KẾ HOẠCH DẠY HỌC CƠNG NGHỆ 9
************************************************
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN CƠNG NGHỆ 9
****************************************************************
I – MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
*****************
1. Mục tiêu chương trình
Sau khi học xong chương trình này, giáo viên (GV) cần giúp học sinh (HS) đạt được:
1.1. Về kiến thức
- Biết được vò trí, một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện.
- Biết các quy tắc an toàn lao động khi lắp đặt mạng điện.
- Biết công dụng, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Biết được một số kí hiệu quy ước thông thường trong sơ đồ điện; khái niệm sơ đồ nguyên lí; sơ đồ lắp đặt của
mạch điện cơ bản trong nhà.
- Hiểu quy trình và những yêu cầu kó thuật cơ bản của công việc lắp đặt mạng điện trong nhà.
GV thực hiện Hứa Tuấn Thanh Trang 1 Tổ : Tốn Lý
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CƠNG NGHỆ 9
1.2. Về kó năng
- Sử dụng được một số dụng cụ lắp đặt điện đúng kó thuật.
- Nối được dây dẫn điện đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kó thuật.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ đi dây của một số mạch điện đơn giản trong nhà.
- Lắp đặt được một số mạch điện đơn giản cảu mạng điện trong nhà đúng quy trình và đạt yêu cầu kó thuật.
1.3. Về thái độ
- Làm việc đúng quy trình, khoa học, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Yêu thích, hứng thú với công việc.
2. Nôi dung chương trình
Mô đun “Lắp đặt mạng điện trong nhà” là một trong các nội dung tự chọn bắt buộc của chương trình Công nghệ
II, được thực hiện ở lớp 9. Phần tự chọn bắt buộc được thiết kế theo các mô đun nhằm tăng tính khả thi của chương
trình trong điều kiện đặc thù của từng đòa phương, từng vùng, cũng như cơ sở vật chất khác nhau của từng trường. Để
thuận lợi cho việc tổ chức dạy học, mỗi mô đun được thiết kế với thời lượng 35 tiết trong một học kì. Các mô đun
được bố trí vào lớp 9 nhằm góp phần hướng nghiệp và chuẩn bò cho việc phân luồng HS ở cuối cấp học THCS.
Mô đun “Lắp đặt mạng điện trong nhà” được thếit kế với thời lượng phần lớn là thực hành nhằm trang bò cho HS
một số kó năng lao động nghề Điện để các em biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày và góp phần đònh hướng chọn
nghề tương lai cho mình một cách đúng đắn.
GV thực hiện Hứa Tuấn Thanh Trang 2 Tổ : Tốn Lý
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CƠNG NGHỆ 9
Nội dung chương trình “Lắp đặt mạng điện trong nhà” gồm các nhóm kiến thức, kó năng sau:
- Vò trí, đặc điểm, yêu cầu của nghề.
- Những nguyên tắc an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
- Một số thiết bò, dụng cụ và vật liệu cần thiết cho công việc lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Quy trình, một số kó năng cơ bản cảu công việc lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Kiểm tra an toàn điện mạng điện trong nhà.
3. Phân phối thời gian của chương trình
Chương trình gồm 12 bài học và tổng kết ôn tập cuối học kì với tổng số 35 tiết (8LT + 22TH + 2 ôn tập + 3KT).
Tiết
PPCT
Bài dạy Đồ dùng dạy học
1 Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng
- Tranh ảnh về nghề điện dân dụng.
- Bảng mô tả nghề điện dân dụng.
- HS có thể chuẩn bò một số bài hát, bài thơ về nghề
điện.
2;
3
Bài 2: Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng
điện trong nhà
- Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện.
- Mộât số vật cách điện của mạng điện.
GV thực hiện Hứa Tuấn Thanh Trang 3 Tổ : Tốn Lý
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CƠNG NGHỆ 9
- HS có thể sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện
của mạng điện.
4;
5
Bài 3: Dụng cụ dùng torng lắp đặt
mạng điện
- Tranh vẽ, một số đồng hồ đo điện.
- Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp
đặt điện.
- Một số đồng hồ đo điện: vôn kế, ampe kế, công tơ,
đồng hồ vạn năng.
- Một số dụng cụ cơ khí: thước cuộn, thước cặp, kìm
điện các loại, khoan, …
6;
7;
8
Bài 4: Thực hành: Sử dụng đồng hồ
điện
Mỗi nhóm HS cần có:
- Ampe kế điện - từ (thang đo 1A), vôn kế điện – từ
(thang đo 300V), oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng,
công tơ điện.
- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
- Bảng thực hành đo điện năng tiêu thụ.
- Hoặc bảng thực hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn
năng như SGK.
- Nguồn điện xoay chiều 220V.
GV thực hiện Hứa Tuấn Thanh Trang 4 Tổ : Tốn Lý
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CƠNG NGHỆ 9
9;
10;
11
Bài 5: Thực hành: Nối dây dẫn điện
- Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện.
- Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện.
- Dụng cụ: kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít,
mỏ hàn.
- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy
ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn (nếu cho HS
hàn mối nối).
- Thiết bò: phích cắm điện, công tắc điện, hộp nối dây …
12 Kiểm tra
Đề kiểm tra
13;
14;
15;
16
Bài 6: Thực hành: Lắp mạch điện bảng
điện
(1 tiết lý thuyết + 3 tiết thực hành)
Mỗi nhóm HS cần có:
- Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng
dính cách điện, 1 bóng đèn.
- Thiết bò: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điện.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít,
bút thử điện, khoan điện cầm tay (hoặc khoan tay), móu
khoan (
Φ
2mm và
Φ
5mm), thước kẻ, bút chì.
GV thực hiện Hứa Tuấn Thanh Trang 5 Tổ : Tốn Lý