TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA LỊCH SỬ
----------------
HỒ HỒNG ĐỒNG
KHỐ LUẬN TèT NGHIP
TìM HIểU LịCH Sử VăN Hoá DòNG Họ ở
Quỳnh Đôi - QUúNH L U – NGHÖ AN
CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VN HểA
Lớp : K43E2 (Khoá 2002 - 2007)
Giáo viên hớng dÉn: GVC ThS.
Hoµng Quèc TuÊn
Vinh, 5/2007
==
1
Mục lục
A
1
2
3
4
5
6
B
Chơng 1.
1.1
1.1.1
1.1.2
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
Chơng 2
2.1
2.2
2.3
Chơng 3
3.1
3.2
3.3
C
*
*
Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài
Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
Đóng góp khoa học - giá trị thực tiễn
Bố cục đề tài
Phần nội dung
Khái quát làng Quỳnh Đôi cổ truyền
Đặc điểm địa lý, dân c
Đặc điểm địa lý
Đặc điểm dân c
Truyền thống lịch sử văn hoá Quỳnh Đôi
Quá trình hình thành
Quá trình du nhập các dòng họ Quỳnh Đôi
Truyền thống lịch sử văn hoá Quỳnh Đôi
Các dòng họ ở Quỳnh Đôi
Khái quát chung
Những đóng góp của các dòng họ Quỳnh Đôi vào công cuộc
phát triển văn hoá làng Quỳnh
Một số dòng họ điển hình
Đặc điểm kiến trúc điêu khắc nhà thờ các dòng họ Quỳnh
Đôi Quỳnh Lu - Nghệ An
Đặc điểm kiến trúc điêu khắc nhà thờ họ Hồ Quỳnh Đôi
Đặc điểm kiến trúc điêu khắc nhà thờ họ Nguyễn - Quỳnh Đôi
Đặc điểm kiến trúc điêu khắc nhà thờ họ Hoàng - Quỳnh Đôi
Kết luận
1
1
2
2
3
3
4
5
5
5
6
7
7
11
12
31
31
32
36
62
63
70
73
80
Tài liệu tham khảo
A - Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Vn húa Vit Nam là thành qủa hàng ngµn năm dựng nước và giữ nước của
dân tộc ta. Văn hoá hun đúc lên tâm hồn, khí phách ý chí bản lĩnh của người Việt
2
Nam nhờ đó mà nhân dân ta đã vượt lên mn ngàn thử thách để tồn tại và phát
triĨn.
Truyền thống văn hóa dịng họ bồi đắp lên truyền thống dân tộc trong qúa
khứ cũng như trong hiện tại và tương lai một cách tự phát, các dịng họ đã có
những đóng góp ở những mức độ khác nhau đối với cơng cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc. Dịng họ đã sáng tạo nên những di sản văn hóa vơ gÝa, dịng họ cịn là
những chiếc nơi sinh ra những nhân tài cho đất nước. Vì vậy việc nghiên cứu Lịch
sử văn hoá dũng h l mt vic lm cú ý nghĩa hết sức to lớn trong việc giữ gìn và
phát huy truyền thống văn hóa dịng họ. Gíóp chúng ta hiểu rõ hơn về truyền
thống dòng họ cũng như về cuộc đời sự nghiệp các danh nhân mà chính họ là
những con người được sinh ra từ các dòng họ từ đó rút ra những bài học qúy gía
để giáo dục đào tạo những nhân tài cho đất nước nhằm thực hiện “Chiến lược con
người thế kỷ 21” và góp phÇn xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Uống nước nhớ nguồn là truyền thống đạo lý của người Việt Nam đã tồn
tại hàng ngàn năm nay. Dù tr¶i qua thăng trầm lịch sử, đất nước lúc thịnh lúc suy
thì truyền thống văn hóa dịng họ vẫn được ghi nhận và ngày càng phát triển.
Ngày nay khi đất nước hịa bình thống nhất, kinh tế văn hóa phát triển thì việc tìm
về cội nguồn ngày càng lớn. Vì vậy việc nghiên cứu văn hóa dịng họ có một ý
nghĩa hết sức to lớn nhằm phát huy và cũng cố khối đại đồn kết toµn dân tộc.
Làm cho các dịng họ đồn kết với nhau trong một cộng đồng chung hết sức
tránh khuynh hướng “Tộc đảng”, khuynh hướng độc tơn dịng họ để t¹o nên một
sức mạnh vô địch cùng với đất nước bước vào một thời kỳ lịch sử mới dù phía
trước đầy khó khăn thử thách nhưng chắc chắn sẽ đạt được những kết qủa to lớn.
3
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
ti nghiờn cu: “Tìm hiểu lịch sử văn hóa dịng họ ở Quỳnh Đôi –
Quỳnh Lưu - Nghệ An” là một đề tài mới hấp dÉn lý thú, nó địi hỏi sự bền bỉ
cơng phu và nhiệt tình, đảm bảo tính sát thực. Ngày nay với xu thế trở về với cội
nguồn cùng với sự quan tâm của §ảng và Nhà nước, ở một số địa phương đã tổ
chức được các cuộc hội thảo lịch sử văn hóa dịng họ. Một số nhà nghiên cứu đã
bắt đầu để tâm nghiên cứu về dòng họ nổi tiếng hoặc các nhân vật nỗi tiếng của
các dịng họ như: họ Hồ ở Qnh Đơi, Nguyễn Sinh ở Nam Đàn, Họ Đặng ở
Hương Diễn - Thanh Chương - Nghệ An, dịng họ Hồng ở Quỳnh Đơi - Nghệ
An, vài nét vỊ dịng họ Tơn ở Thanh Chưong …hoặc đã nghiên cứu các nhân vậr
nổi tiếng như Hồ Quý Ly, Hồ Tông Thốc, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Sinh Sắc,
Nguyễn Xí…
Tuy nhiên thì việc tìm hiểu về lịch sử văn hóa dịng họ ở một làng qua các
thế kỷ đã có đóng góp cho quê hương nói riêng và đất nước nói chung cịn rất ít.
Trong thực tế đã có một số tài liệu và một số bài viết nói vế Quỳnh Đơi, tuy nhiên
để tìm hiểu về lịch sử văn hóa dịng họ ở Quỳnh Đơi - Quỳnh Lưu - Nghệ An cịn
rất ít chưa nêu được một cách tổng qt đầy đủ vỊ các dịng họ ở Quỳnh Đơi do đó
khi nghiên cứu đề tài này là một vấn đề khó địi hỏi đầu tư về thời gian cụng sc
v trớ tu.
3. Đối tợng và phơng pháp nghiªn cøu:
Với đề tài tìm hiểu lịch sử văn hóa dịng họ ở Quỳnh Đơi - Quỳnh Lưu Nghệ An tơi sẽ nghiên cứu một cách tương đối có hệ thống về quá trình hình
thành làng Quỳnh từ xưa cho đến nay cũng nh sự tập hợp các dòng họ ở làng
Quỳnh. Trun thống lịch sử văn hóa làng Quỳnh. Một số dịng họ điĨn hình. Đặc
điểm kiến trúc điêu khắc một số nhà thê của một số dòng họ điĨn hình ở Quỳnh
Đ«i, qua đó để thấy được những đóng góp của các dịng họ ở Quỳnh Đơi. Góp
phần giáo dục đạo đức truyền thống nhằm giữ gìn truyền thống bản sắc dân tộc
đồng thời góp phần làm sáng tỏ một số sự kiện lịch sử trong tiến trình lịch sử Việt
4
Nam mà trong chính sử chỉ nhắc đến sơ sài hoặc bỏ sót. Đề tài góp phần cho
chúng ta biết về các nhân vật diển hình của các dịng họ ở Qùynh Đơi những đóp
góp về văn hóa của các dịng họ về dân téc việt Nam.
4. Ngn tµi liƯu và phơng pháp nghiên cứu
Khi nghiờn cu ti ny tôi đã tiếp xúc với các nguồn tài liệu sau:
Tài liệu thành văn: trước hết là các tài liệu thông sử là các giáo trình lịch sử
Việt Nam từ thế kỷ 10 đến 20. Các cơng trình nghiên cứu vế lịch sử Quỳnh Đôi từ
trước đến nay.
Tài liệu điền d·: tơi đã tiếp xúc tại thực địa tìm hiểu gia phả các dòng họ,
đền thờ các dòng họ rập chép bia ký, hoành phi câu đối, chụp ảnh sắc phong, sử
dụng các phương pháp như: phỏng vấn, tiếp xúc trao đổi trực tiếp với các vị tộc
trưởng, các vị trong ban cán sự các dòng họ và những người nghiên cứu lịch sử ở
Quỳnh Đôi đối chiếu với những tài liệu thành văn để cho các thông tin khớp nhau
và đảm bảo tính sát thực.
§Ĩ hồn thành đề tài này tôi sử dụng phưong pháp lịch sử và phương pháp
lôgic; ngồi ra cịn sử dụng các phương pháp khác như: thèng kê, đối chiếu, so
sánh để từ đó rút ra những ỏnh giá, phõn tớch, tng hp nờu lờn mi quan hệ chặt
chẽ sự tác động qua lại giữa các dịng họ ở Quỳnh Đơi với cộng đồng dân tộc Vit
Nam.
5. Đóng góp khoa học - Giá trị thực tiễn
5.1. Đóng góp khoa học
§ề tài cung cấp và giới thiệu cho độc giả q trình hình thành và phát triĨn
các dịng họ ở Quỳnh Đơi, về truyền thống lịch sử văn hóa về đặc điểm kiến trúc
điêu khắc nhà thê họ ở Quỳnh Đôi. Để mọi người hiểu hơn về làng Quỳnh, về các
dịng họ ở Quỳnh Đơi; đồng thời góp phần làm sáng tỏ thêm một số sự kiện lịch
sử, một số mhiệm vụ lịch sử mà trong chính chính lịch sử mới chỉ nhắc đến sơ xài
và bỏ sót.
5
Đề tài góp phần làm phong phú thêm về bộ sử địa phương và trở thành
nguồn tài liệu tài liệu quý đi sâu nghiên cứu về lịch sử, xã hội, dân tộc và văn hóa
Việt nam.
5.2.Gi¸ trị thực tiễn
Khi mà sự nghiệp đổi mới đất nước đạt được những thành tựu to lớn thì việc
hướng về cội nguồn đã trở thành nhu cầu ngày càng lớn. Nhiều địa phương đã
khôi phục lại điền thờ lăng mộ gia phả, khơi dậy lại truyền thống dòng họ dân tộc
để giáo dục lại truyền thống cho con cháu. Tuy nhiên khơng ít đã lợi dụng cơ hội
để kiếm bạc, chức quyền đất đai gây mất trật tự, mất đồn kết giữa các dịng họ,
hàng xóm, đề tài phát huy điểm tích cực hướng tới sự đồn kết giữa các dịng họ,
hướng tới sự đoàn kết thống nhất để xây dựng giáo dục văn hóa, làng văn hóa đề
tài cũng góp phần phát huy và bảo tồn di sản văn hóa dịng họ, khơi phục nghề
truyền thống góp sức hồn thành sự nghiệp “cơng nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước” thực hiện mục tiêu “dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ vn
minh
6. Bố cục đề tài:
Đ ti ny ngoi phn dn luận, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo. Nội
dung của đề tài này được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Khái qt làng Quỳnh Đơi cổ truyền.
Chương 2: C¸c dịng họ ở Quỳnh Đơi.
Chương 3: Đặc điểm kiến trúc iờu khc nhà thờ các dòng họ ở Quỳnh
Đôi Quúnh Lu – NghÖ An.
6
B. Phần NộI DUNG
Chơng 1
KHáI QUáT LàNG QUỳNH Đôi Cổ TRUYềN
1.1. Đặc điểm địa lý, dân c:
1.1.1.Đặc điểm địa lý
Qunh Lưu vốn là đất cổ có di chỉ văn hóa Quỳnh Văn (cách Quỳnh
Đơi khoảng 7 km vế phía tây bắc) người nguyên thuỷ sống ở bờ biển cổ khai thác
đá gốc (thạch anh) làm công cụ. Xa xưa cửa Gan thuộc làng Phú Mỹ (nay là xã
Quỳnh Hoa). Cách đường quốc lộ 1A trên 2km. Quỳnh Đôi nằm ë thế đất đẹp.
Phía tây giáp làng Bào Hậu nay là xã Quỳnh Hậu. Phía đơng giáp làng Thượng
n nay là xã Quỳnh Yên. Phía bắc giáp làng Thanh Dạ nay là xã Quỳnh Thanh.
Phía nam giáp làng Hạ Lăng, Cẩm Trng nay l xó Qunh Yờn.
T đình lng theo ng chim bay qua bÕn đò Hàu (xã Quỳnh Nghĩa) xuống
biển khoảng 5km, lên đường quốc lộ 1A khoảng 3km. Quỳng Đơi khơng có núi
nhưng tõ xa bốn phía đều có núi hướng vỊ đứng giữa làng trơng rất đẹp mắt. Núi
Quy Lĩnh hình cái bảng gọi là Bảng Giáp ở xã Quỳnh Bảng. Núi Hiền Hoa gọi là
Bảng Canh ở xã Quỳnh Hậu. Núi Yên Mã hình yên ngựa ở xã Quỳnh Bá. Núi Trụ
Hải hình cái trèng ở xã Qnh Tùng, Núi Nga Mi hình đơi lơng mày ở xã Diễn
Hùng Diễn Châu. Hòn Thoi ở xã Quỳnh Giang, Hịn Bút ở xã Quỳnh Ngọc. Phía
đơng có sơng Mai Giang uống khúc chảy ra lạch Quèn.
Từ bao đời nay những núi non hùng vĩ đó đã tượng trưng cho cảm nghĩ và
nguyện vọng của nhân dân Quỳnh Đôi đồng thời gắn bó với đời sống tânm linh
của nhân dân.
Đây là mảnh đất thích hỵp cho việc học hành (nghiên, bút) cho việc xông
pha chiến trận (ngựa). cho nghề dệt (thoi) và phụ nữ xinh đẹp (Nga Mi là đôi lông
mày)
Cách đây trên 600 năm Quỳnh Đôi là vùng nước mặn båi tụ đang trong quá
7
trình ngọt hóa, động và thực vật nước lợ bắt đầu phát triĨn. Quỳnh Đơi có
nhiệt độ trung bình 25 – 26 0C, khi nóng nhất nhệt độ 38 – 39 0C, từ tháng tư đến
tháng tám gió Lào đưa hơi nóng vỊ. Lượng mưa trung 1600ml, nhưng tập trung
vào tháng 9 đến 10, và vào dịp tiểu mãn (21 tháng 5), hạn h¸n kéo dài từ tháng 5
đến tháng 9, lụt bão thường xuyên và thỉnh thoảng có bão ln.
1.1.2. Đặc điểm dân c
Qunh ụi ni lờn nh mt làng có sức sống hết sức mãnh liệt đã vượt
qua mn vàn khó khoăn thiên tai và dịch hoạ để xây dựng lên một cộng đồng dân
cư khá bền vững. Với những điều kiện tù nhiªn cđa một vùng đất hẹp chua mặn
(thượng cống đá hạ bờ re) ngêi Quỳnh ụi ó xõy dng nờn mt làng quê trự phỳ,
mt cộng đồng nông thôn đẹp đã đi vào lịch sử bằng những thành tựu khai khoang
lấn biển phát triÓn thủ cơng nghiệp, đặc biệt những thành tựu về văn hóa giáo dục,
chống giặc ngoại xâm, đóng góp sức ngưêi của cho đất nước hầu như thời nào
cũng có từ cấp xã cho đến trung ương. Lĩnh vực nào cũng có văn hố, xã hội, qu©n
sự, chính trị…nhiều nhà chính trị, nhà quân sự, các nhà văn nhà thơ được sinh ra
từ Quỳnh Đơi.
Cũng chính vì đất Quỳnh Đơi đẹp đã sản sinh ra những con người đẹp,
những con người có sức sống vững bền như cây thông ở núi Tùng Lĩnh chịu đựng
được bão gío nắng mưa, những con người có tâm hồn yêu quý cái đẹp, có tâm hồn
sống động cách mạng, có tinh thấn đấu tranh kiên cêng. những con người có tâm
hồn hiền hồ như dịng nước Mai Giang đưa ngọn gió lành về đồng q, mang
dịng nc mỏt v vi bin ụng.
Cho n năm 1314 Qunh đơi mới chỉ có vài ba gia đình về đây sinh sống.
§ến đời nhà Lê sơ Quỳnh Đơi có khoảng 400 người.
Đến đời cảnh Hưng (1786) số dân ở Quỳnh Đơi có khoảng 500 người
Đến năm Giáp Thân (1944) dân số Quỳnh Đơi có khoảng 1.116 người. Cho
đến hiện nay dân sống Quỳnh Đôi sống tại làng là vào khoảng 4.000 người.
Nhưng bên cạnh đó người gốc Quỳnh Đơi sống ở mọi miền đất nước cũng như ở
nước ngoài cũng vào khoảng 4.000 người.
8
Tríc thêi kỳ đổi mới cơ cấu nghỊ nghiệp dân cư Quỳnh Đơi, ngồi nghề làm
ruộng cịn một số nghề thủ cơng khác như làm bún, dệt vải, cắt tóc…sau thời kỳ
đổi mới các ngành thủ công nghiệp truyền thống tiếp tục được phát triĨn bên cạnh
nghề nơng.
Thành phần dân cư ở Quỳnh Đôi chủ yếu là dân ở các vùng xung quanh di
cư đến như: Hà Tĩnh, Diễn Châu, Tĩnh Gia (Thanh Hố) Bắc Ninh, Nam Định, họ
khơng theo tơn giáo nào mà chủ yếu theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ơng bà.
1.2. Trun thèng l Þch sư văn hoá Quỳnh Đôi
1.2.1. Quá trình hình thành:
Lnh Qunh t khi khai cơ đến nay đã trªn 600 năm, vì vậy việc trình bày
quá trình hình thành làng Quỳnh chỉ trong vài ba trang sách là khơng thĨ đầy đủ
được.Tuy nhiên qua q trình sưu tÇm các nguồn tư liệu v qua cun Quỳnh Đôi
cổ kim sự tích Hơng Biên. Chúng ta có thể có đợc những hiểu biể có bản về làng
Quỳnh Đôi.
v trớ ca chn Qunh Lu chiến địa, Mai Giang huyết hồng” có cái gị
đất nổi lên giữa một vùng mênh mang sóng nước.
Vào đầu thế kỷ thứ 14 cái gị đất khơng tên giáp sơng gần biển hình tựa cái
nồi ấy đã lọt vào mắt xanh của một con người đang kiếm tìm một đám đất lành có
gía trị trường tồn cho con cháu. Đó là Hồ Kha - hậu duệ xa đời của Trạng nguyên
Thứ sử Châu Diễn Hồ Hưng Dật. Từ đường thiên lý vượt qua đồi Hầm, Hồ Kha
đến xem xét địa thế đứng trên gị, nhìn ra bốn phương trời, nơi đây có núi Ngựa
chầu phía nam, lèn tàn che phía bắc, Hinh Sơn là giáp bản (phía tây), ất bảng ấy
Quy Lĩnh (phía đơng). Nghiên bút sẵn bày, cờ quạt chỉnh chiền, với nhận thức tâm
linh thủ¬ ấy ơng cho đất này là “§inh phong dẫn mạch, đinh thuỷ đáo đường” đã
là địa linh ¾t sinh nhân kiệt. Nhân kiệt đời đời trên nghiên bút và trên yên ngựa.
Nhưng chỉ dừng lại ở cái gị, diện tích đã eo hẹp lại cấu tạo phức tạp “Nào
gai góc rậm rạp, nào đất đai bùn lầy, nào đồng chua nước mặn” là không đủ đảm
bảo cuộc sống cho nhiều người và cho nhiều đời. Qua “Hai cồn lội về phía
9
Nam là một vùng tuy không rộng nhưng nước hơi cạn có thể mở rộng bờ cõi dị dần
về phía đơng nước sâu hơn nếu chịu khó và kiên trì đắp bờ chắn đập, lấn sơng đuổi
mặn thì diện tích đất đai có phần mở rộng hơn”[ 4,10]. Tuy đã tìm được mảnh đất
đứng chân nhưng biết buổi đầu xây dựng cơ nghiệp với mn nổi gian khổ khó
khăn nếu chỉ một cây thì khơng thể nên non. Hồ Kha đã phải tìm bạn cộng sự, sau
một thời gian ơng gặp Nguyễn Thạc ở vùng Kẻ Thơi và Hoàng Khánh ở vùng Kẻ
Mơ là những con người cũng đang ấp ủ một khát vọng như mình. An tâm với hai
bạn có tâm mà lại có tÇm ấy. Hồ Kha cho con là Hồ Hồng ở lại cịn mình quay trở
lại trại tiên sinh.
Hồ Hồng sinh năm 1358 ®ời Trần Dụ Tơng. Là con cả của Hồ Kha cháu
nhiều đời cđa trạng nguyên Hồ Hưng Dật, Quan thái thú Châu Diễu từ thời Hậu
Hán - ngũ quý(thế kỷ 10) được coi là thủy tổ họ Hồ ở nước Việt Nam. Hồ Hồng
đã từng là Chánh đội trưởng ở Lé Diễn Châu, về sau ông cầm quân đi bảo vệ biên
cương ở vùng Quảng Bình - Thuận Hố và hy sinh ở đó.
Nguyễn Thạc (khơng rõ năm sinh) là hậu duệ x· đời của Định Quốc Công
Nguyễn Bặc (ngang thời với Hồ Hưng Dật) trung thần của vua Đinh Tiên Hồng.
Ơng q ở huyện Nam Sách - Hải Dương. Nơi đây vào giữa thế kỷ 14 do chế độ
thái ấp điền trang hà khắc, đã nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nơ tì và nơng dân
nghèo khổ chống lại triều Trần đã mất lòng dân cao độ và ngày càng đi vào con
đường sụp đổ. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Kinh Môn (1344-1360)
và của Trần Tề ở Nam Sách (1354) hai cuộc khởi nghĩa này bị thất bại, chủ soái
và ba bốn chục tướng sĩ bị bắt giải về thăng Long xử trảm. Là một tướng lĩnh khởi
nghÜa với tước hiệu “An Hồ Hầu” thốt được với tên mới, Nguyễn Thạc đem cả
gia quyến theo đường thuỷ vượt biển dạt vào vùng bãi ngang Hiền Lương thuộc
huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An lánh nạn ë ®ây hn 10 năm, chuyn c hai ln vi
bit danh An tâm cư sĩ. Ngun Thạc kết hơn với Hồ Thị Thợi v khoảng trước
năm 1370 đơi bên gặp nhau tâm đầu ý hợp, Nguyễn Thạc cùng Hồ Kha đến chốn
lập nghiệp mới.
10
Hoàng Khánh hậu duệ gần đời của Sát Hải chàng lái §ại tướng qn Hồng
Tá Thốn, người đã cùng danh tướng Yết Kiêu đục thuyền giặc Nguyên Mông vào
cuối thế kỷ 13. Hồng Khánh tên thụy là Cương Chính Cơng làm quan Hành
khiển cai quản lộ Diễn Châu dưới các triều vua: Trần Duệ Tông, Trần Phế Đế
trong những năm 70 và 80 của thế kỷ 14.
Ông và vợ là Hồ Thị Xinh và người con c¶ Hồng Chung đã rời nơi ở cũ
Hiền Lương đến vùng đất mới lập nghiệp cùng Hồ Kha và Nguyễn Thạc.
Ba vị Nguyễn - Hồ - Hồng, tuy khác họ, khơng cùng q xa nhau trăm ngàn
dặm nhưng lại hữu duyên thông gia với nhau, các vị đã tạo nên một thế “Ba cây
chụm lại”.
Việc trước tiên là đặt tên khai sinh cho chốn nương thân của mình, túc nho
nghĩ sâu. Tuy đặt tên mộc mạc là Thổ §ơi (gị đất) nhưng Thổ §ơi là giao điểm
của hai vùng với cái tên mới là Đồng Tương và Đồng Nghệ. Sau một thời gian
khoảng mươi năm khi đã ổn định bước đầu thì Thổ §ơi được nhà nước cơng nhận
là Trang của sách (xã) Hồn Hậu (1378).
Việc Thổ Đôi ra đời không phải là một sự ngẫu nhiên mà nó có nguyên nhân
sâu xa của nó. Đó là kết qủa của chính sách khai hoang đời Lý - Trần. Đời nhà Lý,
Lý Nhật Quang đã chỳ ý khai hoang Ngh An Điều này dợc tiÕp tơc duy tr× đến
năm 1226 để khơi phục lại nền kinh tế bị đình đốn cuối triều Lý. Nhà Trần chủ
trương cho các cơng chúa, vương hầu, phị mã, vương phi, chiêu tập dân phiêu tán
khơng có ruộng đất làm nơ tì đi khai hoang miền biển, sau ba lần chống giặc xâm
lược đuổi được giặc M«ng Nguyên ra khỏi bờ cõi. Nhà Trần với chính sách khoan
sức dân sau chiến tranh đã khuyến khích mạnh mẽ khơi phục kinh tế và phát triĨn
văn hố việc mở mang diện tích đẩy mạnh khai hoang ở các vùng Hoan Diễn để
tăng thêm tiềm lực kinh tế của đất nước, giải quyết đời sống của nhân dân được
nhà nước chú ý. Hồ Kha xuất hiện ở Thổ Đôi vào năm 1314, Năm đầu của đời
Trần Minh Tông tức cuối đời hưng thịnh của nhà Trần là thời điểm báo hiệu nhà
Trần đang bước vào con đường suy vong. Nhưng những chính sách tích cực của
11
nhà Trần vẫn cịn ảnh hưởng, Việc tìm đất khai hoang của Hồ Kha có ý nghĩa tích
cực.
Hồ Hồng con ơng là chánh đội trưởng phải có một vị trí nhất định mới mời
được Hoàng Khánh, quan hành khiển Châu Diễn, một người có thế lực, được
hưởng chế độ thế tập (cha truyền con nối) chẳng những cùng ơng góp phần khai
phá Thổ Đơi mà cịn lấy cháu gái ơng. Ma lãnh cơng Nguyễn Thạc tuy khơng phải
là người có quan tước nhưng chắc rằng là người giàu có mới có điều kiện cùng các
ơng Hồ Hồng và Hồng Khánh lập ra Thổ Đơi Trang. Những điều trên đây có thể
khẳng định Trang Thổ Đôi ra đời không phải do một số quan nhỏ bị chèn ép tìm
nơi nương thân mà lµ do ảnh hưởng sâu xa cđa chính sách phát triển kinh tế đất
nước ở vïng Hoan Diễn. Những điều trên cũng có thể cắt nghĩa vì sao thơn Thổ
Đơi đã phát triển nhanh chóng và có sắc thái riêng.
Đến cuối đời Trần và đầu đời Lê, Trang Thổ Đơi mới có một số gia đình,
một số giáp nhỏ (xóm) thuộc thơn Kim Lâu xã Hồn Hậu. Thơn Kim Lâu có ba
giáp là: Thổ Đơi, Suất Động, Thượng n. Xã Hoàn Hậu ngày xưa gäi tổng Phú
Hậu gồm các xã: Quỳnh Đôi, Quỳnh Thanh, Quỳnh Yên, Tiến Thủy, quỳnh
Nghĩa, Quỳnh Lương, Quỳnh Minh, Quỳnh Bảng, Quỳnh Lâm và phần lớn xã
Quỳnh Thạch ngày nay.
Các ông Hồ Hồng, Nguyễn Thạc, Hoàng Khánh quyết tâm biến mảnh đất
hoang vu này thành nơi sinh sống lâu dài cho con cháu đời sau.
Hồ Hồng làm việc này là thực hiện ý đồ của Hồ Kha. Nhưng ít lâu sau Hồ
Hồng tử trận trong khi bảo vệ Tổ Quốc ở phía nam (thi hài ông không chôn cất ở
quê nên gọi là chiêu hồn) việc khai phá Thổ Đơi lúc đó phải nhường lại cho các
ơng Hồng Khánh, Nguyễn Thạc kế đó là Hồ H©n Con Hồ Hồng mới góp cơng
xây dựng Thổ Đơi thực hiện ý định của Hồ Kha và Hồ Hồng trước đây.
Năm Mậu Tý, Minh Đức thứ hai đời nhà Mạc (1528) Bao vinh hầu Hồ Nhân
Hy cháu năm đời của Hồ Hồng đổi tên Thổ Đôi ra thành Quỳnh Đơi tức là gị
Quỳnh (gị Ngọc Quỳnh) tên Qnh Đơi ra đời gắn liền với sự phát triÓn và trưởng
thành của nó. Lúc này Quỳnh Đơi khơng cịn là một Giáp nhỏ mà đã trở thành một
12
nơi có dân cư trù mật. Năm 1655 Hồ Sĩ Dương đã chia Quỳnh Đôi ra làm bốn tập
(tức là phường, tiền thân của giáp sau này).
Đến thêi Nguyễn, Quỳnh Đôi đã thành một làng dân cư đông đúc được gọi là
Quỳnh Đôi thôn.
Sau cách mạng tháng tám (1946) Quỳnh Đôi hợp nhất với làng Thượng Yên
gọi là xã Quỳnh Yên.
Năm 1950 xã Quỳnh Yên nhập thêm các làng Hạ Lăng, Cẩm Trường, Thanh
Dạ, Cự Tân, và được gọi là xã Quỳnh Anh. Xã Quỳnh Anh có bốn khu (đơng:
Thượng yên, Tây: Quỳnh Đôi, nam: Hạ Lăng, Cẩm Trường, bắc: Thanh Dạ, Cự
Tân).
Năm 1955, trong cải cách ruộng đất địa phận và quy mô các xã được phân
định lại. Làng Quỳnh Đôi cũ thành một xã Quỳnh Đôi. “Địa giới Quỳnh Đơi cũng
được phân định rõ, phía bắc là sơng Đồng Nghệ, phía tây là Cống Đá Dưới, Phía
đơng là sơng Mai Giang, phía nam đường (lộ lội), Rục Bon Bon. Diện tích tự nhiên
của Quỳnh Đơi khoản 500ha và từ năm 1955 đến nay thì xã Quỳnh §ơi vẫn giữ
nguyên tên gọi”. [4,16]
Như vậy qúa trình hình thành làng Quỳnh Đơi Là một q trình lao động
khơng ngừng từ đời này đến đời khác với biết bao khó khăn gian khổ. đổ biết bao
mồ hôi nước mắt và xương máu của biết bao người thuộc các dòng họ ở Quỳnh
Đơi để có được làng Quỳnh Đơi như ngày nay
1.2.2. Quá trình du nhập các dòng họ:
Cú th núi rng với trªn 600 năm tuổi mảnh đất làng Quỳnh đã chứng kiến
qúa trình du nhập của các dịng họ đến đ©y sinh sống
Vào năm 1440 ơng Dương Văn Khai về Quỳnh Đôi dạy học cho con là
Dương Thế Thông (Thiếu Khanh) lấy con gái Hồ Ước Lễ ở lại xây dựng Thổ Đôi
trở thành thuỷ tổ họ Dương Quúnh Đôi.
Năm 1460 ơng Phan Hoằng Nhiễu từ thơn Hào KiƯt (n Thành) ở làng Phú
Mỹ (xã Quỳnh Hoa - Quỳnh Lưu) lấy bà Hồ Thị Thái con gái ông Hồ Hân cho con
cháu về ở Thổi Đôi trở thành thuỷ tổ họ Phan Quỳnh Đôi .
13
Đầu thời Lê và Lê Trung Hưng Có «ng tổ họ Phạm (Phan Phạm) về Quỳnh
Đôi trở thành thuỷ tổ họ Phạm. Trong nhà thờ họ Phạm có viết:
“Địa Xuất Tam Quỳnh Chung Vượng Khí
Thời Giai Lục Tộc Triệu Tiên Cơ”
Tạm dịch:
“Đất ở ba Quỳnh Vun khí vượng
Thời cùng sáu họ dựng nền xưa”
Như vậy đến giai đoạn này thì Quỳnh Đơi cũng chỉ mới có sáu họ đến đây
lập nghiệp tiếp sau đó mới đến các dịng họ Trần, Lê, Trương, Mạc (Hồng, Hồ),
Trịnh, Cù, Cao, Ngơ, và các ông tổ của các họ Bùi, Đinh, Văn Vũ, Phạm, Hồ đến
vào đầu đời triều Nguyễn (1800).
Các dòng họ đến sau đều đóng góp cơng sức đáng kể vào việc xây dựng Thổ
Đôi ngày càng đông đúc phồn thịnh. Những người đến Thổ Đôi đầu tiên chủ yếu
là người bản địa ở Châu Diễn, sau đó là những người ở các huyện phÝa nam Nghệ
Tĩnh và các tĩnh Phía Bắc như: Thanh Hoá, Bắc Ninh, Nam Định…
Như vậy cùng với các giai đoạn lịch sử các dòng họ đã du nhập ngày càng
đơng về Quỳnh Đơi. Có dịng họ đến sớm, có dịng họ đến muộn, có dịng họ đơng
người, có dịng họ ít người nhưng tất cả đều chung lưng ®ể xây dựng và phát triĨn
làng Quỳnh ngày một giu mnh. Theo thng kê Đn hin nay Qunh ụi Có
khoảng 43 dịng họ lớn nhỏ. Từ những dịng họ đầu tiên thì đến nay Quỳnh Đơi đã
có cả một cộng ®ång các dịng họ cùng nhau góp sức để xõy dng lng Qunh.
[15,22]
1.2.3. Truyền thống lịch sử, văn hoá Quỳnh Đôi
Vi mt b dy lch s gn by trn năm thì cùng với nó là một bề dày
lịch sử văn hố. Làng Quỳnh đã cùng với tiến trình của lịch sử dân tộc đóng góp
cơng sức vào việc làm giàu thêm truyền thống của quê hương nói riêng và của đất
nước nói chung trong những đóng góp đó thì nổi lên nhưng mặt sau.
1.2.3.1. X©y dùng kinh tÕ tiÕn lên, phát triển văn hoá:
14
Những trang sử liệu nói về cơng cuộc xây dựng Thổ Đôi Trang dưới thời
Trần chỉ nhắc đến một công trình duy nhất là Bờ Hói ơng Hành, do ơng Hành
Khiển quan Hồng Khánh ®ề xướng. Các cơng trình khác có thể lược kĨ như sau:
đập Bờ Re, đập Bờ Nậu, Đập Bút, đập Đồng Huyện, được đắp dưới thời nhà Lê.
đập Góc, đập Vũ Sĩ, đập Hói Nồi…được xây đắp dưíi thời nhà Nguyễn và thời
Pháp thuộc.
Các cơng trình ngăn mặn như trên đã được tiến hành song song với việc san
lÊp các cồn, gò, tùng, rục, thành đồng ruộng bằng phẳng. Ngày nay chỉ còn lại cái
tên như cồn Môi, cồn Dứa, cồn Nhày, Tùng Lồng Ống, Rục Lăng, Rục lùm…từ
một cánh đồng Tương thủa nào, nhân dân Quỳnh Đơi đã t¹o thêm những cánh
đồng mới như đồng Trước, đồng Sau, đồng Nghệ mở mang diện tích canh tác
đáng kể. Rộng thực cày có 228 mẫu. theo sách Quỳnh Đôi Hương Biên ruộng đất
công ở Quỳnh Đôi Chiếm khoảng 30% dưới hình thức ruộng làng, ruộng họ,
ruộng phe, giáp, binh điền và ruộng hương hoả thò cúng những người có cơng với
làng.
Quỳnh Đơi được coi là một làng văn hoá cổ chẳng những do việc học hành
đậu đạt nhiều mà cịn do các cơng trình xây dựng văn hóa; sự kiện quan trọng nhất
là các khoa Bảng Quúnh Đơi đã bàn với tồn dân xây dựng các khốn ước, điều lệ,
tạo nên thuần phong mün tục, ổn định cuộc sống cộng đồng. Có ba loại khốn
ước: khốn hội, khoán phe và quan trọng nhất là khoán làng.
Khoán hội là của Văn hội, xây dựng từ năm 1600, được bỉ sung qua nhiều
thời kỳ đến năm 1852 đã có 47 điều khoản, quy định hình thức tơn vinh cũng như
quyền lợi và nghĩa vụ của các vị khoa bảng cao thấp khác nhau, quy định nếp tôn
sư trọng đạo, thể thức hoạt động, đóng góp của các hội viên.
Khốn phe được xây dựng từ năm 1645, có 22 điều khoản quy định việc giúp
nhau trong việc tang. Quỳnh Đôi có hai tổ chức gọi là phe tiền và phe động
chun lo việc ma táng người qúa cố.
Khốn làng cịn gọi là Hương ớc xây dựng từ năm 1638, do cụ Phan Khuê,
viên ngoại nam bộ công đề xướng được bæ sung qua nhiều giai đoạn, đến năm
15
1865 có 115 điều khoản víi c¸c nội dung sau đây: một là u cÇu mọi người phải
giữ gìn đạo đức lễ nghĩa. Hai là xây dựng tinh thần đoàn kết trong làng xóm. Ba là
kết hợp lợi ích và trách nhiệm cá nhân và gia đình, thân tộc trong làng xóm. Bốn
là thực hiện cơng bằng dân chủ, chống áp bức bất công. Năm là coi trọng giáo
dục, khuyến học, ngồi ra cịn nhấn mạnh coi trọng người cao tuổi và người có
học hơn người làm quan.
Ngồi các các loại khốn ước như trên, nhân dân Quỳnh Đơi cịn xây dựng
hai cơng trình văn hố quan trọng là nhà Thánh và Hiền từ.
Nhà Thánh (văn miếu) là nơi tôn thờ Đức Khổng Tử, bậc thánh tối cao của
Nho giáo, được xây dựng năm 1531, tôn tạo năm 1845 làm nhà Thánh chung cho
văn thân toàn huyện Quỳnh Lưu.
Hiền từ là nơi tưởng niệm những danh nhân nam ,nữ có đức hạnh cao đẹp và
có cống hiến đáng kể cho dân làng, không rõ xây dựng từ năm nào, tồn tại cho đến
sau cách mạng tháng tám năm 1945.
Đình làng Quỳnh Đơi có từ thêi nhà Lê từng bị cháy và bão làm đỗ mấy lần,
năm 1857- 1858 cụ Phạm Đình Tối, một danh sĩ, từng làm quan Bố Chánh Án
Sát ở Sơn Tây, đã xuất tiền nhà 4000 quan để xây dựng lại, là ngơi đình cao đẹp
nỉi tiÕng trong vùng Nghệ Tĩnh. Đình làng được nhà nước cơng nhận là di tích
lịch sử văn hố, hiện nay đình làng là nhà lưu niệm truyền thống của xã, ngồi
đình làng mỗi làng đều có đình của xóm, mỗi xóm điều có luỹ tre tạo thành hàng
rào chung bảo vệ xóm làng.
Đền thành hồng Quỳnh Đơi thờ một vị Thiên ThÇn mà sách Hương Biên
ghi “Nổi tiếng linh thiêng” từng phụ hộ dân làng qua khỏi cơn đại hạn, những nạn
sâu, chuột. Đền được chính thức xây dựng năm 1757 và tôn tạo qua các năm
1805, 1856, cuối thế kỷ 19 các cụ tổ ba họ Hồ - Nguyễn - Hoàng được phong sắc
cùng phối tế ở đền. Hàng năm vào ngày 12 - 2 âm lịch có lễ rước kiệu thần từ đền
ra đình làng để tồn dân cúng tế.
Chùa Quỳnh Thiên do hầu tước Hå Nhân Hi xây cất năm 1531
16
Chùa Đồng Tương do Quận Cơng Hå Phi Tích xây cất vào khoản thế kû 18.
Riêng chùa Quỳnh Thiên từng được tơn tạo thành một cảnh trí đẹp, có chng
đồng, hồ sen, cây cổ thụ, là nơi làm lễ xá tội vong nhân vào rằm tháng 7 hàng
năm. Ngày nay nhà thánh, hiền từ và chùa Quỳnh Thiên khơng cịn nữa.
Từ ngày khai cơ lập ấp (1378) ®ến giữa thế kỷ 17 nhân dân Quỳnh Đơi chỉ
có nghề cày rng, phụ thêm là đánh bắt cá tôm. Cho đến năm 1655 mới phát sinh
nghề mộc . Nguyên do là bà Trương Thị Thành, phu nhân của Quận Công Hồ Sĩ
Dương đưa thợ từ làng Phú Nghĩa, quê hương của bà về Quỳnh Đơi lập nên một
xưởng mộc để đóng giường, ghế, bàn thờ, quan tài cho nhân dân, một số nụng dõn
lng Quỳnh Đôi hc thờm ngh mc, cú ngi thành thợ chun mơn. Nhưng nghề
này Ýt phát triĨn khi cần xây nhà ngói vẫn phải gọi thợ từ các làng khác đến.
Nghề dệt lụa được truyền về Quỳnh Đôi năm 1685 do bà họ Đàm, phu nhân
của Quận Công Hồ Phi Tích q ở làng La Khê, huyện Hồi Đức tỉnh Hà Đông
nghề này rất hợp với phụ nữ Quỳnh Đơi, nhµ lµ víi các gia đình có chồng con
chuyên việc đèn sách. Từ một vài khung dệt hồi cuối thế kỷ 17 đã truyền bá thành
một nghề phổ biến cho hầu hết các gia đình trong xóm vµ trở thành nghề chính của
phụ nữ Quỳnh Đơi.
Khoảng đầu thời nhà Nguyễn Quỳnh Đơi cịn có thêm nghề làm bún, nghề
này do bà Châu Ngọc Bội, quê ở Quảng Nam là vợ ông tri huyện Nguyễn Thụ
truyền cho cho bà con Quỳnh Đơi. Nghề này khơng phát triĨn như nghề dệt lụa,
vµo thời gian này cịn có nghề làm bánh mướt do bà Chu thị Ba làm dâu họ Hồ
truyền từ Diễn Châu vỊ Quỳnh Đơi. Thời nhà Nguyễn, Quỳnh Đơi có thêm nghề
rèn, tương truyền do các cụ văn thân đưa từ làng Trung Lễ, Hà Tĩnh ra để rèn
gươm, giáo chống giặc về sau sản xuất liềm hái nông cụ cho dân làng.
Đầu thế kỷ 19, ông Nguyễn Văn Tạo ®ưa nghề xây và nghề in mộc bản về
Quỳnh Đôi. Đến đầu thế kỷ 20 Quỳnh Đôi mới có nghỊ cắt tóc bằng tơng đơ, nghề
may bằng máy khâu, nghề kéo xe, nghề bn tạp hóa, hàng xén, khi mà kinh tế
thương mại bắt đầu phát triÓn.
17
Còn một nghề đáng gọi là nghề của các nhà nho Quỳnh Đôi: nghề dạy học.
Không những dạy trong làng mà còn dạy ở nhiều địa phương khác. Các nhà nho
thi không đỗ hoặc thi đỗ mà không ra làm quan điều đi dạy học, phần lín là ra các
tỉnh Bắc Kỳ. Họ được gọi cái tên chung là “Thầy Đồ Nghệ”, đầu năm ra đi cuối
năm mang tiền về nhà cho vợ con. Các cụ có câu “Nam vơ tội như tù, nữ hữu
phụ như qủa” (trai khơng có tội mà như ngồi tù, gái có chồng mà như bà goá quanh
năm) để than thở về nghề dạy học. Cũng có người làm quan mà vẫn dạy học như cụ Hồ Phi
Tích, Cụ Phan Hữu Tính có hàng trăm học trị.
Nghề dạy học thường đi đơi với nghề thầy lang, nhiều thầy đồ nho kiêm việc
bốc thuốc chữa bệnh, một số nhà nho chuyển sang nghề làm thuốc nổi tiếng nh cụ
Cựu Đờn (Hồ Vạn Phúc), cụ Cử Thống, cụ Hàn Sương…
Kinh tế phát triÓn đến một mức độ Quỳnh Đơi có chợ ở trongxóm vào cuối
thời Lê đầu thời Nguyễn. Dân làng và bà con đến đây mua bán quen gọi là chợ
Nồi.
Việc phát triển ngành nghề và hình thành thị trường đi đơi với việc hình
thành đường sá. Con đường chính “Thượng Cống Đá, hạ Bờ re” chạy từ trung
tâm làng lên phía tây, tới làng Bào Hậu đi tiếp lên đường Thiên Lý, Nay là quốc lộ
số 1 đồng thời chạy từ trung tâm xuống phía ụng ti lng Thng Yờn, i tip ra
ti ũ Ông.
Nh vậy với ngót chiều dài lịch sử trªn 600 năm làng Quỳnh vừa xây dựng
kinh tế vừa phát triÓn văn hố. Trên mảnh đất văn hố Quỳnh Đơi ngày nay (từ
1997 – 2002), nhà nước đã công nhận năm di tích lịch sử văn hóa quốc gia:
Đình làng : Cơng trình xây dựng của danh nhân Phạm Đình Tối từ thế
kỷ 19
Nhà thờ họ Hồ: nơi thờ cúng nguyên tổ trạng nguyên Hồ Hưng Dật, Thái
thuỷ tổ, Hồ Kha và Thuỷ tổ Hồ Hồng.
Nhà thờ họ Nguyễn: nơi Thờ cúng Thuỷ tổ Nguyễn Thạc – Ma Lãnh
Công.
18
Nhà Thờ Họ Hoàng: nơi thờ cúng Thủy tổ Hồng Kh¸nh – Cương Chính
Cơng
Nhà thờ cụ Án Sát Hồ Trọng Tuấn, cụ án sát Hồ Bá Ôn và cụ Hồ Tùng
Mậu thuộc trung chi 5 họ Hồ đại tộc Quỳnh Đơi.
Những di tích lịch sử trên là niềm tự hào, là nguồn cỗ vũ cho toàn thể nhân
dân cũng như đảng bộ Quỳnh Đôi không ngừng phát huy truyền thống vẻ vang
của ông cha, phấn đấu vươn lên trong xây dựng quê hương, phục vụ đất nước.
1.2.3.2.TruyÒn thèng hiÕu häc
Có thể nói sự kiện quan trọng mở đầu cho sự nghiệp khoa bảng Quỳnh Đôi
là 1440 lần đầu tiên một ông đồ xứ kinh bắc, một xứ nổi tiếng về học hành, đi lần
vào xứ Nghệ, được mời lại làm gia sư cho Hồ Hân một tá khai quốc công thân
thời Lê Lợi, là cụ Dương Văn Khai quê ở Bắc Ninh. Được biết cụ nhà nho uyên
thâm nên gia đình Hồ Hân, hậu duệ của Hồ Hồng mời cụ về Quỳnh Đôi Dạy học
cho con cháu trong gia tộc.
Khai khoa đầu tiên cho Quỳnh Đôi là Hồ Ước Lễ con của Hồ Hân đậu Thái
học sinh (tương ng tin s) năm 1449. ễng cng l ngi u đại khoa đầu tiên
ở huyện Quỳnh Lưu.
Việc học hành phát triÓn nhanh từ thế kỷ 15. Năm 1496 lần đầu tiên trong
một khoa thi Quỳnh Đơi có 4 người thi đậu. Kể từ đây trong mỗi khoa thi Hương,
thi Hội điều có người Quỳnh Đơi đậu đạt. Có đi học, có hiểu biết càng hiểu biết
càng ham học. Mục đích đi học rõ ràng là để lập thân lập nghiệp, là vì cuộc sống
“Tiến vi quan, thối vi sư”. Nhà khá giả cho con đi học đã đành người nghèo túng
cũng chịu thương chịu khó chắt chiu ni con ni chồng ăn học. việc học hành
trở thành một phong trào đua tranh của mọi nhà, một truyền thống hiếu học, khổ
học của cả làng. Ai thi đỗ cử nhân trở lên mới đưỵc ra làm quan, số người ra làm
quan ít hơn số người thi đỗ, càng ít hơn số người đi học. những người học mà thi
không đỗ hoặc thi đỗ mà không ra làm quan, theo chân Dương Văn Khai đã đi dạy
học và do đó đã hình thành một lớp người gọi là thầy đồ. Các thầy đồ làng Quỳnh
là một bộ phận đáng kể trong đội ngũ của thầy đồ xứ Nghệ. Các thầy đồ làng
19
Quỳnh thường cha dắt con anh dắt em, chú-bác dắt cháu đi dạy đi học khắp ngoài
bắc trong nam, biền biệt xa nhà, đầu tháng giêng đi cuối tháng chạp về. Mỗi năm
chỉ sum hợp với vợ con gia đình độ mươi mười lăm ngày. Cũng vì vậy mới có câu
tục ngữ “Nam vô tội chi tù, nữ hữu phu chi qủa”. Các thầy đồ là các điểm sáng
hội tụ văn hóa là tấm gương đạo lý vừa cho gia đình mình vừa cho những vùng đi
dạy. Nó có tác dụng nâng đỡ, khuyến khích tinh thần cho những người dân quê
chất phát mà thất học. Họ vừa dạy vừa ôn luyện văn bài để rồi đến kỳ thi Hương
lại “lều chõng” lên đường.
Truyền thống học hành đã tạo dựng một thang gía trị trong ý thức, tâm lý con
người làng Quỳnh có một sắc thái riêng:
Giá trị học để làm người trội hơn gía trị học để làm quan. Giá trị con người
có đạo đức hơn gía trị con người “Hữu tài vơ hạnh”.
Gía trị thi cử vì danh trội hơn gía trị thi cử vì lợi, vì cái tiếng hơn cái miếng,
vì khoa hơn hoạn (quan) coi trọng con người có học hơn con người có của mà vơ
học.
Học hành thi cử là để xây dựng và gìn giữ danh tiếng dài lâu, bền vững với
thời gian năm tháng cho gia đình, con cháu hơn là mưu cầu danh lợi một thời cho
cá nhân. Và cũng là để gắn danh gía bản thân với danh giá của gia ỡnh quờ hng
t nc.
Từ năm 1449 đến năm 1919 (470 năm) lng Qunh cú 473 ngi thi tỳ ti
v cử nhân với 958 lượt người thi đỗ thường chiếm 9 - 10% số người thi đỗ của
Nghệ An và Hà Tĩnh.
Về đại khoa có một bảng nhÉn, một thám hoa, hai hồng giáp, sáu tiến sĩ và
bốn phó bảng. Tiếp nèi con đường học hành của ông cha, ngày nay làng Quỳnh có
khoảng 600 người tốt nghiệp từ đại học trở lên. Trong đó có 29 thạc sĩ, 36 tiến sĩ,
6 phó giáo sư, 4 giáo sư, 2 viện sĩ quốc tế. Thành tựu của việc học hành ở làng
Quỳnh không dừng ở số lượng và mức độ của những học vị, tuy đó là mục đích
trực tiếp và cụ thể, mà còn ở mặt quan trọng hơn là việc học hành đã tạo ra một
làng Quỳnh dựa vào trí thức tức là một làng bắt nguồn từ tiềm năng con người,
20
một làng mở khơng bị khép kín trong lũy tre xanh. Bởi nó hướng vào con ngừơi tư
duy sáng tạo, giao dịch đó đây chứ khơng phải hướng vào cơng cụ câm lặng hoặc
vào một bản chất chai lì, ®ược học hành chu đáo theo điều kiện của mỗi thời. Con
người làng Quỳnh đã có khả năng tham gia một cách chủ động và có hiệu qủa vào
đời sống cộng đồng và đã có khả năng đảm nhận các trách nhiệm trong các hoạt
động thực tiễn.
Ở Việt Nam có nhiều làng được gọi là “làng học” khoảng mấy trăm năm lại
đây hầu như khoa thi nào cũng có người đỗ đạt cao đó là những làng: Quỳnh Đơi,
Hành Thiện, Mộ Trạch, Cổ An….Đến nay phong trào giáo dục của các làng này
vẫn khá cao, cung cấp cho đất nước nhiều nhân tài, nhiều nhà khoa học quản lý xã
hội. Nền dân chủ thơn giả lại được dựa vào trí thức càng có điều kiện phát uy và
phát triĨn nhiều hơn so với những nơi do một số người kém học thức chi phối. Các
khoán ước làng Quỳnh ra đời sớm từ 1636 liên tục bổ sung điều chỉnh là một minh
chứng. Cũng cần nói thêm rằng do có học thức, có bản lĩnh nên người làng Quỳnh
xưa và nay khơng ỷ lại, thậm chí đặt cược sự sống của m×nh vào những thần linh
huyền bí và may rủi đỏ đen…
Thành tựu của việc học hành đã hun đúc cho người làng Quỳnh một phong
cách sống “Thanh bạch và giản dị, khảng khái và trung thực, trọng đạo lý và
giàu tình thương” thành tựu học hành tác động truyền thống yêu nước kiên cường
đấu tranh chống giặc ngoại xâm
1.2.3.3. TruyÒn thèng yêu nớc chống giặc ngoại xâm
õy l nim t ho của nhân dân Quỳnh Đôi trước lịch sử dân tộc
Vào đầu thế kỷ XV ông Hồ Hân đã cùng hai người đồng quận là Nguyễn Xí
và Nguyễn Ba Lai kết nghĩa anh em và tìm Lam Sơn ®Õn (Thanh Hố) đứng dưới
cờ nghĩa của Lê Lợi. Ông Hồ Hân với chức quân lĩnh đã lập được nhiều c«ng lao
trong cuộc kháng chiến chống Quân Minh nên được phong là “Chiêu thắng quân
đồng tổng tri, khai quốc công thần” được hưởng trật “Chánh tứ phẩm”, ơng Trần
Bá Đắc vì có cơng giúp Lê Lợi nên sau khi kháng chiến thắng lợi cũng được
phong tước “Kiện đơ”, Phan Hồng Nhiễu con rĨ của Hồ Hân đã vận động nhân
21
dân đóng nhiều thóc gạo cho nghĩa quân được nhà Lê tặng danh hiệu “§ại t
Nơng”.
Dưới thời Lê, Quỳnh Đơi lại có nhiều nhµ nho xuất thân từ bình dân đã đậu
đạt ra hợp t¸c với triều đình nhưng khi nhà Lê đi vào con đường suy vong, nhất là
vào cuối thế kỷ thứ XVIII thì một bộ phận nhµ nho Quỳnh Đôi hoặc rút lui khỏi
hoạn trường hoặc là đậu đạt không chịu ra làm quan mà đi làm thầy đồ, thầy
thuốc. Đời sống của nhân dân Quỳnh §ơi lúc bấy giờ vô cùng ngột ngạt tiêu điều.
Hơn đâu hết dưới sự áp bức bóc lột của triều đình Lê Trịnh thối nát và bọn quan
lại địa phương. Khi phong trào Tây Sơn lan rộng ra khắp nước, có một số nhµ nho
vì lịng trung qn mù qng đã chống lại nghĩa quân và bị thất bại. Nhưng đáng
chú ý là vẫn có một số bộ phận nhµ nho sáng suốt tiêu biểu cho tinh thần nhân dân
địa phương hướng về cuộc cách mạng vĩ đại này. Hồ Phi Tứ, Phan ChÝ Tùy đã gia
nhập đội quân Quang Trung trên đường tiến ra Bắc Hà đại phá quân Thanh. Một
số sĩ phu khác như Hồ Sĩ Tố, Hồ Trọng Điển thì động viên nhân dân tiếp tế cho
quân Tây Sơn. Nhân dân Quỳnh Đôi đã cống hai trèng đồng lớn cho Quang Trung
để đúc vũ khí, bà qủa phụ Nguyễn Thị Phát, một phụ nữ rất mực đảm đang hàng
tháng đã xuất tiền nuôi năm nghĩa quân.
Nhưng truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân Quỳnh Đôi được
biểu hiện xuất sắc là từ nữa cuối thế kỷ XIX cho đến ngày nay.
Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta hầu hết các sĩ phu Quỳnh Đôi đang làm
quan cho nhà Nguyễn đều đứng về phe chủ chiến ví như ông tiến sĩ Hồ Sĩ Tuần
lúc bấy giờ là một quan chức ở Huế đã kiên quyết chống Pháp đến cùng. Nhưng
ơng bị phái chủ hồ “đàn hặc” và Tự Đức bổ ông đi làm tuần phủ Quảng Yên
nhưng thực chất là nhằm đày ông ra nơi hải đảo xa xôi. 5-1862 Tự Đức ký hàng
ước Nhâm Tuất cắt đứt ba tỉnh Nam kỳ cho Pháp thì ba tháng sau tháng 8-1862
ông mất, nhân dân Quỳnh Đôi đã biếu ông đôi câu đối như sau:
- Du hoãn biệt lân bằng, khứ tuế trùng canh tam biệt khúc
- Quân tử trọng triều quân, bách niên di hận nhất hoà thư..
Nghĩa là: “Người làm quan xa bạn, năm trước đà ngâm tam điệp khúc.
22
Bậc qn tử vì triều qn, trăm năm cịn giận một hồ thư.
Cùng chí hướng với bạn đồng liêu và đồng ấp của mình, năm 1859 hai ơng
Văn Đức Giai và Dương Dỗn hài đã có tên trong số 10 văn nhân Nghệ An, làm
biểu dâng triều đình xin kiên quyết chống Pháp. Ơng Văn Đức Giai cịn mang
qn vào tận Gia Định đánh thực Pháp, gây nhiều thiệt hại cho kẻ thù. Văn Đức
Giai là người đầu tiên ở Quúnh Đôi và Nghệ An đã vào nam giết giặc ngay khi
chúng vừa đặt chân lên đất nước ta. Năm 1873, thực dân Pháp xâm Lược Bắc Kỳ
lần thứ nhất ông Dương Doãn Hài lúc này đang làm Bắc Kỳ tán lý quân vụ đại
thần đảm nhận trách nhiệm chỉ huy quân tiên phong đã cùng với đÒ đốc Lưu Vĩnh
Phúc bàn định kế hoạch chống giặc. Ơng đóng qn ở Cầu Yên quyết cùng Lưu
bày binh phục kích tiêu diệt được tên Franis Garnier ở Cầu Giấy (1873) tiếp theo
đó ơng đã bàn với thống đốc Hồng Kế Viêm người Quảng Bình là đại diện triều
đình Huế ở Bắc Kỳ cho quân bí mật vào thành, lợi dụng sơ hở của kẻ địch để
chiếm lại Hà Nội nhưng ý kiến của ơng khơng được tiếp nhận và triều đình lại vội
ký hàng ước Giáp Tuất (1874) nên việc không thành.
Nhân dân Quỳnh Đơi mỗi khi nhắc tới Dương Dỗn Hài đồng thời lại nhắc
tới Hồ Trọng ĐÜnh. Vì trong khi Dương xông pha ở chiến trường Hà Nội - Sơn
Tây thì Hồ Trọng ĐÜnh là Tán Lý quân vụ trấn giữ một vùng biên cương. Lợi
dụng tình hình rối ren ở nội điạ Bắc Kỳ do gịăc pháp gây ra một bọn hải phỉ nước
ngoài đã vào đánh cướp Quảng Ninh. Dưới quyền chỉ huy dũng cảm mưu trí của
ĐÜnh, quân dân địa phương đã đánh tan bọn cướp biển.
Một hình ảnh khá tiêu biểu cho lớp quan chức Quỳnh Đơi chống Pháp lúc
bấy giời là Hồ Bá Ơn, án sát tỉnh Nam Định. Ngày 27-3-1883 giặc Pháp đánh vào
thành Nam Định. Trong khi các viên bố chánh - Tổng đốc đều bỏ chạy thì Hồ Bá
Ơn cùng với Đô Đốc Lê Văn Điếm quyết tử với giặc để bảo vệ thành nhưng vì thế
cơ, vũ khí thiếu nên cha chống cự được bao lâu thì Hồ Bá ơn bị thương nặng và
được đưa vÒ nhà rồi mất tại quê hương. Trong một bài trướng điếu ông, một quan
chức đồng ấp là Phạm Đình Tối đã hết sức ca ngợi ông và tỏ ra căm giận bọn
quan lại chạy di. Ông (H Bỏ ễn) th cụ sc kộm so với người may khỏi chết
23
làm chi, dẫu thua vẫn vinh người anh hùng không thẹn, sống chết là lẽ thường,
ơng cứu nước qn mình so với người cịn sống chẳng kể, chết khơng mất tiếng
tiết liệt cịn thơm. Ơng với ơng Phạm, ơng Hồng (Hoàng Diệu) đều là hàng tiết
liệt cả. Dân làng cũng đề cao khí phách hiên ngang của ơng qua mấy câu ca:
Thành Nam khói tỏa trống dồn
Lịng vàng phù tá sắc son chẳng rời
Bốn bề mưa đạn bời bời
Hiến thân cho nước giữa nơi chiến trường
Bên cạnh ®ã thì từ năm 1874 đông đảo các sĩ phu đã tham gia cuộc nổi dậy
của văn thân Nghệ An do Trần Tấn Và Đặng Như Mai phát động để chống lại việc
Tự Đức dâng Nam kỳ cho Pháp. Một số người bị chém giết, tù đầy như các ông tú
tài Nguyễn Xuân Quang, Hoàng Sĩ Liên
Tháng 7 - 1885 nhiều văn thân Quỳnh §ơi lại nhiệt liệt hưởng Hịch Cần
vương do Tơn Thất Thuyết và Hàm Nghi phát ra. Các ông Phan Duy Phổ (phó
bảng), Hồ Đức Thạc (cử nhân), Hồ Trọng Miên (cử nhân), Hồ Trọng Hoán (tú tài)
… điều đi Quỳ Châu (Nghệ An) để đón Hàm Nghi nhưng khơng gặp. Trở vế các
ông bèn hô hào dân làng đào hào đắp luỹ để gây cơ sở chống Pháp. Nhưng cũng
trong năm ấy, biết r»ng Quỳnh Đôi là một trong những nơi nguy hiểm đối với
chúng, thực dân Pháp đã xúi bẩy một số phần tử tay sai đắc lực gây ra một cuộc
thảm sát ở đây giết hại gần 100 người. Tuy nhiên Quỳnh Đơi khơng vì thế mà lùi
bước, trái lại nhân dân và các văn thân càng tham gia một cách tích cực các cuộc
khởi nghĩa ở Nghệ An – Hà Tĩnh – Thanh Hoá. Xin được nêu một số người tiêu
biểu như Dương Quế Phổ, Bà Lụa, Nguyễn Qúy Yêm. Dương Quế Phổ là một
trong những thủ lĩnh quan trọng của phong trào cần vương ở Nghệ An do Nguyễn
Xn Ơn và Lê Dỗn Nhạ lãnh đạo (1885) ơng là con thứ hai của Dương Dỗn
Hài, đậu giải nguyên, trong thời kỳ cần vương ông đã đảm nhiệm vai trò lãnh đạo
chống [pháp ở miền tây Nghệ An như Quỳ Châu, Anh Sơn. Ông bị giặc Phàp bắt
và bị giải vào Vinh. Chúng dụ dỗ ông “Quy thuận nhưng ông nhất quyết tự quyết
24
và cuối cùng để giữ trọn khí tiết ơng đã uống thuốc độc tự tử, ngày 28-5 năm §inh
Hợi.
Ngày 18-7-1887 Ông Nguyễn Quý Yêm, đậu giải nguyên làm huấn đạo
huyện Nơng Cống (Thanh hố) đã bỏ quan đi theo cuộc khởi nghĩa của Tống Duy
Tân, Cao §iền ở Hùng Lĩnh (Thanh Hố) (1886-1892) ơng bị giặc Pháp bắt và xử
tử 1891.
Đương thời có một bài thơ viếng ơng như sau
Hừu quốc tri phù cảm cố thân
Đan thanh bất tử thị tinh thần
Ngô niên quý hữu đa thiên cổ
Quý địa tài hoa thiểu nhất nhân
Cực mục sơn hà thù cảnh vật
Thương tâm cung kiếm lão phong trần
Khấp quân chính vị cương thường khấp
Hồi thủ thu sơn thức lệ tần
NghÜa lµ:
Vì nước xơng pha xá kể mình
Tinh thần lưu mãi nét đan thanh
Bạn xưa kính mến đâu cịn nữa
Bạn cũ tài hoa đã vắng tanh
Phóng mắt non sơng phong cảnh lạ
Đau lịng gương súng gío mưa kinh
Khóc ơng chính bởi cương thường khóc
Gạt lệ quay nhìn rặng núi xanh
(Trần Huy Liệu dịch)
Bà Lụa (1860-1930) chính tên là Trần Thị Trâm con một sĩ phu kháng Pháp
là cát sĩ Trần Hữu Duệ ở Đặng Cao(Quỳnh Lưu - Nghệ An). Bà lấy chồng rồi về
Quỳnh Đôi, chồng của bà là ông Hồ Bá Trị, em ruột án sát Hồ Bá Ôn. Chồng cết
25