Tải bản đầy đủ (.pptx) (136 trang)

LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ 6 VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.96 KB, 136 trang )

LỊCH

SỬ 12


Chuyên đề 6

VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919

ĐẾN NĂM 1930


A. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI
VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT


Câu 1 NHẬN BIẾT
Cuộc

khai

thác

thuộc

địa

lần



thứ

hai

(1919-1929)

dân Pháp ở Đông Dương được diễn ra trong hoàn cảnh nào?

A. Nước Pháp đang chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
B.Nước Pháp bị thiệt hại nặng nề do cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C.Nước Pháp bị thiệt hại nặng nề do cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918).
D. Tình hình kinh tế, chính trị ở Pháp ổn định.

của

thực


Câu 2 NHẬN BIẾT
Ngành kinh tế nào được thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ hai (1919
– 1929) ở Đông Dương?

A. Nông nghiệp.
B. Cơng nghiệp.
C. Tài chính- ngân hàng.
D. Giao thơng vận tải.



Câu 3 NHẬN BIẾT
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp đã thực hiện biện
pháp gì để nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương?

A. Tăng cường thu thuế.
B. Phát hành tiền giấy bạc.
C. Tăng cường nhập khẩu hàng hóa Pháp.
D. Nâng mức thuế quan đối với hàng hóa các nước khác.


Câu 4 NHẬN BIẾT
Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp, trong xã hội Việt
Nam xuất hiện những giai cấp mới nào?

A. Công nhân, tư sản.
B. Tư sản, tiểu tư sản.
C. Tiều tư sản, Công nhân, tư sản.
D. Tiểu tư sản, công nhân.


Câu 5 NHẬN BIẾT
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), sau khi ra đời, giai cấp tư sản Việt
Nam đã bị phân hóa thành những bộ phận nào?

A. Tư sản công nghiệp và tư sản thương nghiệp.
B. Tư sản dân tộc và tư sản công thương.
C. Tư sản mại bản và tư sản công nghiệp.
D. Tư sản mại bản và tư sản dân tộc.



Câu 6 NHẬN BIẾT
Giai cấp nào trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX có quan hệ gắn bó với giai cấp nông dân?

A. Công nhân.
B. Địa chủ.
C. Tư sản.
D. Tiểu tư sản.


Câu 7 NHẬN BIẾT
Bộ phận nào của giai cấp địa chủ đầu thế kỉ XX có tinh thần chống Pháp, tích cực tham gia
phong trào dân tộc dân chủ chống đế quốc và tay sai?

A. Đại địa chủ.
B. Trung địa chủ.
C. Tiểu địa chủ.
D. Trung, tiểu địa chủ.


Câu 8 NHẬN BIẾT
Ai là tác giả của chương chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở
Đông Dương?

A. Pô-đu-me.
B. An-be-xa-rô.
C. Pôn-bô
D. Va-ren


Câu 9 THƠNG HIỂU

Nội dung nào sau đây khơng phản ánh đúng tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
(1919 – 1929) của thực dân Pháp đến nền kinh tế Việt Nam?

A. Cơ cấu kinh tế phát triển mất cân đối.
B.Kinh
tế có sự chuyển

biến

ít

tính cục bộ.

C. Kinh tế Việt Nam ngày càng cột chặt vào kinh tế Pháp.
D. Kinh tế Việt Nam phát triển mạnh theo hướng TBCN.

nhiều

nhưng

chỉ

mang


Câu 10 THÔNG HIỂU
Mâu thuẫn giai cấp cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam thuộc địa đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn
giữa các lực lượng xã hội nào?

A. Nông dân với địa chủ phong kiến.

B. Tư sản với vơ sản.
C.Tồn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.
D. Nông dân với đế quốc Pháp.


Câu 11 THƠNG HIỂU
Mâu thuẫn giữa tồn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai sau Chiến tranh thế
giới thứ nhất thuộc loại mâu thuẫn gì?

A. Mâu thuẫn cơ bản.
B. Mâu thuẫn chủ yếu.
C. Mâu thuẫn đối kháng.
D. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu.


Câu 12 THƠNG HIỂU
Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) nền kinh tế của tư
bản Pháp ở Đơng Dương có bước phát triển mới vì

A. Việc đầu tư kĩ thuật và nhân lực không bị hạn chế.
B. Phương thức sản xuất mới bắt đầu được du nhập.
C. Số lượng vốn đầu tư tăng lên nhanh chóng.
D. Phương thức sản xuất phong kiến đã bị xóa bỏ.


Câu 13 VẬN DỤNG
Mục đích chung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và cuộc khai thác
thuộc địa lần hai (1919-1929) thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là

A. Bù đắp thiệt hại chiến tranh.

B. Phát triển kinh tế chính quốc.
C. Thúc đẩy kinh tế thuộc địa phát triển.
D.Bù đắp thiệt hại chiến
quốc.

tranh



làm

giàu

cho

chính


Câu 14 VẬN DỤNG
Đâu không phải là điểm giống nhau giữa giai cấp công nhân ở các nước tư bản phương Tây
với giai cấp công nhân ở Việt Nam?

A. Đều đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.
B. Đều sống tập trung.
C. Đều có tinh thần cách mạng triệt để.
D. Đều ra đời trước giai cấp tư sản.


Câu 15 VẬN DỤNG
Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) phong trào yêu nước Việt Nam lại mang

những màu sắc mới mà các phong trào trước đây khơng có được?

A. Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 2.
B. Do sự du nhập của các hệ tư tưởng mới.
C.Do sự phân hóa giai cấp và sự du nhập của các hệ tư tưởng mới.
D. Do sự phát triển của những mâu thuẫn trong xã hội.


Câu 16 VẬN DỤNG
Vì sao giai cấp cơng nhân Việt Nam có tinh thần cách mạng triệt để?

A. Xuất thân từ nơng dân.
B. Bị bóc lột nặng nề.
C. Sớm được tiếp thu tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lê-nin.
D. Xuất thân từ nông dân. Liên hệ máu thịt với nông dân.


Câu 17 VẬN DỤNG
Lĩnh vực nhận được vốn đầu tư nhiều nhất của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ nhất (1897-1914) có điểm gì khác so với cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919-1929)?

A. Tập trung vào nông nghiệp.
B. Tập trung vào công nghiệp khai thác mỏ.
C. Tập trung vào giao thông vận tải.
D. Tập trung vào tài chính- ngân hàng.


Câu 18 VẬN DỤNG CAO
Điểm khác nhau trong cơ cấu vốn đầu tư của thực dân Pháp giữa trong cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ hai (1919-1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) là


A. Chủ yếu là vốn của tư bản tư nhân.
B. Chủ yếu là vốn của tư bản nhà nước.
C. Chủ yếu là vốn của tư bản tài chính.
D. Chủ yếu là vốn của tư bản độc quyền.


Câu 19 VẬN DỤNG CAO
Điểm giống nhau cơ bản giữa giai cấp tư sản ở các nước tư bản phương Tây với giai cấp tư
sản ở các nước thuộc địa là

A. Địa vị xã hội.
B. Thế lực kinh tế.
C. Tư hữu về tư liệu sản xuất.
D. Thời gian ra đời.


B. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925


Câu 1 NHẬN BIẾT
Trong giai đoạn 1919-1925, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì đã lập ra tổ chức chính trị
nào?

A. Nam Phong.
B. Trung Bắc tân văn.
C. Đảng Lập hiến.
D. Hội Phục Việt.



Câu 2 NHẬN BIẾT
Phong trào đấu tranh nào sau đây là của giai cấp tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1925?

A.Thành

lập

các

tổ

chức

chính

trị

Việt

Nam

Nghĩa

Đồn,

Hội Phục Việt.

B.Đấu


tranh

chống

độc

quyền

cảng

Sài Gịn



độc

xuất cảng lúa gạo tại Nam Kì của tư bản Pháp (1923).

C.Xuất bản các tờ báo tiếng Pháp tiến bộ như Chuông rè, An Nam trẻ.
D.Đấu tranh đòi trả tự do cho Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926).

quyền


×