Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

báo cáo bệnh viện chánh chính thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 80 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC


BÀI BÁO CÁOTHỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỆNH VIỆN QUẬN 7

Sinh viên thực tập

: Nguyễn Trọng Chánh

MSSV

: 1311522606

Lớp

: 13CDS20

Năm học

: 2013-2016

GVHD

: Nguyễn Thị Ngọc Yến

Ds

: Nguyễn Thị Kim Tuyến



Tp.Hồ Chí Minh, năm 2016.


BÀI BÁO CÁOTHỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỆNH VIỆN QUẬN 7


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………


XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN

………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………



LỜI MỞ ĐẦU
Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông đã nói:
“Đạo làm thuốc là một nhân thuật chuyên bảo vệ sinh mạng con người. Phải lo cái
lo của người, vui cái vui của người. Chỉ lấy việc cứu sống của người làm nhiệm vụ
của mình, khơng nên cầu lợi kể cơng.”
Và Bác Hồ Chí Minh đã tặng năm chữ vàng cho cán bộ nhân viên ngành Y – Dược:
“Lương y như từ mẫu.”
Đây là lời dạy, lời nhắc nhở về lương tâm của người thầy thuốc, là một trong hai
nghề được nhân dân tôn trọng và được tôn làm thầy.
Kết hợp giữa việc học và hành, giữa lý thuyết và thực tiễn, thực tập tốt nghiệp là
một phần không thể thiếu trong quá trình học tập để trở thành một dược sĩ trong
tương lai.
Bệnh viện Quận 7 là một trong số những bệnh viện có nhiệm vụ then chốt chăm sóc
sức khỏe cho nhân dân. Cùng đội ngũ cán bộ, nhân viên giàu nhiệt huyết… Các
phòng các khoa đầy đủ, cơ sở vật chất kiên cố, khang trang. Hàng năm bệnh viện đã
khám cho hàng nghìn lượt bệnh nhân, đáp ứng được phần lớn nhu cầu chữa bệnh
cho nhân dân.
Bên cạnh khoa, phịng điều trị lâm sàng thì khoa Dược là một vị trí quan trọng với
chun mơn nhiệm vụ hậu cần cho ngành y tế nói chung và phân phối thuốc tân
dược, đơng dược, hóa chất và dụng cụ y tế…
Khoa Dược bệnh viện ln hồn thành tốt nhiệm vụ, đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu
về thuốc men, y cụ, y tế phục vụ điều trị cho nội ngoại trú, góp phần khơng nhỏ
trong chăm sóc sức khỏe cho người dân

5


M ỤC L ỤC


6


PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. TÊN VÀ ĐỊA CHỈ ĐƠN VỊ THỰC TẬP.
- Tên đơn vị: Khoa Dược – Bệnh viện Quận 7
- Địa chỉ: 101 Nguyễn Thị Thập, P. Tân Phú, Q.7, TP.HCM
-

Điện thoại: 08. 38733420
Năm thành lập: 2007

Hình 1. Bệnh viện Quận 7

7


2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ CỦA BỆNH VIỆN
2.1.
CƠ CẤU TỔ CHỨC:
 Bệnh viện quận 7 do Giám đốc phụ trách, có từ ba Phó Giám đốc giúp

việc Giám đốc.
- Giám đốc, Phó Giám đốc Bệnh viện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân
quận 7 bổ nhiệm theo đề nghị của Trưởng Phòng Nội vụ quận.
- Giám đốc Bệnh viện quận 7 quyết định bổ nhiệm Trưởng, Phó các
khoa, phòng trực thuộc Bệnh viện.
 Các phòng chức năng:
- Phịng Tổ chức - Hành chính quản trị.

- Phịng Kế hoạch tổng hợp và Vật tư - Thiết bị y tế.
- Phịng Tài chính - Kế tốn.
 Các khoa:
- Khoa Khám bệnh.
- Khoa Hồi sức cấp cứu.
- Khoa Nội tổng hợp.
- Khoa Ngoại tổng hợp.
- Khoa Phụ sản.
- Khoa Nhi.
- Khoa Chẩn đốn hình ảnh.
- Khoa Chống nhiễm khuẩn.
- Khoa Xét nghiệm.
- Khoa Dược.
- Khoa liên chuyên khoa Tai mũi họng - Răng hàm mặt - Mắt.

8


Cơ cấu quy mô tổ chức thể hiện sơ đồ sau:

BAN GIAM ĐƠC
(giam đơc va ba phó giam đơc)

Phòng
Phòng tơ chưc
Phòng Kê hoach tông hơp va vật tư- thiêt bị y tê
Taichính - Kê toan
Hanh chính Quan trị

ơ

ơ



ê

a


u o
9

Khoa xet nghi mê

ơ

ôư â ư



ôô

Khoa Ch ng nhi m khu n

Khoa d cươ

Khoa chu n đoan hình nh

Khoa nhi


Khoa ph s n u a

Khoa ngoi t ng h p

Khoa n i t ng h p

Khoa hi sc cp cu

Khoa kham b nh ê

Liên chuyên khoa Tai mi hng – Rng ham mt - Mt

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của bệnh viện.

ă


2.2.

NHIỆM VỤ:
Cấp cứu, khám, chữa bệnh:
- Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các
cơ sở Y Tế chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh chữa bệnh nội trú và
ngoại trú.
- Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của

nhà nước.
- Có trách nhiệm giải quyết tồn bộ bệnh thông thường về nội khoa và
các trường hợp cấp cứu ngoại khoa.
- Tổ chức giám định sức khỏe khi có yêu cầu.

- Tổ chức chuyển người bệnh lên tuyến trên khi vượt quá khả năng của
bệnh viện.
Đào tạo cán bộ Y Tế:
- Bệnh viện là cơ sở thực hành cho các trường lớp trung học Y Tế.
- Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và các cơ
sở Y Tế tuyến dưới để nâng cao trình độ chun mơn và kỹ năng quản
lý chăm sóc sức khỏe ban đầu.
Phòng bệnh:
- Phối hợp các cơ sở Y Tế dự phòng thường xuyên thực hiện nhiệm vụ
phòng bệnh, phòng dịch cho bệnh nhân trong quận và các quận lân
cận.
- Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật.
- Lập kế hoạch và chỉ đạo Y Tế cở sở thực hiện phác đồ chẩn đoán và
điều trị.
- Tổ chức chỉ đạo các phường thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe ban
đầu và thực hiện các chương trình Y Tế ở địa phương.
Quản lý kinh tế Y tế :
- Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách nhà nước và các nguồn
kinh phí.
- Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ Y tế : viện phí bảo hiểm Y Tế.
Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước về thu, chi ngân
sách của bệnh viện.

Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật:
- Lập kế hoạch và chỉ đạo y tế cơ sở thực hiện các phác đồ chẩn đoán và

điều trị.

10



- Tổ chức chỉ đạo các phường thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe ban

đầu và thực hiện các chương trình y tế ở địa phương.
Nghiên cứu khoa học về y học :
-

Tổ chức tổng kết, đánh giá các đề tài và chương trình về chăm sóc sức

-

khỏe ban đầu.
Tham gia các cơng trình nghiên cứu về y tế cộng đồng và dịch tễ học

-

trong cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu.
Nghiên cứu áp dụng y học cổ truyền và phương pháp chữa bệnh
không dùng thuốc.

Hợp tác quốc tế:
-

Hợp tác với các tổ chức và cá nhân ngoài nước theo quy định của Nhà

nước.
3. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ KHOA DƯỢC
3.1.
CHỨC NĂNG CỦA KHOA DƯỢC.
- Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám

-

đốc bệnh viện
Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh
viện về tồn bộ cơng tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung
cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực

3.2.

hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC.
- Lập kế hoạch cung ứng thuốc đảm bảo đủ số lượng, chất lượng cho
nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn
đoán, và các yêu cầu điều trị khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai,
-

thảm họa…)
Quản lý theo dõi việc nhập thuốc cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị

-

và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.
Đầu mối tổ chức triển khai hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị.
Bảo quản theo đúng nguyên tắc ‘thực hành tốt bảo quản thuốc’.
Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất kháng khuẩn, bào chế thuốc đơng y,

-

sản xuất thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện.
Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc,

tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên

-

quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc.
Quản lý theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại
các khoa trong bệnh viện.
11


-

Nghiên cứu khoa học và đào tạo, là cơ sở thực hành của các trường

-

đại học, cao đẳng và trung cấp về dược.
Phối hợp với các khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra
đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử
dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh

-

viện.
Tham gia chỉ đạo tuyến.
Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.
Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
Quản lý hoạt động của nhà thuốc bệnh viện theo quy định.
Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra,
báo cáo về vật tư y tế tiêu hao, hóa chất, trang thiết bị y tế.


12


3.3.

QUY MÔ TỔ CHỨC VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ KHOA
DƯỢC.
TRƯỞNG KHOA DƯỢC
Ds. Nguyên Thị Kim Tuyên
PHÓ KHOA DƯỢC
Ds. Nguyên Minh Tiền

VỤ DƯỢC – THƠNG
TỔ CUNG
TỔTIN
KHO
TIÊ
THU
UCH
–Ố
TH
ẴCNỐ
–THU
NG
DƯỢ

KÊC
CDLÂ
ƯỢ

VM
ẬC
T
SÀNTG
T
ƯỔYKHO
TẾ
Ổ, OXY–
HĨA
LẺ CH
THANH
ẤT
TRÙNTHU
G –Ố
VC
ĂN
TH
Ư VIỆN
NHÀ
BỆ
NH
Minh Tiền
Dsth.Thu
Cung
ốcNgoc Kim
NgoạDt.
i trú
Phụ trách nhà thuốc
Nhã
Lư Thanh

- Dsth. Pham Thị Hương Nguyền -Dsth.
Ds.Hùng
-Dsth. Trần Thanh Phong
VTYT – HC
-Dsth. Pham Thị Diêu

Bùi Thị Thơ
-Dsth.
H.T.Phi Phung

Dt.
Lê Thị Đăng
Trần Cao Lập

-Dsth. Ng.H.Long
-Dsth. T.T.Hương
Phương
- Dsth.
Ng.Cẩm Phương
Hình 3.3.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
KHOA DƯỢC
-Dt.
Lương VănTam
- CN.
Nguyên Viêt Thông
Nội trú
- Dsth.
Đậu Thị Châu
- Dsth
Đao Thị Liên


13


Chịu trách nhiệm về mọi mặt của khoa:
- Tham gia hội đồng thuốc và điều trị, kiểm tra, giám sát việc kê đơn sử
-

dụng thuốc
Tổ chức thực hiện và theo dõi việc xuất, nhập, thống kế, báo cáo, bảo
quản thuốc, hóa chất đảm bảo chất lượng theo đúng quy định hiện

hành.
- Thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ Y tế.
- Kiểm tra công tác dược chính của bệnh viện.
- Thực hiện nhiệm vụ khi Giám Đốc bệnh viện giao.
 Ds. Nguyễn Thị Kim Tuyến
Phụ trách thống kê dược:
- Theo dõi thống kê chính xác số lượng thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao
nhập về kho dược, số liệu thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao cấp phát cho
-

các khoa phòng, ngoại trú và các nhu cầu khác.
Cập nhập số lượng xuất nhập thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao và đối

-

chiếu với thủ kho định kỳ và đột xuất.
Thực hiện báo cáo công tác khoa dược định kỳ hàng tháng, quý, năm


-

và đột xuất.
Tham gia kiểm kê thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao tai kho dược 1

tháng/1 lần.
Kiểm kê thuốc tủ trực tại khoa lâm sàng 3 tháng/1 lần.
Tham gia phát thuốc cho bệnh nhân BHYT khi cần.
 Dsth. Cung Ngọc Kim
Phụ trách triển khai cơng tác dược lâm sàng, bình đơn thuốc nội, ngoại
-

trú.
-

Kiểm tra đối chiếu khi cấp phát thuốc
Kiểm tra đơn thuốc trước khi phát
Tìm kiếm thơng tin và đánh giá nghiêm túc các y văn khoa học; tổ
chức các dịch vụ thông tin thuốc cho cả hai đối tượng thầy thuốc và

-

bệnh nhân.
Phân tích cách điều trị, tư vấn cho bác sĩ về tính đúng đắn của việc
điều trị bằng thuốc và cung cấp sự chăm sóc dược cho bệnh nhân ở cả
hai nơi bệnh viện và cộng đồng.
 Ds. Nguyễn Minh Tiền
 Ds. Lê Thanh Nhã

Phụ trách triển khai các chương trình và kho vật tư tiêu hao:

- Giữ kho thuốc dịch truyền, tủ thuốc vaccine, vật tư tiêu hao và các
-

chương trình quốc gia cấp cho các khoa phòng.
Thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, đảm
bảo an toàn kho.
14


-

Theo dõi thường xuyên thuốc, vật tư tiêu hao trong kho về số lượng,

-

hạn dùng, chất lượng.
Từ chối phát thuốc, vật tư tiêu hao nếu phát hiện sai sót trong phiếu

-

lĩnh thuốc, thông báo lại cho các khoa để chỉnh sửa.
Kiểm tra đối chiếu khi cấp phát.
Lưu trữ đầy đủ các chứng từ xuất nhập, phiếu lĩnh của các khoa, thẻ

-

kho theo quy định về lưu trữ hồ sơ.
Kiểm kê kho 1 tháng/1 lần.
Bàn giao khi thay đổi nhiệm vụ khác. Phải có biên bản bàn giao với
đầy đủ nội dung bàn giao và có sự chứng kiến, ký duyệt của trưởng


-

khoa dược.
Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa dược về nhiệm vụ được phân
công.
 Dsth. Phạm Thị Diệu

Phụ trách kho chẵn:
-

Cấp phát thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao cho kho nội viện, khoa lẻ

-

nội, ngoại trú.
Nhập thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao cùng với phòng KHTH. Khi
nhận hàng phải kiểm tra đầy đủ chủng loại, số lượng, chất lượng, số
lô, hạn dùng, đơn giá, hãng sản xuất, nước sản xuất…đối chiếu dự trù

-

của trưởng khoa dược với hóa đơn và thực tế hàng hóa nhận.
Từ chối nhận hàng nếu khơng đúng theo dự trù, có hạn dùng gần hoặc

-

có những sai lệch khi đối chiếu.
Vào sổ kiểm nhập thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao.
Kiểm tra đối chiếu khi cấp phát thuốc, vật tư tiêu hao.

Lưu trữ đầy đủ các chứng từ xuất nhập, phiếu lĩnh thuốc, hóa chất, vật

-

tư tiêu hao, thẻ kho theo quy định về lưu trữ hồ sơ.
Thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, đảm

-

bảo an toàn kho.
Kiểm kê thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao tại khoa dược 1 tháng/1 lần.
Tham gia phát thuốc cho bệnh nhân BHYT khi cần.
Bàn giao khi thay đổi nhiệm vụ khác. Phải có biên bản bàn giao với
đầy đủ nội dung bàn giao và có sự chứng kiến và ký duyệt của trưởng

khoa dược.
 Dsth. Trần Thanh Phong
 Dsth. Phạm Thị Hương Nguyền
Thủ kho nội trú, phụ trách cấp phát thuốc lẻ cho người bệnh nội trú:

15


-

Thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, đảm

-

bảo an toàn kho.

Theo dõi thường xuyên thuốc trong kho về số lượng, hạn dùng, chất

-

lượng.
Từ chối phát thuốc nếu phát hiện sai sót trong đơn thuốc, thông báo
lại với bác sĩ kê đơn, phối hợp với bác sĩ lâm sàng trong việc điều

-

chỉnh đơn thuốc hoặc thay thế thuốc.
Kiểm tra, đối chiếu khi cấp phát thuốc.
Kiểm kê thuốc tại khoa 1 tháng/1 lần.
Lưu trữ đầy đủ các chứng từ xuất nhập đơn thuốc ra viện, thẻ kho theo

-

quy định về lưu trữ hồ sơ.
Bàn giao khi thay đổi nhiệm vụ. Phải có biên bản bàn giao với đầy đủ
nội dung bàn giao có sự chứng kiến và ký duyệt của trưởng khoa

dược.
 Dsth Đậu Thị Châu
 Dsth Đào Thị Liên
Tham gia phát thuốc lẻ tại kho lẻ nội trú, có trách nhiệm:
- Thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, đảm
-

bảo an toàn kho.
Theo dõi thường xuyên thuốc trong kho về số lượng, hạn dùng, chất


-

lượng.
Từ chối phát thuốc nếu phát hiện sai sót trong đơn thuốc, thơng báo
lại với bác sĩ kê đơn, phối hợp với bác sĩ lâm sàng trong việc điều

-

chỉnh đơn thuốc hoặc thay thế thuốc.
Kiểm tra, đối chiếu khi cấp phát thuốc.
Kiểm kê thuốc tại khoa 1 tháng/1 lần.
Lưu trữ đầy đủ các chứng từ xuất nhập đơn thuốc ra viện, thẻ kho theo

-

quy định về lưu trữ hồ sơ.
Bàn giao khi thay đổi nhiệm vụ. Phải có biên bản bàn giao với đầy đủ
nội dung bàn giao có sự chứng kiến và ký duyệt của trưởng khoa

dược.
 Dsth. Đậu Thị Châu
 Dsth. Đào Thị Liên
Phụ trách khoa thuốc lẻ tại khoa lẻ ngoại trú:
- Cấp phát thuốc theo đơn cho người bệnh có thẻ BHYT.
- Thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc” đảm
-

bảo an toàn kho
Thực hiện tốt nội quy của kho thuốc, khoa dược và của bệnh viện.


16


-

Theo dõi thương xuyên thuốc trong kho về số lượng, hạn dùng, chất

-

lượng.
Từ chối phát thuốc nếu phát hiện sai sót trong đơn thuốc, báo cáo lại
với bác sĩ kê đơn, phối hợp với bác sĩ lâm sàng trong việc điều chỉnh

-

đơn thuốc hoặc thay thế thuốc.
Kiểm tra, đối chiếu khi cấp phát thuốc.
Lưu trữ đầy đủ các chứng từ xuất nhập, đơn thuốc ngoại trú, thẻ kho

-

theo quy định về lưu trữ hồ sơ.
Bàn giao khi thay đổi nhiệm vụ khác. Phải có biên bản bàn giao với
đầy đủ nội dung bàn giao và có sự chứng kiến và ký duyệt của trưởng

-

khoa dược.
Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập theo quy định của công tác

khoa dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho trưởng khoa về

công tác kho và cấp phát.
 Dsth. Bùi Thị Thơ
 Dsth. H.T. Phi Phụng
 Dsth. Ng.H. Long
 Dsth. T.T. Hương Phượng
 Dsth. Nguyễn Cẩm Phương
 Dt. Lương Văn Tám
 CN. Nguyễn Viết Thông
Tham gia phát thuốc lẻ tại kho lẻ ngoại trú:
- Cấp phát thuốc theo đơn cho người bệnh có thẻ BHYT.
- Thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc” đảm
-

bảo an toàn kho.
Thực hiện tốt nội quy của kho thuốc, khoa dược và của bệnh viện.
Theo dõi thường xuyên thuốc trong kho về số lượng, hạn dùng, chất

-

lượng.
Từ chối phát thuốc nếu phát hiện sai sót trong đơn thuốc, báo cáo lại
với bác sĩ kê đơn, phối hợp với bác sĩ lâm sàng trong việc điều chỉnh

-

đơn thuốc hoặc thay thế thuốc.
Kiểm tra, đối chiếu khi cấp phát thuốc.
Lưu trữ đầy đủ các chứng từ xuất nhập, đơn thuốc ngoại trú, thẻ kho


-

theo quy định về lưu trữ hồ sơ.
Bàn giao khi thay đổi nhiệm vụ khác. Phải có biên bản bàn giao với
đầy đủ nội dung bàn giao và có sự chứng kiến và ký duyệt của trưởng
khoa dược.

17


-

Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập theo quy định của công tác
khoa dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho trưởng khoa về
công tác kho và cấp phát.
 Dsth. Bùi Thị Thơ
 Dsth. H.T. Phi Phụng
 Dsth. Ng.H. Long
 Dsth. T.T. Hương Phượng
 Dsth. Nguyễn Cẩm Phương
 Dt. Lương Văn Tám
 CN. Nguyễn Viết Thông

18


3.4.
HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA KHOA DƯỢC
3.4.1. Lập kế hoạch và tổ chức cung ứng thuốc.


Lập kế hoạch:
-

Xây dựng Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện hàng năm theo nhu
cầu điều trị hợp lý của các khoa lâm sàng. Khi xây dựng danh mục

-

thuốc này cần căn cứ vào:
Mơ hình bệnh tật của địa phương, cơ cấu bệnh tật do bệnh viện thống

-

kê hàng năm;
Trình độ cán bộ và theo Danh mục kỹ thuật mà bệnh viện được thực

-

hiện;
Điều kiện cụ thể của bệnh viện: quy mô và trang thiết bị phục vụ chẩn

-

đốn và điều trị hiện có của bệnh viện;
Khả năng kinh phí: Ngân sách nhà nước cấp, ngân sách bảo hiểm y tế,

-

khả năng kinh tế của địa phương;

Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

-

do Bộ Y tế ban hành.
Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện phải được rà soát, bổ sung,

-

hiệu chỉnh hàng năm cho phù hợp với tình hình thực tế điều trị.
Tham gia xây dựng Danh mục thuốc và cơ số thuốc của tủ trực tại
khoa lâm sàng. Danh mục này do bác sĩ Trưởng khoa đề nghị căn cứ

-

vào yêu cầu, nhiệm vụ điều trị của khoa và trình Giám đốc phê duyệt.
Lập kế hoạch về cung ứng thuốc để trình cấp có thẩm quyền phê
duyệt nhằm bảo đảm cung ứng đủ thuốc và có chất lượng cho nhu cầu
chẩn đốn và điều trị nội trú, ngoại trú, bảo hiểm y tế và phù hợp với

-

kinh phí của bệnh viện.
Làm dự trù bổ sung(theo mẫu Phụ lục 2) khi nhu cầu thuốc tăng vượt
kế hoạch, thuốc khơng có nhà thầu tham gia, khơng có trong danh

-

mục thuốc nhưng có nhu cầu đột xuất.
Khoa Dược lập kế hoạch về cung ứng trang thiết bị y tế (do Giám đốc

bệnh viện quy định).

19


Tổ chức cung ứng thuốc:
-

Đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu điều trị và nhu cầu đột xuất

-

khác.
Tổng hợp nhu cầu sử dụng thuốc của đơn vị trình cấp có thẩm quyền,

-

mua thuốc theo Luật đấu thầu và các quy định hiện hành liên quan.
Cung ứng các thuốc thuộc diện kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện,
thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ)

theo đúng quy định hiện hành.
3.4.2. Theo dõi và quản lý nhập, xuất thuốc.
Nhập thuốc:
-

Tất cả các loại thuốc, hoá chất( pha chế, sát khuẩn) phải được kiểm

-


nhập trước khi nhập kho.
Hội đồng kiểm nhập do Giám đốc bệnh viện quyết định. Thành phần
Hội đồng kiểm nhập gồm: Trưởng khoa Dược, Trưởng phịng Tài

-

chính - Kế tốn, thủ kho, thống kê dược, cán bộ cung ứng.
Nội dung kiểm nhập: kiểm tra về chủng loại, số lượng, chất lượng
thuốc, hóa chất đối với mọi nguồn thuốc( mua, viện trợ, dự án,

-

chương trình) trong bệnh viện theo yêu cầu sau:
Khi kiểm nhập cần tiến hành đối chiếu giữa hóa đơn với thực tế và kết
quả thầu về các chi tiết của từng mặt hàng như: tên thuốc, tên hóa
chất, nồng độ( hàm lượng), đơn vị tính, quy cách đóng gói, số lượng,

-

số lô, đơn giá, hạn dùng, hãng sản xuất, nước sản xuất;
Thuốc nguyên đai nguyên kiện được kiểm nhập trước, toàn bộ thuốc

-

được kiểm nhập trong thời gian tối đa là một tuần từ khi nhận về kho;
Lập biên bản khi hàng bị hư hao, thừa, thiếu và thông báo cho cơ sở

-

cung cấp để bổ sung, giải quyết;

Khi nhận hàng kiểm tra điều kiện bảo quản đối với các thuốc có yêu

-

cầu bảo quản đặc biệt hoặc theo yêu cầu trên nhãn hàng hóa;
Thuốc có u cầu kiểm sốt đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng
tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) làm biên bản

-

kiểm nhập riêng;
Biên bản kiểm nhập có đủ chữ ký của thành viên hội đồng kiểm nhập.
Vào sổ kiểm nhập thuốc( theo mẫu Phụ lục 14).

Kiểm soát chất lượng thuốc sử dụng tại cơ sở:
-

Kiểm soát 100% chất lượng cảm quan thuốc nhập vào khoa Dược.

20


-

Kiểm soát chất lượng cảm quan thuốc định kỳ và đột xuất tại kho, nơi

-

pha chế và nơi cấp phát của khoa Dược.
Kiểm soát chất lượng cảm quan thuốc định kỳ và đột xuất thuốc tại

các khoa lâm sàng.

Cấp phát thuốc, hoá chất( pha chế, sát khuẩn:
-

Khoa Dược duyệt thuốc trước khi cấp phát.
Cấp phát thuốc cho khoa lâm sàng:
Trưởng khoa Dược hoặc dược sĩ được ủy quyền duyệt Phiếu lĩnh

-

thuốc trong giờ hành chính;
Khoa Dược bảo đảm việc cấp phát thuốc, hóa chất (pha chế, sát
khuẩn) đầy đủ và kịp thời theo Phiếu lĩnh thuốc, hóa chất của khoa

-

lâm sàng, cận lâm sàng;
Tùy thuộc vào điều kiện nhân lực của đơn vị, Khoa Dược đưa thuốc
đến các khoa lâm sàng hoặc khoa lâm sàng nhận thuốc tại khoa Dược

-

theo quy định của Giám đốc bệnh viện.
Phát thuốc theo đơn cho người bệnh ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế.
Từ chối phát thuốc nếu phát hiện sai sót trong đơn thuốc hoặc Phiếu
lĩnh thuốc, thông báo lại với bác sĩ kê đơn và bác sĩ ký duyệt; phối
hợp với bác sĩ lâm sàng trong việc điều chỉnh đơn thuốc hoặc thay thế

-


thuốc.
Kiểm tra, đối chiếu khi cấp phát thuốc:
Thể thức phiếu lĩnh thuốc hoặc đơn thuốc;
Kiểm tra tên thuốc, nồng độ( hàm lượng), dạng bào chế, liều dùng,
đường dùng, khoảng cách dùng thuốc trên đơn thuốc với thuốc sẽ

-

giao;
Nhãn thuốc;
Chất lượng thuốc;
Số lượng, số khoản thuốc trong đơn thuốc, phiếu lĩnh thuốc với số

-

thuốc sẽ giao.
Sau khi cấp phát phải vào thẻ kho theo dõi thuốc hàng ngày.
Cấp phát thuốc theo nguyên tắc thuốc nhập trước xuất trước, thuốc có
hạn dùng ngắn hơn xuất trước. Chỉ được cấp phát các thuốc còn hạn

sử dụng và đạt tiêu chuẩn chất lượng.
- Vào sổ theo dõi xuất, nhập hoặc thẻ kho (theo mẫu Phụ lục 1).
 Lưu trữ chứng từ xuất, nhập, đơn thuốc ngoại trú thực hiện theo quy định về
lưu trữ hồ sơ bệnh án.
Bàn giao (khi thủ kho thay đổi nhiệm vụ khác):

21



-

Trước khi bàn giao, thủ kho phải vào sổ đầy đủ và ghi lại số liệu bàn

-

giao
Nội dung bàn giao bao gồm sổ sách, giấy tờ, chứng từ, đối chiếu với

-

thực tế về số lượng và chất lượng
Biên bản bàn giao ghi rõ ràng, có sự chứng kiến và ký duyệt của Lãnh
đạo cấp trên trực tiếp của người bàn giao, người nhận, lưu trữ chứng

3.4.3.

từ theo quy định.
Theo dõi, quản lý sử dụng thuốc, hóa chất( pha chế, sát khuẩn),
vật tư y tế tiêu hao.
Thống kê, báo cáo, thanh toán tiền thuốc, hoá chất (pha chế, sát

khuẩn):
Thống kê, báo cáo:
- Có hệ thống phần mềm theo dõi, quản lý xuất, nhập thuốc, vật tư tiêu
-

hao và lưu trữ chứng từ
Thống kê dược: cập nhật số lượng xuất, nhập và đối chiếu định kỳ


-

hoặc đột xuất với thủ kho;
Thống kê, báo cáo số liệu về nhầm lẫn, thừa, thiếu, hư hao định kỳ và

-

đột xuất.
Phối hợp với phịng Tài chính - Kế toán thực hiện việc báo cáo theo

-

quy định tại điểm c Điều 10 của Thơng tư này.
Thanh tốn: Khoa Dược thống kê và tổng hợp số lượng đã cấp phát
đối chiếu với các chứng từ xuất, nhập và chuyển phịng Tài chính - Kế

-

tốn thanh quyết tốn.
Xử lý thuốc thừa, thiếu, hư hao, thuốc hết hạn dùng.
Thuốc hết hạn dùng phải tiến hành hủy theo quy định về quản lý chất

-

lượng thuốc.
Thuốc do khoa lâm sàng trả lại được kiểm tra và tái nhập theo quy

-

trình kế tốn xuất, nhập.

Thuốc viện trợ, thuốc phòng chống dịch bệnh, thiên tai thực hiện theo
hướng dẫn của Bộ Y tế.

Kiểm kê thuốc, hoá chất( pha chế, sát khuẩn):
Thời gian kiểm kê:
-

Kiểm kê thuốc, hóa chất tại khoa Dược 1 tháng/lần. Các cơ số thuốc

-

kiểm kê theo từng quý và có quy định về luân chuyển cơ số thuốc này;
Kiểm kê thuốc tủ trực tại các khoa lâm sàng 3 tháng/lần;
Quy định về Hội đồng kiểm kê:

22


-

Hội đồng kiểm kê tại kho của khoa Dược hàng tháng gồm: Trưởng
khoa Dược, kế toán( thống kê) dược, thủ kho dược và cán bộ phịng

-

Tài chính - Kế tốn.
Hội đồng kiểm kê tại khoa lâm sàng: thành lập tổ kiểm kê, ít nhất có 3
người do đại diện khoa Dược làm tổ trưởng, điều dưỡng trưởng của

-


khoa và điều dưỡng viên là thành viên;
Hội đồng kiểm kê của bệnh viện cuối năm gồm: lãnh đạo bệnh viện là
Chủ tịch hội đồng; trưởng khoa Dược là thư ký hội đồng, trưởng
phịng Kế hoạch tổng hợp, trưởng phịng Tài chính - Kế tốn, trưởng

-

phịng Điều dưỡng, kế tốn dược, thủ kho dược là uỷ viên.
Nội dung kiểm kê:
Đối chiếu sổ theo dõi xuất, nhập với chứng từ;
Đối chiếu sổ sách với thực tế về số lượng và chất lượng;
Xác định lại số lượng, chất lượng thuốc, hoá chất (pha chế, sát

-

khuẩn), tìm nguyên nhân thừa, thiếu, hư hao;
Lập biên bản kiểm kê thuốc, hóa chất , vật tư y tế tiêu hao
Nếu chất lượng không đạt yêu cầu, Hội đồng kiểm kê làm biên bản
xác nhận và đề nghị cho xử lý( theo mẫu Phụ lục 11, 12).

23


3.4.4.

Quy định về bảo quản thuốc:

Yêu cầu về kho thuốc cần đảm bảo nguyên tắc thực hành tốt bảo quản
thuốc:

Yêu cầu về vị trí, thiết kế:
-

Kho thuốc được bố trí ở nơi cao ráo, an toàn, thuận tiện cho việc xuất,

-

nhập, vận chuyển và bảo vệ;
Đảm bảo vệ sinh chống nhiễm khuẩn;
Diện tích kho cần đủ rộng để bảo đảm việc bảo quản thuốc đáp ứng

-

với yêu cầu của từng mặt hàng thuốc;
Kho hóa chất bố trí ở khu vực riêng;
Yêu cầu về trang thiết bị:
Trang bị tủ lạnh để bảo quản thuốc có yêu cầu nhiệt độ thấp
Kho có quạt thơng gió, điều hịa nhiệt độ, nhiệt kế, ẩm kế, máy hút

-

ẩm;
Các thiết bị dùng để theo dõi điều kiện bảo quản phải được hiệu chuẩn

-

định kỳ.
Có đủ giá, kệ, tủ để xếp thuốc; khoảng cách giữa các giá, kệ đủ rộng

-


để vệ sinh và xếp dỡ hàng;
Đủ trang thiết bị cho phịng cháy, chữa cháy( bình cứu hỏa, thùng cát,
vịi nước).

Quy định về bảo quản:
-

Có sổ theo dõi cơng tác bảo quản, kiểm sốt, sổ theo dõi nhiệt độ, độ
ẩm tối thiểu 2 lần( sáng, chiều) trong ngày và theo dõi xuất, nhập sản

-

phẩm.
Tránh ánh sáng trực tiếp và các tác động khác từ bên ngồi.
Thuốc, hố chất, vắc xin, sinh phẩm được bảo quản đúng yêu cầu điều
kiện bảo quản do nhà sản xuất ghi trên nhãn hoặc theo yêu cầu của
hoạt chất( với các nhà sản xuất không ghi trên nhãn) để đảm bảo chất

-

lượng của sản phẩm.
Thuốc cần kiểm soát đặc biệt( thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm
thần và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) và thuốc bảo quản
ở điều kiện nhiệt độ đặc biệt thì bảo quản theo quy định hiện hành và

-

yêu cầu của nhà sản xuất.
Theo dõi hạn dùng của thuốc thường xuyên. Khi phát hiện thuốc gần

hết hạn sử dụng hoặc thuốc cịn hạn sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt,
vỡ, biến màu, vẩn đục phải để khu vực riêng chờ xử lý.
24


-

Thuốc, hoá chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm bảo quản tại kho

riêng.
- Kiểm tra sức khỏe đối với thủ kho thuốc, hóa chất: 6 tháng/lần.
3.4.5. Thơng tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc:
Công tác thông tin thuốc và tư vấn về sử dụng thuốc:
-

Tổ chức đơn vị thông tin thuốc để phổ biến, theo dõi, tuyên truyền sử

-

dụng thuốc an tồn, hợp lý và hiệu quả.
Thơng tin về thuốc: tên thuốc, hoạt chất, liều dùng, liều độc, quá liều;
Thông báo kịp thời những thông tin về thuốc mới đến các khoa lâm

-

sàng.
Tư vấn cho Hội đồng thuốc và điều trị trong việc lựa chọn thuốc đưa

-


vào Danh mục thuốc dùng trong bệnh viện
Tư vấn về sử dụng thuốc cho bác sĩ kê đơn lựa chọn thuốc trong điều

-

trị.
Hướng dẫn về sử dụng thuốc cho điều dưỡng, người bệnh nhằm tăng
cường sử dụng thuốc an toàn, hợp lý; hướng dẫn cách dùng, đường
dùng, khoảng cách dùng, thời điểm dùng thuốc; hướng dẫn, theo dõi,

-

giám sát điều trị.
Tham gia phổ biến, cập nhật các kiến thức chuyên môn liên quan đến

-

thuốc và sử dụng thuốc cho cán bộ y tế.
Tham gia công tác cảnh giác dược; theo dõi, tập hợp các báo cáo về
tác dụng không mong muốn của thuốc trong đơn vị và báo cáo về
Trung tâm Quốc gia về Thơng tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại
của thuốc. Đề xuất biện pháp giải quyết và kiến nghị về sử dụng thuốc

-

hợp lý, an toàn.
Tham gia nghiên cứu khoa học về sử dụng thuốc, về thử nghiệm thuốc

-


trên lâm sàng, đánh giá hiệu quả kinh tế y tế trong bệnh viện.
Tham gia chỉ đạo tuyến

Sử dụng thuốc:
-

Xây dựng hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc bệnh viện.
Xây dựng các tiêu chí lựa chọn thuốc, hố chất cung cấp cho Hội

-

đồng thuốc và điều trị để sử dụng trong bệnh viện.
Kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong bệnh viện.
Đánh giá sử dụng thuốc về chỉ định(sự phù hợp với hướng dẫn điều
trị, với danh mục thuốc bệnh viện), chống chỉ định, liều dùng, tương

-

tác
Kiểm soát việc sử dụng hoá chất tại các khoa, phòng.
25


×