Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ báo cáo sự cố của nhân viên y tế tại bệnh viện ung bướu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------------

Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
(Kinh tế và Quản trị lĩnh vực sức khỏe)
Hƣớng đào tạo: Hƣớng ứng dụng
Mã số: 8310105

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN LƢU BẢO ĐOAN

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Trần Mỹ Tiên, học viên cao học khóa 27 – Chuyên ngành Kinh tế
và Quản trị lĩnh vực sức khỏe – Trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh. Đầu tiên tơi gửi lời cám ơn chân thành đến tập thể cán bộ, giảng viên
trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh vì đã truyền đạt cho tôi những kiến
thức, những kinh nghiệm trong suốt thời gian tôi theo học tại trƣờng, tôi rất


trân quý và xem những kiến thức đƣợc học là hành trang theo suốt cuộc đời và
sự nghiệp của mình. Tiếp theo xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn
Lƣu Bảo Đoan – Ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình
thực hiện luận văn.
Tơi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ báo
cáo sự cố của nhân viên y tế tại Bệnh viện Ung Bƣớu” là cơng trình nghiên
cứu do bản thân tôi tự xây dựng dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của TS. Nguyễn
Lƣu Bảo Đoan. Trong tồn bộ q trình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết, các thơng
tin số liệu tơi tham khảo đƣợc trích dẫn chi tiết trong phần tài liệu tham khảo
phía cuối luận văn này, có nguồn gốc chính thống, kết quả nghiên cứu hồn
tồn trung thực và chƣa đƣợc công bố ở bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào
khác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Tác giả

Trần Mỹ Tiên

năm 2020


i

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC...................................................................................................................i
DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT ....................................................................... iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................v
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ..................................................................... vi
TÓM TẮT ............................................................................................................... vii
ABSTRACT ........................................................................................................... viii
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..........................................................................3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................3
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..............................................3
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..............................................................................3
1.3.2. Đối tƣợng khảo sát ...................................................................................3
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................3
1.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................4
1.1. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU ...................................................................4
1.2. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ......................................................................4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..........................................................................5
2.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ...................................................................5
2.1.1. Sự cố.........................................................................................................5
2.1.2. Thái độ .....................................................................................................9
2.2. LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ...................................................................10


ii
2.3. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN..............................................................12
2.3.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài .........................................................................12
2.3.2. Nghiên cứu trong nƣớc ..........................................................................13
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................14
3.1. KHUNG PHÂN TÍCH ..................................................................................14
3.2. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ...........................................................................16

3.3. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................................................22
3.3.1. Mẫu nghiên cứu .....................................................................................22
3.3.2. Thu thập dữ liệu .....................................................................................22
3.4. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ....................................................................23
3.4.1. Kiểm định chất lƣợng thang đo ............................................................23
3.4.3. Mơ hình hồi quy Logistic......................................................................24
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................26
4.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT DỘNG BÁO CÁO SỰ CỐ TẠI BỆNH VIỆN
UNG BƢỚU ........................................................................................................26
4.1.1. Giới thiệu Bệnh viện Ung Bƣớu ............................................................26
4.1.2. Hoạt động báo cáo sự cố của Bệnh viện Ung Bƣớu ..............................27
4.2. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO VÀ RÚT TRÍCH NHÂN TỐ............................28
4.2.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha ................................................................28
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá ...................................................................31
4.2. THỐNG KÊ MÔ TẢ ....................................................................................33
4.2.1. Đặc điểm của đối tƣợng khảo sát ...........................................................33
4.2.2. Thái độ báo cáo sự cố về Mơi trƣờng an tồn .......................................35
4.2.3. Thái độ báo cáo sự cố về Mơi trƣờng làm việc nhóm ...........................36
4.2.4. Thái độ báo cáo sự cố về Sự hài lòng về công việc ...............................37
4.2.5. Thái độ báo cáo sự cố về Thừa nhận căng thẳng ...................................38
4.2.6. Thái độ báo cáo sự cố về Nhận thức quản lý .........................................39
4.2.7. Thái độ báo cáo sự cố về Điều kiện làm việc ........................................40


iii
4.3. MƠ HÌNH HỒI QUY ..................................................................................41
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ............................................................48
5.1. KẾT LUẬN ...................................................................................................48
5.2. KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ......................................................................49
5.3. HẠN CHẾ ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .................50

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2


iv
DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT
ARHQ: Cơ quan nghiên cứu và chất lƣợng y tế Hoa kỳ (Agency for Healthcare
Research and Quality)
BCSC: báo cáo sự cố
NVYT: nhân viên y tế
SAQ: Bộ câu hỏi Thái độ An toàn (Safety Attitudes Questionnaire)
SC: sự cố
TP. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
WHO: Tổ chức Y tế Thế giới


v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Phân loại sự cố theo mức độ tổn thƣơng .................................................6
Bảng 2.2: Phân loại sự cố theo nhóm nguyên nhân gây ra sự cố ............................7
Bảng 3.1: Câu hỏi đo lƣờng thái độ báo cáo sự cố ................................................14
Bảng 3.2: Các biến trong mơ hình nghiên cứu ......................................................19
Bảng 4.1: Kiểm định Cronbach's Alpha ................................................................29
Bảng 4.2: Phân tích EFA .......................................................................................32
Bảng 4.3: Thống kê thông tin các biến định lƣợng................................................33
Bảng 4.4: Thống kê thơng tin các biến định tính ...................................................34
Bảng 4.5: Thống kê trung bình các biến “Thái độ báo cáo sự cố về Mơi trƣờng an
tồn” .......................................................................................................................35
Bảng 4.6: Thống kê trung bình các biến “Thái độ báo cáo sự cố về Mơi trƣờng làm

việc nhóm” .............................................................................................................36
Bảng 4.7: Thống kê trung bình các biến “Thái độ báo cáo sự cố về Sự hài lịng về
cơng việc”...............................................................................................................37
Bảng 4.8: Thống kê trung bình các biến “Thái độ báo cáo sự cố về Thừa nhận căng
thẳng” .....................................................................................................................38
Bảng 4.9: Thống kê trung bình các biến “Thái độ báo cáo sự cố về Nhận thức quản
lý” ...........................................................................................................................39
Bảng 4.10: Thống kê trung bình các biến “Thái độ báo cáo sự cố về Điều kiện làm
việc” .......................................................................................................................41
Bảng 4.11: Kết quả mơ hình hồi quy giới hạn .......................................................42
Bảng 4.12: Tác động biên của các hệ số hồi quy mơ hình giới hạn ......................43


vi
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 2.1: Mơ hình quản lý đơn vị chăm sóc đặc biệt ............................................11
Hình 3.1: Khung phân tích Thái độ báo cáo sự cố ................................................16
Hình 4.1: Thống kê số lƣợng báo cáo sự cố từ 2015 – 2019 .................................28


vii
TÓM TẮT
Lý do chọn đề tài nghiên cứu: Bệnh viện Ung Bƣớu Thành phố Hồ Chí
Minh là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành ung bƣớu với đội ngũ nhân viên có trình
độ chun mơn cao, lƣợng ngƣời bệnh đến khám đơng, thƣờng xun q tải, nằm
ghép vì thế cơ sở vật chất cũng nhƣ nguồn nhân lực không đáp ứng đủ yêu cầu
khám, chữa bệnh của ngƣời dân nên trong quá trình thực hiện khám, điều trị dễ xảy
ra sai sót. Tuy nhiên, số lƣợng báo cáo sự cố của bệnh viện chƣa nhiều để thực
hiện tốt các hoạt động cải tiến chất lƣợng. Do đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Các yếu tố liên quan đến thái độ báo cáo sự cố của nhân viên tại Bệnh viện Ung

Bƣớu”
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát thực trạng báo cáo sự cố tại bệnh viện; xác
định các yếu tố liên quan đến thái độ của nhân viên khi thực hiện báo cáo sự cố và
đề xuất các giải pháp gia tăng số lƣợng báo cáo sự cố.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, nghiên cứu định
lƣợng 1513 nhân viên y tế tại 39 khoa, phòng của bệnh viện từ tháng 8/2020 đến
tháng 9/2020, sử dụng Bộ câu hỏi Văn hóa An tồn ngƣời bệnh (HSPSC) kết hợp
với Bộ câu hỏi Thái độ An toàn (SAQ). Số liệu thu thập đƣợc tiến hành phân tích
mơ tả.
Kết quả nghiên cứu: Trên cơ sở khảo sát 1513 nhân viên y tế đang cơng tác
tại 39 khoa, phịng của Bệnh viện Ung Bƣớu và thực hiện định lƣợng mơ hình hồi
quy Logistic, tác giả đã chứng minh đƣợc 12 yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ báo cáo
sự cố của nhân viên, bao gồm: tuổi, số năm kinh nghiệm công tác tại bệnh viện, số
ngày trực trong tháng, trình độ Thạc sĩ chun khoa 1, trình độ Đại học, cơng tác
tại Khối Lâm sàng, công tác tại Khối Cận lâm sàng, vị trí cơng tác là bác sĩ, thái độ
báo cáo sự cố về mơi trƣờng an tồn, thái độ báo cáo về sự hài lịng về cơng việc,
thái độ báo cáo về thừa nhận căng thẳng và thái độ báo cáo sự cố về Nhận thức
quản lý của nhân viên y tế.
Kết luận và hàm ý: Để nâng cao thái độ báo cáo sự cố của nhân viên, cần
tăng cƣờng công tác tuyên truyền về sự cố cho nhân viên, nâng cao vai trò của
mạng lƣới quản lý chất lƣợng và tạo môi trƣờng làm việc thoải mái cho nhân viên.
Từ khóa: báo cáo sự cố, thái độ, SAQ


viii
ABSTRACT
Background: Oncology Hospital in Ho Chi Minh City is a leading specialist
hospital in the field of oncology with a team of highly qualified staff, the number
of patients coming to check-up, often overloaded, transplanting, so the facilities as
well as the human resource that does not meet the needs of the people for medical

examination and treatment, errors are likely to occur in the course of examination
and treatment. However, the number of hospital incident reports is not much to
carry out quality improvement activities well. Therefore, I conduct a study with the
topic "Factors related to adverse events attitude of employees at Oncology Hospital
in Ho Chi Minh City in 2020"
Objective: Survey the status of incident reports at the hospital; identify
factors related to employee attitudes when performing incident reporting and
propose solutions to increase the number of incident reports.
Subjects and methods: Cross-sectional desự cốriptive study, a quantitative
study of 1513 medical staff in 39 hospital departments from August 2020 to
September 2020, using the Hospital of Patient Safety Culture Questionnaire
(HSPSC) and the Safe Attitude Questionnaire (SAQ). The collected data was
analyzed by desự cốriptive analysis.
Conclusion: Based on a survey of 1513 medical staff working in 39
departments and departments of Oncology Hospital and quantitative logistic
regression model, the author has proven 12 factors affecting the reporting adverse
events attitude, including: age, number of years working, number of days on duty
in a month, master's degree 1, university degree, Clinical Department, Subclinical
Department, physician, attitude reporting incidents about a Safety climate, Job
satisfaction, Stress recognition and Perceptions of management.
Key words: adverse events, attitude, SAQ


1
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Nguyên tắc đầu tiên khi chăm sóc ngƣời bệnh là “First Do No Harm to patient –

Không gây tổn hại đến ngƣời bệnh”. Điều này khiến nhân viên y tế chủ động can
thiệp các tai biến có thể xảy ra trong q trình điều trị và đề ra các biện pháp phòng
ngừa. Hệ thống chăm sóc sức khỏe của Mỹ (The Intistute of Medicine-IOM, 2001)
định nghĩa sự an toàn của BN chỉ đơn giản là phòng chống các tác hại, các sự cố có
thể xảy ra trên ngƣời bệnh; loại bỏ các thƣơng tổn hoặc có thể phịng ngừa chúng từ
các can thiệp y tế. Trƣớc thế kỷ XXI, trên thế giới không có ƣớc tính chính xác về tỷ
lệ và mức độ ảnh hƣởng của sự cố y khoa nhƣng có thể vô số ngƣời đã chịu tổn
thƣơng do điều trị hoặc do khơng đƣợc chăm sóc an tồn. Đến thế kỷ XXI, khoa học
kỹ thuật phát triển vƣợt bậc, các thầy thuốc đã cứu sống nhiều ngƣời bệnh mà trƣớc
đây không điều trị đƣợc và đã cải thiện chất lƣợng cuộc sống đối với nhiều bệnh lý
chính tuy nhiên thực hành y khoa hiện đại trở nên phức tạp hơn và đƣa ngƣời bệnh
tiếp xúc nhiều nguy cơ hơn. Trên thế giới, mỗi năm xảy ra khoảng 42,7 triệu sự cố y
khoa trên tổng số 421 triệu ca nhập viện. Dữ liệu nghiên cứu cũng cho thấy sự cố y
khoa là nguyên nhân tử vong xếp thứ 14 trên toàn cầu, ngang với bệnh lao và sốt rét,
trong đó có 2/3 sự cố y khoa xảy ra ở các nƣớc thu nhập trung bình và thấp. Tại Mỹ,
số ngƣời bệnh tử vong do sự cố y khoa là 44000 đến 98000 ngƣời và đây cũng là
nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 tại Mỹ (WHO, 2008). Bộ Y tế Anh ƣớc tính có
khoảng 850000 sự cố y khoa khơng mong muốn xảy ra trong một năm (chiếm
khoảng 10% các ca nhập viện) (Departmet of Health, 2000). Ở các nƣớc thu nhập
trung bình và thấp có 134 triệu sự cố xảy ra mỗi năm, trong đó số ca tử vong chiếm
1,9% do chăm sóc ngƣời bệnh khơng thực hiện các biện pháp an tồn (WHO, 2019).
Bên cạnh đó, các sự cố y khoa gây ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên ngƣời
bệnh, nhân viên y tế và cơ sở cung cấp dịch vụ. Trên thế giới, chi phí ƣớc tính cho
các sự cố liên quan đến thuốc là 4,2 tỷ đơ la mỗi năm, chiếm gần 1% chi phí tồn cầu
về sức khỏe. Ở các nƣớc thuộc khối OECD (Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển),
chi phí trực tiếp của các sự cố gồm huyết khối tĩnh mạch, loét do nằm và nhiễm trùng
chiếm 15% chi tiêu của các bệnh viện, ƣớc tính tổng chi phí tổn hại do sự cố y khoa
tại mỗi nƣớc lên đến hàng tỷ tỷ đô la mỗi năm (Sở Y tế TP. HCM, 2018). Tại Mỹ,
các sự cố y khoa không mong muốn làm tăng chi phí bình qn cho việc giải quyết
sự cố cho một ngƣời bệnh là 2262 USD và tăng 1,9 ngày điều trị/ ngƣời bệnh. Ở

Australia, tăng 8% ngày điều trị do sự cố y khoa, 18000 ngƣời bệnh tử vong, 17000


2
ngƣời bệnh tàn tật vĩnh viễn và 280000 ngƣời bệnh mất khả năng tạm thời do gặp sự
cố y khoa. Tại Anh, Bộ Y tế ƣớc tính khó 850000 sự cố y khoa xảy ra hàng năm, chi
phí trực tiếp do tăng ngày điều trị đã lên tới 2 tỷ bảng. Bộ Y tế Anh đã phải sử dụng
400 triệu bảng để giải quyết các khiếu kiện lên sàng và chi phí 2,4 tỷ bảng Anh để
giải quyết những kiện tụng chƣa đƣợc giải quyết. Tại Nhật, tòa án xử bình qn mỗi
ngày có 2 đến 3 vụ kiện do ngƣời dân kiện bệnh viện và thƣời gian trung bình giải
quyết các sự cố y khoa trung bình khoảng 2 năm/ vụ khiếu kiện (Cục Quản lý Khám,
chữa bệnh, 2015). Riêng các nƣớc đang phát triển chƣa có số liệu cơng bố chính thức
về chi phí sự cố y khoa, nhƣng theo WHO, tỷ lệ này chắc chắn sẽ cao hơn nhiều so
với các nƣớc phát triển.
Vì thế, WHO đã triển khai quan niệm an toàn ngƣời bệnh nhằm hạn chế, phòng
ngừa các sự cố gây nguy hại cho ngƣời bệnh trong q trình chăm sóc và điều trị.
Năm 2019, WHO đã chọn ngày 17 tháng 9 làm Ngày An toàn ngƣời bệnh Thế giới
hàng năm nhằm thúc đẩy các cá nhân, tổ chức nỗ lực giảm thiểu các tác nhân khơng
mong muốn trong q trình chăm sóc sức khỏe ngƣời bệnh. Với chủ đề “An toàn
ngƣời bệnh là ƣu tiên sức khỏe tồn cầu” và khẩu hiệu “Hãy nói ra vì an tồn của
ngƣời bệnh”, ngày 17/9/2019, WHO khuyến khích các quốc gia, tổ chức chăm sóc
sức khỏe tạo môi trƣờng cởi mở, không đổ lỗi khi nhân viên báo cáo các sự cố, sai
sót và học hỏi từ những sai sót để cải thiện q trình chăm sóc sức khỏe ngƣời bệnh.
Tại Việt Nam, năm 2011, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Chợ Rẫy là
39,4% (Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, 2015). Tại Bệnh viện Cai Lậy, trong 60 sự cố
y khoa không mong muốn có 30% sự cố liên quan đến thuốc, 13% do thực hiện cận
lâm sàng (Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2010). Tại bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái
Nguyên, những điều dƣỡng có thái độ về sự cố y khoa khơng đạt thƣờng có kiến thức
khơng đạt. Tỷ lệ điều dƣỡng có kiến thức sự cố y khoa không đạt chiếm 77,7%; tỷ lệ
điều dƣỡng có thái độ về sự cố y khoa tốt chiếm 25,4% (Nguyễn Thị Thanh Hƣơng

và cộng sự, 2017).
Bệnh viện Ung Bƣớu Thành phố Hồ Chí Minh là bệnh viện chuyên khoa ung
thƣ hàng đầu các tỉnh phía Nam với quy mô hơn 1300 giƣờng và hơn 1600 nhân
viên. Với thực trạng quá tải ngƣời bệnh hiện nay, không đáp ứng đủ cơ sở vật chất,
hạ tầng cũng nhƣ nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe ngƣời bệnh. Trong q trình
chăm sóc, điều trị cho ngƣời bệnh khơng thể tránh khỏi các sai sót, sự cố phát sinh.
Tuy nhiên, hàng năm Ban An toàn ngƣời bệnh của Bệnh viện Ung Bƣớu chỉ nhận
đƣợc khoảng 80 báo cáo sự cố, trong khi Bệnh viện Từ Dũ nhận hơn 580 báo cáo sự


3
cố trong 6 tháng hay Bệnh viện Hùng Vƣơng thu nhận đƣợc 160 báo cáo sự cố mỗi
tháng, trong đó có 120 báo cáo sự cố bắt buộc, 40 báo cáo sự cố tự nguyện (Nguyễn
Tấn Bỉnh, 2016). Để tránh lặp lại những sai sót, sự cố, cũng nhƣ có giải pháp khắc
phục các sai sót, sự cố càn phải đƣợc báo cáo một cách đầy đủ và trung thực. Chính
vì vậy, việc nghiên cứu, xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ báo cáo sự cố của
nhân viên là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. Xuất phát từ nhu cầu này
tác giả nghiên cứu đề tài “Các yếu tố liên quan đến thái độ báo cáo sự cố của nhân
viên tại Bệnh viện Ung Bƣớu”.
1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Khảo sát các yếu tố liên quan đến thái độ của nhân viên y tế của Bệnh viện Ung
Bƣớu khi thực hiện báo cáo sự cố.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
-

Đo lƣờng mức độ thực hiện báo cáo sự cố của nhân viên y tế

Phân tích tƣơng quan giữa đặc tính nhân khẩu học và mức độ báo cáo sự

-

Đề xuất giải pháp để các sự cố xảy ra đƣợc báo cáo đầy đủ, trung thực

cố.
1.3.

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ báo cáo sự cố của nhân viên y tế tại Bệnh viện
Ung Bƣớu và khả năng ảnh hƣởng của các yếu tố đó đến thái bộ báo cáo sự cố của
nhân viên.
1.3.2. Đối tượng khảo sát
Nhân viên y tế đang làm việc ở các khoa, phòng tại Bệnh viện Ung Bƣớu có
thời gian cơng tác trên 12 tháng và không khảo sát những nhân viên làm việc theo
hợp đồng thuê bên ngoài nhƣ bảo vệ, nhân viên vệ sinh…
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: từ tháng 08/2020 đến tháng 09/2020
Không gian: Bệnh viện Ung Bƣớu


4
1.3.4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp mô tả cắt ngang thực hiện khảo sát thái độ
của nhân viên y tế Bệnh viện Ung Bƣớu khi thực hiện báo cáo sự cố. Nghiên cứu
thực hiện dựa trên bản câu hỏi Safety Attitudes Questionnaire (SAQ) để khảo sát các
yếu tố liên quan đến thái độ báo cáo sự cố của nhân viên y tế đƣợc Gabrani và đồng

sự phát triển năm 2015.
Tác giả phân tích xử lý dữ liệu bằng phần mềm Stata và sử dụng mơ hình
Logistic để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ báo cáo sự cố.
1.1.

Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, nghiên cứu đánh giá thái độ báo cáo sự cố của
nhân viên nhằm đề xuất giải pháp nâng cao thái độ báo cáo sự cố và hành vi báo cáo
sự cố của nhân viên. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng góp phần phản ánh thực trạng
báo cáo sự cố của nhân viên y tế.
1.2.

KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Nghiên cứu bao gồm năm chƣơng. Chƣơng 1 sẽ giới thiệu khái quát đề tài và
những vấn đề trọng tâm. Chƣơng 2 đƣợc dành trình bày các khái niệm về sự cố, thái
độ; thảo luận về mơ hình thái độ an toàn, đồng thời xem xét các nghiên cứu có liên
quan đến đề tài. Chƣơng 3 tập trung xây dựng khung phân tích để giải quyết mục tiêu
đề ra, trên cơ sở đó, xây dựng thang đo các biến số, xây dựng mơ hình nghiên cứu,
cách thức đo lƣờng các biến số đƣợc đề xuất. Các vấn đề liên quan dến dữ liệu nhƣ
quy mô mẫu, các tiêu chí chọn mẫu… và phƣơng pháp phân tích dữ liệu cũng đƣợc
trình bày trong chƣơng này. Chƣơng 4 báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu của
mơ hình. Chƣơng 5 trình bày tóm tắt các vấn đề trọng tâm chính mà nghiên cứu đạt
đƣợc. Dựa vào kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm khuyến khích gia tăng
thực hiện báo cáo sự cố của nhân viên y tế.


5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
2.1.1. Sự cố
2.1.1.1. Khái niệm sự cố
WHO định nghĩa sự cố khơng mong muốn là sự việc có thể phịng ngừa hoặc
khơng phịng ngừa đƣợc và gây tổn hại do q trình chẩn đốn, chăm sóc, điều trị
hoặc sử dụng các nguồn lực để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe (WHO, 2011).
Theo Cơ quan nghiên cứu và chất lƣợng y tế Hoa kỳ (Agency for Healthcare
Research and Quality - ARHQ) sự cố về an toàn ngƣời bệnh đƣợc định nghĩa là bất
kỳ lỗi, nhầm lẫn hoặc sự cố nào có thể gây tổn thƣơng đến ngƣời bệnh. Hiện nay,
Bệnh viện Ung Bƣớu TP. HCM căn cứ theo thông tƣ của Bộ Y tế Việt Nam và tình
hình thực tế tại bệnh viện mà xây dựng định nghĩa sự cố y khoa nhƣ sau: “Sự cố y
khoa (Adverse Events) là các tình huống khơng mong muốn xảy ra trong q trình
chẩn đốn, chăm sóc và điều trị do các yếu tố khách quan, chủ quan mà không phải
do diễn biến bệnh lý hoặc cơ địa ngƣời bệnh, tác động sức khỏe, tính mạng ngƣời
bệnh, thân nhân và nhân viên y tế”.
Theo Cơ quan quản lý sức khỏe và an toàn nghề nghiệp (OSHA), sự cố suýt xảy
ra (near miss) là sự cố xảy ra ngồi kế hoạch nhƣng khơng gây thƣơng tích, thiệt hại
hoặc bệnh tật nhƣng có khả năng xảy ra nếu không đƣợc ngăn chặn kịp thời. Theo Cơ
quan Điều hành về Sức khỏe và An toàn của Vƣơng quốc Anh, sự cố suýt xảy ra
(near miss) là sự cố hoặc tình huống chƣa gây nguy hiểm hoặc tổn thƣơng nhƣng có
khả năng xảy ra gây thƣơng tích hoặc ảnh hƣởng sức khỏe (Westat, Rockville, 2014).
Theo Bộ Y tế Việt Nam, tình huống có nguy cơ gây cơ sự cố là tình huống đã xảy ra
nhƣng chƣa gây hậu quả hoặc gần nhƣ xảy ra nhƣng đƣợc phát hiện và ngăn chặn kịp
thời, chƣa gây tổn thƣơng đến sức khỏe của ngƣời bệnh (Bộ Y tế, 2018).
2.1.1.2. Phân loại sự cố
Sự cố đƣợc phân thành nhiều loại theo nhiều cách khác nhau, bao gồm: theo
mức độ tổn thƣơng, theo nhóm sự cố, theo nhóm nguyên nhân gây ra sự cố.
Phân loại theo mức độ tổn thƣơng, theo Viện Cải tiến chất lƣợng y tế Hoa Kỳ,
sự cố đƣợc phân thành 3 nhóm: (1) Các tình huống gây nguy cơ ảnh hƣởng đến sức
khỏe của ngƣời bệnh nhƣng chƣa xảy ra (mức độ tổn thƣơng nhẹ); (2) Các sự cố đã

xảy ra ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời bệnh yêu cầu theo dõi hoặc tạm thời cần can thiệp
chuyên mơn (mức độ tổn thƣơng trung bình); (3) Các sự cố đã xảy ra gây nguy hiểm


6
nghiêm trọng dến sức khỏe của ngƣời bệnh thậm chí ngƣời bệnh tử vong (mức độ tổn
thƣơng nặng) (Nguyễn Tấn Bỉnh, 2015).
Bảng 2.1: Phân loại sự cố theo mức độ tổn thƣơng
Mức độ

Mơ tả sự cố

A

Hồn cảnh hoặc sự cố có khả năng gây ra sự cố

B

Sự cố xảy ra nhƣng chƣa thực hiện trên ngƣời bệnh

C

Sự cố đã xảy ra trên ngƣời bệnh nhƣng không gây hại

D

Sự cố đã xảy ra trên ngƣời bệnh đòi hỏi phải theo dõi

E


Sự cố đã xảy ra trên ngƣời bệnh gây tổn hại sức khỏe
sức khỏe tạm thời đòi hỏi can thiệp chuyên môn

F

Sự cố đã xảy ra trên ngƣời bệnh gây ảnh hƣởng sức
khỏe hoặc kéo dài ngày điều trị

G

Sự cố đã xảy ra trên ngƣời bệnh dẫn đến tàn tật vĩnh
viễn

H

Sự cố đã xảy ra phải can thiệp để cứu sống ngƣời bệnh

I

Sự cố đã xảy ra trên ngƣời bệnh gây tử vong

Mức dộ
tổn thƣơng
Mức độ tổn
thƣơng nhẹ

Mức độ tổn
thƣơng
trung bình


Mức độ tổn
thƣơng
nặng

Phân loại theo nhóm sự cố đƣợc chia thành tám nhóm. (1) Sự cố trong sử dụng
thuốc xảy ra trong tất cả giai đoạn từ khi kê đơn thuốc, cấp phát thuốc, pha chế thuốc,
sử dụng thuốc và theo dõi sau dùng thuốc. (2) Sự cố trong sử dụng trang thiết bị y tế
xảy ra do liên quan đến nhà sản xuất, ngƣời sử dụng các thiết bị và phần mềm của
các thiết bị này. (3) Sự cố trong phẫu thuật xảy ra trong các giai đoạn trƣớc phẫu
thuật, trong phẫu thuật và sau phẫu thuật. (4) Nhiễm trùng bệnh viện thƣờng do khâu
chăm sóc ngƣời bệnh chƣa thực hiện tốt phòng ngừa chuẩn. (5) Sự cố do tiêm truyền
liên quan đến hành vi của nhân viên y tế và ngƣời bệnh, nhà cung cấp ống tiêm và
quản lý chất thải ống tiêm, kim tiêm. (6) Sự cố trong sử máu máu và các chế phẩm
của máu không an toàn chủ yếu xảy ra trong các thủ thuật ngoại khoa và nội khoa


7
phức tạp, chấn thƣơng và điều trị ngƣời bệnh bệnh lý huyết học hay ung thƣ máu. (7)
Sự cố do té ngã trong bệnh viện là chấn thƣơng khá phổ biến dẫn đến hậu quả xấu
đói với cả ngƣời bệnh và nhân viên y tế bao gồm: chấn thƣơng, kéo dài thời gian kinh
nghiệm và trách nhiệm pháp lý. (8) Sự cố loét do tì đè bao gồm bất động, ma sát,
khơng kiểm sốt, suy giảm nhận thức và tình trạng dinh dƣỡng kém (WHO, 2011).
Theo Thông tƣ 43/2018/TT-BYT của Bộ Y tế, nhóm nguyên nhân gây ra sự cố
gồm sáu nhóm gồm: nhân viên, ngƣời bệnh, mơi trƣờng làm việc, tổ chức hay dịch
vụ, yếu tố bên ngoài và nguyên nhân khác.
Bảng 2.2: Phân loại sự cố theo nhóm nguyên nhân gây ra sự cố
Nhóm nguyên
nhân gây ra sự cố

Mô tả sự cố

a. Nhận thức (kiến thức, hiểu biết, quan niệm)
b. Thực hành (kỹ năng thực hành không đúng quy định,
hƣớng dẫn chuẩn hoặc thực hành theo quy định, hƣớng dẫn
sai)

1. Nhân viên

c. Thái độ, hành vi, cảm xúc
d. Giao tiếp
e. Tâm sinh lý, thể chất, bệnh lý
f. Các yếu tố xã hội
a. Nhận thức (kiến thức, hiểu biết, quan niệm)

2. Ngƣời bệnh

b. Thực hành (kỹ năng thực hành không đúng quy định,
hƣớng dẫn chuẩn hoặc thực hành theo quy định, hƣớng dẫn
sai)
c. Thái độ, hành vi, cảm xúc
d. Giao tiếp
e. Tâm sinh lý, thể chất, bệnh lý


8
Nhóm ngun
nhân gây ra sự cố

Mơ tả sự cố
f. Các yếu tố xã hội
a. Cơ sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị


3. Môi trƣờng làm
việc

b. Khoảng cách đến nơi làm việc quá xa
c. Đánh giá về độ an toàn, các nguy cơ rủi ro của môi trƣờng
làm việc
d. Nội quy, quy định và đặc tính kỹ thuật
a. Các chính sách, quy trình, hƣớng dẫn chun mơn
b. Tn thủ quy trình thực hành chuẩn

4. Tổ chức/ dịch vụ

c. Văn hóa tổ chức
d. Làm việc nhóm
a. Mơi trƣờng tự nhiên

5. Yếu tố bên ngồi

b. Sản phẩm, cơng nghệ và cơ sở hạ tầng
c. Quy trình, hệ thống dịch vụ

6. Khác

a. Các sự cố không đề cập trong các mục từ 1 đến 5

2.1.1.3. Hậu quả của sự cố
Khi xảy ra các sự cố y khoa không những làm tăng gánh nặng bệnh tật của
ngƣời bệnh, tăng ngày kinh nghiệm trung bình, tăng chi phí điều trị mà cịn làm giảm
chất lƣợng chăm sóc, ảnh hƣởng đến uy tín, niềm tin đối với cán bộ y tế và bệnh

viện, thậm chí đối với những sự cố y khoa đặc biệt nghiêm trọng thì các cá nhân, tổ
chức khám chữa bệnh cịn phải đối mặt với tòa án.
Tại Hoa Kỳ, theo kết quả nghiên cứu của WHO (2011), mỗi năm có 44000 –
98000 ngƣời tử vong do các sự cố y khoa. Các nghiên cứu ghi nhận tử vong trực tiếp
liên quan tới phẫu thuật từ 0,4 – 0,8% và sự cố trong phẫu thuật chiếm 3 – 16%


9
(Institute of Medicine, 2000, 2001). Các sự cố làm tăng chi phí điều trị trung bình
cho giải quyết sự cố là 2595 USD/ ngƣời và tăng 2,2 ngày điều trị/ ngƣời bệnh
(WHO, 2011).
Tại Anh, trong các bệnh viện thuộc nhóm bệnh viện NHS (the National Health
Service) có 8,7% ngƣời bệnh nhập viện chịu ít nhất 1 sự cố y khoa, trong đó có 31%
SC có thể phịng ngừa, 15% sự cố dẫn đến nguy hại hoặc tổn thƣơng kéo dài hơn 6
tháng và 10% dẫn đến tử vong; các sự cố y khoa dẫn đến thời gian điều trị trung bình
tăng lên 8 ngày (Sari, 2007). Bộ Y tế Anh ƣớc tính có 850000 sự cố xảy ra, chi phí
trực tiếp do tăng ngày điều trị lên tới 2 tỷ bảng. Bộ Y tế Anh phải sử dụng khoảng
400 triệu bảng để giải quyết các khiếu kiện lâm sàng và khoảng 2,4 tỷ bảng Anh để
giải quyết những vụ kiện chƣa đƣợc giải quyết (WHO, 2011).
Tại Australia, tại 28 bệnh viện ở New South Wales và Nam Úc, trong 14000
trƣờng hợp nhập viện có 16,6% gặp phải sự cố, trong đó có 51% các sự cố có thể
phịng ngừa đƣợc, trong 77,1% sự cố chịu thƣơng tật đƣợc điều trị trong vịng 12
tháng có 13,7% chịu tổn thƣơng vĩnh viễn và 4,9% tử vong (Ross, 1995). Trong một
nghiên cứu khác cho thấy, hàng năm Australia có 470000 ngƣời nhập viện gặp sự cố,
làm tăng 8% ngày điều trị, 280000 ngƣời bệnh chịu tổn thƣơng tạm thời, 17000
ngƣời bệnh chịu tổn thƣơng vĩnh viễn và 18000 ngƣời bệnh tử vong (Ronda, 2008).
Tại Nhật, mỗi năm tòa án thụ lý từ 5000 – 10000 đơn kiện của ngƣời bệnh. Các
vụ kiện gia tăng làm tăng gánh nặng cho Hiệp hội Y khoa Nhật Bản (JMA) vì họ phải
đứng ra chi trả các chi phí cho các sự cố. Vì thế, JMA buộc phải nâng mức phí bảo
hiểm của các bác sĩ từ 55000 yên/ năm (năm 1990) lên 70000 yên/ năm (năm 2003)

(Leflar, 2008).
Tại Việt Nam, tại Bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy nhiễm khuẩn bệnh viện tăng thời
gian năm viện thêm 15 ngày, chi phí trung bình mỗi ngày 192000 VNĐ và ƣớc tính
chi phí phát sinh do nhiễm khuẩn bệnh viện khoảng 2880000 VNĐ/ ngƣời (Lê Thị
Anh Thƣ, 2011). Tại Hịa Bình, sự cố lọc thận tại Bệnh viện Đa khoa Hịa Bình khiến
18 ngƣời bệnh bị sốc phản vệ trong đó có 8 ngƣời bệnh tử vong (Vũ Tuấn, 2020).
2.1.2. Thái độ
Trong tâm lý học , thái độ là một cấu tạo tâm lý, một thực thể tinh thần và cảm
xúc vốn có trong hoặc đặc trƣng của một ngƣời (Richard M. Perloff, 2016). Chúng
phức tạp và là trạng thái có đƣợc thơng qua trải nghiệm. Đó là trạng thái tâm trí có
khuynh hƣớng của một cá nhân liên quan đến một giá trị và nó đƣợc tạo ra thông qua


10
một biểu hiện phản ứng đối với bản thân, một ngƣời, địa điểm, sự vật hoặc sự kiện
( đối tƣợng thái độ ) từ đó ảnh hƣởng đến suy nghĩ và hành động của cá nhân. Nhà
tâm lý học nổi tiếng Gordon Allport đã mô tả cấu trúc tâm lý tiềm ẩn này là "khái
niệm đặc biệt nhất và không thể thiếu trong tâm lý xã hội đƣơng đại." Thái độ có thể
đƣợc hình thành từ q khứ và hiện tại của một ngƣời. (Allport, Gordon, 1935).
Thái độ thƣờng là kết quả của kinh nghiệm hoặc quá trình giáo dục, và chúng có
thể có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến hành vi. Trong khi thái độ có thể tồn tại lâu dài,
chúng cũng có thể thay đổi. (Kendra Cherry, 2020). Ngồi ra, thái độ còn là một
khuynh hƣớng tâm lý đƣợc thể hiện bằng cách đánh giá một thực thể riêng với mức
độ đồng ý hoặc phản đối (Eagly, A. H., Chaiken, S., 1993).
Mơ hình ABC là một trong những mơ hình đƣợc trích dẫn nhiều nhất (Eagly,
Chaiken 1998) về thái độ. Mơ hình ABC gồm thành phần nhận thức, thành phần cảm
xúc và thành phần hành vi. Thành phận nhận thức (kiến thức) là những hiểu biết,
niềm tin và đánh giá cá nhân về sự vật, sự việc đang diễn ra. Mỗi ngƣời có mức độ
hiểu biết cũng nhƣ cảm nhận về thái độ khác nhau. Thành phần cảm xúc (ảnh hƣởng)
là cảm nhận cá nhân của chủ thể, chƣa đƣợc bộc lộ ra bằng hành vi. Ví dụ nhƣ việc

một ngƣời gặp ngƣời yêu cảm xúc rất hồi hộp. Nhƣng nó mới chỉ dùng lại ở cảm xúc
chứ chƣa bộc lộ ra bên ngoài. Thành phần hành vi là cách hành xử hay còn gọi là
phản ứng lại, khi có tác động từ bên ngồi.
2.2. LÝ THUYẾT CĨ LIÊN QUAN
Năm 2008, John B Sexton và cộng sự đã thực hiện cải tiến Bộ câu hỏi về thái độ
quản lý đơn vị chăm sóc đặc biệt đƣợc lấy từ Bộ câu hỏi quản lý chuyến bay trong
ngành hàng không thƣơng mại (Flight Management Attitudes Questionnaire FMAQ) (John B Sexton, 2008). FMAQ đƣợc tạo ra sau khi các nhà nghiên cứu phát
hiện ra rằng hầu hết các vụ tai nạn hàng khơng là do sự cố trong các khía cạnh giữa
các cá nhân trong hoạt động của phi hành đoàn nhƣ làm việc nhóm, lên tiếng, lãnh
đạo, giao tiếp và ra quyết định hợp tác. FMAQ đo lƣờng thái độ của thành viên phi
hành đoàn về những chủ đề này.


11
Ảnh hƣởng của môi
trƣờng tổ chức

Phản ứng với căng thẳng
Hài lịng với phân chia
cấp bậc

Thái độ
An tồn

Văn hóa an tồn của tổ
chức

Hài lòng với lãnh đạo
Quản lý phòng mổ


Phối hợp giữa nhân viên
Hình 2.1: Mơ hình quản lý đơn vị chăm sóc đặc biệt
Bởi vì 25% các mục FMAQ thể hiện tiện ích trong các cơ sở y tế về đối tƣợng
đƣợc bảo hiểm và tải yếu tố, chúng đƣợc giữ lại trên SAQ, Các mục SAQ mới đƣợc
tạo ra bằng các cuộc thảo luận với các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe và
các chuyên gia về vấn đề. SAQ là một bảng câu hỏi với 60 câu của 6 nhóm về thái độ
an tồn gồm mơi trƣờng an tồn, mơi trƣờng làm việc nhóm, thừa nhận căng thẳng,
nhận thức quản lý, sự hài lịng về cơng việc và điều kiện làm việc.
Trong đó, nhóm mơi trƣờng an toàn thể hiện nhận thức về một tổ chức hồn
tồn chủ động trong chăm sóc sức khỏe, ít xảy ra sự cố và nhân viên cảm thấy an
toàn khi làm việc. Nhóm mơi trƣờng làm việc nhóm thể hiện chất lƣợng nhận thức về
sự hợp tác giữa các nhân viên. Nhóm sự hài lịng về cơng việc nêu lên sự tích cực về
trải nghiệm khi làm việc. Nhóm nhận thức của quản lý thể hiện sự đồng thuận với các
hành động của quản lý. Nhóm thừa nhận căng thẳng phản ánh sự căng thẳng ảnh
hƣởng đến hiệu suất làm việc của nhân viên. Nhóm điều kiện làm việc là cảm nhận
của nhân viên về chất lƣợng của môi trƣờng làm việc và sự hỗ trợ của bộ phận hỗ trợ
nhƣ nhân sự, trang thiết bị…
Mỗi mục trong số 60 mục đƣợc trả lời bằng thang điểm Likert năm điểm
(Không đồng ý hồn tồn, Khơng đồng ý một chút, Trung lập, Đồng ý một chút,
Đồng ý mạnh). Bên cạnh đó, SAQ cịn có các câu hỏi về thơng tin nhân khẩu học nhƣ
tuổi, giới tính, kinh nghiệm,… Bộ câu hỏi SAQ đƣợc sử dụng trong các đơn vị chăm
sóc đặc biệt, phòng phẫu thuật và các phòng khám cấp cứu.


12
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, Adriatik Gabrani (2015) và cộng sự thực
hiện cải tiến thành Bộ câu hỏi SAQ phiên bản bệnh viện với 30 câu gồm hai phần.
Phần đầu tiên có các câu hỏi đề cập đến nhận thức về an toàn của bệnh nhân. Phần
thứ hai thu thập dữ liệu về ngƣời trả lời chuyên nghiệp, bao gồm vị trí đảm nhiệm,
giới tính, cơng việc chính và số năm kinh nghiệm.

2.3. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
2.3.1. Nghiên cứu nước ngoài
Tại Anh, trong một nghiên cứu với 547 thành viên tham gia cho thấy 95% điều
dƣỡng và nữ hộ sinh có thái độ tích cực báo cáo sự cố hơn so với bác sĩ (80%), trong
đó yếu tố áp lực công việc ảnh hƣởng đến thái độ báo cáo của nhân viên (Jochen
Profit, 2012).
Tại Đan Mạch với nghiên cứu 1263 nhân viên làm việc tại 31 phòng khám, cho
thấy dƣới 60% nhân viên cần cải thiện thái độ báo cáo, và có 77% ý kiến mơi trƣờng
an tồn và 33% ý kiến cho rằng làm việc nhóm ảnh hƣởng thái độ báo cáo. (Solvejg
Kristensen, 2015).
Tại Ả - Rập với nghiên cứu 2689 nhân viên làm việc tại 21 trung tâm y tế, thì có
3 nhóm yếu tố ảnh hƣởng tích cực đến văn hóa an tồn ngƣời bệnh là Làm việc nhóm
(87% tỷ lệ trả lời tích cực), Phản hồi và trao đổi về sai sót (80% tỷ lệ trả lời tích cực)
và Cải tiến liên tục - Học tập một cách hệ thống (tỷ lệ trả lời tích cực là 80%) (El
Zoghbi, M., 2018). Trong một nghiên cứu khác, tại bộ phận ICU của các bệnh viện
lớn ở các tỉnh phía đơng Ả rập, nhận đƣợc 82 bảng khảo sát trong đó thái độ tích cực
cao nhất là Sự hài lịng với cơng việc với 68,5%, tiếp theo là mơi trƣờng làm việc
nhóm chiếm 67,8%. Ngồi ra, nghiên cứu cũng cho thấy 79,2% số ngƣời đƣợc hỏi
không báo cáo bất kỳ sự cố nào trong 12 tháng qua (Abdullah S. Alqahtani, 2020).
Tại Albania, trong một nghiên cứu thực hiện khảo sát 341 dịch vụ chăm sóc sức
khỏe thì các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ tích cực báo cáo là 60,3% do làm việc
nhóm; 59,3% đối với nhận thức của quản lý; 58,4% ảnh hƣởng bởi sự hài lịng về
cơng việc; 57,2% do mơi trƣờng làm việc an tồn và điều kiện cơng việc chiếm
49,5%. Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn cho thấy điều dƣỡng còn do dự trong việc thừa
nhận và thực hiện BCSK, chỉ có 55% bác sĩ và 44% tích cực thực hiện báo cáo.
(Adriatik Gabrani, 2015)


13
2.3.2. Nghiên cứu trong nước

Trong một khảo sát văn hóa an toàn ngƣời bệnh của Bệnh viện Nhi đồng 1, với
545 điều dƣỡng và kỹ thuật viên và 174 bác sĩ tham gia thì tỷ lệ phản hồi tích cực
chung ở 12 nhóm lĩnh vực là 69% trong đó tỷ lệ trả lời tích cực cao tập trung ở các
lĩnh vực: làm việc nhóm trong khoa (90%), hỗ trợ của bệnh viện trong khuyến khích
an tồn ngƣời bệnh (88%), thơng tin phản hồi và học tập cải tiến liên quan đến an
tồn ngƣời bệnh (86%), trong khi đó tần suất báo cáo sự cố là 64% (Tăng Chí
Thƣợng và cộng sự, 2014).
Tại Bệnh viện Từ Dũ, tác giả thực hiện nghiên cứu với sự tham gia của 2118
nhân viên bệnh viện, kết quả là khoảng 70% nhân viên sẵn sàng báo cáo sự cố suýt
xảy ra, chỉ có 1/3 nhân viên thực hiện báo cáo sự cố sai biệt và gần 1/2 nhân viên
thực hiện báo cáo sự cố đặc biệt nghiêm trọng. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra
rằng dù lần lƣợt có 70% nhân viên sẵn sàng báo cáo sự cố suýt xảy ra, 37% nhân viên
báo cáo sự cố sai biệt và 45% nhân viên thực hiện báo cáo sự cố nghiêm trọng nhƣng
khi thực hiện khảo sát số lƣợng sự cố đƣợc báo cáo trong 12 tháng qua thì chỉ có
khoảng 1/3 nhân viên thực hiện. Điều này cho thấy dù nhân viên nhận thức đƣợc khi
xảy ra sự cố thì phải thực hiện báo cáo nhƣng có thể do nhiều yếu tố nên hành vi này
không đƣợc thực hiện trên tế (Trần Nguyễn Nhƣ Anh, 2015).
Trong một nghiên cứu khác từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2015 trên 210 điều
dƣỡng lâm sàng là những ngƣời trực tiếp chăm sóc và tiếp xúc ngƣời bệnh. Kết quả
tỷ lệ diều dƣỡng có kiến thức về an tồn ngƣời bệnh khơng đạt khoảng 60%, tỷ lệ
điều dƣỡng có thái độ an tồn ngƣời bệnh thấp đạt 34,3%. Một số yếu tố liên quan
đến kiến thức của điều dƣỡng về an tồn ngƣời bệnh khơng đạt cao gấp 3,45 lần (p <
0,05). Liên quan đến thái độ của điều dƣỡng thì điều dƣỡng làm việc tại khoa nội
hoặc khoa ngoại có nguy cơ có thái độ khơng đạt cao gấp 5,22 lần so với điều dƣỡng
làm việc tại các khoa khác (Nguyễn Thị Hồng Lam, 2015).


14
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. KHUNG PHÂN TÍCH

Dựa trên nghiên cứu của Adriatik Gabrani và cộng sự (2015), luận văn đề xuất
sử dụng Bộ câu hỏi Thái độ An tồn chia 31 câu hỏi thành 6 nhóm để phản ánh thái
độ báo cáo sự cố của nhân viên. Các câu hỏi trong thang đo thái độ đƣợc thiết kế
dƣới dạng thang đo Likert 5 mức độ (từ 1 là Rất không đồng ý đến 5 là Rất đồng ý)
Bảng 3.1: Câu hỏi đo lƣờng thái độ báo cáo sự cố
STT

Câu hỏi

Mơi trƣờng an tồn
1.

Nhân viên trong bệnh viện có thể dễ dàng đặt câu hỏi khi có điều gì không
hiểu

2.

Nhân viên nhận đƣợc sự hỗ trợ từ các nhân viên khác để chăm sóc ngƣời
bệnh khi cần thiết

3.

Ý kiến của nhân viên đƣợc lắng nghe

4.

Nhân viên rất khó lên tiếng nếu nhận thấy vấn đề về chăm sóc ngƣời bệnh

5.


Các bất đồng ý kiến trong bệnh viện đƣợc giải quyết một cách hợp lý
(nghĩa là không phải ai đúng mà là điều tốt nhất cho ngƣời bệnh)

6.

Các bác sĩ và điều dƣỡng phối hợp nhịp nhàng trong công việc

7.

Văn hóa ở bệnh viện giúp nhân viên dễ dàng học hỏi từ sai sót của ngƣời
khác

8.

Nhân viên sợ bị ảnh hƣởng đến quyền lợi khi thực hiện báo cáo

Môi trƣờng làm việc nhóm
1.

Các sự cố y khoa đƣợc xử lý thích hợp trong bệnh viện

2.

Nhân viên biết các kênh thơng tin thích hợp để trả lời các câu hỏi liên quan
đến an toàn ngƣời bệnh trong bệnh viện


×