Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đánh giá sinh trưởng của rừng trồng keo lai (acacia mangium x acacia auriulifoemis) tại đội lâm nghiệp kỳ sơn hòa sơn (khóa luận lâm học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.52 KB, 66 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA LÂM HỌC
----------o0o----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI
(ACACIA MANGIUM X ACACIA AURICULIFORMIS) TẠI ĐỘI
LÂM NGHIỆP KỲ SƠN – HỊA BÌNH

NGÀNH: LÂM SINH
MÃ NGÀNH: 7620205

Giáo viên hướng dẫn

: TS. Vũ Tiến Hưng

Sinh viên thực hiện

: Ma Thị Quế Chi

Khóa học

: 2016-2020

Hà Nội, 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,


kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được
chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2020
Tác giả

Ma Thị Quế Chi


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện và hồn thành đề tài khóa luận, tơi đã được
sự quan tâm giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cơ trong khoa Lâm học,
cùng các thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp.
Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Tiến Hưng những người đã trực
tiếp hướng dẫn thực hiện và nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực
hiện khóa luận.
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám đốc Cơng ty Lâm
nghiệp Hịa Bình, Ban lãnh đạo Đội Lâm nghiệp Kỳ Sơn, các đồng chí cán bộ
kỹ thuật cơng ty và phịng lâm nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian, cung cấp
thông tin, tài liệu giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu hiện trường.
Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất cả những tình cảm quý
báu đó.
Mặc dù đã rất nỗ lực nghiên cứu, học tập, nhưng do trình độ và bước
đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận tốt nghiệp này khơng
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy
cơ.
Xin trân trọng cảm ơn!
Xn Mai, ngày tháng 05 năm 2020
Tác giả


Ma Thị Quế Chi


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 2
1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 2
1.1.1. Nghiên cứu về Keo lai............................................................................. 2
1.1.2. Nghiên cứu về sinh trưởng rừng trồng .................................................... 5
1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 5
1.2.1. Nghiên cứu về Keo lai............................................................................. 5
1.2.2 Đặc điểm sinh thái của cây Keo lai ........................................................ 10
1.2.3 Nghiên cứu về sinh trưởng rừng trồng ................................................... 10
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG – MỤC TIÊU – PHẠM VI – NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 14
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 14
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 14
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 14
2.2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 14
2.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 14
2.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 14
2.4.1. Đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng trồng Keo Lai tại khu vực
nghiên cứu. ...................................................................................................... 14

2.4.2. Đánh giá chất lượng rừng trồng. ........................................................... 15
2.4.3. Trữ lượng và lượng tăng trưởng hàng năm. .......................................... 15


2.4.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng Keo lai tại khu
vực nghiên cứu. ............................................................................................... 15
2.5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 15
2.5.1. Quan điểm và phương pháp luận .......................................................... 15
2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 16
2.5.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 17
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................. 20
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 20
3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình ............................................................................. 20
3.1.2. Khí hậu, thủy văn .................................................................................. 21
3.1.3. Đất đai ................................................................................................... 22
3.1.4. Các tài nguyên ....................................................................................... 23
3.2. Dân sinh - Kinh tế - Xã hội ...................................................................... 25
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 29
4.1 Đặc điểm sinh trưởng của rừng Keo lai .................................................... 29
4.1.1 Đặc điểm sinh trưởng của đường kính ngang ngực (D1.3) ..................... 29
4.1.2 Đặc điểm sinh trưởng của chiều cao vút ngọn (Hvn).............................. 32
4.1.3. Sinh trưởng đường kính tán (Dt) ........................................................... 36
4.2 Tỷ lệ sống và chất lượng Keo lai tại khu vực nghiên cứu ........................ 39
4.2.1 Tỷ lệ sống của rừng trồng Keo lai.......................................................... 40
4.2.2 Đánh giá chất lượng rừng Keo lai .......................................................... 41
4.3. Trữ lượng và lượng tăng trưởng hàng năm. ............................................. 43
4.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng Keo lai tại khu
vực nghiên cứu. ............................................................................................... 44
CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .................................. 46
5.1. Kết luận .................................................................................................... 46

5.1.1. Sinh trưởng của rừng trồng Keo lai ...................................................... 46
5.1.2. Tỷ lệ sống .............................................................................................. 46
5.1.3. Đánh giá phẩm chất rừng trồng Keo lai ................................................ 46


5.1.4 Trữ lượng và lượng tăng trưởng hàng năm. ........................................... 47
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 47
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN PHỤ BIỂU


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Nguyên nghĩa

OTC

Ô tiêu chuẩn

D1.3

Đường kính ở vị trí 1.3m thân cây kể từ gốc lên ngọn

Hvn

Chiều cao vút ngọn

Dt


Đường kín tán lá

∆t

Tăng trưởng bình quân

S

Sai số tiêu chuẩn

S%

Hệ số biến động

TB

Trung bình


DANH MỤC CÁC BẢNG
Biểu 4.1 Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) của Keo lai tại khu vực
nghiên cứu ....................................................................................................... 29
Biểu 4.2: Sinh trưởng D1.3 sau khi gộp số liệu thành mẫu lớn ........................ 31
Biểu 4.3 Sinh trưởng chiều cao vút ngọn (HVN) của Keo lai tại khu vực nghiên
cứu ................................................................................................................... 33
Biểu 4.4 Sinh trưởng chiều cao (Hvn) sau khi gộp số liệu thành mẫu lớn ...... 35
Biểu 4.5 Sinh trưởng đường kính tán của Keo lai tại khu vực nghiên cứu .... 37
Biểu 4.6 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) sau khi gộp số liệu thành mẫu lớn
......................................................................................................................... 38

Biểu 4.7 Tỷ lệ sống của Keo lai tại khu vực nghiên cứu ................................ 40
Biểu 4.8 Chất lượng rừng trồng Keo lai ở các tuổi khác nhau ....................... 42
Biểu 4.9 Trữ lượng và tăng trưởng bình quân năm ........................................ 44


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 01: Lượng tăng trưởng bình quân (∆t) từ tuổi 1-3 và từ tuổi 3-5. ..... 31
Biểu đồ 02: Lượng tăng trưởng bình quân (∆t) từ tuổi 1-3 và từ tuổi 3-5. ..... 35
Biểu đồ 03: Lượng tăng trưởng bình quân (∆t) từ tuổi 1-3 và từ tuổi 3-5. ..... 39


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là tài nguyên vô giá, sự tồn tại của con người không tách khỏi
môi trường sống mà rừng là một phần của mơi trường sống đó. Rừng cung
cấp gỗ, củi, các lâm đặc sản quý và bảo vệ môi trường sống của con người.
Nhưng ở Việt Nam ta, trong khoảng những thời gian gần đây tình trạng lạm
dụng tài nguyên rừng vẫn thường xuyên xảy ra và cơng tác quản lý chưa chặt
chẽ, thêm vào đó là sức ép về dân số, lương thực, lối sống du canh du cư làm
cho rừng bị tàn phá nhanh chóng, suy giảm cả về số lượng và chất lượng...
Mất rừng thì thiệt hại do thiên tai gây ra sẽ khơng lường hết được và hậu quả
của nó là biến đổi khí hậu tồn cầu, là đói kém, là bệnh thật, là suy thối đa
dạng sinh học... Do đó, bảo vệ, phát triển và phục hồi rừng nói riêng và thảm
thực vật nói chung là vấn đề vơ cùng quan trọng cần giải quyết để duy trì,
đảm bảo điều kiện sinh tồn cho hiện tại và tương lai. Để phục hồi tài nguyên
quý giá này, một trong những giải pháp tích cực là trồng rừng.
Trong nhiều năm qua, hoạt động trồng rừng đã được Đảng, nhà nước
và nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ. Nhiều dự án, chương trình trồng rừng đã
được Đảng và nhà nước đề xuất thực hiện. Nhưng trong thực tế trồng cây gì?
Trồng như thế nào và trồng ở đâu lại là điểu đáng quan tâm. Vấn đề địi hỏi
phải tìm kiếm ra lồi cây sinh trưởng nhanh, có thể thích nghi tốt ở những khu

vực khác nhau để vừa đáp ứng được nhu cầu kinh tế - xã hội, vừa đáp ứng
được yêu cầu về bảo vệ mơi trường. Keo lai là một trong những lồi cây cho
năng suất cao, nhanh chóng mang lại hiệu quả kinh tế, thích ứng với nhiều
loại đất và điều kiện lập địa khác nhau nên được chọn làm cây trồng chủ yếu
của nhiều đơn vị sản xuất lâm nghiệp. Vì vậy việc đánh giá sinh trưởng của
loài cây này là việc hết sức cần thiết. Vậy nên tôi đã tiến hành thực hiện đề
tài: “Đánh giá sinh trưởng của rừng trồng Keo Lai (Acacia mangium x
Acacia auriculiformis) tại Đội lâm nghiệp Kỳ Sơn – Hịa Bình” góp phần
xây dựng cơ sở khoa học trong việc nghiên cứu đánh giá sinh trưởng của loài
Keo lai, bảo vệ và phát triển rừng tại khu vực nghiên cứu theo chiều hướng
bền vững.

1


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu về Keo lai
Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) là tên gọi tắt để
chỉ giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng (Acacia mangium) và Keo lá tràm
(Acacia auriculiformis). Giống lai tự nhiên này được Messrs Herburn và
Shim phát hiện đầu tiên vào năm 1972 trong số các cây Keo tai tượng trồng
ven đường ở Sook Teluid thuộc bang Sabah của Malaysia. Sau này Tham
(1976) cũng coi đó là giống lai. Đến tháng 7 năm 1978, sau khi xem xét các
mẫu tiêu bản tại phòng tiêu bản thực vật ở Queensland (Australia) được gửi
đến từ tháng 1 năm 1977 Pedgley đã xác nhận đó là giống lai tự nhiên giữa
Keo tai tượng và Keo lá tràm (Lê Đình Khả, 1999).
Keo lai tự nhiên được phát hiện ở Papua New Guinea (Turnbull,
1986, Griffin, 1988) ở Malaysia và Thái Lan (Kijkar, 1992). Keo lai cịn

được tìm thấy ở vườn ươm keo tai tượng ( lấy giống từ Malaysia) tại trạm
nghiên cứu Jon-Pu của Viện nghiên cứu lâm nghiệp Quảng Châu – Trung
Quốc (dẫn theo Lê Đình Khả, 1999).
Keo lai tự nhiên có thể xuất hiện với tỉ lệ 3 – 4 cây/ha, hoặc với tỷ lệ
1 Keo lai: 500 Keo tai tượng. Còn trong vườn ươm Keo lá tràm (trong
trường hợp này Keo lá tràm làm mẹ), tỷ lệ keo lai xuất hiện là 6,8 – 10,3%
cá biệt có thể đến 22,5% (Gan và Sim Boon Liang, 1988).
Nghiên cứu trong giai đoạn vườn ươm cho thấy cây con Keo lai hình
thành lá giả (Phyllode) sớm hơn Keo tai tượng và muộn hơn Keo lá tràm
(Rufelds, 1988). Tính chất trung gian giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm của
Keo lai cịn được phát hiện ở các tính trạng khác như hoa tự, hoa và hạt,
(Bewen, 1981) (Lê Đình Khả, 1999).
Nghiên cứu tại Sabah cho thấy Keo lai thể hiện sự sinh trưởng nhanh
hơn Keo tai tượng thuần loại, cây Keo lai cũng cho chất lượng gỗ sợi, gỗ
2


dán lạng, bột giấy tốt hơn Keo tai tượng. Ngoài ra Keo lai cũng có sự tăng
sức chống chịu với bệnh thối ruột gỗ trong khi đó Keo tai tượng lại thường
bị rỗng ruột.
Theo Krathin tapnarong (2003) về phân bố và hình thái cho thấy Keo
lai xuất hiện ở những nơi có nhiệt độ từ 12 - 35°C, lượng mưa đạt từ 1200 –
1850 mm, và độ cao từ 50 – 350m. Trong hai năm keo lai có thể đạt chiều
cao từ 8 – 10m và đường kính từ 7,5 – 9 cm. Keo lai thích hợp với đất cát
pha, đất sét pha cát và đặc biệt là đất xốp. Keo lai bắt đầu có hoa khoảng 3
năm tuổi, mùa ra hoa là vào tháng 7 và tháng 8, lần hai ra hoa vào khoảng
tháng 10 và tháng 11, hoa tự có màu trắng đến hơi trắng, chiều dài bong từ 8
– 10 cm. Quả Keo lai xoắn vòng và chín sau 3 tháng (Ibrahim 1993), trong
một vỏ quả thường có từ 5- 9 hạt, kích thước hạt đạt từ 0,3 -0,4 cm, vỏ hạt
cứng do vậy có thể xử lý bằng cách ngâm trong axit sulfuric đặc khoảng 15

phút rửa sạch bằng nước hoặc có thể ngâm nước nóng qua đêm, sau khi xử
lý 7 – 10 ngày hạt sẽ nảy mầm. Tuy nhiên, hạt không được dùng trong việc
tái sinh vì chúng bị phân ly A. auriculiformis (52%) hoặc A. mangium (23%) (Kijir 1992, 1997). Nhân giống Keo lai bằng giâm ho hoặc nuôi cấy
mô, cả hai phương pháp đã chưng minh đạt được thành công (Darus 1993,
Kijkar 1992). Về giâm hom keo laic ho tỷ lệ ra rễ cao (92%), hom được xử
lý bằng hooc môn ra rễ (IBA 100 ppm) và giữ dưới điều khiển hoàn cảnh,
độ ẩm đạt trên 80% và nhiệt độ dưới 30 độ C.
Theo thơng báo của Tham (1976) thì cây lai thường cao hơn hai lồi
bố mẹ, song vẫn giữ hình dạng kém hơn Keo lá tràm. Đánh giá Keo lai tại
Sabah một cách tổng hợp Pinso và Nasi (1991) còn nhận thấy cây lai có ưu
thế lai và ưu thế lai này có thể chịu ảnh hưởng của các yếu tố di truyền lẫn
điều kiện lập địa. Ngoài ra, hai ông còn cho thấy sinh trưởng của cây Keo lai
tự nhiên đời F1 tốt hơn xuất xứ Sabah của Keo tai tượng, song kém xuất sứ
tại ngoại lao như Oriomo (Papua New Guinea) hoặc Claudie River
(Queensland, Australia).
3


Khi đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của cây Keo lai Pinso và Nasi
(1991) thấy rằng độ thẳng thân, đoạn thân dưới cành, độ trong đều của thân,
vv… ở cây Keo lai đều tốt hơn hai loài keo bố mẹ và cho rằng Keo lai rất
phù hợp cho trồng rừng thương mại. Cây Keo lai cịn có ưu điểm là có đỉnh
ngọn sinh trưởng tốt, thân cây đơn trục và tỉa cành tự nhiên tốt
(Pinyopusarerk, 1990).
Keo lai đã được nghiên cứu nhân giống bằng hom (Griffin, 1988)
hoặc nuôi cấy mô bằng môi trường cơ bản Murashige và Skooge (MS) có
thêm BAP 0,5 mg/l và cho rễ trong phong hoặc nền cát sống 100% và khả
năng ra rễ đến 70% (Darus, 1991) và sau một năm cây mơ có thể cao 1,09m.
Tại Malaysia khi nghiên cứu về cơ chế sạch (CDM) cho thấy năng lực
hấp thụ Cacbon của một số lồi chủ yếu trong trồng rừng rất tốt, trong đó

phải kể đến các loài Keo. Kết quả cho thấy năng lực hấp thụ Cacbon của Keo
lai lại nhỏ hơn của Keo tai tượng và sấp sỉ bằng Keo lá tràm. Năng lực hấp
thụ Cacbon của Keo lai đạt 6,22 tấn/ha/năm. Keo tai tượng đạt 6,39
tấn/ha/năm, Keo lá tràm đạt 4,80 tấn/ha/năm.
Mặc dù Keo lai đã được phát hiện khá sớm, nhưng nhìn chung các
cơng trình nghiên cứu Keo lai trên thế giới chỉ tập chung chủ yếu vào nghiên
cứu phát triển giống, các cơng trình nghiên cứu về sinh trưởng và hiệu quả
trồng Keo lai chưa nhiều, do vậy chưa thể đánh giá hết được hiệu quả mà
rừng Keo lai đem lại.
Trong quá trình nghiên cứu đánh giá sinh trưởng cửa rừng trồng Keo
lai, hầu hết các nghiên cứu đều dựa vào quá trình sinh trưởng của các nhân tố
đường kính, chiều cao và thể tích cây. Mối quan hệ giữa sinh trưởng đường
kính với sinh trưởng chiều cao thường chỉ được quan tâm trong nghiên cứu
quy luật sinh trưởng của cây rừng. Trong các nghiên cứu này hầu hết các tác
giả đều khẳng định giữa chiều cao và đường kính có tương quan từ chặt đến
rất chặt và được mơ phỏng theo các hàm tốn học.

4


1.1.2. Nghiên cứu về sinh trưởng rừng trồng
Có thể nói tới nay, vấn đề mơ hình hóa sinh trưởng rừng được đưa ra
tranh luận rộng rãi và ngày càng hoàn thiện. Sinh trưởng của cây rừng thay
đổi về kích thước, trọng lượng, thể tích theo thời gian một cách liên tục. Các
nhà lâm học thường phân chia đời sống cây rừng và lâm phần thành 5 giai
đoạn: Rừng non, rừng sào, rừng trung niên, rừng thành thục và rừng quá
thành thục (Belov, 1983 - 1985). Quy luật sinh trưởng chung của thực vật lúc
đầu là chậm, tăng dần, chậm dần cho tới khi đạt giá trị tối đa. Từ đó, vấn đề
đặt ra cho các nhà nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng là phải thể hiện sinh
trưởng là một quá trình liên tục.

Có thể thấy đã có nhiều nghiên cứu về sinh trưởng được công nhận
như: E.P.Odum (1975) đã xây dựng được cơ sở sinh thái học, xây dựng mối
quan hệ giữa các yếu tố sinh thái, sinh trưởng và có thể định lượng bằng các
phương pháp tốn học phản ánh các quy luật phức tạp trong tự nhiên.
W. Laucher (1978) đã đưa ra những vấn đề về nghiên cứu sinh thái
thực vật, sự thích nghi của thực vật với các điều kiện dinh dưỡng, khoáng,
ánh sáng và chế độ khí hậu.
Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng của các tác giả chủ yếu là áp
dụng kỹ thuật phân tích thống kê tốn học, phân tích tương quan và hồi quy.
Quy luật sinh trưởng của cây rừng có thể được mơ phỏng bằng nhiều hàm
sinh trưởng, khác nhau như: Gompert (1925), Michterlich (1919), Petterson
(1929), Korf (1965), Verhulst (1925), Michailor (1953), Thomastus (1965),
Schumacher (1980)… Đây là những hàm tốn học mơ phỏng được quy luật
sinh trưởng của cây rừng cũng như lâm phần dựa vào sinh trưởng của các
nhân tố điều tra lâm phần để dự đoán giá trị lớn nhất của các đại lượng sinh
trưởng (theo Nguyễn Trọng Bình, 1996).
1.2. Ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu về Keo lai
Ở Việt Nam, giống lai tự nhiên giữa keo lai lá tràm (Acacia
auriculiformis) với keo tai tượng (Acacia mangium) lần đầu tiên được phát
5


hiện là năm 1992. Những cây lai này được phát hiện tại các vùng như Tân
Tạo, Sông Mây, Trị An, Trảng Bom ở Đơng Nam Bộ và Ba Vì (Hà Tây),
Phú Thọ, Hịa Bình, Tun Quang… ở Bắc Bộ (Lê Đình Khả, 1999)[8].
Những cây lai này đã xuất hiện trong rừng trồng keo tai tượng với những tỷ
lệ khác nhau. Ở các tỉnh miền Nam là 3 - 4% còn ở Ba Vì là 4 – 5%. Riêng
giống lai tự nhiên ở Ba Vì được xác nhận là Acacia Mangium (xuất xứ
Daitree thuộc bang Queensland) với Acacia Auriculiformis (xuất xứ Darwin

thuộc Bang Northern Territoria) của Australia.
Keo lai phát hiện và khảo nghiệm đợt 1 từ năm 1993 – 1995, đến năm
1996 Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã phối hợp với các đơn vị khác
tiếp tục nghiên cứu về keo lai. Các nghiên cứu này là chọn lọc thêm các cây
trội keo lai tự nhiên, xây dựng khảo nghiệm các dịng vơ tính, tiến hành đánh
giá tiềm năng bột giấy của Keo lai cũng như tiến hành khảo nghiệm các dòng
Keo lai được lựa chọn ở các vùng sinh thái khác nhau (Lê Đình Khả, Phạm
Văn Tuấn, Nguyễn Văn Thảo và các cộng sự, 1999; Lê Đình Khả, 1999).
Kết quả cho thấy keo lai có ưu thế lai rõ rệt về sinh trưởng so với keo tai
tượng và keo lá tràm, có nhiều đặc điểm hình thái trung gian giữa keo tai
tượng và keo lá tràm. Khi cắt cây để tạo chồi thì keo lai hom rất nhiều chồi
(trung bình 289 hom/01 gốc). Các hom này có tỷ lệ ra rễ trung bình 47%,
trong đó có 11 dịng cho ra rễ từ 57 – 58%. Sai khác giữa cá dịng về sinh
trưởng là khá rõ. Một số dịng vơ tính sinh trưởng rất nhanh nhưng các chỉ
tiêu chất lượng khơng đạt u cầu, một số dịng vừa sinh trưởng nhanh vừa
có các chỉ tiêu chất lượng tốt có thể nhân giống nhanh và số lượng nhiều đưa
vào sản xuất như các dòng BV5, BV10, BV16, BV29,BV32.
Nghiên cứu của Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn, Hồ
Quang Vinh, Trần Cự (1993, 1995, 1997) cho kết quả Keo lai là một dạng lai
tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm, có ưu thế lai rõ rệt về sinh
trưởng so với cây bố mẹ, song vẫn mang nhiều đặc tính trung gian giữa Keo
tai tượng và Keo lá tràm.
6


Nghiên cứu của Lê Đình Khả và các cộng sự năm (1997), cho thấy
không nên dùng hạt của keo lai trồng rừng mới. Keo lai đời F1 có hình thái
trung gian giữa hai loài bố mẹ và đồng nhất tương đối về hình thái, đồng thời
có ưu thế lai rõ rệt về sinh trưởng và có nhiều đặc trưng ưu việt khác. Nhưng
đến đời F2 Keo lai thể hiện thoái hóa và phân ly rõ rệt thành các dạng cây

khác nhau, cây lai F2, không những cây sinh trưởng kém hơn F1 mà cịn có
biến động lớn về sinh trưởng. Tác giả khuyến cáo để phát triển giống Keo lai
vào sản xuất phải sử dụng phương pháp nhân giống bằng hom hoặc ni cấy
mơ phân sinh cho những dịng Keo lai đã được chọn lọc và khảo nghiệm.
Nghiên cứu nhân giống Keo lai và vai trò của các biện pháp thâm canh
khác trong tăng năng suất rừng trồng của Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh
(1998) thấy rằng cải thiện giống và biện pháp kỹ thuật thâm canh khác đều
có vai trò quan trọng trong tăng năng suất rừng. Muốn tăng năng suất rừng
trồng cao nhất phải áp dụng tổng hợp các biện pháp cải thiện giống và các
biện pháp thâm canh khác. Kết hợp giữa giống được cải thiện và các biện
pháp trồng rừng thâm canh mới tạo được năng suất cao trong sản xuất lâm
nghiệp. Các giống keo lai được chọn lọc qua khảo nghiệm có năng suất cao
hơn rất nhiều so với các loài keo bố mẹ.
Nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng của Keo lai và tuổi thành thục
công nghệ của rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ của Nguyễn Huy
Sơn và các cộng sự (2005), cho thấy sau 5 năm tuổi, Keo lai sinh trưởng
nhanh tăng trưởng bình qn về đường kính đạt từ 2,38 – 2,52 cm/năm.
Năng suất bình quân đạt từ 27 – 36 m3/ha/năm. Số lượng cây có hai thân ở
một số dòng xuất hiện nhiều trên một đơn vị diện tích có ý nghĩa trong việc
nâng cao năng suất rừng trồng công nghiệp.
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của rừng trồng keo lai các dòng
(BV10, BV15, BV16, TB5, TB12) và dòng đối chứng keo tai tượng, keo lá
tràm, ở giai đoạn 5 – 7 tuổi được trồng khảo nghiệm tại Đồng Nai, Tun
Quang, Hịa Bình, Hà Tây và Vĩnh Phúc với mật độ trồng ban đầu là 1650
7


cây/ha của Lê Đình Khả và Đồn Ngọc Giao (2004) [13] cho thấy những lập
địa tốt sau 6 – 7 năm, với mật độ hiện còn là 800 – 1200 cây/ha keo lai có thể
đạt năng suất 40 – 45m3/ha/năm, trong khi đó keo tai tượng đạt 20

m3/ha/năm và keo lá tràm chỉ đạt 10 m3/ha/năm, Keo tai tượng và Keo lá
tràm năng suất dưới 10 m3/ha/năm.
Trong khảo nghiệm một số dịng Keo lai vơ tính, với 14 dịng được đưa
vào khảo nghiệm thì có 10 dịng vượt các lồi Keo bố mẹ được trồng làm đối
chứng. Trong đó, có 8 dịng có độ vượt lớn hơn 25% so với các lồi cây bố
mẹ (Lê Đình Khả và các cộng sự, 1997 - 1999). Hệ số biến động về đường
kính và về chiều cao của Keo lai cũng luôn nhỏ hơn Keo tai tượng và Keo lá
tràm, điều này có nghĩa là Keo lai có ưu điểm về sinh trưởng đường kính và
chiều cao đồng đều hơn Keo tai tượng (Lê Đình Khả và các cộng sự, 1997).
Theo kết quả điều tra rừng trồng sản xuất của tỉnh Thái Nguyên, Quảng
Trị, Gia Lai, Bình Dương của Đồn Hải Nam (2003)[3] đã chỉ ra rằng chất
lượng sinh trưởng của rừng trồng Keo lai sau 15 tháng tuổi có tỷ lệ sống cao,
bình quần đạt 89%, tỷ lệ cây xấu chỉ bình quân 4,5%, tốc độ sinh trưởng
nhanh và có thể trồng rừng Keo lai ở nhiều vùng trong cả nước.
Nguyễn Trọng Bình (2003,2004) đã tiến hành lập biểu đồ sinh trưởng
và sản lượng tạm thời cho rừng Keo lai trồng thuần loài ở một số vùng trong
cả nước. Và kết quả tại các cấp đất Keo lao đều có sinh trưởng bình quân đạt
cao hơn từ 1,2 đến 2 lần so với cây bố mẹ.
Khi nghiên cứu trồng rừng Keo lai trên hai loại đất khác nhau ở vùng
Đông Nam Bộ, Phạm Thế Dũng và cộng sự (2004) đã chỉ ra rằng loại đất
khác nhau thì sinh trưởng cũng khác nhau, mặc dù được áp dụng các biện
pháp kĩ thuật, nhưng trên đất nâu đỏ Keo lai sinh trưởng tốt hơn trên đất xám
phù sa cổ.
Nghiên cứu so sánh tại rừng trồng ở Ba Vì đã cho thấy lúc 2,5 tuổi keo
lai có chiều cao 4,5m đường kính ngang ngực trung bình từ 5,21 cm, trong
khi keo tai tượng có chiều cao là 2,77m và đường kính là 2,63m (Lê Đình
8


Khả, Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Đình Hải, 1993).

Để đánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai. Phạm Thế Dũng và Hồ
Quang Phúc (2004), tiến hành nghiên cứu trên các lập địa khác nhau và thấy
rằng Keo lai cho năng suất tương đối cao, cao nhất là 33 m3/năm trên đất
feralit đỏ vàng trên sa thạch ở trạm Phú Bình và thấp nhất là 25 m3/năm trên
đất sám phù sa cổ ở trạm Bàu Bàng.
Nghiên cứu của Đoàn Ngọc Giao (2003) cho thấy khảo nghiệm tại Ba
Vì (Hà Tây) ở phương thức thâm canh keo lai 78 tháng tuổi chiều cao vút
ngọn trung bình 15m, đường kính trung bình D1.3 là 14,3 cm, thể tích thân
cây keo lai đạt 172,2 dm3/cây, gấp 1,42 – 1,48 lần keo tai tượng và gấp 5,6 –
10,5 lần thể tích keo lá tràm. Khảo nghiệm tại Bình Thanh (Hịa Bình) ở
cơng thức thâm canh 7 tuổi chiều cao trung bình keo lai là 22,3 m, đường
kính trung bình D1.3 là 20,7 cm, thể tích thân cây keo lai đạt 383,1 dm3/cây ở
công thức quảng canh keo lai có chiều cao 22,9 m, đường kính D 1.3 là 19,3
cm, cịn thể tích thân cây là 344,2 dm3/cây.
Hà Quang Khải (1999) nghiên cứu về quan hệ sinh trưởng và tính chất
đất của Keo lai.
Khảo nghiệm tại Đại Lải (Vĩnh Phúc) ở đất đồi lateritic nghèo dinh
dưỡng, có mùa đông lạnh, sau 6 năm tuổi ở công thức thâm canh H vn trung
bình đạt 15,5 m, D1.3 trung bình 11,7 cm, thể tích thân cây đạt 86,2 dm3/cây,
trong khi đó thể tích thân cây keo tai tượng là 16,2 – 31,3 dm3/cây. Khảo
nghiệm tại Đông Hà (Quảng Trị) cho thấy ở 5,5 tuổi Hvn keo lai là 16,7 m,
D1.3 trung bình 17,2 cm, thể tích thân cây là 202,2 dm3/cây.
Khi đánh giá công thức luân canh Bạch đàn – Keo nhằm cải tạo đất và
nâng cao năng suất rừng trồng thuộc đề tài nghiên cứu cấp Bộ của Hoàng
Minh Giám (2000 - 2002) và Phạm Đức Chiến (2002 - 2004) và các cộng sự
(2005) đã kết luận các loại rừng Keo (đặc biệt là Keo tai tượng và Keo lá
tràm) hằng năm trả lại cho đất một lượng cành khô, lá rụng khá lớn, lớn hơn
1,3 – 2 lần so với các loài Bạch Đàn.
9



Tuy nhiên, để nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng Keo lai,
ngồi việc sử dụng các dịng Keo lai có chất lượng, phù hợp với điều kiện
đất đai, khí hậu của từng địa phương, cịn phụ thuộc vào biện pháp kĩ thuật
thâm canh cụ thể. Theo đó, lựa chọn mật độ phù hợp là quan trọng, giúp khai
thác tối đa tiềm năng cây giống và điều kiện đất đai, sớm cho thu hoạch và
nâng cao doanh thu từ rừng trồng
1.2.2 Đặc điểm sinh thái của cây Keo lai
Ở Việt Nam, Keo lai mọc ở một số khu vực rừng trồng hỗn loài Keo
tai tượng và Keo lá tràm, được phát hiện đầu tiên ở Ba Vì – Hà Nội (Lê Đình
Khả, 1993) [8]. Được khảo nghiệm tại trung tâm giống cây rừng đã xác định
được một số ưu điểm của Keo lai.
- Keo lai có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt thích nghi với điều kiện
ở Việt Nam nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều.
- Keo lai mang đặc điểm trung gian giữa hai loài cây bố mẹ, có thân
thẳng, trịn, tán lá dày, kích thước trung bình (lá nhỏ hơn Keo tai tượng và
lớn hơn Keo lá tràm) lá có 4 gân chính, cây tỉa cành tự nhiên tốt.
- Cũng mang đặc điểm giống cây bố mẹ là cây xa nh quanh năm, lá khá
dày, rẽ có nhiều nổ sần Rhizobium có khả năng cố định đạm. Cây có thể
trồng trên đất kiềm , đất khơ, vùng đất nghèo kiệt, khơ hạn. Ngồi ra cịn có
tiềm năng bột giấy, làm nguyên liệu ván dăm, đóng đồ gia dụng, cung cấp
chất đốt phục vụ cho cuộc sống con người.
Keo lai có nhiều hạt và khả năng tái sinh tự nhiên bằng hạt rất mạnh.
Rừng trồng 8-10 tuổi sau khi khai thác trắng, đốt thực bì và cành nhánh, hạt
nẩy mầm và tự tái sinh hàng vạn cây trên 1 ha. Tuy nhiên không trồng rừng
keo lai bằng cây con từ hạt mà phải bằng cây hom.
1.2.3 Nghiên cứu về sinh trưởng rừng trồng
Phùng Ngọc Lan (1986) đã khảo nghiệm phương trình sinh trưởng
Schumacher và Gompertz cho một số loại cây Mỡ, Thông nhựa, Bồ đề và
Bạch đàn trên một số điều kiện lập địa khác nhau cho thấy: đường sinh

10


trưởng thực nghiệm và đường sinh trưởng lsy thuyết đa số cắt nhau tại một
điểm. Điều này, chứng tỏ sai số của phương trình rất nhỏ, song có hai giai
đoạn sai số ngược dấu nhau cách hệ thống.
Khi thử nghiệm cac hàm số triển vọng nhất để biểu thị qua sinh trưởng
H.H.V cho lồi Thơng ba lá Nguyễn Ngọc Lung cũng nhận xét: Hàm
Gompertz và một số hàm sinh trưởng lý thuyế khác có điểm xuất phả khơng
tại gốc tọa độ, khi x=0, y=m.e-a>0. Tác giả cho rằng, đối với cây mọc chậm
thì cỡ tuổi đầu 5-10 năm đều khơng quan trọng, nhưng trong điều kiện cây
mọc nhanh thì cần lưu ý vấn đề này. Các tác giả đã nhận xét rằng hàm
Schumacher có ưu điểm tuyệt đối và nó xuất phát từ gốc tọa độ 0 (0;0), có
tiệm cận nằm ngang đáp ứng được nhu cầu của biểu thị một đường cong sinh
trưởng các hiện tượng sinh học. Cuối cùng tác giả đề nghị dung phương trình
Schumacher để mơ tả quy luật sinh trưởng cho một số đại lượng D, H, V của
lồi Thơng ba lá đó tại Đà Lạt – Lâm Đồng.
Xu hướng các toán học nghiên cứu sinh trưởng đã được nhiều tác giả
quan tâm như: Vũ Tiến Hinh (1995), Nguyễn Ngọc Lung (1989), Đào Công
Khanh (1993)… Các tác giả đã sử dụng tưởng quan giữa các nhân tố điều tra
lâm phần để xác định quy luật sinh trưởng. Những cơng trình nghiên cứu
trên đều nhằm phục vụ công tác xác định cường độ tỉa thưa, dự đoán sản
lượng gỗ, lập biểu cấp đấtt… cho một số loài cây trồng như: P.massoniana,
Manglietia glauca, Styrax tonkinesis, A. aruiculifomis.
Thử nghiệm với một số phương pháp mơ phỏng q trình sinh trưởng
trên cơ sở vận dụng lý thuyế quá trình ngẫu nhiên cho ba loài cây như: Pinus
merkusii, Pinus masoniana, Manglietia glauca. Nguyễn Trọng Bình (1996)
đã kết luận đối với cây sinh trưởng nhanh như Manglietia glauca có thể dùng
ham Gompertz để mơ phỏng q trình sinh trưởng chậm Pinus merkusii
dùng hàm Korf thích hợp hơn.

Như vậy, những cơng trình nghiên cứu để cập trên đây đã đề xuất
được hướng giải quyết và phương pháp luận trong sinh trưởng. Việc mô
11


phỏng mang tính chất định lượng cho q trình sinh trưởng của cây rừng hay
toàn bộ lâm phần, tiến tới lựa chọn cho mơ hình thích hợp là việc khơng thể
thiếu trong nghiên cứu sản lượng rừng, nhằm xây dựng hệ thống các biện
pháp tác động có hiệu quả trong kinh doanh và ni dưỡng rừng.
Vũ Đình Phương (1985) đã thiết lập hệ Dt/D1.3 cho một số loài cây lá
rộng như Erythorophleum fodii, Endospermum chinensi, Parashorea
chinensis ở lâm phần hỗn giai khác tuổi, qua đó khẳng định giữa D t và D1.3
có quan hệ mật thiết và biểu thị dưới dạng đường thẳng.
Nguyễn Hồng Quân cũng đã xây dựng phương trình đường thẳng từ
phương trình hồi quy, tác giả xác định diện tích tán bình qn cho lâm phần.
Dựa vào đó xác định khả năng ngăn chặn nước mưa của từng loại cây.
Nhìn chung, các tác giả trong nước xây dựng mối tương quan này đều
cho thấy phương trình đường thẳng là thích hợp nhất. Trên cơ sở đó dự đốn
về diện tích tán bình qn và xác định tối ưu cho từng lâm phần.
Về nghiên cứu tương quan Hvn với D1.3 có thể kể đến các tác giả như
Đồng Sỹ Hiền, Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Bảo Huy…
Năm 1993, Bảo Huy đã thử nghiệm 4 dạng phương trình tương quan
Hvn/D1.3.
H = a+b*D1.3
H = a+b*log (D1.3)
Log (H) = a+b*log (D1.3)
Log (H) = a+b*(D1.3)
Cho từng loài ưu thế Bằng Lăng, Cẩm xe, Kháo, Chiêu lieu ở vùng
rụng lá và nửa rụng lá, Bằng lăng ở khu vực Tây Nguyên cho thấy phương
trình Log (H) = a+b*(D1.3) là thích hợp nhất.

Nhận xét chung
Nhìn chung các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về Keo lai đã
đạt được những thành tựu quan trọng phục vụ cho công tác trồng và phát
triển Keo lai. Từ khi phát hiện giống Keo lai tự nhiên trên thế giới năm 1972
12


và ở Việt Nam năm 1990 đến nay, công tác khảo nghiệ và chọn lọc giống
Keo lai đã tạo ra được những giống Keo lai tự nhiên có năng suât cao, một số
đã được đưa vào trồng rừng đại trà ở nước ta và đạt đươc những thành công
bước đầu. Cơng nghệ giống đã tạo ra được các dịng Keo lai nhân tạo có
năng suất vượt trội và sức kháng sâu bệnh tốt hơn. Tiếp theo các nghiên cứu
về khảo nghiệm, chọn lọc và lai tạo giống thì các cơng trình nghiên cứu về
các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai cũng đạt được rất nhiều
thành tựu như kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc, bón phân, tỉa cành, phòng trừ
sâu bệnh hại… Các nghiên cứu về hiệu quả trồng rừng Keo lai và các nghiên
cứu về khả năng sử dụng sản phẩm gỗ Keo lai khẳng định rằng Keo lai là
lồi cây có sức sinh trưởng và đa tác dụng.
Tuy nhiên đã đạt được những kết quả nhát định, song các nghiên cứu
về Keo lai vẫn còn nhiều hạn chế, những cơng trình chủ yếu tập trung vào
các lĩnh vực giống hoặc một mặt nào đó như nghiên cứu về trồng rừng thâm
canh, nghiên cứu về điều tra sinh trưởng, sâu bệnh hại, sử dụng gỗ Keo lai…
Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các mô hình như các mơ hình trồng
rừng thâm canh, các mơ hình về khảo nghiệm giống… Trên thực tiễn các
nghiên cứu về rừng sản xuất còn rất hạn chế, đặc biệt là nghiên cứu đánh giá
tổng hợp từ nguồn giống kỹ thuật trồng và chăm sóc, sinh trưởng, sâu bệnh
hại, chất lượng rừng trồng, hiệ quả rừng trồng… cịn ít và chưa đồng bộ cho
đối tượng là rừng sản xuất tại các đơn vị kinh doanh.

13



CHƯƠNG 2:
ĐỐI TƯỢNG – MỤC TIÊU – PHẠM VI – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Góp phần làm cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc lựa chọn nâng cao chất
lượng và sản lượng rừng trồng. Đánh giá được khả năng thích ứng của Keo lai tại
khu vực nghiên cứu.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá được tình hình sinh trưởng và phẩm chất của Keo lai tại Đội Lâm
nghiệp Kỳ Sơn thuộc Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình – huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa
Bình.
Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng Keo lai tại khu vực
nghiên cứu.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Rừng trồng Keo lai được trồng bằng cây con có bầu (cây giâm hom) ở độ
tuổi 3 và tuổi 5 tại Đội Lâm nghiệp Kỳ Sơn thuộc Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình –
huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập chung đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng (D1.3, Hvn, Dt) và phân cấp
chất lượng của loài Keo lai tại Đội Lâm nghiệp Kỳ Sơn – Hịa Bình.
Nghiên cứu trong rừng trồng thuần loài Keo lai tuổi 3 và tuổi 5. Các OTC
được lập tại khu vực rừng thuộc sự quản lý của Cơng ty Lâm Nghiệp Hịa Bình.
2.4. Nội dung nghiên cứu
Để đáp ứng mục tiêu đề ra đề tài tập trung giải quyết một số nội dung chính
sau đây:
2.4.1. Đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng trồng Keo Lai tại khu vực
nghiên cứu.

- Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3)
14


- Sinh trưởng về chiều cao (Hvn)
- Sinh trưởng về đường kính tán (Dt)
2.4.2. Đánh giá chất lượng rừng trồng.
2.4.3. Trữ lượng và lượng tăng trưởng hàng năm.
2.4.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng Keo lai tại khu
vực nghiên cứu.
2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Quan điểm và phương pháp luận
Sinh trưởng của cây rừng là sự tăng kích thước về đường kính, chiều cao, thể
tích thân cây,… Hay nói cách khác đó là sinh trưởng của một thực thể sinh học. Nó
chịu sự tác động tổng hợp của các nhân tố môi trường và các nhân tố nội tại trong
bản thân mỗi một cá thể và quần thể. Vì vậy, khi nghiên cứu sinh trưởng không thể
tách rời ảnh hưởng tổng hợp các nhân tố đó.
Sinh trưởng của cá thể và quần thể (lâm phần) là hai vấn đề khác nhau
nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sinh trưởng lâm phần gồm toàn bộ sự tăng
khối lượng vật chất được tích lũy bởi từng cá thể và vật chất bị mất đi từ những bộ
phận hay cá thể bị đào thải (chết hoặc tỉa thưa). Nhưng đại lượng sinh trưởng bình
quân như đường kính ở vị trí 1.3m (D1.3). Chiều cao vút ngọn (Hvn) thể tích thân
cây,… ln phụ thuộc vào tuổi và tuân theo những qui định nhất định. Nghiên cứu
sinh trưởng rừng là định lượng được tác động của đặc tính nội tại và những yếu tố
môi trường tự nhiên, của các biện pháp kỹ thuật tác động tới năng suất của lâm
phần.
Hiện nay để xem xét khả năng phát triển của một loài cây trồng rừng phục
thuộc vào tổng hợp nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố tự nhiên và các yếu tố xã
hội. Các yếu tố tự nhiên bao gồm các yếu tố về khí hậu, các yếu tố về đất đai, các
yếu tố về địa hình… phải thích hợp cho lồi cây đó phát triển được, mặt khác bản

thân loài cây được lựa chọn trong trồng rừng cũng phải đạt yêu cầu là một giống
tốt, có khả năng cải tạo môi trường và đạt năng suất cao. Các yếu tố xã hội đó là
phải đem lại lợi ích kinh tế cao cho người trồng rừng và được xã hội chấp nhận.
15


Con người là chủ thể các yếu tố xã hội có khả năng điều khiển và tác động vào các
yếu tố tự nhiên theo hương có lợi cho mình. Theo quan điểm này việc đánh giá khả
năng phát triển của loài cây trồng rừng được xem xét tổng hợp trên các góc độ từ
các yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội và quá trình tác động của con người vào tự nhiên.
Q trình nghiên cứu đề tài ln tn thủ nguyên tắc đảm bảo tính khách
quan, trung thực và tổng hợp trong thu thập và xử lý số liệu.
2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu
2.5.2.1. Kế thừa số liệu
Kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình có liên quan đến Keo lai.
Kế thừa các số liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội trên địa
bàn khu vực nghiên cứu tại Đội Lâm nghiệp Kỳ Sơn thuộc Cơng ty Lâm nghiệp
Hịa Bình.
Kế thừa số liệu vốn đầu tư trồng rừng, tài liệu thiết kế trồng và chăm sóc rừng
trồng tại Đội Lâm nghiệp.
2.5.2.2. Thu thập số liệu ngoài thực địa
Đơn vị điều tra trong nghiên cứu là các OTC tạm thời được chọn lập đại diện
cho sinh trưởng của rừng trồng Keo lai thuần loài ở các độ tuổi 3 và 5. Trong phạm
vi nghiên cứu của đề tài, tiến hành lập 06 ô tiêu chuẩn. Ở mỗi độ tuổi, tiến hành
chọn vị trí điển hình tại 3 dạng lập địa chân, sườn, đỉnh. Các ơ tiêu chuẩn có diện
tích 1000m2 (25 x 40m). Trên mỗi ô tiêu chuẩn thu thập các số liệu sau:
 Điều tra các chỉ tiêu sinh trưởng
Các chỉ tiêu sinh trưởng được đo đếm toàn diện trong các OTC như sau:
- Đường kính ngang ngực (D1.3) đo bằng thước đo vanh có độ chính xác đến
0,1cm.

- Đo chiều cao vút ngọn (Hvn) của cây bằng thước đo cao Blumeleiss.
- Đường kính tán lá (Dt) dùng thước dây đo theo hai chiều đông tây- nam bắc.
 Điều tra chất lượng cây trong lâm phần
- Tỷ lệ cây sống: Tỷ lệ cây sống được tính bằng tỷ lệ % số cây hiện còn tại
thời điểm điều tra so với mật độ cây trồng ban đầu. Tiến hành đo đếm toàn
16


×