Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Giao an Lich su 7 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.38 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Gi¸o ¸n sư 7 chn kiÕn thøc kỹ năng mới </b>


<b>B GIO DC V O TO</b>


Ti liệu



PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học </b></i>
<i><b>2012-2013)</b></i>


<b> </b>

<b>Gi¸o ¸n sử 7 chuẩn kiến thức kỹ năng mới </b>


<b>Lp 7</b>


<b>Cả năm: 37 tuần (70 tiết)</b>
<b>Học kì I: 19 tuần (36 tiết)</b>
<b>Học kì II: 18 tuần (34 tiết)</b>


<b>Học kì I</b>


<b>Phần một. KHái quát lịch sử thế giới trung đại</b>
<b>(10 tiết: 9 tiết bài mới, 1 tiết bài tập)</b>


<b>Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở </b>
<b>châu Âu</b>


<b>Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư</b>
<b>bản ở châu Âu</b>


<b>Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì </b>
<b>trung đại ở châu Âu</b>



<b>Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến</b>
<b>Bài 5. ấn Độ thời phong kiến</b>


<b>Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam á</b>
<b>Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến</b>


Phần hai. lịch sử việt nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
<i>Chương I. Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê (thế kỉ X)</i>


<b>(3 tiết)</b>


<b>Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập </b>


<b>Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh-Tiền Lê</b>


<i>Chương II. Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI-XII) (7 tiết: 6 tiết bài mới và ôn </i>
<b>tập, 1 tiết bài tập)</b>


<b>Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước</b>


<b>Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)</b>
<b>Làm bài tập lịch sử </b>


<b>Ôn tập</b>


<b>Làm bài kiểm tra (1 tiết)</b>


<b>Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá</b>


<i>Chương III. Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) (11 tiết)</i>


<b>Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII</b>


<b>Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (thế kỉ </b>


<b>XIII)</b>


<b>Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần</b>
<b>Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV</b>
<b>Lịch sử địa phương (1 tiết)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Chương IV. Đại Việt từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX thời Lê sơ (12 tiết: 10 </i>
<b>tiết bài mới và ôn tập, 2 tiết bài tập)</b>


<b>Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống </b>
<b>quân Minh ở đầu thế kỉ XV</b>


<b>Làm bài tập lịch sử </b>
<b>Ơn tập</b>


<b>Làm bài kiểm tra học kì I (1 tiết)</b>
<b>Học kì II</b>


<b>Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)</b>
<b>Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 1527)</b>


<b>Bài 21. Ôn tập chương IV</b>


<b>Làm bài tập lịch sử (phần chương IV)</b>


<i>Chương V. Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII (12 tiết: 11 tiết bài mới và ôn </i>


<b>tập, 1 tiết bài tập)</b>


<b>Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ </b>
<b>XVI-XVIII)</b>


<b>Bài 23. Kinh tế, văn hố thế kỉ XVI-XVIII</b>


<b>Bài 24. Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII</b>
<b>Bài 25. Phong trào Tây Sơn</b>


<b>Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước</b>
<b>Lịch sử địa phương (1 tiết)</b>


<b>Làm bài tập lịch sử</b>
<b>Ôn tập</b>


<b>Làm bài kiểm tra (1 tiết)</b>


<i>Chương VI. </i>Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX (8 tiết )
<b>Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn</b>


<b>Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế </b>
<b>kỉ XIX</b>


<b>Lịch sử địa phương (1 tiết)</b>
<b>Bài 29. Ôn tập chương V và VI</b>


<b>Làm bài tập lịch sử (phần chương VI)</b>
<b>Bài 30. Tổng kết</b>



<b>Ôn tập</b>


<b>Làm bài kiểm tra học kì II (1 tiết)</b>


<b>xin vui lßng liên hệ đt 0168.921.86.68 trọn bộ cả năm học </b>
<b>theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới 2012-2013</b>


Ngày soạn
Phần mét


<b>Khái quát lịch sử thế giới trung đại</b>



TiÕt sè1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức


Quá trình hình thành xà hội phong kiến ở Châu Âu.


Hiu khỏi niệm "lãnh địa phong kiến", đặc trng của nền kinh tế lãnh địa phong
kiến.


Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền
kinh tế lãnh địa va nền kinh tế trong thành thị trung đại.


2. T t ëng


Thấy đợc sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời:chuyển từ xã hội
chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.



3. Kĩ năng


Bit xỏc nh c v trớ cỏc quc gia phong kiến châu âu trên bản đồ.


Biết vận dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã
hội chiếm hĩu nô lệ sang xã hội phong kiến.


II. Thiết bị và đồ dùng dạy học


Bản đồ châu âu thời phong kiến.


Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến va thành thị trung
đại.


Giáo trình lch s th gii trung i


III. Tiến trình giờ dạy
<i>1. Tổ chức lớp: KTSS</i>


<i>2. Kiểm tra miệng</i>
<i>3. Giảng bài mới</i>


<b>Lch sử xã hội loài ngời đã phát triển liên tục qua nhièu giai đoạn. Học lịch sử</b>
<b>lớp 6, chúng ta đã biết đợc nguồn gốc và sự phát triển của lồi ngời nói chung và</b>
<b>dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì cổ đại, chúng ta sẽ học nối tiếp các thời</b>
<b>kì mới:-Thời trung đại. Trong bài học đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu"Sự hình</b>
<b>thành va phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu".</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Ghi bảng</b>



Yêu cầu HS đọc SGK
Giảng: (Ghi trên bản đồ)
Từ thiên niên ki I trớc
công nguyên, các quốc gia
cổ <b>đại </b>phơng Tây Hi Lạp
va Rôma phát triển, tồn tại
đến thế kỷ V.Từ phơng
bác, ngời Giecman tràn
xuống va tiêu diệt các
quốc gia này, lập nên
nhiều vơng quốc mới"Kể
tên một số quốc gia".


<i>Hỏi:<b> Sau đó ngời Gecman</b></i>
<i><b>đã làm gì?</b></i>


<i>Hỏi:<b> Những việc ấy làm</b></i>
<i><b>xã hội phơng tây biến đổi</b></i>
<i><b>nh thế nào?</b></i>


<i>Hỏi:<b> Những ngời nh thế</b></i>
<i><b>nào đợc gọi là lãnh chúa</b></i>
<i><b>phong kiến?</b></i>


<i>Hái:<b> Nông nô do những</b></i>
<i><b>tầng lớp nào hình thành?</b></i>


HS c phn 1.
Quan sỏt bn



<i>Tr lời:</i> Chia ruộng đất,
phong tớc vị cho nhau.
+ Bộ máy Nhà nớc chiếm
hữu nụ l sp .


+ Các tầng líp míi xt
hiƯn


- Những ngời vừa có ruộng
đất, vừa có tớc vị.


- N« lệ và nông dân.


1. Sự hình thành XHPK ở
châu Âu.


<i>a. Hoàn cảnh lịch sử</i>


- Cui thế kỷ V, ngời
Gecman tiêu diệt các quốc
gia cổ đại.


<i>b. Biến đổi trong xã hội</i>


- Tớng lĩnh, quý tộc đợc
chia ruộng, phong tớc
các lãnh chúa phong kiến.


- N« lệ và nông dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Hỏi:<b> Quan hệ giữa lÃnh</b></i>
<i><b>chúa và nông nô ở châu</b></i>
<i><b>Â u nh thế nào?</b></i>


Yờu cu: HS c SGK


<i>Hỏi:<b> Em hiểu thế nào là</b></i>
<i><b>"Lãnh địa"; "lãnh</b></i>
<i><b>chúa"; "nơng nơ"? </b></i>


(më réng so s¸nh víi "điền
trang"; "thái ấp" ở ViÖt
Nam).


Yêu cầu: Em hãy miêu tả
và nêu nhận xét về lãnh
địa phong kiến trong h1 ở
SGK.


<i>Hỏi:<b> Trình bày đời sống,</b></i>
<i><b>sinh hoạt trong lãnh địa?</b></i>


<i>Hỏi: Đặc điểm chính của</i>
<i>nền kinh tế lãnh địa phong</i>
<i>kiến là gì?</i>


<i>Hỏi: Phân biệt sự khác</i>
<i>nhau giữa xã hội cổ đại và</i>
<i>XHPK?</i>



Yêu cầu: HS đọc SGK.


<i>Hái:</i> <i><b>Đặc điểm của</b></i>
<i><b>"thành thị" là gì?</b></i>


<i>Hi:</i> <i><b>Thành thị trung đại</b></i>
<i><b>xuất hiện nh thế nào?</b></i>


<i>Hái:</i> <i><b>C dân trong thành</b></i>
<i><b>thị gồm những ai? Họ</b></i>
<i><b>làm những nghề gì?</b></i>


<i>Hi: Thnh th ra i cú ý</i>
<i>ngha gỡ?</i>


Yêu cầu: Miêu tả lại cuộc
sống ở thành thÞ qua bøc
tranh h2 trong SGK.


- HS đọc phần 2.


"Lãnh địa" là vùng đất do
quý tộc phong kiến chiếm
đợc; "lãnh chúa" là ngời
đứng đầu lãnh địa; "nông
nô" là ngời phụ thuộc vào
lãnh chúa, phải nộp tô thuế
cho lãnh chúa.


Miêu tả: Tờng cao, hào


sâu, đồ sộ, kiên cố, có đầy
đủ nhà cửa, trang trại, nhà
thờ nh một đất nớc thu
nhỏ.


Lãnh chúa giàu có nhờ bóc
lột tơ thuế nặng nề từ nơng
nơ, ngợc lại nông nơ hết
sức khổ cực và nghèo đói.


- Tự sản xuất và tiêu dùng,
không trao đổi với bên
ngoài dẫn đến tự cung tự
cấp


- Xã hội cổ đại gồm chủ
nô và nô lệ, nô lệ chỉ là
"cơng cụ biết nói". XHPK
gồm lãnh chúa và nơng nơ,
nơng nô phải nộp tô thuế
cho lãnh chúa.


- HS đọc phần 3


- Là các nơi giao lu, buôn
bán, tập trung đơng dân
c-...


- Do hàng hố nhiều cần
trao đổi, buôn bán



lập xởng sản xuất, mở
rộng thành thị trấn thành
thị trung đại ra đời.


- Thỵ thđ công và thơng
nhân.


- Sản xuất và bn bán,
trao đổi hàng hố.


- Thúc đẩy sản xuất và
buôn bán phát triển tác
động đến sự phát triển của
xã hội phong kin.


- Đông ngời, sầm uất, hoạt


chúa xà hội phong kiến
hình thành.


2. Lãnh địa phong kiến
- Là vùng đất rộng lớn do
lãnh chúa làm chủ, trong
đó có lâu đài và thành
quách.


- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: xa hoa, đầy
đủ.



+ Nơng nơ: đói nghèo, khổ
cực chống lãnh chúa.
- Đặc điểm kinh tế: tự
cung tự cấp, không trao
đổi với bên ngoài.


3. Sự xuất hiện các thnh
th trung i.


<i>a. Nguyên nhân</i>


- Cui th k XI, sn xuất
phát triển, hàng hoá thừa
đợc đa đi bán thị trấn ra
đời thành thị trung đại
xuất hiện.


<i>b. Tỉ chøc</i>


- Bé mỈt thành thị : phố
xá, nhà cửa...


- Tầng lớp : thị dân (thợ
thủ công + thơng nhân)


<i>c.Vai trò</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ng ch yu l buụn bỏn,
trao i hng hoỏ.



<i>4. Củng cố.</i>


Yêu cầu häc sinh tr¶ lêi:


1. XHPK ở châu Âu đợc hình thành nh thế nào?


2. Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thị trung đại? Kinh tế thành thị có gì
mới? Y nghĩa sự ra đời của thành
thị ?


<i>5. H íng dÉn vỊ nhµ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>TiÕt 2 - Bµi 2</i>


Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành ch ngha
t bn chõu u


i) Mục tiêu bài học
1. KiÕn thøc


Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý, một trong những nhân tố
quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất t bn ch ngha.


Quá trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa t bản trong lòng xà hội PK
châu ¢u.


2. T tëng


Thấy đợc tính tất yếu, tính quy luật của q trình phát triển từ XHPK lên xã


hơi t bản chủ nghĩa ở châu Âu.


Më réng thÞ trêng, giao lu buôn bán giữa các nớc là tất yếu.


3. Kỹ năng


Bi dng k nng quan sỏt bn , ch đợc các hớng đi trên biển của các nhà
thám hiểm trong các cuộc phát kiến địa lý.


BiÕt khai th¸c tranh ¶nh lÞch sư.


<b>Phần II: </b> Thiết bị và đồ dùng dạy học


Bản đồ thế giới.


Tranh ảnh về những nhà phát kiến địa lý, tàu thuyền.
Su tầm các câu chuyện về những cuộc phát kiến địa lý.


III) TiÕn tr×nh giê d¹y
<i>1. Tỉ chøc líp: KTSS</i>


<i>2. KiĨm tra miƯng</i>


Xã hội PK chân Âu hình thành nh thế nào? Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa?
Vì sao thành thị trung đại lại xuất hiện? Nền kinh tế lãnh địa có gì khác nền
kinh t thnh th?


<i>3. Giảng bài mới</i>


Cỏc thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển, vì vậy yêu cầu


về thị trờng tiêu thụ đợc đặt ra. Nền kinh tế hàng hoá phát triển đã dẫn đến sự
suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB ở châu Âu.


Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng


Yêu cầu: HS đọc SGK.
Hỏi: Vì sao lại có các cuộc
phát kiến địa lý?


<i>Hỏi: Các cuộc phát kiến</i>
<i>địa lý đợc thực hiện nhờ</i>
<i>những điều kiện nào? </i>


Yªu cầu: Mô tả lại con tàu
Carraven (có nhiều buồm,
to lớn, cã b¸nh l¸i...)


Yêu cầu: Kể tên các cuộc
phát kiến địa lý lớn và nêu
sơ lợc về các cuộc hành
trình đó trên bản đồ.


HS đọc phần 1.


- Do sản xuất phát triển,
các thơng nhân, thợ thủ
công cần thị trờng và
nguyên liệu.


- Do khoa học kỹ thuật


phát triển : đóng đợc
những tàu lớn, có la bàn...


- HS trình bày trên bản đồ:
+ 1487: Điaxơ vòng qua
cực Nam châu Phi.


+ 1498 Vascô đơ Gama
đến ấn Độ.


+ 1492 Côlômbô tìm ra


1. Nhng cuộc phát kiến
lớn về a lý.


- Nguyên nhân :


+ Sản xuất phát triển
+ Cần nhiên liệu
+ Cần thị trờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Hi: H quả của các cuộc</i>
<i>phát kiến địa lý là gì?</i>


<i>Hỏi: Các cuộc phát kiến</i>
<i>địa lý đó có ý nghĩa gì? </i>


<b>Giảng:</b> Các cuộc phát kiến
địa lý đã giúp cho việc
giao lu kinh tế và văn hoá


đợc đẩy mạnh. Q trình
tích luỹ t bản cũng dần
dần hình thành. Đó là q
trình tạo ra số vốn ban đầu
và những ngời làm thuê.
Yêu cầu: HS đọc SGK.


<i>Hỏi: Quý tộc và thơng</i>
<i>nhân châu Âu đã tích luỹ</i>
<i>vốn và đã giải quyết nhân</i>
<i>công bằng cách nào?</i>
<i>Hỏi: Tại sao quý tộc</i>
<i>phong kiến không tiếp tục</i>
<i>sử dụng nông nô để lao</i>
<i>động?</i>


<i>Hỏi: Với nguồn vốn và</i>
<i>nhân cơng có đợc, quý tộc</i>
<i>và thơng nhân châu Âu đã</i>
<i>làm gì?</i>


<i>Hỏi: Những việc làm đó</i>
<i>có tác động gì đối với xã</i>
<i>hội?</i>


<i>Hỏi: Giai cấp t sản và vơ</i>
<i>sản đợc hình thành từ</i>
<i>những tầng lớp nào?</i>


<i>Hái: Quan hƯ s¶n xuÊt t</i>



ch©u MÜ.


+ 1519-1522: Magienlan
vồng quanh trái đất.


- Tìm ra những con đờng
mới để nối liền giữa các
châu lục đem về nguồn lợi
cho giai cấp t sản châu Âu.


- Là cuộc cách m¹ng vỊ
khoa häc kỹ thuật, thúc
đẩy thơng nghiƯp ph¸t
triĨn.


- HS đọc phần 2.


+Cớp bóc tài nguyên từ
thuộc địa,


+ Buôn bán nô lệ da đen.
+ Đuổi nông nô ra khỏi
lãnh địa  khơng có vic
lm lm thuờ.


- Để sử dụng nô lệ da đen
thu lợi nhiều hơn.


- Lập xëng s¶n xuÊt quy


mô lớn.


- Lập các công ty thơng
mại.


- Lp các đồn điền rng
ln.


+ Hình thức kinh doanh t
bản thay thế chế dé tù cÊp
tù tóc.


+ Các giai cấp mới đợc
hình thành.


- T sản bao gồm quý tộc,
thơng nhân và chủ đồn
điền.


- Giai cÊp v« sản: những
ngời làm thuê bÞ bãc lét
thËm tƯ.


- Kết quả:


+ Tỡm ra nhng con ng
mi.


+ Đem lại những món lợi
khổng lồ cho giai cấp t sản


châu Âu.


+ Đặt cơ sở cho viƯc më
réng thÞ trêng cđa các nớc
châu Âu.


- ý nghĩa:


+ Là cuộc cách mạng về
giao thông và tri thức.
+ Thúc đẩy thơng nghiệp
phát triển.


2. Sự hình thành chủ nghĩa
t bản ở châu Âu.


+ Quỏ trỡnh tớch luỹ t bản
nguyên thuỷ hình thành:
tạo vốn và ngời làm thuê.
+ Về kinh tế: Hình thức
kinh doanh t bản ra đời.


+ VỊ x· héi c¸c giai cÊp
míi h×nh thành: T sản và
vô sản.


+ Về chính trị: giai cấp t
sản mâu thuẫn với quý tộc
phong kiến đấu tranh
chống phong kiến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>bản chủ nghĩa đợc hình</i>
<i>thành nh thế nào?</i>




<i>4. Cđng cè</i>


1. Kể tên các cuộc phát kiến địa lý và tác động của nó tới xã hội châu Âu?
2. Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu đợc hình thành nh thế no?


<i>5. H ớng dẫn về nhà</i>


xin vui lòng liên hệ đt 0168.921.86.68 trọn bộ cả năm học
theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới 2012-2013


<i>Tiết 3 Bµi 3</i>


cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến
thời hậu kỳ trung đại ở châu âu


I. Môc tiêu bài học
1. Kiến thức


Nguyờn nhõn xut hin v ni dung t tởng của phong trào Văn hoá Phục hng.
Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cải cách tôn giáo và những tác động của
phong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu bấy giờ.


2. T tëng



Nhận thức đợc sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời: XHPK lạc hậu,
lỗi thời sụp đổ và thay thế vào đó là XHTB.


Phong trào Văn hố Phục hng đã để lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hoá
nhân loi.


3. Kĩ năng


Phõn tớch nhng mõu thun xó hi thấy đợc nguyên nhân sâu xa của cuộc
đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến.


II. Thiết bị và đồ dùng dạy học


1. Bản đồ châu Âu.


2. Tranh ¶nh về thời kì Văn hoá Phục hng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

III. Tiến trình giờ dạy
<i>1. Tổ chức lớp: KTSS</i>


<i>2. Kiểm tra miÖng</i>


Kể tên các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu và nêu của các phát kiến địa đó tới
xã hội châu Âu.


Sự hình thành của CNTB ở châu Âu đã din ra nh th no?


<i>3. Giảng bài mới</i>


Ngay trong lũng XHPK, CNTB đã đợc hình thành. Giai cấp t sản ngày càng


lớn mạnh, tuy nhien, họ lại khơng có địa vị xã hội thích hợp Do đó, giai cấp t sản
đã chống lại phog kiến trên nhiều lĩnh vực. Phong trào Văn hoá Phục hng là
minh cho cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống lại phong kiến.


Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng


Yêu cầu: HS tự đọc SGK


<i>Hỏi:<b> Chế độ phong kiến</b></i>
<i><b>ở châu ÂÂu tồn tại trong</b></i>
<i><b>bao lâu? Đến thế kỉ XV</b></i>
<i><b>nó đã bộc lộ những hạn</b></i>
<i><b>chế nào?</b></i>


Giảng: Trong suốt 1000
năm đêm trờng trung cổ,
chế độ phong kiến đã kìm
hãm sự phát triển của xã
hội. Taonf xã hội chỉ có
tr-ờng học để đào tạo giáo sĩ.
Những di sản của nền văn
hoá cổ đại bị phá huỷ
hồn tồn, trừ nhà thờ và
tu viện. Do đó, giai cấp t
sản đấu tranh chống lại sự
ràng buộc của t tởng
phong kiến.


Hỏi: "Phục hng" là gì?



<i>Hi: Ti sao giai cấp t</i>
<i>sản lại chọn Văn hoá làm</i>
<i>cuộc mở đờng cho đấu</i>
<i>tranh chống phong kin? </i>


Yêu cầu: Kể tên một số
nhà Văn hoá, khoa học
tiêu biĨu mµ em biÕt?
(GV giíi thiƯu mét sè t
liÖu, tranh ¶nh trong thêi


HS đọc phần 1


Từ thế kỉ V đến thế kỉ XV
 khoảng 10 thế kỉ.


- Khôi phục lại giá trị của
nền Văn hóa Hi Lạp và
Rôma cổ đại; sáng tạo nền
Văn hoá mới của giai cấp
t sản.


- Giai cấp t sản có thế lực
về kinh tế nhng khơng có
địa vị xã hội,  đấu tranh
chồng phong kiến trên
nhiều lĩnh vực khác nhau
bắt đầu là lĩnh vực văn
hoá. Những giá trị văn hoá
cổ đại là tinh hoa nhân


loại, việc khơi phục nó sẽ
có tác động, tập hợp đợc
đông đảo dân chúng để
chống lại phong kiến.
- Lờona Vanhxi,


Rabơle, Đêcactơ,


Côpecnic, Sêchxpia...


1) Phong trào Văn hoá
Phục h ng


*Nguyên nhân:


- Ch phong kiến kìm
hãm sự phát triển của xã
hội.


- Giai cấp t sản có thế lực
kinh tế nhng khơng có địa
vị xó hi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Văn hoá Phơc hng cho
HS).


<i>Hái: Thµnh tùu nỉi bËt</i>
<i>cđa phong trào Văn hoá</i>
<i>Phục hng là gì?</i>



<i>Hỏi: Qua các tác phẩm</i>
<i>của mình, các tác giả thêi</i>
<i>Phôc hng muèn nãi điều</i>
<i>gì?</i>


Yờu cu: HS c SGK


<i>Hi: Nguyờn nhân nào</i>
<i>dẫn đến phong trào cải</i>
<i>cách tôn giáo?</i>


<i>Hái: Trình bày nội dung t</i>
<i>tởng cuộc cải cách Luthơ</i>
<i>và Canvanh?</i>


Ging: giai cấp phong
kiến châu Âu dựa vào giáo
hội để thống trị nhân dân
về mặt tinh thần, giáo hội
có thế lực về kinh tế rất
hùng hậu, có nhiều ruộng
đất  bóc lột nông dân
nh các lãnh chúa phong
kiến. Giáo hội còn ngăn
cấm sự phát triển của khoa
học tự nhiên. Mọi t tởng
tiến bộ đều bị cấm đoán.
(Kể cho HS về sự hy sinh
của các nhà khoa học).
Hỏi: Phong trào " Cải


cách tôn giáo" đã phát
triển nh thế nào?


- Khoa häc kü tht tiÕn
bé vỵt bËc.


- Sù phong phó về văn
học.


- Thnh công trong các
lĩnh vực nghệ thuạt (cú giỏ
tr n ngy nay).


- Phê phán XHPK và giáo
hội.


- Đế cao giá trị con ngời.
- Mở đờng cho sự phát
triển của Văn hoá nhõn
loi.


- HS c phn 2.


- Giáo hội cản trë sù ph¸t
triĨn cđa giai cấp t sản
đang lên.


- Phđ nhËn vai trß cđa
gi¸o héi.



- B·i bá nghi lƠ phiỊn to¸i.
- Quay vỊ gi¸o lí Kitô
nguyên thuỷ.


- Lan rộng nhiều nớc tây
Âu: Anh, Pháp, Thụy Sĩ...
- Tôn giáo phân hoá thành
2 giáo phái:


+ Đạo tin lành.
+ Kitô giáo.


tỏc ng mạnh đến cuộc
đấu tranh vũ trang của t
sản chống phong kiến.


* Néi dung t tởng:


- Phê phán XHPK và Giáo
hội.


- Đề cao giá trị con ngời.


2) Phong trào cải cách tôn
giáo


* Nguyên nhân:


- Gi¸o héi bãc lột nhân
dân.



- Cản trở sự phát triển của
giai cÊp t s¶n.


* Néi dung:


- Phđ nhận vai trò thống
trị cđa gi¸o héi.


- B·i bá lƠ nghi phiỊn to¸i.
- Quay về giáo lí nguyên
thuỷ.


* Tỏc ng n xó hi:
- Góp phần thúc y cho
cỏc cuc khi ngha nụng
dõn.


- Đạo Kitô bị phân hoá.


<i>4. Củng cố</i>


1. Giai cp t sn chống phong kiến trên những lĩnh vực nào? Tại sao lại có
cuộc đấu tranh đó?


2. ý nghÜa cđa phong trµo Văn hoá Phục hng?


3. Phong tro Ci cỏch tụn giỏo tác động nh thế nào đến xã hội châu Âu?


<i>5. H íng dÉn vỊ nhµ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>TiÕt 4 Bài 4</i>


trung quốc thời phong kiến
I. Mục tiêu bµi häc


1. KiÕn thøc


Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quc.


Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học - kü thuËt cña Trung Quèc.


2. T tëng


Nhận thức đợc Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phơng Đông.
Là nớc láng giềng với Việt Nam, ảnh hởng khơng nhỏ tới q trình lịch sử của
Việt Nam.


3. KÜ năng


Lp niờn biu cỏc triu i phong kin Trung Quc.


Phõn tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử?


II. Thiết bị và đồ dùng dạy học


1. Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.


2. Tranh ảnh một số cơng trình, lâu đài, lng tm ca Trung Quc.



III. Tiến trình giờ dạy
<i>1. Tổ chøc líp: KTSS</i>


<i>2. KiĨm tra miƯng</i>


Ngun nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến
ở châu Âu? Nêu thành tựu và ý nghĩa của phong trào Văn hố Phục hng?


Phong trào Cải cách tơn giáo tác động đến xã hội châu Âu nh thế no?


<i>3. Giảng bài mới</i>


L mt trong nhng quc gia ra đời sớm và phát triển rất nhanh, Trung Quốc
đã đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực. Khác với các nớc châu Âu,
thời phong kiến ở Trung Quốc bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn.


Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng


Yêu cầu: HS đọc SGK.


Giảng: (sử dụng bản đồ). Từ
2000 năm TCN, ngời Trung
Quốc đã xây dựng đất nớc
bên lu vực sơng Hồng Hà.
Với những thành tựu văn
minh rực rỡ thời cổ đại, Trung
Quốc đóng góp lớn cho sự
phát triển của nhân loại.



<i>Hái: S¶n xuÊt thêi kú Xu©n</i>
<i>Thu - ChiÕn Quèc cã g× tiÕn</i>
<i>bé?</i>


<i>Hỏi: Những biến đổi về mặt</i>
<i>sản xuất đã có tác động tới xã</i>
<i>hội nh thế nào?</i>


<i>Hỏi: Nh thế nào đợc gọi là</i>
<i>"địa chủ"?</i>


- Hs đọc phần 1.


- Công cụ bằng sắt ra
đời  kĩ thuật canh tác
phát triển, mở rộng
diện tích gieo trồng,
năng suất tăng...


- Xuất hiện giai cấp
mới là địa chủ và tá
điền (nông dân lĩnh
canh).


- Là giai cấp thống trị
trong XHPK vốn là
những quý tộc cũ và


1) Sự hình thành XHPK ë
Trung Quèc.



* Những biến i trong
sn xut.


- Công cụ bằng sắt.
Năng suất tăng


Diện tích gieo trông
tăng.


* Bin i trong xó hi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Hỏi: Nh thế nào đợc gọi là</i>
<i>"tá điền"?</i>


KÕt luËn: Quan hÖ sản xuất
phong kiến hình thành.


Yờu cu: HS đọc SGK.


- Trình bày những nét chính
trong chính sách đối ni ca
nh Tn?


- Kể tên một số công trình mà
Tần Thuỷ Hoàng bắt nông
dân xây dựng?


<i>Hỏi: Em có nhËn xÐt g× về</i>
<i>những tợng gốm trong bøc</i>


<i>tranh (h×nh 8) ë SGK?</i>


Giảng: Chính sách tàn bạo,
bắt nông dân lao dịch nặng nề
đã khiến nông dân nổi dậy lật
đổ nhà Tần và nhà Hán đợc
thành lập.


<i>Hỏi: Nhà Hán đã ban hành</i>
<i>những chính sách gì?</i>


<i>Hỏi: Em hãy so sánh thời</i>
<i>gian tồn tại của nhà Tần và</i>
<i>nhà Hán. Vì sao lại có sự</i>
<i>chênh lệch đó?</i>


<i>Hỏi: Tác dụng của những</i>
<i>chính sách đó đối với xã hội?</i>


u cầu: HS đọc SGK


<i>Hỏi: Chính sách đối nội của</i>
<i>nhà Đờng có gì đáng chú ý?</i>


<i>Hỏi: Tác dụng của các chính</i>
<i>sách đó?</i>


<i>Hỏi: Trình bày chính sách đối</i>
<i>ngoại của nhà Đờng?</i>



<i>Hái: Sù cêng thÞnh cđa Trung</i>
<i>Quèc béc lé ë những mặt</i>
<i>nào?</i>


nụng dõn giàu có, có
nhiều ruộng đất.


- Nông dân bị mất
ruộng, phải nhận
ruộng của địa chủ và
nộp địa tô.


- HS đọc phần 2.


- HS trình bày theo
SGK.


- Vạn lí trờng thành,
Cung A Phòng, Lăng
Li Sơn.


- Rất cầu kì, giống
ng-ời thật, sè lỵng lín...
thĨ hiƯn uy qun của
Tần Thuỷ Hoàng.


- Giảm thuế, lao dịch,
xoá bỏ sự hà khắc của
pháp luật, khuyến
khích sản xuất...



- Nhà Tần: 15 năm.
- Nhà Hán: 426 năm.
Vì nhà Hán ban hành
các chính sách phù
hợp với dân.


- Kinh tế phát triển, xã
hội ổn định  thế nớc
vững vàng.


- HS đọc phần 3.


- Ban hành nhiều chính
sách đúng đắn: cai
quản các vùng xa, mở
nhiều khao thi để chọn
nhân tài, chia ruộng
cho nơng dân, khuyến
khích sản xuất...


- Kinh tế phát triển 
đất nớc phồn vinh...
- Mở rộng lãnh thổ
bằng cách tiến hành
chiến tranh. (Liên hệ
đối với Việt Nam)
- Đất nớc ổn định.
- Kinh tế phát trin.



- Nông dân mất ruộng
tá điền.


* Quan hệ sản xuất phong
kiến hình thành.


2) XÃ hội Trung Quốc thời
Tần - Hán.


<i>a) Thời Tần</i>


- Chia t nc thnh qun,
huyn.


- C quan lại đến cai trị.
- Ban hành chế độ đo lng,
tin t..


- Bắt lao dịch.


<i>b) Thời Hán</i>


- Xoỏ b ch phỏp lut
h khc.


- Giảm tô thuế, su dịch.


- Khuyến khích sản xuất.
 kinh tế phát triển, xã
hội ổn định.



- TiÕn hµnh chiÕn tranh
xâm lợc.


3) Sự thịnh v ỵng cđa
Trung Qc d ới thời nhà
Đ


êng .


<i>a) Chính sách đối nội</i>


- Cử ngời cai quản các địa
phơng.


- Më khoa thi chän nhân
tài.


- Giảm thuế, chia ruộng
cho nông dân.


<i>b) Chớnh sỏch i ngoi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Bờ cõi đợc mở rộng. cõi, trở thành đất nớc cờng
thịnh nhất châu á


Yêu cầu: HS đọc SGK.


Giảng: (sử dụng bản đồ). Từ
2000 năm TCN, ngời Trung


Quốc đã xây dựng đất nớc
bên lu vực sơng Hồng Hà.
Với những thành tựu văn
minh rực rỡ thời cổ đại, Trung
Quốc đóng góp lớn cho sự
phát triển của nhân loại.


<i>Hái: S¶n xuÊt thêi kú Xu©n</i>
<i>Thu - ChiÕn Quèc cã g× tiÕn</i>
<i>bé?</i>


<i>Hỏi: Những biến đổi về mặt</i>
<i>sản xuất đã có tác động tới xã</i>
<i>hội nh thế nào?</i>


<i>Hỏi: Nh thế nào đợc gọi là</i>
<i>"địa chủ"?</i>


<i>Hỏi: Nh thế nào đợc gọi là</i>
<i>"tá điền"?</i>


KÕt ln: Quan hƯ s¶n xuất
phong kiến hình thành.


Yờu cu: HS c SGK.


- Trình bày những nét chính
trong chính sách đối nội của
nhà Tn?



- Kể tên một số công trình mà
Tần Thuỷ Hoàng bắt nông
dân x©y dùng?


<i>Hái: Em cã nhận xét gì về</i>
<i>những tỵng gèm trong bøc</i>
<i>tranh (h×nh 8) ë SGK?</i>


Giảng: Chính sách tàn bạo,
bắt nông dân lao dịch nặng nề
đã khiến nông dân nổi dậy lật
đổ nhà Tần và nhà Hán đợc
thành lập.


<i>Hỏi: Nhà Hán đã ban hành</i>
<i>những chính sách gì?</i>


<i>Hái: Em h·y so s¸nh thời</i>
<i>gian tồn tại của nhà Tần và</i>
<i>nhà Hán. Vì sao lại cã sù</i>


- Hs đọc phần 1.


- Công cụ bằng sắt ra
đời  kĩ thuật canh tác
phát triển, mở rộng
diện tích gieo trồng,
năng suất tăng...


- Xuất hiện giai cấp


mới là địa chủ và tá
điền (nông dân lĩnh
canh).


- Là giai cấp thống trị
trong XHPK vốn là
những quý tộc cũ và
nơng dân giàu có, có
nhiều ruộng đất.


- Nơng dân bị mất
ruộng, phải nhận
ruộng của địa chủ và
nộp địa tô.


- HS đọc phần 2.


- HS trình bày theo
SGK.


- V¹n lÝ trêng thµnh,
Cung A Phòng, Lăng
Li Sơn.


- Rất cầu kì, giống
ng-ời thËt, sè lỵng lớn...
thể hiện uy quyền của
Tần Thuỷ Hoàng.


- Giảm thuế, lao dịch,


xoá bỏ sự hà khắc của
pháp luật, khuyến
khích sản xuất...


- Nhà Tần: 15 năm.
- Nhà Hán: 426 năm.


1) Sự hình thành XHPK ở
Trung Quốc.


* Những biến đổi trong
sản xut.


- Công cụ bằng sắt.
Năng suất tăng


Diện tích gieo trông
tăng.


* Bin đổi trong xã hội:


- Quan lại, nông dân giàu
 địa ch.


- Nông dân mất ruộng
tá điền.


* Quan hệ sản xuất phong
kiến hình thành.



2) XÃ hội Trung Quốc thời
Tần - Hán.


<i>a) Thời Tần</i>


- Chia t nc thnh qun,
huyn.


- C quan lại đến cai trị.
- Ban hành chế độ đo lng,
tin t..


- Bắt lao dịch.


<i>b) Thời Hán</i>


- Xoỏ b ch phỏp lut
h khc.


- Giảm tô thuế, su dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>chênh lệch đó?</i>


<i>Hỏi: Tác dụng của những</i>
<i>chính sách đó đối với xã hội?</i>


Yêu cầu: HS đọc SGK


<i>Hỏi: Chính sách đối nội của</i>
<i>nhà Đờng có gì đáng chú ý?</i>



<i>Hỏi: Tác dụng của các chính</i>
<i>sách đó?</i>


<i>Hỏi: Trình bày chính sách đối</i>
<i>ngoại của nhà Đờng?</i>


<i>Hái: Sù cêng thÞnh cđa Trung</i>
<i>Qc béc lé ë nh÷ng mặt</i>
<i>nào?</i>


Vì nhà Hán ban hành
các chính sách phù
hợp với dân.


- Kinh t phỏt trin, xó
hi ổn định  thế nớc
vững vàng.


- HS đọc phần 3.


- Ban hành nhiều chính
sách đúng đắn: cai
quản các vùng xa, mở
nhiều khao thi để chọn
nhân tài, chia ruộng
cho nơng dân, khuyến
khích sản xuất...


- Kinh tế phát triển 


đất nớc phồn vinh...
- Mở rộng lãnh thổ
bằng cách tiến hành
chiến tranh. (Liên hệ
đối với Việt Nam)
- Đất nớc ổn định.
- Kinh tế phát triển.
- Bờ cõi đợc mở rộng.


hội ổn định.


- TiÕn hµnh chiến tranh
xâm lợc.


3) Sự thịnh v ợng của
Trung Quèc d íi thêi nhà
Đ


ờng .


<i>a) Chớnh sỏch i nội</i>


- Cử ngời cai quản các địa
phơng.


- Më khoa thi chọn nhân
tài.


- Giảm thuế, chia ruộng
cho nông dân.



<i>b) Chớnh sách đối ngoại</i>


- Tiến hành chiến tranh
xâm lợc  mở rộng bờ
cõi, trở thành đất nớc cờng
thịnh nhất châu á


<i>4. Cñng cè</i>


1. XHPK ở Trung Quốc đợc hình thành nh thế nào?


2. Sù thÞnh vợng của Trung Quốc biểu hiện ở những mặt nào dới thời nhà
Đ-ờng?


<i>5. H ớng dẫn về nhµ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>TiÕt 5 - Bµi 4</i>


Trung Quèc thêi phong kiến


(Tiếp theo)


I. Mục tiêu bài học


Tiếp theo của Tiết 4 – Bµi 4


II. Thiết bị và đồ dùng dạy hc


Bn Trung Quc phong kin



III. TIếN TRìNH DạY HọC
<i>1. Tỉ chøc líp: KTSS</i>


<i>2. KiĨm tra miƯng</i>


Ngun nhân nào dẫn đến sự hình thành XHPK ở Trung Quốc? Theo em, sự
hình thành XHPK ở Trung Quốc có gì khác với phơng Tây?


Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của nhà
Đ-ờng. Tác dụng của nhng chớnh sỏch ú?


<i>3. Giảng bài mới</i>


Sau khi phỏt triển đến độ cực thịnh dới thời nhà Đờng, Trung Quốc lại lâm vào
tình trạng bị chia cắt suốt hơn nửa thế kỷ (từ năm 907 đến năm 960).


<b>Nhµ Tống thành lập năm 960, Trung Quốc thống nhất và tiếp tục phát triển,</b>
<b>tuy không mạnh mẽ nh trớc.</b>


Hot ng dạy Hoạt động học Ghi bảng


Yêu cầu: HS đọc SGK.


- Nhà Tống đã thi hành những
chính sách gì?


- Những chính sách đó có tác
dụng gì?



- Nhà Ngun ở Trung Quốc
đợc thành lập nh thế nào?


Giảng: Thế kỉ XIII, quân
mông Cổ rất hùng mạnh, vó
ngựa của ngời Mông Cổ đã
tràn ngập lẫnh thổ các nớc
châu Âu cũng nh châu á. Khi
tiến vào Trung Quốc, ngời
Mông Cổ lập nên nhà
Nguyên.


<i>Hỏi: Sự phân biệt đối sử giữa</i>
<i>ngời Mông Cổ và ngời Hán </i>
<i>đ-ợc biểu hiện nh thế nào?</i>


- HS đọc phần 4.


- Xoá bỏ miễn giảm su
thuế, mở mang các
cơng trình thuỷ lợi,
khuyến khích phát triển
thủ công nghiệp: khai
mỏ, luyện kim, dệt tơ
lụa, đúc vũ khí...


- ổn định đời sống nhân
dân sau nhiều năm
chiến tranh lu lạc.



- Vua Mông Cổ là Hốt
Tất Liệt diệt nhà Tống,
lập nên nhà Nguyên ë
Trung Qc.


- Ngời Mơng Cổ có địa
vị cao, hởng nhiều đặc
quyền.


- Ngời Hán bị cấm đốn
đủ thứ nh cấm mang vũ
khí, thậm trí cả việc họp
chợ, ra đờng vào ban
đêm...


4) Trung Quèc thêi Tèng
-Nguyên


<i>a) Thời Tống</i>


- Miễn giảm thuế, su dịch.
- Mở mang thuỷ lợi.


- Phát triển thủ công
nghiệp.


- Có nhiều phát minh.


<i>b) Thời Nguyên</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Yêu cầu: HS đọc SGK


<i>Hỏi: Trình bày diến biến</i>
<i>chính trị của Trung Quốc từ</i>
<i>sau thời Nguyên đến cuối</i>
<i>Thanh?</i>


<i>Hỏi: Xã hội Trung Quốc cuối</i>
<i>thời Minh và nhà Thanh có gì</i>
<i>thay đổi?</i>


<i>Hái: MÇm mèng kinh tÕ</i>
<i>TBCN biểu hiện ở những</i>
<i>điểm nµo?</i>


Giảng: Thời Minh và thời
Thanh tồn tại khoảng hơn 500
năm ở Trung Quốc. Trong
suốt q trình lịch sử ấy, mặc
dù cịn có những mặt hạn chế
song Trung Quốc đã đạt đợc
nhiều thành tựu trên nhiều
lĩnh vực.


Yêu cu: HS c SGK.


<i>Hỏi: Trình bày những thành</i>
<i>tựu nổi bật về văn ho¸ Trung</i>
<i>Quèc thêi phong kiÕn?</i>



<i>Hỏi: Kể tên một số tác phẩm</i>
<i>văn học lớn mà em biết?</i>
<i>Hỏi: Em có nhận xét gì về</i>
<i>trình độ sản xuất gốm qua</i>
<i>hình 10 trong SGK?</i>


<i>Hỏi: Kể tên một số công trình</i>
<i>kiến tróc lín? Quan s¸t Cè</i>
<i>cung (h×nh 9 SGK) em cã</i>
<i>nhËn xÕt g×?</i>


<i>Hái: Trình bày hiểu biết của</i>


- HS c phn 5.


- 1368, nhà Nguyên bị
lật đổ, nhà Minh thống
trị. Sau đó Lí Tự Thành
lật đổ nhà Minh. Quân
Mãn Thanh t phơng Bắc
tràn xuống lập nên nhà
Thanh.


- XHPK lâm vào tình
trạng suy thoái.


+ Vua quan ăn chơi xa
xỉ.


+ Nông dân, thợ thủ


công phải nộp tô, thuế
nặng nề.


+ Phải đi lao dịch, đi
phu.


+ Xut hin nhiu xởng
dệt lớn, xởng làm đồ
sứ... với sự chun mơn
hố cao, thuê nhiều
nhân công.


+ Buôn bán với nớc
ngoài đợc mở rộng.


- HS đọc phần 6.


- Đạt đợc thành tựu trên
rất nhiều lĩnh vực văn
hoá khác nhau: văn học,
sử học, nghệ thuật điêu
khắc, hội hoạ.


- "Tây du ký", "Tam
quốc diễn nghĩa",
"Đông chu liệt quốc"...
- Đạt đến đỉnh cao,
trang trí tinh xảo, nét vẽ
điêu luyện...Đó là tác
phẩm ngh thut.



- Cố cung, Vạn lí trờng
thành, khu lăng tẩm của
các vị vua.


- Gi ý: s, rng ln,
kiờn cố, kiến trúc hài
hồ, đẹp...


- Cã nhiỊu ph¸t minh


5) Trung Quèc thêi Minh
-Thanh.


* <i>Thay đổi về chính trị:</i>


- 1368: nhà Minh đợc
thành lập.


- Lý Tự Thành lật đổ nhà
Minh.


- 1644: Nhà Thanh đợc
thành lập.


<i>* Biến đổi trong xã hội</i>
<i>thời cuối Minh và Thanh:</i>


- Vua quan xa đoạ
- Nông dân đói khổ.



<i>* Biến đổi về kinh tế:</i>


- MÇm mèng kinh tÕ
TBCN xuất hiện.


- Buụn bỏn vi nc ngoi
c m rng.


6) Văn ho¸, khoa häc - kÜ
thuËt Trung Quốc thời
phong kiến.


<i>a) Văn hoá</i>


- T tởng: Nho giáo.


- Văn học, sử học rất phát
triển.


- Ngh thut: hi hoạ, điêu
khắc, kiến trúc... đều ở
trình độ cao.


<i>b) Khoa häc - kÜ thuËt.</i>


- "Tứ đại phát minh"


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>em vÒ khoa häc - kÜ tht cđa</i>



<i>Trung Quốc?</i> lớn đóng góp cho sựphát triển của nhân loại
nh giấy viết, kĩ thuật in
ấn, la bàn, thuốc súng...
- Ngồi ra, Trung Quốc
cịn là nơi đặt nên móng
cho các ngành khoa học
- kĩ thuật hiện đại khác:
đóng tàu, khai mỏ,
luyện kim...


<i>4. Cđng cè</i>


1. Trình bày những thay đổi của XHPK Trung Quc thi Minh - Thanh?


2. Văn hoá, khoa học - kÜ thuËt Trung Quèc thêi phong kiÕn cã nh÷ng thành
tựu gì?


<i>5. H ớng dẫn về nhà</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>TiÕt 6 - Bµi 5</i>


ấn độ thời phong kiến
I. Mục tiêu bài học


1. KiÕn thøc


Các giai đoạn lớn của lịch sử ấn độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX.


Những chính sách cai trị của những vơng triều và njhuwngx biểu hiện của sự
phát triển thịnh đạt của ấn độ thời phong kiến.



Một số thành tựu của văn hoá ấn độ thời cổ, trung đại.


2. T tëng


Lịch sử ấn độ thời phong kiến gắn sự hng thịnh , li hợp dân tộc với đấu tranh
tôn giáo.


Nhận thức đợc ấn độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại,
có ảnh hởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tc
ụng Nam ỏ.


3. Kĩ năng


Bi dng k nng quan sỏt bản đồ.


Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt đợc mục tiêu bài học.


II. Thiết bị và đồ dùng dạy học


1. Bản đồ ấn độ thời cổ đại và phong kiến.
2. T liệu về các triều đại ở ấn độ.


3. Một số tranh ảnh về các cơng trình văn hoỏ ca n .


III. Tiến trình giờ dạy
<i>1. Tổ chức líp: KTSS</i>


<i>2. KiĨm tra miƯng</i>



Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh- Thanh đợc biểu
hiện nh th no?


Trình bày những thành tựu lớn về văn ho¸, khoa häc- kÜ tht cđa Trung Qc
thêi phong kiÕn.


<i>3. Giảng bài mới</i>


n - mt trong nhng trung tõm vn minh lớn nhất của nhân loại cũng đợc
hình thành từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hố vĩ đại,


ấn độ có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại.


Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng


Yêu cầu: HS đọc SGK.


<i>Hỏi: Các tiểu vơng quốc</i>
<i>đầu tiên đợc hình thành ở</i>
<i>đâu trên đất ấn độ? Vào</i>
<i>thời gian nào? </i>


Dùng bản đồ giới thiệu
những con sông lớn góp
phần hình thành nền văn
minh từ rát sớm của ấn độ.


<i>Hỏi: Nhà nớc Magađa</i>
<i>thống nhất ra đời trong</i>
<i>hồn cảnh nào?</i>



- §Êt níc Maga®a tån tại
trong bao lâu?


- Vng triu Gupta ra đời
vào thời gian nào?


- HS đọc phần 1 SGK.
+ 2500 năm TCN, trên lu
vc sông ấn, thành th
xut hin.


+ 1500 năm TCN, trên lu
vực s«ng H»ng cịng có
những thành thị.


- Nhng thnh thị- tiểu
vơng quốc dần liên kết
với nhau. Đạo Phật có
vai trị quan trọng trong
q trình thống nhất này.
- Trong khoảng hơn 3 thế
kỉ: từ thế kỉ VI TCN đến
thế kỉ III TCN.


- TK IV, Vơng triều
Gupta đợc thành lập.


1) Những trang sử đầu tiên
- 2500 năm TCN: thành thị


xuất hiện (sông ấn).


- 1500 năm TCN: ( s«ng
H»ng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Yờu cu: HS SGK


<i>Hỏi: Sự phát triển của vơng</i>
<i>triều Gupta thĨ hiƯn ở</i>
<i>những mặt nào?</i>


<i>Hi: S sp đổ của vơng</i>
<i>triều Gupta diĩen ra nh thế</i>
<i>nào?</i>


- Ngời Hồi giáo đã thi hnh
nhng chớnh sỏch gỡ?


<i>Hỏi: Vơng triều Đêli tồn tại</i>
<i>trong bao l©u?</i>


<i>Hỏi: Vua Acơba đã áp dụng</i>
<i>những chính sách gì để cai</i>
<i>trị ấn độ?</i>


(GV giíi thiƯu thêm về
Acơba cho HS)


Yờu cu : HS đọc SGK.
- Chữ viết đầu tiên đợc ngời


ấn Độ sáng tạo là loại chữ
gì? Dùng để làm gì?


Gi¶ng: Kinh Vêđa là bộ
kinh cầu nguyện cổ nhất,
"Vêđa" cã nghÜa lµ "hiÓu
biÕt", gåm 4 tËp.


<i>Hái: KÓ tên các tác phẩm</i>
<i>văn học nổi tiếng của Ân Độ?</i>


Giảng: Vở "Sơkuntơla" nói
về tình yêu của nàng
Sơkuntơla và vua Đusơta,
phỏng theo một câu chuyện
dân gian Ên §é.


<i>Hỏi: Kiến trúc ấn độ có gì</i>
<i>đặc sắc?</i>


(GV giới thiệu tranh ảnh về
kiến trúc ấn độ nh lăng
Tadj Mahall, chùa hang
Ajanta...)


- HS đọc phần 2.


- Cả kinh tế - xã hội và
văn hoá đều rất phát
triển: chế tạo đợc sắt


không rỉ, đúc tợng đồng,
dệt vải với kĩ thuật cao,
làm đồ kim hoàn...


- Đầu thế kỉ XII, ngời
Thổ Nhĩ Kì tiêu diệt
miền Bắc ấn vơng triều
Gupta sụp đổ.


- Chiếm ruộng đất, cấm
đạo Hinđu  mâu thuẫn
dân tộc.


- Từ XII đến XVI, bị
ng-ời Mông Cổ tấn công
lật đổ.


- Thực hiện các biện
pháp để xố bỏ sự kì thị
tơn giáo, thủ tiêu đặc
quyền Hồi giáo, khôi
phục kinh tế và phát triển
văn hoá.


- HS đọc phần 3.


- Chữ Phạn  để sáng
tác văn học, thơ ca, sử
thi, các bộ kinh và là
nguồn gốc của ch


Hinu.


2 bộ sử thi:


Mahabharata và


Ramayana.


- Kịch của Kaliđasa.
- Kiến trúc Hinđu: tháp
nhọn nhiều tầng, trang trí
bằng phù điêu.


- Kiến trúc Phật giáo:
chùa xây hoặc khoét sâu
vào vách núi, tháp có
mái tròn nh bát úp...


2) Ê n ® é thêi phong kiÕn


<i>* V¬ng triỊu Gupta:( TK IV</i>
<i>- VI)</i>


- Luyện kim rất phát triển .
- Nghề thủ công: dệt , chế
tạo kim hoàn, khắc trên ngà
voi...


<i>* Vơng quốc Hồi giáo Đêli</i>
<i>( XII- XVI)</i>



- Chim rung t.
- Cm oỏn đạo Hinđu.


<i>* V¬ng triỊu Môgôn (TK</i>
<i>XVI - giữa TK XIX).</i>


- Xoá bỏ kì thị tôn giáo.
- Khôi phục kinh tế.
- Phát triển văn hoá.


3) Văn hoá ấ n đ ộ
- Chữ viết: chữ Ph¹n.


- Văn học: Sử thi đồ sộ,
kịch, thơ ca...


- Kinh Vêđa.


- Kiến trúc: Kiến trúc
Hinđu và kiÕn tróc PhËt
gi¸o.


<i>4. Cñng cè</i>


Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lich sử lớn của ấn độ.


Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá mà ngời ấn độ đã đạt đợc.


<i>5. H íng dÉn vỊ nhµ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>TiÕt 7 - Bµi 6</i>


Các quốc gia phong kiến đông nam á
I. Mục tiêu bài học


1. KiÕn thøc


Nắm đợc tên gọi của các quốc gia khu vực Đông Nam á, những đặc điểm tơng
đồng về vị trí địa lý ca cỏc quc gia ú.


Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam á.


2. T tởng


Nhn thức đợc q trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đông
Nam á.


Trong lịch sử các quốc gia Đơng Nam á cũng có nhiều thành tu úng gúp cho
vn minh nhõn loi.


3. Kỹ năng.


Bit xỏc định đợc vị trí các vơng quốc cổ và phong kin ụng Nam ỏ trờn bn
.


Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam
á


II. Thit b v dựng dy hc



1. Bn đồ Đông Nam á.


2. Tranh ảnh, t liệu về các cơng trình kiến trúc, văn hố, đất nớc...của khu vực
Đơng Nam ỏ.


III. Tiến trình giờ dạy
<i>1. Tổ chức lớp: KTSS</i>


<i>2. KiĨm tra miƯng</i>


Sự phát triển của ấn Độ dới vơng triều Gupta đợc biểu hiện nh thế nào?


Trình bày những thành tựu về mặt văn hóa mà ấn độ đã t c thi trung i.


<i>3. Giảng bài mới</i>


<b>ụng Nam ỏ từ lâu đã đợc coi là một khu vực có bề dày văn hóa, lịch sử. Ngay</b>
<b>từ những thế kỷ đầu công nguyên các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam á đã bắt đầu</b>
<b>xuất hiện. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các quốc gia đó đã có nhiều biến</b>
<b>chuyển. Trong bài 6 chúng ta sẽ nghiên cứu sự hình thành và phát triển của khu</b>
<b>vực Đơng Nam á thời đại phong kiến.</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng


Yêu cầu HS đọc SGK


<i>Hỏi: Kể tên các quốc gia</i>
<i>khu vực Đơng Nam á hiện</i>
<i>nay và xác định vị trí các</i>


<i>nớc đó trên bản đồ?</i>


<i>Hỏi: Em hãy chỉ ra các</i>
<i>đặc điểm chung về tự</i>
<i>nhiên của các nớc đó?</i>
<i>Hỏi: Điều kiện tự nhiên</i>
<i>ấy có tác động nh thế nào</i>
<i>đến phát triển nơng</i>
<i>nghiệp?</i>


- HS đọc phần 1


- 11 níc: ViƯt Nam, Lào,
Thái Lan, Campuchia,


Myanma, Brunây,


Indonesia, Philippin,
Malaysia, Singapore và
Đông Timor (HS tự xác
định trên bản đồ).


- Cã mét nÐt chung về
điều kiện tự nhiên: ảnh
h-ëng cña giã mïa.


+ Thuận lợi: Cung cấp đủ
nớc tới, khí hậu nóng ẩm
dẫn đến thích hợp cho cây
cối sinh trởng và phỏt


trin.


+ Khó khăn: Gió mùa


1. Sự hình thành các v ơng
quốc cổ Đông Nam á.


<i>* Điều kiện tự nhiên:</i> Chịu
ảnh hởng của gió mùa cụ
thể là mùa khô và mùa ma


- Thuận lợi: Nông nghiệp
phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Hỏi: Các quèc gia cæ ở</i>
<i>Đông Nam á xuất hiện từ</i>
<i>bao giờ?</i>


<i>Hi: Hãy kể tên một số</i>
<i>quốc gia cổ và xác định vị</i>
<i>trí trên bản đồ?</i>


Yêu cầu: HS c sỏch
giỏo khoa.


Giảng: Các quốc gia
phong kiến Đông Nam á
cũng trải qua các giai
đoạn hình thành, hng
thịnh và suy vong.



mỗi nớc, các q trình
đó diễn ra trong thời gian
khác nhau.Nhng nhìn
chung, giai đoạn của nửa
sau thế kỉ X đến đàu thế kỉ
XVIII là thời kì thịnh
v-ợng nhất của các quốc gia
phong kiến Đông Nam á.


<i>Hái: Em cã nhËn xÐt g× vỊ</i>
<i>kiÕn tróc cđa Đông Nam</i>
<i>á qua hình 12 và 13.</i>


cùng là nguyên nhân gây
ra lũ lụt, hạn hán...ảnh
h-ởng tới sự phát triển nông
nghiệp.


- T nhng thế kỷ đầu sau
Công nguyên (trừ Việt
Nam đã có nhà nớc từ trớc
Cơng ngun).


Champa, Phù Nam, và
hàng loạt c¸c quèc gia nhá
kh¸c.


- Học sinh đọc phần 2.



Cuối thế kỉ XIII, dòng vua
Giava mạnh lênchinh
phục tất cả các tiểu quốc ở
hai đảo Xumatơra và
Giavalập nên vơng triều
Môgiôpahit hựng mnh
trong sut hn 3 th k.
- Pagan(XI).


Sukhôthay(XIII).


Lạn Xang(XIV),Chân


lạp(VI), Champa,...


Thnh tu ni bật của c
dân Đông Nam á thời
phong kiến là kiến trúc và
điêu khắc với nhiều cơng
trình nổi tiếng: Đền ăng
co, đền Bôrôbuđua, chùa
tháp Pagan, tháp chàm...
- Hình vịng kiểu bát úp,
có tháp nhọn, đồ sộ, khắc
hoạ nhiều hình ảnh sinh
động(chịu ảnh hởng ca
kin trỳc n ).


<i>* Sự hình thành các quốc</i>
<i>gia cổ: </i>



- Đầu công nguyên.


- 10 thÕ kû sau công
nguyên: Các vơng quốc
đ-ợc thành lập.


2. Sự hình thành cà ph¸t
triĨn cđa c¸c quốc gia
phong kiến Đông Nam á
- Tõ thÕ kØ X- XVIII,
thời kì thịnh vợng.


- Inụnờsia: vơng triều
Mơgiơpahit(1213-1527).
Campuchia:Thời kì ng
co(IX- XV).


Mianma:Vơng quốc


Pagan(XI)


- Thái Lan:Vơng quốc
Sukhôthay(XIII).


Lào:Vơng quốc Lạn
Xạng(XV- XVII)


- Đại Việt
- Champa...



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>4. Củng cố</i>


1. Trình bày điều kiện tự nhiên và những yếu tố hình thành nên các vơng quốc
cổ ở Đông Nam á.


2.K tờn mt số nớc Đông Nam á tiêu biểu và một số cơng trình kiến trúc đặc
sắc.


<i>5. H íng dÉn về nhà</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Tiết 8 - Bài 6</i>


Các quốc gia phong kiến Đông Nam á


(Tiếp theo)


I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức


Trong số các quốc gia Đông Nam á, Lào và Campuchia là hai nớc lấng giềng
gần gũi với Việt Nam.


Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nớc.


2. T tëng


Bồi dỡng cho hs tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống lịch sử của Lào và
Campuchia, thấy đợc mối quan hệ mật thiết của 3 nớc Đông dơng.



3. KÜ năng


Lp c biu ũ cỏc giai on phỏt trin lch sử của Lào và Campuchia


II. Thiết bị và đồ dùng dạy học


1. Lợc đồ các nớc Đơng Nam á(Hình 16 phóng to).
2. Bản đồ Đơng Nam á.


3. T liƯu lÞch sử về lào và Campuchia


III. Tiến trình giờ dạy
<i>1. Tổ chøc líp: KTSS</i>


<i>2. KiĨm tra miƯng</i>


Kể tên các nớc trong khu vực Đông Nam á hiện nay và xác định vị trí của các
nớc trên bản đồ.


Các nớc trong khu vực Đơng Nam á có điểm gì chung về điều kiện tự nhiên?
điều kiện đó có ảnh hởng gì đến s phỏt trin nụng nghip?


<i>3. Giảng bài mới</i>


Campuchia v Lo là hai nớc anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dơng với Việt
Nam. Hiểu đợc lịch sử của hai nớc bạn cúng góp phần hiểu thêm lịch sử của nớc
mình.


Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng



Yêu cầu: HS t c SGK


<i>Hỏi: Từ khi thành lập đén</i>
<i>năm 1863, lÞch sư</i>
<i>Campuchia cã thể chia</i>
<i>thành mấy giai đoạn?</i>


<i>Hỏi: C d©n ë Campuchia</i>
<i>do téc ngêi nào hình</i>
<i>thành?</i>


<i>Hi: Ti sao thi k phát</i>
<i>triển của Campuchia lại</i>
<i>đợc gọi là "thời kỳ</i>
<i>Ăngco".</i>


<i>Hái: Sù ph¸t triĨn cđa</i>
<i>Campuchia thêi k× Ăngo</i>


- HS c phn 3.


4 giai đoạn lớn:


- Tõ TKIIV: Phï Nam
- Tõ TK VIIX: Chân
Lạp


- Từ TKIXXV:Thời kì
ăngco



- Từ TKXV1863: suy
yếu


- Dân cổ Đông Nam á.
- Tộc ngêi Kh¬me


- TKVI, v¬ng quốc Chân
Lạp hình thành.


- ngco là kinh đô, có
nhiều đề tháp: ĂngcoVát,
Ăngcothom... đợc xây
dựng trong thời kì này.
- Nơng nghiệp rất phát


3. V ¬ng quèc Campuchia


<i>a. Tõ TK I</i><i> VI:</i>


Níc Phï Nam.


<i>b.</i> Tõ <i>TK VI</i><i> IX</i>


Nớc Chân Nạp


(tiếp xúc với văn hoá ấn
Độ, biết khắc chữ Phạn).


<i>c. Từ thế kỷ IX - XV: Thời</i>
<i>kỳ Ăngco.</i>



- Sản xuất nông nghiệp
phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>bộc lộ ở những điểm nµo?</i>


Giảng: "Ăngo" có nghĩa là
"đơ thị", "kinh thành".
Ăngo Vat đợc xây dựng từ
thế kỉ XII, còn Ăngo
Thom đợc xây dựng trong
suốt 7 thế kỉ của thời kì
phát triển.


<i>Hỏi: Em có nhận xét gì về</i>
<i>khu đền Ăngo Vat qua</i>
<i>hình 14? ( GV có thể mơ</i>
<i>tả kĩ khu đền theo t liệu)</i>
<i>Hỏi: Thời kì suy yếu của</i>
<i>Campuchia là thời kì</i>
<i>nào?</i>


Yêu cầu: HS đọc SGK


<i>Hái: LÞch sư Lào có</i>
<i>những mốc quan trọng</i>
<i>nào? </i>


Kể thêm cho HS vÒ Pha
Ngõm theo SGV.





Hỏi: Trình bày những nét
chính trong đối nội và đối
ngoại của vơng quốc Lạn
Xạng


<i>Hỏi: Nguyên nhân nào</i>
<i>dẫn đến sự suy yếu của </i>
<i>v-ơng quốc Lạn Xạng?</i>


<i>Hái: KiÕn tróc Th¹t</i>
<i>Lng cđa Lào có gì</i>
<i>giống và khác với các</i>
<i>công trình kiến trúc cđa</i>
<i>c¸c níc trong khu vùc?</i>


triĨn.


- Có nhiều kiến trúc độc
đáo.


- Quân đội hùng mạnh.


- Quy mô: đồ sộ


- Kiến trúc: độc đáo  thể
hiện óc thẩm mĩ và trình
độ kiến trúc rất cao của


ngời Campuchia.


- Từ sau TK XV đến năm
1863 - bị Pháp đô hộ.
- HS đọc phần 4


+ Tríc TK XIII: Chỉ có
ngời Đông Nam ¸ cỉ là
ngời Lào Thợng.


+ Sang thế kû XIII, ngêi
Th¸i di c  Lµo Lïm, bé
téc chÝnh cđa Lµo.


+ 1353: Nớc Lạn Xạng
đ-ợc thành lập.


+ XV- XVII: Thnh vng.
+ XVIII- XIX: Suy yếu.
- Đối nội: Chia đất nớc
thành các mng t quan
cai tr, xõy quõn i vng
mnh.


- Đối ngoại: Luôn giữ mối
quan hệ hòa hiếu với các
nớc nhng cơng quyết
chống xâm lợc.


- Do sự cố tranh chấp


quyền lực trong hoàng tộc,
đất nớc suy yếu, vơng
quốc Xiêm xâm chiếm.
- Uy nghi, đồ sộ có kiến
trúc nhiều tầng lớp, có 1
tháp phụ nhỏ hơn ở xung
quanh, nhng có phần
khơng cầu kỳ, phức tạp
bằng các cơng trình của
Campuchia.


kiến trúc độc đáo.


- Më réng l·nh thỉ b»ng
vị lùc.


<i>d. Tõ thÕ kû XV- 1863:</i>


Thêi kú suy yÕu.


4. V ¬ng qc Lµo


<i>* Tríc thÕ kỷ XIII:</i> Ngời
Lào Thơng.


<i>* Sau thÕ kû XIII:</i> Ngời
Thái di c lào Lùm


<i>* 1353:</i> Nớc Lạn Xạng
đ-ợc thành lập.



<i>* XV- XVII:</i> Thời kỳ thịnh
vợng


- §èi néi:


+ Chia đất nớc để cai trị.
+ Xây dựng quân đội.
- Đối ngoại:


+ Gi÷ quan hệ hòa hiếu
với các nớc láng giềng.
+ Kiên quyết chống xâm
lợc.


<i>* XVIII- XIX:</i> Suy yếu.


<i>4. Củng cè</i>


- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào và Campuchia
đến giữa thế kỷ XIX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>5. H íng dÉn vỊ nhµ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> Tiết 9 - Bài 7</i>


Những nét chung về xà hội phong kiến
I. Mục tiêu bài học


1. Kiến thức



Thời gian hình thành và tồn tại của xà hội phong kiến.
Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xà hội.
Thể chế chính trị của nhà níc phong kiÕn.


2. T tëng


Giáo dục niềm tin và lịng tự hào và truyền thồng lịch sử, thành tựu văn hoá,
khoa học ký thuật mà dân tộc đã đạt đợc trong thi phong kin.


3. Kĩ năng


Lm quen vi phng phỏp tổng hợp, khía qt hố sự kiện, biến cố lich sử từ
đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.


II. Thiết bị và đồ dùng dạy học


1. Bản đồ châu u, chõu ỏ.


2. T liệu về XHPK ở phơng Đông và phơng Tây.


III. Tiến trình giờ dạy
<i>1. Tổ chức lớp: KTSS</i>


<i>2. KiĨm tra miƯng</i>


Sự phát triển của Vơng quốc Campuchia thời Ăngco đợc biểu hiện nh thế nào?
Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Ln Xng.


<i>3. Giảng bài mới</i>



<b>Qua cỏc tit hc trc, chúng ta đã biết đợc sự hình thành, sự phát triển của chế</b>
<b>độ phong kiến ở cả phơng Đông và phơng Tây. Chế độ phong kiến là một giai</b>
<b>đoạn quan trọng trong q trình phát triển của lịch sử lồi ngời.</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
<i>Hỏi: XHPK phơng Đơng và</i>


<i>ch©u Âu hình thành từ khi nào?</i>


<i>Hỏi: Em cã nhËn xÐt g× vỊ</i>
<i>thêi gian h×nh thành XHPK</i>
<i>của 2 khu vực trên?</i>


<i>Hỏi: Thời kì phát triển của</i>
<i>XHPK ở phơng Đông và châu</i>
<i>Âu kéo dài trong bao lâu?</i>


<i>Hỏi: Thời kì khủng hoảng và</i>
<i>suy vong ë ph¬ng Đông và</i>
<i>châu Âu diễn ra nh thế nào?</i>


Yờu cu: HS c SGK


<i>Hỏi: Theo em, cơ sở kinh tế</i>
<i>của XHPH ở phơng Đông và</i>


Trả lời: + Phơng Đông:
Trớc công nguyên (Trung
Quốc). Đầu công nguyên


(các nớc Đông Nam á).
+ Châu Âu: ThÕ kØ V
Tr¶ lêi: + XHPK phơng
Đông: hình thành rất
sớm.


+ XHPK châu Âu: hình
thành muộn hơn.


Trả lời: + XHPK phơng
Đông phát triển chậm
chạp: Trung Qc (VII
-XVI), c¸c níc Đông
Nam á (x - xvi).


+ xhpk châu Âu: TK
XI - TK XIV.


+ Phơng Đông: kéo dài
suốt 3 thế kỉ (XVI - giữa
TK XIX)


+ Châu Âu: rất nhanh
(XV - XVI)


- HS đọc phần 2.


Gièng: §Ịu sống nhờ


1. Sự hình thành và phát triển


của XHPK.


- XHPK phơng Đông: Hình
thành sớm, phát triển chậm,
suy vong kéo dài.


- XHPK ở châu Âu hình thành
muộn hơn, kết htúc sớm hơn
so với XHPK ở phơng Đông
Chủ nghĩa t bản hình thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>châu Âu có điểm gì giống và</i>
<i>khác nhau?</i>


<i>Hỏi: Trình bày các giai cấp</i>
<i>cơ bản trong XHPK oẻ cả </i>
<i>ph-ơng Đông và châu ¢u?</i>


<i>Hái: H×nh thøc bãc lột chủ</i>
<i>yếu trong XHPK là gì?</i>


<i>Hi: Giai cấp địa chủ, lãnh</i>
<i>chúa bóc bằng địa tơ nh th</i>
<i>no?</i>


<i>Hỏi: Nền kinh tế phong kiến</i>
<i>ở phơng Đông và châu Âu còn</i>
<i>khác nhau ở điểm nào?</i>


Yờu cu: HS c phn 3.



<i>Hỏi: Trong XHPK, ai là ngời</i>
<i>nắm quyền lực?</i>


<i>Hi: Ch độ quân chủ là gì?</i>
<i>Hỏi: Chế độ quân chủ ở châu</i>
<i>Âu và phơng Đơng có gì khác</i>
<i>biệt?</i>


nơng nghiệp là chủ yếu.
Khác: + Phơng Đơng: Bó
hẹp ở cơng xã nơng thơn.
+ Châu Âu: Đóng kín
trong lãnh địa phong
kin.


Trả lời: Phơng Đông: Địa
chủ - nông dân.


Châu ¢u: l·nh chóa
-n«ng n«.


- Bóc lột bằng địa tơ.
- Giao ruộng đất cho
nông dân, nông nô  thu
tô, thuế rất nặng.


- ở châu Âu xuất hiện
thành thị trung đại 
th-ơng nghiệp, công nghiệp


phát triển.


HS đọc SGK


- Vua là ngời đứng đầu
bộ máy Nhà nớc phong
kiến.


Trả lời: Thể chế Nhà nớc
do Vua đứng đầu.


- Phơng đơng: Vua có rất
nhiều quyền lực 
Hoàng đế.


- Châu Âu: Lúc đầu hạn
chế trong các lãnh địa 
TK XV: quyền lực tp
trung trong tay vua.


- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp.
- Địa chủ - Nông dân (phơng
Đông).


- LÃnh chúa - Nông nô (Châu
Âu).


- Phơng thức bóc lột: Địa tô


3. Nhà níc phong kiÕn



- Thể chế nhà nớc: Vua đứng
đầu  Chế độ quân chủ.


- Chế độ quân chủ ở phơng
Đơng và châu Âu có sự khác
biệt:


+ Mức độ
+ Thời gian


<i>4. Cñng cè</i>


<b>Lập bản so sánh chế độ phong kiến ở phơng Đông và châu Âu theo mẫu sau</b>


Phong kiến phơng Đông Phong kiến châu Âu


- Thời gian hình thành:


...
...
- Cơ sở kinh tế - xà hội


...
...
- Nhà nớc:


...
...



- Thời gian hình thành:


...
...
- Cơ sở kinh tế - xà hội


...
...
- Nhà nớc:


...
...


Trong XHPK có những giai cấp nào? Trình bày mối quan hệ giữa các giai cấp
ấy?


<i>5. Hớng dẫn vỊ nhµ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> học kì 2</b>


xin vui lòng liên hệ đt 0168.921.86.68 trọn bộ cả năm học
theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới 2012-2013


<b>Tiết 43 - Bài 20</b>


nc i vit thi lờ s
(1428 - 1527)


IV. một số danh nhân văn hóa dân tộc
I. Mục tiêu bài học



1. Kiến thức


Hiu bit sơ lợc cuộc đời và những cống hiến to lớn của một số danh nhân văn
hóa, tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp của nớc Đại
việt ở thế kỷ XV.


2. T tëng


Tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách
nhiệm giữ gìn và phát huy truyn thng vn húa dõn tc.


3. Kỹ năng


K nng phõn tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.


II. Thiết bị v dựng dy hc


Chân dung Nguyễn Trĩa: Su tầm câu chuyện dân gian về các danh nhân văn
hóa.


III. Tin trình giờ dạy
<i>1. ổn định tổ chức</i>


<i>2. KiĨm tra bµi cị</i>


Giáo dục và thi cử thời Lê sơ có đặc điểm gì?
Nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu?


<i>3. Giảng bài mới</i>



<b>Tt c nhng thnh tu tiờu biu v văn học, khoa học, nghệ thuật mà các em</b>
<b>vừa nêu, một phần lớn phải kể đến cơng lao đóng góp của những danh nhân văn</b>
<b>hóa.</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
<i>Hỏi: </i>Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.


NguyÔn Tr·i cã vai trò nh thế nào?


<i>Hi: </i>Sau khi ngha Lam Sn, ơng có
những đóng góp gì đối với đất nớc?


Là nhà chính trị, qn
sự đại tài; những đóng
góp của ông là một
trong những nguyên
nhân quan trọng dẫn
đến thắng lợi của khởi
nghĩa Lam Sơn.


- ViÕt nhiỊu t¸c phÈm
cã giá trị:


+ Vn hc: <i>Bỡnh Ngô</i>
<i>đại cáo…</i>


+ Sử học, địa lý học:


<i>Quân trung từ mệnh</i>


<i>tập, D địa chí…</i>


1) Ngun Tr·i
(1380 - 1442)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Hỏi: </i>Các tác phẩm của ông tập trung
phản ¸nh néi dung g×?


<i>Hỏi: </i>Qua nhận xét của Lê Thánh
Tông, em hãy nêu những đóng góp
của Nguyễn Trãi?


<i>Giảng: </i>H47. Trong nhà thời Nguyễn
Trãi ở làng Nhị Khê cịn lu giữ nhiều
di vật q trong đó có bức chân dung
Nguyễn Trãi mà nhiều nhà nghiên cứu
cho là khá cổ. Bức tranh thể hiện khá
đạt tấm lòng yêu nớc, thơng dân của
Nguyễn Trãi (những nét hiền hòa đợm
vẻ u t sâu lắng, mái tóc bạc phơ và đơi
mắt tinh anh của Nguyễn Trãi).


- Thể hiện t tởng nhân
đạo sâu sắc.


- Tài năng đức độ sáng
chói của ơng: yêu nớc,
thơng dân. HS đọc
phần in nghiên trong
SGK.



- Là anh hùng dân tộc,
là bậc mu lợc trong
khởi nghĩa Lam Sơn.
- Là Nhà văn hóa kiệt
xuất, là tinh hoa của
thời đại bấy giờ, tên
tuổi của ông rạng rỡ
trong lịch sử.


- Thể hiện t tởng
nhân đạo, yêu
n-ớc thng dõn.


2) Lê Thánh
Tông (1442
-1497)


<i>Hỏi: </i>Trình bày hiĨu biÕt cđa em về
vua Lê Thánh Tông?


<i>Hi: </i>ễng cú những đóng góp gì cho
việc phát triển kinh tế, văn hóa?


<i>Hỏi: </i>Kể những đóng góp của Lê
Thánh Tơng trong lĩnh vực văn học?


<i>Giảng: </i>Thơ văn của Lê Thánh Tông
và hội Tao Đàn phần lớn ca ngợi nhà
Lê, ca ngợi phong cảnh đất nớc, đậm


đà tinh thần yêu nớc.


- Con thứ t của Lê
Thánh Tông, mẹ là
Ngô Thị Ngọc Giao.
- Năm 1460, đợc lên
ngôi khi 18 tuổi.


- Quan tâm phát triển
kinh tế (phát triển
nông nghiệp - công
th-ơng nghiệp, đê Hồng
Đức, luật Hồng Đức),
phát triển giáo dục và
văn hóa.


- Hội Tao đàn.


- NhiỊu tác phẩm văn
học có giá trị gồm văn
thơ chữ Hán (300 bài),
văn thơ chữ Nôm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ông là nhân vật xuất sắc về nhiỊu
mỈt.


<i>Hái: </i>HiĨu biÕt cđa em vỊ Ng« SÜ
Liªn?


<i>Hỏi: </i>Tên tuổi của Ngơ Sĩ Liên cịn để


lại dấu ấn gì?


<i>Hỏi: </i>Lơng Thế Vinh có vai trị quan
trọng nh thế nào đối với thành tựu về
nghệ thuật?


<i>Hỏi: </i>Ông đỗ Trạng ngun năm 1463.
Cơng trình tốn học nổi tiếng ca ụng
l gỡ?


GV nên kể một số tình tiết chuyện về
Lơng Thế Vinh (xem phụ lục).


- Là nhµ sư häc næi
tiÕng TK XV.


- 1442 đỗ Tiến sĩ.
- Tác giả cuốn <i>"Đại</i>
<i>Việt sử ký tồn th"</i>.
- Tên phố.


- Tªn trêng häc næi
tiÕng.


 Thể hiện vai trò và
trách nhiệm học tập tốt
của giáo viên và học
sinh, xứng đáng với tên
tuổi của vị danh nhân
văn hóa của dân tộc.



So¹n th¶o bé <i>"HÝ </i>
<i>ph-êng phả lục" </i>. Đây là
công trình lịch sử nghệ
thuật sân khấu.


- Bộ <i>"Đại thành toán</i>
<i>pháp"</i>


3) Ngô Sĩ Liên
(TK XV)


- Là nhà sư häc
nỉi tiÕng.


4) L¬ng thÕ
Vinh (1442 - ?)
- Bé <i>"HÝ phờng</i>
<i>phả lục"</i>.


- Là nhà toán
học nổi tiếng.


<i>4. Củng cố</i>


Đánh giá của em về một danh nhân văn hóa tiêu biểu thế kỷ XV?


Nhng danh nhân đợc nêu trong bài học đã có cơng lao gì đối với dân tộc?


<i>5. Híng dÉn vỊ nhµ</i>



Lµm bµi tËp trong vë bµi tËp


<i>T</i>


<i> liệu tham khảo (Nếu đủ giờ)</i>


1. GV giới thiệu thêm về cuộc đời Nguyễn Trãi nhằm làm nổi bật nhân
cách trong sáng, cao thợng của Nguyễn Trãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Minh tìm mọi cách mua chuộc nhng không lay chuyển đợc con ngời có tấm lịng
u nớc nồng nàn và ý chí bất khuất của Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi có nhiều
cống hiến to lớn trong công việc tổ chức và lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn. Với
tính tình cơng trực thẳng thắn, năm 1442, ông bị bọn gian thần vu oan là giết vua
Lê Thái Tông để rồi sát hại cả nhà ông, khi Lê Thánh Tông lên ngôi, nhà vua đã
giải oan cho Nguyễn Trãi.


2. <i>"D địa chí" </i>của Nguyễn Trãi: Viết vào TK XV, là một cuốn sách địa lý
đầu tiên ở nớc ta. Sách gồm 54 chơng, viết về địa thế và tài nguyên thiên nhiên
của các khu vực ở trong nớc.


3. L¬ng ThÕ Vinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TiÕt 44 - Bài 21</b>


ôn tập chơng IV
I. Mục tiêu bài học


1. Kiến thøc



Thấy đợc sự phát triển toàn diện của đất nớc ta ở thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI.
So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời thịnh trị nhất (thời Lê sơ) với thời
Lý - Trần.


2. T tëng


Lßng tự hào, tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế
ký XV - đầu thế kỷ XVI.


3. Kỹ năng


H thng cỏc thnh tu lịch sử của một thời đại.


II. Thiết bị và đồ dùng dạy học


Lợc đồ lãnh thổ Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ.


Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý - Trần và thời Lê sơ.
Tranh ảnh về các cơng trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Lê sơ.


III. Tiến trình giờ dạy
<i>1. ổn định lớp</i>


<i>2. KiĨm tra bµi cị</i>


Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nớc Đại Vit?
Hiu bit ca em v Lờ Thỏnh Tụng?


<i>3. Giảng bài míi</i>



<b>Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam ở TK XV - đầu TK XVI, cần hệ</b>
<b>thống hóa tồn bộ kiến thức về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn học nghệ</b>
<b>thuật của thời kỳ đợc coi là thịnh trị của chế độ phong kiến Việt Nam.</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
<i>Giảng: </i>Xét về mặt chính trị, chủ yếu


tËp trung vµo tỉ chức bộ máy Nhà
n-ớc.


- GV a 2 s tổ chức bộ máy nhà
nớc thời Lý Trần và thời Lê sơ.


<i>Hỏi: </i>Nhận xét sự giống và khác nhau
của 2 tổ chức bộ máy nhà nớc đó?
- Triều đình?


- Các đơn vị hành chính?


- Các triều đình phong
kiến đều xây dựng nhà
nớc tập quyền.


- Thời Lý - Trần: bộ
máy nhà nớc đã hoàn
chỉnh trên danh nghĩa
nhng thực chất vẫn còn
đơn giản, làng xã còn
nhiều luật lệ.



Thời Lê sơ: Bộ máy
nhà nớc tập quyền
chuyên chế đã kiện
toàn ở mức hồn chỉnh
nhất.


1) VỊ mỈt chÝnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Thời Lê Thánh Tông,
một số cơ quan và
chức quan cao cấp nhất
và trung gian đợc bãi
bỏ, tăng cờng đợc tính
tập quyền. Hệ thống
thanh tra, giám sát hoạt
động của quan lại đợc
tăng cờng từ trung ơng
đến tận đơn vị xã. Các
đơn vị hành chính tổ
chức chặt chẽ hơn, đặc
biệt là cấp Thừa tuyên
và cấp xã.


<i>Hỏi: </i>Cách đào tạo, tuyển chọn bổ
dụng quan lại?


Nhà nớc thời Lê Thánh
Tông lấy phơng thức
học tập, thi cử làm
ph-ơng thức chủ yếu, đồng


thời là nguyên tắc để
tuyển lựa, bổ nhiệm
quan lại.


Các cơ quan và chức
vụ giúp việc nhà vua
ngày càng đợc sắp xếp
quy củ và bổ sung đầy
đủ (6 Bộ, Hàn Lâm
Viện, Quốc sử Viện,
Ngự sử Đài…)


<i>Hái: </i>Nhµ níc thêi Lê sơ khác Nhà
n-ớc thời Lý - Trần ở điểm gì?


<i>Hỏi: ở</i> nớc ta pháp luật có từ bao giờ?


- Thời Lý - Trần: Nhà
nớc quân chủ quý tộc.
- Thời Lê sơ: Nhà nớc
quân chủ quan liêu
chuyên chế.


- Thời Đinh - Tiền Lê,
mặc dù Nhà nớc tồn tại
hơn 30 năm, nhng cha
có điều kiện xây dựng
pháp luật.


2) Luật pháp



- 1042, sau khi nh Lý
thành lập 32 năm, bộ
luật thành văn đầu tiên
ở nớc ta ra đời <i>(Luật</i>
<i>Hình th).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>t-Hái: </i>ý nghÜa cđa ph¸p lt?


<i>Hái: </i>Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì
giống và khác luật pháp thêi Lý
-TrÇn?


<i>Hái: </i>Tình hình kinh tế thời Lê sơ có
gì giống và khác thời Lý - Trần?


<i>Hỏi: </i>Nông nghiệp?


ng i hon chnh


<i>(Luật Hồng Đức)</i>


Đảm b¶o trËt tù an
ninh, kỷ cơng trong xÃ
hội.


Giống:


+ Bảo vệ quyền lợi của
nhà vua vµ giai cấp


thống trị.


+ Bảo vệ trật tự xà hội,
bảo vệ sản xuất nông
nghiệp (cấm giết trâu,
bò).


- Khỏc: Luật pháp thời
Lê sơ có nhiều điểm
tiến bộ: bảo vệ quyền
lợi ngời phụ nữ, đề cập
đến vấn đề bình đẳng
giữa nam giới - nữ giới
(con gái thừa hởng gia
tài nh con trai).


- Quan tâm mở rộng
diện tích đất trồng trọt.
Thời Lê sơ diện tích
trồng trọt đợc mở rộng
nhanh chóng bởi các
chính sách khai hoang
của Nh nc.


Luật pháp ngày
càng hoàn chỉnh,
có nhiều điểm
tiến bộ.


3) Kinh tế



<i>a) Nông nghiƯp</i>


- Mở rộng diện
tích đất trồng.


<i>Hái: </i>Thđ c«ng nghiƯp ?


- Chú trọng xây dựng
hệ thống đê điều. Thời
Lê sơ có đê Hồng Đức.
- Sự phân hóa ruộng
đất ngày càng sâu sắc.
Thời Lý, ruộng công
chiếm u thế. Thời Lê
sơ, ruộng t ngày cng
phỏt trin.


Hình thành và phát
triển các ngành nghề
thủ công truyền thống.
Thời Lê sơ có các


ph-- Xây dựng đê
điều.


- Sự phân hóa
chiếm hữu ruộng
đất ngày càng
sâu sắc.



<i>b) Thñ công</i>
<i>nghiệp</i>


Phát triển ngành


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Hỏi: </i>Thơng nghiƯp ?


<i>Giảng: </i>Đến đời Lê sơ, tình hình kinh
tế đã phát triển mạnh mẽ hơn.


GV gọi 2HS lên vẽ sơ đồ các giai cấp,
tầng lớp trong xã hội thời Lý - Trần và
thời Lê sơ (việc chuẩn bị đợc tiến
hành ở nhà).


êng, xëng sản xuất
(Cục bách tác).


Ch lng ngy cng
đ-ợc mở rộng. Thăng
Long, trung tâm thơng
nghiệp hình thành từ
thời Ký, đến thời Lê sơ
trở thành đô thị buôn
bán sầm uất.


- Giống: đều có giai
cấp thống trị và giai
cấp bị trị với các tầng


lớp: quý tộc, địa chủ t
hữu (ở các làng xã),
nông dân các làng xó,
nụ tỡ.


thống.


<i>c) Thơng nghiệp</i>


Chợ phát triển.


4) XÃ hội


<i>Hi: </i>Nhn xột về 2 sơ đồ đó?


<i>Giảng: </i>Vậy, thời Lý - Trần quan hệ
sản xuất phong kiến đã xuất hiện
nh-ng cịn yếu ớt, đến thời Lê sơ, quan hệ
đó đợc xác lập vững chắc.


<i>Hỏi: </i>Giáo dục thi cử thời Lê sơ đạt
những thành tu no? Khỏc gỡ thi Lý
- Trn?


<i>Hỏi: </i>Văn häc thêi Lª sơ tập trung
phản ánh nội dung g×?


<i>Hái: </i>NhËn xÐt vỊ những thành tựu


- Khác:



+ Thi Lý - Trần: tầng
lớp vơng hầu quý tộc
rất đông đảo, nắm mọi
quyền lực, tầng lớp
nông nơ, nơ tì chiếm
số đông trong xã hội.
+ Thời Lê sơ: tầng lớp
nô tì giảm dần về số
l-ợng, tầng lớp địa chủ t
hữu rất phát triển.
- Khác thời Lý - Trần,
thời Lê sơ tôn sùng đạo
Nho.


- Nhà nớc quan tâm
phát triển giáo dục
(nhiều ngời đỗ Tiến sĩ:
thời Lê Thánh Tơng có
tới 501 tiến sĩ).


Thể hiện lịng u nớc,
niềm tự hào dân tộc, ca
ngợi thiên nhiên cảnh
đẹp quê hơng, ca ngợi
nhà vua. (Nguyễn Trói,
Lờ Thỏnh Tụng v hi
Tao n).


- Phong phú, đa dạng,


có nhiỊu t¸c phÈm sư


Ph©n chia giai
cÊp ngày càng
sâu sắc.


5) Văn hóa, giáo
dục, khoa học
nghệ thuật


- Quan tâm phát
triển giáo dục.


Văn häc yªu níc


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ? học, địa lý học, tốn
học… rất có giá trị.
- Nghệ thut kin trỳc
iờu luyn, nhiu cụng
trỡnh ln.


nghệ thuật có giá
trị.


<i>4. Củng cố</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>5. Bài tập về nhà</i>


<b>Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng.</b>



<b>Thời Lý</b>
<b>(1010 </b><b> 1225)</b>


<b>Thời Trần</b>
<b>(1226 - 1400)</b>


<b>Thời Lê sơ</b>
<b>(1428 - 1527)</b>


Các tác
phẩm văn


học


Bi th thn bất hủ
(Bản tuyên ngôn độc
lập lần thứ nhất)


- <i>"HÞch tíng sÜ vân"</i>


Trần Quốc Tuấn.
- <i>"Tụng già hoàn</i>
<i>kinh s" </i>- Trần Quang
Khải.


- <i>"Bạch Đằng giang</i>
<i>phú"</i> - Trơng Hán
Siêu


- <i>"Quõn trung từ</i>


<i>mệnh tập, Bình Ngơ</i>
<i>đại cáo, Chí Linh sơn</i>
<i>phú…"</i> - Nguyễn
Trãi.


- <i>"Hång Đức quốc</i>
<i>âm thi tập, Quỳnh</i>
<i>uyển cửu ca, Cổ tâm</i>
<i>bách vịnh" </i>- Lê
Thánh Tông.


Các tác
phẩm sử


học


- <i>"Đại Việt sử ký" </i>
-Lê Văn Hu


- <i>"Đại Việt sử ký toàn</i>
<i>th" </i>- Ngô Sĩ Liên
- <i>"Lam Sơn thực lục"</i>,


<i>"Hoàng triều quan</i>
<i>chế"</i>


<b>Lập bảng thống kê các bậc danh nhân ở thế kỷ XV.</b>


<i>Tên</i> <i>Công lao</i>



Chú ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Ch¬ng V</i>


<b> đại việt ở các thể kỷ XVI - XVIII</b>


<i>Tiết 46 - Bài 22</i>


sù suy u cđa Nhµ níc
phong kiÕn tËp qun


(ThÕ kû XVI - XVIII)


I. t×nh h×nh chÝnh trị - x hội<b>Ã</b>


I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thøc


Sự sa đọa của triều đình phong kiến nhà Lê sơ, những phe phái dẫn đến xung
đột về chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm.


Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu TK XVI.s


2. T tëng


Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân.


Hiểu đợc rằng: Nớc nhà thịnh trị hay suy vong l do lũng dõn.


3. Kỹ năng



ỏnh giỏ nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê (kể tử TK
XVI).


II. Thiết bị và đồ dùng dạy học


Lợc đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI.


III. Tiến trình giờ dạy
<i>1. ổn định lớp</i>


<i>2. KiĨm tra bµi cị</i>


Văn hóa giáo dục, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ đạt những thành tựu gì?
Vì sao có đợc những thnh tu y?


<i>3. Giảng bài mới</i>


<b>GV liờn h cõu tr lời của học sinh: TK XVI nhà Lê sơ đã đạt đợc nhiều thành</b>
<b>tựu nổi bật về mọi mặt. Do đó, đây đợc coi là thời kỳ thịnh trị của nhà nớc phong</b>
<b>kiến tập quyền. Nhng từ thế kỷ XVI trở đi, nhà lê dần dân suy yếu.</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
<i>Giảng: </i>Trải qua các triều đại:


- Lê Thái Tổ: triều đình phong kiến
vững vàng, kinh tế ổn định.


- Lê Thánh Tông: chế độ phong kiến
đạt đến thời kỳ cực thịnh.



- ThÕ kû XVI, Lê Uy Mục, Lê Tơng
Dực lên ngôi nhà Lê suy yếu dần.


<i>Hi: </i>Nguyờn nhõn no dn n vic


nhà Lê bị suy yếu? Vua quan kh«ng lo


việc nớc, chỉ hởng lạc
xa xỉ, hoang dâm vô
độ.


Xây dựng lâu đài, cung
điện tốn kém.


I. T×nh hình
chính trị - x·
héi.


1. Triều đình nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>GV më réng thªm: </i>Uy Mục bị giết.
T-ơng Dực lên thay, bắt nhân dân xây
Đại Điện và Cửu Trùng Đài to lớn và
chỉ mải ăn chơi trụy lạc "Tớng hiếu
dâm nh tớng lơn" vua Lợn.


HS đọc phần in
nghiêng trong SGK.



<i>Hái: </i>Sù tho¸i ho¸ của các tầng lớp
thống trị khiến triều trình phong kiến
phân hóa nh thế nào?


<i>Hỏi: </i>Em có nhận xét gì về các vua Lê
ở thế kỷ XVI so với Lê Thánh Tông?


<i>Hi: </i>S suy yếu của triều đình nhà Lê
dẫn đến hậu quả gì?


<i>Hỏi: </i>Vì sao đời sống nhân dân cực
khổ?


Nội bộ triều đình chia
bè kéo cánh tranh
giành quyền lực.


+ Dới triều Uy Mục:
quý tộc ngoại thích
nắm hết quyền bính.
+ Dới triều Tơng Dực:
tớng Trịnh Duy Sản
gây thành phe phái mới
đánh nhau liên miên.
Kém về năng lực và
nhân cách, đẩy chính
quyền và đất nớc vo
th t suy vong.


Đời sống nhân dân cực


khổ.


Quan lại địa phơng
mặc sức tung hoành
đục khoét của dân
"dùng của nh bùn
đất… coi dân nh cỏ
rác".


HS đọc phần in
nghiêng 1.


- Triều đình rối
loạn


2) Phong trµo
khëi nghĩa của
nông dân ở đầu
thế kỷ XVI.


<i>a) Nguyên nhân</i>


Đời sèng nh©n
d©n cùc khỉ.


<i>Hỏi: </i>Thái độ của nhân dân với tầng
lớp quan lại thống trị nh thế nào?


<i>Giảng: </i>Chỉ lợc đồ: từ năm 1511, các
cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi:


- Trần Tuân (1511) ở Hng Hóa và Sơn


M©u thn:


Nơng dân - địa chủ
Nơng dân - Nhà nớc
phong kiến ngày cng
gay gt.


Đó là nguyên nhân
bùng nổ các cuộc khởi
nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tây.


- Lê Huy, Trịnh Hng (1512) ở Nghệ
An và phát triển ra Thanh Hãa.


- Phïng Ch¬ng (1515) ở vùng núi
Tam Đảo.


- Trần Cảo (1516):


a bn hot động của nghĩa quân
Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh).
Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để 3
chỏm tóc nên gọi là "quân ba chỏm".
Nghĩa quân 3 lần tấn công vào kinh
thành Thăng Long có lần khiến vua
quan nhà Lê phải bỏ chạy vào Thanh


Hóa.


<i>Hỏi: </i>Em có nhận xét gì về phong trào
đấu tranh của nơng dân TK XVI?


<i>Hái: </i>Các cuộc khởi nghĩa bị thất bại
nhng có ý nghÜa nh thÕ nµo?


Quy mơ rộng lớn nhng
nổ ra lẻ tẻ, cha đồng
loạt.


- Tiªu biĨu là
khởi nghĩa của
Trần Cảo (1516)
ở Đông Triều
(Quảng Ninh)


<i>b) Kết qu¶ - ý</i>
<i>nghÜa</i>


Tuy thất bại
nh-ng đã tấn cơnh-ng
mạnh mẽ vào
chính quyền nhà
Lê đang mục
nát.


<i>4. Cđng cè</i>



KĨ tên một số cuộc khởi nghĩa của nông dân đầu thÕ kû XVI?


Chỉ trên lợc đồ những vùng hoạt động của phong trào nơng dân thời bấy giờ?


<i>5. Bµi tËp về nhà</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

xin vui lòng liên hệ đt 0168.921.86.68 trọn bộ cả năm học
theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới 2012-2013


<i>Tiết 47 - Bài 22</i>


Sự suy u cđa Nhµ níc phong kiÕn tËp qun
(ThÕ kû XVI - XVIII)


II. các cuộc chiến tranh nam - bắc triều và trịnh - nguyễn
I. Mục tiêu bài học


1. Kiến thức


Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh.


Hu qu ca cỏc cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nớc.


2. T tëng


Bồi dỡng cho HS ý thức bảo vệ sự đoàn kết thống nhất đất nớc, chng mi õm
mu chi ct lónh th.


3. Kỹ năng



Tp xỏc định các vị trí, địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử
trên bản đồ treo tờng.


Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến.


II. Thiết bị và đồ dùng dạy học


Bản đồ Việt Nam


Tranh ảnh liên quan đến bài học.


III. Tiến trình giờ dạy
<i>1. ổn định lớp</i>


<i>2. KiĨm tra bµi cị</i>


Nhận xét về triều đình nhà Lê đầu TK XVI?


Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nơng dân ở đầu TK XVI? ý


nghÜa?


<i>3. Gi¶ng bµi míi</i>


<b>Phong trào khởi nghĩa của nơng dân ở đầu TK XVI chỉ là bớc mở đầu cho sự</b>
<b>chia cắt kéo dài, chiến tranh liên miên mà nguyên nhân chính là sự xung đột giữa</b>
<b>các tập đoàn phong kiến thống trị.</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i> <i>Ghi bảng</i>



<i>Hỏi: </i>Sự suy yếu của nhà Lê đã thể
hiện nh thế nào?


- GV cïng HS tõng bíc t×m hiểu vì
sao lại có sự hình thành Nam triều và
Bắc triÒu.


<i>Giảng: </i>Mạc Đăng Dung là một võ
quan dới triều Lê. Lợi dụng sự xung
đột giữa các phe phái  tiêu diệt các
thế lực và trở thành Tể tớng  năm
1527 cớp ngơi lập nhà Mạc.


<i>Hái: </i>V× sao hình thành Nam triều?


Triu ỡnh phong kiến
rối loạn, các phe phái
liên tục chém giết lẫn
nhau.


1) ChiÕn tranh
Nam - Bắc triều


Năm 1527, Mạc
Đăng Dung lËp
ra nhµ Mạc
Bắc triều.


Năm 1533,



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Do Nguyễn Kim chạy
vào Thanh Hóa lËp mét
ngêi thuéc dßng dõi
nhà Lê lên làm vua.


quân ở Thanh


Hãa  Nam


triỊu.


- GV có thể sử dụng bản đồ Việt Nam
chỉ rõ cho HS vị trí lãnh thổ của Nam
triều và Bắc triều.


<i>Hỏi: </i>Nguyên nhân dẫn đến chiến
tranh phong kiến Nam - Bắc triều?
- GV tờng thuật sơ lợc cuộc chiến
tranh (kéo dài > 50 năm, diễn ra từ
Thanh, Nghệ Tĩnh ra Bắc).


<i>Hỏi: </i>Chiến tranh Nam - Bắc triều đã
gây tai họa gì cho nhân dân ta?


<i>Hái: </i>Em cã nhËn xÐt g× vỊ tÝnh chÊt
cđa cc chiÕn tranh?


(tËp ®oµn phong kiÕn tranh chấp,
nông dân chịu cực khổ nhiều).



GV c bi ca dao trong SGK.


<i>Hái: </i>KÕt qu¶ cuéc chiÕn tranh?


Chiến tranh chấm dứt nhng hậu quả
để lại rất nặng nề. Sau khi chấm dứt
chiến tranh, Nam triều có giữ vững
nền độc lập hay không?  phần 2.


- Do mâu thuẫn giữa
nhà Lê >< nhà Mạc.


Gây tổn thất lớn về
ng-ời và của:


- Năm 1570, rất nhiều
ngời bị bắt lính, bắt
phu.


- Năm 1572 ë NghÖ
An, mïa màng bị tàn
phá, hoang hãa, bƯnh
dÞch…


Năm 1592, Nam Triều
chiếm đợc Thăng Long
 nhà Mạc rút lên Cao
Bằng  chiến tranh
chấm dứt.



 Cuéc chiÕn
tranh phi nghÜa.


<i>Hỏi: </i>Sau chiến tranh Nam - Bắc triều,
tình hỡnh nc ta cú gỡ thay i?


- Năm 1545, NguyÔn
Kim chÕt, con rêt là
Trịnh Kiểm lên nắm
binh quyền.


- Con thứ cđa Ngun


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV nhấn mạnh việc Nguyễn Hoàng
vào Thuận Hóa xây dựng cơ sở để đối
địch với họ Trịnh. (GV dùng bản đồ
Việt Nam chỉ vị trí ng Trong
-ng Ngoi).


<i>Hỏi: </i>Đàng Trong - Đàng Ngoài do ai
cai quản?


Hớng dẫn HS quan sát H48


<i>Giảng: </i>Phủ chúa Trịnh rất rộng rãi và
có tờng bao bọc xung quanh. Bên
trong và bên ngồi có nhiều nhà nhỏ,
thấp để cho quân lính ở. Những cung
điện bên trong xây cao 2 tầng, có
nhiều cửa thống đãng. Các cửa đều


đồ sộ nguy nga, tất cả đều bằng gỗ
lim.


GV chỉ bản đồ Việt Nam. Trong gần
nửa thế kỷ, họ Trịnh và họ Nguyễn
đánh nhau 7 lần. Quảng Bình và Nghệ
an trở thành chiến trờng ác liệt. Cuối
cùng hai bờn ly sụng Gianh lm ranh
gii.


Kim là Nguyễn Hoàng
lo sợ, xin vào trấn thủ
Thuận Hóa, Quảng
Nam.


- Đàng Ngoài: họ Trịnh
xơng vơng gọi là chúa
Trịnh, biến vua Lê
thành bù nhìn.


- Đàng Trong: chúa
Nguyễn cai quản.


- Chia t nc:


Đàng Trong,


Đàng Ngoµi.


- ChiÕn tranh


diƠn ra hơn 50
năm, 7 lần


không phân


thắng bại.


<i>Hi: </i>Cuc chin tranh Trnh - Nguyn
ó dẫn đến hậu quả nh thế nào?


TÝnh chÊt cña cuéc chiÕn tranh TrÞnh
-Ngun?


- Một dải đất lớn từ
Nghệ An đến Quảng
Bình là chiến trờng
khốc liệt.


- Dân ở hai bên sông
Gianh phải chuyển đi
nơi khác (đọc 2 câu thơ
trong SGK).


- Sự chia cắt Đàng
Trong - Đàng Ngoài
kéo dài tới 200 năm,
gây trở ngại cho giao
l-u kinh tế, văn hóa, làm
suy giảm tiềm lực đất
nớc.



Phi nghĩa, giành giật
quyền lợi và địa vị
trong phe phái phong
kiến, phân chia hai
miền đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Hái: </i>NhËn xÐt vÒ tình hình chính trị
-xà hội ở nớc ta TK XVI - XVIII?


Không ổn định do
chính quyền ln ln
thay đổi và chiến tranh
liên tiếp xảy ra, i
sng nhõn dõn rt kh
cc.


<i>4. Củng cố</i>


Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam Bắc Triều và sự chia cắt Đàng Trong
-Đàng Ngoài?


Bi hc lch s rỳt ra từ nội chiến ở thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII?.


<i>5. Bµi tËp vỊ nhµ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>TiÕt 48 - Bài 23</i>


Kinh tế, văn hoá thế kỷ XVI XVIII
I. kinh tế



I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức


S khỏc nhau của kinh tế nơng nghiệp và kinh tế hàng hóa ở 2 miền đất nớc.
Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.


Mặc dù chiến tranh phong kiến thờng xuyên xảy ra và kéo dài nhng kinh tế có
những bớc tiến đáng kể, đặc biệt là Đàng Trong.


Những nét lớn về mặt văn hoá của đất nớc, những thành tựu văn học - nghệ
thuật của ông cha ta, đặc biệt là văn học dân gian.


2. T tëng


T«n träng, cã ý thøc giữ gìn những sáng tạo nghệ thuật của ông cha, thể hiện
sức sống tinh thần của dân tộc.


3. Kỹ năng


Nhn biết đợc các địa danh trên bản đồ Việt Nam.


Nhận xét đợc trình độ phát triển của lịch sử dân tộc từ thế kỷ XVI - XVIII.


II. Thiết bị và đồ dùng dạy học


Bản đồ Việt Nam, băng hình 36 phố phờng


III. Tiến trình giờ dạy
<i>1. ổn định lớp</i>



<i>2. KiĨm tra bài cũ</i>


Thuật lại cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn?


Phân tÝch hËu qu¶ cđa 2 cc chiÕn tranh Nam - Bắc Triều, Trịnh - Nguyễn?


<i>3. Giảng bài mới.</i>


<b>Chin tranh liờn miên giữa 2 thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn gây biết bao</b>
<b>tổn hại, đau thơng cho dân tộc. Đặc biệt, sự phân chia cát cứ kéo dài đã ảnh hởng</b>
<b>rất lớn đến sự phát triển chung của đất nớc. Tình hình kinh tế văn hố có đặc</b>
<b>điểm gì?</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i> <i>Ghi bảng</i>


<i>Hái: </i>H·y so s¸nh kinh tÕ sản xuất
nông nghiệp giữa Đàng Trong với
Đàng Ngoài?


GV chia bảng làm 2 phần hớng dẫn
HS so s¸nh.


<i>Hỏi:</i> ở Đảng Ngồi, chúa Trịnh có
quan tâm đến phát triển nông nghiệp
không?


<i>Hỏi:</i> Cờng hào đem cầm bán ruộng
công đã ảnh hởng đến sản xuất nông
nghiệp và đời sống nông dân nh thế


nào? Kể tên một số vùng nhân dân


- Chúa Trịnh không
chăm lo khai hoang, tổ
chức đê điều.


- Ruộng đất công bị
c-ờng hào đem cầm bán.
Nông dân khơng có
ruộng cày cấy nên:
+ Mất mùa đói kộm
xy ra dn dp


1) Nông nghiệp


<i>* Đàng ngoài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

gặp khó khăn?


<i>Hi:</i> ng Trong chỳa Nguyễn có
quan tâm đến sản xuất khơng?


Nhằm mục đích gì?


<i>Hỏi:</i> Chúa Nguyễn có biện pháp gì để
khuyến khích khai hoang?


<i>Hỏi:</i> Kết quả của chính sách đó?


<i>Hỏi:</i> Chúa Nguyễn đã làm gì để mở


rộng đất đai, xây dựng cát cứ?


<i>Hái:</i> Phủ Gia Định gồm có mấy dinh?
Thuộc những tỉnh nào hiÖn nay?


Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam
ngày nay vị trí các địa danh nói trên.


<i>Hái:</i> H·y ph©n tÝch tÝnh tÝch cùc cđa
chóa Ngun trong viƯc ph¸t triĨn
n«ng nghiƯp?


+ NhiỊu ngêi bỏ làng
đi nơi khác.


- Chỳa Nguyn ra sc
khai thác vùng Thuận.
- Quảng để củng cố
xây dựng cát cứ.


- Mục đích: Xây dựng
kinh tế giàu mạnh để
chống đối lại họ Trịnh.
- Cung cấp nông cụ,
l-ơng ăn, lập thành làng
ấp.


- ë Thuận Hoá, chiêu
tập dân lu vong, tha tô
thuế binh dịch 3 năm,


khuyến khích họ trở về
quê cũ làm ăn.


- Số dân đinh tăng
126.857 suất.


- S rung đất tăng
265.507 mẫu


- Đặt phủ Gia Định,
mở rộng xuống vùng
đất Mỹ Tho, Hà Tiên.
- Lập thơn xóm mới ở
đồng bằng sơng Cửu
Long.


Gåm 2 ®inh:


- Dinh Trấn Biên
(Đồng Nai, Bà Rịa,
Vũng Tàu, Bình Dơng,
Bình Phớc).


- Dinh Phiên Trấn
(Thành phè Hå ChÝ
Minh, Long An, T©y
Ninh)


Lợi dụng thành quả lao
động để chống lại họ


Trịnh, song những biện
pháp chúa Nguyn thi


dõn úi kh.


* <i>Đảng trong</i>


- KhuyÕn khÝch
khai hoang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

hành có tác dụng thúc
đẩy nông nghiệp Đàng
Trong phát triển mạnh
(nhất là vùng đồng
bằng sông Cửu Long
nâng suất rất cao).


<i>Hỏi: </i>Sự phát triển sản xuất có ảnh
h-ởng nh thế nào đến tình hình xã hội?


<i>Hái: </i>NhËn xÐt sù kh¸c nhau giữa kinh
tế nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng
Trong?


<i>Hỏi: </i>Nớc ta có những ngành nghề thủ
công nào tiêu biểu?


<i>Hỏi: ở</i> thể kỷ XVII, thủ công nghiệp
phát triển nh thế nào?



GV cần nhấn mạnh 2 nghề thủ công
tiêu biểu nhất thời by gi l gm Bỏt
Trng v ng.


Yêu cầu HS nhËn xÐt H.51 về sản
phẩm gốm Bát Trµng.


GV nhấn mạnh việc xuất hiện nhiều
mặt hàng thủ cơng có giá trị đợc sản
xuất ở các làng thủ công là những
trung tâm thủ công nghiệp góp phần
phát triển kinh tế đất nớc.


- Hình thành tầng lớp
địa chủ lớn chiếm đoạt
ruộng đất. Nhng nhìn
chung đời sống nhõn
dõn vn n nh.


Đàng Ngoài ngừng trệ.
Đàng Trong còn phát
triển.


Dt la, rèn sắt, đúc
đồng, làm giấy…
- Làng thủ công mọc
lên ở nhiều nơi (SGK
đã ghi rõ).


HS th¶o ln.



Hai chiếc bình gốm rất
đẹp: men trắng ngà,
hình khối và đờng nét
hài hịa cân đối. Đây là
một trong những sản
phẩm đợc ngời nớc
ngồi rất thích.


2) Sù ph¸t triĨn
cđa nghề thủ
công và buôn
bán


- Thủ công


nghiệp phát


triển, xuất hiện
các làng thủ
công.


Yờu cầu HS kể tên những làng thủ
cơng có tiếng ở nớc ta thời xa và hiện
nay mà em biết. (Cho HS đánh dấu vị
trí trên bản đồ).


<i>Hỏi: </i> Hoạt động thơng nghiệp phát
triển nh thế nào?



<i>Hái: </i>Nhận xét về các chợ? Xuất hiện
nhiều chợ chứng tỏ điều gì?


Gốm Bát Tràng, phờng
Yên Thái, phờng Nghi
Tàm


Xut hiện nhiều chợ,
phố xá và các đô thị.


Việc buôn bán, trao
đổi hàng hóa rất phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Hái: </i>Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸c phè
phêng?


GV có thể cho HS xem đoạn băng về
36 phố phờng và chợ ngày nay. Cho
HS nhận xét đoạn băng đó.


<i>Hái: </i>N¬i em cã những chợ, phố nào?


<i>Hi: </i>Chỳa Trnh, chỳa Nguyờn cú thỏi
nh thế nào trong việc bn bán với
ngời nớc ngồi?


<i>Hái: </i>Tại sao Hội An trở thành thơng
cảng lớn nhất ở Đàng Trong?


Nhận xét H52 trong SGK?



(ph xỏ ụng ỳc, tấp nập, nhộn nhịp;
thuyền bè qua lại đông đúc, thuận lợi
và rất gần bờ).


<i>Hỏi: </i>Vì sao đến giai đoạn sau, chính
quyền Trịnh - Nguyễn chủ trơng hạn
chế ngoại thơng?


triĨn.


HS đọc "Một số ngi
phng Tõy"


- Đẹp, rộng, lát gạch.
- Phố phêng xÕp theo
ngµnh hµng.


- Ban đầu tạo điều kiện
cho thơng nh©n ch©u


á, châu Âu và buôn
bán, mở cửa hàng  để
nhờ họ mua vũ khí.
- Về sau: hạn chế
ngoại thơng.


+ Vì đây là trung tâm
buôn bán, trao đổi
hàng hóa.



+ GÇn biĨn thuận lợi
cho các thuyền buôn
n-ớc ngoài ra vµo.


Họ sợ ngời phơng Tây
có ý đồ xâm chiếm nc
ta.


+ Hạn chế ngoại
thơng


<i>4. Củng cố</i>


Nhn xột chung v tình hình kinh tế nớc ta từ thế kỷ XVI - thế kỷ XVIII?
Đánh dấu vị trí các làng thủ cơng nổi tiếng, các đơ thị quan trọng ở Đàng
Ngồi và Đàng Trong.


<i>5. Bµi tËp vỊ nhµ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×