Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN: Dạy tốt môn chính tả lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.11 KB, 12 trang )

SKKN: Giúp học sinh viết đúng chính tả ở lớp 5.
PHÒNG GD - ĐT KRÔNG PẮC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH HOÀNG HOA THÁM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học : 2008-2009

Họ và tên: Nguyễn Thò Lý.
Chức vụ: Giáo viên.
Đơn vò công tác: Trường TH Hoàng Hoa Thám –Krông Pắc – Đắc Lắc.
Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Giúp học sinh viết đúng chính tả ở lớp 5”.
Ngày viết sáng kiến kinh nghiệm: 24–3-2009.
ĐẶT VẤN ĐỀ.
Chúng ta đều biết rằng: “ Nhân cách của con người chỉ có thể được hình
thành thơng qua hoạt động giao tiếp”. Tiếng Việt là một ngơn ngữ thống nhất trên
tồn bộ lãnh thổ Việt Nam. Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta khơng chỉ lúc
nào cũng giao tiếp bằng ngơn ngữ viết. Ngơn ngữ viết đóng vai trò quan trọng của
Tiếng Việt. u cầu đầu tiên và quan trọng của ngơn ngữ viết là phải viết đúng
chính tả. Có nghĩa là khi thể hiện ngơn ngữ viết cần phải tn theo hệ thống các
quy tắc về cách viết thống nhất cho các từ của một ngơn ngữ. Hay nói cách khác,
chính tả là những chuẩn mực của ngơn ngữ viết được thừa nhận trong ngơn ngữ
tồn dân. Mục đích của nó là phương tiện thuận tiện cho việc giao tiếp bằng chữ
viết làm cho người viết và người đọc đều hiểu thống nhất những điều đã viết.
Chính tả có thống nhất thì việc giao tiếp bằng ngơn ngữ mới khơng bị cản trở giữa
các địa phương trong cả nước, cũng như giữa các thế hệ đời trước và đời sau.
Vì vậy việc dạy chính tả đúng phải được coi trọng ngay từ bậc Tiểu học.
Việc dạy chính tả được hiểu như rèn luyện việc thực hiện những chuẩn mực của
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lý - Trường TH Hồng Hoa Thám. 1
SKKN: Giúp học sinh viết đúng chính tả ở lớp 5.
ngôn ngữ viết. ở các lớp Tiểu học, chính tả sẽ tạo điều kiện ban đầu trong hành
trang ngôn ngữ cả một đời người trong các em.


Qua được học chính tả, các em nắm bắt được các quy tắc chính tả và hình
thành kỹ năng, kỹ xảo chính tả. Từ đó có thói qnen viết đúng chính tả, giúp cho sự
hoàn thiện nhân cách của học sinh. Nó bắt đầu từ việc thuận tiện trong tiếp thu tri
thức qua các môn học ở Tiểu học đến việc xây dựng các văn bản trong quá trình
giao tiếp trong học tập.
Chương trình Tiếng Việt ở bậc Tiểu học bao gồm nhiều phân môn. Phân
môn chính tả có nhiệm vụ chủ yếu rèn cho học sinh nắm các quy tắc và các thói
quen viết đúng với chuẩn chính tả Tiếng Việt. Cùng với các phân môn khác, chính
tả giúp cho học sinh chiếm lĩnh văn hoá, là công cụ để giao tiếp, tư duy để học tập,
trau dồi kiến thức và nhân cách làm người. Ngay từ đầu ở bậc Tiểu học trẻ cần
phải được học môn chính tả một cách khoa học, cẩn thận để có thể sử dụng công
cụ này suốt những năm tháng trong thời kỳ học tập ở nhà trường cũng như trong
suốt cả cuộc đời.
Chính tả có tầm quan trọng như vậy nên môn học này cần phải được coi
trọng ở các trường Tiểu học. Nhưng trên thực tế ở địa phương tôi, hiện tượng học
sinh viết sai chính tả là khá phổ biến. Cụ thể ở lớp tôi đối tượng học sinh có quê từ
nhiều vùng miền về đây nên, hiện tượng học sinh viết sai chính tả nhất là những
âm dễ lẫn lộn như: l – n; s – x; tr – ch và dấu ngã. Vấn đề này có thể do học sinh
phát âm sai dẫn đến hiểu sai và viết sai chính tả. Bên cạnh đó hệ thống sách giáo
khoa, bài tập chính tả chưa xây dựng theo vùng, miền. Nên việc dạy và học chính
tả còn gặp nhiều khó khăn.
Trước tình hình như vậy, việc nhìn nhận lại thực trạng về việc dạy chính tả
để từ đó tìm ra một số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng học chính tả
cho học sinh vùng phương ngữ là hết sức cần thiết. Đặc biệt là việc cải tiến cách
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lý - Trường TH Hoàng Hoa Thám. 2
SKKN: Giúp học sinh viết đúng chính tả ở lớp 5.
dạy chính tả sao cho khoa học, cho hiệu quả hơn. Coi trọng phương pháp dạy
chính tả có ý thức để việc viết đúng chính tả trở thành kỹ năng, kỹ xảo cho học
sinh ngay từ lớp đầu cấp.
Xuất phát từ những quan điểm trên, bản thân lại là một giáo viên dạy học ở

vùng có nhiều đối tượng học sinh có vấn đề về chính tả , tôi mạnh dạn tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Giúp học sinh viết đúng Chính tả ở lớp 5” để góp phần nâng
cao chất lượng dạy – học phân môn Chính tả.
NỘI DUNG
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN
A. Cơ sở về ngữ âm học.
a. Mối quan hệ giữa âm chữ và nghĩa.
- Chữ viết của Tiếng Việt là chữ viết ghi âm nên nguyên tắc chính tả chủ yếu
của Tiếng Việt là nguyên tắc ngữ âm học, nghĩa là mỗi âm vị được thể hiện bằng
một tổ hợp chữ cái, mỗi âm tiết, mỗi từ có một cách viết nhất định. Do đó việc viết
đúng phải dựa trên đọc đúng, đọc đúng là cơ sở viết đúng. Để phát huy một cách
có ý thức. đặc biệt là những vùng phương ngữ, việc dạy chính tả phải theo sát
nguyên tắc này. Nghĩa là phải tôn trọng việc phát âm, lấy phát âm để điều chỉnh
chữ viết
b. Những bất hợp lý của chữ quốc ngữ.
Ở Tiếng Việt, nguyên tắc cơ bản là nguyên tắc ngữ âm học, ngoài ra chính tả
Tiếng Việt còn được xây dựng trên một số nguyên tắc như: Nguyên tắc truyền
thống lịch sử, nguyên tắc khu biệt… Khi viết chính tả phát âm thế nào thì viết thế
ấy. Hiện tượng cách phát âm ở những vùng miền khác nhau (phương ngữ), trong
khi đó hệ thống ghi âm tiêu chuẩn của Tiếng Việt lại chưa được xác định một cách
chính thức. Do đó khó có thể phổ biến rộng rãi hệ thống ấy được. Hơn nữa trong
Tiếng Việt việc phát âm không phù hợp với tiêu chuẩn lại có trường hợp trong đó
một từ đồng thời mang hai biến thể phát âm, khó có thể nói biến âm nào là chuẩn.
Ví dụ: chong chóng – trong tróng
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lý - Trường TH Hoàng Hoa Thám. 3
SKKN: Giúp học sinh viết đúng chính tả ở lớp 5.
Hoặc có khi cùng một cách phát âm nhưng lại có hai cách viết.
Ví dụ: /z/

/i/

Bản thân hệ thống âm vị Tiếng Việt còn một số vị âm không ghi thống nhất,
một âm có thể ghi bằng nhiều con chữ.
/k/
Hoặc trong bộ chữ cái Tiếng Việt còn chữ “h” là một hiện tượng đặc biệt.
Nó vừa sử dụng độc lập làm đại diện cho phụ âm /h/ thể hiện bằng con chữ “h”,
vừa được sử dụng theo cách ghép với các con chữ khác làm đại diện cho 7 âm nữa
đó là: ch, gh. kh, nh, ngh, ph, th. Do vậy khi sử dụng cần chú ý không nên lầm
tưởng là trong Tiếng Việt có phụ âm kép. Dù “h” đứng một mình hay “h” đứng sau
các chữ khác (c, g, k, n, ng, p, t) thì ch, gh, kh, nh, ngh, ph, th đều có giá trị như
nhau. Mỗi hình thức trong 7 hình thức đó đều chỉ thay thế cho 1 âm mà thôi. Do
vậy có quan niệm g đơn, g kép, ng đơn, ng kép là bất hợp lý. Cách nhận biết tốt
nhất về “ng” và “ngh” là dựa vào khả năng kết hợp chung với nguyên âm.
Trước những bất hợp lý trên, việc xác định những trọng điểm chính tả cần
dạy cho học sinh vùng phương ngữ, một mặt phải coi trọng những biến thể phát âm
địa phương, đồng thời phải giải nghĩa để sử dụng dựa vào các văn cảnh cụ thể để
ghi nhớ cho học sinh cách phân biệt chính tả.
Do vậy hai nhiệm vụ chủ yếu của việc đề cao nguyên tắc dạy học chính tả có
ý thức là: giải quyết những vấn đề tồn tại của chữ quốc ngữ. Tôn trọng nguyên tắc
dạy chính tả theo khu vực, phải chú ý cách phát âm của địa phương.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lý - Trường TH Hoàng Hoa Thám. 4
d: dải lụa
gi: giải thÝch
i: lÝ luận
y: Lý Thường Kiệt
c (con cuốc)
k (c¸i kim)
q (tổ quốc)
SKKN: Giúp học sinh viết đúng chính tả ở lớp 5.
B. Cơ sở thực tế.
Trẻ em ở lứa tuổi Tiểu học nhận thức hiện thực khách quan mang đậm màu

sắc cảm tính. Các giác quan như tai, mắt được sử dụng nhiều trong nhận thức sự
vật, cho nên trực quan cụ thể là những yếu tố đặc biệt quan trọng góp phần tạo nên
nhận thức và tư duy của học sinh Tiểu học. “Từ trực quan sinh động đến tư duy
trừu tượng” Khi dạy chính tả cho học sinh Tiểu học cần vận dụng triệt để đặc
điểm, nhận thức của trẻ em ở lứa tuổi này.
VD: Nghe và quan sát cách phát âm đúng để phát âm đúng. Quan sát cách
viết đúng để viết đúng , dần dần học sinh sẽ tích luỹ được những kinh nghiệm, làm
giàu thêm tri thức chính tả cho bản thân. Kết quả là các em nhận thức được những
vốn kinh nghiệm một cách có ý thức, tạo nên kĩ năng kĩ xảo cho các em. Từ đó
giúp các em dễ dàng trong việc tiếp thu các tri thức của các môn học, nhất là trong
phân môn Tập làm văn.
II. NỘI DUNG
1.Thực tế trình độ chính tả của học sinh Tiểu học.
Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu khảo sát sách vở chính tả, vở tập làm
văn của học sinh. bản thân tôi nhận thấy: Vở chính tả, tập làm văn của các em và
các vở khác mắc khá nhiều lỗi chính tả. Thống kê số lỗi chính tả của các em tôi
thấy có 3 lỗi cơ bản sau.
- Lỗi chính tả do không nắm vững chính tả: lỗi này thường gặp khi viết các
phụ âm đầu: d/gi; ch/tr; ng/ngh
- Lỗi do không nắm vững cấu trúc âm tiết của Tiếng Việt và không hiểu cấu
trúc nội bộ của âm tiết Tiếng Việt nên học sinh viết sai.
VD: quanh co; khúc khuỷ; ngoằn nghèo.
- Lỗi chính tả do viết theo lối phát âm địa phương hoặc do không nắm vững
âm chính. Đây là lỗi cơ bản nhất mà qua khảo sát tôi nhận thấy ở lớp tôi. Cụ thể là
âm: l – n, dấu ngã và dấu chấm. Học sinh thường nhầm lẫn và viết sai chính tả
trong các bài viết của mình.
Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng sai trên tôi thấy chủ yếu là do học
sinh phát âm sai. Thường các em còn phát âm lẫn lộn giữa âm l – n nên không
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lý - Trường TH Hoàng Hoa Thám. 5

×