Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de thi vat li 7 hkI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.32 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS HỒ ĐẮC KIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


<b>TỔ: TỐN-LÍ-TIN-CN</b>

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



<i>Hồ Đắc Kiện, ngày 30 tháng 11 năm</i>

2011


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MƠN VẬT LÍ 7</b>


<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>Bư</b>


<b> ớ c1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)</b>


<i>Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I và chương II, vật lí lớp 7 trong chương</i>
<i>trình giáo dục phổ thông. ( Từ tiết 01 đến tiết 15 theo PPCT)</i>


<b>Bư</b>


<b> ớ c 2. Xác đ</b>ịnh hình thức kiểm tra: kiểm tra học kì I, kết hợp TNKQ và TL(60% TNKQ,
40% TL).


<b>Bư</b>


<b> ớ c 3. Thi</b>ết lập ma trận đề kiểm tra


<i>a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình</i>


<i><b>Ghi chú: Cách tính trọng số bằng cơng thức Escel, để kiểm tra nhấp đúp vào bảng dưới đây</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tên
chủ đề



Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


TNKQ TL TNKQ TL


Cấp độ thấp Cấp độ cao


TNKQ TL TNK


Q TL


1. Sự
truyền
thẳng
ánh
sáng
<i>(3 tiết)</i>


1. Nhận biết được
rằng, ta nhìn thấy các
vật khi có ánh sáng từ
các vật đó truyền vào
mắt ta.


2. Phát biểu được
định luật truyền thẳng
của ánh sáng.


3. Nhận biết được ba
loại chùm sáng: song
song, hội tụ và phân


kì.


4. Nêu được ví
dụ về nguồn
sáng và vật
sáng.


5. Biểu diễn được
đường truyền của ánh
sáng (tia sáng) bằng
đoạn thẳng có mũi
tên.


6. Giải thích được
một số ứng dụng của
định luật truyền thẳng
ánh sáng trong thực
tế: ngắm đường
thẳng, bóng tối, nhật
thực, nguyệt thực...


<i>Số câu</i>
<i>hỏi</i>
3
C1. 1
C2. 2
C3. 3
1
C4. 4
2


C5. 5


C6. 6 6


<i>Số</i>


<i>điểm</i> 0,75 0,25 0,5 1,5


2.Phản
xạ ánh
sáng
<i>(3 tiết)</i>


7. Phát biểu được
định luật phản xạ ánh
sáng.


8. Nêu được những
đặc điểm chung về
ảnh của một vật tạo
bởi gương phẳng: đó
là ảnh ảo, có kích
thước bằng vật,
khoảng cách từ
gương đến vật và ảnh
bằng nhau.


9. Nêu được ví
dụ về hiện tượng
phản xạ ánh


sáng.


10. Biểu diễn
được tia tới, tia
phản xạ, góc tới,
góc phản xạ,
pháp tuyến trong
sự phản xạ ánh
sáng bởi gương
phẳng.


11. Vẽ được tia phản
xạ khi biết tia tới đối
với gương phẳng, và
ngược lại, theo hai
cách là vận dụng định
luật phản xạ ánh sáng
hoặc vận dụng đặc
điểm của ảnh tạo bởi
gương phẳng.


12. Dựng được ảnh
của một vật đặt trước
gương phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C10. 11 26
<i>Số</i>


<i>điểm</i> 0,5 0,5 0,25 1,5 <i>2,75</i>



<i>3.</i>
<i>Gương</i>
<i>cầu</i>
<i>4 tiết</i>


13. Nêu được những
đặc điểm của ảnh ảo
của một vật tạo bởi
gương cầu lõm và tạo
bởi gương cầu lồi.


14. Nêu được ứng
dụng chính của
gương cầu lồi


15. Nêu


được ứng
dụng chính
của gương
cầu lõm
<i>Số câu</i>


<i>hỏi</i>
2
C13. 12
C13. 13
2
C14. 14
C14. 15


1
C15. 25
1
C15.16


C15. 17 <i>7</i>


<i>Số</i>


<i>điểm</i> 0,5 0,5 1 0,5 <i>2,5</i>


<i>4.</i>
<i>Nguồn</i>
<i>âm</i>
<i>1 tiết</i>


16. Nhận biết được
một số nguồn âm
thường gặp.


17. Nêu được
nguồn âm là một
vật dao động.


18. Chỉ ra được vật
dao động trong một
số nguồn âm như
trống, kẻng, ống sáo,
âm thoa.



<i>Số câu</i>
<i>hỏi</i>


1
C16. 18


1


C18. 19 2


<i>Số</i>


<i>điểm</i> 0,25 0,25 0,5


<i>5. Độ</i>
<i>cao, độ</i>
<i>to của</i>
<i>âm</i>
<i>2 tiết</i>


19. Nhận biết được
âm cao (bổng) có tần
số lớn, âm thấp
(trầm) có tần số nhỏ.
Nêu được ví dụ.


20. Nhận biết
được âm to có
biên độ dao
động lớn, âm


nhỏ có biên độ
dao động nhỏ.
Nêu được ví dụ.


21. Xác định được
các điều kiện khi âm
phat ra to, nhỏ, trầm
hay bổng


<i>Số câu</i>
<i>hỏi</i>
1
C19. 20
1
C20.27
2
C21. 21
C21. 22
4
<i>Số</i>


<i>điểm</i> 0,25 1,5 0,5 2,25


<i>6. Môi</i>
<i>trường</i>
<i>truyền</i>


22. Nêu được âm


truyền trong các


chất rắn, lỏng, khí




23. Nêu được


trong các mơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>âm</i>
<i>1 tiết</i>


và không truyền



trong chân không.

trường khác

<sub>nhau thì tốc độ </sub>


truyền âm khác


nhau.



<i>Số câu</i>
<i>hỏi</i>


1
C22. 23


1


C24. 24 2


<i>Số</i>


<i>điểm</i> 0,25 0,25 0,5


TS câu


hỏi 10 4 11 1 16



TS


điểm 2,5 2,25 4,75 0,25 (100%)10,0


<b>Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận</b>


(<i>Dựa vào khung ma trận để biên soạn câu hỏi kiểm tra sao cho phù hợp với yêu cầu của ma trận</i>
<i>đề).</i>


NỘI DUNG ĐỀ


I. PHẦN TRĂC NGHIỆM: (6 điểm)


<i>Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau</i>


<b>Câu 1: Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?</b> [C1.Cấp độ1]
A. Khi mắt ta hướng vào vật.


B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.
D. Khi giữa vật và mắt khơng có khoảng tối.


<b>Câu 2: Trong mơi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào? [C2.Cấp độ1]</b>
A. Đường thẳng B. Đường cong C. Đường gấp khúc D. Đường ngắn nhất
<b>Câu 3: Chùm sáng song song là chùm sáng: </b> [C3.Cấp độ1]


A. Các tia sáng giao nhau tại 1 điểm C. Các tia sáng loe rộng ra


B. Các tia sáng nằm sát bên nhau D. Các tia sáng song song với nhau


<b>Câu 4: Vật nào dưới đây được gọi là nguồn sáng?</b> [C4.Cấp độ2]


A. Mặt Trăng B. Mặt Trời C. Cây nến D. Bóng đèn


<b>Câu 5: Đường truyền của ánh sáng được biểu điễn như sau </b> [C5.Cấp độ 3]


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng:</b> [C6.Cấp độ3]
A. Hình thành bóng đen trên Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời


B. Hình thành bóng đen trên Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
C. Hình thành bóng đen trên Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời
D. Hình thành bóng đen trên Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
<b>Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng ?</b> [C9.Cấp độ 2]


A. Ánh sáng từ đèn pin phát ra C. Ánh sáng đèn pin chiếu vào gương và bị hắt lại
B. Ánh sáng từ Mặt Trời chiuếu xuống D. Ánh sáng ta quan sát được


<b>Câu 8: Trong các nội dung sau, nội dung nào không đúng với định luật phản xạ ánh sáng</b>


[C7.Cấp độ 1]
A. Góc tới bằng góc phản xạ.


B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.


C. Pháp tuyến tại điểm tới chia góc giữa tia tới và tia phản xạthành hai góc bằng nhau.
D. Tia tới bằng tia phản xạ.


<b>Câu 9: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:</b> [C8.Cấp độ1]
A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Gấp đơi vật.
<b>Câu 10: </b>Hình nào dưới đây thể hiện cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng [C11.Cấp độ3]



A. B. C. D. .


<b>Câu 11. Các tia trong hình dưới đây, tia nào là tia phản xạ </b> [C10.Cấp độ 2 ]


<b>Câu 12. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:</b> [C13.Cấp độ1]
A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Gấp đôi vật.
<b>Câu 13. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:</b> [C13.Cấp độ1]


A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Bằng vật. D. Gấp đôi vật.


<b>Câu 14. Trên xe ôtô người ta thường lắp một gương cầu lồi trước người lái xe để quan sát ở phía sau</b>
mà khơng lắp một gương phẳng. Người ta làm như thế vì: [C14.Cấp độ 3]


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
C. Vì ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng


D. Vì lắp gương cầu lồi làm cho xe đẹp hơn.


<b>Câu 15: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi</b>


lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe? [C14.Cấp độ3]


A. Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người nhỏ hơn bên ngồi.
B. Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người nhiều hơn.


C. Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che
khuất, tránh được tai nạn.


D. Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người sau xe mình nhiều hơn nên tránh


được tai nạn.


<b>Câu 16. Vì sao người ta có thể dùng gương cầu lõm hứng ánh nắng Mặt Trời để nung nóng một vật</b>


[C15.Cấp độ 4]


A. Làm như thế sẽ không gây ô nhiễm môi trường.


B. Tiết kiệm được chi phí, khơng cần mua các nhiên liệu để đun nóng vật.
C. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt độ cao cho nên vật để ở chỗ ánh sáng sẽ nóng lên.


D. Ánh sáng từ Mặt Trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia tới phản
xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt độ cao cho nên vật để ở chỗ
ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.


<b>Câu 17. Để thu được chùm tia phản xạ song song từ gương cầu lõm, ta có thể sử dụng nguồn sáng</b>


có đặt điểm nào sâu đây ? [C15.Cấp độ 4]


A. Chùm sáng phân kì
B. Chùm sáng hội tụ


C. Chùm sáng song song


<b>Câu 18: Trong các vật sau đây, vật nào được coi là nguồn âm? </b> [C19.Cấp độ 1]
<b>A. </b>Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.


<b>B. Chiếc đàn ghi ta đang treo trên tường.</b>
<b>C. Cái trống để trên sân trường.</b>



<b>D. Cái âm thoa đặt trên bàn.</b>


Câu 19: Khi bay một số lồi cơn trùng như ruồi, muỗi, ong...tạo ra những tiếng vo ve. Câu giải


thích nào sau đây là hợp lý nhất ? [C18.Cấp độ 3]


<b>A. </b> Do chúng có bộ phận phát ra âm thanh.


<b>B.</b> Do đôi cánh của chúng khi bay vẫy rất nhanh tạo ra dao động và âm phát ra.
<b> C.</b> Do chúng mệt thở ra và phát ra âm thanh.


<b>D. </b> Do chúng vừa bay vừa kêu.


<b>Câu 20: Âm phát ra càng cao khi:</b> [C19.Cấp độ 1]


<b>A. Độ to của âm càng lớn.</b> <b>C. Thời gian để thực hiện một giao động càng lớn.</b>
<b>B</b>. Tần số dao động càng lớn. <b>B. Vận tốc truyền âm càng lớn.</b>


<b>Câu 21: Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng: </b> [C21.Cấp độ 3]


A. Lớn B. Nhanh C. Mạnh D. Nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. Hz</b> <b>B.</b> dB <b>C. cm</b> <b>D. Bd</b>


Câu 23: Trong lớp, học sinh nghe thầy giáo giảng bài thông qua môi trường truyền âm nào?
[C22. Cấp độ1]


<b>A. Chất rắn.</b> <b>B</b>. Khơng khí. <b>C. Chất lỏng.</b> <b>D. Chân không .</b>


<b>Câu 24: Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm M làm âm truyền đến điểm N</b>


cách M một khoảng cách 1020m. Biết tốc độ truyền âm trong khơng khí là 340 m/s. Thời gian
truyền âm tứ M đến N là [C24. Cấp độ3]


A. 0,3s B. 3s C. 0,6s D. 6s


II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)


<b>Câu 25: Khi nào vật phát ra âm cao, âm thấp ( 1 điểm )</b>

[C20. Cấp độ2]

<b>Câu 26: Giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời.</b>


(1,5 điểm)

[C15.Cấp độ3]


<b>Câu 27: Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng như hình vẽ. ( 1,5 đ )</b>

[C11,12. Cấp độ3]

a) Hãy vẽ ảnh của S S



b) Vẽ tia phản xạ tương ứng với tia tới đã cho


<b>Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm(đáp án) và biểu điểm</b>
I. PHẦN TRĂC NGHIỆM: (6 điểm)


Mỗi câu đúng là 0,25 điểm


II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)


<b>Câu 25: Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn</b>
Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ


<b>Câu 26: Vì các tia sáng từ Mặt Trời chiếu xuống là những tia sáng song song. </b>


Mà khi chiếu các tia sáng song song vào gương câu lõm thì cho chùm tia phản xạ hội tụ
tại 1 điểm trước gương,



nên ta có thể sử dụng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời.
<b>Câu 27:</b>


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ

Vẽ ảnh chính xác được 0,75 điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×