Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De kiem tra chat luong dau nam Ban KHTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.57 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b>
Môn: VẬT LÝ K.10 Ban Khoa học tự nhiên ( 10A1, 10A2 )


Thời gian: 45 phút.
<b>ĐỀ I</b>


<b>Câu 1: ( 1,25 điểm ).</b> Xét một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Lúc
t1, chất điểm đi qua điểm M1; lúc t2, chất điểm đi qua điểm M2.


a. Vec tơ độ dời của chất điểm được xác định như thế nào ?


b. Vec tơ vận tốc trung bình của chất điểm được xác định như thế nào ?


<b>Câu 2: ( 1,25 điểm ).</b> Đại lượng vật lý nào đặc trưng cho độ biến thiên nhanh
chậm của vận tốc ? Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và độ dời trong chuyển
động thẳng biến đổi đều.


<b>Câu 3: ( 1 điểm ).</b> Chuyển động thẳng đều là gì ? Phương trình của chuyển động
thẳng đều.


<b>Câu 4: ( 2,25 điểm ).</b> Chuyển động của một xe máy được mơ tả bởi đồ thị:


a. Xác định tính chất chuyển động của xe máy trên từng đoạn OA, AB, BC.
b. Tính gia tốc của xe trên từng đoạn.


<b>Câu 5: ( 1,5 điểm ).</b> Một vật rơi tự do khơng vận tốc đầu từ độ cao 80 m. Tính vận
tốc và thời gian rơi của vật. Lấy <i>g</i> 9,8 /<i>m s</i>2.


<b>Câu 6: ( 2,75 điểm ). </b>Hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ hai điểm A và B cách
nhau 60 Km, chuyển động ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 40 Km/h,
của xe đi từ B là 20 Km/h. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.



v(m/s)


A B
20


C t(s)
O 20 60 70


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: ( 1,25 điểm ).</b> Chuyển động cơ là gì ? Chất điểm là gì ?


<b>Câu 2: ( 1,25 điểm ). </b>Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều ? Gia tốc trong
chuyển động thẳng biến đổi đều có đặc điểm gì ?


<b>Câu 3: ( 1 điểm ). </b>Thế nào là sự rơi tự do ? Nêu các đặc điểm của chuyển động rơi
tự do.


<b>Câu 4: ( 2,25 điểm ).</b> Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị:




a. Xác định tính chất chuyển động của xe máy trên từng đoạn OA, AB, BC.
b. Tính gia tốc của xe trên từng đoạn.


<b>Câu 5: ( 1,5 điểm ).</b> Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 5 m. Tính vận
tốc và thời gian rơi của vật. Lấy <i>g</i> 10 /<i>m s</i>2.


<b>Câu 6: ( 2,75 điểm ). </b>Hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ hai điểm A và B cách
nhau 60 Km, chuyển động ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 40 Km/h,
của xe đi từ B là 20 Km/h. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.



v(m/s)


A B
20


C t(s)
O 10 30 70


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM K.10</b>
<b>ĐỀ II</b>


<b>CÂU</b>
<b>( ĐIỂM )</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM CHI</b>


<b>TIẾT</b>


<b>Câu 1</b>


<b>( 1,25 điểm )</b> _ Chuyển động cơ: là sự dời chỗ của vật theo thời gian. _ Chất điểm: là vật có kích thước rất nhỏ so với quãng


đường đi được.
_ Thí dụ:


* Xe đạp là chất điểm khi nó đang chuyển động trên
một đoạn đường dài.


* Xe đạp không phải là chất điểm khi nó đang đứng


yên.
0,5
0,25
0,25
0,25
<b>Câu 2</b>


<b>( 1,25 điểm )</b> _ Chuyển động thẳng biến đổi đều:* Quỹ đạo là đường thẳng.


* Gia tốc tức thời không đổi.


_ Gia tốc có đặc điểm: độ lớn khơng đổi.


0,5
0,5
0,25
<b>Câu 3</b>


<b>( 1,25 điểm )</b>


_ Sự rơi tự do: Là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng
của trọng lực.


_ Đặc điểm:


* Phương thẳng đứng.
* Chiều từ trên xuống.


* Là chyển động nhanh dần đều.



* Ở cùng một nơi trên Trái Đất, các vật rơi tự do với
cùng một gia tốc.


0,25
0,25*4


<b>Câu 4</b>


<b>( 2,25 điểm )</b> <b>a. Tính chất chuyển động:</b>OA: nhanh dần đều.


AB: thẳng đều.
BC: chậm dần đều.
<b>b. Tính gia tốc:</b>


<b>OA: </b>

<i>a</i>

2 /

<i>m s</i>

2<b>.</b>


<b>AB: </b>

<i>a</i>

0 /

<i>m s</i>

2<b>.</b>


<b>BC: </b><i>a</i>0,5 /<i>m s</i>2 <b>. </b>


0,25*3


0,5*3


<b>Câu 5</b>
<b>( 1,5 điểm )</b>


<b>_ </b>
2
1


<i>s</i>
<i>t</i> <i>s</i>
<i>g</i>
 


<b>_ </b>

<i>vgtms</i>



10/.



0,75
0,75


<b>Câu 6</b>
<b>( 2,5 điểm )</b>


_ Chọn đường thẳng AB làm trục tọa độ, điểm A làm gốc
tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 2 xe
bắt đầu khởi hành.


_ Phương trình chuyển động của 2 xe:


 Xe A:

<i>x</i>

1

40

<i>t</i>



0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



40

60 20


1 .



<i>t</i>

<i>t</i>


<i>t</i>

<i>h</i>








_ Vị trí 2 xe gặp nhau:


<i>x</i>

1

40

<i>t</i>

40

<i>km</i>

.



Hai xe gặp nhau sau 1 giờ khởi hành và vị trí gặp nhau
cách A 40 Km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM K.10</b>
<b>ĐỀ I</b>


<b>CÂU</b>
<b>( ĐIỂM )</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM CHI</b>


<b>TIẾT</b>


<b>Câu 1</b>


<b>( 1,25 điểm )</b> <b>a. Vec tơ độ dời: </b>


_ <i>M M</i>1 2






có điểm đầu là M1 tại thời điểm t1; điểm
cuối là M2 tại vị trí M2.


_ Chiều từ M1 đến M2.


_ Độ lớn bằng chiều dài đoạn thẳng <i>M M</i>1 2.


<b>b. Vec tơ vận tốc trung bình:</b>


1 2
<i>tb</i>
<i>M M</i>
<i>v</i>
<i>t</i>





là một vec tơ cùng phương, cùng chiều với
vec tơ độ dời; có độ lớn:




2 1
2 1


<i>tb</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>v</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


 
 
 
0,25*3= 0,75
0,25*2= 0,5
<b>Câu 2</b>
<b>( 1,25 điểm )</b>


_ Đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nhanh hay chậm
của vận tốc là gia tốc.


_ Công thức:

<i>v v</i>

0

<i>at</i>



0,75
0,5
<b>Câu 3</b>


<b>( 1,25 điểm )</b> _ Chuyển động thẳng đều:  Quỹ đạo là đường thẳng.


 Vận tốc tức thời không đổi.


_ Phương trình:

<i>x x</i>

0

<i>vt</i>



0,75
0,5
<b>Câu 4</b>



<b>( 2,25 điểm )</b> <b>a. Tính chất chuyển động:</b>OA: nhanh dần đều.


AB: thẳng đều.
BC: chậm dần đều.
<b>b. Tính gia tốc:</b>


<b>OA: </b>

<i>a</i>

1 /

<i>m s</i>

2<b>.</b>


<b>AB: </b>

<i>a</i>

0 /

<i>m s</i>

2<b>.</b>


<b>BC: </b><i>a</i>2 /<i>m s</i>2<b>. </b>


0,25*3


0,5*3


<b>Câu 5</b>
<b>( 1,5 điểm )</b>


<b>_ </b>


2


4, 04 .


<i>s</i>


<i>t</i> <i>s</i>



<i>g</i>


 


<b>_ </b>

<i>v gt</i>

39,59 / .

<i>m s</i>



0,75
0,75


<b>Câu 6</b>


<b>( 2,5 điểm )</b> _ Chọn đường thẳng AB làm trục tọa độ, điểm A làm gốctọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 2 xe


bắt đầu khởi hành.


_ Phương trình chuyển động của 2 xe:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



1 2


40

60 20


1 .



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>t</i>

<i>t</i>


<i>t</i>

<i>h</i>










_ Vị trí 2 xe gặp nhau:


<i>x</i>

1

40

<i>t</i>

40

<i>km</i>

.



Hai xe gặp nhau sau 1 giờ khởi hành và vị trí gặp nhau
cách A 40 Km.


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>* Chú ý: </b>


1. Nếu học sinh ghi sai hoặc khơng ghi đơn vị thì trừ <b>0,25</b> điểm cho mỗi đơn
vị và trừ <b>tối đa 0,5 </b> cho tất cả các bài toán.


</div>

<!--links-->

×