1
Luận văn tốt nghiệp
Mục lục
A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Nguồn tài liệu
6. Bố cục luận văn
B. Nội dung
Chơng 1 : Lịch sử dòng họ Hồ ở Nghệ An từ khi hình thành
đến nay
1.1 . Vùng đất và con ngời Nghệ An
5
1.2 . Sự phát triển của dòng họ Hồ ở Nghệ An từ khi hình thành
đến nay
Chơng 2 : Một số đóng góp của dòng họ Hồ trong lịch sử văn hoá dân tộc
2.1 . Truyền thống yêu nớc và cách mạng
2.2 . Truyền thống khoa bảng và văn học
2.3 . Một số di sản văn hoá của họ Hồ trên đất Nghệ An
Chơng 3 : Một số nhân vật tiêu biểu cđa dßng hä Hå ë NghƯ An 47
3.1 . Hå Tông Thốc
3.2 . Hồ Sỹ Dơng
3.3 . Hồ Phi Tích
53
3.4 . Hồ Sỹ Đống
3.5 . Hồ Xuân Hơng
3.6 . Hồ Sỹ Tuần
59
3.7 . Hồ Trọng Định
3.8 . Hồ Phi Huyền
3.9 . Hồ Học LÃm
3.10. Hồ Anh Thái
C. Kết Luận
D. Tài liệu tham khảo
Đặng Thị Hơng
Trang
1
1
2
3
3
4
4
5
9
16
16
28
41
47
50
54
57
60
62
63
65
67
69
- K42B2 Sử
2
Luận văn tốt nghiệp
A. Phần mở đầu:
1. Lí do chọn đề tài :
1.1. Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
ngời sáng tạo và tích luỹ đợc trong quá trình tơng tác với môi trờng tự nhiên và xÃ
hội .Việt Nam là một quốc gia có bề dày văn hoá.Văn hoá Việt Nam kết tinh trong
đó bản lĩnh , truyền thèng , cèt c¸ch , lèi sèng , lÏ sèng và tâm hồn ngời Việt :
chung lng đấu cật , đoàn kết gắn bó với nhau trong công cuộc lao động và đấu
tranh , tình làng nghĩa nớc mặn nồng, tôn trọng ngời già và phụ nữ, biết ơn và tôn
thờ tổ tiên , anh hùng nghĩa sĩ.Từ nền văn hoá văn minh đầu tiên - văn minh sông
Hồng đến nền văn hoá văn minh Đại Việt và cho tới nay, văn hoá Việt Nam nh
một mạch ngầm chảy suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Với bề dày văn hoá đó, Việt
Nam khẳng định đợc chỗ đứng , vị trí riêng của mình và góp phần vào dòng chảy
văn hoá nhân loại. Đó là cội nguồn sức mạnh tinh thần để nhân dân Việt Nam vợt
qua đợc mọi thử thách to lớn trong quá trình dựng nớc và giữ nớc. Ngày nay văn
hoá Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ và phục vụ đắc lực cho công cuộc công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc . Đảng , Nhà nớc và nhân dân ta đang ra sức xây
dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xem văn hoá là
một mặt trận quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc .
1.2. Văn hoá một dân tộc, một quốc gia bao giờ cũng có cội nguồn từ văn
hoá dòng họ. Trong quá khứ, một cách tự phát, các dòng họ đà có đóng góp ở mức
độ khác nhau cho sự hình thành và phát triển của dân tộc và quốc gia, cho công
cuộc chinh phục thiên nhiên và kháng chiến chống ngoại xâm, xây dựng xà hội và
phát triển đất nớc, thúc đẩy cuộc sống đi lên .Văn hoá các dòng họ đà bồi đắp và
làm rạng rỡ cho nền văn hoá dân tộc bằng những di sản văn hoá quý giá, bằng
những danh nhân văn hoá lỗi lạc. Từ lâu, chúng ta đà chú trọng đến việc giáo dục
truyền thống cho nhân dân, nhất là thanh thiếu niên nhằm không ngừng phát huy
tinh thần dân tộc, nêu cao tính nhân văn trong cuộc sống. Trong việc giáo dục
truyền thống nói chung, chung ta còn phải khai thác những nét đẹp của từng dòng
họ. Nó không những là những bông hoa muôn màu muôn vẽ của dân tộc mà còn
mang lại tính thiết thực gần gũi với từng địa phơng, từng gia đình, từng con ngời.
Nhiều gia đình huyết tộc họp thành dòng họ. Nhiều dòng họ nằm chung trong dân
tộc nên có thành ngữ trăm họ cùng một mái nhà, biểu tợng trăm cột nhà ở
Ngọ Môn (Huế) tạo thành trăm họ trợng trng cả dân tộc thống nhất từ xa xa. Do
vậy, truyền thống dòng họ cần đợc phát huy, cần đợc nghiên cứu, góp vào truyền
thống chung của cả dân tộc.
1.3. Hiện nay, một xu hớng tìm về cội nguồn đang phát triển ngày càng mạnh
mẽ và đi vào chiều sâu. Khắp thành thị và nông thôn, ngời ta chắp nối gia phả,
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sö
3
Luận văn tốt nghiệp
trùng tu từ đờng, quy tập nghĩa trang... Khuynh hớng chung là lành mạnh, có ý
nghĩa văn hoá quan trọng phù hợp với đờng lối đổi mới, hoà hợp dân tộc, hội nhập
và giao lu quốc tế của Đảng và Nhà nớc ta. Nhng bên cạnh đó, đời sống các dòng
họ đà vô tình làm nảy sinh những khía cạnh tiêu cực : tình yêu thơng họ hàng đùm
bọc giọt máu đào hơn ao nớc là vợt ngỡng sẽ gây ra tệ vây cánh và bệnh hẹp hòi
phân biệt bè phái kiểu chi bộ họ ta, quan hệ kính trên nhờng dới , trên bảo dới
nghe vợt quá giới hạn sẽ dẫn đến tệ gia trởng độc đoán cả vú lấp miệng em trở
ngại cho sự phát huy dân chủ sáng tạo.
Vấn đề đặt ra là : Giữ gìn, tôn vinh và khai thác phát huy nh thế nào những
tinh hoa tốt đẹp của văn hoá dòng họ và loại trừ những tiêu cực hạn chế ? Do vậy
mà việc nghiên cứu văn hoá dòng họ có ý nghÜa hÕt søc to lín .
1.4. Cịng nh c¸c địa phơng trên đất nớc ta, ở Nghệ An từ lâu đà có những
dòng họ mà sự đóng góp của những dòng họ ấy vào quá trình xây dựng và bảo vệ
quê hơng, góp phần làm nên bản sắc văn hoá của quê hơng xứ sở thật là to lớn, độc
đáo chất Nghệ . Trong các dòng họ lớn ở Nghệ An nh họ Nguyễn, họ Phan, họ
Ngô, họ Đặng ... thì họ Hồ là một dòng họ có lịch sử lâu đời và có truyền thống
văn hoá quý báu, đặc biệt là truyền thống yêu nớc và cách mạng , hiếu học và
truyền thống khoa bảng. Bác Hồ đà từng nói Hơn một ngàn năm Nghệ An là
phên dậu của Tổ quốc muốn giữ d ợc phên dậu thì các chú phải chăm lo cho
các thế hệ kế tục. Phên mà không thay thế các nan đà mục, phên sẽ bị nát ; dậu
mà không chăm lo vun xới, trồng tỉa, dậu sẽ không ngăn cản đợc trộm cớp
[9;128].
Để thực hiện xây dựng con ngời xứ Nghệ làm phên dậu Tổ quốc ở thế kỷ
XXI thì việc nghiên cứu lịch sử - văn hoá dòng họ Hồ ở Nghệ An một cách nghiêm
túc, khoa học là rất quan trọng . Điều đó giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc, toàn
diện hơn về những đóng góp của họ Hồ trong lịch sử - văn hoá dân tộc và biết phát
huy những truyền thống tốt đẹp ấy trong sù nghiƯp thùc hiƯn chiÕn lỵc con ngêi
ViƯt Nam ë thế kỷ XXI.
Chính vì những lý do trên mà tôi chọn đề tài Lịch sử - văn hoá dòng họ Hồ
ở Nghệ An làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp của mình .
2. Lịch sử vấn đề :
2.1. Lịch sử - văn hoá dòng họ Hồ ở Nghệ An là một đề tài lớn, hấp
dẫn, có ý nghĩa nhng đòi hỏi phải có một quá trình tìm tòi, su tập, khảo cứu các tài
liệu một cách nghiêm túc, cẩn thận .
ĐÃ có một số tác phẩm của các tác giả, cơ quan nghiên cứu hoặc của con
cháu trong dßng hä cđa tõng chi nhá cđa hä Hå cã đề cập đến đề tài này nh :
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sö
4
Luận văn tốt nghiệp
- Tác phẩm Họ Hồ trong cộng đồng dân tộc Việt Nam của Hồ Sỹ Giàng có
viết về sự tồn tại và phát triển của họ Hồ, viết một số câu chuyện về các danh nhân
văn hoá của họ Hồ .
-Tác phẩm Văn hoá các dòng họ ở Nghệ An của Nhà xuất bản Nghệ An có
đề cËp tíi mét sè ®ãng gãp cđa hä Hå ®èi với lịch sử - văn hoá dân tộc .
- Cuốn Gia phả họ Hồ Quỳnh Đôi của Hồ Sỹ Hinh có viết về nguồn gốc,
các chi phái của họ Hồ.
-Dòng dõi họ Hồdo Hồ Anh Tuấn biên soạn cũng đà đề cập đến nguồn
gốc, sự phát triển, những gơng hiền tài của họ Hồ.
Ngoài ra, cuốn Quỳnh Đôi cổ kim sự tích hơng biên do Hồ Phi Hội (khởi biên)
và Hồ Trọng Chuyên (tục biên) và các tác phẩm của tác giả Phan Hữu Thịnh nh
Những nhân vật nổi tiếng của làng Quỳnh, Đất n ớc - quê hơng và dòng họ Hồ
Phi Quỳnh Đôi, Làng Quỳnh xa học hành và khoa cử cũng đà phần nào cho ta
biết về lịch sử - văn hoá họ Hồ.
2.2. Nhìn tổng quát thì mảng đề tài nghiên cứu, đánh giá về họ Hồ đà khá
nhiều song hiện nay cha có một tài liệu nào viết về dòng họ Hồ ở Nghệ An một
cách đầy đủ , có hệ thống .
Với Luận văn này tôi muốn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu một cách toàn diện
hơn, hệ thống hơn về lịch sử - văn hoá dòng họ Hồ ở Nghệ An với mong muốn góp
thêm, làm rõ hơn mảng đề tài này .
3. Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ :
3.1. Phạm vi:
Việc nghiên cứu tập trung vào lịch sử - văn hoá dòng hä Hå ë NghƯ An tõ
thÕ kû X ®Õn nay .
3.2. Nhiệm vụ :
Đề tài này giải quyết các vấn đề cơ bản :
- Giới thiệu về vùng đất và con ngời Nghệ An với bề dày truyền thống cách
mạng và văn hoá.
- Đi sâu tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển của dòng họ Hồ ở Nghệ
An, làm rõ những đóng góp của dòng họ Hồ trong lịch sử văn hoá dân tộc.
- Tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp của một số nhân vật tiêu biểu của dòng họ
Hồ ở Nghệ An .
- Nêu một số đánh giá nhận xét khẳng định những đóng góp của họ Hồ đối
với lịch sử - văn hoá dân tộc .
4. Phơng pháp nghiên cứu :
Sử dụng phơng pháp chuyên nghành : su tầm tài liệu, đọc tài liệu, trích dẫn
tài liệu, phân tích, so sánh và đối chiếu các tài liệu để có đợc kết luận khoa học,
chính xác. Kết hợp sử dụng phơng pháp logic để rút ra bản chất sự kiện và có đợc
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sử
5
Luận văn tốt nghiệp
cái nhìn khái quát, toàn diện hơn. Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp liên ngành : sử
dụng tài liệu sử học, tham khảo các tài liệu văn học dân gian.
5. Nguồn tài liệu :
5.1. Tài liệu gốc :
Tham khảo các bộ chính sử , gia phả dòng họ , câu đối , văn bia, sắc phong
nh Đại Việt sử kí toàn th, Đại Nam Nhất thống chí , loại gia phả có Gia phả
họ Hồ Quỳnh Đôi
5.2. Tài liệu nghiên cứu :
Các tác phẩm nh Lịch sử Đảng bộ Nghệ An , Danh nhân Nghệ An,
Lịch sư NghƯ TÜnh ”, t¸c phÈm “Hä Hå trong céng đồng dân tộc Việt Nam của
Hồ Sỹ Giàng , cuốn Quỳnh Đôi cổ kim sự tích hơng biên của Hồ Phi Hội (khởi
biên) và Hồ Trọng Chuyên (tục biên), Tác gia Quỳnh Đôi của Song Nguyệt ,
Quỳnh Đôi văn hiến quê tôi của Hồ Văn Khuê, các tác phẩm của Phan Hữu
Thịnh nh Sắc thái văn hoá làng Quỳnh , Những nhân vật nổi tiếng của làng
Quỳnh
5.3. Tài liệu điền dà :
Nghiên cứu thực địa ở các đền thờ họ Hồ, lăng mộ, bia kí, tiếp xúc và tham
khảo ý kiÕn mét sè ngêi cã hiĨu biÕt vỊ lÞch sử - văn hoá dòng họ Hồ .
6. Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, nội dung chính của luận văn chia
thành 3 chơng:
- Chơng 1: Lịch sử dòng họ Hồ ở Nghệ An từ khi hình thành đến nay.
- Chơng 2: Một số đóng góp của dòng họ Hồ trong lịch sử - văn hoá dân tộc
- Chơng 3: Một số nhân vật tiêu biểu của dòng họ Hồ ở Nghệ An.
Luận văn này đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Hồ Sỹ Huỳ.
Em xin cảm ơn thầy!
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sử
6
Luận văn tốt nghiệp
B. Nội Dung.
Chơng 1:
Lịch sử dòng họ Hồ ở Nghệ An
từ khi hình thành đến nay.
1.1 . Vùng đất và con ngời Nghệ An:
1.1.1. Vùng đất Nghệ An:
NghƯ An lµ mét tØnh lín cđa níc ta, víi diện tích tự nhiên là
16.371kilômétvuông - đứng thứ 3 trong cả nớc sau Đắc Lắc và Lai Châu. Tỉnh
Nghệ An nằm trong toạ độ địa lý từ 180 3500 đến 200 0010 vĩ độ bắc và từ
1030 5025 đến 1050 4030 kinh độ đông . Vị trí địa lý của Nghệ An rất đặc
biệt : phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá , phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông là
biển rộng bao la , phía Tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng, Pôlikhămxay , Hủaphăn của
nớc Lào , với đờng biên giíi dµi 419 Km . Bëi vËy mµ NghƯ An trở thành đầu mối
quan trọng của nhiều tuyến đờng giao thông chiến lợc nối liền với toàn quốc và
một số tỉnh của nớc Lào .
Vùng đất Nghệ An xa là một trong những chiếc nôi của ngời Việt cổ . Các
nhà khảo cổ đà phát hiện đợc những chiếc răng ngời vợn có niên đại cách ngày nay
trên dới 20 vạn năm ở hang Thẩm ồm (huyện Quỳ Châu) và các di chỉ đồi Dùng,
đồi Rạng (huyện Thanh Chơng) thuộc thời kỳ văn hoá Sơn Vi hậu kì đá cũ (có
khung niên đại cách ngày nay từ 1 vạn -> 1 vạn 8000 năm ) . Ngời ta cũng đà tìm
thấy các hang động thời sơ kì đá mới thuộc văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn Quỳnh
Văn ở các huyện Quế Phong, Con Cuông, Tơng Dơng, Tân Kỳ , Quỳ Châu và
nhiều cồn sò điệp ven biển Quỳnh Lu có khung niên đại từ 1 vạn năm đến trên dới
5000 năm cách ngày nay . Có nhiều di tích văn hoá cồn - bàu dạng văn hoá Bàu
Tró ở däc ven biĨn DiƠn Ch©u , Qnh Lu … cã khung niên đại cách ngày nay từ
trên 5000 năm đến khoảng trên 4000 năm . Tiếp đó là các di chỉ thuộc thời đại
đồng thau ở Đồi Đền (huyện Tơng Dơng ) , Rú Trăn (Nam Đàn), các dấu vết của
văn hoá Đông Sơn cũng đợc tìm thấy ở làng Vạc (huyện Nghĩa Đàn) bên sông
Hiếu rồi ở Đồng Mõm (Diễn Châu). Điều đó nói lên rằng mảnh đất Nghệ An đà có
lịch sử lâu đời .
Nghệ An là một vùng đất dài và rộng , có thể xem là hình ảnh thu nhỏ của
cả nớc với đủ cả 4 vïng : ®ång b»ng , trung du , miỊn nói và ven biển . Đây là vùng
đất có cấu tạo địa chất, địa hình và khí hậu đa dạng với nhiều tài nguyên phong
phú.
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sử
7
Luận văn tốt nghiệp
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia thành 4 mùa rõ
rệt. Một mùa xuân thờng nghèo màu sắc, thiếu âm thanh, hè đến là nắng nóng
và gió lào ngự trị làm nứt nẻ đất đai, bụi toả mù trời .Tiếp đó là mùa thu, mùa đông
với ma, lũ, bÃo. Trong Hoan Châu phong thổ thoại của Trần Danh Lâm có viết
Trớc thu phân lũ lụt ngập tràn, ếch đẻ. Bếp, cá sinh ngòi rÃnh, sau sơng giáng
ma sa tầm tÃ, vách lên rêu đờng sá đầy bùn . [11]
Rừng chiếm phần lớn diện tích tự nhiên, có nhiều loại động vật và thực vật
quý hiếm nh :voi , gấu, hổ, các loại dợc liệu , trầm hơng, sa nhân, nhựa thông.
Rừng có trữ lợng gỗ khá lớn với nhiều loại gỗ quý nh pơmu, lát hoa, sến mật. Rừng
lá rộng nhiệt đới là phổ biến nhất, có những khu rừng đặc chủng quốc tế nh quế ,
thông , bạch đàn... với hàng nghìn ha mỗi loại . DÃy Trờng Sơn trùng điệp ở phía
Tây, có đỉnh Puxailaileng cao tới 2.711m .
Trong lòng đất chứa nhiều khoáng sản kim loại và phi kim loại nh vàng,
thiếc, chì, kẽm, mănggan, đất sét, đá vôi. Có tới hàng chục điểm mỏ, điểm quặng
lớn nhất là mỏ thiếc Quỳ Hợp , tại Quỳ Châu có mỏ đá quý .
Bờ biển dài 92 Km, có đáy nông, tơng đối bằng phẳng . Biển có nhiệt độ và
độ mặn phù hợp với sự sinh trởng của nhiều loại hải sản , đặc biệt là cá, tôm, mực
có giá trị kinh tế cao, vừa thích hợp và tạo thuận lợi cho nghề làm muối .Có khu
nghỉ mát Cửa Lò nên thơ với bÃi tắm sạch, phẳng và đẹp , hấp dẫn du khách trong,
ngoài nớc .
Không chỉ ở các huyện miền núi mà các huyện đồng bằng ven biển ®Ịu cã
®åi nói xen kÏ, tuy cã lµm cho ®ång bằng bị chia cắt nhng đà tạo thế nông-lâm kết
hợp và cảnh quan đẹp mắt .Với nhiều vùng tiểu khí hậu, nhiều loại đất khác nhau ,
Nghệ An có điều kiện phát triển nền kinh tế đa dạng, hỗn hợp . Đất đai trồng trọt
phong phú , nhất là vùng đất đỏ bazan Phủ Quỳ rất thích hợp với các loại cây công
nghiệp . Đất phù sa ven sông, ven biển tuy có độ màu mỡ không cao nhng là vùng
thâm canh cây lơng thực . Sông Lam bồi đắp phù sa phì nhiêu cho bÃi ven sông, có
nhiều cửa sông lớn, nhỏ thuận lợi cho giao thông vận tải .
Thiên nhiên Nghệ An đẹp, phong cảnh hữu tình, có nhiều u đÃi cho con ngời
nhng cũng rất nhiều khắc nghiệt, dữ dằn, đầy thử thách. Từ ngàn đời nay, mảnh đất
này luôn phải đối mặt với thiên tai dữ dội , hạn hán, lũ lụt thờng xuyên xảy ra. Đất
đai thờng cằn cỗi, đất cát ven biển , đất chua mặn chiếm diện tích lớn. Mùa hạ với
các đợt gió tây nam gây bốc hơi lớn làm khí hậu khô nóng, mùa đông xuân thì quá
ẩm ớt và kéo dài . Với vị trí địa lý đặc biệt, Nghệ An từ xa luôn là nơi phải chiến
đấu trực tiếp chống giặc ngoại xâm .
Nơi đây đất rộng ngời đông, địa thế hiểm yếu, thuận lợi cho việc tiến công
và phòng thủ . Trong cuộc chiến đấu chống giặc, giữ nớc hàng ngàn năm của dân
tộc , Nghệ An trở thành địa bàn chiến lợc quan trọng của đất nớc . ĐÃ có lúc đây là
bÃi chiến trờng , là chỗ dựa lúc phòng thủ , là nơi đứng chân để tích luỹ lực l-
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sử
8
Luận văn tốt nghiệp
ợng , là nơi xuất phát của các cuộc tiến công áp đảo quân thù .Sách Đại Nam
NhÊt thèng chÝ” ®· nhËn xÐt vỊ NghƯ An : Địa thế rộng rÃi chính là nơi đất
xung yếu giữa Nam và Bắc núi cao , sông sâu, thực là mét tØnh lín cã h×nh thĨ
hiĨm u” [18;144] . Phan Huy Chú cũng đà đánh giá về vị trí quân sự của vùng
đất này: Giới hạn của hai miền Nam Bắc thực sự là nơi hiểm yêu nh thành đồng,
ao nóng của cả nớc và là then khóa của các triều đại [3,65] . Nghệ An thực sự
là một địa bàn chiến lợc, là phên dậu của nớc nhà.
1.1.2. Con ngời Nghệ An:
Vùng đất Nghệ An luôn đợc xem là địa bàn chiến lợc quan trọng không chỉ
vì có địa thế hiểm yếu mà quan trọng hơn là con ngêi NghƯ An víi trun thèng
cđa m×nh , víi tinh thần đấu tranh quật cờng , anh dũng mới thực sự là yếu tố quan
trọng để tạo nên vị trí chiến lợc của mảnh đất này .
Dân c Nghệ An là một cộng đồng đa dân tộc , nơi hội tụ của nhiều dòng họ .
Cho đến nay cộng đồng d©n c NghƯ An cã nhiỊu d©n téc anh em nh Kinh, Thổ,
Thái, Hmông, Chứt. Theo tập tài liệu Dân c và xà hội Nghệ An công bố năm
1990 đà cã 341 hä cã mỈt ë NghƯ An , trong đó có cả những họ các tộc ít ngời ở
miền núi [9;24] . Tuy có trình độ kinh tế , văn hoá, xà hội khác nhau nhng các dân
tộc, các dòng họ ở Nghệ An từ bao đời nay đà chung lng đấu cật trong các cuộc
đấu tranh chinh phục thiên nhiên và chống ngoại xâm , viết nên những trang sử đẹp
không chỉ cho địa phơng Nghệ An mà cho cả nớc Việt Nam. C dân sống đoàn kết ,
hoà bình với nhau đà và đang tạo ra sức mạnh to lớn, tổng hợp cho sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh nhà , góp phần vào công cuộc đổi mới đất nớc .
Con ngời Nghệ An mang đầy đủ tính cách chung của con ngời Việt Nam .
Song do điều kiện tự nhiên ở đây có phần khắc nghiệt hơn so với nhiều nơi khác ,
con ngời phải thờng xuyên vật lộn với thiên tai , luôn phải lo chống trả để tự vệ và
đánh đuổi giặc giÃ. Những nhân tố đó đà hun đúc ,rèn luyện nên con ngời Nghệ An
với những đức tính , phÈm chÊt cao q, nỉi bËt nh : bỊn bỉ, gan góc, sức chịu đựng
với nghị lực cao , đức tính cần kiệm trong cuộc sống, kiên cờng anh dũng , thông
minh sáng tạo , thuần hậu chân tình , giàu đức hi sinh, tận tụy trung thành , lối
sống dí dỏm hóm hỉnh nhng bộc trực, thẳng thắn đến gần nh thô bạo , ngoan cờng
trong cuộc sống và trong chiến đấu.
Các tác giả Đại Nam Nhất thống chí thì nhận xét : dân nghèo , tập
tục cần kiệm , nhà nông chăm chỉ ruộng nơng , học trò a chuộng học hành
[17;146] .
Một trong những điểm nỉi bËt cđa con ngêi NghƯ An lµ trun thèng đấu
tranh kiên cờng với thiên nhiên khắc nghiệt để sinh tồn và phát triển sản xuất .
Trong cuộc trờng kì vật lộn ấy , nhân dân đà ra sức chống chọi với hạn hán , lũ lụt ,
giông bÃo, đà thừa hởng và giữ gìn đợc hệ canh tác phù hợp với đất , trời xứ Nghệ ,
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sö
9
Luận văn tốt nghiệp
đà mài đá , luyện sắt , khai thác tài nguyên rừng biển, làm ra công cụ sản xuất ,
xây dựng đợc cách sống tơng xứng với điều kiện tự nhiên, kinh tế của mình và
không ngừng vơn lên theo đà phát triển của lịch sử .
Tuy nhiên đặc tính quý báu của con ngời Nghệ An mà các địa phơng khác
khâm phục là truyền thống hiếu học và trọng đạo lý . Sống trong cảnh nghèo khã
nhng ngêi NghƯ An rÊt chng viƯc häc hµnh . Sách Đại Nam Nhất thống chí
nhận định : Học trò Nghệ An chuộng khí tiết, nhiều ngời hào mại , có chí chăm
học . Điều đáng chú ý lµ con ngêi NghƯ An hiÕu häc , khỉ häc không vì công
danh , t lợi cho riêng mình mà luôn ấp ủ hoài bÃo đem sức mạnh xây dựng đất nớc . Sức sống văn hoá mÃnh liệt của nhân dân đà góp phần hun đúc nên những
danh nhân văn hoá lỗi lạc , nhiều văn thần, võ tớng có công với dân với nớc , nhiều
nhà khoa bảng có học vị cao , nhiều thầy đồ Nghệ đi dạy chữ dạy nghĩa khắp các
miền trong nớc . C dân Nghệ An là chủ nhân của nền văn hoá dân gian phát triển
rực rỡ vào loại bậc nhất trong cả nớc với nhiều thể loại nh ca dao , tục ngữ, truyện
cời, truyện cổ tích và các làn điệu dân ca (vè, dặm, hát ví, hát đò đa...) phản ánh
sinh động cuộc sống lao động và chiến đấu , cùng t tởng , tình cảm và tầm hồn ngời xứ Nghệ . Chính họ đà tạo nên một nền văn hoá giàu tình cảm, trí tuệ , đà để lại
những thành tựu rực rỡ trên nhiều mặt nh y học, văn học, lịch sử, địa lý, kiến trúc điêu khắc, giáo dục khoa cử góp phần nâng cao vị trí văn hoá Nghệ An có bản
sắc riêng lên ngang tầm lịch sử của nó và đóng góp to lớn vào nền văn hoá dân
tộc .
Nhân dân Nghệ An có bề dày truyền thống yêu nớc và cách mạng rất đáng
tự hào .Trải qua những bớc thăng trầm của lịch sử , những lúc thịnh, lúc suy, vinh,
nhục, ngời dân ở đây đà ý thức đợc sâu sắc về lẽ sống , về trách nhiệm và nghĩa vụ
đối với quê hơng đất nớc . Trong hơn ngàn năm Bắc thuộc , nhân dân ở đây đà tích
cực tham gia nhiều cuộc đấu tranh chống bọn thống trị ngoại bang giành độc lập .
Khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 40 bùng nổ ở quận Giao Chỉ đợc dân Cửu
Chân và Nhật Nam đều hởng ứng cả . Khởi nghĩa của Chu Đạt ở quận Cửu Chân
năm 157, khởi nghĩa Lơng Long ở quận Giao Chỉ năm 178, khởi nghĩa Bà Triệu
năm 248, đồng bào các dân tộc ở Nghệ An đều tích cực tham gia . Đến năm 542,
nhân dân vùng này đà góp phần xứng đáng trong cuộc khởi nghĩa của Lý Bí , thắng
lợi của cuộc khởi nghĩa đà làm cho dân tộc ta hồi sinh với cái tên mới : Vơng quốc
Vạn Xuân . Thế kỷ VIII , dới sự lÃnh đạo của Mai Thúc Loan , nhân dân vùng dậy
khởi nghĩa chống ách cai trị hà khắc, tàn bạo của nhà Đờng . Với tấm lòng yêu nớc
thiết tha, với cảm nhận sâu sắc vận mệnh đất nớc , với khát vọng giải phóng cao cả,
nhân dân NghƯ An ®· tõng chÊp nhËn hi sinh, ®· tõng nếm mật nằm gai với Lê
Lợi và Nguyễn TrÃi để lập nên chiến công hiển hách trong cuộc kháng chiến chống
quân Minh , đà từng nhanh chóng bổ sung quân cho Nguyễn Huệ Quang Trung
hành quân thần tốc ra Bắc tiêu diệt quân Thanh xâm lợc .Tại phía Nam thành phố
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sử
10
Luận văn tốt nghiệp
Vinh, dới chân núi Quyết và núi Kỳ Lân còn dấu vết của di tích Phợng Hoàng
Trung Đô mà vua Quang Trung đà cho xây dựng để dời quốc đô từ Phú Xuân ra
Nghệ An .
Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đà diễn ra khá dồn dËp , nhÊt lµ vµo
thêi kú phong kiÕn suy tµn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX . Nó đà góp phần
nhen nhóm, thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh nhân dân dới triều Nguyễn phản
động với tinh thần quyết đánh cả Triều lẫn Tây làm lay chuyển nền tảng của chế
độ phong kiến Việt Nam, làm cho thực dân Pháp vô cùng khiếp sợ và nói lên sức
mạnh tiềm tàng, truyền thống quật khởi của nhân dân Nghệ An . Mỗi lần Pháp tiến
công xâm lợc là mỗi lần nhân dân, văn thân sỹ phu từ miền xuôi đến miền ngợc
đều dốc sức dốc lòng ra quân cứu nớc . Các phong trào yêu nớc và cách mạng lúc
đầu còn âm ỉ bí mật , khi công khai trực diện đối đầu, lúc hởng ứng phối hợp, khi
đứng đầu dậy trớc , lúc vừa cung cấp nhân tài vật lực cho các nơi, có khi trở thành
một trung tâm của phong trào, thành đỉnh cao của cả nớc . Khi phong trào Cần Vơng thất bại, các thế hệ ngời Nghệ An lại tiếp nối nhau ra đi tìm đờng cứu nớc nh
Phan Bội Châu , Nguyễn Tất Thành , Phạm Hồng Thái. Đây là nơi xuất thân của
lớp ngời cộng sản đầu tiên nh Hồ Tùng Mậu, Trần Phú, Lê Hồng Phong... và đặc
biệt là quê hơng của lÃnh tụ Hồ Chí Minh vĩ đại- ngời tiêu biểu cho tinh hoa , khí
phách của dân tộc và lơng tâm của thời đại .
Ngày nay, nhân dân Nghệ An đang cùng nhau đoàn kết, ra sức xây dựng quê
hơng ngày càng giàu mạnh để xứng đáng là phên dậu của nớc nhà .
Mảnh đất, con ngời Nghệ An thực sự là điều kiện thuận lợi để dòng họ Hồ
cũng nh các dòng họ khác tồn tại , phát triển, làm nên những truyền thống văn hoá
đặc sắc , quý báu của dòng họ mình .
1.2 . Sự phát triển của dòng họ Hồ ở Nghệ An
từ khi hình thành đến nay :
Trong cộng đồng các dòng họ ở Nghệ An thì họ Hồ có mặt trên một nghìn
năm ,từ tổ tiên xa là Trạng nguyên Hồ Hng Dật.Theo Hồ tông thế phả và Hồ
gia hợp tộc phả ký , ông Hồ Hng Dật thuộc dân Bách Việt ở Chiết Giang, đậu
Trạng nguyên thời vua ẩn đế (947-951) nhà Hậu Hán , ông đợc vua Hán cử sang
làm thái thú Châu Diễn. Đợc mấy năm thì loạn 12 sứ quân nổ ra ,ông đến hơng
Bào Đột lập nghiệp và trở thành vị tổ khai cơ họ Hồ ở Châu Diễn. Hơng ngày ấy
địa giới hành chính khá rộng. Hơng Bào Đột tơng đơng với tổng Hoàn Hậu huyện
Quỳnh Lu, thời Nguyễn gồm các xà Bào Ngọc, Bào Đột , Bµo An, Bµo Trung, Bµo
DiƠn...
Ngêi Trung Qc di c sang nớc ta từ thời Ngũ đại Thập quốc(907-960)
không ít bao gồm nhiều tầng lớp với mục đích chủ yếu là tránh loạn .Điều khó hiểu
là chức thái thú Châu Diễn của Hồ Hng Dật . Nhà Hậu Hán tồn tại ngắn ngủi từ
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sử
11
Luận văn tốt nghiệp
947-951 khi ở nớc ta đà khôi phục quyền tự chủ. Nhà Hậu Hán làm sao cử đợc ngời sang nớc ta làm thái thú? Có thể Hồ Hng Dật sang lánh nạn, do khả năng và uy
tín cá nhân ,ông đợc chính quyền Dơng Tam Kha lúc bấy giờ sử dụng và giao cho
quản lí lộ Diễn Châu chăng ?
Hồ Hng Dật là ngời đầu tiên đặt chân đến Bào Đột xây dựng nền móng đầu
tiên của dòng họ Hồ trong cộng đồng dân tộc Việt Nam . Là một trí thức lớn của
thời đại lúc ấy , đà đậu Trạng nguyên , đà làm quan nhng đà lui về cầy trại , trở
thành một nhân sĩ ẩn dật , gắn bó với nhân dân , không tranh bá đồ vơng. Khi đến
Bào Đột vui thú ruộng vờn , ông cùng gia đình cần cù lao động sản xuất , sống
chan hoà với nhân dân bản địa , tối lửa tắt đèn có nhau. Ông giúp đỡ nhân dân
trong vùng học văn luyện võ , chăm sóc mùa màng ,bảo vệ thôn trang nên uy tín
của ông ngày càng mở rộng ra các hơng chung quanh . Nơi ông ở phía trớc có
sông Bào Giang chảy từ Bào Đột qua Bào Tiền, Bào Hậu ra biển, phía sau là đồi
rừng ,đất đỏ bazan màu mỡ, những dải núi rừng nhấp nhô chạy dài liên tiếp tận
vùng Đờng Khê thợng và phủ Quỳ Châu . Đó là một vùng đất hiểm trở , lợi thế
dụng võ và rất thích hợp cho ngời ở ẩn. Khi các thế lực địa phơng nổi dậy cát cứ và
tranh giành nhau quyết liệt (loạn 12 sứ quân năm 965), có hào trởng trong châu
đến gặp Hồ Hng Dật thăm dò xem «ng cã ý dÊy qu©n hay kh«ng , nhng «ng đÃ
khảng khái trả lời rằng Tôi luôn luôn nhận rõ dân là gốc của mọi thời đại, tôi
chỉ muốn vạn đại vi dân (nghĩa là vạn đời làm dân) .
Con cháu Hồ Hng Dật ngày càng đông đúc ,thay nhau làm trại chủ ở hơng Bào Đột
. Họ Hồ trở thành một cự tộc ở Châu Diễn. Thời vua Lý Thái Tổ chủ trơng dùng
chính sách nhu viễn , các vua nhà Lý đem công chúa gả cho một số hào trởng có
thanh thế , lấy tinh thần gia tộc để ràng buộc họ .Theo Đại Việt sử ký toàn th thì
con cháu Hồ Hng Dật có ngời là tuấn kiệt đơng thời đà lấy công chúa Nguyệt Đích
sinh ra công chúa Nguyệt Đoan [13;224] .
Tại nhà thờ Trạng nguyên Hồ Tông Thốc (xà Thọ Thành ,huyện Yên Thành) có
đôi câu đối :
Triết Giang thử địa ngô tiên thế,
Hoan Diễn do tồn ức vạn niên
(Triết Giang là đất cụ tổ ta-Hoan Diễn kế tiếp ngàn vạn năm).
Sử sách và tộc phả không ghi chép từ đời con cđa Hå Hng DËt ®Õn ®êi thø
mêi mét (thÊt trun mời đời) , khoảng từ cuối thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIII.
ở nhà thờ họ Hồ thuộc xà Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu) có bức hoành phi đề
Nhất bản năng song cán (nghĩa là một gốc tốt hai cành). Từ họ Hồ gốc ở Bào
Đột (Quỳnh Lâm ,Quỳnh Lu) chia thành hai tông phái chính: tông phái trởng ở
Châu Diễn và tông phái thứ ở Thanh Hoá .
Đặng Thị H¬ng
- K42B2 Sư
12
Luận văn tốt nghiệp
Tông phái Châu Diễn khởi đầu từ Hồ Kha .ở đây cũng lặp lại công thức một
gốc , hai cµnh . Mét gèc: Hå Kha. Hai cµnh: Trởng Hồ Hồng, Chánh đội trởng đời
Trần- là tổ họ Hồ Quỳnh Đôi và Thuận Hoá; Thứ Hồ Cao tổ họ Hồ ở Quỳ Trạch
(Thọ Thành , Yên Thành).
Theo Hồ đại tộc phả , ông Hồ Kha cháu đời thứ mời ba của Trạng
nguyên Hồ Hng Dật sinh năm Khai Thái thứ hai (1325) đời vua Trần Minh Tông, ở
hơng Quỳ Trạch, huyện Thổ Thành (nay là huyện Yên Thành ). Khi trởng thành,
ông Hồ Kha di c sang thôn Nghĩa Liệt, xà Tiên Sinh, tổng Đờng Khê thợng (nay
thuộc huyện Nghĩa Đàn). Nhng theo cuốn Quỳnh Đôi cổ kim sự tích hơng biên
do Hồ Phi Hội biên soạn năm 1857 thì Hồ Kha đến Thổ Đôi trang năm Giáp Dần
đời Trần Minh Tông (1314) . Nh vậy thì ông Hồ Kha không phải sinh vào năm
1325 mà phải sinh trớc năm 1300 , khoảng năm 1280 hoặc năm 1290 mới đúng .
Năm 1314, từ Tiên Sinh, ông Hồ Kha qua Bào Đột đến xem vùng đất sa bồi
ở đông bắc xà Hoàn Hậu . Đứng trên dải đất cao (nay là cánh đồng Tơng thuộc xÃ
Quỳnh Đôi , huyện Quỳnh Lu), ông nhìn ra bốn phía xem xét địa thế thiên nhiên,
phong cảnh thật là sơn thuỷ hữu tình, hình thế núi sông đẹp nh tranh vẽ . Ông đÃ
bàn với vợ con quyết định dựng trại khai hoang , vỡ đất gieo trồng hoa màu, mở
rộng sinh kế với ý đồ lâu dài . Sau một thời gian, ông trở về Nghĩa Liệt và giao khu
đất này cho con trai cả là Hồ Hồng tiếp tục sự nghiệp khai hoang lập ấp . Ông Hồ
Kha giao cho con trai thứ là Hồ Cao khu đất tại Quỳ Trạch để lập nghiệp . Ông Hồ
Kha mất ở Nghĩa Liệt , ông trở thành ông tổ họ Hồ lộ Diễn Châu thời Trần - Lê và
cũng là ông tổ các chi họ Hồ ở nhiều địa phơng trong tỉnh Nghệ An .
Trên vùng đất ông Hồ Kha đặt nhát cuốc đầu tiên, ông Hồ Hồng đà cùng
ông Nguyễn Thạc và ông Hoàng Khánh chiêu dân lập ra trang Thổ Đôi . Quản lĩnh
Hồ Hân (con trởng Hồ Hồng) là Tá quốc công thần nhà Lê , nối chí ông cha, cáo
quan về xây trang Thổ Đôi và tiếp đó tổ chức khai hoang lập ấp Thợng Yên (nay
thuộc x· Qnh Yªn, hun Qnh Lu) . TiÕn sÜ Hå Ước Lễ (con ông Hồ Hân) đÃ
cùng vợ khi về hu tiÕp tơc sù nghiƯp cđa cha , cïng vỵ chồng em là Hồ An góp sức
với con cháu các họ khác trong trang bồi trúc đê đập, đờng sá, mở rộng đất đai
canh tác trang Thổ Đôi , tổ chức đào giếng để tạo dòng nớc ngọt cho nhân dân sử
dụng trong sinh hoạt . Con cháu ở họ Hồ trong trang Thổ Đôi ngày càng đông
đúc , đứng hàng đầu trong số các dòng họ ở đây . Năm Mậu Tý niên hiệu Minh
Đức thứ hai (1528) triều Mạc Đăng Dung, Bao vinh hầu Hồ Nhân Hi - cháu sáu
đời của ông Hồ Hồng bàn với dân trang chuyển Thổ Đôi trang thành thôn Quỳnh
Đôi , thuộc xà Hoàn Hậu. Tên Quỳnh Đôi (đồi Ngọc Quỳnh) thuộc huyện Quỳnh
Lu có từ đó .
Em ông Hồ Hân là ông Hồ Nhân (một võ quan với chức đô đốc,tớc Hoan
quận công) đà cùng vợ tổ chức khai hoang ven biển Quỳnh Lu lập ra hai ấp Đa Kỳ
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sö
13
Luận văn tốt nghiệp
nội ngoại , tên đầu tiên của hai thôn Phú Đa và Phú Phong nay hợp thành xÃ
Quỳnh Bảng . Con ông Hồ Nhân là Hồ Bá Nhàn giữ chức Chánh đội trởng thủy bộ
có nhiều quân công đợc phong tớc Diêm Lộc hầu, tiếp tục định c xây dựng ấp Đa
Kỳ , sinh ra các chi họ Hồ ở xà Quỳnh Bảng (huyện Quỳnh Lu) ngày nay. Con trai
thứ ông Hồ Nhân là Hồ Mậu Trung giữ chức Tráng vụ tớng quân tớc Hoằng Lộc
hầu đà khai hoang lËp Êp Vị Dut ë vïng trung du hun Qnh Lu , sinh ra c¸c
chi hä Hå ë đây . Vũ Duyệt là tên đầu tiên của thôn Yên Hoà , nay thuộc xÃ
Quỳnh Trang (huyện Quỳnh Lu).
Tiến sĩ Hồ Ước Lễ có ba con trai là Hồ Khắc Cần, Hồ Khắc Kiệm và Hồ
Khắc Tuấn đều đậu giám sinh (hơng cống , cử nhân ) .
Ông Hồ An (em Hå ¦íc LƠ) cịng sinh ra ba con trai là Hồ Sùng Đức, Hồ
Định đều đậu giám sinh và Hồ Khuê đậu sinh đồ (tú tài) . Ông Hồ Khuê đà tổ chức
khai hoang lập ra thôn Đồng Bản (nay thuộc xà Đồng Thành, huyện Yên Thành )
sinh ra các chi họ Hồ ở đây.
Đến đời chắt của Chánh đội trởng Hồ Hồng chỉ còn năm ngời định c ở trang
Thổ Đôi, sau này trở thành năm chi họ Hồ Quỳnh Đôi . Con cháu họ Hồ đà cùng
các họ khác trong thôn Quỳnh Đôi ra sức phát triển sản xuất , xây dựng xóm thôn
theo Hơng ớc nh khuyến khích phát triển nghề nông , quý ngời văn học , trọng
bậc tuổi tác, hậu việc tang ma, bỏ việc xa xỉ, cấm điều gian dối Đó là một nông
thôn thuần phong mĩ tục có văn học thịnh đạt, đóng góp cho đất nớc những võ
công hiển hách . Dù giữ các chức vụ cao cấp của triều đình nhng con cháu họ Hồ
vẫn rất quan tâm đến ngời dân nơi chôn rau cắt rốn . Tham tụng Duệ Quận công
Hồ Sỹ Dơng, Quỳnh Quận công Hồ Phi Tích , Ban Quận công Hồ Sỹ Đống đợc
vua ban thởng mỗi ông hàng chục mẫu ruộng nhng các ông đều tặng dân làng, một
phần ruộng cấp cho các gia đình có ngời đi lính , một phần làm ruộng học điền
khuyến khích việc học tập . Bà Trơng Thị Thành (vợ ông Hồ Sỹ Dơng) đa nghề thợ
mộc về dạy cho dân làng có thêm nghề thủ công, vợ ông Hồ Phi Tích ngời họ Đàm
đem nghề dệt lụa dạy cho phụ nữ Quỳnh Đôi góp phần cải thiện đời sống gia đình .
Ông Hồ Sỹ Dơng còn bỏ tiền của chiêu tập dân khai hoang lập ra bốn thôn:
Thọ Vực(nay thuộc xà Quỳnh Thọ) , Nh Bá (nay thuộc xà Quỳnh Bá), Mỹ Hoà
(nay thuộc xà Quỳnh Mỹ) và Tiên Dội (nay thuộc xà Quỳnh Hoa) ở vùng ven biĨn
vµ trung du hun Qnh Lu , mét sè con cháu họ Hồ cũng đến lập nghiệp ở bốn
thôn này .
Trong khi chinh chiến ở phía Nam, ông Hồ Hồng lấy bà vợ ở An Cựu sinh ra
dòng họ Hồ ở vùng Thuận Quảng, con cháu đông đúc , có nhiều ngời thành đạt .
Ông Hồ Cao, con thứ cđa Hå Kha trë thµnh thủ tỉ cđa hä Hå ở Quỳ Trạch
(nay thuộc xà Thọ Thành , huyện Yên Thành) . Hồ Cao sinh vào khoảng thời Đại
Trị (1358 - 1369) , đời Trần Dụ Tông . Ông thông minh , đĩnh ngộ, có công đắp đê
dẫn nớc vào ruộng , khai phá ra đất Tam Công trang (sau đổi ra thôn) . Lúc đầu khi
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sö
14
Luận văn tốt nghiệp
đợc cha giao cho nhiệm vụ trở lại ấp Quỳ Trạch khai khẩn xây dựng xóm làng , Hồ
Cao thấy giữa cánh đồng trũng rộng thẳng cánh cò bấy giờ có nổi lên một cái gò
thoai thoải gọi là gò Tràm. Phía Nam gò Tràm có một dòng suối lớn chảy qua.
Thấy phong cảnh hữu tình , đẹp đẽ , cho là đất lành nên Hồ Cao đà cho dựng nhà
trên gò Tràm rồi chiêu tập dân khai khẩn đất đai ,lấy nghề nông làm chính . Đất
Tam Công về sau thuộc xà Thái Trạch, tổng Thái Trạch , tức đất Quỳ Trạch xa .
Dòng Hồ Cao sinh ra ba Trạng nguyên dới triều Trần là Hồ Tông Thốc, Hồ Tông
Đốn và Hồ Tông Thành .Theo Hồ tông phổ ký thì Trạng nguyên Hồ Tông Đốn
sau dời nhà đến ở xà Phú Điền (huyện Hng Nguyên ). Hồ Thị - cháu của ông Hồ
Tông Đốn vào ở đất Tả Ao (nay là Xuân Giang , Nghi Xuân ) sau đó dời nhà đến
thôn Yên Từng , xà Yên Pháp (huyện Hng Nguyên ) , lập ra các chi họ Hồ ở đây.
Cháu chắt của dòng họ Hồ ở Quỳ Trạch sau này có hai anh em là Hồ Đình
Trụ và Hồ Đình Quế đều đậu tiến sĩ triều Lê. Hồ Đình Trụ làm Tiết chế Nghệ An
xứ Bắc quân Đô đốc phủ Tả phủ Thái bảo tớc Mỹ Quận công , sau khi mất đợc vua
Lê Hiển Tông và triều Nguyễn truy phong Dực bảo Trung hng chi thần .Chế khoa
Đinh Sửu niên hiệu Gia Thái thứ năm (1577) đời Lê Thế Tông , dòng Hồ Cao có
Hồ Bỉnh Quốc đậu tiến sỹ , làm quan tới chức Lại bộ Tả thị lang đà chuyển c vào
xà Bình Lăng (nay thuộc xà Đức Thuận , huyện Đức Thọ , tỉnh Hà Tĩnh) .Con cháu
của dòng họ Hồ ở Quỳ Trạch ngày càng đồng đúc, hiển đạt, nhiều ngời đậu đại
khoa , văn võ toàn tài , sự nghiƯp gióp níc lu trun m·i m·i .
Cã thĨ thÊy trong lịch sử nớc ta, những nhân vật nổi tiếng nh Hå Q Ly,
Quang Trung - Ngun H cịng ®Ịu cã ngn gèc tõ hä Hå ë NghƯ An.
Kho¶ng ci thế kỷ XIII, cháu đời thứ 12 của Hồ Hng Dật là Hồ Liêm dời
đến hơng Đại La (nay là xà Hà Đông , huyện Hà Trung , tỉnh Thanh Hoá ) , làm
con nuôi Tuyên phủ sứ Lê Huấn mới đổi họ là Lê (Lê Liêm). Lê Quý Ly là cháu
bốn đời của Lê Liêm , khi lên làm vua thì đổi lại họ Hồ. Sau khi thoán đoạt ngôi
vua Trần , Hồ Quý Ly đà cho thực hiện những cải cách tơng đối táo bạo nhằm khôi
phục uy thÕ chÝnh qun trung ¬ng, cøu v·n nỊn kinh tÕ tài chính và tăng cờng lực
lợng quân sự nớc nhà. Tuy nhiên Hồ Quý Ly đà không thực hiện đợc mong muốn
của mình và cùng với sự thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lợc thì triều Hồ sụp đổ . Song vai trò, vị trí của Hồ Quý Ly trong lịch sử nớc ta đÃ
và đang đợc nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan hơn.
Theo Bảo tàng Tây Sơn (tỉnh Bình Định) thì nguồn gốc gia téc cđa anh em
Ngun H vèn dßng dâi hä Hồ ở Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu - Nghệ An) , là con
cháu Hồ Thế Anh . Hồ Thế Anh (còn gọi là Hồ Sỹ Anh) là cháu tám đời của Quản
lĩnh Hồ Hân , thuộc chi thứ hai họ Hồ ở Quỳnh Đôi , là con Tả Thị lang bộ Lễ Lu
Phúc hầu Hồ Hiến .
Hồ Thế Anh sinh năm 1618, thi Héi tróng tam trêng 1658, lµm quan Hé bộ
Tả Thị lang, tớc Diễn Trạch hầu. Hồ Thế Anh sinh đợc năm con trai , trong đó có
Đặng Thị H¬ng
- K42B2 Sư
15
Luận văn tốt nghiệp
Hồ Thế Viêm . Hồ Thế Viêm sinh ra Hồ Phi Khang, Hồ Phi Khang sinh năm con
lµ Hå Phi Trï, Hå Phi Phó, Hå Phi Thä, Hồ Phi Phúc, Hồ Phi Huống. Từ Quỳnh
Đôi , Hồ Thế Viêm đa gia đình sang thôn Nhân Lý (nay thuéc x· Quúnh Hång ,
huyÖn Quúnh Lu ) , sau lại dời vào thôn Thái LÃo (huyện Hng Nguyên). Từ Thái
LÃo , Hồ Phi Khang và Hồ Phi Phúc cùng bạn bè vào Đàng Trong lập nghiệp .
Cũng có thuyết cho rằng ông tổ bốn đời của anh em Nguyễn Huệ bị chúa Nguyễn
bắt về an trí ở ấp Tây Sơn , tỉnh Quy Nhơn . Hồ Phi Khang và Hồ Phi Phúc bớc
đầu làm ăn ở huyện Tuy Viễn (nay là huyện An Nhơn) . Sau đó Phi Phúc kết nghĩa
vợ chồng với một ngời con gái họ Nguyễn , gia đình buôn trầu ở vùng Tây Sơn hạ ,
Phi Phúc ở luôn quê vợ và lấy họ Nguyễn từ đó , sinh ra anh em Nhạc, Lữ, Huệ và
một gái út .
Một gốc hai cành sây hoa kết quả . Noi gơng ông cha, cháu chắt ông Hồ
Kha ra sức khẩn hoang lập làng , phát triển sản xuất ở các địa phơng trong tỉnh
Nghệ An . Con cháu họ Hồ các địa phơng trong tỉnh Nghệ An ngày càng đông đúc,
có một số vùng sống tập trung d©n sè cã tû lƯ cao . VÝ dơ, ë xà Quỳnh Đôi (huyện
Quỳnh Lu) có câu Con gái họ Hồ lấy bồ mà đựng . Đời nào cũng có ngời họ Hồ
chuyển c tham gia xây dựng những vùng kinh tÕ míi cđa Tỉ qc. Cịng cã ngêi
lµm quan hay thầy dạy học ở các địa phơng , lấy vợ và định c ngay ở đó sinh ra
những chi họ Hồ . Đứng trên toàn cục mà so sánh thì họ Hồ không có dân c đông
nh các họ Nguyễn, Lê, Trần nhng phần lớn đều quy về gốc tõ Ch©u DiƠn (Qnh
Lu) . Quan hƯ hä Hå ë xà Quỳnh Đôi (huyện Quỳnh Lu) và họ Hồ ở Thọ Thành
(huyện Yên Thành) và họ Hồ ở các địa phơng trong tỉnh Nghệ An từ trớc đến nay
vẫn xây dựng tốt đẹp . Cũng nh những gia tộc khác sèng trong tØnh , con ch¸u hä
Hå dï chun c lập nghiệp ở nơi nào cũng đều phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc là đoàn kết lao động , phát triển sản xuất và chiến đấu hi sinh bảo vệ Tổ
quốc . Gần đây có nhiều điều kiện thuận lợi về giao thông , thông tin , nhiều nơi đÃ
tìm về nhận họ , tìm tiên tổ ở Quỳnh Đôi và Thọ Thành và nhiều nơi chi nhánh đÃ
xác định đợc là dòng dõi của Hồ Hồng hoặc Hồ Cao . Quỳnh Đôi nhận nguồn gốc
dòng họ . Hàng năm , chào đón xuân mới , các chi họ Hồ khắp nơi trong nớc đều
cử con cháu về nhà thờ họ Hồ ở Quỳnh Đôi (huyện Quỳnh Lu- tỉnh Nghệ An) để
cúng lễ tổ tiên vào ngày mời hai tháng giêng âm lịch, thể hiện tấm lòng :
Cây có gốc mới nở cành sinh ngọn,
Nớc có nguồn mới bể rộng sông sâu .
Ngời ta nguồn gốc từ đâu ,
Có tổ tiên trớc rồi sau có mình .
Từ khi hình thành cho đến nay, trải qua những bớc thăng trầm ,có những
thời điểm bị o ép nặng nề nhng dòng họ Hồ ở Nghệ An đà từng bớc khẳng định
mình , trở thành một cự tộc lớn của tỉnh nhà .
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sử
16
Luận văn tốt nghiệp
Chơng 2 :
Một số đóng góp của dòng họ Hồ
trong lịch sử văn hoá dân tộc.
Trăm họ làm nên sự nghiệp chung,
Họ Hồ không thẹn với non sông
Họ Hồ là một trong các dòng họ đặt nền móng lâu đời ở Nghệ An . Trong sự
nghiệp dựng nớc và giữ nớc, họ Hồ đà cùng các họ khác đoàn kết sản xuất và chiến
đấu không mệt mỏi, tạo nên những truyền thống tốt đẹp , có đóng góp lớn lao đối
với lịch sử văn hoá của dân tộc . Truyền thống quý báu , tiêu biểu mà họ Hồ đÃ
tạo dựng đợc trong quá trình tồn tại và phát triển chính là truyền thống yêu nớc và
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sử
17
Luận văn tốt nghiệp
cách mạng , khoa bảng và văn học , để lại cho quê hơng đất nớc một số di sản văn
hoá có giá trị .
2.1. Truyền thống yêu nớc và cách mạng :
Trung , hiếu, tiết, nghĩa là nét đẹp của văn hoá phơng Đông . Những lúc đất
nớc lâm nguy , ngời họ Hồ đà anh dũng đứng lên bảo vệ Tổ quốc, lớp trớc ngà thì
lớp sau lại đứng lên . Chính điều đó mà truyền thống yêu nớc và cách mạng của họ
Hồ là một trong những truyền thống vẽ vang chói lọi mà con cháu họ Hồ ngày nay
vẫn luôn tự hào . Dù trớc Cách mạng tháng Tám hay sau Cách mạng tháng Tám , ở
thời kỳ nào cũng có ngời họ Hồ tham gia phong trào yêu nớc và cách mạng , lập
nên những chiến công hiển hách .
2.1.1. Thời kỳ trớc Cách mạng tháng Tám :
Có thể nói trong dòng họ Hồ thì Hồ Quý Ly và Nguyễn Huệ - Quang Trung
- thc dßng dâi hä Hå ë NghƯ An - là hai nhân vật có vai trò to lớn trong xà hội .
Hồ Quý Ly buổi đầu hết lòng giúp rập nhà Trần, có công về nội trị , về chống
ngoại xâm phơng Nam , mở mang bờ cõi . Với các chính sách hạn điền, hạn nô, cải
cách tiền tệ , cải cách giáo dục thi cử , xây dựng và mở mang hệ thống giao thông
thuỷ lợi. Hồ Quý Ly đà để lại dấu ấn của nhà cải cách lớn trong lịch sử . Hồ Quý
Ly tuy thất bại , không chống nổi sự xâm lợc của nhà Minh , anh hùng di hận
thiên niên nhng lòng yêu nớc , ý thức độc lập tự chủ của ông không còn nghi ngờ.
Và mối hận của ông , dòng dõi 12 đời sau , 382 năm sau , vua Quang Trung (Hồ
Thơm) đà rửa sạch. Triều đại Hồ Quý Ly chỉ tồn tại trong 7 năm (1400 - 1407) ,
còn triều đại Tây Sơn cũng chỉ tồn tại 14 năm (1788 -1802) .Tuy thời gian ít nhng
sự cống hiến của hai triều đại này thật đáng trân trọng . Đặc biệt là khi nhắc đến
chiến công lừng lẫy của vua Quang Trung đánh tan hơn 20 vạn quân Thanh xâm lợc , diệt thù trong giặc ngoài , đa đất nớc non sông thu về một giải thì chẳng những
nhân dân cả nớc ta đều phấn chấn nức lòng, mà những ngời trong tôn thống họ Hồ
cũng rất đỗi tự hào về tổ tiên của họ.
Từ những ngày xa xa, ông Hồ Hồng đà dốc sức trấn giữ phía Nam Tổ quốc.
Dới triều vua Trần Duệ Tông (1373 - 1377) , châu Tân Bình (nay là tỉnh Quảng
Bình) bắt đầu coi là trọng trấn , đợc bổ sung quân và đặt quân hiệu . Vào thời điểm
lịch sử ®ã , Hå Hång tham dù binh nhung víi chøc Chánh đội trởng đi trấn thủ Tân
Bình .Ông đà hi sinh trong chiến đấu bảo vệ biên cơng đất nớc .
Quân Minh xâm lợc và đô hộ nớc ta , ông Hồ Hân đà liên kết với một số
hào kiệt lµ anh em Ngun BiƯn vµ Ngun XÝ (ë Nghi Lộc), Nguyễn Bá Lại ở
làng Đăng Cao (xà Quỳnh Giang , huyện Quỳnh Lu) và một số ngời khác tìm đến
Lam Sơn tham gia nghĩa quân và chiến đấu đến ngày giải phóng hoàn toàn đất nớc
(năm 1427) . Hồ Hân nằm trong bộ tham mu của Lê Lợi , phụ trách nghiên cứu địa
hình ,tìm chỗ đóng quân , xây dựng doanh trại . Chiến thắng giặc Minh , ông đợc
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sử
18
Luận văn tốt nghiệp
phong là Đông Tri Kiêu thắng quân , Quản lĩnh hầu , Chánh tam phẩm . Chiến
thắng Bình Ngô , ông không tham gia chính sự mà xin lui về cày ruộng . Con ông
là Hồ Ước Lễ đợc chọn vào học Quốc Tử Giám .
Ông Hồ Nhân , em Quản lĩnh Hồ Hân, võ giỏi văn thông , làm võ quan triều
Lê có công dẹp loạn yêu dân , đợc phong chức Đô Đốc , tớc Hoan Quận công. Con
thứ Hồ Đốn là Hồ Thị cũng là võ tớng , tớc hầu .
Thời Lê Trung Hng , gia đình ông Hồ Văn Xu (xà Quỳnh Thuận , huyện
Quỳnh Lu) đà có công xây dựng triều đại này, có 9 Thợng tớng quân cũng là 9
quận công . Nay ở nhà thờ ông Hồ Văn Xu có 9 sắc phong của các vị tớng thuộc
các đời Hồng Phúc (1572 - 1573) , Đức Long (1629 -1633), Dơng Đức (1672 1673) : Thợng trụ quốc quận công Hồ Văn Xu , Thợng tớng quân nguyên soái đô
chỉ huy Hồ Văn Lực , Thợng tớng quân Hồ Văn Khoá, Hồ Văn Hiệu.
Gia đình ông Hồ Đình Đê (xà Quỳnh Bảng, huyện Quỳnh Lu) hiện có 5 sắc
phong tớng đời Lê Hiển Tông . Hồ Đình Đê có công bảo vệ Tổ quốc phía Tây
(Trấn Ninh) và phía Nam đợc phong Thợng tớng quân, Hoa Quận công. Con ông là
Hồ Đình Nho đợc phong Trung tớng .
ở xà Trung Cần (huyện Nam Đàn) có gia đình ông Hồ Quý Uyên có con là
Hồ Quý Dung , Lê triều đặc tiến phụ quốc và con cháu 6 ngời là võ tớng . Khi
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế , phát hịch đánh quân xâm lợc nhà Thanh , kéo
quân ra Bắc và tuyển quân ở Nghệ An (1789) thì nhiều ngời họ Hồ đà hăng hái
tòng quân , ủng hộ tiền gạo nuôi quân . Phó bảng Hồ Trọng Điển đợc cử mang lễ
vật tiền gạo đón tiếp quân Tây Sơn . Hå Phi Tø dßng dâi Hå Sü Anh , cháu Hồ Thế
Viêm có quan hệ họ hàng gần gũi với Hồ Phi Phúc là quan nhà Lê , đà hết sức ủng
hộ Quang Trung . Ông đợc Quang Trung phong là Thợng tớng quân Tự nhân hầu .
Ông Tứ có công cứu làng : Nhân Lý (Nhân Sơn) khỏi bị tru diệt . Dân nhớ ơn lập
đền thờ gọi ông là Cô thần . Dới lá cờ khởi nghĩa của anh hùng áo vải còn có một
số ngời dòng dõi với Hồ Thơm nh Hồ Phác Trọng , Hồ Thành Chơng (ở Trung
Cần, Nam Đàn) đợc phong làm tớng quân . Một số tri thức đà từ bỏ t tởng ngu
trung theo Quang Trung giết giặc , xây dựng đất nớc dới triều Tây Sơn nh Hồ
Trọng Ky, Hồ Đôn Bản.
Từ khi thực dân Pháp xâm chiếm nớc ta , cùng với phong trào chung của cả
nớc , Nghệ An mảnh đất nóng bỏng luôn luôn sục sôi khí thế đấu tranh cách
mạng . Ngời họ Hồ ở đâu cũng chen vai sát cánh cùng các họ khác trong tỉnh vùng
dậy đấu tranh chống giặc giữ nớc , nhiều ngời đà hi sinh anh dũng đến giọt máu
cuối cùng .
Tiến sỹ Hồ Sỹ Tuần - biên tu Quốc sử quán đà đứng về phía chủ chiến của
triều Huế bấy giờ , đà kháng nghị với Tự Đức chống lại việc nhờng ba tỉnh Nam
Kỳ cho Pháp (1862). Ông là một trong số ngời đầu tiên đa ra kế hoạch phòng thủ
đất nớc . Trong cuộc họp triều thần tháng 6 năm 1859 , ông cùng các ông Tô Trân,
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sử
19
Luận văn tốt nghiệp
Phạm Hữu Nghị, Trần Văn Vi, Lê Hiếu Hữu, Nguyễn Đăng Điều dâng sớ đề nghị
quyết tâm giữ đất , tấn công giặc, không nghị hoà:
ở Quảng Nam, địch vào nội địa bằng đờng sông dụ lên bộ để tiêu diệt
ở Gia Định, tàu địch nhiều gần mặt biển. Quân thứ Gia Định hợp các tỉnh đốt
phá tàu địch . Gia Định đà thắng , Đà Nẵng đà lần lợt dẹp quân địch, nếu nghị
hoà thì nguy không thể lờng đợc [26;17] .
Vua Tự Đức đà bác bỏ kiến nghị , đa ông làm Tuần phủ Quảng Yên, nơi hải
tần xa xôi khó khăn, thờng xuyên có giặc Tàu Ô cớp phá. Ông luôn lo việc yên dân
. ở quanh thành có làng Việt Yên theo đạo Thiên Chúa, có lệnh triều đình vây lại
đợi lệnh ®Ĩ giÕt. Cã ngêi ®Ị nghÞ cho níc ngËp ®Ĩ diệt. Ông tìm cách cứu họ , ít lâu
sau khi có giặc Tàu Ô vây thì dân Việt Yên xung phong giữ thành , đánh bại bọn
giặc . Lúc ông mất , họ đà góp tiền lo tang lễ và lập đền thờ.
Tháng 5 năm 1862 , triều Nguyễn Dực Tông ký hàng ớc Nhâm Tuất cắt đứt ba tỉnh
phía đông Nam Bộ cho thực dân Pháp . Uất hận với chủ trơng đầu hàng của triều
đình ,ông lâm bệnh nặng và qua đời vào tháng 8 năm 1862
Cùng phái chủ chiến với Hồ Sĩ Tuần còn có Hồ Tự Cung(Quỳnh Lơng
-Quỳnh Lu), Hồ Thái Tự (Quỳnh Bảng -Quỳnh Lu) sau giữ chức Sơn phòng ,
Chánh sứ và đà hi sinh.
Hồ Trọng Định (thờng gọi là cụ Thợng Công) là Tuần phủ Quảng Yên .
Nhân tình hình đất nớc rối ren , bọn thổ phỉ đợc Pháp giúp đà một lần nữa tiến
công thành Quảng Yên . Ông đà vận động và tổ chức quân dân Quảng Yên giữ
vững thành và dùng mu trí đánh thắng bọn chúng . Từ thành tích đó ông đợc phong
dần lên Thợng th bộ Công .
Khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) do Trần Tấn và Đặng Nh Mai ở Thanh Chơng
khởi xớng với khẩu hiệu đánh cả Triều lẫn Tây đà đợc Hồ Sĩ Côn (Quỳnh Lập
) một trong những thủ lĩnh của phong trào yêu nớc ở Quỳnh Lu hởng ứng nhiệt
tình . Hồ Sĩ Côn đà vận động và tập hợp đợc hàng ngàn quân, có xởng đúc súng ,
dựa vào thế núi rừng Hữu Lập , thành lập hệ thống phòng ngự dọc ven biển và trên
bộ , đánh thắng quân triều đình nhiều trận.
Phó bảng Hồ Bá Ôn , án sát Nam Định . Khi Tổng đốc Võ Trọng Bình bỏ
thành chạy , ông đà cùng đề đốc Lê Văn Điếm chiêu tập dân binh ở Nam Định tổ
chức kháng chiến và giữ thành . Ông xung phong ra mặt trận cổ vũ binh lính quyết
chiến, không may bị trúng đạn , bị thơng nặng . Dân binh đà kịp thời cứu ông , đa
ông về phía sau . Ông kiên quyết ở lại nhng vì vết thơng quá nặng phải đa về quê
nhà điều trị . Có ngời em gái lấy chồng ở huyện Yên Thành về thăm ông , có đại ý
nói rằng Tây mạnh hơn ta không đánh nổi . Ông nói rằng nay ta thua nhng đánh
mÃi thì sẽ đợc . Trớc khi mất , ông căn dặn các con cháu phải hết lòng yêu nớc , trả
thù nhà nợ nớc. Mọi ngời trong nhà nhớ lời ông nhắn nhủ đà cam kết với nhau
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sử
20
Luận văn tốt nghiệp
phụ vi văn thân , tử bất vi hào lại (cha làm văn thân, con không làm hào lại ) .
Con cháu ông sau này đều noi gơng ông , nhiều ngời đà hoạt động yêu nớc tích cực
nêu những tấm gơng sáng , những ngời khác thì làm nghề thầy giáo , thầy thuốc ,
không tham gia bộ máy cai trị đàn áp của thực dân Pháp .
Trớc sự hèn nhát đầu hàng của triều Nguyễn , Bang biện Hồ Phạm Duật đÃ
cùng Hoàng Phan Thái ở Nghi Lộc phát hịch tổ chức nghĩa quân chống lại triều
đình , không may bị lộ . Hoàng Phan Thái bị xử tử, ông Duật cũng bị can án phản
nghịch (1865) .
Hồ Trọng Phấn (Nghi Vạn - Nghi Lộc) cùng các ông đội Quyên , đội Quảng
là những tớng lĩnh quan trọng của cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng. Ông đà hăng
hái dẫn một đội quân chủ công đánh chiếm thành Hà Tĩnh. Saukhi khởi nghĩa Phan
Đình Phùng bị thất bại , ông bị Pháp bắt và xử tử ở Quán Hành (Nghi Trung Nghi Lộc ) .
ở làng Hữu Biệt (xà Nam Giang - Nam Đàn) có ông Hồ Mạnh Thuỷ đÃ
cùng các ông đội Quyên , ®éi PhÊn lËp chiÕn khu Bå L- mét ®iĨm gi¸p giới các
huyện Nam Đàn , Đô Lơng , Nghi Lộc , Yên Thành để chống Pháp .
Trớc cảnh nớc mất nhà tan , Hồ Sĩ Lễ (cháu Hồ Sĩ Tuần) đà bỏ thi cử , đi dạy học
và làm thuốc ở Hng Yên , đợc Hồ Trọng Định tiến cử đà vào tìm gặp vua Hàm
Nghi ở Kinh và cùng hộ giá Hàm Nghi ra Quảng Trị . Khi Hàm Nghi bị bắt,
Hồ Sĩ Lễ phải trốn tránh và mất tại Hng Yên .
Chiếu Cần Vơng ban bố , Tri huyện Hồ Trọng Phiên , cử nhân Hồ Đức Thạc
, tú tài Hồ Trọng Miên , tú tài Hồ Trọng Hoán đà kéo nhau lên Quỳ Châu đón Hàm
Nghi nhng không gặp . Tuy vậy , việc làm của các ông đà khích lệ phong trào yêu
nớc trên quê hơng của mình .
Hồ Thiện Trang lập căn cứ chống thực dân Pháp ở vùng sông Dinh (Yên
Thành) bị quân lính chính quyền đô hộ Pháp bao vây, đành tử tiết trong chiến đấu.
Cử nhân Hồ Phi Tự đang làm Tri huyện ở Hơng Khê, bỏ quan về lo công
việc cứu nớc. Ông đà xuất của cải , liên kết với các sĩ phu các nơi trong tỉnh nh cử
nhân Trơng Đình Thiêm (Tri phủ Ninh Giang) , cử nhân Hồ Ngäc Ban (Tri phđ
TÜnh Gia )... mé nghÜa dịng , rào làng chống Pháp và bọn phản động đội lốt tôn
giáo . Trong lúc ông Tự xây dựng phong trào ở địa phơng thì tú tài Hồ Đạt Tài đÃ
theo giúp phong trào của Nguyễn Xuân Ôn ở Diễn Châu , là một trợ thủ đắc lực.
Ông Tự đà vận động các nhà giàu có trong làng xuất tiền gạo rào làng nuôi
đội nghĩa dũng trên 200 ngời tập luyện và tuần tra canh gác ngày đêm . Bọn phản
động đội lốt tôn giáo đà đợc Pháp giúp đỡ kéo đến vây làng . Nghĩa quân chống
đỡ không nổi , ông Tự đà phải lên Quỳ Châu để lánh nạn và tiếp tục xây dựng cơ
sở rồi mất tại đó .
Hồ Sỹ Sính, con ông Hồ Sỹ Cát , cháu Hồ Sỹ Tuần , nổi tiếng thông minh,
mời bảy tuổi đà đỗ đầu xứ Nghệ. Trớc họa xâm lăng , ông chuyển sang nghề võ,
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sử
21
Luận văn tốt nghiệp
chỉ huy dân binh , đà hi sinh cïng 80 nghÜa dịng trong cc ®Êu tranh chèng giặc
của nhân dân làng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu) năm 1885 .
Con trởng của Phó bảng Hồ Bá Ôn là Hồ Bá Kiện đà tham gia phong trào
Cần Vơng do Nguyễn Xuân Ôn và Lê DoÃn Nhà lÃnh đạo (1885 - 1887), sau gia
nhập nghĩa quân Phan Đình Phùng (cuộc khởi nghĩa từ tháng 9 - 1885 đến tháng
12 - 1895) , là cán bộ Duy Tân hội (1904) và Quang Phục hội (1912) do Phan Bội
Châu thành lập . Ông bị chính quyền thực dân Pháp bắt giam ở nhà tù Lao Bảo , đÃ
tổ chức giết tên cai ngục gian ác và vợt ngục. Khi binh lính Pháp đến đàn áp , ông
hi sinh trong chiến đấu (tháng 9 - 1915) .
Con ông Hồ Bá Hiệu là Hồ Bá Tang - mét quan chøc cao cÊp ®· døng ra lập
công ty Liên Thành gây quỹ giúp các nhà yêu nớc hoạt động, là một trong 6 ngời
sáng lập ra trờng Dục Thanh . Bác Hồ đà từng dạy học ở trờng này . Thợng th Hồ
Đắc Trung thờng mặc triều phục dự các cuộc họp văn thần để bảo vệ các chiến hữu
. Ông đà từng giúp gia đình Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc những lúc gặp khó khăn .
Lúc Nguyễn Sinh Sắc còn là Tri huyện Bình Khê đà bị triệu về kinh xét xử vì tội để
tù chính trị vợt ngục tập thể , tội bênh vực đám lê dân , hà khắc với những ngời bộ
thuộc , hào lý trong quản hạt ... , một ngời bị giam giữ , lúc về nhà bị chết , gia
đình này đà khiếu tố do lính quan huyện Bình Khê đánh đập . Khi bị giải về Kinh
thì Nguyễn Sinh Sắc bị Hội đồng nhiếp chính triều đình họp ngµy 19 - 5 - 1910 xÐt
xư téi danh , xử đánh 100 trợng, phạt 10 nén bạc, giáng hết chức và đuổi về địa phơng . Trong hoàn cảnh đó thì Thợng th Hồ Đắc Trung và Đông các đại học sỹ Cao
Xuân Dục đà xin miễn tội gia hình nên không bị đòn 100 trợng . Khi cụ Phó bảng
Nguyễn Sinh Sắc bị cách chức và đi làm thầy thuốc ở đồn điền cao su Lộc Ninh thì
cụ Hồ Đắc Trung đà cho ngời về làng Sen đón Nguyễn Sinh Khiêm vào Huế để
giúp đỡ những Nguyễn Sinh Khiêm đà từ chối và viết th cảm ơn tấm lòng của cụ
Hồ Đắc Trung . Có thể thấy Thợng th Hồ Đắc Trung đà nhiệt tình ủng hộ phong
trào yêu nớc thời bấy giờ.
Ông Hồ Xuân Lan (sau này lấy tên Hồ Học LÃm) là một nhà yêu nớc nổi
tiếng . Ông xuất dơng trong phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xớng.
Ông tốt nghiệp trờng võ bị, đà từng làm giáo viên trờng quân sự Hoàng Phố lúc
Quốc Cộng hợp tác . Ông nằm trong bộ tham mu quân đội Tởng Giới Thạch . Ông
đà lợi dụng địa vị hợp pháp để hoạt động cho cách mạng Việt Nam . Nhà ông là cơ
sở của các nhà cách mạng Việt Nam tại Trung Quốc. Ông thờng xuyên nuôi các
nhà cách mạng Việt Nam, có lúc 7 đến 10 ngời đến ở , tiền lơng của vợ chồng ông
phần lớn chi cho các hoạt động cách mạng Việt Nam . Đồng chí Nguyễn ái Quốc
hai lần ở Trung Quốc đều dựa vào ông để hoạt động . Ông có công rất lớn trong
việc giúp Bác Hồ xây dựng cơ sở cách mạng Việt Nam tại Trung Quốc , giúp Bác
Hồ thành lập mặt trận Việt Minh ở hải ngoại . Năm 1943, ông bị mất tại Long
Châu trên đờng trở về nớc . Vợ ông là bà Ngô Thị Khôn Duy đà cùng với chồng
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sö
22
Luận văn tốt nghiệp
hết lòng ủng hộ cách mạng Việt Nam . Con gái đầu của ông là Hồ Diệp Lan (vợ
đồng chí Lê Thiết Hàng - một tri thức tiến bộ, ký giả của nhiều báo tiến bộ của
Trung Quốc ) đà có nhiều công giúp Bác Hồ thời kỳ ở Tĩnh Tây và phát hiện kịp
thờ Bác Hồ bị giam giữ ở nhà lao này đến nhà lao khác của Tởng Giới Thạch để
tìm cách đấu tranh yêu cầu chúng thả Bác Hồ . Năm 1946, Chính phủ ta đa bà từ
Trung Quốc về nớc , sau bà bị đau nặng và mất ở Nghệ Tĩnh .
Hồ Sỹ Hạnh tức Vĩnh Long (thờng gọi là đồ Hạnh) . Năm 1905 xuất dơng
sang Nhật , sau sang Trung Quốc , rồi sang Thái Lan .Ông đợc Phan Bội Châu cử
lÃnh đạo Trại Cày tại Bản Thầm cùng các ông Đặng Thúc Hứa, Đặng Tử Kính
(1911) . Ông đà tham gia thực hiện phơng châm thập niên sinh tụ , thập niên
giáo hội (10 năm hợp nhân dân, 10 năm giáo dục nhân dân) của Đặng Thúc Hứa .
Sau này ông chuyển sang làm thuốc, là thầy thuốc nổi tiếng ở Thái Lan.
Hồ Thiện Trang (thờng gọi là thầy Địa , vì ông làm địa lý để dễ bề hoạt
động cách mạng) . Ông đà từng hoạt động nhiều nơi trên miền Bắc , nhất là vùng
chung quanh núi Tam Đảo . Trong dịp đi vận động cách mạng ở Yên Thành , bị lộ,
bị giặc Pháp đuổi bắt , «ng dïng sóng lơc tù tư ë S«ng Dinh (Yªn Thành) để khỏi
sa vào tay giặc .
Hồ Đôn Khiêm (thờng gọi là ông Khơm Tặng) là một nông dân có khí tiết,
to lớn , khoẻ mạnh , ông đà từng làm tớng cho cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Xuân
Ôn ở Diễn Châu, ông có tài cỡi ngựa và thuần phục các con ngựa bất kham. Ông
thờng cỡi ngựa hồng về làng , khi sự nghiệp không thành , ông mất thì con ngựa
chạy rông, không ai bắt đợc nó, và nó đà chết theo chủ .
Khi Hoàng Hoa Thám dấy cờ nghĩa Bắc Giang , những ngời yêu nớc họ Hồ
ở Nghệ An tham gia rất đông . Hai cha con Hồ Sỹ Bạt và Hồ Sỹ Mân, Hồ Trọng
Chuyên, Hồ Sỹ Viên... cùng rủ nhau ra Bắc Giang tìm gặp Đề Thám và giữ nhiều
chức vụ quan trọng. Hồ Sỹ Quý Tán lý quân vụ, Hồ Xuân Đang Lĩnh binh . Hồ Sỹ
Bạt, Hồ Sỹ Mân, Hồ Trọng Chuyên, Hå Sü Viªn ... tham mu . Hå Sü Quý và Hồ
Trọng Chuyên là hai nhân vật trọng yếu đợc Đề Thám hết sức tin cậy . Hồ Sỹ Quý
là thanh niên tuấn tú, thông minh, có tiếng hay chữ , tinh thần bồng bột sôi nổi .
Hồ Trọng Chuyên là ngời to lớn , tớng mạo đàng hoàng , là ngời có mu lợc và rất
điềm đạm thận trọng. Vợ ông Hồ Trọng Chuyên là bà Hoàng Thị Hoè , nhiều lần
gánh lụa ra Bắc Giang tìm chồng . Đợc ông thuyết phục , có lần bà đà ủng hộ cho
nghĩa quân cả gánh lụa . Khởi nghĩa Yên Thế thất bại, thực dân Pháp thẳng tay đàn
áp dà man , nhiỊu ngêi tham gia cc khëi nghÜa ®· bị bắt. Hồ Sỹ Quý bị xử tử ,
Hồ Xuân Đang hi sinh (dân lập đền thờ ông ở làng Đa Cấu - Quế Võ - Hà Bắc, gọi
là đền thờ ông Lĩnh), Hồ Sỹ Bạt, Hồ Sỹ Mân, Hồ Trọng Chuyên bị tù .
Trong phong trào Duy Tân , có nhiều ngời tham gia hoạt động tích cực, sôi
nổi nh Hå Phi Thèng , Hå Phi Khoan, Hå Phi Thiệp... Hồ Phi Khoan là nhân vật
cốt cán của Đông Kinh NghÜa Thơc , ®· cïng víi Hå Phi Hun đề xớng phong
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sử
23
Luận văn tốt nghiệp
trào cải cách hơng thôn , tổ chức các lớp học chữ kiểu mới ,dạy chữ Hán văn, Quốc
ngữ, Pháp văn , dạy cả thể dục, nhạc ... đồng thời tuyên truyền t tởng dân chủ qua
cải cách của Lơng Khải Siêu, Khang Hữu Vi ở Trung Quốc. Hồ Phi Thiệp đà tuyên
truyền và đa nhiều đồng chí vào Hội , gây cơ sở nhiều nơi . Gia đình ông ấm Toan
(Hồ Trọng Tuấn con Hồ Trọng Định có nhà tại Hà Nội) là cơ sở hoạt động của
nhiều ngời trong Hội .
Gia đình ông Hồ Sỹ Thiên tham gia hăng hái vào phong trào yêu nớc theo
khuynh hớng dân chủ t sản do lÃnh tụ Nguyễn Thái Học lÃnh đạo phát triển ở các
tỉnh miền Bắc . Ông Hồ Sỹ Thiên vốn là ngời làng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu) ra Bắc
dạy học , lấy vợ sinh ra ba ngời con . Một trai đầu lấy tên là An để lấy gốc là Nghệ
An và hai ngời con gái lấy tên là Bắc và Giang . Cả bèn cha con cïng tham gia tỉ
chøc cđa Ngun Th¸i Häc .
Cã thĨ thÊy hä Hå ®· tham gia tÝch cực vào các cuộc vận động và phong trào
yêu nớc chống nghị hoà, chống nhà vua cắt đất . Nhng khi giặc Pháp xâm lợc tràn
đến thì ngời họ Hồ lại dấy nghĩa chống lại quyết liệt . Buổi đầu vì mang nặng t tởng bảo vệ nhà vua , bảo vệ triều đình đà thối nát , đầu hàng nên các phong trào có
tính tự phát cục bộ ấy sớm muộn đều thất bại . Song, nhiều ngời họ Hồ đà ý thức đợc tính chất bù nhìn và phản động của nhà vua và triều đình nên t tởng trung quân
cố hữu đà mờ nhạt dần . Một số ngời đà có những suy nghĩ mới trớc văn minh của
nớc Pháp nên nhăn quan chính trị đà thay đổi , muốn tìm hiểu cách mạng t sản ,
dân chủ t sản ở các nớc phơng Tây , tìm luồng gió mới Âu- Mỹ , trớc hết qua các
sách của Lơng Khải Siêu , Khang Hữu Vi , thành phần tham gia cũng có phần rộng
lớn hơn .
Các phong trào yêu nớc buổi đầu đều bị thất bại, vì cha có đờng lối, phơng
hớng, lÃnh đạo dúng đắn . Tuy nhiên tinh thần yêu nớc của ngời họ Hồ đà để lại
những ảnh hởng tốt, nhen nhóm trong lòng các thế hệ sau ngọn lửa yêu nớc, lòng
căm thù giặc, chuẩn bị cho một trận truyến mới rộng lớn , quyết liệt hơn .
Phong trào yêu nớc trên lập trờng phong kiến qua phong trào Cần Vơng cuối
thế kỷ XIX và trên lập trờng t sản qua phong trào lu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỷ
XX thất bại , thất bại của khởi nghĩa Yên Bái đà chấm dứt vai trò lạnh đạo của
khuynh hớng cách mạng t sản trên chính trờng chính trị nớc ta, khuynh hớng cách
mạng vô sản đà thắng thế . Nguyễn ái Quốc là ngời cộng sản Việt Nam đầu tiên
đà tìm thấy con dờng cứu nớc đúng đắn , phù hợp với nớc ta , là con đờng cách
mạng vô sản , më ra mét thêi kú ®Êu tranh míi. NghƯ An là nơi có phong trào cách
mạng rầm rộ , cũng là nơi sớm tiếp thu phong trào cách mạng vô sản . Ngời họ Hồ
ở Nghệ An đà sớm làm quen vµ dƠ dµng tiÕp thu t tëng míi cđa thời đại là chủ
nghĩa Mác - LêNin và cách mạng vô sản, tiếp tục phát huy truyền thống yêu nớc và
cách mạng của dòng họ mình . Hồ Tùng Mậu (con trởng Hồ Bá Kiện) là một ngời
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sö
24
Luận văn tốt nghiệp
nặng thù nhà nợ nớc, có chí hớng cách mạng , trở thành ngời cộng sản đầu tiên của
dòng dõi họ Hồ . Đầu xuân năm 1920 , từ nơi dạy học ở Thanh Chơng, ông theo đờng dây qua Lào , sang Xiêm rồi đi Trung Quốc . Khi hoạt động ở Quảng Châu
(thủ phủ tỉnh Quảng Đông) , Hồ Tùng Mậu , Lê Hông Sơn, Phạm Hồng Thái và Lê
Hồng Phong đà lập ra tổ chức Tâm Tâm xà nêu mục tiêu cao nhất khôi phục
quyền làm ngời của ngời Việt Nam , chủ trơng liên hiệp những ngời có thể đích
thân hoạt động để khôi phục quyền độc lập cho dân Đông Dơng . Sau tiếng bom
của Phạm Hồng Thái ở Sa Diễn, cuối năm 1924 thì Hồ Tùng Mậu đợc gặp Nguyễn
ái Quốc từ Liên Xô trở về . Nguyễn ái Quốc đà chuyển Tâm Tâm xà thành
Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội . Hồ Tùng Mậu trở thành thành
viên chủ yếu lÃnh đạo Hội . Sự gắn bó giữa Hồ Tùng Mậu và Nguyễn ái Quốc
ngày càng chặt chÏ , Hå Tïng MËu thÊy ë Ngun ¸i Qc một lÃnh tụ xuất sắc ,
còn Nguyễn ái Quốc thấy ở Hồ Tùng Mậu một thanh niên đầy nhiệt huyết vµ cã
triĨn väng . Ngêi chó ý båi dìng Hå Tùng Mậu và một số đồng chí khác trở thành
cốt cán cho Đảng sau này . Hồ Tùng Mậu đợc cử đi nhiều nơi ở Trung Quốc, Thái
Lan và cả vỊ ViƯt Nam ®Ĩ tỉ chøc chi héi , ®a thanh niên ra huấn luyện (năm 1924
và 1925 ông đều về nớc, năm 1926 về Xiêm công tác). Ông là một cây bút tích cực
của báo Thanh niên của Hội , tham gia đảm nhiệm mọi mặt ăn ở, quản lý học viên
trong các lớp huấn luyện do Nguyễn ái Quốc đào tạo , hoặc phụ đạo khi Nguyễn
ái Quốc bận .
Năm 1925 , Hồ Tùng Mậu làm Uỷ viên phụ trách ngoại giao của Hội liên
hiệp các dân tộc bị áp bức châu á . Tháng 5-1925 , Phan Bội Châu bị bắt , Hồ
Tùng Mậu nhân danh Hội đà đăng bài trên nhiều báo , bằng nhiều thứ tiếng , tố
cáo hành động vô lý của Pháp . Việc làm đó gây tiếng vang lớn , góp phần dấy lên
ở trong nớc và ngoài nớc phong trào đòi ân xá Phan Bội Châu . Ông cũng góp phần
vào Cách mạng Trung Quốc. Năm 1926 , ông tham gia Đảng Cộng sản Trung
Quốc , làm việc ở Chiêu đÃi sở , cơ quan của Đảng Cộng sản Trung Quốc liên
lạc với những ngời cộng sản các nớc . Hồ Tùng Mậu bị chính quyền Quốc dân
đảng bắt giam nhiều lần . Riêng trong hai năm 1927-1928, ông bị bắt giam 4 lần .
Cuối năm 1930, Nguyễn ái Quốc bị bắt , Hồ Tùng Mậu đà nhờ luật s Lôdơ-bay
bào chữa và cứu Nguyễn ái Quốc . Tháng 4-1931 , thực dân Anh bắt và trục xuất
ông vào tô giới Pháp. Đến 20-6-1931, thực dân Pháp lại bắt ông đa về nớc và kết
án tử hình , sau giảm xuống tù chung thân . Tuy bị giam ở nhiều nhà giam đế quốc
nhng vẫn tin tởng lạc quan , thờng làm thơ ca để cổ vũ anh chị em trong tù giữ
vững tinh thần đấu tranh . Từ sau Cách mạng tháng Tám thì Hồ Tùng Mậu giữ
nhiều chức vụ quan trọng : Chủ tịch Uỷ ban kháng chiến hành chính Liên khu IV,
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sử
25
Luận văn tốt nghiệp
Tổng thanh tra Chính phủ kiêm hội trởng hội Việt -Trung hữu nghị , Uỷ viên
Trung ơng Đảng. Ngày 23-7-1951 , ông hi sinh trên đờng đi công tác .
Gia đình đồng chí Hồ Tùng Mậu là tấm gơng tiêu biểu cho tinh thần yêu nớc và cách mạng của Quỳnh Đôi. Bốn đời từ Hồ Bá Ôn đến Hồ Mỹ Xuyên đều hi
sinh cho lý tởng giành độc lập dân tộc , nhằm đa lại hạnh phúc cho nhân dân . Hồ
Chủ Tịch vô cùng thơng tiếc, trong điếu văn của Ngời ngày 23-7-1951 có viết :
Mất chú , đồng bào mất ngời lÃnh đạo tận tơy . ChÝnh phđ mÊt mét c¸n
bé l·o lun . Đoàn thể mất một đồng chí trung thành và tôi mất một ngời anh
em chí thiết . Muôn nghìn thơng tiếc cộng vào một lòng tôi
[6;83].
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3-2-1930) , qua phong trào Xô Viết
Nghệ Tĩnh (1930-1931) , thời kì Mặt trận dân chủ(1936-1939) , khởi nghĩa Nam
Kì (1940) , chuẩn bị Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám1945 thì ở Nghệ An ,
đông đảo con cháu họ Hồ đà tích cực hoạt động trong các cơ sở Đảng và các tổ
chức quần chúng của Đảng , hàng trăm ngời đà bị bắt và bị tù đày hoặc bị xử tử
hình . Lửa thử vµng , gian nan thư søc . Trong cc chiÕn đấu quyết liệt sống còn ,
đà xuất hiện nhiều gơng anh dũng.
Hồ Phi Dung, một thanh niên có văn hoá , thông minh , sớm giác ngộ cách
mạng, đà có công dìu dắt lớp thanh niên cùng lứa tuổi . Đồng chí đà hi sinh trong
nhà lao Vinh , ra đi trong buổi đầu đầy hứa hẹn , để lại cho đồng bào nhiều thơng
tiếc .
Hồ Sỹ ứng (quê ở Thanh Chơng) phó Bí th huyện uỷ Thanh Chơng bị đế
quốc bắn chết tại cuộc biểu tình. Hồ Trọng Tĩnh- cháu đích tôn của đầu xứ Hồ
Trọng Nhơng vào lập nghiệp ở xà Diễn Hồng (Diễn Châu) , giơng cao cờ và khẩu
hiệu , dẫn đầu đoàn biểu tình của cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931.
Thời kì thoái trào , Hồ Đức Phiệt trốn ra hoạt động ở Bắc Giang rồi Hải Dơng. Sau đó đồng chí lại về quê tham gia cách mạng rồi lên Nghĩa Đàn hoạt động
gây cơ sở . Đồng chí là Uỷ viên Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ Nghệ An 1935-1936,
là một cán bộ kiên cờng , một cán bộ lÃnh đạo có triển vọng , bị đế quốc bắt giam
và đà hi sinh trong khi phá nhà lao để vợt ngục cùng với Trần Hải Kế.
Phụ nữ họ Hồ cũng đà có những đóng góp rất lớn trong công tác tuyên
truyền , giao thông liên lạc , gây quỹ cho Đảng , bảo vệ cơ sở , bảo vệ và giúp đỡ
cán bé : Hå ThÞ Nhung, Hå ThÞ Mai , Hå Thị Đam , Hồ Thị ái , Hồ Thị Hạ
Nhiều chị bị đế quốc bắt , giam cầm và tra tấn nhng không hề khai báo . Hồ Thị
Nhung là phụ nữ hoạt động rất liên tục , bị tù nhiều lần , ra tù là bắt tay vào việc
xây dựng cơ sở. Đồng chí đà hi sinh hạnh phúc riêng cho hạnh phúc chung, là ngời
có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng nói chung và phong trào phụ nữ nói
Đặng Thị Hơng
- K42B2 Sử