Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

NHỮNG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ TỪ CUỐI NĂM 1920 ĐẾN ĐẦU NĂM 1930 ( BẢN POWERPOINT )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 20 trang )

NHỮNG HOẠT ĐỘNG THỰC

TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA HỒ
CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ
TỪ CUỐI NĂM 1920 ĐẾN ĐẦU
NĂM 1930

Môn:TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
GVHD: TH.S Ngơ Thị Minh Nguyệt
1


NỘI DUNG TÌM HIỂU
I. Hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh
từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930
II. Hoạt động lý luận của Hồ Chí Minh từ
cuối năm 1920 đến đầu năm 1930
III. Thời kỳ hình thành những nội dung cơ
bản tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách
mạng Việt Nam


I. HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA HỒ CHÍ MINH TỪ CUỐI
NĂM 1920 ĐẾN ĐẦU NĂM 1930

Đây là thời kì mục tiêu, phương hướng cách mạng
giải phóng dân tộc Việt Nam từng bước cụ thể
hóa, thể hiện rõ trong cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng Cộng sản Việt Nam

3




• THỜI KÌ Ở PHÁP ( 1921 – 1923)
Năm
1921

Hồ Chí Minh cùng một số nhà yêu nước của các thuộc địa Pháp lập ra Hội Liên
hiệp Thuộc địa

4-101921

1-41922

Ngày
22-51922
Năm
1923

Phiên họp đầu tiên của Hội Liên hiệp Thuộc địa diễn ra tại nhà số 9,
phố Valoa

Tờ báo Le Paria (Người cùng khổ) và Hồ Chí Minh chính là tổng biên tập
của tờ báo này ra số đầu tiên bằng ba thứ tiếng Pháp, Ả rập và Trung
Quốc.
Hồ Chí Minh với tư cách đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, ông ra tranh cử
vào Hạ viện Pháp, nhưng thất bại.

Hồ Chí Minh với tư cách đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, ông ra tranh cử
vào Hạ viện Pháp, nhưng thất bại.
4



THỜI KÌ Ở PHÁP ( 1921 – 1923)
Trong tồn bộ thời gian sống trên đất
Pháp, ông trang trải cuộc sống bằng cách
làm việc nửa ngày. Thoạt đầu, ông làm
thuê tại một tiệm rửa ảnh và được Phan
Văn Trường nhượng quyền cho th lại
một căn phịng. Sau đó, ơng đi vẽ khốn
cho một xưởng vẽ truyền thần và th
một phịng tại căn nhà số 9 ngõ
Compoint, Quận 17, Paris. Ông theo học
dự thính tại Đại học Sorbonne và được
coi là mọt sách tại Thư viện Quốc gia
Pháp.

5


• THỜI KÌ Ở LIÊN XƠ LẦN THỨ NHẤT ( 1923 – 1924 )
Tháng 6 năm 1923, Nguyễn Ái Quốc
đến Moskva học tập tại trường Đại học
Phương Đông của Quốc tế cộng sản.
Tại Đại hội lần thứ 5 Quốc tế Cộng sản
ông được cử làm ủy viên Ban Phương
Đông, phụ trách Cục Phương Nam.

Ngày 23-6-1924, Nguyễn Ái Quốc tham
gia phát biểu tại phiên họp thứ 8 Đại
hội 5 diễn ra tại Mátxcơva (Liên Xô) từ

ngày 17-6 đến ngày 8-7-1924

6


THỜI KÌ Ở LIÊN XƠ LẦN THỨ NHẤT ( 1923 – 1924)
• Trong thời gian ở Liên Xơ, Nguyễn Ái Quốc tranh
thủ viết bài cho các báo Nhân đạo (L’Humanité),
Đời sống công nhân (La Vie Ouvrière), Sự thật
(Pravda), Người cùng khổ (Le Paria), Thư tín
quốc tế (Inprékor), Tạp chí Cộng sản vv.v.
• Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm đến chiến
lược quân sự của các nước lớn đối với khu vực
châu Á - Thái Bình Dương. Sau khi phân tích
những động thái quân sự của Nhật Bản ở
đảo Yap, Mỹ tăng cường tàu chiến ở Thái Bình
Dương, Pháp củng cố hệ thống thuộc địa vành
đai Thái Bình Dương, Nguyễn Ái Quốc dự đốn
chính xác rằng khu vực này "tương lai có thể trở
thành lị lửa của cuộc chiến tranh thế giới mới”


THỜI KỲ Ở TRUNG QUỐC ( 1924 – 1927

)

Ngày 11 tháng 11 nǎm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu –
Trung Quốc, lấy tên là Lý Thụy, làm phiên dịch trong phái đồn cố vấn của
chính phủ Liên Xơ bên cạnh Chính phủ Trung Hoa Dân quốc.


Vào 6/1925, ông (lúc này mang tên Vương) lựa chọn một số phần tử tích cực
của Tâm tâm xã, huấn luyện thêm và trên cơ sở đó, lập ra Cộng sản đoàn, rồi
tiếp tục dựa trên Cộng sản đoàn mà thành lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng
Đồng chí Hội (hay còn gọi là Hội Việt Nam cách mạng thanh niên) vào 6/1925.

Cùng năm 1925, ông tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở
Á Đông, do Liêu Trọng Khải, một cộng sự thân tín của Tơn Dật Tiên, làm hội
trưởng và ơng làm bí thư.

Tháng 5 năm 1927,, ông rời Quảng Châu đi Hồng Kông, rồi sang Moskva.
Tháng 11 năm 1927, ông được cử đi Pháp, rồi từ đó đi dự cuộc họp Đại hội
đồng của Liên đoàn chống chiến tranh đế quốc từ ngày 9 tháng 12 đến ngày 12
tháng 12 năm 1927 tại Bruxelles, Bỉ. Sau đó, ơng cũng qua Ý.
8


Lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu
(1925-1927)
Lớp học được tổ chức tại số nhà 13/1 phố Văn Minh. Học sinh là
những thanh niên Việt Nam yêu nước, xuất thân từ học sinh, trí thức,
có người là tú tài nho học.
Nguyễn Ái Quốc trực tiếp lãnh đạo và là giảng viên chính của các khố
học. Người lấy tên là Vương. Các giảng viên ngồi "đồng chí Vương",
Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn… cịn có một số cán bộ trong đồn cố vấn
của Liên Xơ lúc đó cơng tác ở Trung Quốc như: vợ chồng ông
M.Bôrôđin, A.Páplốp; bà Liêu Trọng Khải,...
Chương trình học phong phú, gồm các vấn đề: cách mạng là gì? cách
mạng thế giới, cách mạng Việt Nam và phương pháp vận động cách
mạng.
Tổng số học viên cho đến tháng 4-1927 do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp

huấn luyện là 75 người. Đại đa số học viên sau khi học tập đã trở về
Việt Nam, Xiêm hoạt động cách mạng, một số được gửi đi học tại
Trường Đại học phương Đông.

9


• NHỮNG NĂM 1928, 1929

✓ Mùa thu 1928, Hồ Chí Minh từ châu Âu đến Thái Lan, với
bí danh Thầu Chín để tuyên truyền và huấn luyện
cho Việt Kiều, đồng thời móc nối một số thanh thiếu niên
Việt Nam sang Thái Lan hoạt động.
✓ Cuối năm 1929, Hồ Chí Minh rời Thái Lan, theo ngả
Singapore để sang Trung Quốc.
✓ Từ ngày 3/2 đến ngày 7/2 năm 1930, dưới sự dẫn dắt của
Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị đã nhất trí thống nhất ba tổ
chức cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên là
Đảng Cộng sản Việt Nam


II.

HOẠT ĐỘNG LÝ LUẬN CỦA HỒ CHÍ
MINH TỪ CUỐI NĂM 1920 ĐẾN ĐẦU
NĂM 1930

❖ Hồ Chí Minh đẩy mạnh hoạt động lý luận chính trị qua một số bài báo đáng chú
ý như: Vấn đề dân bản xứ, báo L’Humanite 8-1919, Ở Đông Dương, báo
L’Humanite 4-11-1920, v,v…

❖ Năm 1922,với sự ra đời của báo Le Peria (Người cùng khổ) và với ngòi bút sắc
bén, Người đã vạch rõ bản chất tàn bạo và phản động về chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội của chủ nghĩa thực dân
❖ Hồ Chí Minh cũng đẩy mạnh hoạt động lý luận chính trị qua việc viết báo tích
cực truyền bá chủ nghĩa Marx - Lenin vào phong trào công nhân và phong trào
yêu nước.
❖ Khơng chỉ dừng lại ở đó Người cịn vạch rõ quan điểm, tổng kết kinh nghiệm
các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ và nhất là từ kinh nghiệm của cách
mạng Tháng Mười Nga trong tác phẩm Đường cách mệnh, xuất bản năm 1927
ở Quảng Châu, Trung Quốc
❖ Người đã khởi thảo văn kiện Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản
Việt Nam vào năm 1930 tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản Việt Nam
thành Đảng Cộng sản Việt Nam


III. THỜI KỲ HÌNH THÀNH NHỮNG NỘI DUNG CƠ
BẢN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH
MẠNG VIỆT NAM

12


1. Thời kỳ từ cuối năm 1920 – đầu năm 1930 là thời kỳ hình thành những
nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

➢ Đây là thời kỳ mục tiêu, phương hướng
cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam
từng bước được cụ thể hóa, thể hiện rõ
trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng Cộng sản Việt Nam.


13


• Mục tiêu và con đường cách mạng là “ làm tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”

➢ Sau khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân
tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, Hồ Chí Minh đã tìm ra “cái cẩm
nang thần kỳ cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc” - con
đường giải phóng dân tộc theo quỹ đạo cách mạng vơ sản
➢ Con đường đó được Hồ Chí Minh khẳng định rõ ràng trong những
văn kiện thông qua tại Hội nghị hợp nhất ngày 3-2-1930 “làm tư sản
dân quyền cách mệnh và thổ địa cách mệnh để đi tới xã hội cộng
sản”.
➢ Trong tác phẩm “ Đường Cách Mệnh”, Người cũng chỉ rõ Cách
Mệnh có hai giai đoạn là dân tộc Kách mệnh và thế giới Kách mệnh

14


Xuất phát từ thực tiễn , Việt Nam trong giai đoạn cuối thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX có hai mâu thuẫn cơ bản: mâu
thuẫn giữa toàn dân tộc với thực dân Pháp và bè lũ tay
sai; mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với địa chủ phong
kiến

• Đối tượng cách mạng: “đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến
An Nam và giai cấp tư sản phản cách mạng”. Cách mạng
giải phóng dân tộc và cách mạng vơ sản có quan hệ khăng

khít; CMTĐ trước hết là một cuộc “ dân tộc cách mệnh”,
đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành độc lập tự do

Trong tác phẩm Đường Cách mệnh, Người
dã xác định tính chất và nhiệm vụ của cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn trước mắt là
“dân tộc cách mệnh.Theo Người, chúng ta
cần Tiến hành Cách mạng giải phóng dân
tộc theo con đường cách mạng vô sản


• Lực lượng lãnh đạo: Cách
mạng muốn thành công phải
do Đảng lãnh đạo. Nền tảng tư
tưởng của Đảng là cách mạng
Mác- Lê nin.
❖ Trong tác phẩm Đường Cách Mệnh, Hồ Chí Minh đã đặt
vấn đề “Kách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết
phải có Đảng Kách mệnh.Đảng có vững Kách mệnh
mới thành cơng
❖ Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, Người
cũng khẳng định” Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa
nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn
nhất, Kách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin.”
❖ Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc cơ bản nhất hình
thành tư tưởng của Người và trở thành “cốt”;trở thành
nền tảng ; kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng.


• Lực lượng tham gia của cuộc cách mạng giải phịng dân tộc là tồn thể dân

tộc, trong đó phải xây dựng khối liên minh công nông là lực lượng lòng cốt.

▪ Từ thực tiễn Việt Nam, với tuyệt đại đa số dân số là nơng dân, Hồ Chí Minh cho
rằng, nông dân là những người chịu nhiều tầng áp bức, bị bần cùng hóa nên họ ln
có ý thức phản kháng, sẵn sàng tham gia cách mạng. Do đó, cách mạng giải phóng
dân tộc phải có sự tham gia của giai cấp nông dân và là sự nghiệp của toàn dân.
▪ Trong tác phẩm Đường Cách Mệnh , Người giải thích giai cấp cơng nhân và nơng
dân có số lượng đơng nhất, nên có sức mạnh lớn nhất. Họ lại bị áp bức bóc lột nặng
nề nhất, nên "lịng cách mệnh càng bền, chí cách mệnh càng quyết... cơng nơng là
tay khơng chân rồi, nếu thua thì chỉ mất một cái kiếp khổ.
17


• Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
✓ Trong “Bản án chế độ thực dân Pháp” Người đưa ra luận điểm nổi tiếng: Chủ nghĩa tư bản là
một con đỉa có hai vịi, “một cái vịi bám vào giai cấp vơ sản ở chính quốc và một cái vịi khác
bám vào giai cấp vơ sản ở các thuộc địa”. Từ đó Người vạch rõ chủ nghĩa thực dân không chỉ là
kẻ thù của các dân tộc bị áp bức, mà đồng thời là kẻ thù của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động chính quốc.
✓ Người cũng đã nói Bản chất của chủ nghĩa thực dân là "ăn cướp" và "giết người". Vì vậy, chủ
nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động toàn thế giới.

18


KẾT LUẬN
Tóm lại, với 10 năm hoạt động sơi nổi, từ cuối năm 1920 đến đầu 1930, cùng
với sự phát triển mạnh mẽ của phong trào vô sản trên thế giới, sự phát triển
mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc trong nước, Hồ Chí Minh đã hình

thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng VN. Qua những hoạt
động tích cực thực tiễn và lý luận, Người đã xác định được mục tiêu, phương
hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam với “Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam” đúng đắn
và sáng tạo đã chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo
cách mạng Việt Nam kéo dài suốt từ cuối thế kỉ XIX sang đầu năm 1930. Những
tư tưởng đõ tiếp tục được Người vận dụng vầ rèn dũa, cùng với sự kế thừa,
phát triển và sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lênin định hướng con đường mà cách
mạng Việt Nam phải đi. Và ngày nay những tư tưởng đó vẫn rất đúng đắn và
dẫn bước chúng ta bước tiếp, tuy nhiên chúng ta vẫn cần phải bổ sung và phát
triển những nội dung tư tưởng ấy để có thể đáp ứng được nhu cầu thực tiễn xã
hội hiện tại.

19




×