Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước sông hinh – phú yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ YẾN LINH

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC
NHÀ NƯỚC SÔNG HINH – PHÚ YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ YẾN LINH

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC
NHÀ NƯỚC SƠNG HINH – PHÚ N

Chun ngành: Tài chính–Ngân hàng
Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG


TP. Hồ Chí Minh – 2021


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách Nhà
nước qua Kho bạc Nhà nước Sơng Hinh – Phú n” là do chính tác giả thực hiện
dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Trầm Thị Xuân Hương. Các kết quả nghiên
cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ các cơng
trình nghiên cứu nào trước đây.”
Tất cả những phần kế thừa, tham khảo cũng như tham chiếu đều được trích dẫn
đầy đủ và ghi rõ nguồn cụ thể trong danh mục tài liệu tham khảo.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Tuy Hịa, ngày 02 tháng 4 năm 2021
Tác giả

Nguyễn Thị Yến Linh


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
TÓM TẮT – ABSTRACT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .......................................................................1
1.1. Sự cần thiết của đề tài ............................................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu tiếp cận .......................................................................................... 3

1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..................................................................................................... 3
1.6. Kết cấu của luận văn ............................................................................................................... 4
Tóm tắt Chương 1 .......................................................................................................................... 4

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC SÔNG HINH – PHÚ YÊN ..............5
2.1. Giới thiệu về KBNN Sông Hinh – Phú Yên ............................................................................... 5
2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sông Hinh ....................................... 5
2.1.2. Khái quát về KBNN Sông Hinh – Phú Yên ......................................................................... 7
2.2. Các vấn đề nghiên cứu tại KBNN Sông Hinh – Phú Yên........................................................... 9
2.2.1. Thu ngân sách Nhà nước.................................................................................................. 9
2.2.2. Chi ngân sách Nhà nước................................................................................................. 11
2.3. Vấn đề kiểm soát chi thường xuyên NSNN ........................................................................... 13
2.3.1. Đối với đơn vị sử dụng ngân sách .................................................................................. 13
2.3.2. Đối với Kho bạc Nhà nước Sông Hinh – Phú Yên ........................................................... 14
Tóm tắt Chương 2 ........................................................................................................................ 16

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....17
3.1. Cơ sở lý thuyết về chi ngân sách Nhà nước .......................................................................... 17
3.1.1. Định nghĩa về ngân sách Nhà nước ................................................................................ 17
3.1.2. Định nghĩa về chi ngân sách Nhà nước .......................................................................... 18


3.1.3. Phân loại chi ngân sách Nhà nước ................................................................................. 19
3.1.4. Vai trò của chi ngân sách Nhà nước ............................................................................... 19
3.1.5. Các yếu tố xác định của chi ngân sách Nhà nước .......................................................... 20
3.2. Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước .......................... 22
3.2.1. Khái niệm chi thường xuyên ngân sách Nhà nước ........................................................ 22
3.2.2. Khái niệm kiểm soát chi thường xuyên .......................................................................... 23
3.2.3. Đặc điểm của kiểm soát chi thường xuyên .................................................................... 23

3.2.4. Sự cần thiết thực hiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc
Nhà nước .................................................................................................................................. 25
3.2.5. Nội dung kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước .... 26
3.2.6. Nguyên tắc kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà
nước ......................................................................................................................................... 28
3.3. Tổng kết các nghiên cứu về kiểm soát chi ngân sách ........................................................... 29
3.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước ............................................................................................ 29
3.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam .......................................................................................... 30
3.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................... 32
Tóm tắt Chương 3 ........................................................................................................................ 32

CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SƠNG HINH – PHÚ N
...................................................................................................................................33
4.1. Tình hình thu – chi ngân sách huyện Sơng Hinh ................................................................... 33
4.1.1. Tình hình thu NSNN qua KBNN Sơng Hinh ..................................................................... 33
4.1.2. Tình hình chi NSNN qua KBNN Sông Hinh ...................................................................... 35
4.2. Thực trạng kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN Sơng Hinh – Phú Yên ................. 37
4.2.1. Tình tình chi thường xuyên NSNN tại KBNN Sông Hinh – Phú Yên ................................ 37
4.2.2. Quy trình kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN Sơng Hinh – Phú Yên............. 40
4.2.3. Kết quả Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Sơng
Hinh .......................................................................................................................................... 46
4.3. Đánh giá kết quả kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN Sông Hinh – Phú Yên........ 51
4.3.1. Kết quả đạt được ........................................................................................................... 51
4.3.2. Những hạn chế và bất cập ............................................................................................. 52
4.4. Nguyên nhân của những hạn chế ......................................................................................... 53
4.4.1. Nguyên nhân khách quan............................................................................................... 53


4.4.2. Nguyên nhân chủ quan .................................................................................................. 55

Tóm tắt Chương 4 ........................................................................................................................ 56

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI THƯỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SƠNG
HINH – PHÚ N ..................................................................................................57
5.1. Mục tiêu hồn thiện kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN Sơng Hinh – Phú n .. 57
5.2. Giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN Sông Hinh – Phú n . 58
5.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách ............................................................................ 58
5.2.2. Nhóm giải pháp quy trình và nghiệp vụ kiểm sốt ........................................................ 58
5.2.3. Nhóm giải pháp về chất lượng nguồn nhân lực ............................................................. 59
5.2.4. Nhóm giải pháp liên quan đến vấn đề hiện đại hóa KBNN ............................................ 59
5.3. Đánh giá tính khả thi của giải pháp ....................................................................................... 59
5.4. Các bước thực hiện giải pháp ............................................................................................... 60
5.4.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách ............................................................................ 60
5.4.2. Nhóm giải pháp về quy trình và nghiệp vụ kiểm sốt .................................................... 64
5.4.3. Nhóm giải pháp về chất lượng nguồn nhân lực ............................................................. 67
5.4.4. Nhóm giải pháp liên quan đến vấn đề hiện đại hóa KBNN ............................................ 68
5.5. Kiến nghị ................................................................................................................................ 70
5.5.1 Đối với KBNN Phú Yên ..................................................................................................... 70
5.5.2. Đối với UBND Huyện Sông Hinh ..................................................................................... 71
5.6. Hạn chế của đề tài và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................................... 71
Tóm tắt Chương 5 ........................................................................................................................ 71

KẾT LUẬN ..............................................................................................................72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐVSDNS


Đơn vị sử dụng ngân sách

GDV

Giao dịch viên

KBNN

Kho bạc nhà nước

KSC

Kiểm soát chi

KT – XH

Kinh tế - xã hội

NSNN

Ngân sách nhà nước

TABMIS

Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sông Hinh
Bảng 2.2. Chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sông Hinh

Bảng 4.1. Tổng thu ngân sách nhà nước theo từng sắc thuế
Bảng 4.2. Tổng hợp chi ngân sách nhà nước huyện Sông Hinh (2016-2019)
Bảng 4.3. Tỷ trọng chi NSNN tại KBNN Sông Hinh – Phú Yên (2016-2019)
Bảng 4.4. Tỷ trọng chi thường xuyên NSNN qua KBNN Sông Hinh – Phú Yên (20162019)
Bảng 4.5. Kết quả KSC thường xuyên theo nhóm mục chi (2016-2019)
Bảng 4.6. Từ chối cấp phát, thanh toán qua KSC thường xuyên (2016-2019)


TÓM TẮT

Trong điều kiện hiện nay, khi ngân sách Nhà nước bội chi, yêu cầu quản lý chi
ngân sách Nhà nước phải bảo đảm kiểm soát chặt chẽ theo các điều kiện, tiêu chuẩn,
định mức; thực hiện chống lãng phí, thất thoát, lạm dụng nguồn ngân sách Nhà nước.
Trong thời gian qua, Kho bạc Nhà nước Sông Hinh - Phú Yên đã thực hiện tốt công
tác quản lý chi ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên
còn một số tồn tại, hạn chế như: thiếu sự thống nhất trong kiểm soát giữa các giao
dịch viên, công việc chồng chéo dẫn đến việc phát sinh các thủ tục. Nghiên cứu này
nhằm phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách
Nhà nước, chỉ ra các hạn chế và các yếu tố liên quan trong quá trình thực hiện quản
lý chi ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Sông Hinh - Phú Yên, đồng thời đề
xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện kiểm sốt chi thường xun ngân
sách Nhà nước. Để đạt được mục tiêu này, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên
cứu như thống kê mơ tả, so sánh, phân tích và tổng hợp để giải quyết các vấn đề nảy
sinh trong kiểm soát chi thường xun.
Từ khóa: Kiểm sốt chi thường xun ngân sách Nhà nước; ngân sách Nhà
nước; Kho bạc Nhà nước.


ABSTRACT
Under the current conditions, when the State budget is overspending, the

requirement to manage State budget expenditures must ensure strict control according
to the conditions, standards and norms; implement against wasteful expenditure, loss
and profusion of State budget resources. In recent years, the State Treasury Song Hinh
- Phu Yen has performed well in State budget expenditures management. However,
its recurrent expenditure control still faces several shortcomings and limitations, such
as: lack of consistency among tellers' control, overlapping tasks resulted in incurred
procedures. This paper aims at analyzing and evaluating the current reality of
recurrent state budget expenditure control, pointing out the limitations and related
factors in the process of implementing State budget expenditures management at the
State Treasury Song Hinh - Phu Yen, and suggesting some solutions and
recommendations to complete the control of recurrent state budget expenditures. To
achieve the goal, the author uses research methods such as descriptive statistics,
comparison, analysis and summary to solve problems arising in recurrent expenditure
control
Keywords: Control of recurrent expenditure of state budget; state budget; state
treasury.


1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1. Sự cần thiết của đề tài
Chi ngân sách Nhà nước đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của một
quốc gia (Alexiou, 2009; Easterly và Rebelo, 1993). Ngân sách là nguồn lực đảm bảo
và duy trì sự hoạt động của hệ thống chính quyền; có ý nghĩa to lớn trong sự phát
triển của hệ thống cơ sở hạ tầng, tạo môi trường cho doanh nghiệp đầu tư và phát
triển sản xuất kinh doanh; cân bằng và ổn định tình hình kinh tế (Tô Thiện Hiền,
2010). Sự phát triển của xã hội ngày một tăng cùng với quá trình bảo vệ sự bình yên
và chủ quyền đất nước đòi hỏi Nhà nước đầu tư rất lớn vào việc xây dựng cơ sở hạ

tầng, nâng cao chất lượng sống, mua sắm trang thiết bị đáp ứng mục tiêu tăng trưởng.
Việc chi quá mức, kém hiệu quả có thể dẫn đến bội chi ngân sách Nhà nước. Việc
kiểm soát chặt chẽ các khoản chi ngân sách Nhà nước là vô cùng quan trọng, nhằm
bảo đảm các khoản chi được giải ngân, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả (Sử
Đình Thành, 2006; Tơ Thiện Hiền, 2010).
Kiểm soát chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước nói chung và Kho
bạc Nhà nước Sơng Hinh – Phú Yên nói riêng đã đạt được nhiều kết quả khả quan,
kiểm soát chi thường xuyên ngày càng được hồn thiện cả về nội dung và hình thức
kiểm sốt. Do đó, kết quả kiểm sốt chi thường xun đã góp phần khơng nhỏ trong
việc sử dụng hiệu quả ngân sách Nhà nước đúng mục đích và hợp lý. Thực hiện vai
trò là cơ quan quản lý quỹ ngân sách Nhà nước, thời gian qua Kho bạc Nhà nước
Sông Hinh – Phú Yên đã thực hiện tốt vai trò của mình, kiểm sốt các khoản chi đúng
mục đích, tiết kiệm và hiệu quả, kiên quyết từ chối những khoản chi sai nguyên tắc,
vi phạm các quy định và pháp luật hiện hành. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế
có nhiều sự thay đổi, do vậy, việc cải cách hành chính cần thực hiện một cách cấp
thiết; bên cạnh đó, các khoản chi ngân sách ln có nhiều sự thay đổi phát sinh theo
thực tế. Từ những sự thay đổi đó đã dẫn đến sự thay đổi trong cơ chế kiểm soát; do
vậy, kiểm soát chi thường xuyên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế như: chưa thống nhất


2

trong khâu kiểm soát giữa các giao dịch viên, phân cơng cơng việc cịn chồng chéo
dẫn đến việc thực hiện nhiều thủ tục khi khách hàng cần giao dịch.
Đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà
nước qua Kho bạc Nhà nước tại Việt Nam. Cụ thể, Võ Thị Thu Thủy và Phan Thị
Thanh Thảo (2017) đã phân tích, đánh giá tình hình kiểm soát chi thường xuyên của
Kho bạc Nhà nước tỉnh Bến Tre và đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn cơng
tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Bến
Tre. Vũ Nguyệt Vân (2017) cho rằng với sự phát triển kinh tế đất nước hiện nay, Kho

bạc Nhà nước là một trong những cơ quan đầu não, cần phải cải cách thủ tục hành
chính hơn nữa để có thể hội nhập sự phát triển kinh tế một cách dễ dàng. Tuy nhiên,
hệ thống pháp luật qua từng năm có nhiều sự thay đổi, nhưng chưa có nghiên cứu nào
hồn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
Sông Hinh – Phú Yên.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp hồn
thiện kiểm sốt chi thường xun ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Sông
Hinh – Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu nhằm tổng hợp cơ sở lý luận, phân tích thực
trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết những hạn chế còn tồn tại, góp
phần đạt được những mục tiêu trong kiểm soát chi thường xuyên mà Kho bạc Nhà
nước đặt ra.
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu chung: Đánh giá hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà
nước qua KBNN Sơng Hinh – Phú n; từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác
kiểm sốt chi thường xuyên NSNN góp phần chi đúng, chi đủ và giảm thất thốt
NSNN.
Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích thực trạng kiểm sốt chi thường xun tại KBNN Sơng Hinh – Phú
Yên; từ đó, đánh giá những thành tựu và hạn chế trong cơng tác kiểm sốt chi thường
xun NSNN qua KBNN Sông Hinh – Phú Yên.


3

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm sốt chi thường xun NSNN
qua KBNN Sơng Hinh – Phú Yên.
Câu hỏi nghiên cứu:
- Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên tại KBNN Sông Hinh – Phú Yên hiện
diễn ra như thế nào?
- Cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN tại KBNN Sông Hinh – Phú Yên

đạt được những thành tựu nào và đang phải đổi mặt với những thách thức nào?
- Những giải pháp quan trọng nào cần được tiến hành để hồn thiện hoạt động
kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN Sông Hinh – Phú Yên?
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề thực tiễn về kiểm soát chi
thường xuyên.
Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu tại KBNN Sông Hinh – Phú Yên và
dữ liệu được thu thập từ năm 2016 – 2019.
1.4. Phương pháp nghiên cứu tiếp cận
Đối với phạm vi đề tài nghiên cứu này, tác giả chủ yếu vận dụng phối hợp các
phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm: tổng hợp, thống kê, phân tích và so sánh
dưới góc độ các quy trình nghiệp vụ, các văn bản hướng dẫn thực hiện của Nhà nước
để mô tả thực trạng chi thường xuyên NSNN nhằm tìm ra những bất cập, hoặc những
tồn tại để nhằm đề xuất một số biện pháp có tính khả thi trong tương lai.
1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Qua nghiên cứu lý luận chung và đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi
thường xun NSNN qua KBNN Sông Hinh – Phú Yên từ năm 2016–2019, nghiên
cứu chỉ ra các hạn chế, vướng mắc, và tìm ra các nguyên nhân. Trên cơ sở, đó, nghiên
cứu đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên
NSNN qua KBNN Sông Hinh – Phú Yên. Đề xuất góp phần làm phong phú các nguồn
tài liệu về cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN.


4

1.6. Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm 5 chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu đề tài
Chương 2: Vấn đề kiểm sốt chi thường xun NSNN tại KBNN Sơng Hinh –
Phú Yên

Chương 3: Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà
nước Sông Hinh – Phú n
Chương 5: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua Kho
bạc Nhà nước Sông Hinh – Phú n
Tóm tắt Chương 1
Thơng qua chương 1 tác giả đã giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu, trong
đó tác giả đề cập đến sự cần thiết của đề tài, đưa ra mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu.
Tác giả đã giới thiệu các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn như
phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích và so sánh phục vụ mục đích nghiên cứu.
Đồng thời, tác giả khái quát về đối tượng và phạm vi nghiên cứu, đưa ra ý nghĩa khoa
học và thực tiễn của đề tài.


5

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC SÔNG HINH – PHÚ YÊN

2.1. Giới thiệu về KBNN Sông Hinh – Phú Yên
2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sông Hinh
Theo niên giám thống kê huyện Sông Hinh năm 2018, phần đơn vị hành chính,
Sơng Hinh là một huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Yên, cách thành phố
Tuy Hòa khoảng 60 km về hướng Tây. Huyện có 11 đơn vị hành chính trực thuộc,
bao gồm 10 xã và 1 thị trấn; có gần 50% là người dân tộc thiểu số, trong đó chủ yếu
là dân tộc Ê đê. Huyện Sơng Hinh là huyện có vị trí quan trọng về quốc phịng, khu
vực phịng thủ cửa ngõ phía Tây vững chắc, là cầu giao lưu văn hóa giữa các tỉnh
duyên hải miền Trung với địa bàn chiến lược Tây Nguyên. Tiếp giáp với hai vùng
sản xuất nơng nghiệp quan trọng là huyện Tây Hịa, vùng trồng lúa lớn nhất tỉnh và
vùng trồng cây công nghiệp phát triển của hai tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk. Địa bàn huyện

miền núi nên hình thành những vùng trồng cây cơng nghiệp dài ngày như cà phê, cao
su, sắn, mía; chăn ni bị. Sơng Hinh có nguồn tài ngun đa dạng, phong phú, diện
tích rừng rộng có ý nghĩa quan trọng về phòng hộ, làm giảm thiểu tác động của thiên
tai, bảo vệ môi trường sinh thái, đồng thời cũng sản sinh ra nhiều loại gỗ quý có giá
trị kinh tế cao. Ngoài ra, với nhiều hồ thủy điện cùng nhiều cơng trình thủy lợi khác
thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Quốc lộ 29 là con
đường huyết mạch của Sông Hinh, là cầu nối các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ với
các tỉnh Tây Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi trao đổi mua bán hàng hóa và liên kết,
hợp tác phát triển KT–XH.
Trong những năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn về kết cấu hạ tầng, hạn chế
về nguồn lực (lao động, vốn, tài nguyên khoáng sản,…) ảnh hưởng của giá cả thị
trường (giá xăng dầu, nông sản biến động,…), dịch bệnh gia súc gia cầm, ảnh hưởng
của biến đổi khí hậu,… nhưng tình hình kinh tế xã hội huyện Sơng Hinh có nhiều
khởi sắc và đạt được những thành tựu đáng kể:


6

- Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá (GRDP trung bình tăng 12,3%/năm) và
bước đầu khai thác có hiệu quả các nguồn nội lực cũng như ngoại lực phục vụ phát
triển kinh tế xã hội. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng theo hướng giảm dần tỷ
trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ.
- Đối với phát triển nông nghiệp, huyện Sông Hinh đã phát huy lợi thế đất đai
phì nhiêu màu mỡ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ lúa rẫy sang làm lúa nước, bắp lai,
đồng thời hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với chế biến như
sắn, mía, cao su, cà phê, hồ tiêu và cây ăn quả.
- Hoạt động thương mại – dịch vụ ngày càng phát triển, cơ bản đáp ứng được
nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân. Kết cấu hạ tầng thương mại được đầu tư
nâng cấp, mở rộng đến khắp các xã, thị trấn. Nhiều cơng trình đang triển khai xây
dựng và đưa vào hoạt động, công tác phát triển đô thị xây dựng nông thôn mới đạt

nhiều kết quả khả quan.
- Các lĩnh vực văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ. Chất lượng giáo dục ngày càng
được nâng cao. Hoạt động văn hóa, thể thao tiếp tục phát triển, đời sống văn hóa tinh
thần của người dân từng bước được nâng lên. Công tác đào tạo nghề cho người lao
động nông thôn được chú trọng, chất lượng dạy nghề từng bước được đổi mới, có sự
gắn kết với các cơ sở sử dụng lao động.
- Đã triển khai có hiệu quả các chủ trương, chính sách đầu tư phát triển kinh tế
- xã hội của miền núi, của Đảng, Nhà nước. Các chương trình 134, 135, nước sạch
nơng thơn, chính sách định canh định cư, bảo hiểm y tế, xóa đói giảm nghèo,… khơng
chỉ góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của huyện mà đã tạo sự thay đổi
sâu sắc đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Là một huyện miền núi mới thành lập nhưng với điều kiện tự nhiên thuận lợi,
kinh tế ngày càng phát triển đã đưa Sông Hinh trở thành huyện thu hút nhiều nguồn
vốn cho đầu tư. Do đó, vấn đề đặt ra đối với cơ quan quản lý ngân sách nhà nước
huyện Sông Hinh là phải đảm bảo cân đối thu chi ngân sách nhà nước, tăng thu, tiết
kiệm chi hoặc vừa giảm chi vừa tăng thu, đảm bảo tốc độ tăng chi thấp hơn tốc độ


7

tăng thu ngân sách nhà nước. KBNN Sông Hinh với vai trò là cơ quan quản lý chi
NSNN đã phát huy được chức năng, nhiệm vụ nhằm mục tiêu quản lý chi NSNN một
cách có hiệu quả.
2.1.2. Khái quát về KBNN Sơng Hinh – Phú n
2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 04/01/1990 đã trở thành thời điểm lịch sử quan trọng của hệ thống KBNN
khi Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 07/HĐBT thành lập hệ thống KBNN trực
thuộc Bộ Tài chính – hệ thống dọc được tổ chức thống nhất từ trung ương đến quận,
huyện. Việc tái thành lập KBNN được đặt ra như một sự cải cách hệ thống quản lý
tài chính. Sau gần 3 tháng chuẩn bị, ngày 01/04/1990, KBNN đồng loạt hoạt động từ

trung ương đến 44 Chi cục và 502 chi nhánh trên cả nước và cũng tại thời điểm đó,
KBNN Sơng Hinh được thành lập và chính thức đi vào hoạt động. KBNN Sông Hinh
là tổ chức trực thuộc KBNN Phú Yên có chức năng thực hiện nhiệm vụ của KBNN
trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
KBNN Sông Hinh có tư cách pháp nhân, có trụ sở tại thị trấn Hai Riêng – huyện
Sơng Hinh, có con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn trên địa bàn huyện để thực hiện giao dịch, thanh toán theo quy định của
pháp luật.
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của KBNN Sông Hinh
- Chức năng: là tổ chức trực thuộc KBNN Phú Yên, có chức năng thực hiện
nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật. KBNN
Sơng Hinh có tư cách pháp nhân, có trụ sở tại thị trấn Hai Riêng–huyện Sông Hinh,
con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng thương mại trên địa bàn để thực
hiện giao dịch, thanh toán theo quy định của pháp luật.
- Nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật,
chiến lược, quy hoạch các dự án cũng như các đề án do KBNN cấp huyện quản lý,
sau khi đã được phê duyệt bởi các cơ quan quản lý có thẩm quyền. KBNN Sơng Hinh
thực hiện công tác quản lý quỹ NSNN bao gồm cả các khoản tạm thu, ký quỹ hoặc
thế chấp theo đúng quy định của pháp luật, cụ thể: (1) Theo dõi và hạch toán đầy đủ,


8

chính xác và kịp thời các khoản thu NSNN đồng thời tổ chức thực hiện quản lý việc
thu nộp các khoản tiền của các tổ chức, cá nhân vào KBNN Sơng Hinh, từ đó, tiến
hành điều tiết thu chi ngân sách theo đúng quy định. (2) Đối với các khoản chi thanh
tốn nguồn từ NSNN, KBNN Sơng Hinh có nhiệm vụ phải kiểm soát và điều tiết
nguồn vốn để đảm bảo nhiệm vụ chi theo đúng quy định của pháp luật. (3) Đối với
các khoản tiền, tài sản hoặc chứng chỉ có giá của các đơn vị, cá nhân hoặc Nhà nước
gửi tại KBNN huyện, KBNN Sơng Hinh có nhiệm vụ phải quản lý và thực hiện theo

yêu cầu theo đúng quy định của pháp luật. (4) Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về thu, chi
đồng thời phải áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo tối đa sự an tồn kho quỹ.
Đối với cơng tác kế tốn NSNN, KBNN Sơng Hinh có nhiệm vụ: (1) hạch tốn
đầy đủ, chính xác và đảm bảo tính kịp thời về mặt số liệu thu, chi NSNN, các khoản
vay nợ và các nghiệp vụ phát sinh khác tại KBNN Sông Hinh theo quy định của pháp
luật. (2) Thực hiện đầy đủ các báo cáo tình hình thực hiện dự tốn thu, chi cho các
cấp ban ngành có liên quan theo quy định của pháp luật.
Đối với công tác ngân quỹ, KBNN Sông Hinh quản lý chặt chẽ, cụ thể: (1) Tiến
hành kiểm soát chặt chẽ hai hình thức thanh tốn là chuyển khoản và tiền mặt. Mọi
khoản thu, chi NSNN đều phải được theo dõi chính xác và đầy đủ. (2) Thường xuyên
tổ chức đối chiếu, cũng như thanh, quyết toán các khoản thanh tốn liên kho bạc theo
quy định của pháp luật.
Ngồi ra, KBNN Sơng Hinh có nhiệm vụ thực hiện các nhiệm vụ được giao
khác bởi KBNN Phú Yên.
2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước Sông Hinh
Tại KBNN Sông Hinh cơ cấu tổ chức của KBNN huyện không tách riêng giữa
hai bộ phận KSC và KTNN, cơ cấu được mô tả như sau:


9

Ban giám đốc

Kế toán trưởng

Giao dịch viên

Thủ quỹ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của KBNN Sông Hinh.

(Nguồn: Cơ cấu tổ chức của KBNN Sông Hinh)

Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động chuyên môn của KBNN Sông Hinh thực hiện
theo QĐ 2899/QĐ-KBNN ngày 15/6/2018 của Tổng Giám đốc KBNN về cơ cấu tổ
chức của KBNN huyện gồm 01 giám đốc, 01 phó giám đốc, 01 kế tốn trưởng, 5 giao
dịch viên, và 01 thủ quỹ. Tổng biên chế có 11 người bao gồm cả 02 bảo vệ chuyên
trách.
2.2. Các vấn đề nghiên cứu tại KBNN Sông Hinh – Phú Yên
Căn cứ nhiệm vụ được giao, cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội của huyện
Sông Hinh trong giai đoạn 2016-2019, KBNN Sông Hinh thực hiện nhiệm vụ thu chi NSNN, có một số vấn đề cần quan tâm:
2.2.1. Thu ngân sách Nhà nước
Trong những năm gần đây, nền kinh tế huyện Sơng Hinh ngày càng có xu hướng
phát triển nhanh, cơ cấu chuyển dịch theo hướng công nghiệp, dịch vụ thay thế cho
nông nghiệp. Điều này đã có tác động rất lớn đến thu NSNN trên địa bàn huyện. Thu
ngân sách huyện Sông Hinh trong những năm gần đây đã đạt được nhiều kết quả vượt
trội, ln hồn thành so với dự tốn được giao từ đó đáp ứng được những nhiệm vụ
chi thiết yếu cho bộ máy quản lý nhà nước, chi sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp giáo dục
– đào tạo và dạy nghề, an ninh quốc phòng,… và bổ sung cân đối ngân sách xã. Ngồi
ra thu ngân sách huyện cịn dành phần cho nhu cầu chi đầu tư phát triển, chỉnh trang
đô thị làm thay đổi cơ bản bộ mặt của huyện Sơng Hinh. Tình hình thu NSNN huyện
Sơng Hinh (2016-2019) thể hiện qua bảng 2.1 sau:


10

Bảng 2.1: Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sơng Hinh.
ĐVT: Triệu đồng
ST
T


Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

Năm

2016

2017

2018

2019

1

Dự tốn tỉnh giao

66.500

73.800

82.400

94.100


2

Dự tốn huyện giao

85.000

83.816

94.760

110.097

3

Quyết toán thu NSNN

114.317

134.144

170.632

218.871

- Thu NSNN cấp TW

757

895


1.142

1.467

- Thu NSNN cấp Tỉnh

542

722

1.017

1.398

- Thu NSNN cấp Huyện

102.837

118.439

153.513

197.320

- Thu NSNN cấp Xã

10.182

14.088


14.959

18.685

133%

158%

180%

199%

170%

180%

207%

233%

4

5

Cơ cấu thu NSNN so với dự toán
huyện giao (%)
Cơ cấu thu NSNN so với dự toán tỉnh
giao (%)

(Nguồn: Báo cáo quyết tốn ngân sách huyện Sơng Hinh (2016-2019))


Nhìn vào bảng 2.1 trên có thể thấy rằng:
Quyết tốn thu NSNN qua KBNN Sơng Hinh có xu hướng thay đổi qua các năm
giai đoạn 2016-2019 và đều vượt mức so với dự toán huyện giao. Cụ thể:
Năm 2016, quyết toán thu đạt 114.317 triệu đồng, vượt dự toán so với mức dự
toán huyện giao là 133% và vượt so với mức dự toán tỉnh giao là 170%.
Năm 2017 quyết toán thu so với năm 2016 tăng lên đạt 134.144 triệu đồng, tương
đương với tăng 17,3%. Quyết toán thu NSNN năm 2017 vẫn vượt mức dự toán so với
dự toán huyện và tỉnh giao lần lượt là 158% và 180%.
Năm 2018 có xu hướng tăng so với năm 2017, đạt 170.632 triệu đồng và năm
2019 đạt 218.871 triệu đồng đều vượt mức dự toán so với dự toán huyện và tỉnh giao
cho thấy sự hiệu quả trong thu NSNN qua KBNN Sông Hinh.
Tuy có xu hướng tăng trưởng trong thu NSNN qua KBNN trong những năm
gần đây tuy nhiên nguồn thu của NSNN tại huyện Sông Hinh vẫn chủ yếu phụ thuộc


11

vào giá cả các loại nông sản trên thị trường. Đặc biệt là cịn phụ thuộc nhiều vào hoạt
động Cơng ty cổ phần tinh bột sắn FOCOCEV Sông Hinh.
Cùng với đó, số thu từ khu vực doanh nghiệp khơng ổn định về giá trị tuyệt đối
và tỷ trọng đóng góp; đặc biệt kết quả thu của khu vực ngoài quốc doanh chưa thực
sự tương xứng với sự phát triển KT-XH của huyện. Ngoài ra, những bất cập liên quan
đến khai thác nguồn thu từ hộ kinh doanh cá thể cũng khiến cho số thu nội địa bị thất
thốt; đáng nói hơn, tại một số địa phương, số thu từ hộ cá nhân kinh doanh khơng
đủ chi phí quản lý Nhà nước về thuế. Theo thống kê, tính đến 31/12/2019, trên địa
bàn tồn tỉnh có 2.693/7.124 hộ cá nhân kinh doanh không phải nộp thuế, chiếm
37,8%; điều này cho thấy rõ công tác quản lý thông tin người nộp thuế tại các địa
phương vẫn chưa thực sự sát sao.
Những bất cập trong cơng tác quản lý thuế, cơ chế chính sách cịn có kẽ hở tạo

cơ hội để người nộp thuế lợi dụng, không chấp hành nghiêm túc, đầy đủ pháp luật về
thuế là nguyên nhân khiến số thu ngân sách chưa được khai thác hết, nhất là ở khu
vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước, khu vực hộ cá nhân kinh doanh trên địa bàn…Do
vậy, tỉnh Phú Yên cần tăng cường nâng cao hiệu quả quản lý thu NSNN của các cấp
chính quyền, tăng thu, chống thất thu hiệu quả, đặc biệt là ở khu vực ngoài quốc
doanh, hộ kinh doanh cá nhân. Trong công tác quản lý, cần quan tâm đổi mới cơng
tác giao dự tốn thu ngân sách cho các địa phương theo hướng phấn đấu tăng thu đối
với lĩnh vực thu ngoài quốc doanh; nghiên cứu xây dựng quy trình thủ tục liên thơng
giữa các cơ quan có chức năng quản lý các lĩnh vực với cơ quan thuế để quản lý chặt
chẽ hoạt động có phát sinh doanh thu và nghĩa vụ nộp thuế.
2.2.2. Chi ngân sách Nhà nước
Chi ngân sách nhà nước huyện Sông Hinh trong những năm qua đã đáp ứng
được các nhu cầu chi thường xuyên cũng như chi xây dựng cơ bản, đảm bảo hoạt
động của các cơ quan đoàn thể tại địa phương. Điều này phù hợp và góp phần phát
triển kinh tế địa phương hiện nay. Tình hình chi ngân sách địa phương được thể hiện
ở các bảng, biểu sau:


12

Bảng 2.2: Chi Ngân sách nhà nước trên địa bàn Huyện Sông Hinh.
ĐVT: Triệu đồng
ST
T
I

II

Năm
Năm

Năm
Năm
NỘI DUNG CHI
2016
2017
2018
2019
Chi cân đối ngân sách nhà nước
353.163 306.940 341.613 426.417
Trong đó: - Chi thường xuyên
256.064 240.777 268.753 332.678
- Chi đầu tư
49.198 60.896 63.779 85.996
Chi từ nguồn thu để lại đơn vị chi quản
1.592
1.580
1.634
1.780
lý qua NSNN
TỔNG CHI NSNN
354.755 308.520 343.247 428.197
(Nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách huyện Sơng Hinh (2016-2019))

Ta có biểu đồ thể hiện sau:

CHI NSNN
450,000
400,000
350,000
300,000

250,000
200,000
150,000
100,000
50,000
0

428.197
354.755

343.247
308.520
TỔNG CHI

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện chi NSNN huyện Sông Hinh (2016-2019).
Qua bảng 2.2 và biểu đồ 2.1 cho thấy:
Tổng chi NSNN huyện Sơng Hinh cũng có xu hướng thay đổi qua các năm giai
đoạn 2016-2019. Cụ thể:
Năm 2016, tổng chi NSNN là 354.755 triệu đồng, năm 2017 giảm xuống còn
308.520 triệu đồng, giảm 13,09% so với năm 2016. Năm 2018 lại có xu hướng tăng
trong chi NSNN, tổng chi là 343.246 triệu đồng và năm 2019 là 428.197 triệu đồng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì yêu cầu chi NSNN tại huyện Sông Hinh

cũng ngày càng tăng.


13

Tuy nhiên, cần cơ cấu lại chi ngân sách một cách toàn diện yêu cầu phải cân đối
giữa chi đầu tư, chi thường xuyên, giữa các ngành, lĩnh vực, giữa các cấp ngân sách
và ngay trong nội bộ ngành, lĩnh vực. Hiện nay, tỷ trọng chi đầu tư trong tổng chi tiêu
đang ở mức thấp (khoảng 20% vào năm 2019) nhưng đối với một huyện đang phát
triển thì nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng rất lớn do việc giảm mạnh chi đầu tư cơng mà
khơng có nguồn thay thế sẽ gây ra ảnh hưởng tiêu cực về dài hạn.
Vấn đề cần quan tâm trong tổng chi ngân sách là chi thường xuyên - đây cũng
là khoản chi lớn nhất. Khoản này liên tục ở mức cao và chiếm khoảng 70% tổng số
chi kể từ năm 2016. Tỷ lệ chi lương chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi thường xun.
Điều này sẽ gây áp lực về tài chính cơng. Bên cạnh đó, chi tiêu cho quản lý hành
chính liên tục tăng cho thấy huyện Sông Hinh không đạt được kết quả tốt trong việc
cải cách bộ máy hành chính.
2.3. Vấn đề kiểm soát chi thường xuyên NSNN
2.3.1. Đối với đơn vị sử dụng ngân sách
2.3.1.1. Chưa kịp thời cập nhật các văn bản
Hiện nay, có rất nhiều các văn bản pháp lý liên quan đến vấn đề chi ngân sách,
đòi hỏi các ĐVSDNS phải cập nhật liên tục những thay đổi để kết quả hoạt động được
phản ánh chính xác và cụ thể nhất. Có nhiều khoản chi thực tế phát sinh nhưng lại
khơng có quy định. Do vậy, nếu không kịp thời nắm bắt sẽ dẫn đến việc chi sai chế
độ, tiêu chuẩn, định mức, gây lãng phí, thất thốt cho NSNN.
Mặc khác, ngồi vấn đề chậm trễ trong cập nhật các văn bản thì vấn đề giải ngân
chậm cũng là một điều đáng lưu ý, các hồ sơ chi thường xuyên bị từ chối năm 2019
tăng đến 10% so với năm 2018.
2.3.1.2. Trình độ chun mơn của cán bộ phụ trách cịn hạn chế
Trình độ chun mơn của các cán bộ phụ trách của các ĐVSDNS còn hạn chế.

Bên cạnh những cán bộ có nghiệp vụ giỏi, kỹ năng tốt, nhiều kinh nghiệm thì vẫn cịn
những người cịn hạn chế về năng lực, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế. Do đó,
tình trạng sai sót là khó tránh khỏi, dẫn đến việc phải đi lại nhiều lần mới hồn tất
được hồ sơ, gây chậm trễ q trình thanh toán.


14

2.3.1.3. Ỷ lại vào sự hướng dẫn của công chức KBNN
Thực hiện văn minh, văn hóa nghề Kho bạc là một trong những nhiệm vụ quan
trọng của toàn hệ thống KBNN. Bên cạnh nhiệm vụ kiểm soát chi theo đúng quy
định, cơng chức KBNN Sơng Hinh cịn coi trọng yếu tố “phục vụ khách hàng”, hướng
dẫn khách hàng chu đáo, tận tình nhằm giải quyết cơng việc nhanh chóng. Tuy nhiên,
nhiều khách hàng lại ỷ vào sự hướng dẫn này mà không rèn luyện kỹ năng, trau dồi
nghiệp vụ, đến khi có vấn đề vướng mắc thường mất nhiều thời gian và cơng sức để
xử lý.
2.3.1.4. Cố tình sai phạm
Đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất, nhân phẩm của người làm kế tốn tài chính
là nhân tố quan trọng. Khi nhân tố này bị vi phạm thì rất dễ xảy ra tình trạng cố tình
sai phạm, cố tình sai sót, từ đó gây ra rủi ro trong q trình chi NSNN.
2.3.2. Đối với Kho bạc Nhà nước Sông Hinh – Phú n
2.3.2.1. Mơi trường kiểm sốt
Cơ cấu tổ chức của KBNN Sơng Hinh hiện nay chỉ có 5 GDV nhưng phải kiêm
nhiệm rất nhiều công việc nên việc thành lập một bộ máy kiểm sốt sẽ rất khó khăn.
Về mặt nhân sự, việc học tập nâng cao trình độ của cán bộ cơng chức nhằm thành lập
bộ máy kiểm sốt thường mất thời gian dài để hồn thiện. Bên cạnh đó, chính sách
khen thưởng, kỷ luật cũng chưa xây dựng được những tiêu chí cụ thể. Do vậy, chưa
có sự cố gắng phấn đấu của các cán bộ công chức trong cơ quan.
Các trường hợp vi phạm như: chưa hoàn thành công việc, đi trễ về sớm, bỏ trực,
vắng mặt trong giờ làm việc…chưa được phát hiện một cách triệt để và xử lý nghiêm.

Nhân sự hiện nay đa số đã gần đến tuổi hưu và với tình trạng nguồn nhân sự
như hiện nay có chỗ thừa có chỗ thiếu thì ở một số vị trí sẽ khó có thể đào tạo ngay
để đảm bảo hiệu quả công việc.
2.3.2.2. Hệ thống thông tin và truyền thông
Với nhiệm vụ thực hiện kế tốn NSNN, triển khai hệ thống thơng tin quản lý
ngân sách và kho bạc (Treasury And Budget Management Information System –


15

Tabmis) đã mang lại những lợi ích thiết thực, khẳng định vai trị của kế tốn NSNN
trong quản lý ngân sách. Tuy nhiên, việc nhập liệu và áp thanh toán còn mất nhiều
thời gian. Tabmis chưa quản lý được các thơng tin về tình trạng tài khoản đang hoạt
động hay ngừng hoạt động, chưa đồng bộ hóa được số liệu với các chương trình hỗ
trợ khác.
2.3.2.3. Các thủ tục kiểm sốt
Hoạt động kiểm sốt tại KBNN Sơng Hinh chủ yếu dựa vào các hướng dẫn
chung của ngành khi thực hiện nghiệp vụ, các hướng dẫn này cũng còn nhiều điểm
chưa rõ ràng nên chưa có sự thống nhất giữa các GDV. Chưa xây dựng một quy trình
mơ tả đầy đủ cho nhân viên thực hiện để có thể ngăn ngừa sai sót.
2.3.2.4. Thanh tra, giám sát
KBNN Sơng Hinh thực hiện báo cáo tự kiểm tra hàng quý bằng cách kiểm tra
chéo hồ sơ giữa các GDV với nhau. Tuy nhiên, việc kiểm tra này cịn mang tính hình
thức, chưa đi sâu vào vấn đề. Việc thanh tra kiểm tra chỉ được thực hiện kỹ càng khi
có bộ phận thanh tra chuyên ngành tiến hành chọn mẫu, từ đó chỉ ra những sai sót và
hướng dẫn nghiệp vụ tốt hơn.
Cơng tác giám sát, thanh tra, kiểm tra tình hình quản lý tài chính ngân sách vẫn
mang nặng hình thức, khi phát hiện những sai phạm chưa xử lý kịp thời, chế tài chưa
đủ mạnh, chủ yếu dừng ở mức nhắc nhở, rút kinh nghiệm hoặc khi phát hiện sai phạm
chỉ xử lý thu hồi nộp ngân sách nhưng chưa quy trách nhiệm và xử lý quyết liệt đối

với cá nhân vi phạm.
Từ những biểu hiện của rủi ro trong kiểm soát chi thường xuyên NSNN nêu
trên, vấn đề: “Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
qua Kho bạc Nhà nước Sông Hinh – Phú Yên” được tác giả lựa chọn để nghiên cứu
nhằm mục đích hạn chế rủi ro trong KSC thường xuyên NSNN tại KBNN Sông Hinh
tỉnh Phú Yên.


×