Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.77 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>I. Đặt vấn đề:</b></i> Phân mơn chính tả rèn cho HS các kỹ năng viết, nghe và đọc.
Trong giờ chính tả nhiệm vụ của HS là viết một đoạn văn, đoạn thơ (có thể nhìn
-viết, nghe - viết hoặc nhớ - viết) và làm bài tập chính tả. HS được rèn luyện kĩ
năng nghe, viết đúng, viết đẹp. Bên cạnh đó các bài viết chính tả cũng cung cấp
cho HS vốn từ, cấu trúc câu, vốn hiểu biết về các mảng khác nhau của đời sống.
Việc tổ chức cho HS luyện tập chính tả gặp khơng ít khó khăn vì: Đa số
các em ở vùng ven, gia đình sống bằng nghề sơng nước, điều kiện học tập cịn rất
nhiều khó khăn nên dẫn đến:
- Chất lượng HS lớp không đồng đều.
- Đa số các em viết chậm theo tốc độ chung, viết chữ không đúng theo qui
định, cịn nhầm lẫn và sai chính tả nhiều.
- Phân biệt các âm và từ trong bài tập chính tả chưa chính xác.
Vì thế muốn khắc phục những tồn tại trên, bản thân người GV ln tích
cực suy nghĩ tìm ra những biện pháp phù hợp từng bước nâng cao chất lượng
phân mơn chính tả.
<i><b>II.Một số biện pháp nhằm khắc phục khó khăn để nâng hiệu quả</b></i>
<i><b>mơn chính tả: </b></i>
1/ Tìm ra các ngun nhân viết sai chính tả:
Ngay từ đầu năm học, tôi đã thường xuyên chấm 100% số bài các em đã
viết để tìm ra các lỗi sai cơ bản và phân loại học sinh. Tôi đã phát hiện lỗi mà các
em mắc phải nhiều là chưa phân biệt giữa âm gi và d; ng hay ngh và các âm cuối
t, c, ng, n. Vì thế, trong các tiết chính tả kế tiếp, tơi thường xun chú ý phân tích
kĩ các từ ngữ bắt đầu hoặc kết thúc bằng các âm gi/d, ng/ngh, ch/tr... Cho học
sinh nắm được các qui tắc viết chính tả, các mẹo chính tả được giới thiệu trong
SGK.
+ Chỉ có "ch" mới kết hợp được với các vần bắt đầu bằng oa, oà, oe... (ví
<i>dụ: áo choàng, loắt choắt...)</i>
+ Những từ láy phụ âm đầu phần lớn là "ch" (ví dụ: chăm chút, chắt
chiu...")
` +Về nghĩa, những từ chỉ quan hệ gia đình (cha, chú, chị, cháu...) hay chỉ đồ
dùng trong gia đình (chăn , chiếu, chảo, chén...) phần lớn viết bằng âm "ch".
* Muốn phân biệt d/gi/r cần nhờ:
+Những vần có âm điệu ln đi với d (Ví dụ: Doanh nghiệp, doạ nạt, duy
trì, duyệt binh...)
2/ Tổ chức họp phụ huynh ngay từ đầu năm: tôi đưa ra những vướng mắc
và đề nghị phụ huynh ủng hộ mỗi phụ huynh 3000đ để mua thêm sách báo,
truyện thiếu nhi, truyện cổ tích để HS chuyền nhau tham khảo, đọc chép và cùng
kết hợp với thư viện nhà trường đem sách truyện đến tận lớp để cho các em mượn
đọc. Từ đó HS vừa nâng cao chất lượng đọc, viết, giúp các em có cảm thụ văn
học nhiều hơn. Khơng những tiến bộ về mơn chính tả mà cịn hổ trợ đắc lực trong
môn Tiếng việt.
3/ Tăng cường cho HS tập chép (nhìn - viết): Một đoạn của bài chính tả
<i>4/ Chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học giúp tiết kiệm thời gian trong tiết</i>
<i>dạy và HS hứng thú trong giờ học. </i>
Các bài chính tả tơi đều đưa vào vi tính và phóng chữ to để khi giới thiệu
bài chính tả tơi đính lên bảng để HS quan sát cách trình bày, phát hiện từ khó hay
rà sốt lỗi bạn sau khi biết bài.
Các bài tập chính tả thường xuyên ghi vào bảng phụ hay viết bút dạ vào
giấy đề - can. HS lên thực hiện nhanh và cả lớp đều được quan sát và nhận xét.
Tôi thường xuyên cải tiến bằng cách vẽ các cánh hoa, các đám mây, các chiếc lá
có các chữ cái hoặc các âm để HS ghép lại với nhau thành một từ hoàn chỉnh.
Đối với các bài tập giải câu đố, GV có thể chuẩn bị một số mơ hình ơ chữ
để các em đoán chữ và giải câu đố hay trước khi giải câu đố, GV yêu cầu các em
về sưu tầm và tìm câu đối đáp có từ để giải câu đố.
<i>Ví dụ: Đội 1: Khơng đầu trời rét nằm cong đố là chữ gì?</i>
Đội 2: Trời rét thì bạn nằm cong cịn tơi thì nằm co đó là chữ co
Đội 1: Thêm huyền bay lả trên đồng q ta đó là chữ gì?
Đội 2: Con cị bay lả bay la
<i>Bay từ Cửa Phủ bay ra cánh đồng đó là chữ cị</i>
Ngồi ra GV cần phải nghiên cứu bài kỹ. giọng đọc to, rõ ràng để giúp HS
nghe - viết chính xác. Tôi thường xuyên nghiên cứu kỹ về phương pháp của phân
mơn chính tả, dựa vào tốc độ viết cụ thể của HS trong lớp để điều chỉnh tốc độ
đọc phù hợp, lúc đầu đọc cụm từ, câu ngắn hơn và nhiều lần hơn nếu HS chưa
viết kịp. Sau đó tăng tốc độ dần và đọc câu dài hơn theo sự tiến bộ của HS. Ngồi
ra tơi cịn dành nhiều thời gian chữa bài một cách tỉ mỉ cho từng em (HKI)
<i>Ví dụ: trong bài chính tả HS có từ viết sai, tôi gạch chân viết ngay ra lề, HS đễ</i>
<i>nhận ra lỗi sai của mình.Việc nhận xét động viên kịp thời cũng là biện pháp động</i>
viên khích lệ tinh thần học tập của các em.Về các bài tập chính tả, tôi thường
xuyên nghiên cứu sắp xếp các bài tập chiïnh tả phù hợp với môi trường sống của
HS.
<i>5/ Để tăng cường thêm sức hấp dẫn lôi cuốn HS tham gia hoạt động bài</i>
<i>tập đồng thời thể hiện rõ quan điểm tích hợp giữa các phân mơn. GV cần cải tiến</i>
các hình thức bài tập chính tả về âm vần phong phú và đa dạng hơn.
<b>T R O N G X A N H</b>
<b>T</b>
<b>T</b>
<b>T</b>
<b>T</b>
<b>T</b>
<b>T</b>
<b>T</b>
<b>T</b>
9 ơ trong hình vng bên bắt đầu bằng chữ T. Em hãy tìm chữ cái thích hợp điền
vào ơ trống để có những từ, cụm từ có nghĩa.
<i>Ví dụ: HS có thể tìm các từ: trong xanh, trong lành, trong lòng, trăng vàng, trăng</i>
tròn, trắng tinh, trắng ngần, trắng hồng, trắng trẻo v...v
b) Trị chơi tìm âm hoặc vần:
<i>Ví dụ: Em</i>
hãy tìm các chữ trên đám mây kéo xuống các thửa ruộng bên dưới sao cho đúng
nhé:
chim ...ích ...oè
Bãi c... vàng
đậu cành tre
...ơ ng...
gọi ...iều hè
lắng ...e
đi ...ủ
...ẫm ...nghĩ
- Đáp án: + Chim chích choè - đậu cành tre - gọi chiều hè - đi ngủ.
<i> + Bãi cát vàng - ngơ ngác - lắng nghe.</i>
+ Chú nghé con - nghiêng đầu - ngẫm
nghĩ.
c) Điền các âm đầu d, gi, r vào các ơ hình chữ nhật cho đúng rồi dựa vào đó điền
vào các chữ cái thích hợp vào 3 ơ trịn ở giữa:
<i>Đáp án: Những từ và âm cần điền: </i>
- r : rung rinh, rộn rã
- r - d : rau diếp
- r - gi : rau giền
- d : da diết
....áo ....ục
...ùng ...ằng
...ục ....ã
...ung ...inh
....a
...iết
...au ...ền
...au ...iếp
...ộn ...ã
- d - gi : giáo dục
- gi : giục giã, giấu giếm
Ngoài ra tơi cịn đưa thêm một số hình thức trị chơi điền âm hoặc vần vào vị trí
để có các câu thơ :
<i>Ví dụ: điền l, n, ch, tr vào vị trí âm đầu trong các câu thơ dưới đây sao cho thích</i>
<i>hợp:</i>
<i> </i> <i> - ....ụa ..à ...óng ...ánh ....õn ....à </i>
...ói ...ăng ...ịch ...ãm ....ết ...a ...ên ...àm.
- ...ăng ...ê ...ời thấp ...ăng ...eo
....ời ...ê ...ăng thấp ...ời ...èo lên
...ên
- Cá ....ê khinh ...ạch rúc bùn
....ạch ...ê cá bùn chỉ ...ốn với ...ui.
<i>Đáp án: - Lụa là lóng lánh nõn nà</i>
<i> Nói năng lịch lãm nết na nên làm </i>
<i> </i> <i> - Trăng chê trời thấp trăng treo</i>
<i> Trời chê trăng thấp trời trèo lên trên</i>
- Cá trê khinh trạch rúc bùn
<i> Trạch chê cá bùn chỉ trốn với chui.</i>
<i>c) Trò chơi vượt chướng ngại vật để giải câu đố: </i>
Gv chuẩn bị một số mảnh giấy trắng ( bằng tờ giấy vở ô li gấp tư ) dùng để làm
các bộ, phiếu ghi câu đố về sự vật. Mỗi bộ gồm 5 phiếu ghi các câu đố có chướng
ngại vật là vài chữ ghi tiếng cịn thiếu âm đầu hoặc vần, thanh để trống đòi hỏi
người tham gia trò chơi phải điền đúng và đủ mới có thê í tiến hành giải được câu
đố. GV phải ghi ký hiệu rõ ràng từng bộ.
<i>Ví dụ: A1: Điền oe hoặc eo</i>
<i>Quả đ... quanh mình mẹ</i>
<i>Lá x...ì.. như ơ xanh</i>
<i>Tên khơng thừa chẳng thiếu</i>
<i> </i> <i>Đố cây gì nói nhanh</i>
<i><b>(</b></i><b>Là cây gì?)</b>
<i> A2: Điền ăn hoặc ăng</i>
<i>Cây gì mang dáng quê hương</i>
<i> Thân chia từng đốt rợp đường em đi</i>
<i>Mầm non gắng t...û thiếu nhi</i>
<i> G...õ vào huy hiệu em ghi tạc lịng</i>
<i> </i><b>( Là cây gì? )</b>
<i><b> A</b><b>3: </b>Điền iên hoặc iêng</i>
<i>Hoa gì nở giữa mùa thu</i>
<i> Hương thơm trong gió t...ï ru mẹ h...ö</i>
<i> A4: Điền ac hoặc at:</i>
<i> Con gì nhỏ bé / mà h...ï khoẻ ghê/ suốt cả mùa hè/ râm ran khúc nh...û </i>
<i> </i>
<b>( Là con gì ?)</b>
<b> </b><i>A5: Điền ay hoặc ai:</i>
<i>Con gì đi ngắn t... dài</i>
<i> Mắt hồng lơng mượt có tài ch...û nhanh</i>
<i><b>( Là con gì ?)</b></i>
<i><b>* Cách tiến hành: </b></i> 2 nhóm tham gia chơi (mỗi nhóm 5 HS) ngồi ở vị trí cách
nhau khoảng 4 - 5 m để tránh ảnh hưởng lẫn nhau. GV treo cho mỗi đội một bộ
gồm 5 phiếu và cho hai đội thi đua chơi. Đội nào ghi lời giải nhanh đúng thì đội
đó thắng.
<i><b>* Lời giải:</b>A1: đeo, xoè - Cây đu đủ</i>
<i><b> A</b><b>2: </b>tặng, gắn - Cây tre</i>
<i> A3: tiếng, hiền - Hoa cúc</i>
<i><b> A</b><b>4:</b>hát, nhạc - Con ve sầu</i>
<b> </b><i>A5: tai, chạy - Con thỏ</i>
<b>III. KẾT QUẢ:</b>
Với những biện pháp trên, kết quả mơn chính tả lớp tôi đã tiến bộ rõ rệt. Các em
HS yếu, trung bình đều viết kịp tốc độ chung và viết đúng chính tả. Các điểm
dưới 5 đã khơng cịn nữa và ngược lại, những điểm 9, 10 càng lúc càng nhiều
hơn. BGH đã nhiều lần dự giờ, đã đánh giá rất cao về chất lượng mơn chính tả và
đã tổ chức nhiều tiết dạy để đồng nghiệp học tập và rút kinh nghiệm. Từ những
kết quả trên, tôi rút ra được bài học kinh nghiệm.
- Biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh tìm ra các biện pháp tích cực để hỗ trợ
nhau.
- GV chuẩn bị bài, nắm vững kiến thức, giọng đọc chuẩn, đồ dùng học tập phải
đầy đủ, có sự thay đổi mới lạ thu hút HS.
- Tổ chức nhiều hình thức luyện tập, sưu tầm một số trò chơi từ các tập san hay
những tờ báo Nhi đồng, thiếu nhi để thường xuyên đưa vào luyện tập để tạo hứng
thú cho HS.
- Thường xuyên chấm bài HS để phát hiện ra những lỗi sai sót kịp thời uốn nắn.
<i>Hội An, ngày 28 tháng 02 năm 2008</i>