Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de chon HSG mon sinh truong Ngoc Tao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.55 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT HÀ NỘI</b>
<b>Trường THPT Ngc To</b>




<b>---càd--- THI chọn hsg khối 12- năm học 2011-2012</b>


<i><b>Môn: </b></i><b>SINH HỌC</b>


<i>(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1: </b><i>(4 điểm)</i>


1. So sánh cấu trúc tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực?


2. Kể các bào quan và vai trò của chúng trong tế bào nhân thực? Ở người loại tế bào nào có
khả năng thay đổi hình dạng mà vẫn hoạt động bình thường? Nêu hai loại bệnh có liên quan đến
khung xương tế bào bị hư hỏng?


3. Nêu cấu tạo và chức năng của màng sinh chất của tế bào? Cho biết cơ chế vận chuyển các
chất qua màng sinh chất? Điều gì sẽ xẩy ra khi ta thả tế bào vảy hành và tế bào hồng cầu vào dung
dịch nhược trương?


4.Cho thí nghiệm sau:Dùng kim mũi mác tách 10 phơi từ hạt ngô đã ủ 1-2 ngày.Lấy 5 phôi
cho vào ống nghiệm đun sôi cách thủy trong 5 phút. Sau đó đem phơi chưa đun và phơi đã đun
cách thủy ngâm vào thuốc nhuộm cacmin inđigo hay xanh metylen khoảng 2 giờ, sau đó rửa sạch
phơi, dùng dao cắt phơi thành các lát mỏng rồi đưa lên kính hiển vi quan sát.


Hãy cho biết tên của thí nghiệm này và giải thích kết quả?
<b>Câu 2: </b><i>(4 điểm</i>)



1.Cho các vi sinh vật sau: vi khuẩn lam, trùng giày, vi khuẩn Nitrosomonas, vi khuẩn lục
không chứa lưu huỳnh. Cho biết chúng thuộc các kiểu dinh dưỡng nào? Căn cứ vào đâu để xếp
chúng vào các kiểu dinh dưỡng đó?


2.Cho các hỗn hợp sản phẩm sau:
- CO2 + C2H5OH (1)
- CH3CHOHCOOH (2)


- CH3CHOHCOOH + CO2 + C2H5OH (3)


a.Viết tên các vi sinh vật tiêu biểu có khả năng tạo ra các sản phẩm đó nhờ lên men đường
Glucozơ?


b.Ở người có q trình tạo sản phẩm (2) khơng? Nếu có thì tạo thành trong trường hợp nào?
c.Ứng dụng của các quá trình tạo sản phẩm (1), (2), (3) trong đời sống?


d.Trong quá trình làm tương và làm nước mắm, người ta có thể sử dụng cùng một loại vi sinh
vật không? Axit amin trong tương và nước mắn là từ đâu ra?


3.Nêu các đặc điểm của vi rút khác với các cơ thể sống khác?
<b>Câu 3: </b><i>(5 điểm)</i>


1.a.Nêu cấu trúc của khí khổng liên quan đến cơ chế đóng mở của nó?


b.Giấy tẩm clorua coban khi ướt có màu hồng, khi khơ có màu xanh sáng. Người ta ép giấy
tẩm clorua coban khô vào hai mặt lá khoai lang. Sau 15 phút thấy mặt dưới lá có màu hồng, trong
khi mặt trên lá phải sau 3 giờ mới có màu hồng? Giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét?


2.a.Tại sao cây họ Đậu có thể sử dụng khí N2 để tổng hợp Protein cho cơ thể?



b.Khi chu trình Crep ngừng hoạt động thì cây bị ngộ độc bởi NH3. Điều đó đúng khơng?
Vì sao?


3.So sánh ba quá trình cố định CO2 ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM?


4.Mô tả sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật? Cho biết nó xẩy ra ở nhóm thực vật nào và ở các bào
quan nào?


<b>Câu 4</b><i>:(2 điểm)</i>


Đột biến xẩy ra ở vùng mã hóa của gen cấu trúc do tác dụng của hóa chất 5-BU. Phân tử
Protein được tổng hợp từ gen đột biến so với phân tử Protein được tổng hợp từ gen bình thường
như thế nào?


<b>Câu 5:(3điểm)</b>


Giả sử tế bào của một lồi bình thường chứa 4 cặp nhiễm sắc thể có kí hiệu AABbDdEe.
Quan sát hợp tử thấy ở đơi nhiễm sắc thể thứ nhất có 3 chiếc AAA:


a.Hiện tượng gì đã xẩy ra? Viết kí hiệu của hợp tử sau khi xảy ra hiện tượng đó.
b.Nêu nguyên nhân, cơ chế của hiện tượng trên?


<b>Câu 6</b><i>:(2 điểm)</i>


Nêu đặc điểm chung, đặc điểm riêng của 2 kiểu gen AaBb và AB


ab .Cho biết các gen nằm
trên NST thường, mỗi gen quy định một tính trạng và di truyền trội hoàn toàn?





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu Nội dung cơ bản Điểm
Câu 1(5


điểm) 1.So sánh cấu trúc TB nhân sơ với TB nhân thựcTB nhân sơ
(vk, vk lam, vk cổ)


TB nhân thực


(ĐVNS, nấm, TV,ĐV)
- kt bé (1-10 <i>μ</i> m)


-có cấu tạo đơn giản


-vcdt là phân tử ADN trần dạng
vịng nằm phân tán trong TBC
-chưa có nhân, chỉ có thể nhân
(nucleotit) là phần TBC chứa
ADN


-TBC chỉ chứa các bào quan
đơn giản: RBX, mêzoxom
-có lơng, roi cấu tạo đơn giản từ
protein


- phương thức phân bào đơn
giản: phân đơi


-kt lớn (5-100 <i>μ</i> m)
-có cấu tạo phức tạp



-vcdt là ADN+Pro( histon) -> NST
khu trú trong nhân


-có nhân với màng nhân, trong nhân
chứa chất NS và nhân con


-TBC được phân vùng và chứa các
bào quan phức tạp:lưới nội chất,
RBX, ti thể, lạp thể, bộ máy gơngi,
lizoxom, trung thể…


-có lơng ,roi có cấu tạo vi ống phức
tạp theo kiểu 9+2


- phương thức phân bào phức tạp:
np, gp với bộ máy phân bào là thoi
phân bào


2.Kể các bào quan và vai trò của chúng trong TB nhân thực


Bào quan Chức năng


1.Ti thể
2.lục lạp


3.lưới nội chất trơn
4.lưới nội chất hạt
5.bộ máy gôngi
6.lizoxom


7.không bào
8.RBX
9.trung thể


-hô hấp TB
-quang hợp


-vc nội bào, tổng hợp lipit, chuyển
hóa cácbohirat


-vc nội bào, tổng hợp protein


-đóng gói, chế tiết các sản phẩm
Pro, glicoprotein


-tiêu hóa nội bào


- tạo sức trương, dự trữ các chất
-tổng hợp Pro


-phân bào


*ở người, loại TB có khả năng thay đổi hình dạng mà vẫn hoạt động
bình thường: TB bạch cầu


* 2 loại bệnh ở người có liên quan đến khung xương TB bị hư hỏng
- Bệnh vô sinh ở nam giới do hệ thống cấu tạo nên đuôi tinh trùng bị
hỏng


- bệnh viêm đường hô hấp do hư hỏng các TB lông của biểu mô ở hệ


thống dẫn khí: TB lơng khơng chuyển động -> khơng tạo nên dịng chảy,
khơng ngăn chặn được vi khuẩn xâm nhập vào phổi -> gây nhiễm trùng,
viêm phổi


3.Nêu cấu tạo và chức năng của màng sinh chất
* Cấu tạo


- dày 9nm


- cấu tạo từ lipit (phôtpholipit và colesteron), Pro, cacbohidrat
*cấu trúc khảm động


- Lớp kép photpholipit: luôn quay 2 đuôi kị nước vào nhau, 2 đầu ưa
nước ra ngoài. Các phân tử photpholipit của 2 lớp màng lk với nhau = lk
kị nước yếu -> nên các phân tử dễ dàng di chuyển bên trong lớp màng ->
tính động của màng


- Protein có 2 loại: Pro xuyên màng và Pro bám màng -> tính khảm của
màng


- Pro còn lk với cacbohidrat và lipit
VD: glicoprotein, lipoprotein


-Ở ĐV, cịn có thêm colesteron xen kẽ trong lớp phơtpholipit làm tăng
cường sự ổn định của màng


* Chức năng


1 điểm



1 đ


0.25
0.25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-giữ hình dạng ổn định cho TB
- T ĐC có chọn lọc với mơi tr]ngf
- Thu nhận thông tin cho TB


-nhờ các dấu chuẩn glicoprotein, các TB của cùng 1 cơ thể có thể nhận
biết ra nhau và nhận biết các TB lạ của cơ thể khác.


* Cơ chế vận chuyển các chất qua màng sinh chất
-Vc thụ động


+là hình thức vc các chất qua màng khơng tiêu tốn NL ATP và theo
chiều gradien nồng độ


+ các chất hòa tan trong nước được vận chuyển qua màng theo chiều
gradien nồng độ -> hiện tượng k tán


+ nước thấm qua màng theo thế nước( từ nơi có thế nước cao -> nơi có
thế nước thâp) -> sự thẩm thấu


+ có 2 hình thức k tán


.) ktan trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit: các chất bé, không phân cực,
chất hòa tan trong lipit…


VD: O2, CO2, NO…



.) ktan qua kênh pro: các chất phân cực, tích điện…
VD: aa, glucozo, các ion…


- Vc chủ động


+là hình thức vận chuyển các chất qua màng có tiêu tốn ATP, ngược
chiều gradien nồng độ


VD: các aa, ion Na+, K+, Ca2+,Cl-…
+cần phải có các kênh pro màng


+ là phương thức vc chủ yếu để TB có thể hấp thụ được các chất cần
thiết và thải bỏ các chất thừa hoặc độc hại


- Nhập bào-xuất bào


+là hình thức vc các phân tử lớn, các phân tử rắn, lỏng…địi hỏi phải có
sự biến đổi, tái tạo của màng và tiêu thụ Nlg ATP


+Có 2 hình thức nhập bào


.) Thực bào là hiện tượng các thể rắn được vc vào TB nhờ hình thành
chân giả tạo bóng thực bào. VD: bạch cầu ăn vk


.) ẩm bào là hiện tượng vc các giọt chất lỏng vào TB nhờ màng lõm vào
tạo bóng ẩm bào


+ Xuất bào: Tb chế tiết các phân tử lớn (pro) ra khỏi TB thông qua sự
biến đổi và tái tạo của màng sinh chất



*-Khi thả TB biểu bì vảy hành vào dd nhược trương: TB trương nước,
màng sc chất áp sát thành TB do nước từ ngồi mơi trường vào TB
- TB hồng cầu: TB vỡ tung do khơng có thành TB


4.- Tên thí nghiệm: tính thấm của TB sống và TB chết
- Kết quả:


+ phơi sống khơng nhuộm màu
+ phơi chết có màu đỏ thẫm


- Giải thích:do TB sống màng có khả năng thấm chọn lọc, chỉ cho những
chất cần thiết đi qua, còn TB chết màng khơng có khả năng thấm chọn
lọc


0,5


0,25


0,25


0,25


0,25


0.5


Câu 2 (3 đ) 1.Căn cứ vào nguồn cacbon và nguồn năng lương để xếp chúng vào các
kiểu dinh dưỡng sau:



Đặc
Điểm


Vk lam Trùng giày Vkhuẩn
nitrosomonas


Vk lục không
chứa lưu huỳnh
Nguồn


Cacbon


CO2 Chất hữu




CO2 Chất hữu cơ


Nguồn
Nlượng


A.sáng phản ứng
hóa học


Phản ứng
hóa học


a.sáng
Kiểu



d.dưỡng


Quang tự
dưỡng


Hóa tự
dưỡng


Hóa tự
dưỡng


Quang dị
dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.a.


-(1) nấm men rượu
-(2) vk lactic đồng hình
-(3) vk lactic dị hình


b.Có. xẩy ra khi cơ bắp hoạt động quá nhiều -> Tb cần NL mà q trình
hơ hấp hiếu khí khơng đáp ứng đủ -> lên men lactic xẩy ra cung cấp
thêm NL giúp cơ hoạt động


c.


- sx rượu, bia, nước giải khát…
- muối dưa, cà, các loại rau củ khác…
- làm sữa chua, nem chua…



d. không


- làm tương: nấm mốc tương dạng sợi (nấm mốc vàng hoa cau)
- làm mắm: vk kị khí trong ruột cá


- aa trong tương và mắm do proteaza phân giải protein đậu tương và cá
3.Đặc điểm của vi rút khác với các cơ thể sống khác


- Chưa có cấu tạo TB, kích thước rất nhỏ chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi
điện tử


- cấu tạo đơn giản gồm lõi là 1 loại axit nu (ADN hoặc ARN) bao quanh
bởi vỏ bọc Protein


- sống kí sinh nội bào bắt buộc


0,25


0,25
0,25


0,5


0,5


Câu 3


(5 điểm) 1.a. Cấu trúc- gồm 2 TB đóng hình hạt đậu úp vào nhau-> khe hở nhỏ -> lỗ khí
- mép trong của TB khí khổng dày hơn mép ngồi, giúp TB khí khổng dễ
dàng mở khi trương nước, đóng lại nhanh khi mất nước



* Cơ chế đóng mở khí khổng


-Khi cây được chiếu sáng, lục lạp trong TB khí khổng tiến hành quang
hợp -> thay đổi nồng độ CO2, pH -> hàm lượng đường tăng-> áp suất
thẩm thấu tăng-> 2 Tb khí khổng hút nước, trương nước-> khí khổng
mở.


- hoạt động của các bơm ion ở TB khí khổng -> tăng hoặc giảm hàm
lượng ion trong TB khí khổng ->thay đổi áp suất thẩm thấu và sức
trương nước của TB


- Khi cây bị hạn, hàm lượng AAB tăng ->kích thích các bơm ion hoạt
động -> kênh ion mở -> ion ra khỏi TB ->giảm áp suất thẩm thấu , giảm
sức trương-> TB khí khổng đóng


b.lá khoai lang khí khổng phân bố chủ yếu ở mặt dưới , do đó quá trình
thốt hơi nước ở mặt dưới lá mạnh hơn mặt trên lấ rất nhiều.


2.a.


vì cây họ đậu có chứa vk Rhizobium cộng sinh trong nốt sần rễ cây, vk
này có chứa E.nitrogenaza có khả năng bẻ gãy 3 lk cộng hóa trị bền vững
giữa 2 nguyên tử Nitơ để lk với H->NH3-> H2O


b.Đúng, vì chu trình Crep ngừng hoạt động thì sẽ khơng có các axit hữu
cơ đề nhận nhóm NH2->aa, do đó cây sẽ tích lũy q nhiều NH3 gây
ngộ độc TB


3.So sánh quá trình cố định CO2 ở các nhóm TV C3, C4, CAM



Đặc điểm C3 C4 CAM


1.chất nhận CO2 RiDP PEP PEP


2.sản phẩm cố định CO2


đầu tiên APG AOA AM


3.Enzim xúc tác


RDP-cacboxilaza



PEP-cacboxilaza



PEP-cacboxilaza


4.Nơi xẩy ra Lục lạp TB


mô giậu


-lục lạp TB
mô giậu
-lục lạp TB
bao bó mạch


-lục lạp TB
mơ giậu


5.thời gian xẩy ra Ban ngay Ban ngày Ban đêm


0,5


0,75
(mỗi ý
đúng
0,25)


0,5
0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

6.tiến trình 1chu trình:
canvin


2gđC4+
canvin


2giai đoạn
4.


* Sơ đồ hơ hấp sáng


RiDP-> axit glicolic ⃗<i><sub>O</sub></i><sub>2</sub> <sub>axit glioxilic->glixin-> sêzin +CO2</sub>
*Xẩy ra ở TV C3


* ở các bào quan: lục lạp, peroxixom, ti thể


0,5
0,25


0,25
Câu 4:(2 đ) - 5bu có thể gây ĐB thay thế 1 cặp nu


-Có thể xẩy ra 1 trong các trường hợp sau


+Mã thối hóa: Pr được tổng hợp từ gen ĐB giống với Pr được tổng hợp
từ gen bình thường về số lượng, TP, trình tự aa


+ Mã đặc hiệu:Pr được tổng hợp từ gen ĐB khác với Pr được tổng hợp từ
gen bình thường 1aa


+ĐB xẩy ra ở mã mở đầu-> Pro không được tổng hợp


+ĐB xẩy ra ở mã kết thúc: Pr được tổng hợp từ gen ĐB có thể ngắn hơn
hoặc dài hơn Pr bình thường tùy thuộc vào vị trí ĐB trên ADN


Mỗi ý
đúng
được 0,4
điểm


Câu 5 (3 đ) a.


*Xẩy ra ĐB số lượng NST trong q trình hình thành giao tử


*Viết kí hiệu hợp tử ( yêu cầu HS nêu được 2 dạng chủ yếu: 2n+1 và 3n)
-Nếu các cặp NST còn lại đều bình thường -> ĐB thể lệch bội (2n+1)
Hợp tử có kí hiệu: AAABbDdEe


-nếu các cặp cịn lại cũng tương tự cặp thứ nhất-> ĐB đa bội hợp tử tạo


ra là thể 3n


Kí hiệu: AAABBbDDdEEe và AAABBbDDdEee
AAABBbDddEEe và AAABBbDddEee


AAABbbDDdEEe và AAABbbDDdEee
AAABbbDddEEe va AAABbbDddEee
b.Ngun nhân


- bên ngồi: do các TN lí , hóa sinh học
- bên trong : do rối loạn T ĐC nội bào
* Cơ chế


- Nếu do ĐB lệch bội: trong giảm phân, TB sinh giao tử của bố hay của
mẹ phân li khơng bình thường ở cặp NST thứ nhất tạo giao tử AA kết
hợp với giao tử bình thường A -> hợp tử AAA (2n+1)


- Nếu ĐB đa bội: trong giảm phân, TB sinh giao tử của bố hoặc mẹ thoi
phân bào khơng hình thành-> NST x2 nhưng không phân li -> giao tử
AA (2n) x giao tử A (n) -> hợp tử AAA (3n)


0,5
0,5
0,5


0.5


0,5
0.5



Câu 6 (2 đ) 1.Đặc điểm chung


- là cơ thể lưỡng bội, chứa 2 cặp gen dị hợp tử, thành phần kiểu gen như
nhau


- đều cho tối đa 4 loại giao tử, thành phần kiểu gen trong mỗi giao tử
như nhau


2. Đặc điểm riêng
a.Kiểu gen AaBb


-2 cặp gen dị hợp tử nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau, phân li
độc lập, tổ hợp ngẫu nhiên, tạo nên 4 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau
(1AB: 1Ab:1aB:1ab)


- Khi giao phối ngẫu nhiên ->4 loại kh, 9 loại kg->tăng số lượng biến dị
tổ hợp


b.Kiểu gen AB
ab


-2 cặp gen dị hợp tử nằm trên 1 cặp NST tương đồng khác nhau


- nếu lk hồn tồn -> 2 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau (AB, ab)-> tối đa 3
kg -> hạn chế sự xuất hiện các BDTH


- Nếu lk khơng hồn tồn-> 4 loại giao tử có tỉ lệ khác nhau, phụ thuộc
vào tần số hoán vị gen


0.5



0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ lk khơng hồn tồn ở 1 giới -> tối đa 7 kg
+lk khơng hồn tồn ở 2 giới-> tối đa 10 kg


</div>

<!--links-->

×