Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

CHUYÊN đề 04 POLIME và vật LIỆU POLIME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.25 KB, 33 trang )

CHUYÊN ĐỀ 4 : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
A. HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1 :
a. Nêu khái niệm và cách gọi tên polime.
b. Hồn thành thơng tin cịn thiếu trong bảng sau :
Tên gọi
Cơng thức cấu tạo
CH2
CH

CH2

n

CH2

n

Polibutađien
hay cao su Buna
Poli(butađien-stien)
hay cao su Buna – S
Poli(butađien-vinylxianua)
hay cao su Buna – N
Poliacrylonitrin
hay poli(vinyl xianua)
hay tơ olon hay tơ nitron
CH2

CH
Cl



CH2

n

CH
COOH n

Poli(metyl metacrylat)
(PMM)
CF2

CF2

n

Poliisopren
hay cao su isopren
Policaproamit hay nilon –
6 (tơ capron)
Nilon – 7 (tơ enang)
Poli(hexametylen
-ađipamit) hay nilon – 6,6
Poli(etylen - terephtalat)
hay tơ lapsan

1


OH

CH2
n

Câu 2 :
a. Nêu cách phân loại polime dựa vào nguồn gốc.
b. Thế nào là phản ứng trùng hợp, trùng ngưng?
c. Đánh dấu ۷ vào ơ trống thích hợp trong bảng sau :
Thuộc loại
Tên gọi
Polime
Polime
Polime
thiên
tổng hợp nhân tạo
nhiên
(bán
tổng
hợp)
Polietilen (PE)
Polistiren (PS)
Polibutađien
hay cao su Buna
Poli(butađien-stien)
hay cao su Buna – S
Poli(butađienvinylxianua)
hay cao su Buna – N
Poliacrylonitrin
hay poli(vinyl
xianua)
hay tơ olon hay tơ

nitron
Poli(vinyl clorua)
(PVC)
Poli(vinyl axetat)
(PVA)
Poli(metyl
metacrylat) (PMM)
Poli(tetrafloetilen)
(teflon)
Poliisopren
hay cao su isopren
Policaproamit hay
nilon – 6 (tơ capron)
Nilon – 7 (tơ enang)
Poli(hexametylen
-ađipamit) hay nilon
– 6,6
Poli(etylen terephtalat) hay tơ
lapsan
Nhựa novolac
Tơ tằm
Tơ visco
Tơ xenlulo axetat
Sợi bông
Len lông cừu

2

Được điều chế bằng
phản ứng

Trùng
Trùng
hợp
ngưng


Câu 3 :
a. Nêu đặc tính của chất dẻo, cao su và tơ sợi.
b. Đánh dấu ۷ vào ô trống thích hợp trong bảng sau :
Ứng dụng làm
Tên gọi
Chất dẻo
Cao su
Polietilen (PE)
Polistiren (PS)
Polibutađien
Poli(butađien-stien)
Poli(butađien-vinylxianua)
Poliacrylonitrin
hay poli(vinyl xianua)
Poli(vinyl clorua) (PVC)
Poli(vinyl axetat) (PVA)
Poli(metyl metacrylat)
(PMM)
Poli(tetrafloetilen) (teflon)
Poliisopren
Policaproamit
Polienatoamit
Poli(hexametylen
-ađipamit)

Poli(etylen - terephtalat)
Nhựa novolac
Tơ tằm
Tơ visco
Tơ xenlulo axetat
Sợi bông
Len lông cừu

Tơ sợi

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1 :
a. Polime là những hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau
tạo thành.
Tên gọi của polime = poli + tên monome.
Nếu tên của monome gồm hai cụm từ trở lên thì tên đó được đặt trong ngoặc đơn.
b.
Tên gọi
Cơng thức cấu tạo
Polietilen (PE)
CH
CH
2

Polistiren (PS)

CH

2


n

CH2

n

Polibutađien
hay cao su Buna
Poli(butađien-stien)
hay cao su Buna – S

CH2

CH2

CH

CH

CH

CH

CH2

CH2
CH

n
CH2


n

3


Poli(butađien-vinylxianua)
hay cao su Buna – N

CH2

CH

CH

CH2

CH

CH2

CN
n

Poliacrylonitrin
hay poli(vinyl xianua)
hay tơ olon hay tơ nitron

CH2


CH
CN

Poli(vinyl clorua) (PVC)

CH2

n

CH
Cl

Poli(vinyl axetat) (PVA)

CH2

n

CH
COOH n

Poli(metyl metacrylat)
(PMM)

COOCH3
C

CH2

n

CH3

Poli(tetrafloetilen) (teflon)
Poliisopren
hay cao su isopren

CH2

CF2

CF2

n

CH

C

CH2

CH3

Policaproamit hay nilon –
6 (tơ capron)

N

(CH2)5

C

O

H

Nilon – 7 (tơ enang)

N

(CH2)6

N

(CH2)6

O

H

Poli(etylen - terephtalat)
hay tơ lapsan

Nhựa novolac

O

CH2CH2

N

C


H

O
O

C
O

n

C

C

O

O n

OH

n

4

n

(CH2)4

CH2


Câu 2 :
a.

n

C

H

Poli(hexametylen
-ađipamit) hay nilon – 6,6

n


Polime thiê
n nhiê
n
+ Polime

Polime tổ
ng hợp
Polime hó
a học

Polime nhâ
n tạo (bá
n tổ
ng hợp)

+ Polime thiên nhiên là polime có sẵn trong thiên nhiên, ví dụ tơ tằm, sợi bơng, cao su thiên nhiên,…
+ Polime tổng hợp là polime do con người tổng hợp, ví dụ polietilen, tơ nilon – 6,6, cao su Buna,…
+ Polime bán tổng hợp là polime thiên nhiên được chế biến một phần, ví dụ tơ visco, tơ axetat.
b.
+ Phản ứng trùng hợp là phản ứng cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) để tạo thành phân tử lớn
(polime). Nếu trong phản ứng trùng hợp có từ hai loại monome trở lên thì gọi là đồng trùng hợp. Các chất có thể
tham gia phản ứng trùng hợp khi phân tử có liên kết đơi C = C, C ≡ C hoặc có vịng kém bền.
+ Phản ứng trùng ngưng là phản ứng cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ để tạo thành phân tử lớn và giải phóng
ra các phân tử nhỏ (thường là H 2O). Nếu trong phản ứng trùng ngưng có từ 2 loại monome khác nhau trở lên thì
gọi là đồng trùng ngưng. Các chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng khi phân tử có từ 2 nhóm chức trở lên có
khả năng tham gia phản ứng.
c.
Thuộc loại
Được điều chế bằng
Tên gọi
phản ứng
Polime
Polime
Polime
Trùng
Trùng
thiên
tổng hợp nhân tạo
hợp
ngưng
nhiên
(bán
tổng
hợp)
Polietilen (PE)

Polistiren (PS)
Polibutađien
hay cao su Buna
Poli(butađien-stien)
hay cao su Buna – S
Poli(butađienvinylxianua)
hay cao su Buna – N
Poliacrylonitrin
hay poli(vinyl
xianua)
hay tơ olon hay tơ
nitron
Poli(vinyl clorua)
(PVC)
Poli(vinyl axetat)
(PVA)
Poli(metyl
metacrylat) (PMM)
Poli(tetrafloetilen)
(teflon)
Poliisopren
hay cao su isopren
Policaproamit hay
nilon – 6 (tơ capron)
Nilon – 7 (tơ enang)
Poli(hexametylen
-ađipamit) hay nilon
– 6,6
Poli(etylen -


۷
۷
۷

۷
۷
۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷


۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷
۷

۷
۷

۷

۷

5


terephtalat) hay tơ

lapsan
Nhựa novolac
۷
۷
Tơ tằm
۷
Tơ visco
۷
Tơ xenlulo axetat
۷
Sợi bông
۷
Len lông cừu
۷
Câu 3 :
+ Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo của vật liệu là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của
nhiệt, của áp lực bên ngoài và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thơi tác dụng.
+ Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi. Tính đàn hồi là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng lực từ bên
ngồi và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thơi tác dụng.
+ Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
b.
Ứng dụng làm
Tên gọi
Chất dẻo
Cao su
Tơ sợi
Polietilen (PE)
۷
Polistiren (PS)
۷

Polibutađien
۷
Poli(butađien-stien)
۷
Poli(butađien-vinylxianua)
۷
Poliacrylonitrin
۷
hay poli(vinyl xianua)
Poli(vinyl clorua) (PVC)
۷
Poli(vinyl axetat) (PVA)
۷
Poli(metyl metacrylat)
۷
(PMM)
Poli(tetrafloetilen) (teflon)
۷
Poliisopren
۷
Policaproamit
۷
Polienatoamit
۷
Poli(hexametylen
-ađipamit)
Poli(etylen - terephtalat)
۷
Nhựa novolac
۷

Tơ tằm
۷
Tơ visco
۷
Tơ xenlulo axetat
۷
Sợi bông
۷
Len lông cừu
۷
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Câu 1: Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau
đây?
A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat).
B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF).
C. Teflon – poli(tetrafloetilen).
D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015)
Câu 2: Polime nào sau đây khơng phải là thành phần chính của chất dẻo
A. Poliacrilonitrin.
B. Polistiren.
C. Poli(metyl metacrylat).
D. Polietilen.

6


(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 3: Tơ nitron (tơ olon) có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là

A. C, H, N.
B. C, H, N, O. C. C, H.
D. C, H, Cl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Câu 4: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3OH.
B. CH3COOH.
C. HCOOCH3.
D. CH2=CH-COOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015)
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành.
B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn.
C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.
D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 6: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH3–CH2–CH3.
B. CH2=CH–CN.
C. CH3–CH3.
D. CH3–CH2–OH.
Câu 7: Trong các chất sau : etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp để tạo ra
được polime ?
A. stiren, propen.
B. propen, benzen.
C. propen, benzen, glyxin, stiren.
D. glyxin.
Câu 8: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả
năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 1.

C. 4.
D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)
Câu 9: Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có khả năng tham
gia phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015)
Câu 10: Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp
A. CH2=CH-Cl.
B. CH2=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 11: Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PVC?
A. CH2=CHCl.
B. CH2=CH2.
C. CHCl=CHCl.
D. CH≡CH.
(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 12: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi.
B. trùng hợp.
C. trùng ngưng. D. oxi hoá-khử.
Câu 13: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. Penta-1,3-đien.
B. Buta-1,3-đien.
C. 2-metylbuta-1,3-đien.
D. But-2-en.

Câu 14: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH3COO − CH = CH2.
B. CH2 = CH − CN.
C. CH2 = C(CH3) − COOCH3.

D. CH2 = CH − CH = CH2.

Câu 15: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp
chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A. CH2 = CH − CN .
B. CH2 = CH − CH3 .
C. H2N − CH2  5 − COOH .

D. H2N − CH2  6 − NH2 .

7


Câu 16: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh
hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. poliacrilonitrin.
B. poli(metyl metacrylat).
C. poli(vinyl clorua).
D. polietilen.
Câu 17: Chất nào không phải là polime :
A. Lipit.
B. Xenlulozơ.
C. Amilozơ.
D. Thủy tinh hữu cơ .
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015)

Câu 18: Trong các polime sau có bao nhiêu chất là thành phần chính của chất dẻo : thuỷ tinh hữu cơ, nilon-6,6, cao
su Buna, PVC, tơ capron, nhựa phenolfomanđehit, PE ?
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 19: Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo?
A. polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).
B. nilon-6; xenlulozơ triaxetat; poli(phenol-fomanđehit).
C. polibuta-1,3-đien; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).
D. poli stiren; nilon-6,6; polietilen.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015)
Câu 20: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ nilon-6,6.
B. tơ tằm.
C. tơ visco.
D. tơ capron.
Câu 21: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo ?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ axetat.
C. Tơ capron.
D. Tơ tằm.
Câu 22: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhận tạo)?
A. Bông.
B. Tơ Nilon-6.
C. Tơ tằm.
D. Tơ Visco.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 23: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.

B. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu 24: Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao
nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4 .
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015)
Câu 25: Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len lông cừu, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ nitron, thì
những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ tằm, sợi bông, tơ nitron.
B. sợi bông, tơ visco, tơ axetat.
C. sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6.
D. tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015)
Câu 26: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ
xenlulozơ là
A. tơ visco và tơ nilon-6.
B. sợi bông và tơ visco.
C. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.
D. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.
Câu 27: Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7)
tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là :
A. (2), (3), (5), (7). B. (5), (6), (7).
C. (1), (2), (6).
D. (2), (3), (6).
Câu 28: Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp:
A. teflon.

B. tơ tằm.
C. tơ nilon.
D. tơ capron.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015)
Câu 29: Cho các chất sau :
(1) CH3CH(NH2)COOH
(2) CH2=CH2
(3) HOCH2COOH
(4) HCHO và C6H5OH

8


(5) HOCH2CH2OH và p-C6H4(COOH)2
(6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. (1), (3), (4), (5), (6).
B. (1), (6).
C. (1), (3), (5), (6).
D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
Câu 30: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?
A. Nilon-6,6.
B. Polibutađien.
C. Polietilen.
D. Poli(vinyl clorua).
Câu 31: Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. cao su lưu hóa.
B. poli (metyl metacrylat).
C. xenlulozơ.
D. amilopectin.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015)
2. Mức độ thông hiểu
Câu 32: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO 2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime
nào dưới đây ?
A. Polivinyl clorua (PVC).
B. Polipropilen.
C. Tinh bột.
D. Polistiren (PS).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015)
Câu 33: Tơ nilon – 6,6 là:
A. Polieste của axit ađipic và etylen glicol.
B. Hexaclo xiclohexan.
C. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin.
D. Poliamit của ε - aminocaproic.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015)
Câu 34: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron.
B. Tơ xenlulozơ axetat.
C. Tơ visco.
D. Tơ nilon-6,6.
Câu 35: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
Câu 36: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon – 6)?
A. Hexametylenđiamin.
B. Caprolactam.
C. Axit ε – aminocaproic.
C. Axit ω – aminoenantoic.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Câu 37: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(etylen-terephtalat).
B. polietilen.
C. poli(vinyl clorua).
D. poliacrilonitrin.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015)
Câu 38: Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là
A. phenol, metyl metacrylat, anilin.
B. etilen, buta-1,3-đien, cumen.
C. stiren, axit ađipic, acrilonitrin.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten, clorofom, propilen.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015)
Câu 39: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.

9


Câu 40: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ
visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015)
Câu 41: Tơ lapsan thuộc loại

A. tơ visco.
B. tơ poliamit.
C. tơ axetat.
D. tơ polieste.
Câu 42: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây?
A. Etilen.
B. Etylen glicol. C. Glixerol.
D. Ancol etylic.
Câu 43: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. axit ađipic và glixerol.
B. axit ađipic và hexametylenđiamin.
C. etylen glicol và hexametylenđiamin. D. axit ađipic và etylen glicol.
Câu 44: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là ?
A. polietilen.
B. nilon-6,6.
C. poli(metyl metacrylat).
D. poli(vinylclorua).
Câu 45: Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren ; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat);
(5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (3), (4), (5).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (3), (6).
D. (1), (2), (3).
Câu 46: Dãy các polime được điều chế bằng cách trùng ngưng là :
A. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6.
B. nilon-6,6, tơ axetat, tơ nitron.
C. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6.
D. nilon-6,6, polibutađien, tơ nitron.
Câu 47: Nilon-6,6 là một loại
A. tơ poliamit.

B. tơ visco.
C. tơ axetat.
D. polieste.
Câu 48: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại
tơ poliamit?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 49: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-7, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ
thuộc loại tơ poliamit ?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 50: Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ
visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ khơng có nhóm amit?
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015)
Câu 51: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp ?
A. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
B. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat.
D. Trùng hợp vinyl xianua.
Câu 52: Các chất đều khơng bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 lỗng, nóng là
A. poli(vinyl axetat); polietilen, cao su buna.
B. polietilen; cao su buna; polistiren.

C. tơ capron; nilon-6,6, polietilen.
D. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.
Câu 53: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
B. Tơ visco là tơ tổng hợp.
C. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen - terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.

10


C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
Câu 55: Cho các polime : (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl
axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch
kiềm là :
A. (1), (2), (5).
B. (2), (5), (6).
C. (2), (3), (6).
D. (1), (4), (5).
3. Mức độ vận dụng
Câu 56: Một polime Y có cấu tạo như sau :
… –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– …
Cơng thức một mắt xích của polime Y là :
A. –CH2–CH2–CH2–CH2– .
B. –CH2–CH2– .
C. –CH2–CH2–CH2– .

D. –CH2– .
Câu 57: Monome tạo ra polime
CH2

C

CH

CH2

CH2

CH

CH2

CH3

CH3

CH
CH3

n

là :
A. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2.
B. CH2=C(CH3)-CH=CH2.
C. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3.
D. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chun Bến Tre, năm 2015)
Câu 58: Polime có cơng thức cấu tạo thu gọn
CH2

C
CH3

CH

CH2

CH2

CH
Cl

n

được tạo thành bằng phản ứng đồng trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2=CHCl và CH2=C(CH3)-CH=CH2.
B. CH2=CHCl , CH2=CH-CH3 và CH2=CH2.
C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2=CHCl.
D. CH2=C(CH3)-CH=CH-CH2-CH2Cl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015)
Câu 59: Cho sơ đồ sau : CH4 → X → Y → Z → Cao su Buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là :
A. Anđehit axetic, etanol, buta-1,3-đien. B. Etilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien.
C. Axetilen, etanol, buta-1,3-đien.
D. Axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien.
Câu 60: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là :
A. Thuỷ phân.

B. Đốt thử.
C. Cắt.
D. Ngửi.
Câu 61: Phát biểu đúng là :
A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol.
B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
Câu 62: Cho các phát biểu sau :
(1) quỳ tím đổi màu trong dung dịch phenol.
(2) este là chất béo.
(3) các peptit có phản ứng màu biure.
(4) chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.

11


(5) điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(6) có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác.
Phát biểu đúng là
A. (2), (3), (6).
B. (4), (5), (6).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (1), (2), (3), (5).
Câu 63: Hợp chất X có cơng thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O
Phân tử khối của X5 là
A. 202.

Câu 64: Cho sơ đồ sau :

(d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O

B. 174.C. 198.

D. 216.


→ X → X1 → PE

M


→ Y → Y1 → Y2 → thuỷ tinh hữu cơ
Công thức cấu tạo của X là
A. CH=CH2COOCH=CH2.
C. C6H5COOC2H5.

B. CH2=C(CH3)COOC2H5.
D. C2H3COOC3H7.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

1C
2A
11A
12B
21B
22D
31D

32B
41D
42B
51C
52B
61D
62B
Câu 1: Polime
công thức là :
CF2

3A
4D
13B
14B
23A
24B
33C
34A
43B
44B
53D
54D
63A
64B
rất bền với axit,

CF2

5C

15A
25B
35D
45A
55B

6B
16B
26B
36C
46C
56B

7A
17A
27A
37A
47A
57C

8A
18A
28B
38C
48D
58A

9B
19A
29A

39C
49C
59D

10B
20C
30A
40D
50A
60B

với nhiệt được tráng lên "chảo chống dính" là teflon – poli(tetrafloetilen), nó có

n

Câu 2: Trong 4 loại polime đề cho thì có polistiren, polietilen, poli(metyl metacrylat) là thành phần chính của chất
dẻo. Polime cịn lại là thành phần chính của tơ olon hay tơ nitron.
Câu 3: Cấu tạo của tơ nitron là :
CH2

CH
CN

n

Suy ra thành phần nguyên tố của nitron là C, H, N.
Câu 4: Điều kiện để chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng hợp tạo plime là phân tử phải có liên kết π kém bền
(liên kết π giữa hai nguyên tử C) hoặc có vịng kém bền. Suy ra trong các chất đề cho thì chỉ có CH2=CH-COOH
là có thể tham gia phản ứng trùng hợp. Phương trình phản ứng :
n CH2


CH

to, p, xt

COOH

CH2

CH
COOH n

Câu 5: Phát biểu đúng là : Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.
Câu 6: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là CH2=CH–CN.
Phương trình phản ứng :

12


n CH2

to, p, xt

CH

CH2

CN

CH

CN

n

Câu 7: Điều kiện để hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là phân tử phải có liên kết bội (liên
kết đơi hoặc liên kết ba) hoặc phân tử phải có vịng kém bền.
Suy ra trong các chất đề cho có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là stiren và propen.
Phương trình phản ứng :
CH2

CH

CH2

CH

to, p, xt

n

n
polistiren
n CH

to, p, xt

CH2

CH2


CH

CH3

CH3

n

polipropilen

Câu 8: Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2.
Câu 9: Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là 4, đó là caprolactam (có vịng kém bền), stiren, metyl
metacrylat, isopren.
Câu 10: Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH2.
Phương trình phản ứng :
n CH2

to, p, xt

CH2

CH2

CH2

n

Câu 11: PVC là poli(vinyl clorua) nên được tạo thành từ phản ứng trùng hợp vinyl clorua CH2=CHCl. Phương
trình phản ứng :
n CH2


to, p, xt

CH

CH2

CH

Cl

Cl

n

Câu 12: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng trùng hợp :
n CH2

to, p, xt

CH

CH2

CH

Cl

Cl


n

Câu 13: Trùng hợp buta-1,3-đien tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna. Phương trình phản ứng :
nCH2

CH

CH

CH2

to , p, xt

CH2

CH

CH

CH2

n

Câu 14: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome CH2=CH–CN. Phương trình phản ứng :
n CH2

CH

to , p, xt


CN

CH2

CH
CN

n

Câu 15: Trùng hợp acrilonitrin CH2=CH – CN tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron.
Phương trình phản ứng :
n CH2

CH
CN

to , p, xt

CH2

CH
CN

n

13


Câu 16: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh
hữu cơ plexiglas. Suy ra X là poli(metyl metacrylat).

Phương trình phản ứng điều chế X :
COOCH3
n CH2

C

COOCH3

to, p, xt

CH3

CH2

C
n

CH3
poli(metyl metacrylat)

Câu 17: Trong số 4 chất đề cho thì lipit khơng phải là polime, nó có cơng thức là C 3H5(OOCR)3, R là gốc
hiđrocacbon của axit béo.
Câu 18: Có 4 chất là thành phần chính của chất dẻo, đó là thuỷ tinh hữu cơ, PVC, nhựa phenolfomanđehit, PE.
Câu 19: Dãy gồm các polime dùng làm chất dẻo là polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).
Câu 20: Trong 4 loại tơ : capron, nilon-6,6, visco và tơ tằm thì tơ visco được sản xuất từ xenlulozơ. Tơ capron
được tạo thành từ phản ứng trùng hợp từ caprolactam, tơ nilon-6,6 được tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng
axit ađipic và hexametylenđiamin, tơ tằm do tằm nhả ra trong quá trình tạo kén.
Câu 21: Tơ nhân tạo là tơ có nguồn gốc từ polime thiên nhiên, sau đó được chế hóa một phần. Suy ra tơ axetat là tơ
nhân tạo, tơ này có nguồn gốc từ xenlulozơ.
Câu 22: Tơ thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhận tạo) là tơ visco.

Câu 23: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
Câu 24: Có 2 chất thuộc loại polime nhân tạo là tơ visco, tơ axetat.
Câu 25: Polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là sợi bơng, tơ visco, tơ axetat.
Câu 26: Trong các polime: tơ tằm, sợi bơng, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ
xenlulozơ là sợi bông và tơ visco.
Câu 27: Các loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là : (2) sợi bông; (3) sợi đay; (5) tơ visco; (7) tơ axetat.
Câu 28: Trong 4 loại polime thì có teflon, tơ capron, tơ nilon là polime tổng hợp. Còn tơ tằm là polime thiên nhiên.
Câu 29: Điều kiện để hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có từ hai nhóm chức
trở lên có khả năng tham gia phản ứng. Vậy trong số các chất đề cho, có các chất (1), (3), (4), (5), (6) thỏa mãn.
Câu 30: Polime trong thành phần chứa nguyên tố nitơ là nilon-6. Các polime còn lại trong thành phần đều không
chứa N.
Công thức của các loại polime :
CH2

CH2

CH2

CH

CH2

n

n

polibutien

polietilen
CH2


CH

CH

N
n

Cl

H

(CH2)6

N

C

H

O

(CH2)4

poli(vinyl clorua)

C
O

n


nilon- 6,6

Câu 31: Polime có cấu trúc mạch nhánh là amilopectin.
Câu 32: Theo giả thiết :
o

t
X 


nCO

2

nH O
2

1 n
1
= ⇒ C = ⇒ X laø(−CH2 − CH(CH3 )−)n
1 4 4 44 2 4 4 4 43
1 nH 2
polipropilen

Câu 33: Tơ nilon – 6,6 là poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. Công thức cấu tạo của nilon-6,6 :

14



N

(CH2)6

H

N

C

(CH2)4

H

O

C
O

n

nilon- 6,6

Câu 34: Tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là tơ nitron hay tơ olon. Phương trình phản ứng :
n CH2

to , p, xt

CH


CH2

CH

CN

CN

n

Câu 35: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là : CH2=C(CH3)-COOCH3 và
H2N-[CH2]5-COOH.
Phương trình phản ứng :
COOCH3
n CH2

C

to, p, xt

COOCH3

C

CH2

n

CH3


CH3

o , p, xt
n H2N(CH2)5COOH t

HN(CH2)5CO

nH2O

+

n

Câu 36: Monome dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon – 6) là axit ε – aminocaproic
(H2N(CH2)5COOH). Phương trình phản ứng :
o, p, xt
n H2N(CH2)5COOH t

HN(CH2)5CO

nH2O

+

n

Câu 37: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là poli(etylen-terephtalat).
Phương trình phản ứng :
n HO


CH2

CH2

OH

+n HOOC

to

n HO

CH2

COOH

CH2

O

CH2

CH2

OOC

+ n HOOC

OH
to


CO

n

+ 2nH2O

COOH

CH2

O

CH2

OOC

+

CO

n

2nH2O

Câu 38: Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là stiren, axit ađipic, acrilonitrin.
Câu 39: Trong số các loại tơ trên, số loại tơ thuộc loại tơ tổng hợp là 3, gồm tơ capon, tơ nitron, tơ nilon – 6,6.
Phương trình phản ứng điều chế tơ capon, tơ nitron, tơ nilon – 6,6 :
CH2


CH2

C

O

CH2

CH2

C

N

n CH2

n CH2

to , p, xt

CH

CH2

(CH2)6

NH2
to

n HOOC

N

(CH2)4
(CH2)6

H

n H2N

(CH2)6

NH2 + n HOOC
to

N
H

n

CH
CN

+

C
O

H

CN

n H2N

(CH2)5

N

to

n

COOH
N

C

H

O

(CH2)4

C
O

(CH2)4

COOH

(CH2)6


N

C

H

O

+

2nH2O

n

(CH2)4

C
O

+

2nH2O

n

Câu 40: Polime tổng hợp thuộc loại polime hóa học, nó được tổng hợp từ các monome đơn giản. Số loại polime
tổng hợp là 5, gồm polietilen, nilon –6,6, nilon-6, tơ nitron, polibutađien.
Câu 41: Cấu tạo của tơ lapsan là :

15



CH2

O

CH2

OOC

CO

n

Suy ra : Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste.
Câu 42: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng của etylen glicol với axit teraphtalic.
Phương trình phản ứng :
n HO

CH2

CH2

+n HOOC

OH
to

n HO


CH2

COOH

CH2

O

CH2

CH2

OOC

+ n HOOC

OH
to

CO

+ 2nH2O

n

COOH

CH2

O


CH2

OOC

+

CO

n

2nH2O

Câu 43: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của axit ađipic và hexametylenđiamin.
Phương trình phản ứng :
(CH2)6

n H2N

NH2

+

n HOOC

to

(CH2)4

N


(CH2)6

H

(CH2)6

n H2N

NH2 + n HOOC
to

N

COOH
N

C

H

O

(CH2)4

+

O

(CH2)4


COOH

(CH2)6

N

C

H

O

H

C

2nH2O

n

(CH2)4

C

+

O

2nH2O


n

Câu 44: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là nilon-6,6.
Phương trình phản ứng :
n H2N

(CH2)6

n HOOC

+

NH2
to

(CH2)4

N

COOH
N

(CH2)6



n H2N

(CH2)6


NH2 + n HOOC
to

N

(CH2)4

C

C

O

H

H

O

+

2nH2O

n

nilon-6,6

(CH2)4


COOH

(CH2)6

N

C

H

O

H

(CH2)4

C

+

O

2nH2O

n

tô nilon-6,6

Câu 45: Trong số các polime trên, các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là (3), (4), (5).
Phương trình phản ứng :

n H2N

(CH2)6

to

COOH

N

C

(CH2)6

H

O

+ nH2O
n

tơ nilon-7
n HO

CH2

CH2

OH


+n HOOC

to

COOH

CH2

O

CH2

OOC

+

CO

n

2nH2O

tơ lapsan

n HO

CH2

CH2


OH

+n HOOC

to

COOH

CH2

O

CH2

OOC

CO

+
n

2nH2O

tô lapsan
(CH2)6

n H2N

NH2


+

to

n HOOC

(CH2)4

N

(CH2)6

COOH
N



n H2N

(CH2)6

NH2 + n HOOC
to

N

(CH2)4

C
O


H

H

O

(CH2)4

COOH

(CH2)6

N

C

H

O

H

C

+

2nH2O

n


nilon-6,6

(CH2)4

C
O

+

2nH2O

n

tô nilon-6,6

Câu 46: Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là : nilon-6, nilon-7, nilon-6,6.
n H2N

(CH2)5

COOH

to

N

(CH2)5

O


H

nilon - 6

16

+

C
n

n H2O


(CH2)6

n H2N

to

COOH

(CH2)6

N

+

C

O

H

n H2O

n

nilon - 7
n H2N

(CH2)6

NH2

+

n HOOC

to

(CH2)4

N

COOH

(CH2)6

H


N

C

H

O

(CH2)4

C
O

nilon - 6,6

(CH2)6

n H2N

+

NH2 + n HOOC
to

2nH2O

n

N


(CH2)4

COOH

(CH2)6

N

C

H

O

H

(CH2)4

C
O

nilon - 6,6

+

2nH2O

n


Dãy polime khác có những polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp như polibutađien, tơ nitron hoặc
điều chế bằng phản ứng este hóa như tơ axetat.
Câu 47: Nilon-6,6 là một loại là loại tơ có cơng thức là :
(CH2)6

N
H

N

C

H

O

(CH2)4

C
O
n

Vậy đây là tơ poliamit.
PS : Hợp chất poliamit và polipeptit có điểm giống nhau là đều có nhiều nhóm –CONH–. Nhưng khác nhau ở
chỗ polipeptit được tạo thành từ các α -amino axit, còn poliamit được tạo thành từ các amino axit không phải
là dạng α hoặc từ các hợp chất điaxit và điamin.
Câu 48: Tơ poliamit là những polime tổng hợp, trong phân tử chứa nhiều nhóm amit :
C

N


Suy ra tơ capron và tơ nilon-6,6 là tơ poliamit.
Câu 49: Trong các loại tơ trên, có 3 loại tơ thuộc loại tơ poliamit là tơ capron, tơ nilon-6,6, tơ nilon-7.
Câu 50: Trong các loại tơ đề cho, có 6 loại tơ khơng có nhóm amit là : tơ tằm (2); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi
bông (6); tơ visco (7); tơ lapsan (9).
Câu 51: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat không dùng để chế tạo tơ tổng hợp mà dùng
để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
Sản phẩm trùng hợp vinyl xianua để chế tạo tơ olon hay tơ nitron.
Sản phẩm trùng ngưng axit ε-aminocaproic (H2N(CH2)5COOH) dùng để chế tạo tơ nilon – 6.
Sản phẩm trùng ngưng haxametylenđiamin và axit ađipic dùng để chế tạo tơ nilon – 6,6.
Câu 52: Các polime bị thủy phân trong dung dịch axit H2SO4 loãng là các polipeptit, poliamit (nilon – 6, nilon – 6,
6. nilol – 7) hoặc polieste (tơ lapsan ⇔ poli(etylen-terephtalat)).
Suy ra dãy gồm các chất đều không bị thủy phân trong dung dịch H 2SO4 loãng là polietilen; cao su buna;
polistiren.
Câu 53: Phát biểu đúng là “Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương
ứng”. Phương trình phản ứng :
n HO

CH2

CH2

OH
to

+n HOOC

O

COOH


CH2

CH2

n HO

OOC

CH2

CO

CH2

n

+ 2nH2O

OH
to

+n HOOC

O

COOH

CH2


CH2

OOC

CO

+
n

2nH2O

Các phát biểu còn lại đều sai. Phát biểu đúng phải là :
Trùng hợp stiren thu được polistiren.
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

17


Tơ visco là tơ nhân tạo.
Câu 54: Phát biểu đúng là : “Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên”
Các phát biểu còn lại đều sai. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp. Tơ visco, tơ
xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp), các tơ này đều có nguồn gốc từ xenlulozơ và đã được
chế hóa một phần. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic.
Câu 55: Các polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm khi trong phân tử có nhóm chức
este –COO– hoặc nhóm peptit, nhóm amit –CONH– . Suy ra các polime (2), (5), (6) thỏa mãn điều kiện đề bài.
Cấu tạo của các polime (2), (5), (6).
COOCH3
CH2

C


CH2

CH

CH3COO

n

CH3

n

poli(vinyl axetat

poli(metyl metacrylat)
(CH2)6

N
H

N

C

(CH2)4

H

O


C
O
n

nilon-6,6

Câu 56: Dễ thấy Y là polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. Suy ra monome ban đầu phải có liên kết
đơi. Vậy monome phải là CH2 = CH2. Do đó mắt xích của Y là –CH2–CH2– .
Phương trình phản ứng :
n CH2

to, p, xt

CH2

CH2

CH2

n

Câu 57: Từ cấu tạo của polime ta thấy nó được cấu tạo từ 3 mắt xích nhỏ, trong đó có 2 mắt xích giống nhau đó
là :
CH2

C

CH


CH2

CH2

CH
CH3

CH3

Suy ra các monome tạo ra polime là CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3.
Câu 58: Từ công thức cấu tạo của polime ta thấy nó được cấu tạo từ 2 loại monome là :
CH2

C

CH

CH2

CH2

CH3

CH
Cl

Suy ra có 2 loại monome tham gia phản ứng đồng trùng hợp là
CH2=CHCl và CH2=C(CH3)-CH=CH2.
Câu 59: Theo sơ đồ phản ứng, suy ra : Z là buta-1,3-đien, Y là vinylaxetilen, X là axetilen.
Phương trình phản ứng :

o

1500 C
2CH4 →
CH ≡ CH + 3H2 ↑
LLN
o

xt, t
2CH ≡ CH 
→ CH ≡ C − CH = CH2
Pd/PbCO , to

3
CH ≡ C − CH = CH2 + H2 
→ CH 2 = CH − CH = CH2

n CH2

CH

CH

CH2

to, p, xt

CH2

CH


CH

CH2

n

Câu 60: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt thử. Nếu
là da thật sẽ có mùi khét. Nếu là da giả bằng PVC thì khơng có mùi khét.
Câu 61: Phát biểu đúng là “Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.” Công thức của cao su thiên
nhiên là :

18


CH2

C

CH

CH2

CH3

n

Các phát biểu còn lại đều sai.
Câu 62: Các phát biểu đúng là :
(4) chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.

Axit đó là HCOOH, phân tử chứa nhóm –CHO nên có thể tham giả phản ứng tráng gương.
(5) điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Phương trình phản ứng :
n CH2

CH2

CH2

C

O

CH2

CH2

C

N

N

to

(CH2)5

C
O


H

caprolactam
n H2N

(CH2)5

n

nilon-6
to

COOH

(CH2)5

N

+

C
O

H

n H2O

n

nilon - 6

(6) có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác. Vì glucozơ có vị ngọt mát, fructozơ có vị ngọt đậm hơn
nhiều, ngọt hơn cả đường saccarozơ.
Các phát biểu cịn lại đều sai :
(1) quỳ tím đổi màu trong dung dịch phenol. Thực tế phenol có tính axit, nhưng tính axit của nó rất yếu nên
khơng làm quỳ tím chuyển màu.
(2) este là chất béo. Thực tế chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
(3) các peptit có phản ứng màu biure. Thực tế các peptit trong phân tử phải có từ 2 liên kết peptit trở lên mới có
phản ứng hịa tan Cu(OH)2 tạo phức màu tím (phản ứng màu biure).
Câu 63: Từ (b) và (c), suy ra X3 là axit ađipic, X1 là NaOOC(CH2)4COONa. Áp dụng bảo toàn nguyên tố cho phản
ứng (a), suy ra X2 là C2H5OH và X là HOOC(CH2)4COOC2H5. Từ (d) suy ra X5 là C2H5OOC(CH2)4COOC2H5 và
M X = 202. Phương trình phản ứng minh họa :
5
HOOC(CH2 )4 COOC2H5 + 2NaOH → NaOOC(CH2 )4 COONa + C2H5OH + H 2O
NaOOC(CH2 )4 COONa + H2SO4 → HOOC(CH2 )4 COOH + Na2SO4
n H2N

(CH2)6

NH2 + n HOOC
to

N

(CH2)4

COOH

(CH2)6

N


C

H

O

H
H SO

(CH2)4

C
O

+ 2nH2O
n

, to

2
4 đặ
c



→ C H OOC(CH ) COOC H + 2H O
HOOC(CH2 )4 COOH + 2C2H5OH ¬





2 5
2 4
2 5
2

Câu 64:
Theo sơ đồ, suy ra : Y2 là metyl metacrylat, Y1 là axit metacrylic, Y là muối của axit metacrylic; X 1 là etilen, X
là ancol etylic. Vậy M là CH2=C(CH3)COOC2H5.
Phương trình phản ứng :

19


o

t
CH2 = C(CH3 ) − COOC2H 5 + NaOH 
→ CH 2 = C(CH3) − COONa + C2H 5OH
1 4 4 4 44 2 4 4 4 4 43
1 4 4 4 4 2 4 4 4 43 14 2 43
M

Y

X

H2SO4 đặ
c, to


C2H5OH → CH2 = CH2 + H 2O
1 42 43
14 2 43
X1

X
o

t , p, xt
nCH2 = CH2 →
(− CH2 − CH2 −)n
1 42 43
1 4 4 2 4 4 43
X1

PE

2CH2 = C(CH3) − COONa + H2SO4 loaõng → 2CH2 = C(CH3 ) − COOH + Na2SO4
1 4 4 4 4 2 4 4 4 43
1 4 4 44 2 4 4 4 43
Y

Y1
H2SO4 đặ
c, to


→ CH = C(CH ) − COOCH
CH2 = C(CH3 ) − COOH + CH3OH ¬


1 4 4 44 2 4 4 4 43
1 42 4 4 44 23 4 4 4 4 43 3
Y1

Y2
to , p, xt

nCH2 = C(CH3) − COOCH3 → (−CH2 = (CH3)C(COOCH3 )− )n
1 4 4 4 44 2 4 4 4 4 43
1 4 4 4 4 44 2 4 4 4 4 4 43
Y2

thủ
y tinh hữ
u cơ

C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
● Dạng 1 : Tính số mắt xích hoặc xác định cấu tạo mắt xích của polime
Ví dụ 1: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trung bình trong phân tử của loại tơ này gần
nhất là:
A. 145.
B. 133.
C. 118.
D. 113.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015)
Hướng dẫn giải
Cấu tạo của tơ capron :
N


(CH2)5

C
O

H

a

Suy ra : 113a = 15000 ⇒ a = 132,7 ≈ 133
Ví dụ 2: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC.
Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152.
B. 121 và 114.
C. 113 và 114.
D. 121 và 152.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)
Hướng dẫn giải
Cấu tạo của tơ nilon-6,6 và capron như sau :
N

(CH2)6

H
N
H

(CH2)5

N


C

H

O

(CH2)4

C
O

n

C
O

a

226n = 27346

Suy ra : 
113a = 17176

 n = 121

a = 152

Ví dụ 3: Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Cơng thức một mắt xích của X là :
A. –CH2–CHCl– .

B. –CH=CCl– .
C. –CCl=CCl– .
D. –CHCl–CHCl– .
Hướng dẫn giải

20


Khối lượng của một mắt xích trong polime X là :

3500
= 62,5 .
560

Vậy cơng thức của mắt xích là −CH2 − CHCl −
Ví dụ 4: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thuỷ tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC). Số
mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là
A. 540 và 550.
B. 540 và 473.
C. 680 và 473.
D. 680 và 550.
Hướng dẫn giải

36720
t xích củ
a cao su thiê
n nhiê
n (C5H8)n =
= 540
Sốmắ

68
Ta có : 
47300
Sốmắ
t xích củ
a thủ
y tinhhữ
u cơ plexiglat (C5H8O2 )n =
= 473

100
Ví dụ 5: Số mắt xích glucozơ có trong 194,4 mg amilozơ là (cho biết số Avogađro = 6,02.10 23) :
A. 7224.1017.
B. 6501,6.1017.
C. 1,3.10-3.
D. 1,08.10-3.
Hướng dẫn giải
Amilozơ là một thành phân cấu tạo nên tinh bột, amilozơ là polime có mạch khơng phân nhánh, do nhiều mắt xích
α-glucozơ –C6H10O5– liên kết với nhau tạo thành.
n− C H

6 10O5 −

=

194,4
mol ⇒
1000.162

Số mắt xích –C6H10O5– =


194,4
.6,02.1023 = 7224.1017
1000.162

Ví dụ 6: Một polipeptit có cấu tạo của mỗi mắt xích là :
(-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH-)n. Biết khối lượng phân tử trung bình của phân tử polipeptit vào khoảng
128640 đvC. Hãy cho biết trong mỗi phân tử polipeptit có trung bình khoảng bao nhiêu gốc glyxin?
A. 1005.
B. 2000 .
C. 1000.
D. 2010.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)
Hướng dẫn giải
128640
= 1005
128
● Dạng 2 : Phản ứng clo hóa
Sốgố
c Gly = n =

Ví dụ 7: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có
chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
Đặt a là số mắt xích –CH 2–CHCl– hay –C2H3Cl– tham gia phản ứng với một phân tử Cl 2. Do PVC khơng có
liên kết bội, nên chỉ phản ứng thế với Cl2 :

C2aH3aCla + Cl2 
→ C2aH3a-1Cla+1 + HCl

%Cl =

(1)

35,5(a + 1)
66,18
=
⇒ a = 2.
24a + (3a − 1) + 35,5(a + 1) 100

Hoặc có thể tính như sau :

%Cl
35,5(a + 1)
66,18
=
=
⇒ a= 2
%(C, H) 24a + 3a − 1 100 − 66,18

● Dạng 3 : Phản ứng lưu hóa cao su
Ví dụ 8: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu
nối đisunfua –S–S–, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su.
A. 52.
B. 25.
C. 46.
D. 54.


21


Hướng dẫn giải
Mắt xích của cao su isopren có cấu tạo là :
–CH2–C(CH3) =CH –CH2– hay (–C5H8–).
Giả sử có n mắt xích cao su isopren tham gia phản ứng lưu hóa cao su thì tạo được một cầu nối đisunfua –S–S–.
Phương trình phản ứng :
C5nH8n + 2S → C5nH8n-2S2 + H2
(1)
(cao su lưu hóa)
Theo giả thiết trong cao su lưu hóa lưu huỳnh chiếm 1,714% về khối lượng nên ta có :
2.32
.100 = 1,714 ⇒ n = 54 .
68n − 2 + 2.32
Ví dụ 9: Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu
nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su?
A. 57.
B. 46.
C. 45.
D. 58.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015)
Hướng dẫn giải
Mắt xích của cao su isopren có cấu tạo là :
–CH2–C(CH3) =CH –CH2– hay (–C5H8–).
Giả sử có n mắt xích cao su isopren tham gia phản ứng lưu hóa cao su thì tạo được một cầu nối đisunfua –S–S–.
Phương trình phản ứng :
C5nH8n + 2S → C5nH8n-2S2 + H2
(1)

(cao su lưu hóa)
Theo giả thiết trong cao su lưu hóa lưu huỳnh chiếm 1,714% về khối lượng nên ta có :
2.32
2,047
=
⇒ n = 45
68n − 2 100 − 2,047

● Dạng 4 : Phản ứng cộng
Ví dụ 10: Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl 4. Tỉ lệ mắt xích butađien và
stiren trong cao su buna-S là
A. 1 : 2.
B. 3 : 5.
C. 2 : 3.
D. 1 : 3.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2012)
Hướng dẫn giải
● Cách 1 : Phản ứng trùng hợp tổng quát :
nCH2 CH CH CH2 + mCH CH2
C6H5

to, p, xt

CH2 CH CH CH2

n

CH CH2
C6H5


m

Ta thấy polime cịn có phản ứng cộng Br2 vì mạch cịn có liên kết đơi.
45,75.160
- Khối lượng polime phản ứng được với một mol Br2:
= 366 .
20
- Cứ một phân tử Br2 phản ứng với một liên kết C=C, khối lượng polime chứa một liên kết đôi là: 54n + 104m =
366. Vậy chỉ có nghiệm phù hợp là n = 1 và m = 3; tỉ lệ butađien : stiren = 1:3
● Cách 2 : Cao su Buna - S được cấu tạo từ các mắt xích nhỏ -C4H6- và -C8H8Căn cứ vào cấu tạo ta thấy chỉ có mắt xích -C4H6- phản ứng được với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1.
Ta có:

n− C

4H6−

22

= nBr

2


45,75− 0,125.54
= 0,375
 n− C8H8− =
104
20

=

= 0,125 ⇒  n
160
 − C4H6− = 0,125 = 1
 n−C H − 0,375 3
8 8



Ví dụ 11: Một loại cao su Buna–S có phần trăm khối lượng cacbon là 90,225%; m gam cao su này cộng tối đa với
9,6 gam brom. Giá trị của m là
A. 5,32.
B. 6,36.
C. 4,80.
D. 5,74.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015)
Hướng dẫn giải
Quy đổi cao su Buna – S thành hai loại mắt xích :
CH2

CH

CH

CH2

: x mol

CH

CH2


: y mol


9,6
= 0,06
 x =
x = 0,06; y = 0,02
160
⇒
Suy ra : 
%C = 48x + 96y = 90,225% m = 54.0,06 + 104.0,02 = 5,32 gam

54x + 104y

● Dạng 5 : Phản ứng thủy phân, phản ứng trùng hợp, trùng ngưng
Ví dụ 12: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì
số mắt xích alanin có trong X là :
A. 453.
B. 382.
C. 328.
D. 479.
Hướng dẫn giải
1250
425
= 0,0125 mol; nCH CH(NH )COOH =
mol.
3
2
100000

89
Gọi n là số mắt xích alanin trong protein X.
Sơ đồ phản ứng :
nX =

X
mol: 0,0125

enzim




nCH3CH(NH2)COOH

(1)

0,0125n

Theo (1) và giả thiết ta có : 0,0125n =

425
⇒ n = 382
89

Ví dụ 13: Trùng hợp hồn tồn 56,0 lít khí CH3-CH=CH2 (đktc) thì thu được m gam polipropilen (nhựa PP). Giá trị
của m là
A. 84,0.
B. 42,0.
C. 105,0.

D. 110,0.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015)
Hướng dẫn giải
56
.42 = 105 gam
22,4
Ví dụ 14: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung
dịch brom dư thì lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng polietilen (PE) thu
được là :
A. 70% và 23,8 gam.
B. 77,5% và 21,7 gam.
C. 77,5 % và 22,4 gam. D. 85% và 23,8 gam.
m(− C H
3

6 − )n

= mC H =
3

6

Hướng dẫn giải

36
nC2H4 dư = nBr2 phản ứng = 160 = 0,225

n
= n H ban đầu − nC H dư = 0,775
 C2H4 phản ứng 1C4

2442 4 4
3 1422 443

1
0,225

23



0,775
.100% = 77,5%
 H phản ứng trùng hợp =
1
⇒
m
= mC H phản ứng = 0,775.28 = 21,7 gam
2 4
 − C2H4−

Ví dụ 15: Q trình tổng hợp poli(metyl metacrylat) có hiệu suất phản ứng este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và
80%. Để tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là
A. 171 và 82kg.
B. 6 kg và 40 kg.
C. 175 kg và 80 kg.
D. 215 kg và 80 kg.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)
Hướng dẫn giải
+ Sô đồphả
n ứ

ng:
60%.80%= 48%
CH3OH + CH2 = C(CH3 )COOH 
→ −CH2 − C(CH3 )COOCH3 −

kg:
kg:

32
x

100.48% = 48
120

86
y


120.32
 x = 48 = 80 kg
+ Suy ra: 
 y = 120.86 = 215 kg

48
Ví dụ 16: Khi trùng ngưng 65,5 gam axit ε – aminocaproic thu được m gam polime và 7,2 gam nước. Hiệu suất của
phản ứng trùng ngưng là:
A. 75%.
B. 80%.
C. 90%.
D. 70%.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015)
Hướng dẫn giải
Bản chất phản ứng :
o

t
H2N(CH2 )5 COOH 
→ − HN(CH2 )5 CO − + H2O

mol :

¬

0,4

0,4

0,4.131
= 80%
65,5
Ví dụ 17: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit ε -amino hexanoic và axit ω -amino heptanoic được một loại tơ
poliamit X. Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hoàn toàn với O 2 vừa đủ thì thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung
dịch NaOH dư thì cịn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong X.
A. 4 : 5.
B. 3 : 5.
C. 4 : 3.
D. 2 : 1.
⇒H=

Hướng dẫn giải

−HN[CH2]5CO −
m = 113x + 127y = 48,7  x = 0,15
 1 4 44 2 4 4 43

x mol

 X
X goà
m
⇒
⇒ y = 0,25
x+ y
(HN[CH ] CO − nN =
= 0,2
−

1 4 44 2 24 64 43
2
 2
 x: y = 3:5

y mol
● Dạng 6 : Đốt cháy polime
Ví dụ 18: Nếu đốt cháy hết m kg PE cần 6720 lít oxi (đktc). Giá trị m và hệ số trùng hợp polime lần lượt là:
A. 8,4 kg; 50.
B. 2,8 kg; 100.
C. 5,6 kg; 100.
D. 4,2 kg; 200.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015)
Hướng dẫn giải

Theo bả
o toà
n electron ta có
:
12n− C H − = 4nO ⇒ n− C H − = 100 mol ⇒ m = 2,8 kg
2

24

4

2

2

4


Ví dụ 19: Đồng trùng hợp đimetyl buta–1,3–đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu
được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO 2, H2O, N2)
trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ?
x 1
x 2
x 3
x 3
A. = .
B. = .
C. = .
D. = .
y 3

y 3
y 2
y 5
Hướng dẫn giải
Quy đổi phản ứng đốt cháy polime thành phản ứng đốt cháy các monome ban đầu.
đimetyl buta–1,3–đien: CH2=C(CH3)–C(CH3)=CH2 tức C6H10 và acrilonitrin: CH2=CH–CN tức C3H3N.
Sơ đồ phản ứng cháy :
10x + 3y
y
+ O2, to
xC6H10 + yC3H3N 
H2O +
N2
→ (6x+3y)CO2 +
2
2
Vì CO2 chiếm 57,69% thể tích nên:
6x + 3y
57,69
x 1
=
10x + 3y y
100 ⇒ =
y 3
(6x + 3y) +
+
2
2
Ví dụ 20: Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi
vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO 2 về thể tích. Tỷ lệ mắt xích isopren với acrilonitrin trong polime

trên là:
A. 1 : 3.
B. 1 : 2.
C. 2 : 1.
D. 3 : 2.
(Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2011 – 2012)
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết, suy ra polime có cơng thức là :
( CH2–C=CH–CH2 )x ( CH2 –CH )y
CH3
CN
Bản chất của phản ứng đốt cháy polime chính là đốt cháy hai monome ban đầu có cơng thức là C 5H8 (isopren)
và C3H3N (acrilonitrin).
Sơ đồ phản ứng đốt cháy :
O2 , to
C5H8 
(1)
→ 5CO2 + 4H2O
mol:

x



5x →

4x

o


mol:

O2 , t
C3H3N 
→ 3CO2 + 1,5H2O + 0,5N2

y
3y → 1,5y → 0,5y

Theo (1), (2) và giả thiết, ta có : %VCO2 =

(2)

5x + 3y
x 1
.100 = 58,33⇒ =
9x + 5y
y 3

● Dạng 7 : Điều chế polime
Ví dụ 21: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên
thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích thiên nhiên và hiệu suất
của cả q trình là 50%).
A. 358,4.
B. 448,0.
C. 286,7.
D. 224,0.
Hướng dẫn giải
o


t , LLN
HCl
to, p, xt

 → CH ≡ CH 

→ CH2 = CHCl 
 → − CH2 − CHCl − (PVC)
 2CH
4
{
1442443
 V.80%,50%
V.80%,50% 250
=
 22,4
22,4.2
62,5

 V = 448 m3

Ví dụ 22: Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau :
H =15%
H =95%
H =90%
CH4 
→ A 
→ B 
→ PVC
Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m 3 khí thiên nhiên (đktc) cần là :


25


×