Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.43 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1.1 Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là <b>đúng</b>?
A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
1.2 §é lín cđa lùc tơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
1.3 Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9<sub> (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực</sub>
tơng tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10-12<sub> (N). B. lùc ®Èy víi F = 9,216.10</sub>-12<sub> (N).</sub>
C. lùc hót víi F = 9,216.10-8<sub> (N). D. lùc ®Èy với F = 9,216.10</sub>-8<sub> (N).</sub>
1. 4 Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7<sub> (C) và 4.10</sub>-7<sub> (C), tơng tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách</sub>
giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m) C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm).
1.5 Hai điện tích điểm q1 = +3 ( C) và qμ 2 = -3 ( C),đặt trong dầu (μ ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tơng tác
giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
1.6 Phát biết nào sau đây là <b>không</b> đúng?
A. VËt dÉn ®iƯn là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật cã chøa rÊt Ýt ®iƯn tÝch tù do.
C. Vật dẫn điện là vật có chøa rÊt Ýt ®iƯn tÝch tù do. D. Chất điện môi là chất có chứa rÊt Ýt ®iƯn tÝch tù do.
1.7 Có bốn vật A, B, C, D kích thớc nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng
định nào sau đây là <b>không </b>ỳng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. §iƯn tÝch cđa vËt A vµ D cïng dÊu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dÊu. D. §iƯn tÝch cđa vËt A vµ C cïng dÊu.
1.8 .Lực tương tác Cu lơng giữa hai điện tích điểm thay đổi như thế khi giảm khoảng cách giữa chúng hai lần?
A:Giảm 4; B:Tăng 4; C:Giảm 2; D:Tăng 2.
1.9.Lực tương tác giữa hai quả cầu nhỏ thay đổi như thế nào nếu điện tích của mổi quả cầu giảm 2 lần còn
khoảng cách giữa chúng giảm đi 4 lần?
A:Giảm 16; Tăng 16; C:Tăng 4; D:giảm 4.
1.10.Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A.tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần . C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần
1.11 Chọn câu đúng: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đơi
thì lực tương tác giữa chúng
A.tăng lên gấp đôi B. giảm đi một nữa C.giảm đi bốn lần D. không thay đổi
1.12.Mơi trường nào dưới đây khơng chứa điện tích tự do?
A.Nước biển. B.Nước sông. C.Nước mưa. D.Nước cất.
<i><b> Bài 1: Hai điện tích điểm q</b></i>1 = +3 (C) và q2 = -3 (C), cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai
điện tích đó là bao nhiêu?
<i><b>Bài 2: Xác định lực tương tác giữa 2điện tích q</b></i>1,q2 cách nhau một khoảng r trong chất điẹn mơi có hằng số điện
môi <i>ε</i> trong các trường hợp : a.q1=4.10-6C,q2=-8.10-6C,r=4cm, <i>ε</i> =2
b.q1=6 <i>μ</i> C,q2=9 <i>μ</i> C,r=3cm, <i>ε</i> =5
<i><b>Bài 3: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10</b></i>-7<sub> (C) và 4.10</sub>-7<sub> (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. </sub>
Khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?
<i><b>Bài 4:Hai điện tích bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau đoạn R= 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng la F= </b></i>
10-5<sub> N.</sub>
a) Tìm độ lớn của mỗi điện tích?
b) Tìm khoảng cách R1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F1 = 2,5.10-6 N.
<i><b>Bài 6: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích q</b></i>1 = 10-6 C và q2 = -10-6 C cách nhau 1 khoảng r= 3cm trong hai
trường hợp :
a, Hai điện tích đặt trong chân khơng.
b, Hai điện tích đặt trong dầu hoả ( có hằng số điện mơi <i>ε</i> = 2)
<i><b>Bài 1</b></i><b>: </b>có 3 điện tích điễm q1=q2=q3=1,5.10-6C đặt trong chân không ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a=15cm.
Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích ?
<i><b>Bài 2</b></i><b>:</b>có 2 điện tích điễmq1=16 <i>μ</i> C,q2= -64 <i>μ</i> C lần lượt đặt tại 2 điễm AvàB(trong chân không)cách nhau
1 m. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích qo= 4 <i>μ</i> C <i>trong các trường hợp sau:</i>
A, qo đặt tại điễm M với AM=60cm,BM=40cm.
B, đặt tại điễm N với AN=60cm,BN=80cm.
<i><b>Bài 3</b></i><b>:</b>Đặt tại 2điễm AvàB các điện tích q1=2.10-8c và q2= -2.10-8c.AB=6cm.Mơi trường là khơng khí. <i>Trả lời các</i>
<i>câu hỏi sau:</i>
A, xác định lực tương tác giữa q1và q2
B, xác định lực tương tác giữa q1 và q2 đối với q3 đặt tại C ở trên trung trực của AB và cách AB là 4cm;q3=
4.10-8<sub>C</sub>
<i><b>Bài 4: Cho hai điện tích điểm q</b></i>1 = -2.10-7C và q2 = 2.10-7C tại hai điểm A và B trong chân không, cách nhau một
khoảng AB= 2,5cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q3= 10-8C đặt tại điểm C sao cho CA=
1,5cm và CB = 2cm.
<i><b>Bài 5: Cho hai điện tích điểm q</b></i>1 = 4.10-8C và q2 = -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong chân không, cách nhau 1
khoảng AB = 8cm. Xác định lực điện tổng hợp lên điện tích điểm q0 = 4.10-8C đặt tại điểm C sao cho :
a. CA= 6cm và CB = 2cm
b. CA= 4cm và CB = 12cm
c. CA=CB = 5cm
<i><b>Bài 6: Hai điện tích </b>q1</i> = 4.10-8<sub>C, </sub><i><sub>q2</sub></i><sub> = -8.10</sub>-8<sub>C đặt tại</sub><i><sub> A</sub></i><sub>, </sub><i><sub>B</sub></i><sub> trong nước có hằng số điện môi bằng </sub> <i><sub>ε</sub></i> <sub>= 81. Xác</sub>
định lực tác dụng lên <i>q3</i> = 2.10-8<sub>C đặt tại</sub><i><sub> C </sub></i><sub>trong nước với </sub><i><sub>CA</sub></i><sub></sub><i><sub>AB</sub></i><sub>, biết </sub><i><sub>AB</sub></i><sub> = 4cm, </sub><i><sub>AC</sub></i><sub> = 3cm.</sub>
<i><b>Bài 7: Đặt 4 điện tích điểm q</b></i>1 = -q2 = q3 = -q4 = q tại 4 đỉnh của một hình vng ABCD cạch a trong khơng khí .
<i><b>DẠNG 3. CÁC BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH</b></i>
<b>Bài 1</b>. Cho hai điện tích điểm q1=4.10-5C, q2=-6.10-5C đặt cách nhau 20cm trong chân khơng.
a. Hãy tính lực tương tác giữa chúng
b. Bây giờ ta cho hai điện tích tiếp xúc nhau rồi đưa chúng về khoảng cách cũ thì lực tương tác giữa chúng
bây giờ sẽ bằng bao nhiêu? Và lực đó là đẩy hay hút?
c. Nếu muốn lực tương tác giữa hai điện tích sau khi tiếp xúc có độ lớn bằng trước khi tiếp xúc thì khoảng
cách giữa chúng phải bằng bao nhiêu?
<b>Bài 2</b>. Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách 30cm trong chân khơng thì lực tương tác giữa chúng là 240N. Bây
giờ người ta cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa về khoảng cách cũ thì lực tương tác giữa chúng tăng thêm 10N. Lực
tương tác giữa chúng trước và sau khi tiếp xúc đều là lực đẩy
a. Hãy xác định độ lớn của hai điện tích trước khi tiếp xúc
b. Nếu sau khi cho tiếp xúc mà ta đưa chúng vào trong môi trường điện môi có hằng số điện mơi bằng 2 thì
khoảng cách giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa hai điện tích giơng như khi đặt chúng ở
trong chân khơng.
<b>Bài 3</b>. Cho hai điện tích điểm q1,q2 đặt cách nhau 60cm trong mơi trường điện mơi có hằng số điện mơi bằng 8 thì
lực tương tác giưa chúng là 250N. Bây giờ ta cho hai điện tích tiếp xúc với nhau rồi đưa chúng vào trong chân
khơng và giữ ngun khoảng cách thì thấy lực tương tác giữa chúng vẫn là 250N. Hãy tính độ lớn của hai điện
tích trước khi tiếp xúc. Biết trước khi tiếp xúc lực tương tác giữa chúng là lực hút.
<i><b>Bài 4: Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q</b></i>1,q2 đặt trong khơng khí cách nhau R= 2cm, đẩy
nhau bằng lực F= 2,7.10-4<sub> N.Cho hai quả cầu tiếp xúc rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng lực F’ = 3,6.10</sub>