Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ke hoach day hoc cong nghe 10 hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.41 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN


<b>TRƯỜNG THPT MƯỜNG NHÉ</b>



˜

<b>«</b>

<b> ™</b>



<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC</b>


<b>Lớp: 10</b>



<b>MƠN : CƠNG NGHỆ</b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH : CƠ BẢN</b>


<b>GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN THẠCH</b>



<b>HỌC KỲ I </b>

<b>- </b>

<b>NĂM HỌC: 2012 - 2011</b>


<b>1. Môn học :</b>

Công nghệ 10



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cơ bản

X


Nâng cao



Khác



<b>Học kỳ: I</b>

<b>Năm học: 2012– 2013</b>


<b>3. Họ và tên giáo viên: </b>

<i><b>Nguyễn Văn Thạch</b></i>



ĐT:

<i>0976.448.411</i>



Email:

<i></i>



Lịch sinh hoạt Tổ:


Phân công trực Tổ:



<b>4. Chuẩn bị môn học </b>(Theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi


kết thúc học kỳ, học sinh sẽ:


<b>Chủ đề</b> <b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b>


<b>1. Trồng</b>
<b>trọt, lâm</b>
<b>nghiệp</b>
<b>đại</b>
<b>cương</b>


T1: Biết được mục đich, ý nghĩa,
nội dung, cách khảo nghiệm và sản
xuất giống cây trồng


T2 :- Biết được mục đích của cơng
tác sản xuất giống cây trồng.


- Biết được trình tự và quy trình sản
xuất giống cây trồng tự thụ phấn.
- Biết được trình tự và quy trình sản
xuất giống ở cây trồng thụ phấn
chéo, ở cây trồng nhân giống vơ
tính và sản xuất giống cây rừng.
T3: Xác định được sức sống của hạt
một số cây trồng nông nghiệp.
Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn
vệ sinh mơi trường và đảm bảo an
tồn lao động trong q trình thực
hành.



T4: Biết được thế nào là nuôi cấy
mô tế bào.


Biết được cơ sở khoa học và quy
trình ni cấy mơ tế bào trong nhân
giống cây trồng.


N1:- Kỹ năng hợp tác nhóm và
làm việc độc lập, kỹ năng phân
loại.


- Rèn luyện tư duy hệ thống, so
sánh, phân tích và rèn luyện
phương pháp tự học.


N2: - Rèn luyện kỹ năng phân
tích, so sánh


N3: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo
léo, có ý thức tổ chức, kỷ luật, trật
tự.


Xác định được sức sống của hạt


N4: Rèn luyện kỹ năng phân tích,
so sánh, làm việc nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

T5: Biết được keo đất là gì. Thế nào
là khả năng hấp phụ của đất. Thế
nào là phản ứng của dung dịch đất


và độ phì nhiêu của đất.


T6: Biết được phương pháp xác
định pH của đất bằng thiết bị thông
thường


Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn
vệ sinh mơi trường và đảm bảo an
tồn lao động trong quá trình thực
hành


T7: Biết được sự hình thành, tính
chất chính của đất xám bạc màu,
biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
của loại đất này.


Biết được ngun nhân gây xói
mịn, tính chất của đất xói mịn
mạnh, biện pháp cải tạo và hướng
sử dụng của loại đất này


T8: Biết được cách quan sát phẫu
diện đất.


T9: Biết được đặc điểm, tính chất
và kỹ thuật sử dụng một số loại
phân bón thơng thường dùng trong
nơng lâm nghiệp.


T10: Biết được ứng dụng của công


nghệ vi sinh trong sản xuất phân
bón.


Biết được một số lạo phân vi sinh
vật dùng trong sản xuất nông, lâm
nghiệp và cách sử dụng chúng
T11: Kiểm tra 45’


T12: Hiểu được điều kiện phát sinh,
phát triển của sâu, bệnh hại cây
trồng.


tượng.


N5: Phát triển kỹ năng quan sát so
sánh, khái quát, tổng hợp.


N6: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo
léo, có ý thức tổ chức, kỷ luật, trật
tự.


Đo được độ pH của đất bằng máy
đo pH


N7: Rèn luyện kỹ năng phân tích,
so sánh, tổng hợp cú ý thức giữ
gìn bảo vệ tài nguyên đất.


N8: Phân biệt được các tầng đất.
N9: Rèn luyện kỹ năng khái quát


hoá, tổng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

T13: Nhận dạng được một số loại
sâu, bệnh hại lúa ở nước ta


Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo
an toàn lao động và vệ sinh môi
trường.


T14: Hiểu được thế nào là phòng
trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Hiểu được nguyên lý cơ bản và các
biện pháp chủ yếu sử dụng trong
phòng trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng.


T15: Pha chế được dung dịch Bc
đơ phịng, trừ nấm hại.


Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo
an toàn lao động và vệ sinh mơi
trường.


T16: Biết được ảnh hưởng xấu của
thuốc hố học bảo vệ thực vật đến
quần thể sinh vật và môi trường.
Biết được các biện pháp hạn chế
những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá
học bảo vệ thực vật.



T17: Biết được thế nào là chế phẩm
bảo vệ thực vật.


Biết được cơ sở khoa học và quy
trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, vi
rút và nấm trừ sâu.


T18: Biết và khắc sâu các kiến thức
đã học về cây trồng, đất, phân bón,
các quy trình sản xuất giống và các
chế phẩm phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật trong công tác chăm sóc
giống cây trồng.


N12: Rèn luyện kỹ năng phân
tích, quan sát, so sánh, tổng hợp.
N13: Rèn luyện cho HS kỹ năng
quan sát hiện tượng, sự vật, ý thức
tổ chức kỷ luật.


Nhận dạng được một số loại sâu,
bệnh hại cây trồng phổ biến


N14: Rèn luyện kỹ năng phân
tích, so sánh, tổng hợp.


N15: Rèn luyện tính cẩn thận,
khéo léo, có ý thức tổ chức, kỷ
luật, trật tự.



N16: Rèn luyện kĩ năng phân tích,
quan sát, so sánh và biết cách bảo
vệ, giữ gìn mơi trường.


N17: Rèn luyện kĩ năng quan sát,
so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

các kiến thức đã học ở chương I.


<b>5. Yêu cầu về thái độ.</b>


- Có ý thức tích cực bảo vệ giống cây trồng
- Có ý thức bảo vệ, cải tạo đất trồng.


- Có ý thức bảo vệ mơi trường.


- Có ý thức thục hiện đúng những quy định về an toàn lao động, an toàn thực phẩm
và bảo vệ mơi trường khi sử dụng thuốc hố học trừ sâu bệnh.


<b>6. Mục tiêu chi tiết.</b>


<b>Mục tiêu chi tiết</b>


Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


<b>I. Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương</b>


<i>Tiết </i>:
Khảo
nghiệm


giống cây


trồng


A1.Nêu được khái
niệm, mục đích, ý
nghĩa của công tác
khảo nghiệm giống
cây trồng


A2. Nêu được các
loại thí nghiệm khảo
nghiệm giống cây
trồng


B1: Hiểu được mục đích,
ý nghĩa của công tác khảo
mghiệm


B2: Nhận biết được nội
dung các thí nghiệm khảo
nghiệm giống cây trồng


C2: Phân biệt và ứng
dụng được các thí
nghiệm khảo nghiệm
giống cây trồng


<i>Tiết 2-3</i>



.Sản xuất
giống cây


trồng


A1.Nêu được các
mục đích của sản xuất
giống cây trồng


A2: Nêu được hệ
thống sản xuất giống
cây trồng


A3: Nêu được quy
trình sản xuất giống
cây trồng: tự thụ
phấn; thụ phấn chéo;
nhân giống vô tính.


B1: Hiểu được các mục
đích của sản xuất giống
cây trồng


B2: Phân biệt được các
khái niệm: Giống SNC,
giống NC, giống SX
B3: Phân biệt quy trình
sản xuất hạt giống ở cây
trồng tự thụ phấn theo sơ
đồ duy trì và sơ đồ phục


tráng.


Nêu các bước và giải
thích đặc điểm kỹ thuật
mỗi bước trong quy trình
sản xuất giống cây trồng


C3: So sánh những
đặc điểm giống,
khác nhau giữ quy
trình sản xuất giống
cây tự thụ phấn và
thụ phấn chéo. Giữa
cây tự thụ phấn và
cây nhân giống vơ
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thụ phấn chéo


Nêu các bước và giải
thích đặc điểm kỹ thuật
mỗi bước trong quy trình
sản xuất giống cây trồng
nhân giống vơ tính


<i>Tiết 4. </i>


Thực
hành: Xác
định sức


sống của
hạt


Nêu được quy trình
thực hiện


B1: Chọn được hạt đủ
tiêu chuẩn để xác định
được sức sống của hạt
trước khi gieo trồng.
B2: Thực hiện đúng kỹ
thuật trong quy trình xác
định sức sống của hạt


C1: Tính được tỷ lệ
hạt sống.


C2: Đánh giá được
kết quả thí nghiệm


<i>Tiết 5:</i>


ứng dụng
cơng
nghệ nuôi
cấy mô tế
bào trong


nhân
giống cây



trồng
nông, lâm


nghiệp


A1: Nêu được khái
niệm và cơ sở khoa
học của phương pháp
nuôi cấy mô tế bào..
A2: Biết được quy
trình cơng nghệ nhân
giống bằng nuôi cấy
mô tế bào.


B2: Nêu các bước và biện
pháp kỹ thuật từng bước
trong quy trình nhân
giống bằng nuôi cấy mô
tế bào.


C2: Vẽ được sơ đồ
quy trình cơng nghệ
nhân giống bằng
ni cấy mơ tế bào.


<i>Tiết</i> 6:
Một số
tính chất



của đất
trồng


A1: Biết được keo đất
là gì


A2: Biết được thế nào
là khả năng hấp ohụ
của đất. Biết được thế
nào là phản ứng của
dung dịch đất và độ
phì nhiêu của đất.
A3: Nêu được khái
niệm, phân loại về độ
phì nhiêu của đất


B1 - Nêu được khái niệm
keo đất.


- Mô tả được cấu tạo của
keo đất và nêu được
những tính chất của keo
đất (trao đổi Ion, khả
năng hấp phụ).


- Phân biệt được hạt keo
âm, hạt keo dương về cấu
tạo và hoạt động trao đổi
Ion



B2:- Nêu được khả năng
hấp phụ của đất.


- Nêu được các phản ứng
của dung dịch đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Tiết</i> 7:
Thực
hành: Xác


định độ
chua của


đất


A1: Xác địh được pH
của đất bằng thiết bị
thông thường


A2: Thực hiện đúng
quy trình, đảm bảo an
toàn lao động và vệ
sinh môi trương


B1: Biết cách và chuẩn bị
được các dụng cụ và mẫu
vâth để xác định được độc
chua của đất


B2: Thực hiện đúng quy


trình và xác định được độ
chua của đất bằng máy đo
pH.


B3: Trình bày được báo
cáo kết quả thực hành


<i>Tiết</i> 8-9
Biện pháp


cải tạo và
sử dụng
đất xám
bạc màu,


đất xói
mịn
mạnh trơ


sỏi đá.


A1: Biết được sự hình
thành, tính chất chính
của đất xám bạc màu,
biện pháp cải tạo và
hướng sử dụng loại
đất này.


A2: Biết được nguyên
nhân gây xói mịn,


tính chất của đất xói
mịn mạnh, biện pháp
cải tạo và hướng sử
dụng loại đất này.


B1: Phân tích được
nguyên nhân và biện pháp
cải tạo, hướng sử dụng
của đất xám bạc màu
B2: Phân tích được
nguyên nhân và biện pháp
cải tạo, hướng sử dụng
của đất xói mịn mạnh trơ
sỏi đá


<i>Tiết</i> 10:
TH: Quan


sát phẫu
diện đất


Biết số tầng của phẫu
diện đất.


Tính được độ sâu, biết
được màu sắc các tầng đất


<i>Tiết 11:</i>


Kiểm tra


1 tiết


<i>Tiết</i> 12:
Đặc
điểm, tính


chất và
kỹ thuật
sử dụng
một số
loại phân
bón thơng


thường


Biết được đặc điểm,
tính chất và kỹ thuật
sử dụng một số loại
phân bón thơng
thường dùng trong
nông lâm nghiệp.


B1: Kể tên, trình bày
được đặc điểm, tính chất
của một số loại phân bón
thơng thường dùng trong
nông lâm nghiệp.


B2: Mô tả được cách sử
dụng các loại phân bón và


giải thích được cơ sở khoa
học của việc sử dụng.


C2: Phân biệt được
cách sử dụng phân
hữu cơ và phân vi
sinh.


Nêu được ví dụ minh
hoạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ứng dụng
cơng
nghệ vi
sinh trong


sản xuất
phân bón


dụng của cơng nghệ
vi sinh trong sản xuất
phân bón.


A2: Biết được một số
lạo phân vi sinh vật
dùng trong sản xuất
nông, lâm nghiệp và
cách sử dụng chúng


sản xuất phân vi sinh.


B2: Thành phần, cách sử
dụng có hiệu quả phân vi
sinh cố định đạm, chuyển
hoá lân và phân giải chất
hữu cơ.


<i>Tiết 14:</i>


Điều
kiện phát
sinh, phát
triển của
sâu, bệnh


hại cây
trồng.


A1: Nêu được điều
kiện phát sinh, phát
triển của sâu, bệnh
hại cây trồng.


B1: Phân tích được điều
kiện phát sinh, phát triển
của sâu, bệnh hại cây
trồng. Điều kiện lây lan
của ổ dịch.


C1: Phân tích được
ảnh hưởng của từng


điều kiện đến sự
phát sinh, phát triển
sâu, bệnh. Lấy được
ví dụ minh hoạ.
C2: Phân biệt được
sâu hại và bệnh hại
cây trồng.


<i>Tiết</i>
15-16:


Thực
hành:
Nhận biết


một số
loại sâu,
bệnh hại


lúa


A1: Nêu được một số
loại sâu, bệnh hại lúa
ở nước ta


A2: Thực hiện đúng
quy trình, đảm bảo an
tồn lao động và vệ
sinh mơi trường.



B1:Phân tích dược một số
đặc điểm gây hại và hình
thái của một số loại sâu
bệnh


C1: Nhận dạng được
một số loại sâu bệnh
hại lúa ở nước ta.


<i>Tiết</i> 17:
Ôn tập


A1: Biết và khắc sâu
các kiến thức đã học
về cây trồng, đất,
phân bón, các quy
trình sản xuất giống
và các chế phẩm phân
bón, thuốc bảo vệ
thực vật trong công
tác chăm sóc giống
cây trồng.


B1: Phân tích được quy
trình trồng trọt


<i>Tiết</i> 18:
Kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>7. Khung phân phối chương trình.</b>


<i><b>Học kỳ I : 19 tuần, 18 tiế</b></i>t


Nội dung bắt buộc/Số tiết Nội dung
tự chọn


Tổng số
tiết


Ghi chú
LT TH Bài tập,


ôn tập


Kiểm tra


12 4 1 1 0 18


<b>8. Lịch trình chi tiết.</b>


<b>Bài học</b> Tiết Hình thức tổ chức dạy học PT/CCDH KTĐG


<b>Phần I: nông - Lâm - ngư nghiệp đại cương</b>


Chương 1<b>: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương</b>


<i>(12 tiết LT + 4 tiết TH + 1 tiết KT+ 1tiết Ôn tập = 18 tiết)</i>


Bài 2:
Khảo
nghiệm


giống
cây trồng


1 1. <b>Tự học:</b>


<i><b>- </b>Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của</i>
<i>công tác khảo nghiệm giống cây</i>
<i>trồng.</i>


<i>- Tìm hiểu về các loại thí nghiệm</i>
<i>khảo nghiệm giống cây trồng.</i>


<b>2. Trên lớp</b>


- Thuyết trình, đàm thoại: Giới thiệu
mơn học và hướng dẫn học


- Nhóm: so sánh 3 thí nghiệm


<b>3. Tự học</b>


- Giải bài tập sách giáo khoa.
- Tìm hiểu bài 3,4.


- Ruộng lúa thí
nghiệm so sánh
giống


- Ruộng lúa thí
nghiệm kiểm tra


chế độ phân bón.
- Hội nghị đầu bờ
khu sản xuất giống
lúa mới


Kiểm tra
miệng,
phiếu
học tập
nhóm.


Bài 3,4:
Sản xuất
giống
cây trồng


2 -3 1. <b>Tự học:</b>


<i>- Tìm hiểu mục đích, hệ thống của</i>
<i>cơng tác sản xuất giống.</i>


<i>- Tìm hiểu về quy trình sản xuất</i>
<i>giống cây trồng nông, lâm nghiệp. </i>


<b>2. Trên lớp</b>


- Thuyết trình, đàm thoạihướng dẫn
học


Tranh vẽ các sơ đồ


quy trình sản xuất
giống theo sơ đồ
duy trì và phục
tráng ở cây tự thụ
phấn.


Tranh vẽ các sơ đồ
quy trình sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Phát vấn: 4 câu hỏi


-Nhóm: Thảo luận và trả lời câu hỏi.


<b>3. Tự học</b>


- Giải bài tập sách giáo khoa.
- Tìm hiểu bài 5


giống ở cây thụ
phấn chéo


Bài 5:
Thực
hành:
Xác định
sức sống
của hạt


4 1. <b>Tự học:</b>



- Tìm hiểu quy trình thực hành


<b>2. Trên lớp</b>


- Đàm thoại: Hướng dẫn các bước
tiến hành cho HS.


- Làm thử cho HS quan sát
- Nhóm: Thực hiện thực hành


<b>3. Tự học</b>


- Viết bài thu hoạch
- Tìm hiểu bài 6


- Mẫu vật: hạt lúa,
đậu, ngơ,...


- Dụng cụ: đĩa
petri, cốc thủy
tinh, lưỡi lam, giấy
thấm, kẹp,...


- Hóa chất: cồn
960<sub>, nước cất,</sub>


carmine, H2SO4.


Đánh giá
bài thu


hoạch


Bài 6.
ứng
dụng
công
nghệ
nuôi cấy
mô tế
bào
trong
nhân
giống
cây trồng
nông,
lâm
nghiệp


5 <b>1. Tự học:</b><i><sub>- Tìm hiểu về khái niệm và cơ sở</sub></i>


<i>khoa học của việc nuôi cấy mô tế</i>
<i>bào.</i>


<i>- Nghiên cứu quy trình cơng nghệ</i>
<i>nhân giống bằng nuôi cấy mô tế</i>
<i>bào.</i>


<b>2. Trên lớp</b>


- Thuyết trình: Hướng dẫn học.


- Phát vấn câu hỏi.


- HS thảo luận nhóm trả lời


<b>3. Tự học</b>


- Giải bài tập sách giáo khoa.
- Tìm hiểu bài 7


- Máy chiếu,


ảnh chụp các
phịng thí nghiệm
dùng cho việc nuôi
cấy mô


Kiểm tra
miệng,
phiếu
học tập
nhóm.


Bài 7.
Một số
tính chất
của đất
trồng


6 1. <b>Tự học:</b>



<i>Tìm hiểu về tính chất của đất, tại sao</i>
<i>đất lại chua, lại bị phèn, bị mặn</i>


<b>2. Trên lớp</b>


Giảng giải, đàm thoại hướng dẫn học
Phát vấn 5 câu hỏi


<b>3. Tự học</b>


Học lại bài và trả lời các câu hỏi cuối
bài.


Tranh vẽ về cấu
tạo của keo đất

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tìm hiểu bài 8
Bài 8.


Thực
hành:
Xác định
độ chua
của đất


7 1. <b>Tự học:</b>


<i>Tìm hiểu cách xác định độ pH của</i>
<i>đất</i>



<b>2. Trên lớp</b>


- Đàm thoại: Hướng dẫn các bước
tiến hành cho HS.


- Làm thử cho HS quan sát
- Nhóm: Thực hiện thực hành


<b>3. Tự học</b>


- Viết bài thu hoạch
- Tìm hiểu bài 9


Máy đo pH, đồng
hồ bấm giây, bình
tam giác, ống
đong, cân kỹ thuật,
nước cất và dung
dịch KCl 1N, 3
loại đất đã nghiền
nhỏ: cát, sét, thịt.


Đánh giá
bài thu
hoạch


Bài 9.
Biện
pháp cải
tạo và sử


dụng đất
xám bạc
màu, đất
xói mịn
mạnh trơ
sỏi đá.


8-9 1. <b>Tự học:</b>


<i>Tìm hiểu về tính chất, các biện pháp</i>
<i>cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu,</i>
<i>đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá.</i>


<b>2. Trên lớp</b>


Nhóm: những đặc điểm chính của
đất ở Việt Nam


Đàm thoại, thảo luận hướng dẫn học


<b>3. Tự học</b>


Học lại bài và trả lời các câu hỏi cuối
bài- Tìm hiểu bài 10


Tranh vẽ các hình
9.1, 9.2, 9.3, 9.4,
9.5 SGK, Phiếu
học tập



Kiểm tra
miệng,


Bài 11.
TH:
Quan sát
phẫu
diện đất.


10 1. <b>Tự học:</b>


<i>Tìm hiểu về nội dung và quy trình</i>
<i>thực hành</i>


<b>2. Trên lớp</b>


Đào đất, quan sát phẫu diện, ghi kết
quả


<b>3. Tự học</b>


Tìm hiểu bài 12


Cuốc, xẻng, thước,
dao, gầu múc
nước, giấy, bút chì


Báo cáo
thực
hành



Kiểm tra
1 tiết 11


Kiểm tra 1 tiết
Bài 12.


Đặc
điểm,
tính chất,
kỹ thuật
sử dụng
một số


12 1. <b>Tù học:</b>


<i>Tìm hiểu về các loại phân bón, tính</i>
<i>chất và cách sử dụng.</i>


<b>2. Trên lớp</b>


Giảng giải, đàm thoại, thảo luận
hướng dẫn học


Nhóm: Thảo luận tìm hiểu đặc điểm


Hình chụp một số
loại phân bón,
phiếu học tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

loại phân
bón
thơng
thường


tính chất một số loại phân bón


<b>3. Tự học</b>


Học bài và trả lời các câu hỏi cuối
bài.- Tìm hiểu bài 13


Bài 13.
ứng
dụng
công
nghệ vi
sinh
trong sản
xuất
phân bón


13 1. <b>Tự học:</b>


<i>Tìm hiểu về các loại phân bón, cách</i>
<i>sản xuất và chế tạo các loại phân</i>
<i>bón vi sinh vật.</i>


<b>2. Trên lớp</b>



Giảng giải, đàm thoại hướng dẫn học


<b>3. Tự học</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối
bài.


- Học bài chuẩn bị kiểm tra


Hình chụp một số
loại phân bón,


Kiểm tra
miệng,


Bài 15.
Điều
kiện phát
sinh,
phát
triển của
sâu,
bệnh hại
cây
trồng.


14 1. <b>Tự học:</b> Tìm hiểu về điều kiện
phát sinh – phát triển của sâu, bệnh
hại cây trồng



<b>2. Trên lớp</b>


Giảng giải, đàm thoại hướng dẫn học
Nhóm: Thảo luận tìm hiểu điều kiện
phát sinh sâu, bệnh do cây trồng, chế
độ chăm sóc và điều kiện sâu bệnh
phát triển thành dịch


<b>3. Tự học</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối
bài.


- Tìm hiểu bài 16


Phiếu học tập để
thảo luận nhóm.
Hình chụp một số
loại bênh hại cây
trồng


- Kiểm
tra 15’


Bài 16.
Thực
hành:
Nhận
biết một
số loại


sâu,
bệnh hại
lúa


15
-16


1. <b>Tự học:</b>


Tìm hiểu một số loại sâu bệnh hại
cây trồng


<b>2. Trên lớp</b>


- Đàm thoại: Hướng dẫn các bước
tiến hành cho HS.


- Nhóm: Thực hiện thực hành


<b>3. Tự học</b>


- Viết bài thu hoạch
- Tìm hiểu bài 17


Mẫu tiêu bản,
tranh, ảnh về sâu,
bệnh hại lúa đã
đánh số thứ tự, vật
thật do học sinh
mang đến. Kính


núp, panh, kim
mũi mác.


Đánh giá
bài thu
hoạch


Ôn tập


17 <b>1. Tự học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

học


<b>2. Trên lớp: </b>


- Đưa những thắc mắc lên hỏi GV
Kiểm tra


học kỳ I 18


<b>9. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá</b>


- Kiểm tra thường xuyên (cho điểm, không cho điểm): Kiểm tra bài cũ, kiểm tra test
ngắn ...


- Kiểm tra định kỳ:


<b>Hình thức KTĐG</b> <b>Số lần</b> <b>Hệ số</b> <b>Thời điểm</b>


Kiểm tra miệng 1 hoặc 2 1 Sau bài học trước


Kiểm tra 15' 2 1 Tiết 6, 14 theo PPCT
Kiểm tra 45' 1 2 Tiết 11 theo PPCT
Kiểm tra học kỳ 60' 1 1 Tiết 18 theo PPCT


<b> </b>



<b>Người lập</b> <b>Tổ chuyên môn</b> <b>Ban giám hiệu</b>


</div>

<!--links-->

×