Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Lịch sử văn hóa Đông Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 30 trang )

Lịch sử văn hóa Đơng Nam Bộ
Đơng Nam Bộ xưa là vùng giao thoa của văn minh Khmer, Champa nay là
của Khmer, Chăm và Việt. Vùng đất Đông Nam bộ, đặc biệt là cột xương sống
giao thông Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Thuận hiện nay và xưa kia của hai nền
văn minh Khmer và Champa và trước đó của văn hố Sa Huỳnh và Ĩc Eo. Về
địa lý thì Saigon là trung tâm của lưu vực từ sông Đồng Nai tới sơng Vàm Cỏ, vì
thế là một phần và là trọng điểm của miền Đông Nam Bộ. Đông Nam bộ có lịch
sử lâu đời là vùng giao tiếp của 2 nền văn minh lớn Champa và Khmer thuở xưa
và cũng là vùng có nhiều dân tộc ít người có liên hệ mật thiết về ngơn ngữ, văn
hóa với thế giới Chăm và Mon-Khmer mà tiếng Việt là một nhánh. Đây cũng là
vùng cư ngụ của dân tộc Stieng, Mạ, Chu Ru (Châu Ro), Mnong. Vì là vùng
giao tiếp, các dân tộc ở đây nói tiếng thuộc hai hệ ngơn ngữ chính Mon-Khmer
(Khmer, Stieng, Mnong), và Nam đảo Austronesian (Chăm, Chu Ru, Mạ, Jarai,
Rade, Ede). Trước khi người Việt, Khmer và Chăm đến thì cả vùng Saigon,
Đơng Nam Bộ là cư dân Stieng, Chu Ru và Mạ cư ngụ, chủ yếu dọc các sông
Đồng Nai, Saigon từ thượng nguồn tới gần cửa biển Cần Giờ.
Đông Nam bộ cũng là nơi con người đã có mặt lâu đời từ 2000-3000 năm
trước đây. Các di chỉ khảo cổ tìm thấy các hiện vật gốm, đồ đá (đẻo và mài) như
rìu đá, dao, cuốc đá, đồ đục bằng đá và cùng với vùng Tây Nguyên, là quê
hương của những bộ đàn đá độc đáo Bình Đa (Đồng Nai), Mỹ Lộc (Bình
Dương) trong lịch sử âm nhạc con người, chứng tỏ đàn đá không những có từ
Tây Ngun mà cịn ở các làng của các cư dân sống dọc sông Đồng Nai ở Đông
Nam Bộ. Đồ đồng như gươm, rìu cũng được tìm thấy ở Long Giao, Xuân Lộc,
trống đồng Heger 1 ở Bình Phú (Bình Dương) và Vũng Tàu. Mộ chum thuộc
văn hóa Sa Huỳnh và các dụng cụ đá thô sơ ở Dầu Giây (Đồng Nai). Đặc biệt là
mộ cổ cự thạch (dolmen) gồm các đá lớn ở Hàng Gòn, Xuân Tân (Đồng Nai)
của cư dân thời đại đá cách đây hơn 2500 năm. Hơn 50 di chỉ thời đá mới đã
được tìm ở vùng sông Đồng Nai và lân cận, đây là bằng chứng cho thấy Văn hóa
Đồng Nai thời đá mới đã phát triển sâu rộng trên địa bàn Đông Nam bộ.

1




Địa danh Đồng Nai xưa kia trước nhất cũng đã từng để chỉ cả vùng Đông
nam bộ hay vùng Nam bộ sau này. Đây là những nơi sung túc, gạo lúa nhiều,
nước trong lành (“Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai”)
Hết gạo thì có Đồng Nai
Hết củi thì có Tân Sài chở vơ
hay
Đồng Nai gạo trắng như cị
Trốn cha, trốn mẹ xuống đị theo anh
Và trong câu nói dân gian thuở xưa “Nhất Đồng Nai, nhì hai huyện” (hai
huyện đây là Phong Lộc và Lệ Thuỷ ở Quảng Bình có tiếng giàu lúa gạo).
Một vùng đất mới mở ra cho người Việt nhưng có bề dầy lịch sử và văn
hóa lâu đời của những nền văn minh xưa. Đất vùng Đông Nam Bộ là đất bồi của
phù sa cổ so với đất phù sa mới của Tây Nam Bộ nên con người cũng định cư ở
đây từ lâu đời hơn. Các di chỉ tiền sử thời đá củ và mới đều được phát hiện ở
vùng Đông Nam Bộ.
Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi
khác ngắn gọn được người dân miền Nam Việt Nam thường gọi là Miền Đơng.
Vùng Đơng Nam Bộ có 6 tỉnh và một thành phố: Bà Rịa-Vũng Tàu; Bình
Dương; Bình Phước; Đồng Nai; Tây Ninh; Thành phố Hồ Chí Minh.

Bản đồ vị trí Đơng Nam Bộ (Màu vàng)
2


Theo kết quả điều tra dân số ngày 1/4/2009, dân số vùng Đông Nam Bộ là
14.025.387 người, chiếm 16,34% dân số Việt Nam , là vùng có tốc độ tăng dân
số cao nhất nước, do thu hút nhiều dân nhập cư từ các vùng khác đến sinh sống.


Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước về diện tích và dân
số, đồng thời cũng là trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ lớn
nhất cả nước. Ở vùng Đơng Nam Bộ có sự tích tụ lớn về vốn và kỹ thuật, lại
đang tiếp tục thu hút đầu tư trong nước và quốc tế. Cơ sở hạ tầng ở đây phát
triển tốt, đặc biệt là giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc.

Một góc TP. Hồ Chí Minh
3


Chợ Bến Thành (tpHCM)
Riêng tài liệu trước đây của Tổng cục Thống kê Việt Nam (và một số ít tài
liệu khác dựa theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê) lại xếp 2 tỉnh Ninh
Thuận, Bình Thuận (thuộc Nam Trung Bộ) vào miền Đông Nam Bộ. Hiện nay
Tổng cục Thống kê đã xếp Bình Thuận cùng Ninh Thuận vào Trung Bộ.
Đây là khu vực kinh tế phát triển nhất Việt Nam, đóng góp hơn 2/3 thu
ngân sách hàng năm, có tỷ lệ đơ thị hóa 50%. Dưới đây là danh sách các tỉnh
thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ. Năm 1957, Đơng Nam Bộ gồm 13 tỉnh: Sài
Gịn, Gia Định, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Long, Phước Long, Phước Thành,
Hậu Nghĩa, Biên Hịa, Long Khánh, Phước Tuy,Bình Tuy và Long An Năm
1975: Đông Nam Bộ Gồm 4 Tỉnh: Thành Phố Hồ Chí Minh (Tỉnh Gia Định, Đơ
thành Sài Gịn và 1 phần tỉnh Hậu Nghĩa), Sơng Bé (gồm tỉnh Bình Dương, Bình
Long và Phước Long), Tây Ninh, Đồng Nai (gồm Biên Hịa, Long Khánh và
Phước Tuy, tỉnh Bình Tuy cũ nhập vào miền Trung, tỉnh Long An nhập vào
Miền Tây Nam Bộ.

4


I. Lịch sử Đơng Nam Bộ

Từ phía cửa biển và đồng bằng đất phù sa cũ và mới của các sơng Saigon,
Đồng Nai lên miền cao vùng thượng lưu phía bắc, nơi có nhiều thung lũng, núi
đồi của dãy núi lữa đã tắt từ lâu, nhiều đất đỏ, khí hậu thuận lợi với nhiều rừng,
suối và động vật là môi trường thuận lợi cho cư dân đinh cư từ thời tiền sữ đến
nay.
(a)Tiền sử
Rất nhiều di chỉ khảo cổ thời tiền sử được tìm thấy ở Đơng Nam Bộ, đặc
biệt là vùng lưu vực sông Đồng Nai. Mộ cổ cự thạch (hay trác thạch, đá xưa)
Hàng Gòn là di chỉ nổi tiếng nhất ở gần Xuân Lộc (Đồng Nai) phát hiện năm
1927. Mộ cổ cự thạch do kỷ sư Jean Bouchot phát hiện khi ơng thực hiện cơng
trình mở đường từ Long Khánh Xuân Lộc đi Bà Rịa trong địa phận của một đồn
điền cao su. Hai năm sau, khám phá này đã được công bố chi tiết trên tạp chí của
trường Viễn Đơng Bác Cổ (1929). Khám phá này đã gây ra nhiều sự chú ý và
bàn cãi giữa các nhà khảo cổ học về nguồn gốc, niên đại, chủ nhân và sự liên hệ
với các di tích cự thạch khác ở các nơi khác trên thế giới. Vào năm 1984, mộ cổ
cự thạch Hàng Gịn được chính thức xếp vào di tích quốc gia. Đây là mộ đá tảng
lớn (dolmen) hình hộp chữ nhật dài 4.2 m ngang 2.7 m cao 1.6m được ghép
bằng 6 tấm đá hoa cương nguyên khối. Tấm nắp đậy dầy khoảng 30cm và nặng
hơn 10 tấn. Theo các nhà địa chất học thì đá hoa cương chỉ có ở phía bắc vùng
Đà Lạt hay Phan Rang. Di chuyển, nâng và rắp ghép các tảng đá khổng lồ như
vậy là một kỳ công của cư dân tiền sử. Vùng Dầu Giây-Xn Lộc cịn có nhiều
di chỉ đồ đá cũ do Saurin phát hiện, có tuổi cách đây hơn 10000 năm. Cũng
trong khu vực này cũng khám phá các khuôn đồng với niên đại được xác định là
khoảng 2000±250 năm trước Công nguyên. Hiện nay các nhà khảo cổ cho rằng
chủ nhân mộ cổ cự thạch và nhiều di chỉ đồ đá ở Đồng Nai là cư dân thuộc dòng
Austronesian Nam Đảo, tổ tiên của người Stieng, Mạ, Châu Ro.. ngày nay đã
đến và trú đóng đầu tiên ở vùng Đơng Nam Bộ.

5



Di chỉ đồ đá nổi tiếng nhất ở Đồng Nai là di chỉ Cù Lao Rùa, cách Biên
Hoà 5.5km, được khám phá từ năm 1888 do Caitaihac khai quật tìm thấy nhiều
rìu đá, cuốc, mai đá. Di chỉ này đã được khai quật nhiều lần trong nhiều năm
tiếp theo bởi nhiều nhà khảo cổ học và tìm được hàng mấy trăm rìu đá có vai
được mài bóng, nhiều đồ gốm nung. Ở Cù Lao Phố, Bình Đa gần đấy, cũng tìm
được vài rìu đá mài nhưng khơng bằng như ở Cù Lao Rùa.
Di chỉ đồ đá Phước Tân nằm ở phía đơng trên đường Biên Hịa-Vũng Tàu
ở cây số 42, được khám phá khi khởi xây một trại hủi và được Fontaine mô tả
(9). Di chỉ này rất phong phú hơn cả di chỉ Cù Lao Rùa, có nhiều hiện vật đá
như rìu, cuốc, đục có vai và một số gốm thô.
Trong những năm 1886-1890, Holbe đã thu thập ở Biên Hoà nhiều hiện
vật tiền sử cùng với một số hiện vật ở 20 nơi khác trong vùng Đồng Nai, trong
đó có 10 ri1u đồng. Trong tổng số 1200 hiện vật thì 91% là từ Biên Hịa. Bộ sưu
tập được triễn lãm ở hội chợ quốc tế 1889.
Di chỉ Bến Đò (huyện Thủ Đức) cách cầu xa lộ 3km, rất phong phú gồm
có 214 cơng cụ đá với nhiều rìu đá có vai và hàng ngàn mảnh gốm. Cuối năm
1975, các nhà khảo cổ Việt Nam đã phát hiện ra di chỉ Cầu Sắc (huyện Xn
Lộc) có 772 cơng cụ đá mới (gồm rìu có vai, rìu tứ giác..), gốm. Qua các hiện
vật, đời sống dân cư ở đây chủ yếu là săn bắn trong rừng rậm.
Di chỉ Suối Chồn gần di chỉ Cầu Sắc được phát hiện vào năm 1978, thuộc
thời đại đồng thau, gồm nhiều đồ đồng như rìu, lưỡi hái.. và một số hiện vật đá
(rìu). Di chỉ Dốc Chùa (Bình Dương), khám phá 1976, đánh dấu giai đoạn cao
của thời đồng thau, có rất nhiều rìu đá, gốm, hiện vật đồng, khuôn đồng, tượng
thú, hạt chuổi mã nảo, thuỷ tinh v.v.. Năm 1980, ở Vũng Tàu, trong một lịng ao,
đã phát hiện một trống đồng Đơng Sơn có sao 12 cánh ở giữa mặt trống. Và cuối
cùng năm 1984, nhân dân lúc đi làm rẫy đã phát hiện một “kho” vũ khí đồng
(qua đồng), rìu đồng ở Long Giao (huyện Xuân Lộc) có liên hệ với văn hóa
Đơng Sơn. Trên 2 mặt qua đồng có trang trí hoa văn đẹp, cân xứng giống hệt
nhau. Đây là điểm cao của văn hóa đồng ở Đồng Nai.

6


Ở Dầu Giây, Suối Đá (Xuân Lộc) và Phú Hòa đã phát hiện di chỉ có các
hiện vật chuổi thuỷ tinh, hoa tai đồng, các mộ chum mai táng, đặc trưng của nền
văn hóa Sa Huỳnh. Chứng tỏ văn hóa Sa Huỳnh đã phát triển ở vùng Đông Nam
Bộ trên địa bàn lưu vực sông Đồng Nai. Ở Saigon khi đào móng xây nhà thờ lớn
(Đức Bà) đã phát hiện di cốt người trong các chum/vò gốm. Bộ sưu tập này đã
mất. Đây là phát hiện sớm nhất các mộ chum, trước cả sự phát hiện mộ chum ở
Sa Huỳnh ở miền trung mà sau này được gọi là văn hóa Sa Huỳnh (9).
Chúng ta hiện nay có thể xác định là chủ nhân của các di chỉ tiền sử nói
trên là tổ tiên của người Stieng, Mạ hiện nay. Người Mạ có khỗng 20000 người
ở các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Lâm Đồng, Daklac trong đó ở huyện Bảo
Lộc (Lâm Đồng) là nơi tập trung nhiều nhất. Tiếng nói của họ thuộc MonKhmer (tuy vậy một số nhà nghiên cứu cho là thuộc Austronesian) và đã có thời
kỳ lập một tiểu quốc ít phụ thuộc Champa hay Angkor. Người Mạ hiền hòa,
thường là cái kho để người Khmer và Stieng đến bắt cóc đem đi các nơi bán làm
nơ lệ. Họ làm lúa rẫy, thạo dệt vãi có hoa văn đẹp, ở nhà sàn dài, có tục cà răng
và xâu lỗ tai lớn. Người Stieng đông hơn, chủ yếu ở Tây Ninh, Bình Dương
(Sơng Bé) và Đồng Nai, nói tiếng rất gần với tiếng Khmer. Trang phục khá đơn
giản, đàn bà mặc váy, đàn ơng đóng khố. Họ để tóc dài, búi sau gáy, xâu lỗ tai,
đeo hoa tai bằng gỗ hoặc ngà và xâm mặt, xâm mình với nét hoa văn hình học
đơn giản, cũng có tục cà răng nhưng nay khơng cịn, uống nhiều rượu, ăn trầu.
Tính tình ngay thật, rất tơn trọng lời hứa (9). Các sọ cổ tìm được ở Cần Giờ (Gị
Cá Trăng), ở hạ lưu sơng Cửu Long như An Sơn, Gị Tháp, Óc Eo cho thấy rất
gần gủi loai hình sọ người Thượng (Stieng, Mạ) hiện nay, chứng tỏ địa bàn của
họ xưa kia tản rộng từ Đông Nam Bộ đến đồng bằng sơng Cửu Long.
(b) Sơ sử
Thời kỳ Ĩc Eo (đầu công nguyên đến thế kỷ 6)
Sau thời đại đá, đồng, sự liên hệ hàng hải với Đông Nam Á và Ấn độ đã
đưa đ ến sự xuất hiện ở đồng bằng sơng Cửu Long về phía vịnh Thái Lan vương

quốc Phù Nam ấn độ hóa với nền văn minh Ĩc Eo. Phù Nam là một vương quốc
7


hùng mạnh vào đầu công nguyên cho đến thứ kỷ thứ 6, có ảnh hưởng khắp địa
bàn đồng bằng sơng Cửu Long, Chân Lạp (Kambuja), Gia Định, Đồng Nai đến
tận Võ Cảnh (Nha Trang). Phù Nam chủ yếu dựa vào hàng hải, có cử sứ bộ
nhiều lần đi Trung quốc, qua đó ta biết được một phần lịch sử vương quốc này.
Các di chỉ Ĩc Eo đã được tìm thấy ở Cần Giờ, Bàu Thành, Bến Cam, Vũng
Tàu. Ở Cần Giờ, vùng nước sình lầy nước lợ, trên các bải đắp (giồng), đã tìm
thấy nhiều di tích, hiện vật thuộc văn hóa Ĩc Eo, như gốm mịn Ĩc Eo ở Giồng
Am, Giồng So Đũa, bình gốm thơ thon dài như chai ở Giồng Am, Giồng Cá
Trăng, những vết tích kiến trúc ở Giồng Am và Giồng Cây Trôm Lớn. Di chỉ
Bàu Thành do P. Paris khai quật tìm thấy nhiều gốm, con lăng pesani, con lăng
bằng đá. Gốm Bàu Thành được mallaret xác nhận là đặc trưng của gốm Óc Eo
(9). Ở Vũng Tàu, năm 1925 trong khuôn viên một nhà nghĩ mát đã khám phá
được nhiều hiện vật vàng trang trí giống hiện vật Ĩc Eo (hình hoa hồng nhiều
cánh, hoa tai, nhẫn..), bộ sưu tập này đã mất trong thời chiến tranh 1945.
Những di tích tiền sử và sơ sử dày đặc ở vùng Đông Nam Bộ, trong lúc đó
các di chỉ Ĩc Eo trãi rộng khắp miền Tây Nam Bộ (đồng bằng sông Cửu Long).
Điều này cho thấy Đông Nam Bộ là nơi con người cư ngụ lâu đời nhất, từ đó
mới tỏa rộng tới Nam bộ. Sau đó miền Tây hấp thụ văn hóa Ĩc Eo từ Phù Nam,
nhưng Đông Nam bộ và miền núi vẫn giữ truyền thống cũ lâu đời.
Thời kỳ tiền Angkor và Angkor (thế kỷ 7 đến 16)
Vương quốc Phù Nam suy vong và sau cùng dẫn đến sự sụp đổ hoàn tồn
do Chân Lạp thơn chiếm vào thế kỷ thứ 6. Chân Lạp lúc đầu phụ thuộc và tiếp
thu văn hóa Phù Nam. Sau khi thừa hưởng di sản Phù Nam, Chân Lạp mở đầu
thời kỳ tiền Angkor. Nhưng trong một thời gian không lâu, Chân Lạp bị triều đại
Sailendra của vương quốc Sri Vijaya ở
Sumatra đánh phá và thôn chiếm vào thế kỷ thứ 8. Đầu thế kỷ 9,

Jayavarman II giải phóng Chân Lạp và sáng lập ra vương triều Angkor. Từ thế
kỷ 11 đến đầu thế kỷ 13 là sự hưng thịnh và vàng son của văn minh Angkor xây

8


dựng các đền đài như Angkor Wat và Angkor Thom và bao gồm từ vùng Menam
(Miến Điện) đến Champa.
Nhiều di chỉ thời tiền Angkor và Angkor được tìm thấy ở khắp Đông Nam
Bộ và Tây Nam với các tượng, gốm, hiện vật (9). Rạch Vương Cai gần Cù Lao
Phố (Biên Hồ) kiến trúc gạch cổ đổ nát có tượng thần Uma đứng trên (chiến
thắng) quỷ trâu. Long Bảo tự và chùa Bửu An gần Bến Gị (Đồng Nai) có thờ
tượng thần Ganesh bằng đá và tượng đá nữ thần 4 tay phát thiện trước đây trên
kiến trúc đá gạch đổ nát.
Tháp Chót Mạt, 18km tây bắc thị xã Tây Ninh, thuộc thời tiền Angkor còn
khá nguyên viện vào năm 1909 khi Parmentier đến khảo sát (5), nối liền một
kiến trúc đã hoàn toàn bị sụp đổ. Hiện nay tháp vẫn cịn trong tình trạng tương
đối tốt, có những trụ vng trang trí hoa lá trên gạch cửa hình móng ngựa với mi
cửa trang trí đẹp. Quanh tường và hàng hiên có nhiều tượng kudu, và trên vách
tường có khắc trạm 8 hộ pháp (dvarapala) giữ đền. Phong cách nghệ thuật tháp
được M. Mauger cho là thuộc thế kỷ 8 (5). Trong đống phế tích của kiến trúc
phụ, đã tìm thấy một tượng đá thần Vishnu đội mão mà P. Dumont cũng nhận
định là gần gũi với nghệ thuật Khmer Chân Lạp vào hậu bán thế kỷ 8.

Hình ảnh : Tháp Chót Mạt
9


(c)


Cận đại

Năm 1623, sau khi gã công chúa Ngọc Vân, chúa Sãi (Nguyễn Phúc
Nguyên) viết thư cho con rễ vua Chân Lạp Preas Cheychesda mượn đất Prei
Noker, Kras Krobey đặt trạm thu thuế. Năm 1679, chúa Nguyễn Phúc Tần cho
phép hai tướng nhà Minh từ Quảng Ddông (Dương Ngạn Địch) và Quảng Tây
(Trần Thượng Xuyên) mang quân dân không chịu thần phục nhà Thanh vào
vùng đất chưa khai phá (vẫn còn thuộc Cam Bốt) định cư. Từ cửa Cần Giờ, Sồi
Rạp, Trần Thượng Xun vào sơng Đồng Nai đến cù lao Phố lập nghiệp. Nơi
đây họ định cư, lập quán, làm ăn buôn bán rất sầm uất nên cù lao mang tên Cù
Lao Phố (người Hoa gọi là Châu Đại Phố). Dương Ngạn Địch thì theo cửa Tiểu,
cửa Đại vào định cư ở vùng nay gọi là Mỹ Tho.
Năm 1698, dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Hữu Cảnh được
chúa sai xuống miền nam vùng Đồng Nai lập phủ Gia Định. Đây là thời điểm
Saigon được coi là chính thức được thành lập. Khi người Việt đến vùng đất mới,
họ nhập một số tín ngưỡng thờ thần bản sứ của người địa phương vào tín
ngưỡng của họ để cầu sự an lạc từ thần đất củ chấp nhận cho dân mới đến. Thần
Bà Chúa xứ có nguồn gốc là nữ thần xứ sở của người Chăm Po Inu Nagar đã
được người Việt thờ. Tương tự thần ông Tà của người Khmer cũng được người
Việt thờ cúng. Các miếu thờ ông Tà, thần đất, giống như nhà sàn cao nhỏ có vài
ba viên đá tròn và bát hương thường gặp ở các làng xã ở Đơng Nam Bộ nói
riêng và Nam Bộ nói chung. Viên đá lớn tượng trưng cho thần, các viên nhỏ là
ma quỷ theo hầu thần. Đây là thần gốc Khmer thờ thần Neak Tà là thần của tạo
vật như Neak Tà Tức (thần nước), neak Tà Phnom (thần núi), neak Tà Sre (thần
ruộng), neak Tà Đan Pô (ông Tà cây đa).. Người Khmer rất sùng bái ông Tà,
khơng ai dám nói lời xúc phạm, vơ lễ; qua miếu phải dở nón, lột khăn đeo. Sau
này làng người Việt có đình thờ thành hồng thì tục thờ ơng Địa (nhập từ người
Hoa) phổ biến hơn, ông Tà xuống cấp trở thành thần giữ ruộng như trong “Ông
Địa giữ nhà, Ông Tà giữ ruộng”
Đồng Nai

10


Từ Sai gon, qua cầu Đồng Nai, về phía trái hướng thành phố Biên Hịa ở
giữa sơng Đồng Nai là Cù Lao Phố lịch sử rộng lớn với nhiều cây xanh. Đây là
nơi định cư đầu tiên trước cả Saigon-Chợ Lớn nhiều năm. Tại đây vẫn còn
Miếu Quan Đế hay gọi là chùa Ông thờ Quan Văn Tr ường (Quan Công) của
người Hoa, là ngôi miếu cổ nhất Nam bộ xây dựng vào năm 1684, được trùng tu
nhiều lần trong đầu thế kỷ 19 bởi Trịnh Hội, Trịnh Khánh và Trịnh Hồi Đức .
Về phía Nam nước Việt lúc đó, Cù lao Phố là trung tâm phát triển thương
mại, kinh tế ở vùng Đồng Nai trong lúc Saigon, Bến Nghé, Chợ Lớn (gọi là Gia
Định sau này) chỉ là rừng rậm. Câu ca dao nổi tiếng
Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân cũng trãi, Đồng Nai cũng từng
Nói lên hết vị trí lịch sử của cù lao Phố. Cù Lao Phố hoàn toàn bị phá huỷ
khi quân Tây Sơn vào năm 1773, đánh chiếm và triệt hạ người Hoa ở đó. Một số
cịn sống, chạy đến vùng bến Nghé và Chợ Lớn lập nên cơ ngơi mới, và vùng
Saigon Chợ Lớn bắt đầu thành hình. Ngày nay, cù lao Phố nay là xã Hiệp Hòa,
đối diện với thành phố Biên Hòa, vẫn còn thưa thớt dân cư.
Cũng ở cầu Đồng Nai, về phía tay phải theo dịng nước chảy xuống Cát
Lái, ở tả ngạn là Long Bình xưa kia là căn cứ quân sự và kho chứa đạn dược của
quân đội Mỹ, nay là khu công nghiệp 2 lớn nhất ở Biên Hòa. Ở hữu ngạn là
Long Thành Mỹ, thuộc quận 9 nơi có đất vườn tre, dừa của ơng Tư De (Nguyễn
Văn De) mà hàng đàn các loài chim cị và bồ nơng từ các vùng chung quanh đến
trú ngụ, lập tổ từ năm 1980. Không những ông trồng thêm các cây dừa cho
chúng đến trú ngụ làm tổ mà ơng cịn săn sóc các con bị thương, bệnh tật, càng
ngày có nhiều chim cị, bồ nơng đến vườn ông làm chổ dung thân. Ông không
chia cắt đất bán hưởng lợi khi giá đất tăng trong nhiều năm qua khi thành phố
Hồ Chí Minh càng ngày càng phát triển ra khu ngoại vi.
Sau khi qua cầu Đồng Nai, đi một đoạn ở phía trái là Bình Đa cách đây

khơng lâu tìm thấy được 1 di tích khảo cổ với nhiều hiện vật gồm nhiều đồ gốm,

11


đàn đá và xương động vật, chứng tỏ xưa kia người dân tộc có liên hệ với vùng
Tây Nguyên sống ở đây.
Có hai giả thuyết về nguồn gốc của từ Đồng Nai. Giả thuyết đầu cho tên
Đồng Nai là đọc trại từ tiếng Nông Nại mà người Hoa ở Cù Lao Phố phát âm từ
Giản Phố Trại dùng để chỉ Kambuja (trong “Gia Định thành thơng chí”, Trịnh
Hồi Đức dùng âm Kambuja dịch thành Giản Phố Trại). Giả Thuyết thứ hai của
Bình Ngun Lộc dựa vào ngơn ngữ học có nhiều cơ sở hơn. Theo ơng thì Đồng
Nai là từ âm Đồng của tên sông Đa Đung hay Da Dong (tiếng Mạ là Đạ Đồng)
hiện nay là tên sông thượng nguồn của sông Đồng Nai phát nguồn từ cao
nguyên Liang Bang (Lâm Viên) và vùng này có nhiều nai nên người Việt mới
đến gọi là Đồng Nai. Thượng nguồn sông vẫn còn giữ tên Da Dung, tên gọi của
người bản sứ. Cũng có thuyết cho rằng Đồng Nai là do cánh đồng có nhiều nai
(lộc giã). Bình Ngun Lộc lấy địa danh Đồng Nai nơi sinh quán của ông làm
bút danh.
. Bình Thuận
Nói đến Bình Thuận, Phan Thiết là phải nói tới thanh long. Cây thanh long
được trồng ở khắp nơị Chủ yếu đất ở đây là dùng cho vườn cây trái thanh long,
mổi gốc cây thanh long trồng dựa trên các cột trụ đá xi măng. Khí hậu vùng
Phan Thiết Bình Thuận nóng khơ, gần biển rất thích hợp cho cây thanh long,
một loại cây thuộc họ xương rồng. Lúc ban đêm, các vườn cây thanh long đều
mở đèn đêm để trái thanh long ra sớm và nhiều đợt, ánh đèn từ các vườn cây
thanh long trong đêm tỏa sáng trong đêm rất đẹp. Thanh long ở đây được chở đi
bán nhiều vùng trên đất nước và xuất khẩu qua Trung quốc, Đài Loan, Hong
Kong. Hiện tượng trồng thanh long chỉ bắt đầu cách đây hơn 10 năm. Thanh
Long là giống cây xuất phát từ Trung và Nam Mỹ, được người Pháp mang vào

Việt Nam. Nhung chỉ sau này khoảng đầu thập niên 1990, thanh long mới được
sản xuất thương mại ở Bình Thuận chủ yếu cho thị trường Đài Loan, Hong
Kong và Singapore.

12


Thành phố Phan Thiết thành lập chỉ cách đây hơn 100 năm, vào năm 1898.
Hiện nay dân số khoảng 100,000. Đầu năm 2001, cách bờ biển Phan Thiết
khoảng 40 hải lý, các ngư phủ một tàu đánh cá bị vướng lưới, lặn xuống để tháo
gỡ thì khám phá ra một tàu xưa Trung quốc chở gốm thời Minh bị đắm. Theo sự
thẩm định của các nhà nghiên cứu thì đây là tàu bi đắm vào năm 1608 của một
thương gia Hoa kiều tên I Sin Ho được công ty Đông Ấn Hoà Lan (VOC) đưa
tiền đặt mua gốm nhà Minh chở đến Johore, nam bán đảo Mã Lai để trao cho đại
diện công ty Đông Ấn, ông A Van den Broecke, nhưng chẳng may đụng phải san
hô và bị đắm. Van den Broeke đã viết báo cáo ngày 21/7/1608 về văn phịng của
cơng ty Đơng Ấn ở Banten (Java) là tàu đã bị đắm và mất hết hàng. Sự khám
phá ra chiếc tàu cổ bị đắm mang nhiều gốm cổ q đời Minh được chính quyền
tỉnh Bình Thuận ra sức bảo vệ để khỏi mất mát, sau đó giao cho một nhà khảo
cổ hải dương người Úc và công ty vớt tàu Mã Lai khai quật lên từ dưới biển vào
năm 2002. Một số gốm đã được bán đấu giá qua công ty Christie ở Melbourne
vào năm 2004 và số cịn lại được giữ ở Viện bảo tàng tỉnh Bình Thuận và bảo
tàng Việt Nam. Số tiền từ đấu giá được dùng sửa sang Viện bảo tàng tỉnh và xây
bảo tàng mới chứa các hiện vật được khai quật
Khu du lịch mủi Né chỉ mới thành hình chưa đến 10 năm nay. Tất cả bắt
đầu khi hiện tượng nhật thực xảy ra vào ngày 24 tháng 10 1995, nhiều người
trong và ngoài nước đổ đến Phan Thiết và Mủi Né xem nhật thực. Trong số
những người nước ngoài đến xem, có một người Pháp, ơng thấy phong cảnh và
bải biển Mủi Né rất đẹp. Ông quyết định bỏ tiền đầu tư xây dựng một khu du
lịch đầu tiên ở Mủi Né. Khu du lịch này gọi là Victoria Resort. Từ khi khu du

lịch Victoria được mở ra, nhiều du khách đã đến Mủi Né và sau đó do sự ưa
chuộng và thịnh hành của du khách đến phong cảnh Mủi Né càng ngày càng
nhiều, nhất là khách nước ngoài, nhiều khách sạn và khu du lịch khác được xây
lên cạnh Victoria Resort. Ngày nay khu du lịch Mủi Né rất sang trọng và đông
khách từ mọi nơi đổ đến.

13


Qua khỏi thị xã Phan Thiết trên đường đi Mủi Né, rẽ tay trái đi vào một
đoạn ngắn là một di tích tháp Chàm gọi là Tháp Po Sa Nua (hay gọi là tháp Phú
Hài), được xếp vào loại di tích lịch sử quốc gia. Tháp đã được trùng tu lại với
các viên gạch còn rất mới. Tháp Po Sha Nua, thực sự gồm hai tháp chính và một
tháp nhỏ đã hư hại nhiều cạnh tháp lớn nhất, được xây trên một đồi khơng cao
lắm, nhưng từ trên đồi có thể thấy tồn thị xã Phan Thiết. Phía bên phải Po Sha
Nua là một ngôi chùa Việt Nam hiện vẫn còn hoạt động. Tháp được xây vào thế
kỷ 8, là một trong các tháp cổ nhất của vương quốc Champa và là tháp lớn cuối
cùng ở phía nam của Champa. Lể hội Kate của người Cham vẫn còn được tổ
chức hàng năm ở tháp Poshanu. Xưa kia cạnh tháp có đền thờ Champa nhung đã
bị đổ nát và chôn vùi đã hơn 300 năm.
Vào khoảng đầu năm 1911, một ông công tước người Pháp tên de
Montpensier thăm viếng vùng này trong lúc du ngoạn và săn bắn ở các đồi núi
gần đó. Ơng bị thu hút bởi cảnh q đẹp, và quyết định mua đất ở đây để xây
một toà nhà villa nghĩ mát. Villa của ơng hồng người Pháp này khởi cơng xây
từ tháng 2 1991 và hồn tất 1 năm sau đó. Villa cách tháp Poshanu khoảng 100m
về phía nam, rộng khoảng 536m2 và gồm có 13 phịng. Nhà biệt thự này lúc xây
có máy phát điện và hồ chứa nước cung cấp nước cho các phòng. Thời đó biệt
thự lớn, đẹp và hiện đai nhất nên dân địa phương gọi là lầu ông Hoạng Tháng 7.
1917 de Montpensier bán biệt thự đó cho 1 người Pháp tên Prasetts. Ông này
xây thêm một khách sạn ở mộ ngọn đồi bên cạnh và biến vùng này thành địa

điểm du lich. Biệt thự và khách sạn đã bị huỷ diệt trong chiến tranh Việt Pháp.
Nam Cát Tiên
. Trước đây rừng quốc gia Nam Cát Tiên là một phần chiến khu D trong
thời kỳ chiến tranh. Từ năm 1983 vì sự xâm nhập và phát rẫy của dân nhập cư,
Nam Cát Tiên đã được bảo vệ và trở thành rừng quốc gia (trong thời kỳ chiến
tranh và sau giải phóng, thịt thú rừng bị săn bắn được mang đi bán, tiêu thụ ở
các làng, thị xã, thành phố quanh vùng cho đến tận Saigon. Hiện nay vườn quốc
gia Nam Cát Tiên là khu bảo tồn thiên nhiên vùng đồng bằng đất thấp quan
14


trọng nhất ở phía Nam Việt nam, hiện chỉ cịn vài con tê giác Java hiếm tồn tại
sót lại ở Đơng Dương, chúng có nguy cơ tuyệt chủng. Nằm ở phía bắc rừng
Nam Cát Tiên là bầu Sấu, một hồ lớn có nhiều cá sấu. Rừng có nhiều giống
chim q và hiếm.
Trong rừng Nam Cát Tiên cịn có di chỉ khảo cổ thuộc nền văn hố Ĩc Eo,
Thủy Chân Lạp. Vào tháng 10,11/1985, ở phía tây bắc Đa The (huyện Đa
Huoai) đã phát hiện một khu di tích khảo cổ lớn gồm nhiều gị mang vết tích
kiến trúc bằng gạch với nhiều phiến đá có chạm đường viền, có bệ tượng thờ
linga, yoni, hình thần Shiva dập nổi trên tấm bạt linga, các cột đá trịn, chân tán
đá vng có hoa văn, một số tượng thần Uma thắng quỷ trâu, rìu đá mài, vịng
đồng và gốm cổ. Di chỉ này có thể liên hệ đến văn hóa Ĩc Eo hoặc Khmer tiền
Angkor và văn hóa Champa mang tín ngưỡng thờ thần Shiva . Tuy vậy qua vị trí
của di chỉ gần địa bàn cư trú của người Chu Ru và Chăm, ta có thể cho rằng có
nhiều khả năng đây là di chỉ văn hóa Champa. Người Chu Ru có ngôn ngữ rất
gần tiếng Chăm và được coi là người Chăm miền núi. Họ là tàn tích của người
Chăm chạy lên núi sau khi Đại Việt thắng Champa .
II. Vị trí địa lý
Đơng Nam Bộ là vùng đất mới trong lịch sử phát triển của đất nước, khu
vực tập trung nhiều đô thị nằm giữa các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Tây

Nguyên là những vùng giàu tài nguyên đất đai, rừng và khống sản. Phía Tây và
Tây - Nam giáp đồng bằng sơng Cửu Long nơi có tiềm năng lớn về nông
nghhiệp, là vựa lúa lớn nhất nước ta; phía Đơng và Đơng Nam giáp biển Đơng,
giàu tài ngun hải sản, dầu mỏ và khí đốt và thuận lợi xây dựng các cảng biển
tạo ra đầu mối liên hệ kinh tế thương mại với các nước trong khu vực và quốc
tế; phía Tây Bắc giáp với Campuchia có cửa khẩu Tây Ninh tạo mối giao lưu
rộng rãi với Cam puchia, Thái Lan, Lào, Mianma. Với vị trí này Đơng Nam Bộ
là đầu mối giao lưu quan trọng của các tỉnh phía Nam với cả nước và quốc tế.
1.Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên
Địa hình: Đơng Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng,
chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng bằng sông Cửu Long. Độ
15


cao địa hình thay đổi từ 200 đến 200 mét, rải rác có một vài ngọn núi trẻ. Nhìn
chung địa hình của vùng tạo thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, phát triển
công nghiệp và đô thị, xây dựng hệ thống giao thông vận tải,...

Cánh đồng ven núi Bà Đen – Tây Ninh
Khí hậu:Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đơng Nam Bộ có đặc điểm
của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như khơng thay đổi
trong năm. Đặc biệt có sự phân hố sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động
của gió mùa. Lượng mưa dồi dào trung bình hàng năm khoảng 1.500 – 2.000
mm. Khí hậu của vùng tương đối điều hồ, ít có thiên tai. Tuy nhiên về mùa khơ,
lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.
Đất đai: Đất nông nghiệp là một thế mạnh của vùng. Trong tổng quỹ đất có
27,1% đang ược sử dụng vào mục đích nơng nghiệp. Có 12 nhóm đất với 3
nhóm đất rất quan trọng là Đất nâu đỏ trên nền bazan, đất nâu vàng trên nền
bazan, đất xám trên nền phù sa cổ. Ba nhóm đất này có diện tích lớn và chất
lượng tốt thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển như cao su, cà phê, điều,

lạc, mía, đỗ tương và cây lương thực. Đất chưa sử dụng chiếm 22,7% diện tích
16


đất tự nhiên (so với cả nước là 42,98%). Tỷ lệ đất sử dụng trong nông nghiệp,
lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất thổ cư khá cao so với mức trung bình của
đất nước.
Tài ngun rừng: Diện tích rừng của Đơng Nam Bộ khơng lớn, cịn khoảng
532.200 ha chiếm 2,8% diện tích rừng cả nước và phân bố khơng đều ở các tỉnh.
Rừng trồng tập trung ở Bình Dương, Bình Phước với 15,2 nghìn ha; Bà Rịa Vũng Tàu 14,3 nghìn ha. Rừng Đơng Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng trong việc
cung cấp gỗ dân dụng, phòng hộ cho cây cơng nghiệp, giữ nước, cân bằng sinh
thái cho tồn vùng. Đặc biệt rừng quốc gia Cát Tiên là một cơ sở cho nghiên cứu
lâm sinh và thắng cảnh.

Vườn quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai
Tài ngun khống sản: Dầu khí có trữ lượng dự báo là 4-5 tỷ tấn dầu và
485 - 500 tỷ m3 khí có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế vùng và kinh tế
quốc dân. Quặng bôxit trữ lượng khoảng 420 triệu tấn phân bố ở Bình Phước,
Bình Dương. Các khống sản khác như đá ốp lát (chiếm 27% giá trị khoáng sản
trên đất liền) phân bố ở Tánh Linh (Bình Thuận), Phú Túc (Đồng Nai), cao lanh
17


trữ lượng xấp xỉ 130 triệu tấn phân bố ở Bình Dương, Bình Phước; mỏ cát thuỷ
tinh phân bố ở Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu) cung cấp nguyên liệu cho nhà
máy thuỷ tinh Biên Hoà và cho xuất khẩu...
Tài nguyên nước:Nguồn nước mặt đa dạng, đáng kể là hệ thống sông Đồng
Nai là 1 trong 3 con sông lớn của Việt Nam. Lượng nước mưa trung bình 1.500 2.000 mm tương ứng với 183 tỷ m3. Ngoài ra cịn có một số hồ ở phía Đơng,
tổng dung tích khoảng 300 triệu m3. Với lượng nước mặt này đủ cung cấp nước
cho vùng bao gồm cả cho phát triển cơng nghiệp. Nguồn nước ngầm có trữ

lượng khá lớn, nhưng mực nước sâu từ 50 - 200 mét phân bố chủ yếu khu vực
Biên Hoà- Long An, thành phố Hồ Chí Minh.
Tài nguyên biển: Bờ biển dài 350 km với vùng biển Ninh Thuận- Bà Rịa
Vũng Tầu là một trong bốn ngư trường trọng điểm của nước ta với trữ lượng cá
khoảng 290-704 nghìn tấn chiếm 40% trữ lượng cá của vùng biển phía Nam.
Diện tích có khả năng ni trồng thuỷ sản là khoảng 11,7 nghìn ha.Thiên nhiên
ưu đãi cho Đông Nam Bộ bãi biển Vũng Tàu, Long Hải phát triển ngành du lịch
trong vùng.

18


Bãi biển Long Hải, Vũng Tàu
III. Kinh tế
Đông Nam Bộ là vùng trọng điểm phát triển kinh tế của Việt Nam, dân số
đông và dẫn đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, GDP, cũng
như nhiều yếu tố xã hội khác.
Vốn thu hút nước ngoài của khu vực này dẫn dầu cả nước nổi bật ở các
tỉnh: Đồng Nai ,Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh. Gần dây, Vũng Tàu
cũng thu hút khá nhiều dự án và vốn đầu tư nước ngoài. Năm 2006, Vũng Tàu là
tỉnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài cao nhất cả nước với hơn 1,1 tỷ USD.
Trung tâm thương mại và kinh tế của khu vực là Thành phố Hồ Chí Minh.
Trung tâm cơng nghiệp lớn nhất trong vùng là tỉnh Đồng Nai với trung tâm là
Thành phố Biên Hoà và các huyện như: Nhơn Trạch, Long Thành, Trảng Bom là
ba huyện công nghiệp lớn của Đồng Nai thu hút nhiều đầu tư nước ngồi vào
các khu cơng nghiệp tập trung lớn và quy mô.Bốn huyện thành này tạo thành
trung tâm công nghiệp của tỉnh và của cả khu vực Đơng Nam Bộ.
Trong đó, Nhơn Trạch là một thành phố công nghiệp thuộc tỉnh của Đồng
Nai trong tương lai. Huyện Trảng Bom và Long Thành cũng là trung tâm của
các dự án lớn và là các đô thị phát triển trong tương lai của tỉnh Đồng Nai.

Bình Dương là một tỉnh năng động trong thu hút vốn nước ngoài cùng với
tỉnh Đồng Nai. Với các huyện công nghiệp nổi bật như Dĩ An, Thuận An và Thị
Xã Thủ Dầu Một khiến cho tỉnh nhỏ bé này phát triển vào loại nhất nhì trong
khu vực. Những phát triển của Bình Dương dang góp phần to lớn cho sự phát
triển bền vững và phát triển nhất của khu vực đối với cả nước. Cùng với Thành
phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai, Bình Dương hợp chung thành tam giác phát
triển nhất cả nước. Khu tam giác này góp 48,6% trong ngân sách quốc gia. Theo
kế hoạch, đến năm 2020, Bình Dương sẽ trở thành đô thị loại 1 và là thành phố
trực thuộc trung ương.
Tương lai của khu vực này là các dự án lớn như: Đường cao tốc Dầu GiâyLong Thành-Thành phố Hồ Chí Minh, sân bay quốc tế Long Thành (Đồng Nai),
19


đường cao tốc Biên Hoà-Vũng Tàu, thành phố mới Nhơn Trạch (Đồng Nai), cầu
Đồng Nai mới, các trung tâm công nghiệp mới Trảng Bom, Long Thành, (Đồng
Nai), đơ thị hố các huyện trung tâm tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu.
IV: Văn Hóa Đơng Nam Bộ
1. Văn hóa biển
Q trình lịch sử của miền Đông Nam Bộ mà đặc biệt là vùng duyên hải có
nhiều nét đáng lưu ý. Đây là cửa ngõ và là nơi dừng chân đầu tiên trong quá
trình người Việt mở đất mở nước xuống phương Nam. Từ cuối thế kỷ 16 đến thế
kỷ 17, cư dân từ miền Trung đã đến vùng đất mới-duyên hải miền Đông Nam
Bộ, cùng sinh sống với đồng bào các dân tộc bản địa. Nhiều thôn ấp ven biển
của người Việt đã hình thành, phát triển với nghề đánh bắt hải sản.
Nhiều thế kỷ sau đó, dun hải miền Đơng Nam Bộ tiếp tục là địa bàn
dừng chân của nhiều lớp cư dân từ miền Trung (vùng Ngũ Quảng, Bình-Phú), từ
miền Bắc (năm 1954, sau năm 1975) và cả người Hoa từ duyên hải Nam Trung
Hoa đến cư trú, sinh sống. Và, khơng ít những thế hệ, những cộng đồng di dân
đã đến, lưu lại một thời gian ở miền Đông Nam Bộ rồi lại ra đi tiếp tục cuộc
hành trình về phương Nam. Nếu so sánh số lượng và mật độ dân số thì số dân

các làng nghề đánh bắt thủy hải sản miền Đông Nam Bộ trong nhiều thời kỳ lịch
sử luôn luôn cao hơn các làng xã khác trong vùng (thậm chí có làng cao hơn cả
vùng thị trấn, thị tứ 3-4 lần).
Lịch sử hình thành các cộng đồng ngư dân miền Đông Nam Bộ từ nhiều
nguồn, vì vậy, mỗi tổ chức cộng đồng ngư dân đều có sự khác nhau trong đời
sống tín ngưỡng, tơn giáo... Ngồi ra, khơng ít những người là nơng dân nhưng
khi đến sinh sống ở đây đã chọn đánh bắt thuỷ hải sản làm kế sinh nhai.
Chính từ đặc điểm địa lý, lịch sử đó, miền Đơng Nam Bộ là cửa ngõ tiếp
nhận, chuyển tải, giao lưu kinh tế, văn hóa của vùng đất mới Nam Bộ trong quá
khứ cũng như hiện tại. Trong quá trình chuyển tải các luồng văn hóa từ "bên
ngồi vào" và "bên trong ra", nhiều nét văn hóa đã ngưng động trên vùng đất
"trung chuyển" này. Sự ngưng động đó thể hiện trong văn hóa dân gian nói
20


chung, nhưng nổi bật nhất, dễ nhận thấy nhất và tác động đến tận hôm nay biểu
hiện rõ nét qua lễ hội dân gian.
Lễ hội của ngư dân miền Đông Nam Bộ ẩn chứa nhiều thông tin sinh động
khả dĩ khái quát về những nét đặc trưng văn hóa của một vùng đất. Mặt khác, lễ
hội của ngư dân miền Đơng Nam Bộ khơng chỉ có vai trị, trực tiếp tác động đối
với đời sống văn hóa tinh thần của chính ngư dân mà cịn ảnh hưởng đến tồn bộ
cộng đồng dân cư sinh sống trên địa bàn. Sinh hoạt lễ hội của ngư dân miền
Đông Nam Bộ là một trong những hoạt động văn hóa mang tính cộng đồng thu
hút nhiều người khắp các tỉnh miền Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ tham dự.
Theo thống kê bước đầu, vùng dun hải miền Đơng Nam Bộ có hàng chục
lễ hội dân gian, tạm chia thành ba loại như sau:
- Lễ hội thờ cúng Thành hồng làng (hay hội đình). Đây là lễ hội đặc trưng
của cư dân nông nghiệp, tuy nhiên, hầu hết các làng nghề đánh bắt hải sản miền
Đơng Nam Bộ đều có đình làng và tổ chức lễ hội hàng năm. Quan niệm tín
ngưỡng, nghi thức, đối tượng thờ phụng mang tính nghề nghiệp (của ngư dân)

thể hiện rõ nét bên cạnh yếu tố tín ngưỡng nơng nghiệp.
- Lễ hội Nghinh Ơng (tức tục thờ cá ông-cá voi, hay Nam hải Đại tướng
quân). Lễ hội này thường gắn liền với lễ hội cầu ngư, phổ biến ở hầu hết các
làng nghề đánh bắt hải sản miền Đơng Nam Bộ. Đây là lễ hội hồn tồn mang
tính đặc trưng nghề nghiệp. Theo thống kê bước đầu, trên chiều dài khoảng
100km, dun hải miền Đơng Nam Bộ có 15 đền thờ (lăng) cá ông, chiếm tỷ lệ
cao nhất so với các làng xã duyên hải miền Trung và miền Tây Nam Bộ.
- Lễ hội thờ Mẫu/Nữ thần, gồm lễ hội Bà Ngũ hành, lễ hội Nghinh Cô, lễ
hội Thiên Hậu Thánh Mẫu, lễ hội Bà Chúa xứ...
Trong ba loại hình lễ hội dân gian nói trên rất khó có thể xác định loại hình
lễ hội nào là chính, loại hình lễ hội nào là phụ, vì chúng đều diễn ra đúng lịch
trình và tổ chức trang trọng hàng năm. Tuy nhiên, xét về khía cạnh số lượng
người tham dự, sự quy mô, độ dài thời gian và nghi thức thì lễ hội Nghinh Ơng

21


và lễ hội Nghinh-Cúng Cơ/Bà/Nữ thần có thể xem là những lễ hội quan trọng
nhất của ngư dân. Lễ cúng đình hàng năm thực chất chỉ là lễ Cầu an.
Lễ hội dân gian của ngư dân duyên hải miền Đông Nam Bộ nhiều về số
lượng, phong phú về loại hình, đa dạng về đối tượng tín ngưỡng. Hầu như tháng
nào trong năm trên địa bàn này cũng diễn ra lễ hội lớn nhỏ, có lễ hội thu hút
nhiều người, khơng chỉ trong địa phương mà còn từ nhiều vùng, miền khác đến
tham dự, như lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ-Phước Tỉnh-Thắng Tam lễ hội Nghinh
Cô (Long Hải, Bà Rịa-Vũng Tàu, được xem là một trong những lễ hội nước vào
loại lớn nhất ở Nam Bộ)...

Lễ hội nghinh Ông ở Cần Giờ
Trước hết, đó là sự hỗn dung tín ngưỡng, thể hiện khá rõ nét trong các nghi
thức, đối tượng thờ cúng, đặc điểm kiến trúc của các cơ sở tín ngưỡng dân

gian...
Đối tượng thờ cúng trong lễ hội của ngư dân miền Đông Nam Bộ khá đa
dạng. Sự đa dạng đó thể hiện ở số lượng đối tượng tín ngưỡng trong sinh hoạt lễ
hội nói chung; số lượng đối tượng được phối tự trong mỗi đình, đền, miếu và
lăng/dinh Ơng (cá voi); và quan niệm phức hợp, nhiều quyền năng hội tụ trong
một đối tượng thờ cúng (trường hợp Bà Cô trong lễ hội Nghinh Cô Long Hải).
22


Đối tượng thờ cúng chính trong đình làng của ngư dân miền Đơng Nam Bộ
là Thành Hồng Bổn Cảnh (gần giống Thành Hoàng làng ở miền Bắc và miền
Trung); trong đền/lăng Ông (Dinh Ông) là Nam hải Đại tướng quân (với các bộ
hài cốt cá voi); trong đền/miếu Bà là Ngũ Hành và trong Dinh Cô là Bà Cô...
Nhưng bên cạnh đối tượng thờ cúng đó thì ngay trong mỗi đình, đền, dinh, lăng
(Ơng) nói trên đều có các đối tượng thờ cúng khác được đặt ở vị trí trang trọng,
mặc dù đó là đối tượng thờ cúng chính tại đền/lăng/dinh ngay trên cùng một địa
bàn. Chẳng hạn, trong đình làng vẫn có bàn thờ Ơng, Bà Ngũ Hành, Bà Cô,
Nam hải Đại tướng quân, các Nữ thần; trong lăng/đền thờ cá ơng có thêm bàn
thờ Thành hồng, Tiền hiền, Hậu hiền, Bà Cơ, các Nữ thần, Quan Thánh Đế
v.v...
Ngồi việc thờ các đối tượng chính và phối tự với các đối tượng thờ cúng
mà ngay trong làng, xã đã có cơ sở thờ cúng, trong các đình, đền, miếu, lăng
ơng, dinh bà đều có các đối tượng thờ giống nhau, như: bàn thờ Hội đồng, các vị
thần linh (do ngư dân mang theo từ miền Trung vào, trong đó đều thờ thần phù
hộ người đi biển), thờ Tả ban, Hữu ban (thần linh cận vệ Thành Hoàng, Nam hải
Đại tướng quân, Bà Cô, Nữ thần); Tiền hiền, Hậu hiền (những người có cơng
quy dân, khai hoang lập ấp hoặc có cơng xây dựng những cơng trình đặc biệt
trong làng); các vị thần Thổ công, Ngũ hành, Bạch mã Thái giám, Thần Nơng
(thờ ngay trong đình), Thiên y A na, chúa Ngọc, chúa Tiên (đều chỉ Thiên y A
na, độ cho nữ giới); cậu Quý, cô Hồng, cô Hạnh, Cửu Thiên Huyền Nữ, Quan

Thánh Đế Quân (độ cho nam giới), đặc biệt là Nam hải Đại tướng quân, Thiên
hậu Thánh mẫu, Thủy Long (thần giếng, do gần biển, thiếu nước ngọt), thập loại
cô hồn... là các vị thần được ngư dân sùng kính. Ngồi ra, khoảng 20 năm trở lại
đây Chủ tịch Hồ Chí Minh và bài vị (danh sách) anh hùng liệt sĩ hy sinh trong
hai cuộc kháng chiến (1945-1975) cũng được đưa vào thờ trang trọng trong
đình, miếu, dinh/lăng (Ơng, Bà).
Sự hỗn dung tín ngưỡng thể hiện rõ nét trong đối tượng thờ cúng. Sự phối
tự mang tính đặc trưng nghề nghiệp-đánh bắt hải sản: cá ông, Bà Cô/Nữ thần là
23


đối tượng thờ cúng quan trọng nhất, nhưng ln có sự phối tự kết hợp. Bên cạnh
cá ông, Bà Cô/Nữ thần là các thần khác (thần của những người làm nghề nông,
thần của thương nhân, của những người làm nghề buôn bán), cả thần của nhiều
dân tộc và nhiều vùng miền khác nhau.
Nhưng ngay trong một đối tượng là Bà Cơ (Nghinh Cơ-Long Hải, Bà RịaVũng Tàu) thì Bà Cơ/Mẫu ở đây khơng đơn thuần có nguồn gốc xuất xứ từ tín
ngưỡng thờ Mẫu ngun thủy và sau đó có sự tác động của các yếu tố lịch sử,
tôn giáo để hình thành những Mẫu "cứu thế" như một Bà Tiên, Bà Thánh ở miền
Bắc. Bà Cô (Long Hải) là sự phức hợp điển hình nhiều yếu tố dân tộc, tơn giáo,
tín ngưỡng khác của nhiều vùng miền trong một "Mẫu" (từ quan niệm tín
ngưỡng về Cơ đến sự kết hợp trong nghi thức hành lễ cúng Cô, Nghinh Cô). Do
đó, vị trí và tác động sâu sắc của Bà Cơ khơng chỉ đối với ngư dân địa phương
nói riêng mà còn đối với nhiều tầng lớp nhân dân miền Đơng Nam Bộ nói chung
với tư cách là thần độ mạng. Tín ngưỡng "Cơ" là một bổ sung cho hệ thống thần
linh của ngư dân miền Đông Nam Bộ, để đáp ứng khát vọng nghề nghiệp của
ngư dân, nhưng đồng thời cũng đáp ứng đời sống tinh thần, tâm linh của tất cả
cư dân sống trong vùng...
Sự hỗn dung tín ngưỡng trong lễ hội của ngư dân duyên hải miền Đơng
Nam Bộ cịn thể hiện rõ trong nghi thức hành lễ. Chúng ta có thể dễ dàng nhận
thấy những chi tiết, nghi thức của cúng đình, cúng miếu ít nhiều được lặp lại

trong nghi thức cúng ông (cá voi), cúng bà (Ngũ Hành, Bà Cô-Long Hải). Cầu
mưa, cầu an vốn là lễ nghi nông nghiệp cũng được tiến hành trong cúng lễ
Nghinh Ơng. Nghi thức thờ cúng cá ơng của các tỉnh Trung Bộ có lễ xuống biển;
ở Khánh Hịa có tục hèm mang đậm dấu vết của văn hóa Chăm; ở Bình Thuận
có trị diễn bạn chèo Nghinh Ơng, nhưng trong lễ hội Nghinh Ơng ở miền Đơng
Nam Bộ khơng có những nghi thức này. Chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy sự
pha trộn của nghi thức Nghinh Ông, Nghinh Bà trong các bước cúng đình. Đặc
biệt, nghi thức Nghinh Cô (vốn là một thiếu nữ bị chết đuối) được thực hiện
tương tự nghi thức Nghinh Ông (cá voi). Cần lưu ý đến cách nói ''Nghinh Cơ'',
24


chứ khơng phải là "rước cơ" như cách nói "rước sắc" trong các lễ hội tương tự.
Cách nói "Nghinh Cơ" rất gần với "Nghinh Ơng". Cơ cũng là vị thần quan trọng
của ngư dân. Lễ hội và tín ngưỡng thờ cúng Ơng (cá voi) và thờ cúng Cơ có thể
xem là tín ngưỡng quan trọng nhất của ngư dân miền Đông Nam Bộ.
Các bước tiến hành và cách thức cúng lễ của ngư dân miền Đơng Nam Bộ
vì vậy khơng hồn tồn giống nghi thức trong các loại hình lễ hội tương tự ở
miền Trung và miền Tây Nam Bộ.
Trong sinh hoạt lễ hội thì hội là phần vui chơi, giải trí diễn ra tiếp sau phần
lễ, cũng có khi xen kẽ sau mỗi nghi thức cúng lễ. Hội của ngư dân miền
Đông Nam Bộ thể hiện sự kế thừa, phối hợp hoạt động hội trong lễ hội của ngư
dân duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Vì vậy, lễ hội miền Đơng Nam Bộ có
nhiều hoạt động vui chơi, giải trí rất đa dạng, phong phú.
Lễ hội dân gian của ngư dân Trung Bộ (vùng Bình-Trị-Thiên) tổ chức hát
hị khoan-chèo cạn, trị múa bơng và đua ghe... Nam Trung Bộ, từ Quảng Nam
đến Ninh-Bình Thuận thường tổ chức đua ghe, đua thuyền thúng, hát bả trạo
(tức chèo thuyền) và hát bội. Ở Nam Bộ thường tổ chức, hát bội, xây chầu, đua
ghe, đua thuyền thúng, múa lân, múa rồng, đấu vật... Hội của ngư dân miền
Đông Nam Bộ gần như đều có tất cả những hoạt động nói trên.

Hát bả trạo là một nội dung quan trọng và thu hút nhiều người thưởng thức
trong hội lễ của ngư dân miền Đông Nam Bộ (do chịu ảnh hưởng trực tiếp từ lễ
hội của ngư dân Nam Trung Bộ), trong khi đó các địa phương khác ở Nam Bộ
khơng có loại hình này.
*Lễ hội dân gian là một nhu cầu tâm linh, thể hiện sự gắn bó, cố kết cộng
đồng của ngư dân.
Nói cách khác lễ hội dân gian giữ vị trí và vai trị quan trọng trong đời sống
của ngư dân miền Đông Nam Bộ. Hàng ngày, ngư dân đối diện với biển cả, cũng
là đứng trước những thử thách khơn lường và đầy bất trắc. Sự bám víu của ngư
dân trên biển cả trong những cơn cuồng phong để thốt nạn, quả thật hết sức
mong manh và vơ vọng. Cái phao duy nhất để người chài lưới, đánh bắt tôm cá
25


×