Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Đồ Án Ứng dụng PLC S7 300 và Win CC điều khiển , giám sát thang máy ( Đồ án điểm A )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
________________________________________________________________

ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:

ỨNG DỤNG PLC S7 - 300 VÀ WINCC ĐỂ ĐIỀU KHIỂN
VÀ GIÁM SÁT THANG MÁY 4 TẦNG

Người hướng dẫn:
Người phản biện:
Sinh viên thực hiện:
Mã sinh viên:
Lớp:

ThS. Hoàng Võ Tùng Lâm
PGS.TS. Nguyễn Hoa Lư
Nguyễn Văn Hà
145D5202160033
55K2 - KTĐK&TĐH

Nghệ An - 2/2019


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................5
DANH MỤC HÌNH VẼ.................................................................................................8
TĨM TẮT ĐỒ ÁN.......................................................................................................11
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY..........................................................13


1.1.Khái niệm chung về thang máy..............................................................................13
1.2.Lịch sử phát triển thang máy..................................................................................13
1.3. Phân loại thang máy..............................................................................................14
1.4.Các yêu cầu đối với thang máy..............................................................................18
1.4.1.Yêu cầu an toàn trong điều khiển thang máy......................................................18
Hình 1.1. Phanh bảo hiểm kiểu kìm.............................................................................19
Hình 1.2. Sơ đồ nguyên lý làm việc của bộ hạn chế tốc độ..........................................20
1.4.2. Dừng buồng thang chính xác.............................................................................21
Bảng 1.1. Đưa ra các tham số của các hệ truyền động với độ khơng chính xác khi dừng
σ................................................................................................................................ 23
Hình 1.3. Dừng chính xác buồng thang........................................................................23
1.4.3. Ảnh hưởng của tốc độ, gia tốc và độ giật đối với hệ truyền động thang máy.....23
Bảng 1.2. Tham số gia tốc tối ưu cho hệ thống thang máy...........................................24
Hình 1.4. Các đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đường s,.......................25
tốc độ v, gia tốc a và độ dật ρ theo thời gian................................................................25
1.5.Kết cấu chung của thang máy................................................................................25
1.5.1.Giếng thang.........................................................................................................25
1.5.2.Cabin...................................................................................................................26
1.5.3.Các thiết bị khác..................................................................................................26
CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU VỀ PLC S7-300 VÀ PHẦN MỀM WINCC.........................29
2.1. Giới thiệu về PLC (Programmable Logic Controller)...........................................29
2.1.1. Các thành phần cơ bản của một bộ PLC............................................................30
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống.............................................................................................30
Hình 2.2. Giao diện vào ra của PLC............................................................................31
2.1.2. Ưu nhược điểm của PLC....................................................................................31
2.1.3. Ứng dụng của hệ thống sử dụng PLC................................................................33
2.2. Giới thiệu bộ điều khiển lập trình loại Simatic S7-300.........................................33
2



2.2.1. Cấu trúc phần cứng............................................................................................33
Hình 2.3. Cách ghép nối các module trên 1 rack..........................................................34
Hình 2.4. Cách ghép nối các rack trong hệ PLC S7-300..............................................34
Hình 2.5. Địa chỉ mặc định của các modul trong hệ PLC S7-300................................34
2.3. Kiểu dữ liệu và phân chia bộ nhớ..........................................................................36
2.3.1. Kiểu dữ liệu........................................................................................................36
2.3.2. Phân chia bộ nhớ................................................................................................36
2.4. Vịng qt chương trình PLC S7-300....................................................................37
2.5. Cấu trúc chương trình của PLC S7- 300...............................................................38
2.5.1. Lập trình tuyến tính............................................................................................38
Hình 2.6. Miêu tả cách thức lập trình tuyến tính..........................................................38
2.5.2. Lập trình có cấu trúc..........................................................................................38
Hình 2.7. Miêu tả cách thức lập trình có cấu trúc.........................................................40
2.6. Các khối OB đặc biệt............................................................................................40
2.7. Ngơn ngữ lập trình PLC........................................................................................41
Hình 2.8. Các ngơn ngữ lập trình.................................................................................41
2.7.1. Ngơn ngữ lập trình LAD....................................................................................41
2.7.2. Các lệnh cơ bản dạng LAD của PLC S7-300.....................................................42
2.8. Tổng quan về phần mềm WinCC Explorer...........................................................48
2.8.1 Các khái niệm thường dùng trong WinCC Explorer...........................................49
Hình 2.9. Giao diện WinCC Explorer..........................................................................49
Hình 2.10. Giao diện Tag Managerment......................................................................51
Hình 2.12. Cửa sổ Alarm Logging...............................................................................51
2.8.2 Hàm trong WinCC Explorer................................................................................52
2.8.3. Truyền thông trong WinCC Explorer.................................................................54
Hình 2.13. Mơ hình truyền thơng giữa wincc và máy tính...........................................54
Hình 2.14. Mơ hình truyền thơng qua mạng MPI........................................................56
Hình 2.15. Mơ hình truyền thơng qua mạng Profibuss DP...........................................57
Hình 2.16. Mơ hình truyền thơng qua Profibus FMS...................................................58
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY......................59

3.1. Thiết kế mơ hình thang máy 4 tầng.......................................................................59
3.1.1. Khái qt về mơ hình.........................................................................................59
3


3.1.2. Các thiết bị dùng trong thang máy.....................................................................59
Hình 3.1. Động cơ DC có giảm tốc..............................................................................63
Hình 3.2. Rơ le trung gian 8 chân MY2N-GS 24VDC.................................................64
Hình 3.3. Nút nhấn 2 chân...........................................................................................64
3.2. Thống kê các đầu vào ra của hệ thống thang máy 4 tầng......................................65
Bảng 3.1: Đầu vào của đối tượng trong chương trình Step 7.......................................65
Bảng 3.2: Đầu ra của đối tượng trong chương trình Step7...........................................65
Hình 3.4. Mơ hình thang máy 4 tầng............................................................................68
Hình 3.5. Cabin thang máy..........................................................................................69
Hình 3.6. Cảm biến khí gas..........................................................................................69
3.3. Giám sát thang máy bằng WinCC.........................................................................70
KẾT LUẬN.................................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................72

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................5
DANH MỤC HÌNH VẼ.................................................................................................8
TĨM TẮT ĐỒ ÁN.......................................................................................................11
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY..........................................................13
1.1.Khái niệm chung về thang máy..............................................................................13
1.2.Lịch sử phát triển thang máy..................................................................................13
1.3. Phân loại thang máy..............................................................................................14

1.4.Các yêu cầu đối với thang máy..............................................................................18
1.4.1.Yêu cầu an tồn trong điều khiển thang máy......................................................18
Hình 1.1. Phanh bảo hiểm kiểu kìm.............................................................................19
Hình 1.2. Sơ đồ nguyên lý làm việc của bộ hạn chế tốc độ..........................................20
1.4.2. Dừng buồng thang chính xác.............................................................................21
Bảng 1.1. Đưa ra các tham số của các hệ truyền động với độ khơng chính xác khi dừng
σ................................................................................................................................ 23
Hình 1.3. Dừng chính xác buồng thang........................................................................23
1.4.3. Ảnh hưởng của tốc độ, gia tốc và độ giật đối với hệ truyền động thang máy.....23
Bảng 1.2. Tham số gia tốc tối ưu cho hệ thống thang máy...........................................24
Hình 1.4. Các đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đường s,.......................25
tốc độ v, gia tốc a và độ dật ρ theo thời gian................................................................25
1.5.Kết cấu chung của thang máy................................................................................25
1.5.1.Giếng thang.........................................................................................................25
1.5.2.Cabin...................................................................................................................26
1.5.3.Các thiết bị khác..................................................................................................26
CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU VỀ PLC S7-300 VÀ PHẦN MỀM WINCC.........................29
2.1. Giới thiệu về PLC (Programmable Logic Controller)...........................................29
2.1.1. Các thành phần cơ bản của một bộ PLC............................................................30
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống.............................................................................................30
Hình 2.2. Giao diện vào ra của PLC............................................................................31
2.1.2. Ưu nhược điểm của PLC....................................................................................31
2.1.3. Ứng dụng của hệ thống sử dụng PLC................................................................33
2.2. Giới thiệu bộ điều khiển lập trình loại Simatic S7-300.........................................33
5


2.2.1. Cấu trúc phần cứng............................................................................................33
Hình 2.3. Cách ghép nối các module trên 1 rack..........................................................34
Hình 2.4. Cách ghép nối các rack trong hệ PLC S7-300..............................................34

Hình 2.5. Địa chỉ mặc định của các modul trong hệ PLC S7-300................................34
2.3. Kiểu dữ liệu và phân chia bộ nhớ..........................................................................36
2.3.1. Kiểu dữ liệu........................................................................................................36
2.3.2. Phân chia bộ nhớ................................................................................................36
2.4. Vịng qt chương trình PLC S7-300....................................................................37
2.5. Cấu trúc chương trình của PLC S7- 300...............................................................38
2.5.1. Lập trình tuyến tính............................................................................................38
Hình 2.6. Miêu tả cách thức lập trình tuyến tính..........................................................38
2.5.2. Lập trình có cấu trúc..........................................................................................38
Hình 2.7. Miêu tả cách thức lập trình có cấu trúc.........................................................40
2.6. Các khối OB đặc biệt............................................................................................40
2.7. Ngơn ngữ lập trình PLC........................................................................................41
Hình 2.8. Các ngơn ngữ lập trình.................................................................................41
2.7.1. Ngơn ngữ lập trình LAD....................................................................................41
2.7.2. Các lệnh cơ bản dạng LAD của PLC S7-300.....................................................42
2.8. Tổng quan về phần mềm WinCC Explorer...........................................................48
2.8.1 Các khái niệm thường dùng trong WinCC Explorer...........................................49
Hình 2.9. Giao diện WinCC Explorer..........................................................................49
Hình 2.10. Giao diện Tag Managerment......................................................................51
Hình 2.12. Cửa sổ Alarm Logging...............................................................................51
2.8.2 Hàm trong WinCC Explorer................................................................................52
2.8.3. Truyền thông trong WinCC Explorer.................................................................54
Hình 2.13. Mơ hình truyền thơng giữa wincc và máy tính...........................................54
Hình 2.14. Mơ hình truyền thơng qua mạng MPI........................................................56
Hình 2.15. Mơ hình truyền thơng qua mạng Profibuss DP...........................................57
Hình 2.16. Mơ hình truyền thơng qua Profibus FMS...................................................58
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY......................59
3.1. Thiết kế mơ hình thang máy 4 tầng.......................................................................59
3.1.1. Khái qt về mơ hình.........................................................................................59
6



3.1.2. Các thiết bị dùng trong thang máy.....................................................................59
Hình 3.1. Động cơ DC có giảm tốc..............................................................................63
Hình 3.2. Rơ le trung gian 8 chân MY2N-GS 24VDC.................................................64
Hình 3.3. Nút nhấn 2 chân...........................................................................................64
3.2. Thống kê các đầu vào ra của hệ thống thang máy 4 tầng......................................65
Bảng 3.1: Đầu vào của đối tượng trong chương trình Step 7.......................................65
Bảng 3.2: Đầu ra của đối tượng trong chương trình Step7...........................................65
Hình 3.4. Mơ hình thang máy 4 tầng............................................................................68
Hình 3.5. Cabin thang máy..........................................................................................69
Hình 3.6. Cảm biến khí gas..........................................................................................69
3.3. Giám sát thang máy bằng WinCC.........................................................................70
KẾT LUẬN.................................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................72

7


DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................5
DANH MỤC HÌNH VẼ.................................................................................................8
TĨM TẮT ĐỒ ÁN.......................................................................................................11
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY..........................................................13
1.1.Khái niệm chung về thang máy..............................................................................13
1.2.Lịch sử phát triển thang máy..................................................................................13
1.3. Phân loại thang máy..............................................................................................14
1.4.Các yêu cầu đối với thang máy..............................................................................18
1.4.1.Yêu cầu an tồn trong điều khiển thang máy......................................................18
Hình 1.1. Phanh bảo hiểm kiểu kìm.............................................................................19

Hình 1.2. Sơ đồ nguyên lý làm việc của bộ hạn chế tốc độ..........................................20
1.4.2. Dừng buồng thang chính xác.............................................................................21
Bảng 1.1. Đưa ra các tham số của các hệ truyền động với độ khơng chính xác khi dừng
σ................................................................................................................................ 23
Hình 1.3. Dừng chính xác buồng thang........................................................................23
1.4.3. Ảnh hưởng của tốc độ, gia tốc và độ giật đối với hệ truyền động thang máy.....23
Bảng 1.2. Tham số gia tốc tối ưu cho hệ thống thang máy...........................................24
Hình 1.4. Các đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đường s,.......................25
tốc độ v, gia tốc a và độ dật ρ theo thời gian................................................................25
1.5.Kết cấu chung của thang máy................................................................................25
1.5.1.Giếng thang.........................................................................................................25
1.5.2.Cabin...................................................................................................................26
1.5.3.Các thiết bị khác..................................................................................................26
CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU VỀ PLC S7-300 VÀ PHẦN MỀM WINCC.........................29
2.1. Giới thiệu về PLC (Programmable Logic Controller)...........................................29
2.1.1. Các thành phần cơ bản của một bộ PLC............................................................30
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống.............................................................................................30
Hình 2.2. Giao diện vào ra của PLC............................................................................31
2.1.2. Ưu nhược điểm của PLC....................................................................................31
2.1.3. Ứng dụng của hệ thống sử dụng PLC................................................................33
2.2. Giới thiệu bộ điều khiển lập trình loại Simatic S7-300.........................................33
8


2.2.1. Cấu trúc phần cứng............................................................................................33
Hình 2.3. Cách ghép nối các module trên 1 rack..........................................................34
Hình 2.4. Cách ghép nối các rack trong hệ PLC S7-300..............................................34
Hình 2.5. Địa chỉ mặc định của các modul trong hệ PLC S7-300................................34
2.3. Kiểu dữ liệu và phân chia bộ nhớ..........................................................................36
2.3.1. Kiểu dữ liệu........................................................................................................36

2.3.2. Phân chia bộ nhớ................................................................................................36
2.4. Vịng qt chương trình PLC S7-300....................................................................37
2.5. Cấu trúc chương trình của PLC S7- 300...............................................................38
2.5.1. Lập trình tuyến tính............................................................................................38
Hình 2.6. Miêu tả cách thức lập trình tuyến tính..........................................................38
2.5.2. Lập trình có cấu trúc..........................................................................................38
Hình 2.7. Miêu tả cách thức lập trình có cấu trúc.........................................................40
2.6. Các khối OB đặc biệt............................................................................................40
2.7. Ngơn ngữ lập trình PLC........................................................................................41
Hình 2.8. Các ngơn ngữ lập trình.................................................................................41
2.7.1. Ngơn ngữ lập trình LAD....................................................................................41
2.7.2. Các lệnh cơ bản dạng LAD của PLC S7-300.....................................................42
2.8. Tổng quan về phần mềm WinCC Explorer...........................................................48
2.8.1 Các khái niệm thường dùng trong WinCC Explorer...........................................49
Hình 2.9. Giao diện WinCC Explorer..........................................................................49
Hình 2.10. Giao diện Tag Managerment......................................................................51
Hình 2.12. Cửa sổ Alarm Logging...............................................................................51
2.8.2 Hàm trong WinCC Explorer................................................................................52
2.8.3. Truyền thông trong WinCC Explorer.................................................................54
Hình 2.13. Mơ hình truyền thơng giữa wincc và máy tính...........................................54
Hình 2.14. Mơ hình truyền thơng qua mạng MPI........................................................56
Hình 2.15. Mơ hình truyền thơng qua mạng Profibuss DP...........................................57
Hình 2.16. Mơ hình truyền thơng qua Profibus FMS...................................................58
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY......................59
3.1. Thiết kế mơ hình thang máy 4 tầng.......................................................................59
3.1.1. Khái qt về mơ hình.........................................................................................59
9


3.1.2. Các thiết bị dùng trong thang máy.....................................................................59

Hình 3.1. Động cơ DC có giảm tốc..............................................................................63
Hình 3.2. Rơ le trung gian 8 chân MY2N-GS 24VDC.................................................64
Hình 3.3. Nút nhấn 2 chân...........................................................................................64
3.2. Thống kê các đầu vào ra của hệ thống thang máy 4 tầng......................................65
Bảng 3.1: Đầu vào của đối tượng trong chương trình Step 7.......................................65
Bảng 3.2: Đầu ra của đối tượng trong chương trình Step7...........................................65
Hình 3.4. Mơ hình thang máy 4 tầng............................................................................68
Hình 3.5. Cabin thang máy..........................................................................................69
Hình 3.6. Cảm biến khí gas..........................................................................................69
3.3. Giám sát thang máy bằng WinCC.........................................................................70
KẾT LUẬN.................................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................72

10


TĨM TẮT ĐỒ ÁN
Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thì các tịa nhà cao tầng ngày càng
nhiều, đặc biệt là các trung tâm thương mại và chung cư...để thuận tiện cho việc đi lại
thì lắp đặt hệ thống thang máy là rất cần thiết. Thang máy giúp con người dễ dàng di
chuyển từ tầng này qua tầng khác mà không phải mất nhiều thời gian, không những
vậy mà thang máy cũng dùng để di chuyển hàng hóa. Chính vì những lợi ích thiết thực
như vậy nên em đã chọn đề tài: "Ứng dụng PLC S7 - 300 và WinCC để điều khiển và
giám sát thang máy 4 tầng". Đồ án gồm có mơ hình thang máy 4 tầng, ứng dụng phần
mềm SIMATIC Manage để lập trình trên PLC S7-300 CPU 313C và phần mềm
WinCC để mô phỏng và giám sát trực tiếp.
Nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về thang máy.
Chương 2: Tìm hiểu PLC S7-300 và phần mềm WinCC.
Chương 3: Xây dựng hệ thống máy điều khiển thang máy.


SUMMARY
With the rapid development of the economy more and more high-rise buildings,
especially commercial centers and apartments… to facilitate travel installing elevator
system is necessary. Elevators make it easy for people to move from floor to floor
without spending much time, not only that but the elevator is also used to move goods.
Because of such practical benefits i chose the topic: "S7 - 300 and WinCC PLC
applications to control and monitor 4-floor elevators". The project includes a 4-storey
elevator model, SIMATIC Manage software application to program on S7-300 CPU
313C and WinCC software to simulate and monitor directly.
The content consists of 3 chapters:
Chapter 1: Overview of elevators.
Chapter 2: Understanding PLC S7-300 and WinCC software.
Chapter 3: Construction of elevator control system.

11


MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong đời sống xã hội. Tự động hóa cao song
song với việc sử dụng một cách triệt để nguồn năng lượng, tăng năng suất lao động,
nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện môi trường làm việc, cải thiện nhu cầu sống
của con người.
Là một sinh viên nghành Kỹ thuật Điều Khiển & Tự Động Hóa mỗi sinh viên
chúng em đã được các thầy cơ trang bị cho những tư duy, kiến thức cơ bản về tự động
hóa.Trong suốt q trình học tập của mình thì em đã nhận được rất nhiều các bài học
bổ ích từ quý thầy cô trong Viện Kỹ Thuật & Cơng Nghệ. Học được rất nhiều đức tính
tốt từ bạn bè, thầy cơ.
Với sự hướng dẫn tận tình, được tạo mọi điều kiện tốt nhất của giáo viên hướng

dẫn và các thầy trong nghành Kỹ Thuật ĐK & TĐH thì em đã hoàn thành xong đồ án:
"Ứng dụng PLC S7 - 300 và WinCC để điều khiển và giám sát thang máy 4 tầng".
Đặc biệt hơn em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo Th.S Hoàng Võ
Tùng Lâm đã giúp đỡ và hướng dẫn rất tận tình cho em trong suốt quá trình làm đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nghệ An, tháng 2 năm 2019
Người thực hiện
Nguyễn Văn Hà

12


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY
1.1. Khái niệm chung về thang máy
Thang máy là một thiết bị chuyên dùng để vận chuyển người, hàng hoá, vật
liệu.v.v. theo phương thẳng đứng hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 15 0 so với phương
thẳng đứng theo một tuyến đã định sẵn.
Thang máy là thiết bị vận chuyển địi hỏi tính an tồn nghiêm ngặt, nó liên quan
trực tiếp đến tài sản và tính mạng con người. Vì vậy, yêu cầu chung đối với thang máy
khi thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng và sửa chữa là phải tuân thủ một cách
nghiêm ngặt các yêu cầu về kỹ thuật an toàn được quy định trong các tiêu chuẩn, quy
trình, quy phạm.

1.2. Lịch sử phát triển thang máy
Cuối thế kỷ thứ 19, trên thế giới mới chỉ có hai hãng thang máy ra đời là: OTIS
và Schindler. Chiếc thang máy đầu tiên đã được chế tạo và đưa vào sử dụng của hãng
OTIS (Mỹ) năm 1853. Đến năm 1874, hãng thang máy Schindler (Thụy Sĩ) cũng đã
chế tạo thành công những thang máy khác. Lúc đầu bộ tời kéo chỉ có một tốc độ, cabin
có kết cấu đơn giản, cửa tầng đứng bằng tay, tốc độ di chuyển của cabin thấp.

Đầu thế kỷ thứ 20, có nhiều hãng thang máy khác ra đời như KONE (Phần Lan),
MISUBISHI, NIPON, ELEVATOR,... (Nhật Bản), THYSEN (Đức), SABIEM (Ý)... đã
chế tạo các loại thang máy có tốc độ cao, tiện nghi trong cabin tốt hơn và êm hơn.
Vào đầu những năm 1970, thang máy đã chế tạo đạt tới tốc độ 7.5m/s, những
thang máy chở hàng đã có tải trọng tới 30 tấn đồng thời cũng trong khoảng thời gian
này cũng có các thang máy thuỷ lực ra đời. Sau một khoảng thời gian rất ngắn với tiến
bộ của các ngành khoa học khác, tốc độ thang máy đã đạt tới 10m/s. Vào những năm
1980, đã xuất hiện hệ thống điều khiển động cơ mới bằng phương pháp biến đổi điện
áp và tần số VVVF (inverter). Thành tựu này cho phép thang máy hoạt động êm hơn,
tiết kiệm được khoảng 40% công suất động cơ. Đồng thời, cũng vào những năm này
đã xuất hiện thang máy dùng động cơ điện cảm ứng tuyến tính.
Vào đầu những năm 1990, trên thế giới đã chế tạo những thang máy có tốc độ đạt
tới 12.5 m/s và các thang máy có các tính năng kỹ thuật khác.

13


Như đã trình bày ở trên, trước đây thang máy ở Việt Nam đều do Liên Xô cũ và
một số nước Đông Âu cung cấp. Chúng được sử dụng để vận chuyển trong công
nghiệp và chở người trong các nhà cao tầng. Tuy nhiên số lượng còn rất khiêm tốn.
Trong những năm gần đây, do nhu cầu thang máy tăng mạnh, một số hãng thang máy
đã ra đời nhằm cung cấp, lắp đặt thiết bị thang máy theo hai hướng là:
+ Nhập thiết bị toàn bộ của các hãng nước ngoài, thiết bị hoạt động tốt, tin cậy.
Nhưng với giá thành rất cao.
+ Trong nước tự chế tạo phần điều khiển và một số phần cơ khí đơn giản khác.
Các hệ thống thang máy truyền động bằng động cơ điện hiện đại phổ biến là
dùng kỹ thuật vi xử lý kết hợp với điều khiển vô cấp tốc độ động cơ điện.

1.3. Phân loại thang máy
Thang máy hiện nay đã được thiết kế và chế tạo rất đa dạng, với nhiều kiểu, loại

khác nhau để phù hợp với mục đích của từng cơng trình. Có thể phân loại thang máy
theo các nguyên tắc và các đặc điểm sau:
a) Theo công dụng
Thang máy được phân thành 5 loại:
* Thang máy chuyên chở người
Loại này chuyên vận chuyển hành khách trong các khách sạn, công sở, nhà nghỉ,
các khu chung cư, trường học, tháp truyền hình v.v...
* Thang máy chuyên chở người có tính đến hàng đi kèm
Loại này thường dùng cho các siêu thị, khu triển lãm v.v...
* Loại máy chuyên chở bệnh nhân
Loại này chuyên dùng cho các bệnh viện, các khu điều dưỡng,... Đặc điểm của
nó là kích thước thông thuỷ cabin phải đủ lớn để chứa băng ca (cáng) hoặc giường của
bệnh nhân, cùng với các bác sĩ, nhân viên và các dụng cụ cấp cứu đi kèm. Hiện nay
trên thế giới đã sản xuất theo cùng tiêu chuẩn kích thước và tải trọng cho loại thang
máy này.
* Thang máy chuyên chở hàng có người đi kèm
Loại thường dùng cho các nhà máy, công xưởng, kho, thang máy dùng cho
nhân viên khách sạn v.v... chủ yếu để chở hàng nhưng có người đi kèm để phục vụ.
14


b) Theo hệ thống dẫn động cabin
* Thang máy dẫn động điện
Loại này dẫn động cabin lên xuống nhờ động cơ điện truyền qua hộp giảm tốc
tới puly ma sát hoặc tang cuốn cáp. Chính nhờ cabin được treo bằng cáp mà hành trình
lên xuống của nó khơng bị hạn chế. Ngồi ra cịn có loại thang máy dẫn động cabin lên
xuống nhờ bánh răng thanh răng (chuyên dùng để chở người phục vụ xây dựng các
cơng trình cao tầng).
* Thang máy thuỷ lực (bằng xylanh - pittông)
Đặc điểm của loại này là cabin được đẩy từ dưới lên nhờ xylanh - pittơng thuỷ

lực nên hành trình bị hạn chế. Hiện nay thang máy thuỷ lực với hành trình tối đa
khoảng 18m, vì vậy khơng thể trang bị cho các cơng trình cao tầng, mặc dù kết cấu
đơn giản, tiết diện giếng thang máy nhỏ hơn khi có cùng tải trọng so với dẫn động cáp,
chuyển động êm, an toàn, giảm được chiều cao tổng thể của cơng trình khi có cùng số
tầng phục vụ, vì buồng máy đặt ở tầng trệt.
c) Phân loại theo vị trí đặt bộ tời kéo
Đối với thang máy điện:
+ Thang máy có bộ tời kéo đặt phía trên giếng thang.
+ Thang máy có bộ tời kéo đặt phía dưới giếng thang.
Đối với thang máy dẫn động: cabin lên xuống bằng bánh răng thanh răng thì hệ
tời dẫn động đặt ngay trên nóc.
Đối với thang máy thuỷ lực: buồng máy đặt tại tầng trệt.
d) Theo các thông số cơ bản
* Theo tốc độ di chuyển của cabin
- Loại tốc độ thấp:

ν < 1 m/s;

- Loại tốc độ trung bình:

ν < (1 – 2,5) m/s;

- Loại tốc độ cao:

ν < (2,5 – 4) m/s;

- Loại tốc độ rất cao:

ν > 4 m/s;


* Theo khối lượng vận chuyển của cabin
- Loại nhỏ:

Q < 500 kg;

- Loại trung bình:

Q = 500 – 1000 kg;

- Loại lớn:

Q = 1000 - 1600 kg;

- Loại rất lớn:

Q > 1600 kg;
15


* Thang máy chun chở hàng khơng có người đi kèm
Loại chuyên dùng để chở vật liệu, thức ăn trong các khách sạn, nhà ăn tập thể
v.v... Đặc điểm của loại này chỉ có điều khiển ngồi cabin (trước các cửa tầng). Còn
các loại thang máy khác nêu ở trên vừa điều khiển trong cabin vừa điều khiển ngoài
cabin.
Ngoài ra cịn có các loại thang máy chun dùng khác như: thang máy cứu hoả,
chở ôtô v.v...
e) Theo kết cấu các cụm cơ bản
* Theo hệ thống cân bằng
- Có đối trọng;
- Khơng có đối trọng;

- Có cáp hoặc xích cân bằng dùng cho các thang máy có hành trình lớn;
- Khơng có cáp hoặc xích cân bằng.
* Theo cách treo cabin và đối trọng
- Treo trực tiếp vào dầm trên của cabin;
- Có palăng cáp (thơng qua các puly trung gian) vào dầm trên của cabin;
- Đẩy từ phía đáy cabin thông qua các puly trung gian.
* Theo hệ thống cửa cabin
Phương pháp đóng mở cửa cabin:
- Đóng mở bằng tay: Khi cabin dừng đúng tầng thì phải có người ở trong hoặc
ngồi cửa mở và đóng cửa cabin và cửa tầng;
- Đóng mở cửa tự động (bán tự động). Khi cabin dừng đúng tầng thì cửa cabin và
cửa tầng tự động mở, khi đóng phải dùng tay hoặc ngược lại.
Cả hai loại này đều dùng cho các thang máy chở hàng có người đi kèm, hoặc
thang máy dùng cho nhà riêng
- Đóng mở tự động: Khi cabin dừng đúng tầng thì cửa cabin và cửa tầng tự động
mở và đóng nhờ một cơ cấu đặt ở đầu cabin. Thời gian và tốc độ đóng mở có thể điều
chỉnh được.
Theo kết cấu của cửa:
- Cánh cửa dạng cửa xếp lùa về một phía hoặc hai phía;
- Cánh cửa dạng tấm (panen) đóng, mở bản lề một cánh hoặc hai cánh.

16


Hai loại này thường dùng cho thang máy chở hàng có người đi kèm hoặc khơng
có người đi kèm. Hoặc thang máy dùng cho nhà riêng.
- Cánh cửa dạng tấm (panen), hai cánh mở chính ở giữa lùa về hai phía. Đối với
thang máy có tải trọng lớn, cabin rộng, cửa cabin có bốn cánh mở chính ở giữa lùa về
hai phía (mỗi bên hai cánh). Loại này thường dùng cho thang máy có đối trọng đặt ở
phía sau cabin;

- Cánh cửa dạng tấm (panen), hai hoặc ba cánh mở một bên, lùa về một phía.
Loại này thường dùng cho thang máy có đối trọng đặt bên cạnh cabin (thang máy chở
bệnh nhân);
- Cánh cửa dạng tấm (panen), hai cánh mở chính giữa lùa về hai phía trên và
dưới (thang máy chở thức ăn);
- Cánh cửa dạng tấm (panen), hai hoặc ba cánh mở lùa về một phía trên. Loại này
dùng cho thang máy chở ôtô và thang máy chở hàng.
Theo số cửa cabin:
- Thang máy có một cửa;
- Hai cửa đối xứng nhau;
- Hai cửa vng góc nhau.
* Theo bộ hãm bảo hiểm cabin
- Hãm tức thời, loại này dùng cho thang máy có tốc độ thấp đến 45 m/ph;
- Hãm êm, loại này dùng cho thang máy có tốc độ lớn hơn 0.75 m/s, và thang
máy chở bệnh nhân.
- Đóng mở tự động: Khi cabin dừng đúng tầng thì cửa cabin và cửa tầng tự động
mở và đóng nhờ một cơ cấu đặt ở đầu cabin. Thời gian và tốc độ đóng mở có thể điều
chỉnh được.
Theo kết cấu của cửa:
- Cánh cửa dạng cửa xếp lùa về một phía hoặc hai phía;
- Cánh cửa dạng tấm (panen) đóng, mở bản lề một cánh hoặc hai cánh.
Hai loại này thường dùng cho thang máy chở hàng có người đi kèm hoặc khơng
có người đi kèm. Hoặc thang máy dùng cho nhà riêng.
- Cánh cửa dạng tấm (panen), hai cánh mở chính ở giữa lùa về hai phía. Đối với
thang máy có tải trọng lớn, cabin rộng, cửa cabin có bốn cánh mở chính ở giữa lùa về

17


hai phía (mỗi bên hai cánh). Loại này thường dùng cho thang máy có đối trọng đặt ở

phía sau cabin;
- Cánh cửa dạng tấm (panen), hai hoặc ba cánh mở một bên, lùa về một phía.
Loại này thường dùng cho thang máy có đối trọng đặt bên cạnh cabin (thang máy chở
bệnh nhân);
- Cánh cửa dạng tấm (panen), hai cánh mở chính giữa lùa về hai phía trên và
dưới (thang máy chở thức ăn);
- Cánh cửa dạng tấm (panen), hai hoặc ba cánh mở lùa về một phía trên. Loại này
dùng cho thang máy chở ôtô và thang máy chở hàng.
Theo số cửa cabin:
- Thang máy có một cửa;
- Hai cửa đối xứng nhau;
- Hai cửa vng góc nhau.
* Theo bộ hãm bảo hiểm cabin
- Hãm tức thời, loại này dùng cho thang máy có tốc độ thấp đến 45 m/ph;
- Hãm êm, loại này dùng cho thang máy có tốc độ lớn hơn 0.75 m/s, và thang
máy chở bệnh nhân.
1.4. Các yêu cầu đối với thang máy
1.4.1. Yêu cầu an toàn trong điều khiển thang máy
Thang máy là thiết bị chuyên dùng để chở người, chở hàng từ độ cao này đến độ
cao khác vì vậy trong thang máy, vấn đề an toàn được đặt lên hàng đầu. Để đảm cho
sự hoạt động an toàn của thang máy, người ta bố trí một loạt các thiết bị giám sát hoạt
động của thang nhằm phát hiện và xử lý sự cố.
Trong thực tế, khi thiết kế truyền động cho thang máy phải phối hợp bảo vệ cả
phần cơ và phần điện, kết hợp nhiều loại bảo vệ. Chẳng hạn, khi cấp điện cho động cơ
kéo buồng thang thì cũng cấp điện luôn cho động cơ phanh, làm nhả các má phanh kẹp
vào ray dẫn hướng. Khi đó buồng thang mới có thể chuyển động được. Khi mất điện,
động cơ phanh không quay nữa, các má phanh kẹp sẽ tác động vào đường ray giữ cho
buồng thang không rơi.

18



a) Một số thiết bị bảo hiểm cơ khí của thang máy
* Phanh bảo hiểm:
Phanh bảo hiểm giữ buồng thang tại chỗ khi đứt cáp, mất điện và khi tốc độ vượt
quá (20 ÷ 40) % tốc độ định mức.
Phanh bảo hiểm thường được chế tạo theo 3 kiểu: Phanh bảo hiểm kiểu nêm,
phanh bảo hiểm kiểu lệch tâm và phanh bảo hiểm kiểu kìm.
Trong các loại phanh trên, phanh bảo hiểm kìm được sử dụng rộng rãi hơn, nó
bảo đảm cho buồng thang dừng êm hơn. Kết cấu của phanh bảo hiểm kiểu kìm được
biểu diễn trên hình 1.1.
Phanh bảo hiểm thường được lắp phía dưới buồng thang, gọng kìm 2 trượt theo
thanh hướng dẫn 1 khi tốc độ của buồng thang bình thường. Nằm giữa hai cánh tay
địn của kìm có nêm 5 gắn với hệ truyển động bánh vít - trục vít 4. Hệ truyền động trục
vít có hai loại ren: ren phải và ren trái.

Hình 1.1. Phanh bảo hiểm kiểu kìm
Cùng với kết cấu của phanh bảo hiểm, buồng thang có trang bị thêm cơ cấu hạn
chế tốc độ kiểu ly tâm. Khi tốc độ chuyển của buồng thang tăng, cơ cấu đai truyền 3 sẽ
làm cho thang 4 quay và kìm 5 sẽ ép chặt buồng thang vào thanh dẫn hướng và hạn
chế tốc độ của buồng thang.
* Bộ hạn chế tốc độ kiểu vòng cáp kín:
Bộ hạn chế tốc độ được đặt ở đỉnh thang và được điều khiển bởi một vịng cáp
kín truyền từ buồng thang qua puli của bộ điều tốc vòng xuống dưới một puli cố định
ở đáy giếng thang. Cáp này chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của buồng thang và
được liên kết với các thiết bị an toàn. Khi tốc độ của Cabin vượt quá giá trị cực đại cho
phép, thiết bị kéo cáp do bộ điều tốc điều khiển sẽ giữ vòng cáp của bộ điều tốc, cáp bị

19



tác dụng của một lực kéo. Lực này sẽ tác động vào thiết bị an toàn cho buồng thang
như ngắt mạch điện động cơ, đưa thiết bị chống rơi vào làm việc.

Hình 1.2. Sơ đồ nguyên lý làm việc của bộ hạn chế tốc độ
Cáp 2 treo vòng qua puli 1, puli 1 quay được là nhờ chuyển động của cáp qua
ròng rọc cố định 9. Ròng rọc này dẫn hướng cho cáp. Trường hợp cáp bị đứt hay bị
trượt thì vận tốc Cabin tăng lên, puli 1 cũng quay nhanh lên vì dây cáp chuyển động
cùng với Cabin. Đến một mức độ nào đó lực ly tâm sẽ làm văng quả văng 3 đập vào
cam 4. Cam 4 tác động vào công tắc điện 10 làm cho động cơ dừng lại. Mặt khác, cam
4 đẩy má phanh 6 kẹp chặt cáp lại. Trong khi đó Cabin vẫn rơi xuống và cáp 2 sẽ kéo
thanh đòn bẩy 8 (gắn vào Cabin) làm cho bộ chống rơi làm việc.
Tốc độ Cabin mà tại đó bộ điều tốc bắt đầu hoạt động gọi là tốc độ nhả. Theo
kinh nghiệm tốc độ nhả thường bằng 1/4 lần tốc độ vận hành bình thường của thang.
b) Các tín hiệu bảo vệ và báo sự cố
Ngoài các bộ hạn chế tốc độ và phanh người ta cịn đặt các tín hiệu bảo vệ và hệ
thống báo sự cố. Mục đích là để đảm bảo an toàn cho thang máy và giúp người kỹ sư
bảo dưỡng thấy được thiết bị khống chế tự động đã bị hỏng, cần được kiểm tra trước
khi thang được tiếp tục đưa vào hoạt động.
Trong quá trình thang vận hành phải đảm bảo thang không được vượt quá giới
hạn chuyển động trên và giới hạn chuyển động dưới. Điều này có nghĩa là khi thang đã
lên tới tầng cao nhất thì mọi chuyển động đi lên là khơng cho phép, cịn khi thang đã
xuống dưới tầng 1 thì chỉ có thể chuyển động đi lên. Để thực hiện điều này người ta
lắp thêm các thiết bị khống chế dừng tự động ở đỉnh và đáy thang. Các thiết bị này sẽ
dừng thang tự động và độc lập với các thiết bị vận hành khác khi buồng thang đi lên
tới đỉnh hoặc đáy.
- Để dừng thang trong những trường hợp đặc biệt, người ta bố trí các nút ấn hãm
khẩn cấp trong buồng thang.
20



- Để dừng thang trong những trường hợp khẩn cấp và để buồng thang không bị
va đập mạnh người ta còn sử dụng các bộ đệm sử dụng lò xo hay dầu đặt ở đáy thang.
- Việc đóng mở cửa thang hay cửa tầng chỉ được thực hiện tại tầng nơi buồng
thang dừng và khi buồng thang đã dừng chính xác.
- Khi có người trong Cabin và chuẩn bị đóng cửa Cabin tự động phải có tín hiệu
báo sắp đóng cửa cabin.
1.4.2. Dừng buồng thang chính xác
Buồng thang của thang máy cần phải dùng chính xác so với mặt bằng của tầng
cần dừng sau khi đã ấn nút dừng. Nếu buồng thang dừng khơng chính xác sẽ gây ra
các hiện tượng sau:
- Đối với thang máy chở khách, làm cho hành khách ra/vào khó khăn, tăng thời
gian ra/vào của hành khách dẫn đến giảm năng suất.
- Đối với thang máy chở hàng, gây khó khăn cho việc bốc xếp và bốc dỡ hàng.
Trong một số trường hợp có thể khơng thực hiện được việc xếp và bốc dỡ hàng.
Để khắc phục hậu quả đó, có thể ấn nhắp nút bấm để đạt được độ chính xác khi
dừng, nhưng sẽ dẫn đến các vấn đề không mong muốn sau:
- Hỏng thiết bị điều khiển.
- Gây tổn thất năng lượng.
- Gây hỏng hóc các thiết bị cơ khí.
- Tăng thời gian từ lúc hãm đến dừng.
Để dừng chính xác buồng thang, cần tính đến một nửa hiệu số của hai quãng
đường trượt khi phanh buồng thang đầy tải và phanh buồng thang không tải theo cùng
một hướng di chuyển. Các yếu tố ảnh hưởng đến dừng chính xác buồng thang bao
gồm: mơmen cơ cấu phanh, mơmen qn tính của buồng thang, tốc độ khi bắt đầu hãm
và một số yếu tố phụ khác.
Quá trình hãm buồng thang xảy ra như sau: Khi buồng thang đi đến gần sàn tầng,
công tắc chuyển đổi tầng cấp lệnh cho hệ thống điều khiển động cơ để dừng buồng
thang. Trong quãng thời gian ∆t (thời gian tác động của thiết bị điều khiển), buồng
thang đi được quãng đường là:

S' = v0 ∆t, [m]

(1-1)

Trong đó: v0 - Tốc độ lúc bắt đầu hãm, [m/s].

21


Khi cơ cấu phanh tác động là quá trình hãm buồng thang. Trong thời gian này,
buồng thang đi được một quãng đường S''.
S" =

m. v20
, [m]
2(Fph ± Fc )

(1-2)

Trong đó:
m - Khối lượng các phần chuyển động của buồng thang, [kg]
Fph - Lực phanh, [N]
Fc - Lực cản tĩnh, [N]
Dấu (+) hoặc dấu (-) trong biểu thức (1-2) phụ thuộc vào chiều tác dụng của lực
Fc: Khi buồng thang đi lên (+) và khi buồng thang đi xuống (-).
S'' cũng có thể viết dưới dạng sau:
D
2
, [m]
S" =

2i (M ph ± M c )
J .ω 20 .

(1-3)

Trong đó: J-mơmen qn tính hệ quy đổi về chuyển động của buồng thang, [kgm2]
Mph - mômmen ma sát, [N]
Mc - mômen cản tĩnh, [N]
ω0 - tốc độ quay của động cơ lúc bắt đầu phanh, [rad/s]
D - đường kính puli kéo cáp [m]
i - tỷ số truyền
Quãng đường buồng thang đi được từ khi công tắc chuyển đổi tầng cho lệnh
dừng đến khi buồng thang dừng tại sàn tầng là:
D
2
S = S, + S" = v0 . ∆t +
2i (M ph ± M c )
J .ω 20

(1-4)

Công tắc chuyển đổi tầng đặt cách sàn tầng một khoảng cách nào đó làm sao cho
buồng thang nằm ở giữa hiệu hai quãng đường trượt khi phanh đầy tải và không tải.
Sai số lớn nhất (độ dừng khơng chính xác lớn nhất) là:
∆S =

S2 − S1
2

(1-5)


Trong đó:
S1 - quãng đường trượt nhỏ nhất của buồng thang khi phanh
S2 - quãng đường trượt lớn nhất của buồng thang khi phanh xem hình 1-3.
22


Bảng 1.1. Đưa ra các tham số của các hệ truyền động với độ khơng chính xác
khi dừng ∆s
Phạm vi điều Tốc độ di
Gia tốc Độ khơng chính xác
chỉnh tốc độ chuyển [m/s] [m/s2]
khi dừng [mm]
± 120 ÷
Động cơ KĐB rơto lồng
1:1
0,8
1,5
sóc 1 cấp tốc độ
150
Động cơ KĐB rơto lồng sóc
± 10 ÷ 15
1:4
0,5
1,5
2 cấp tốc độ
Động cơ KĐB rơto lồng sóc
± 25 ÷ 35
1:4
1

1,5
3 cấp tốc độ
Hệ máy phát - động cơ
± 10 ÷ 15
1 : 30
2,0
2,0
(F - Đ)
Hệ máy phát - động cơ có
± 5 ÷ 10
1:00
2
2
khuyếch đại trung gian
Hệ truyền động điện

Hình 1.3. Dừng chính xác buồng thang
1.4.3. Ảnh hưởng của tốc độ, gia tốc và độ giật đối với hệ
truyền động thang máy
Một trong những điều kiện cơ bản đối với hệ truyền động thang máy là phải đảm
bảo cho buồng thang chuyển động êm. Việc buồng thang chuyền động êm hay không
lại phụ thuộc vào gia tốc khi mở máy và hãm máy. Các tham số chính đặc trưng cho
chế độ làm việc của thang máy là: tốc độ di chuyển v [m/s], gia tốc a [m/s 2] và độ giật
ρ[m/s3].
Tốc độ di chuyển của buồng thang quyết định năng suất của thang máy, điều này
có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là đối với các nhà cao tầng.
Đối với các nhà cao chọc trời, tối ưu nhất là dùng thang máy cao tốc (v =
3,5m/s), giảm thời gian quá độ và tốc độ di chuyển trung bình của buồng thang đặt gần
23



bằng tốc độ định mức. Nhưng việc tăng tốc độ lại dẫn đến tăng giá thành của thang
máy. Nếu tăng tốc độ của thang máy v = 0,75 m/s lên v = 3,5m/s, giá thành tăng lên
4÷ 5 lần, bởi vậy tuỳ theo độ cao tầng của nhà mà chọn thang máy có tốc độ phù hợp
với tốc độ tối ưu.
Tốc độ di chuyển trung bình của thang máy có thể tăng bằng cách giảm thời gian
mở máy và hãm máy, có nghĩa là tăng gia tốc. Nhưng khi gia tốc lớn sẽ gây ra cảm
giác khó chịu cho hành khách (như chóng mặt, sợ hãi, nghẹt thở v.v…). Bởi vậy gia
tốc tối ưu là a < 2m/s2.
Gia tốc tối ưu đảm bảo năng suất cao, không gây cảm giác khó chịu cho hành
khách, được đưa ra trong bảng 1.2:
Bảng 1.2. Tham số gia tốc tối ưu cho hệ thống thang máy.
THAM SỐ
Tốc độ thang máy (m/s)
Gia tốc cực đại (m/s2)
Gia tốc tính tốn trung bình (m/s2)

HỆ TRUYỀN ĐỘNG
Xoay chiều
Một chiều
0,5
0,75
1
1,5
2,5

3,5

1


1

1,5

1,5

2

2

0,5

0,8

0,8

1

1

1,5

Một đại lượng quyết định sự di chuyển êm của buồng thang là tốc độ tăng của gia
tốc khi mở máy và tốc độ giảm của gia tốc khi hãm máy. Nói một cách khác, đó là độ
giật (đạo hàm bậc nhất của gia tốc ρ =

da
d2 v
hoặc đạo hàm bậc hai của tốc độ ρ = 2 ).
dt

dt

Khi gia tốc a < 2m/s2 thì độ giật khơng q 20 m/s3
Biểu đồ làm việc tối ưu của thang máy tốc độ trung bình và tốc độ cao biểu diễn
trên hình 1.4.
Biểu đồ này có thể chia ra 5 giai đoạn theo tính chất thay đổi tốc độ của buồng
thang: mở máy, chế độ ổn định, hãm xuống tốc độ thấp, buồng thang đến tầng và hãm
dừng.
Biểu đồ tối ưu hình 1.4 sẽ đạt được nếu dùng hệ truyền động một chiều (F-Đ).
Nếu dùng hệ chuyển động xoay chiều với động cơ không đồng bộ hai cấp tốc độ, biểu
đồ chỉ đạt gần giống biểu đồ tối ưu.
Đối với thang máy chạy chậm, biểu đồ chỉ có 3 giai đoạn: Mở máy, chế độ ổn
định và hãm dừng.
24




s,v, a,

Mở máy

Chếđộ ổn định

HÃ m xuống

Đ ến

HÃ m


tốc độ thÊp

tÇng

dõng

v
s

a

t
a
a

Hình 1.4. Các đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đường s,
tốc độ v, gia tốc a và độ dật ρ theo thời gian.
1.5. Kết cấu chung của thang máy

1.5.1. Giếng thang
1. Cabin
2. Con trượt dẫn hướng Cabin
3. Ray dẫn hướng Cabin
4. Thanh kẹp tăng cáp
5. Cụm đối trọng
6. Ray dẫn hướng đối trọng
7. ụ dẫn hướng đối trọng
8. Cáp tải
9. Cụm máy
10. Cửa xếp Cabin

11. Nêm chống rơi
12. Cơ cấu chống rơi
13. Giảm chấn
14. Thanh đỡ
15. Kẹp ray Cabin
16. Gá ray Cabin
17. Bu lông bắt gá ray
18. Gá ray đối trọng

Hình 1.5. Sơ đồ kết cấu cơ khí của thang máy

25


×