Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GA LI 6 TIET 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 13
TiÕt ct : 13
Ngày soạn:


Bài dy :

<b> </b>

<b>KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP </b>


<b>I. Mơc Tiªu</b>


<b> 1. KiÕn thøc:</b>


- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được cơng thức tính khối lượng
riêng D = <i><sub>V</sub>m</i> .


- Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng.


- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.


- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
2. Kĩ năng


<b>[NB].</b> Nêu được:


- Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy.
<i>D</i>=<i>m</i>


<i>V</i>


- Cơng thức: trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật; m là
khối lượng của vật; V là thể tích của vật.


- Đơn vị của khối lượng riêng là kilơgam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3<sub>.</sub>
<b>[VD]. Nêu được</b>



Để xác định khối lượng riêng của một chất, ta đo khối lượng và đo thể tích của một
<i>D</i>=<i>m</i>


<i>V</i>


vật làm bằng chất đó, rồi dùng cơng thức để tính tốn.


<b>[NB].</b> Xác định được khối lượng riêng của sắt, chì, nhơm, nước, cồn,... theo bảng khối
lượng riêng của một số chất (trang 37 SGK).


3.Thái độ:


- Tính chính xác , khoa học ,thích học vật lí , tìm tịi kiến thức mới


<b>II. Chn bÞ</b>


<b> GV: </b>Lực kế lị xo có GHĐ 2,5N, quả cân nặng 200g có móc treo và dây buộc, một bình chia


độ có GHĐ 250cm3<sub> đường kính trong lịng lớn hơn đường kính quả cân .</sub>
HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.


<b> III. KiĨm tra bµi cị : 3’</b>


HS1 : Lực kế là gì? Cho biết cấu tạo của lực kế?


HS2 : Cho biết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật ?
HS3 :



<b>IV. Tiến trỡnh tiết dạy </b>
1. ổn định lớp


<b>2. Các hoạt động dạy học</b>


<b>TG</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


2 <b>Hoạt động 1: Tổ chức tình</b>


<b>huống học tập.</b>


<b>GV</b> có thể cho hs đọc mẫu


tin ở phần vào bài từ đó đưa
ra phương pháp nghiên cứu
tìm cách “cân” cái cột sắt
trên


HS suy nghĩ cân giải
quyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

20 <b>Hoạt động 2: Xây dựng</b>
<b>khái niệm khối lượng</b>
<b>riêng và công thức tính</b>
<b>khối lượng theo khối</b>
<b>lượng riêng (KLR)</b>


GV để giải quyết vấn đê
trên , người ta đê ra phương
án như C1. b : Khi biết khối


lượng của 1m3<sub> sắt và thể</sub>


tích của cột sắt thì có thể
tính được khối lượng của
cột sắt đó.


GV từ bài tốn , có thể hình
thành khái niệm vê KLR và
thơng báo cho hs biết đơn vị
KLR và bảng KLR


GV giới thiệu bảng KLR
của một số chất


GV giới thiệu cách sử dụng
bảng KLR cho hs.


GV cho biết khái niệm KLR
và đơn vị của nó?


- KLR của đá là bao nhiêu?
- Theo đê bài , khối đá có
thể tích bao nhiêu?Tính
khối lượng đá?


HS đọc câu C1 để biết vấn
đê cần giải quyết


- Tính khối lượng của 1m3



sắt nguyên chất rồi tính
khối lượng chiếc cột sắt ở
Ấn độ .


HS đọc thông báo vê khái
niệm KLR và đơn vị KLR


HS sử dụng bảng KLR


HS tính khối đá có thể tích
bao nhiêu?Tính khối lượng
của đá.


<b>I. Khối lượng riêng . Tính khối</b>
<b>lượng các vật theo khối lượng riêng.</b>
<b>1. Khối lượng riêng :</b>


<b>- </b>Khối lượng của 1m3<sub> là :</sub>


D = 7,8 x 1000 = 7 800(kg)


- Vậy khối lượng của cột sắt nguyên
chất là :


m= 7 800 x 0,9 = 7 020(kg)


Vậy khối lượng của một mét khối một
chất được gọi là KLR của chất đó.
Đơn vị KLR là kilôgam trên mét


khối(kg/m3<sub>)</sub>


<b>2. Bảng khối lượng riêng của một số</b>
<b>chất :</b>


<b>Chất rắn</b> <b>KLR</b>


<b>(kg/m3<sub>)</sub></b> <b>Chất<sub>lỏng</sub></b> <b>KLR<sub>(kg/m</sub>3<sub>)</sub></b>


Chì 11 300 Thủy


ngân


13 600


Sắt 7 800 Nước 1 000


Nhôm 2 700 Étxăng 700


Đá 2 600 Dầu hỏa 800


Gạo 1 200 Dầu ăn 800


Gỗ tốt 800 Rượu,


cồn


790


<b>3. Tính khối lượng của một vật theo</b>


<b>KLR.</b>


<b>C2 </b>Biết thể tích đá là 0,5m3 , KLR
của đá là 2600kg/m3 .


Vậy khối lượng của đá sẽ là :
m = 0,5.2600 = 1300(kg)
Theobài toán ta có ;
m = DV => D = m/V


trong đó D (kg/m3) là KLR , m(kg) là
khối lượng và V(m3) là thể tích.


15 <b>Hoạt động 3: Vận dụng </b>


<b>GV </b>hd hs giải bài tập 11.2 ;


11.3 HS giải bài tập 11.2; 11.3


<b>II. Vận dụng :</b>


<b>C6 </b>7800kg/m3 x 0,04m3 = 312kg


<b>C7 </b>vê nhà làm
11.1. D


11.2. 1240kg/m3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>V. Cñng cè : 5’</b>



GV - KLR là gì?


- Cho biết cơng thức tính D?
- Đọc hai mục đầu phần ghi nhớ
HS: trả lời câu hỏi GV


<b>VI. Híng dÉn häc ë nhµ :</b>


-

Học thuộc phần ghi nhớ


- Học bài vừa học và làm lại các bt
- Đọc trước phần trọng lượng riêng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×