Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

báo-cáo-bệnh-viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC
----- // -----

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỆNH VIỆN QUÂN Y 175

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thu Thuyên
MSSV: 1211507031
Lớp: 12CDS07
Khóa: 2012 - 2015
Người hướng dẫn: DS. Ngô Ngọc Anh Thư
DS. Lê Quang Hạnh Thư

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỆNH VIỆN QUÂN Y 175


MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu............................................................................................................1
Lời cảm ơn............................................................................................................. 2
Phần 1: Giới thiệu chung về bệnh viện quân y 175...........................................3
1.1 Tổng quan về bệnh viện...................................................................................3
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển...........................................................3
1.1.2 Tổ chức chính quyền............................................................................3


1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của kho dược bệnh viện....................5
1.2.1 Cơ cấu tổ chức.....................................................................................5
1.2.2 Chức năng............................................................................................5
1.2.3 Nhiệm vụ.............................................................................................5
1.3 Nhiệm vụ của từng bộ phận trong kho dược....................................................6
1.3.1 Phịng kế hoạch dược chính.................................................................7
1.3.2 Dược lâm sàng ....................................................................................7
1.3.3 Ban kho ...............................................................................................8
1.3.4 Ban pha chế - sản xuất – kiểm nghiệm................................................9
Phần 2: Kết quả thực tập....................................................................................10
2.1 Sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại kho dược bệnh viện.........................10
2.1.1 Kho thuốc............................................................................................10
2.1.2 Kho bảo hiểm y tế (BHYT).................................................................11
2.1.3 Kho dụng cụ y tế..................................................................................13
2.1.4 Nguyên tắc bảo quản thuốc trong kho..................................................14
2.2 Kho thuốc trong bệnh viện theo hướng dẫn GSP.............................................15
2.2.1 Ý nghĩa................................................................................................15
2.2.2 Nội quy kho.........................................................................................15
2.2.3 Yêu cầu và nội dung............................................................................16
2.3 Hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện, hội đồng thuốc
và điều trị.........................................................................................................19
2.3.1 Tổ chức và hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện........19
2.3.2 Nhiệm vụ và hoạt động của hội đồng thuốc.........................................19
2.4 Cung ứng và cấp phát thuốc trong bệnh viện...................................................21
2.4.1 Cung ứng thuốc trong bệnh viện..........................................................21


2.4.2 Cấp phát thuốc trong bệnh viện...........................................................23
2.5 Nghiệp vụ dược bệnh viện...............................................................................28
2.5.1 Chức năng............................................................................................28

2.5.2 Nhiệm vụ, quyền hạn...........................................................................28
2.6 Pha chế thuốc trong bệnh viện.........................................................................29
2.6.1 Nội quy pha chế...................................................................................29
2.6.2 Bố trí, trang thiết bị..............................................................................29
2.6.3 Một số quy trình trong pha chế............................................................32
2.6.4 Các thuốc được pha chế trong khoa dược bệnh viện 175.....................34
Phần 3: Kết luận..................................................................................................40
Phần 4: Tài liệu tham khảo.................................................................................41


NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tp.Hồ Chí Minh, ngày


tháng

Chữ kí, đóng dấu xác nhận

năm


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tp.Hồ Chí Minh, ngày

tháng


Chữ kí giáo viên

năm


LỜI MỞ ĐẦU
Thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt, là một trong những yêu cầu quan trọng trong
sự nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Trong đó, các bệnh viện đóng
vai trị rất quan trọng trong việc đảm bảo về chất lượng thuốc an toàn đến tay người
sử dụng.
Sau 3 năm học tập và rèn luyện em đã được các thầy (cô) giáo chỉ bảo và trang bị
cho mình một số kiến thức. Việc học ln đi đơi với thực hành, đó là một phần
khơng thể thiếu để trở thành một dược sĩ vừa có chuyên mơn vừa có đạo đức nghề
nghiệp hiện nay.
Để tạo điều kiện cho sinh viên khoa Dược thì theo kế hoạch đào tạo của trường Đại
học Nguyễn Tất Thành em đã được thực tế và hịa nhập vào mơi trường làm việc
tại Bệnh viện Quân Y 175 trong 3 tuần để tham gia học hỏi những kinh nghiệm về
chuyên môn ngành Dược, cũng như nhiệm vụ, hoạt động của từng bộ phận tại khoa
Dược của bệnh viện.
Chúng em viết bài báo cáo này nhằm tổng kết những kết quả đã gặt hái được trong
thời gian đi thực tế. Trong thời gian ngắn và cịn ít kinh nghiệm nên việc hồn thành
báo cáo khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm. Vì vậy, em rất mong
được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các nhân viên trong khoa Dược.

1


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập ở trường Đại học NTT đến nay, em đã nhận được rất nhiều
sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô và sự dạy dỗ tận tình cũng như truyền đạt

những kiến thức về chun mơn để em có được nền tảng cơ bản trong khi học
ngành Dược.
Qua đợt thực tập tại này, em xin chân thành cảm ơn toàn thể dược sĩ ở khoa dược
bệnh viện 175 đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em áp
dụng bài học vào thực tế và em kính chúc Khoa Dược bệnh viện có sức khỏe dồi
dào, ngày càng phát triển trên sự nghiệp khám – chữa bệnh cho mọi người, lấy trách
nhiệm lên hàng đầu.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô trường Đại Học Nguyễn Tất Thành, khoa
Dược có thật nhiều sức khỏe, niềm tin để tiếp tục truyền đạt kiến thức và kinh
nghiệm cho thế hệ mai sau.
Em xin chân thành cảm ơn.

2


Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH VIỆN QUÂN Y 175
1.1

Tổng quan về bệnh viện
Tên bệnh viện: Bệnh viện Quân Y 175
Địa chỉ: 786 Nguyễn Kiệm, phường 3, quận Gò Vấp.
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Bệnh viện 175 ra đời ngay sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (26/5/1975),
từ 3 bệnh viện: K116, K72, K59 và một số đội điều trị, với tên gọi ban đầu là Viện
Quân y 175 (là số hiệu hợp thành của 3 số đầu của các đơn vị) phát triển thành
Bệnh viện 175 ngày nay.
Viện Quân y 175 hình thành làm nhiệm vụ tiếp nhận, cứu chữa thương binh, bệnh
binh và giải quyết di chứng vết thương chiến tranh, từng bước xây dựng thành bệnh
viện tuyến cuối của Quân đội phía Nam (1/5/1975 - 24/9/1977).
Từ tháng 9/1977 - 12/1989: Phục vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây

Nam, và làm nhiệm vụ Quốc tế tại Cam-pu-chia, tiếp tục xây dựng Bệnh viện theo
hướng Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
Từ 2001 - 2005: Xây dựng chuẩn Bệnh viện loại A, tuyến cuối, trung tâm nghiên
cứu y học Qn sự của Bộ Quốc Phịng ở phía Nam trong thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
1.1.2 Tổ chức chính quyền
Cơ quan
- Phịng Kế hoạch Tổng hợp
- Phịng Chính trị
- Ban Đào tạo Nghiên cứu Khoa học
- Ban Qn lực
- Phịng Tài chính
- Ban Tham mưu Hành chính
- Phịng Hậu cần- Kỹ thuật
- Phịng điều dưỡng
- Khoa Dược
- Khoa Trang bị

3


Khối nội
Khối ngoại
Khối cận lâm sàng

Hình 1.1.2.1 Bệnh viện 175
Một số sự kiện trong bệnh viện:
Bệnh viện 175 khám, phát thuốc, tặng quà cho dân nghèo tỉnh Đắk Nông. Nhằm
thiết thực kỷ niệm 67 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 22 năm
Ngày hội quốc phịng tồn dân (22-12), tại huyện Cư Jút (tỉnh Đắk Nông), Bệnh

viện 175 (Bộ Quốc phòng) đã tổ chức khám bệnh, phát thuốc miễn phí, tặng quà
cho đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình chính sách, hộ nghèo đang sinh sống tại đây.

4


1.2
1.2.1

Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của khoa Dược bệnh viện
Cơ cấu tổ chức

- Khoa Dược của bệnh viện là một khoa chuyên môn trực thuộc sự quản lý và
lãnh đạo của giám đốc bệnh viện.

- Là tổ chức cao nhất đảm nhiệm mọi công tác về dược. Ngồi ra, Khoa Dược
cịn là một bộ phận quản lý và tham mưu về tồn bộ cơng tác dược trong
bệnh viện  nâng cao hiệu quả và đảm bảo an tồn trong việc khám chữa
bệnh cũng như thơng tin cách sử dụng thuốc.

- Gồm 51 nhân viên, chia thành 4 ban chính:
+ Kế hoach- Dược chính
+ Ban Kho
+ Ban Dược lâm sàng
+ Pha chế - sản xuất – kiểm nghiệm.
1.2.2

Chức năng

- Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về

tồn bộ cơng tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp
thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an
toàn, hợp lý.

- Quản lý thuốc men, dụng cụ, hóa chất trong bệnh viện để tổng hợp, đề xuất
các vấn đề công tác Dược trong toàn bệnh viện.

- Tổ chức và thực hiện các quy chế chuyên môn về Dược ở khoa Dược.
1.2.3

Nhiệm vụ

- Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các
nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.

- Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.
- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.
- Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đơng y, sản xuất
thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện.

- Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham
gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác
dụng không mong muốn của thuốc.

5


- Nghiên cứu khoa học và đào tạo là cơ sở thực hành của các trường Đại
học,Cao đẳng và Trung học về dược.


- Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá,
giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và
theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.

- Tham gia chỉ đạo tuyến.
- Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
- Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.
- Phối hợp với phòng kế hoạch tổng hợp, các công ty Dược tổ chức các buổi
sinh hoạt báo cáo kế hoạch theo chuyên đề bệnh viện

- Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu
điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và
các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa).
1.3

Nhiệm vụ của từng bộ phận trong Khoa Dược
Sơ đồ tổ chức của kho Dược bệnh viện 175
GĐBV – Chính ủy

CNK Dược
( Ths DS Nguyễn
Minh Thuật)

Ban kho

Ban dược lâm
sàng

Ban kế hoạch –
dược chính


Ban pha chế sản xuất – kiểm
nghiệm

Nhà thuốc

Ban đơn

Kho chính sách

Ban tiêm

Kho bảo hiểm

KN

6


1.3.1

Phịng kế hoạch – dược chính
Tổ chức nhân sự

- Trưởng ban DS Nguyễn Minh Thuật (chủ nhiệm kho)
- Tổng nhân viên: 15
Nhiệm vụ và hoạt động

- Thực hiện công tác kiểm tra theo quy chế chuyên môn về dược.
- Thống kê số lượng, hạn dùng, quản lý số lượng của thuốc.

- Cung cấp thông tin thuốc đạt chất lượng, giá cả hợp lý.
- Cập nhật thông tin cho các bác sĩ.
- Đảm nhiệm công tác đấu thầu và cung ứng thuốc.
- Kiểm tra định kỳ việc bảo quản và cấp phát thuốc trong khoa dược.
- Kiểm tra hồ sơ:
+ cơ số thuốc trong sổ
+ ký nhận khi bàn giao thuốc
+ phân loại thuốc hướng tâm thần và thuốc gây nghiện
+ kiểm tra hạn dùng của các thuốc có trong kho.
Nhận xét: phịng dược chính có nhân viên làm việc nhiệt tình, đảm đang tốt nhiệm
vụ, nơi làm việc thoải mái, đảm bảo cho việc hoạt động cua khoa dược thực hiện
theo quy chế. Hơn thế còn đảm bảo dược số lượng và chất lượng thuốc trong toàn
bệnh viện.
1.3.2

Dược lâm sàng
Hiện nay, công tác dược lâm sàng trong bệnh viện 175 mới bước vào giai đoạn hồn
thiện và phát triển. Cơng tác này đang rất dược quan tâm cả về tổ chức lẫn trình độ
chun mơn nhằm góp phần sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và mang lại hiệu quả
điều trị cao.
Hoạt động của dược lâm sàng chủ yếu là:

- theo dõi và báo cáo các phản ứng có hại của thuốc (ADR)
- Tham gia trực tiếp với Hội đồng thuốc và điều trị.
- Tư vấn thường xuyên cho bác sĩ về việc sử dụng thuốc trong trị liệu.
- Tổ chức bình toa thuốc, hội nghị,…

7



1.3.3

Ban kho

Ban kho

Nhà thuốc

Nhà thuốc
số 1

Kho chính
sách

Nhà thuốc
số 2

Nội trú

Kho bảo
hiểm

Ngoại trú

Chức năng và nhiệm vụ

- Thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, đảm bảo
an toàn của kho.

- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được giao.

- Đảm nhiệm việc cung ứng thuốc
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định và báo cáo
thường xuyên cho Trưởng khoa về công tác kho và cấp phát.

- Đảm nhiệm việc kiểm nghiệm, kiểm soát chất lượng thuốc
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên
môn cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.

- Kiểm tra việc bảo quản, cấp phát thuốc tại khoa Dược
- Thực hiện tốt nội quy của kho thuốc của khoa Dược.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao.

8


1.3.4

Ban pha chế - sản xuất – kiểm nghiệm
Chức năng và nhiệm vụ

- Thực hiện quy định của công tác dược, công tác chống nhiễm khuẩn.
- Chịu trách nhiệm pha chế theo đúng quy trình kỹ thuật đã được phê duyệt,
danh mục thuốc được pha chế ở bệnh viện như xanhmethylen, cồn 90 O, cồn
iod 1%, cồn iod 3%,.....

- Cất nước phục vụ cho pha chế và các nhu cầu khác của các khoa điều trị,
khoa lâm sàng, sấy hấp dụng cụ,...

- Pha chế kịp thời và đảm bảo chất lượng.
- Kiểm soát, tham gia phối hợp với các cán bộ được phân công ở các đơn vị

trong việc pha chế bảo đảm an toàn cho người bệnh, nhân viên y tế và môi
trường.

- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên
môn cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.

9


Phần 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP
2.1 Sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại kho của khoa Dược bệnh viện
2.1.1 Kho Thuốc

Kho thuốc là nơi tiếp nhận, xuất nhập, bảo quản các loại thuốc, là nơi cung cấp và
phân phát thuốc cho các khoa, các phòng, bệnh nhân điều trị nội trú.
Kho thuốc được thiết kế theo đúng quy định chuyên môn.
Phân loại thuốc là cách tốt nhất để quản lý số lượng thuốc trong kho.
Đảm bảo sắp xếp theo đúng thứ tự, gọn gàng, tuân thủ nguyên tắc 3 dễ, 5 chống.
Nguyên tắc 3 dễ:
- Dễ thấy
- Dễ lấy
- Dễ kiểm tra
Nguyên tắc 5 chống:
- Chống ẩm nóng
- Chống mối mọt, côn trùng
- Chống cháy nổ
- Chống quá hạn dùng
- Chống nhầm lẫn, đổ vỡ, hư hao, mất mát.
Kệ lắp ráp để hàng trong kho thuốc bệnh viện cung cấp cho quý khách hàng lưu trữ
số lượng thuốc một cách tối ưu nhất, sắp xếp cũng như bảo quản thuận lợi:

- Kiểm soát lượng thuốc tồn kho một cách dễ dàng.
- Kiểm kê, bảo quản thuốc một cách khoa học hơn.
- Việc xuất nhập thuốc sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn.
- Giúp cho hệ thống kho lưu trữ gọn gàng và ngăn nắp hơn.
- Kệ không chiếm nhiều diện tích, do đó tiết kiệm nhiều khơng gian hơn.

Thuốc, hóa chất, y cụ, vật tư tiêu hao phải có kho riêng hay khu vực riêng trong kho
để đảm bảo theo yêu cầu tình chất của từng loại.
Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần phải sắp xếp ở kho riêng và đươc bảo
quản theo chế độ đặc biệt.

10


Thuốc, hóa chất yêu cầu bảo quản ở chế độ đặc biệt như hóa chất độc, chất dễ cháy
nổ phải bảo quản ở nhiệt độ thấp, tránh ánh sáng…
Thuốc và hóa chất bảo quản ở nhiệt độ thơng thường như nguyên liệu dược bào chế
từ động vật, thực vật….
Tất cả thuốc, hóa chất, y cụ, vật tư y tế tiêu hao sau khi được sắp xếp bảo quản
trong kho phải đảm bảo yêu cầu sau:
+Đảm bảo chống ẩm mốc, sắp xếp trên kệ, giá cách xa tường 2m
+Thuận tiện cho việc kiểm tra, vận chuyển cấp phát, đảm bảo an toàn
+ Phải đảm bảo cấp phát hợp lý, mỗi loại thuốc phải cấp phát hợp lý, mỗi loại thuốc
phải xếp một chỗ trong kho.

Hình 2.1.1.1 Sắp xếp, phân loại trong kho thuốc
2.1.2 Kho Bảo Hiểm Y Tế ( BHYT) Ngoại Trú
- Thuốc trong quầy BHYT được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp theo kí tự và đảm bảo
dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra.
- Trong quầy thuốc có các thiết bị theo dõi và kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm như : máy

lạnh, nhiệt ẩm kế đảm bảo thuốc.
- Các thuốc được bảo quản theo điều kiện của nhà sản xuất như các thuốc dễ bay
hơi hoặc 1 số thuốc cần được bảo quản trong tủ lạnh và có bao bì đóng kín, có
trang bị nhiệt kế, bảng ghi chú...để kiểm soát chất lượng thuốc một cách tốt nhất.

11


- Các thuốc có điều kiện bảo quản đặc biêt như: thuốc gây nghiện, hướng tâm thần,
thuốc ung thư…. Sẽ được bảo quản trong tủ riêng, nơi hợp lý trong phòng để tránh
nhầm lẫn, mất mát theo đúng các quy định.
Ngồi ra, cịn có tủ chứa hàng chờ thanh lý gồm các thuốc có hạn sử dụng quá ngày
qui định, hay các thuốc khơng cịn sử dụng được để vào tủ riêng để tránh nhầm lẫn
và có biện pháp xử lý đối với từng loại thuốc.

Chú thích:
1: Phịng tài vụ
2,3: Bàn vi tính
4: Tủ lạnh bảo quản thuốc từ 2-8Oc
5: Phòng lavabo, thay đồ
6,7: Thuốc xếp theo thứ tự A,B,C...
8: Bàn giao thuốc cho bệnh nhân
9: Tủ nhiều ngăn để thuốc hướng thần,...

12


Hình 2.1.2.1 Sắp xếp thuốc trong kho BHYT
2.1.3 Kho dụng cụ y tế
- Trong kho dụng cụ y tế có các thẻ kho để kiểm tra thường xuyên, tránh nhầm lẫn

và dễ theo dõi.
- Kho bao gồm: giấy, vải, gỗ, kim loại, kim tiêm, băng, gạc, cầm máu, đồ giấy, cao
su, bảo quản tuy từng loại khác nhau sao cho đảm bảo chất lượng và an toàn.

13


- Ngồi ra cịn có : Dụng cụ phẫu thuật tim, chỉ phẫu thuật, vật tư tim, hàng chờ
nhập kho, hàng chờ bảo quản 2-8 oC, gòn, gạc, bơm tiêm các loại, hóa chất, dược
phẩm.
Trong kho mỗi một dụng cụ, trang thiết bị trên các kệ đều có phiếu theo dõi thuốc
bao gồm tên thuốc, ngày tháng, số lượng xuất, số lượng nhập và tồn kho, hạn dùng
để tiện việc kiểm tra và bảo quản thuốc

Hình 2.1.3.1 Sắp xếp kho dụng cụ y tế
2.1.4 Nguyên tắc bảo quản thuốc trong kho
- Thường xuyên theo dõi nhiệt độ, độ ẩm trong kho thuốc phải có biện pháp phịng
chống nóng ,ẩm kịp thời.
- Kho thuốc phải có nhiệt kế, ẩm kế ở nơi cần thiết. Hơn những thế còn phải ghi
chép số liệu hàng ngày để có kề hoạch phịng chống mối mọt, côn trùng.
- Sử dụng các chất hút ẩm tđể bảo quản thuốc khi cần thiết
- Áp dụng các biện pháp thơng hơi, thơng gió tự nhiên, nhân tạo
- Các loại thuốc khac nhau phải đựng trong lọ, chai thích hợp, tùy theo điều kiện
từng thuốc..
- Thuốc, hóa chất, y cụ phải được kiểm soát, kiểm nghiệm khi xuất nhập, kiểm tra
định kỳ kiểm tra chất lượng và theo dõi hạn dùng.
- Kho thuốc phải sắp xếp gọn gàng, hợp lý,vệ sinh ln sạch sẽ.
- Có chế độ vệ sinh khu vực kho, nơi làm việc.

14



- có các biện pháp thích hợp để tránh nấm mốc cho thuốc viên, tránh chảy dính cho
các viên nang
- Thường xuyên theo dõi các thuốc, hóa chất dễ biến chất đổi màu
- Hóa chất độc dùng cho cơng tác vệ sinh phịng dịch và hóa nghiệm phải bảo quản
trong kho riêng và xa kho thuốc khác để không bị nhiễm chéo
Các chất ăn mịn thì :
+ Bảo quản riêng trong các đồ bao gói, thích hợp, đúng quy định
+ Phải nút kín, tráng parafin, đảm bảo khơng để các chất ăn mòn làm hỏng
Thuốc cần bảo quản ở nhiệt độ thích hợp
+ Nhiệt độ thích hợp ở 25 0C
+ Vaccin, huyết thanh dạng nước yêu cầu nhiệt độ thích hợp
+ Kháng sinh các loại bảo quản ở nhiệt độ 15 – 25 0C thuốc hóa chất dễ hút ẩm,
chảy nước.
+ Phải bảo quản trong đồ hay dụng cụ đựng thuốc có chứa chất hút ẩm
+ Các loại đã tiệt trùng để gịn gàng và bảo vệ, giữ gìn.

2.2

Kho thuốc trong bệnh viện theo hướng dẫn GSP

2.2.1 Ý nghĩa
Thực hành tốt bảo quản thuốc trong bệnh viện là một phần của hệ thống đảm bảo
chất lượng. Việc thực hiện đúng các nguyên tắc, tiêu chuẩn GSP nhằm đảm bảo chất
lượng, ổn định của thuốc trong quá trinh lưu trữ, hơn thế nữa còn đảm bảo đến tay
người sử dụng an toàn và dễ sử dụng.
2.2.2 Nội quy kho
- Làm việc đúng giờ giấc.
- Sắp xếp, bảo quản thuốc theo đúng quy định và thực hiện tốt 5 chống.

- Thực hiện tốt 3 kiểm tra, 3 đối chiếu khi cấp phát.
- Không phận sự không ai được vào kho, tránh trộm cắp,...
- Khơng được tiếp khách nói chuyện trong kho bất kỳ chuyện gì
- Hết giờ làm việc khơng được vào kho. Khi ra về phải khóa và niệm phong rõ ràng.
Nếu có việc cần vào kho phải có mặt 3 người: trực dược, người lãnh đạo, bảo vệ và
có biên bản.
- Thuốc trong kho đem ra phải có phiếu xuất kho theo đúng trình tự.

15


- Không ăn uống, nấu nướng, hút thuốc trong kho. Như vậy sẽ bị ảnh hưởng rất lớn
đến thuốc.
- Kiểm soát đèn, quạt, máy lạnh khi ra về như: tắt quạt, kiểm tra tổng quan lại toan
bộ khu vực.
2.2.3 Yêu cầu và nội dung
2.2.3.1 Thiết kế và xây dựng
- Thiết kế phù hợp theo chuyên môn: kho thuốc được thiết kế, xây dựng, trang bị
một cách hệ thống bảo vệ thuốc, bao bì đóng gói tránh được các ảnh hưởng bất lợi
có thể có, như: sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm, sâu bọ, côn trùng…
- Khu vực bảo quản phải đủ rộng và khi cần thiết phải có sự phân cách giữa các khu
vực sao cho có thể đảm bảo việc bảo quản cách ly từng loại thuốc, từng lô hàng
theo yêu cầu.
- Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng bố trí đáp ứng yêu cầu về đường đi lại,
đường thốt hiểm, hệ thống phịng cháy chữa cháy.
- Trần, tường, mái nhà kho phải được thiết kế, xây dựng sao cho đảm bảo sự thơng
thống, đảm bảo sự ln chuyển của khơng khí, vững bền chống lại các ảnh hưởng
của thời tiết như nắng, mưa, bão, lụt…
2.2.3.2 Các điều kiện bảo quản trong kho
- Bình thường bảo quản trong điều kiện khơ, thống, và nhiệt độ từ 15-25 OC hoặc

tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu, nhiệt độ có thể lên đến 30OC.
- Tránh ánh sáng trực tiếp gay gắt, mùi từ bên ngoài vào và các dấu hiệu nhiễm
khác. Nếu trên nhãn không ghi rõ điều kiện bảo quản, thì bảo quản ở điều kiện bình
thường ở nhiệt độ 30OC và độ ẩm không quá 70%.
+ Kho lạnh: Nhiệt độ không vượt quá 8OC
+ Tủ lạnh: Nhiệt độ trong khoảng 2-8OC.
+ Kho đông lạnh: Nhiệt độ không được vượt quá – 10OC.
+ Kho mát: Nhiệt độ trong khoảng 8-15OC.
- Có nhiều khu vực bảo quản riêng biệt như:
Khu vực thuốc quá hạn dùng
Khu vực dạng bào chế

chờ hủy

Khu vực thiết bị y tế
Khu vực thuốc bảo quản trong tủ

Khu vực theo nhóm dược lý

lạnh
Khu vực thuốc gây nghiện, hướng

Khu vực kho đặc biệt


thần

16



2.2.3.3 Trang thiết bị trong kho
Nhà kho phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Trang bị các phương tiện, thiết bị phù hợp để đảm bảo các điều kiện bảo quản
như; quạt thơng gió, hệ thống điều hịa khơng khí, nhiệt kế, ẩm kế…
- Đủ sáng cho phép tiến hành một cách chính xác và an tồn tất cả các hoạt động
trong khu vực kho.
- Có đủ các trang bị giá, kệ để xếp hàng.
- Không được để thuốc trực tiếp lên nền kho.
- Có đủ trang thiết bị, các bảng hướng dẫn cần thiết cho cơng tác phịng cháy nổ
như: hệ thống phịng cháy tự động, hoặc các bình khí chữa cháy, hệ thống nước và
vịi nược chữa cháy…
- Có nội quy qui định ra vào khu vực kho và các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn
ra vào của người khơng có trách nhiệm.
- Các thuốc cần được bảo quản trong các điều kiện đảm bảo được chất lượng của
chúng. Thuốc được tuân thủ luân chuyển cho những hành nhận trước hoặc có hạng
dung trước sẽ đem ra sử dụng. Nguyên tắc nhập trước xuất trước ( FIFO –First In
First Out) hoặc hết hạn trước xuất trước ( FEFO- First Expires First Out)
- Phải có hệ thống sổ sách, các quy trình thao tác đảm bảo cho cơng tác bảo quản và
kiểm soát, theo dõi việc xuất, nhập và chất lượng thuốc.

17


Hình 2.2.1 Một số trang thiết bị trong kho thuốc
2.2.3.4 Vệ sinh

- Khu vực bảo quản phải sạch, khơng có bụi rác tích tụ dưới sàn hay trên trần kho
và khơng được có cơn trùng, sâu bọ.
- Phải có chương trình vệ sinh bằng văn bản, có quy trình vệ sinh kho, phương pháp
được sử dụng để làm sạch nhà kho.


18


- Tất cả các thủ kho, dược sĩ làm việc tại khu vực kho phải được kiểm tra sức khỏe
định kỳ. Nếu bị bệnh thì xin nghỉ phép tránh ảnh hưởng đến thuốc. Nơi rửa tay,
phịng vệ sinh phải có thơng gió tốt và bố trí phù hợp.
-Nhân viên, dược sĩ làm việc trong khu vực kho phải mặc quần áo bảo hộ lao động
thích hợp
2.3

Hoạt động thơng tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện và Hội đồng thuốc và
điều trị

2.3.3 Tổ chức và hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện
- Giám đốc bệnh viện có trách nhiệm quản lý, chỉ đạo hoạt động thông tin thuốc
trong bệnh viện.
- Nhiệm vụ thông tin thuốc của bệnh viện 175 bao gồm:
+ Thu thập, tiếp nhận thông tin thuốc.
+ Cung cấp thông tin thuốc nhằm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trong
phạm vi bệnh viện.
+ Thu thập, tổng hợp, báo cáo phản ứng có hại của thuốc tới Hội đồng thuốc và điều
trị của bệnh viện.
+ Các vấn đề khác có liên quan đến thơng tin thuốc.
- Nội dung thông tin về thuốc:
+ ADR
+ Một số thông tin về: chỉ định, tương tác thuốc, …
+ Các khuyến cáo về liều dùng, cách dùng, sinh khả dụng của từng loại thuốc.
+ Ngồi ra, cịn có các thơng báo về những thuốc được lưu hành ở Việt Nam,
những thuốc bị cấm sử dụng,…

2.3.4 Nhiệm vụ và hoạt động của Hội đồng thuốc
Hội đồng thuốc và điều trị là tổ chức tư vấn cho giám đốc bệnh viện, đảm bảo thuốc
hợp lý, an toàn và hiệu quả cho người bệnh, thực hiện chính sách quốc gia về thuốc.
2.3.2.1 Tổ chức
Thành phần của Hội đồng thuốc gồm có:

- Chủ tịch Hội đồng thuốc là phó giám đốc bệnh viện, phụ trách chun mơn.
- Thư kí Hội đồng là dược sĩ đại học làm trưởng khoa dược.
- Ủy viên gồm 1 số trưởng khoa điều trị chủ chốt và trưởng phòng y tá.
2.3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Hội đồng thuốc

19


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×