Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tìm hiểu văn hóa truyền thống của dân tộc thái trắng ở xã mường so, huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.93 KB, 12 trang )

BÀI KIỂM TRA HẾT MƠN
Mơn: Văn hóa nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam
hiện đại

Tìm hiểu văn hóa truyền thống của dân tộc
Thái Trắng ở xã Mường So, huyện Phong Thổ,
tỉnh Lai Châu
1. Những nét khái quát về điều kiện tự nhiên và dân cư ở xã
Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu
1.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa ly:
Lai Châu nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, cách Hà Nội 450km
về hướng Tây Bắc ( theo đường bộ)
Phong Thổ là huyện vùng cao biên giới, có 98,95km đường biên
giới giáp với huyện Kim Bình, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Là đầu cầu
thông thương giữa tỉnh Lai Châu và Trung Quốc qua cửa khẩu Ma Lù
Thàng
Phong Thổ cách tỉnh lỵ Lai Châu 30km về phía Tây Bắc dọc theo
quốc lộ 4D
Phía Đông và phía Đông Nam giáp tỉnh Lào Cai, huyện Tam
Đường tỉnh Lai Châu và Thị xã Lai Châu.
Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Sìn Hồ
- Đăc điêm địa hình:
Huyện Phong Thổ có đăc điêm địa hình là vùng lãnh thổ nhiều
dãy nui và cao nguyên, phía đông khu vưc này là dãy nui Hồng Liên
Sơn, phía Tây là dãy nui Sơng Mã ( độ cao 1800m). Giữa hai dãy nui đồ


sộ trên là phần đất thuộc vùng nui thấp, tương đối rộng lớn và lưu vưc
sơng Đà có nhiều cao nguyên đá vôi (dài 400km rộng từ 1 – 25km, cao
từ 600 – 1000m) trên 60% diện tích có độ cao trên 1000m, trên 90%


diện tích độ dốc trên 25 độ, bị chia cách mạnh bởi dãy nui chạy theo
hướng Tây Bắc – Đông Nam, xen kẽ là các thung lũng có địa hình tương
đối bằng phẳng như Mường So, Pu Sam Cáp cao 1700m….Nùi đồi cao
và dốc, xen kẽ nhiều thung lũng sâu, hẹp, có nhiều sơng suối, nhiều thác
ghềnh, dòng chảy lưu lượng lớn nên có nhiều tiềm năng về thủy điện.
Với những đăc điêm địa hình cao và dốc như vậy, ngày xưa rất
thích hợp với ngôi nhà sàn của dân tộc Thái bởi vì nhà sàn của dân tộc
Thái đảm bảo được những đăc điêm: tránh thu rừng, chống xói mòn,
tḥn lợi với tập qn ni gia suc…
Nhưng ngày nay, cùng với sư phát triên của kinh tế xã hội, đời
sống của người dân được nâng cao hơn, đăc biệt là về văn hóa, nhà sàn
ngày càng bị giảm bớt nét truyền thống.
Khí hậu, thủy văn:
Phong Thổ có khí hậu điên hình của vùng nhiệt đới với ngày
nóng, đêm lạnh, ít chịu ảnh hưởng của bão. Khí hậu trong năm chia làm
hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa ở Phong Thổ thường
kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, mưa rất nhiều với nhiệt độ và độ ẩm
không khí cao. Đầu mùa mưa thường hay có mưa đá. Mưa nhiều tập
trung vào giữa các tháng 6-7-8 âm lịch, chiếm 80% lượng mưa cả năm.
Trong thời gian đó, tổng lượng mưa trung bình vào khoảng 2500 –
2700mm. Nhiệt độ trung bình vào mùa mưa thường ở mức 25 – 35 độ C.
Mùa khô lạnh bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau. Khí
hậu lạnh, độ ẩm của lượng mưa tương đối thấp. Có những tháng về mùa
này lượng mưa chỉ đạt từ 5-20mm. Vào những đợt rét nhất nhiệt độ
trung bình xuống từ 4-5 độ C, kèm theo đó là sương mù dầy đăc, gió bấc
và sương muối. Tháng 4 và tháng 10 là thời gian chuyên giao giữa hai


mùa, nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm rất cao, nhiều khi nhiệt độ
buổi trưa lên tới 38 độ C nhưng ban đêm hạ xuống chỉ còn 18-20 độ C.

Nhiệt độ bình quân hàng năm là 22-25 độ C.
- Hệ động vật và thảm thưc vật:
Với đăc thù là một huyện miền nui của tỉnh Lai Châu, có nhiều
loại rừng khác nhau: rừng thưa, rừng rụng lá và rừng nửa rụng lá…
Phong Thổ có khí hậu đa dạng nên phong phu về động vật và thưc vật:
có điều kiện phát triên nền sản xuất hàng hóa với nhiều lâm sản quy.
Rừng ở Phong Thổ có nhiều loại gỗ quy có giá trị cao như lát, chò chỉ,
pơ mu, nghiến, táu...Động vật tương đối phong phu với 84 lồi có vu,
400 loài chim, 67 loài bò sát. Độ che phủ của thảm thưc vật còn khoảng
38% ( Tài liệu năm 2007)
Với điều kiện thuận lợi về nguyên luyện như vậy, trước đây đồng
bào Thái rất có lợi thế trong việc khai thác gỗ và các nguyên liệu đê làm
nhà sàn. Tuy nhiên, ngày nay với sư khai thác, chăt phá bừa bãi nên
lượng nguyên liệu làm nhà ngày càng khan hiếm. Và chính sách chống
chăt phá rừng của nhà nước nên bà con đã chuyên từ nhà sàn sang hình
thức nhà khác.
- Chất đất ở Phong Thổ chủ yếu là đất đỏ, vàng nhạt phát triên
trên đá cát, đá sét và đá vôi. Đất nông nghiệp đã sử dụng khoảng
9638ha, trong đó đất ruộng lua là khoảng 2180 ha, đất nương rẫy là
khoảng 4273ha, đất trồng cây hàng năm là khoảng 1739ha, đất trồng cỏ
chăn nuôi khoảng 1357ha, măt nước ni trồng thủy sản 89ha.
Có nhiều loại khống sản có giá trị cao như vàng, kim loại màu,
đất hiếm đã được khai thác. Đất hiếm gồm có các loại như quạng ba rít,
florit ở Nậm Xe, Phong Thổ với trữ lượng trên 20 triệu tấn đã được khai
thác từ năm 1980
- Hệ thống cơ sở hạ tầng :


Phong Thổ xác định quan điêm phát triên kinh tế là nhiệm vụ
trọng tâm, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào, nhất là đồng bào dân tộc

miền nui vùng xa là nhiệm vụ cấp bách của huyện, cả hệ thống chính trị
cùng vào cuộc với sư đoàn kết, nỗ lưc của nhân dân trong huyện dưới sư
đầu tư của nhà nước, huyện tập trung đầu tư xây dưng cơ sở hạ tầng
thiết yếu như giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, điện sinh hoạt.
Cùng với sư đầu tư của chương trình 134,135, số hộ nghèo của huyện
giảm từ 64% xuống đến 34,8% theo chỉ tiêu mới: thu nhập bình quân/
người: 4 triệu 8 /năm, các hộ nghèo cơ bản được xóa nhà tranh tre, dột
nát, đã có 2896 hộ, 3 xã được cơng nhận thốt nghèo bằng các nguồn
vốn đầu tư mở rộng phát triên sản xuất, giải quyết việc làm cho hơn
3698 người, xây dưng được 50 cơng trình cấp thốt nước sinh hoạt nơng
thơn đáp ứng nhu cầu của 20000 dân.
1.2. Đặc điểm dân cư
Trước đây, người Thái không lấy dân tộc khác, sau này mới kết
hôn với các dân tộc khác như Giáy, Kinh…
Người Thái Trắng ở đây sống chủ yếu dưa bằng nghề trồng trọt và
chăn nuôi là chính, trồng lua nước và lua nương, nhưng cũng lâu rồi
người ta chỉ trồng lua nước, chỉ làm một vụ cũng đủ ăn và cho gia suc,
gia cầm…
Ngồi ra còn có một số nghề khác như đan lát, đan cót, rá, rổ và
đan và chài lưới…Về nghề dệt cũng được phát triên, nhưng nghề dệt
này chỉ làm đê trang trải cho gia đình chứ khơng phải đê buôn bán.
Người Thái ở đây sống quây quần với nhau thành từng nhóm với
quy mơ khác nhau. Làng xóm ở đây được dưng trên các chân sườn lưng
chừng nui, lưng đồi, dọc theo các con sông, con suối, lưng chừng nui.
Còn về trang trại chăn nuôi thường dưng ở bờ ruộng, nương, rẫy, bờ ao
đê tiện cho đi lại sản xuất, giữ gìn, bảo vệ ruộng nương.


Nơi sinh hoạt cộng đồng làng xóm là bến nước, mó nước, nay thì
có hội trường (nhà dành cho hội họp). Người Thái ở Mường So ở cả nhà

sàn lẫn nhà đất , chủ yếu là nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa…lợp bằng cỏ
ranh hoăc lá cọ, hiện nay nhà của người Thái ở đây đã có nhiều thay đổi,
nhiều nhà ngói xuất hiện, với nhà sàn to và đẹp, được lắp ghép to đẹp có
các cơng trình phụ, nhà sàn từ 3-4 gian cột kệ, nhà thoàng và có 4 mái.
Hiện nay, ngơi nhà sàn của người Thái sạch sẽ, khơng có chuồng trại của
trâu, bò, lợn, gà dưới sàn nhà nữa. Nếu nhà sàn thì sàn dưới được chát
vách nghiêm chỉnh và là nơi tiếp khách còn trên sàn chỉ là nơi ngủ mà
thôi.
Công cụ sản xuất đê lua gạo, ngô, sắn, nơi cất củi cũng được tách
riêng ra làm cho ngơi nhà thống mát và sạch sẽ hơn.
Trang phục người của người Thái hầu như đều giống nhau,phục
nữ măc váy, áo cóm, nhưng trong những năm gần đây phụ nữ khơng
măc váy và áo cóm nữa, họ măc quần áo bình thường, chỉ măc áo cóm
vào những ngày lễ tết hoăc khi đi diễn văn nghệ và khi cô dâu về nhà
chồng.
Đồ trang sức của người Thái là bạc, vàng: vòng cổ, vòng tay, hoa
tai, nhẫn và đôi sà tích khi phụ nữ măc váy được đeo trên hông của họ.
Người Thái Trắng ở Mường So ăn cơm nếp, nấu bằng hơng gỗ,
khii nấu chín có thê bỏ vào rổ hoăc “ka pếp” tư đan mà đê ăn cả ngày.
Gạo đồ xôi, cho vào cối nước, hoăc tư giã bằng cối. Thức ăn là thịt, cá,
rau, củ, quả…
Trong ngày lễ tết cổ truyền và lễ cưới hỏi, rượu là quan trọng nhất
vì nơi đây lạnh nên rượu rất phổ biến, đăc biệt là trong lễ cưới, hỏi, liên
hoan, găp măt, mừng thọ, ma chay…Đăc biệt rượu ở đây là do gia đình
tư cất.


Lương thưc, thưc phẩm của người Thái được bảo quản như: cá,
thịt sấy khô, làm chua đê khỏi bị thiu, lua được buộc lại thành chùm treo
lên gác bếp làm giống.

Hiện nay, do kinh tế thị trường thay đổi nên người Thái ở đây có
nhiều thay đổi trong khẩu phần ăn cũng như trong sinh hoạt cộng đồng.
Ở bản làng có sư bn bán và trao đổi hàng hóa. Ngồi thức ăn tư mình
làm ra (tư cung tư cấp) còn mua ở chợ.
Người Thái ăn Tết Nguyên Đán và lấy Tết Nguyên Đán làm Tết
dân tộc và là lễ hội chính trong năm. Đăc biệt người Thái Trắng trong
bản không theo một tơn giáo nào mà chỉ có tín ngưỡng dân gian, nổi bật
là quan niệm về “phi” (ma) trong đó có ma lành và ma ác, ma lành là tổ
tiên (Phi đẳm, phi hơn), ma ác là ma có thê gây hại cho bất cứ ai.
Bên cạnh đó còn tổ chức lễ hội trong năm có sư tham gia của cả
xã đồng thời muốn giữ gìn bản sắc dân tộc di sản văn hóa tinh thần của
bậc cha ơng truyền lại từ đời này vào đời khác lễ hội “Kin bang” được
tổ chức vào ngày 15 Tết (15/01 Âm lịch) chuẩn bị cho một năm mới,
một công việc mới, đêm hơm đó thanh niên, trung niên trai gái, già trẻ
đều cùng nắm tay nhau xòe vòng theo nhịp trống, nhị, chiêng…
2. Văn hóa truyền thống của người Thái Trắng ở xã Mường So,
huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu
2.1.

Văn hóa sản xuất

Người Thái còn gọi là Táy, Táy có nghĩa là người cày ruộng, điều
đó nói lên từ lâu đời người Thái đã thành thạo canh tác nông nghiệp
ruộng lua nước, dùng sức kéo đôi trâu đê cày bừa, làm đất, gieo mạ cấy
lua theo cách lấy thóc giống ngâm nước ấm, cứ 20kg thóc giống cho 1
lạng muối; thóc nẩy mầm thì gieo vào ruộng xâm xấp nước; khi mạ cao
hai đốt tay thì tháo nước đi; mạ cao từ 20-28cm thì nhổ cấy dầy vào
ruộng khác; khi mạ cao cứng cáp mới nhổ cấy thành ruộng mới. Đồng
bào giải thích cấy chuyên mạ hai lần thì cây lua mới khỏe mạnh, trổ



bơng chắc hạt. Người Thái có tập qn cấy lua nếp đại trà, nay đã cấy
nhiều giống lua tẻ mới có năng xuất cao.
Người Thái đã thành thạo làm thủy lợi, thê hiện qua câu thành ngữ: “
Mương phai lài tín” (Khơi mương đắp đập, dẫn nước qua chướng ngại,
đăt máng trên cánh đồng). Đăc biệt là lợi dụng sức nước dưng hệ thống
cây cọn quay đưa nước từ sông suối lên đồng.
Người Thái vẫn canh tác nương rấy bằng cách dùng cày cuốc làm đất
nương, thâm canh trồng ngô, khoai, sắn,vừng, lạc, bầu, bí, rau xanh,
trồng bông, chàm.Người Thái cũng canh tác vườn đê trồng cây ăn quả,
rau xanh.
Người Thái trước đây có tập qn ni trâu thả rơng trong giậu kín, tư
chung sống, sinh đê, đến mùa mới bắt về cày. Nay đã ni trâu theo gia
đình, có chuồng trại riêng. Chăn nuôi lợn, gà, vịt, ngan rất phát triên.
Vật ni vừa trở thành hàng hóa, vừa đê sử dụng trong lễ,tết.
Nghề thủ công của người Thái rất phong phu, phát triên đạt trình độ cao.
Phổ biến trong mỗi gia đình làm nghề đan lát mây tre thành những vật
dụng hàng ngày như nong, nia, dần, sàng…Đăc biệt nghề kéo sợi, dệt
vải gắn liền với mỗi gia đình. Ngồi ra có những nghề thủ cơng mang
tính chun nghiệp như rèn nông cụ sản xuất…
Kinh tế hái lượm vẫn chiếm vị trí đáng kê trong đời sống của người
Thái. Rừng cung cấp rau, củ, quả, hạt, các loại thu lớn nhỏ…Ngoài ra
rừng còn cho các loại cây gỗ, tre. Khe suối cho cá to, tơm, cua, ốc...
Người Thái có câu “Pây hin pá, má kin lẩu” ( Đi ăn cá, về uống rượu)
nói lên việc ăn cá là một thu vui của người Thái.
2.2.

Văn hóa tổ chức đời sống

Người Thái phổ biến sống theo kiêu gia đình nhỏ phụ quyền. Biêu

hiện ở mỗi nóc nhà được tượng trưng bằng chiếc cột chính, ở cột đầu
treo các vật thiêng như long gà, xương thu, xương cá to. Ông chủ nhà
nằm bên cột chính, cạnh bàn thờ ma nhà, như đê khẳng định tính chất


phụ quyền của gia đình. Con gái như người ngồi, khơng được qút
định việc gì trong gia đình ngồi việc sinh con và nội trợ. Con dâu phải
đổi họ theo chồng.
Quan hệ Ải noọng là quan hệ giữa những người con trai cùng thế
hệ có hơn nhân với những người con gái trong dòng họ khác.
Quan hệ Lúng ta là quan hệ giữa những người con trai trong dòng
họ có quan hệ hôn nhân với thành viên trai của Ải noọng, nói cách khác
là con gái làm dâu bên Ải noọng.
Quan hệ Nhinh sao là quan hệ giữa những người con trai dòng họ
có quan hệ hơn nhân với thành viên gái của Ải noọng, nói cách khác là
có con trai về làm rê Ải noọng.
Ba quan hệ trên đây x́t phát từ hình thái hơn nhân tḥn chiều,
tàn tích của liên minh thị tộc. Trong ba quan hệ đó, quan hệ giữa những
người Ải noọng là cơ bản, quan hệ của những người có trách nhiệm duy
trì sư trường tồn của dòng họ. Còn quan hệ Lúng ta biêu thị chủ yếu vị
trí của ông cậu đối với cháu ngoại.
Ngày nay, tổ chức đời sống đã khác hẳn. Người Thái cũng như
các dân tộc anh em khác, theo già làng, trưởng bản, thưc hiện đường lối
chính sách chung của Đảng và Nhà nước, nhằm xây dưng cuộc sống dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
2.3.

Văn hóa vật chất

2.3.1. Nếp ăn

Người Thái có thói quen cấy nhiều lua nếp, nên gạo nếp được coi
là lương thưc truyền thống. Ngày nay việc dùng gạo tẻ thổi cơm đang
dần phổ biến. Mâm cơm hàng ngày không thê thiếu món ớt dầm thêm
tỏi, rau thơm, hành mùi, có thê thêm gan gà luộc, ruột cá nướng gọi
chung là món chéo. Người Thái khơng có thói quen ăn luộc, rau ăn hàng
ngày xào mỡ hoăc rang bỏ muối, có thịt thì cũng rang muối.


Người Thái có lễ cung cơm mới sau vụ găt. Món ăn trong lễ cơm
mới là xơi nhiều màu. Tuy ở miền rừng nui nhưng thói quen ăn cá suối ở
người Thái rất phổ biến. Người Thái từ lâu đã biết cất rượu trắng bằng
gạo, sắn, ngô, men lá. Rượu cần là loại rượu đăc trưng của người Thái,
được dùng hàng ngày, phổ biến dịp Lễ, tết.
2.3.2. Trang phục
Phụ nữ măc áo cánh ngắn, màu sáng, cổ chữ V, khuy cài bằng bạc
hình bướm, váy màu đen khơng trang trí hoa văn.
Trang sức của phụ nữ gồm: vòng cổ, vòng tay, khuyên tai bằng
bạc hay nhôm. Trong dịp Lễ, tết thường đội nón vành rộng, đan bằng
nan tre.
Nam giới thường măc áo màu đen, cổ tròn, xẻ ngưc, cài cuc vải,
có hai tui dưới vạt trước, quần kiêu chân què, màu đen chàm. Dịp Lễ, tết
thường măc áo dài xẻ nách phải màu chàm, đầu quấn khăn, chân đi
guốc. Trong tang lễ, họ măc nhiều loại áo săc sỡ, tương phản màu sắc
với ngày thường.
2.3.3. Nếp ở
Từ lâu người Thái ở Mường So đã quần cư thành bản. Mỗi bản
bao gồm đất ở, đất canh tác, bãi cỏ chăn nuôi, khu rừng, khu nghĩa địa
và nguồn nước sông suối riêng. Nhà sàn có hai mái phẳng, có góc giao
tuyến rõ rệt, có các lan can bằng gỗ ở phía trước hoăc bao quanh nhà.
Ngồi mái phẳng thì ở hai đầu hồi khơng có khau cút.

2.3.4. Phương tiện vận chuyển
Người Thái vận chuyên bằng gánh đôi dậu đưng các thứ, đi rừng
đi nui thì đeo gùi, dùng ngưa cưỡi, thồ hàng. Người Thái ở dọc các bản
gần sông suối nổi tiếng xi ngược dòng bằng thuyền đi én.
2.4.

Văn hóa tinh thần

2.4.1. Hôn nhân


Nguyên tắc cơ bản trong hôn nhân của người Thái là ngoại hơn
dòng họ, theo đó tất cả các thành viên nam nữ trong khối cộng đồng thân
tộc có chung ông tổ từ 3-5 đời tuyệt đối không được kết hôn với nhau.
Nguyên tắc thứ 2 trong hôn nhân thuận chiều – cơ sở hình thành ba mối
quan hệ cơ bản trong dòng họ của người Thái là Ải noọng, Lúng ta và
Nhinh sao. Hôn nhân của người Thái là hôn nhân một vợ một chồng, cư
tru bên chồng. Hôn nhân của người Thái mang tính phụ quyền và mua
bán, thê hiện rất rõ ở vai trò quyết định của cha mẹ, tiền thách cưới.
Trong hôn nhân tồn tài tàn dư mẫu hệ, biêu hiện ở vai trò ông cậu. Ngồi
ra còn có tục ở rê theo định kỳ và ở rê đời. Lễ cưới gồm có hai bước cơ
bản:
- Cưới lên: Đưa rê đến cư tru nhà vợ, là bước thử thách phẩm giá,
lao động của chàng rê.
- Cưới xuống: Đưa gia đình trở về với họ cha
2.4.2. Tang ma
Đám ma của người Thái thường trải qua 5 ngày. Ngày thứ nhất gọi là
“quàn và thức ma dậy”, ngày thứ hai gọi là “ đón rê”, ngày thứ ba gọi là
“ngày đăt”, ngày thứ tư gọi là “ngày đưa”, ngày thứ năm và những ngày
sau đó gọi là những ngày “đổ mâm cơm của ma”. Trong những ngày

này, con cái, anh em trong dòng họ đưa cơm ra thăm mộ cho đến 12
ngày thì thơi.
2.4.3.Đời sống tín ngưỡng
Người Thái theo nếp sống đa thần gọi là các phi (ma). Tất cả: trên
trời, dưới đất, rừng, nui, sông, suối, bản mường…. đều có ma cai quản là
ma rừng, ma nui, ma nương, ma sông, ma suối…dẫn đến bất cứ làm việc
gì đều phải cung ma.
Người Thái thờ cung tổ tiên theo quan niệm phi hươn – hồn tứ tri
biến thành ma nhà được ngư trên bàn thờ tổ tiên đăt ở liếp gần cột chính,
chỗ vợ chồng gia chủ nằm.


Người Thái có tục mở lễ hội xên bản xên mường. Lễ được tổ chức
vào đầu mùa xuân trên đồng ruộng, mời mo luông đến cung xua đuổi tà
ma, cầu cho bản mường yên vui, mùa màng tươi tối. Sau đó thanh niên
nam nữ vui chơi: ném còn, mua xòe trong tiếng chiêng đồng, trống cái,
khèn…

2.4.4. Luật tục
Những luật tục tranh chấp ruộng đất, dưng vợ gả chồng, vợ chồng bỏ
nhau, tội giết người, trộm cắp, đánh người, tội chửi người cay nghiệt, tội
hủ hóa, loạn luân, chăm sóc vợ chồng khi ốm đau hoạn nạn, nuôi con…
Trong nhiều luật tục có nhiều điều lệ nhằm củng cố quyền hành của
chua đất nhưng cũng có nhiều điều lệ phù hợp với đời sống văn hóa mới
ngày nay, như hành vi bạc đãi vợ chồng, bố mẹ, con cái là điều xa lạ với
tập quán của đồng bào Thái; hay như đời sống của đồng bào còn nghèo
nhưng bà con rất ghét trộm cắp, vì ḷt tục nói người trộm cắp là đáng sỉ
nhục
2.4.5. Đời sống văn nghệ
Đồng bào Thái nơi đây có đời sống văn nghệ phong phu. Các tác phẩm

“Xống trụ Son Sao” còn được truyền tụng từ đời này sang đời khác.
Mường So là cái nôi của xòe Thái, người Thái nổi tiếng với ác điệu mua
như xòe khăn, xòe quạt, xòe nón…
Ngồi ra còn rất nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ, lễ hội làm củng cố
đời sống của người dân, khích lệ bà con hăng say lao động, sản xuất.
3. Kết luận
Việc giữ gìn bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc đang là yêu cầu cấp
bách hiện nay. Văn hóa đăc trưng của các dân tộc sẽ mãi trường tồn,
đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, chỉ Việt Nam mới có. Bản sắc đó


được hình thành, kết tinh từ một cộng động – gia đình 54 dân tộc an hem
và đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa của thế giới.
Cùng sư phát triên của xã hội, các mối quan hệ văn hóa, xã hội
ngày càng phát triên, văn hóa truyền thống của dân tộc Thái Trắng ở
Việt Nam nói chung và người Thái Trắng ở xã Mường So, huyện Phong
Thổ, tỉnh Lai Châu nói riêng đang ngày càng mai một.
Là một sinh viên đang theo học chuyên ngành Văn hóa dân tộc
thiêu số, sinh sống lâu năm cùng đồng bào các dân tộc thiêu số, em
mong Đảng và Nhà nước có nhiều sư quan tâm hơn nữa tới con em vùng
sâu, vùng xa ít có điều kiện học hành đê họ hiêu biết thêm về nguồn gốc,
vai trò của dân tộc mình, góp cơng, góp sức xây dưng q hương mình
ngày càng giàu đẹp./.



×