Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

giao an lop 2 buoi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.02 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bi 2 m«n tiÕng viƯt líp 2 häc kú II</b>


TuÇn 19



Bài2:


Tập đọc



<b>Lá th nhầm địa chỉ</b>


<b>I/ Mục đích, yêu cầu :</b>


<i>1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :</i>


<b> - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giã các cụm từ dài. </b>
<b> - Biết đọc phân biệt giọng ngời kể chuyện với giọng các nhân vật.</b>


<i> 2) Rèn kĩ năng đọc - hiểu :</i>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Nắm đợc một số kiến thức về th từ :
+ Biết cách ghi địa chỉ trên bì th. Hiểu : nếu ghi sai địa chỉ, th sẽ bị thất lạc.
+ Nhớ:khơng đợc bóc th, xem trộm th của ngời khác (vì nh vậy là khơng lịch sự
<b>II/ Đồ dùng dạy - học :</b>


- Bảng phụ viết một vài câu cần hớng dẫn HS luyện đọc.
- Một phong bì th đã dùng, có dán tem và dấu bu điện.
<b>III/ Các hoạt động dạy - học :</b>


<b> Các hoạt động dạy </b> <b> Các hoạt động học </b> <b>Bổ sung</b>


<b>A. Bài cũ : - Đọc truyện </b><i>Chuyện bốn mùa</i>.
- Các mùa đã nói về nhau nh thế nào?
- Bà Đất nói về các mùa nh thế nào?
- Nhận xét cho điểm .



<b>B. Bµi míi :</b>


1) Giới thiệu bài :
2) Luyện đọc :


- GV đọc mẫu, giọng đọc phù hợp với lời các
nhân vật: giọng bác đa th gọi sốt sắng, giọng Mai
và mẹ ngạc nhiên, lời mẹ dịu dàng, ôn tồn bảo
Mai đi gặp bác tổ trởng. Nhấn giọng các từ ngữ :


<i>chợt, ngạc nhiên, khơng nhỉ, làm gì, đúng là,</i>
<i>đừng bóc th, thầm mong</i>


- Giới thiệu các từ cần luyện và yêu cầu HS luyện
đọc


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyn c cỏc cõu khú


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm
tra.


- Mở SGK tr 7


- HS luyện đọc các từ : <i>Lạch Tray, Đà</i>
<i>Nẵng, treo tranh, chuyển, xa xôi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài.
- HS đọc giải nghĩa từ <i>bu điện </i>cuối bài đọc


- HS luyện đọc theo nhóm


- Các nhóm thi đọc .
3) Tìm hiểu bài :


- Nhận đợc phong th, Mai ngạc nhiên về điều gì?
- Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc th của ơng Tờng?
- Trên phong bì th cần ghi những gì? Ghi nh vậy
để làm gì?


<b>-</b> Vì sao lá th của ông Nhân không đến tay
người nhận?


- Híng dÉn HS tËp viÕt tªn ngêi gưi, ngêi nhận
lên phong bì. Nhận xét cách viết của HS


4) Luyện đọc lại


- Một số HS thi đọc lại bài văn.
4) Củng cố, dặn dũ :


- Nêu cách viết một phong bì th ?


- Khi nhận đợc một phong bì th khơng phải của
mình em cần phải làm gì ?


- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Bµi sau : <i>Th Trung thu</i>.


+ <i>Ngời gửi :/ Nguyễn Viết Nhân / hai </i>


<i>m-ơi sáu / đờng Lạch Tray / Hải Phịng.</i>
<i>+ Ngời nhận :/ Ơng Tạ Văn Tờng / năm</i>
<i>mơi tám / đờng Điện Biên Phủ / Đà</i>
<i>Nẵng.</i>


- HS đọc từng đoạn theo yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu.


- Mai ngạc nhiên về tên ngời nhận ghi
ngồi bì th là ơng Tạ Văn Tờng, nhà Mai
khơng có ai mang tên đó, mặc dù địa chỉ
đúng là gửi tới nhà Mai.


- Vì khơng đợc bóc th của ngời khác. Bóc
th của ngời khác là không lịch sự, - HS
lắng nghe.


- Trên phong bì th cần ghi rõ họ tên, địa
chỉ ngời gửi th và họ tên, địa chỉ ngời
nhận th.


- Ghi tên, địa chỉ ngời nhận để bu điện
biết cần chuyển th đến tay ai, ở chỗ nào.
- Ghi tên, địa chỉ ngời gửi để ngời nhận
biết ai gửi th cho mình và nếu khơng có
ngời nhận, bu điện sẽ trả về tận tay ngời
nhận.


- HS tập viết phong bì theo u cầu.
- HS thi đọc.



- HS tr¶ lêi các câu hỏi theo yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 3:</b>



<i><b>đọc- hiểu: Lá th nhầm địa chỉ.</b></i>


<i><b>Luyện từ và câu.</b></i>



<i><b>I/ Mơc tiªu:</b></i>



<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc hiểu bài tập đọc: Lá th nhầm địa chỉ.
<b>-</b> Củng cố từ ngữ chỉ thời gian.


<i><b>II/ Các hoạt động dạy- học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>


<b>1. Tập đọc:</b>


-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài tđ:
Lá th nhầm địa chỉ.


- GV nêu lần lợt từng câu hỏi để HS trả lời:
Câu1: Mai ngạc nhiên khi nhận đợc th vì
sao?


C©u2: Mai không bóc th vì nguyên nhân
gì?


Cõu3: Ngi ta ghi tên và địa chỉ lên phong


bì th để lm gỡ?


<b>2/ Luyện từ và câu:</b>


<i><b>Bài 1: Điền tên tháng vào từng ô trống cho </b></i>
<i><b>phù hợp:</b></i>


<b>-</b> Nhận xét, cho ®iĨm HS.


Có thể u cầu HS nêu lại đặc điểm ca tng
mựa.


<i><b>Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu.</b></i>


Hớng dẫn HS tìm từ ngữ thích hợp thay thế từ
chỉ thời gian “ khi nµo”.


<b>-</b> NhËn xÐt, sưa sai, nÕu cã.


<b>-</b> ChÊm mét vµi bµi, nhËn xÐt chung.
* NhËn xÐt tiÕt häc, dặn về ôn bài.


HS c 2,3 lt.


HS tr li miệng sau đó ghi các ý rẻa lời vào vở:
<b>-</b> Vì bức th ghi tên ngời nhận khơng phải là ngời


trong nhµ Mai.


<b>-</b> Vì nh vậy sẽ vi phạm luật th tín.


Để th đến đúng tay ngời nhận.


HS tự làm bài và đọc chữa bài: Mùa xuân: tháng1,
tháng2, tháng3. Mùa hạ:……


Một vài HS nêu.
1 HS đọc.


Suy nghĩ, làm bài, đọc chữa bài:
<b>-</b> Khi nào chúng mình đợc nghỉ hè?
<b>-</b> Bao giờ chúng mình đợc nghỉ hè?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ t ngày 14 tháng 1 năm 2009.


<b>Bi 4: Tp c: Th Trung thu.</b>


<b>Chớnh t: Th Trung thu</b>



<i><b>I/ Mơc tiªu:</b></i>



<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tđ: Th Trung thu.
<b>-</b> Nghe viết chính xác đoạn thơ trong bài tđ.
<i><b>II/ Các hoạt động dạy- học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>


<b>1. Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài: Th
Trung thu.



?1: Đoạn thơ nào diễn tả tình cảm yêu mến
các ch¸u thiÕu nhi cđa B¸c?


?2: Bác khun các cháu làm những việc gì?
<b>-</b> Gọi một vài HS đọc diễn cảm đoạn thơ.


<b>2. ChÝnh t¶:</b>


<b>-</b> GV đọc đoạn thơ một lợt.


<b>-</b> ?: Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
Vì sao?


<b>-</b> Yêu cầu HS tìm những từ khó viết.
<b>-</b> Đọc bµi cho HS viÕt vµo vë.


<b>-</b> Đọc lại để HS soỏt li.


<b>-</b> Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
<i><b>Bài 1: §iỊn l/ n</b></i>


u cầu hS tự làm bài sau ú c cha bi.
<i><b>Bi2: in du hi, du ngó.</b></i>


Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
<b>-</b> Chấm một vài bài, nhận xét chung.


* Nhận xét tiết học, dặn về ôn bài, Sửa những


<b>-</b> HS c 2,3 lt.



<b>-</b> Trả lời: Đoạn thứ nhất.


<b>-</b> Bỏc khuyờn cỏc chỏu thi ua học và
hành, làm việc hợp với sức mình để
tham gia kháng chiến, để gìn giữ hồ
bình.


<b>-</b> 3,4 HS c.
2 HS c li.


Những chữ cái đầu câu và tên riêng.
Tự nêu.


Nghe viết bài vào vở.


Lm bi, c chữa bài: lá cây, nồi cơm,
ăn no, quả lê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lỗi sai trong bài chính tả.


<i><b>Tuần20</b></i>



<i><b>Bi2: Tp c: Mùa xn đến</b></i>


<i><b>Luyện từ và câu.</b></i>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>



<b>-</b> Củng cố kỹ năng đọc- hiểu bài tđ: Mùa xuân đến.
<b>-</b> Hệ thống hoá từ ngữ chỉ đặc điểm các mùa trong năm.


<b>II/ Các hoạt động dạy- học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
<b>1.Tập đọc:</b>


- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn
bài: Mùa xuân n.


?1: Điều gì báo ta biết mùa xuân sang?
?2: Nối từ ngữ ở bên trái với từ ngữ ở
bên phải cho phù hợp.


?3: Nờu c im ca cỏc loi hoa v
cỏc loi chim?


<b>2. Luyện từ và câu:</b>


<i><b>Bi 1: Nối tên từng mùa với từ chỉ </b></i>
<i><b>hiện tợng thời tiết trong mùa đó?</b></i>
-Yêu cầu HS tự làm bài rồi đọc chữa
bài.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<i><b>Bài2: Chọn cụm từ cho trong ngoặc </b></i>
<i><b>đơn để hỏi cho bộ phận gạch dới </b></i>
<i><b>trong mỗi câu sau.</b></i>


?: Cã thÓ thay cơm tõ “th¸ng ba” b»ng



<i><b>Hoạt động học</b></i>
-HS đọc 2,3 lợt.


<b>-</b> Hoa mËn tµn.


Tự làm bài rồi đọc chữa bài: Bầu trời ngày thêm
xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. …


Làm bài rồi đọc chữa bài: Hoa bởi nồng nàn.
Hoa nhãn ngọt….


Một HS đọc yêu cầu1.


Tự nối sau đọc chữa bài: Mùa xuân ấm áp. Mùa
hạ nóng nực. Mùa thu mát mẻ….


Một HS đọc yêu cầu.


Một HS đọc câu1: Thán ba vừa qua, tôi đợc mẹ
cho về quê thm ụng b ni.


<b>-</b> Thay bằng cụm từ: tháng nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cụm từ nào?


<b>-</b> Hớng dẫn tơng tự với các câu còn
lại.


<i><b>Bài3: Điền dấu!,hay dấu. vào chỗ</b><b></b></i>
? Vì sao em điền dấu! vào câu thứ hai?


Chấm một vài bài, nhận xét chung.
Nhận xét tiết học, dặn về ôn bài


Làm bài vào vở.
Chữa bài.


Nêu YC.


Mt HS c đoạn văn. Lớp hoạt động nhóm đơi
để làm bài sauchữa bài.


- Vì đó là câu tỏ ý khen.


Thø ngày tháng 1 năm 2009.


<b>Tp c</b>



<b>Mựa nc ni</b>


<b>I/ Mc ớch, yờu cu :</b>


<i>1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :</i>


- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức.
- Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm


<i> 2) Rèn kĩ năng đọc - hiểu</i> :


- HiÓu nghÜa của các từ ngữ : <i>hiền hoà, lũ, phù sa</i>.


- Biết thực tế ở Nam Bộ hàng năm có mùa nớc lụt. Nớc ma hồ lẫn với nớc sông Cửu Long dâng lên tràn ngập cả đồng


ruộng ; khi nớc rút để lại phù sa mu m.


<b>II/ Đồ dùng dạy - học :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
<b>III/ Các hoạt động dạy - học :</b>


<b> Các hoạt động dạy</b> <b>Các hoạt động học</b> <b>Bổ sung</b>


<b>A. Bµi cị : </b>


- Đọc bài <i>Mùa xuân đến</i> và trả lời các câu hỏi :
- Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?


- Mùa xn đến cảnh vật và chim chóc có gì thay
i ?


- Nhận xét cho điểm .
B. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>1) Giới thiệu bài : </i>Một năm có 4 mùa nhng ở
miền Nam và miền Bắc nớc ta lại có những mùa
khí hậu khác nhau. Bài đọc <i>Mùa nớc nổi</i> hôm
nay sẽ giúp các em thấy rõ điều đó. Ghi đầu bài .
<i>2) Luyện đọc </i>


<i>a, §äc mÉu </i>


- GV đọc mẫu tồn bài với giọng chậm rãi, nhấn
giọng các từ ngữ : <i>(ma) dầm dề, (ma) sớt mớt, </i>


<i>(n-ớc) nhảy lên bờ, hoà lẫn, biết giữ lại.</i>


<i>b, Luyện đọc từng câu và phát âm .</i>


- Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã viết
trên bảng .


- Gọi HS đọc từng câu .


<i>c, Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài .</i>


- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và đọc các câu
dài .


- Gọi HS đọc từng đoạn .


- Yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài .


<i>d,§äc từng đoạn trong nhóm .</i>


<i>e,Thi c tng on, c bi gia cỏc nhúm .</i>


6) <i>Tìm hiểu bài </i>


<b>- Em hiểu thế nào là mùa nớc nổi ?</b>
- Bài văn tả mùa nớc nổi ở vùng nào ?


+ Tháng bảy âm lịch (khoảng tháng tám dơng


- HS më SGK tr 19



- Lắng nghe và đọc thầm theo .


- HS luyện đọc các từ : <i>nớc nổi, mùa này, </i>
<i>làng tơi, ma lũ, hồ lẫn, dâng lên</i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến
hết bài .


- HS luyện đọc các câu :


<i><b>+ </b>Ma <b>dÇm dề</b>, ma <b>sớt mớt</b> / ngày này qua </i>
<i>ngày khác.</i>


<i>+ Nớc trong ao hồ, trong đồng ruộng của </i>
<i>mùa ma / <b>hồ lẫn</b> với nớc dịng sơng Cửu </i>
<i>Long.</i>


<i>+ Ngồi trong nhà, ta thấy cả những đàn cá</i>
<i>ròng ròng, <b>từng đàn, từng đàn</b> / theo cá</i>
<i>mẹ <b>xuôi theo</b> dòng nớc, vào tận đồng sâu.</i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- Đọc chú giải .


- HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .
- Các nhóm thi đọc .


- Đó là mùa nớc lụt. / Đó là mùa nc sụng
dõng lờn ngp ng rung, vn



tợc, nhà cửa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lịch) đang là mùa nớc ở Nam Bộ. Thời gian này,
ma dài ngày, nớc ma, nớc từ trên nguồn đổ về
làm cho nớc sông Cửu Long dâng lên, tràn ngập
ruộng đồng. Câu “Rằm tháng bảy nớc nhảy lên
bờ” hoặc “sống chung với lũ” nói về cảnh nớc
lên xảy ra hàng năm ở đồng bằng sông Cửu Long
- Tìm một vài hình ảnh về mùa nớc nổi đợc tả
trong bài ?


+ Nớc từ sông Cửu Long đổ về rất đục vì mang
theo những hạt đất nhỏ mịn. Nớc trong dần là do
những hạt đất đó đã lắng đọng lại trên đất đai,
đồng ruộng, để lại một lớp đất mỏng rất màu mỡ
đợc gọi là phù sa.


<i>4) Luyện đọc lại </i>


- 3, 4 HS thi đọc lại truyện .
<i>5) Củng cố, dn dũ :</i>


- Bài học giúp em hiểu điều gì ?
- NhËn xÐt tiÕt häc .


- Bµi sau : <i>Chim sơn ca và bông cúc trắng</i>


- Nc lờn hin ho, ma dầm dề, ma sớt
m-ớt, sông Cửu Long no đầy nớc, tràn qua bờ


; đồng ruộng, vờn tợc, cây cỏ giữ lại hạt
phù sa quanh mình, nớc trong dần, những
đàn cá ròng ròng , từng đàn theo cá mẹ
xi theo dịng nớc.


- HS thi đọc .


- Bài học giúp em hiểu thêm về thời tiết ở
miền Nam. Vào mùa nớc, nớc sông Cửu
Long dâng lên tràn ngập đồng ruộng, khi
nớc rút để lại phù sa màu mỡ.


Thø ngày tháng 1 năm 2009.


Bài 4: tập đọc: mùa nớc nổi.


chính tả: ma bóng mây
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Củng cố kỹ năng đọc hiểu bài tđ: Mùa nớc nổi.
<b>-</b> Nghe viết chính xác bài thơ: Ma bóng mây.
<b>II/ Các hoạt động dạy- học</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
<b>1. Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài
tđ: Mùa nớc nổi.


<b>-</b> Gọi một HS đọc yêu cầu câu1.
?: Đặc điểm của mùa nớc nổi là gì?



<i><b>Hoạt động học</b></i>
Đọc 2,3 lợt.


Dùa vµo ý trong bµi…


<b>-</b> Nớc lên hiền hoà, từ từ. Nớc ở lại cánh đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

?: Đặc điểm của mùa nớc lũ?
<b>-</b> Gọi HS c cõu hi2:


<b>-</b> Nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Chính tả:</b>


<b>-</b> GV đọc bài thơ: Ma bóng mây.
<b>-</b> Yêu cầu hS nêu những từ khó viết


trong bµi.


<b>-</b> Đọc bài cho HS viết.
<b>-</b> Đọc lại để HS sốt lỗi.


<b>-</b> Híng dÉn HS làm bài tập chính tả:
Bài2: Điền xu/ su.


Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
<b>-</b> Chấm một vài bµi, nhËn xÐt chung.


* Nhận xét tiết học, dặn về ơn bài, sốt
lại lỗi ctả, viết lại cho đúng.



kh¸ lâu.


<b>-</b> Nớc lên nhanh dữ dội. Nớc cuốn trôi
Dựa vào bài viết tiếp các câu văn tả cảnh vật
vào mïa níc nỉi.


HS đọc thầm lại bài văn. đọc từng dịng viết dở,
sau đó viết tiếp cho trọn ý.


Một vài HS đọc lại những câu đã viết hoàn
chỉnh


3 HS đọc lại.
Tự nêu.


Nghe viÕt bµi vµo vë.


Làm bài: củ su hào, kẻ xu nịnh, quả su su, đồng
tiền xu.


HSG làm cả ý b.


Tuần 21



Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009.


<b>Bi 1: c </b>–<b> hiểu: chim sơn ca và bơng cúc trắng.</b>
<b>chính tả: chim sơn ca</b>…



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
<b>-</b> Chép chính xác đoạn 1 bài tđ trên.


II/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài
tập đọc: Chim sơn ca…


?1: Gọi HS đọc câu hỏi1.


Yêu cầu HS tự làm bài rồi đọc chữa bài.
?2: Gọi đọc yêu cầu.


Y/ c HS tù lµm bµi.


?3: Cậu bé trong bài đã làm điều gì
khơng tốt?


?4: Qua bài này em muốn nói với các
cậu bé ®iỊu g×?


GV chốt lại ý kiến đúng.
<b>2. Tập chép:</b>


Đọc đoạn1 bi: T u n xanh
thm.



?: Trong đoạn có những dấu câu nào?
Yêu cầu HS tìm những từ khó trong
đoạn.


Yêu cầu HS chép bài.
Đọc lại cho HS soát lỗi.
Hdẫn làm bài tập:


<i><b>Bài2: Tìm các loài chim có tiếng bắt </b></i>
<i><b>đầu bằng ch:</b></i>


<b>-</b> Nhn xột, b sung.
<i><b>Bi3: Gii đố: </b></i>


Y/c HS đọc câu đố rồi tự giải.
Chấm một vài bài, nhận xét chung.
 Nhận xét tiết học .


 Dặn về ơn bài, sốt lỗi ctả và viết
lại cho đúng.


HS đọc 2,3 lợt.


1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Cúc mới đẹp làm sao!


- Chim vÐo von mÃi rồi mới bay về bầu trời xanh
thẳm.



1 HS đọc: Dựa vào bài viết tiếp các câu sau:- Tiếng
hót ….


HS tự làm bài sau đọc chữa bài.
<b>-</b> Trả lời ý 3.


Nhiều HS nêu ý kiến.


2 HS c li.


Vài HS nêu: dấu !, dấu:, dấu,
HS tự nêu


Nhìn sách chép bài.
Soát lỗi ctả.


Hot ng nhúm ụi lm bi ri chữa bài: Chích
bơng, chào mào, chích ch, chèo bẻo, chiền
chiện…


Tự đọc và giải đố: con chuột.


Thø sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009.


<b>Bài2:Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I/ Mục đích, yêu cầu :</b>


1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn cả bài.



- Biết đọc bản thông báo một cách rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các dòng.


<i> 2) Rèn kĩ năng đọc - hiểu</i> :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ : <i>thông báo, th viện, đà điểu</i>.


- HiÓu néi dung thông báo của th viện. Bớc đầu có hiểu biết về th viện, cách mợn sách th viện.
<b>II/ Đồ dùng d¹y - häc :</b>


- Bảng phụ viết đoạn 1 (<i>Giờ mở cửa</i>) để hớng dẫn HS luyện đọc.
- ảnh chụp một số th viện


<b>III/ Các hoạt động dạy - học :</b>


<b> Các hoạt động dạy</b> <b> Các hoạt ng hc </b>
<b>A. Bi c : </b>


- Đọc bài <i>Chim sơn ca và bông cúc trắng </i>và trả lời các
câu hái :


- Trớc khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống nh thế nào ?
- Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lịng ?
- Nhận xét cho điểm .


<b>B. Bµi míi :</b>


1) Giới thiệu bài :Nơi nh thế nào đợc gọi là th viện ?
Trong tiết tập đọc hôm nay, các em sẽ đọc bài <i>Thông</i>
<i>báo của th viện vờn chim. </i>Bài đọc này giúp các em biết


cách đọc và hiểu một bản thông báo của th viện. Ghi đầu
bài.


2) Luyện đọc


<i>a, §äc mÉu </i>


- GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc rõ ràng, rành mạch,
nhấn giọng tên từng mục


<i>b, Luyện đọc từng câu và phát âm .</i>


- Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã viết trên
bảng.


- Gọi HS đọc từng câu.


<i>c, Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài.</i>


- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và đọc các câu dài.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm
tra .


- HS më SGK tr 26


- Lắng nghe và đọc thầm theo.


- HS luyện đọc các từ : <i>sách, sa mạc.</i>



- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến
hết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi HS đọc từng đoạn.


- Yêu cầu HS c chỳ gii cui bi .


<i>d, Đọc từng đoạn trong nhãm .</i>


<i>e, Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa cỏc nhúm .</i>


<i><b>3) Tìm hiểu bài </b></i>


- Thông báo của th viƯn cã mÊy mơc ? H·y nªu tªn tõng
môc ?


- Muốn biết giờ mở cửa th viện, đọc mục nào


- Muốn làm thẻ mợn sách, cần đến th viện vào lúc nào ?
- Mục “Sách mới về” giúp chúng ta biết điều gì ?


4) Luyện đọc lại


- 3, 4 HS thi đọc lại tồn bộ thơng báo, GV và cả lớp
nhận xét, khen những em đọc tốt.


5) Cñng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : <i>VÌ chim</i>.



<i><b>(</b>Mét<b>) Giê më cưa :</b></i>


<i><b>-1</b></i> <i>Buổi<b> sáng : Từ 7 giờ đến </b>10 giờ.</i>
<i>-2 Buổi chiều : Từ 15 giờ đến 17 giờ</i>
<i>-3 Các ngày nghỉ : mở cửa buổi</i>


<i>s¸ng</i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc chú giải.


- HS luyện đọc từng đoạn trong nhúm.
- Cỏc nhúm thi c.


- Thông báo có ba mục : Mơc I – Giê
më cưa ; Mơc II – Cấp thẻ mợn sách ;
Mục III - Sách mới về.


- Cần đọc mục I.


- Cần đến th viện vào sáng thứ năm hàng
tuần.


- Mục Sách mới về giúp ta biết những
sách mới về th viện để mợn đọc.


- HS thi c.


Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009.



<b>Bi 3: c hiu:thụng bỏo ca th vin vn chim.</b>


<b>chính tả: sân chim</b>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>



<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Thơng báo của th viện vờn chim.
<b>-</b> Nghe viết chính xác bài: “Sân chim”.


<b>II/ Các hoạt động dạy- học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
<b>1. Tập đọc:</b>


YC HS đọc tiếp nối theo đoạn bài tđ: Thơng báo
của th viện vờn chim.


?1: Nªu tõng mục trong thông báo.


?2: Ngy ch nht, bn cú th đến th viện đọc sách


<i><b>Hoạt động học</b></i>


§äc 2, 3 lợt.


2HS nêu. Cả lớp ghi vào vở.
<b>-</b> Vào buổi sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

vµo bi nµo?



?3: Khi nào th viện làm thẻ mợn sách cho bạn đọc?
?4: Tên cuốn sách th viện mới có nói về một lồi
chim sống trên sa mc?


<b>2. Chính tả:</b>
<b>-</b> Đọc bài: Sân chim.


<b>-</b> YC tìm những từ khó trong bài.
<b>-</b> Đọc bài cho HS viết.


<b>-</b> Đọc lại để HS sốt lỗi.
<b>-</b> Hdẫn làm bài tập.


<i><b>Bµi2: Tìm những từ có tiếng trống, chống.</b></i>
<i><b>Bài3: </b></i>


Gi HS đọc YC, sau đó YC HS tự làm bài và đọc
chữa bài.


<b>-</b> ChÊm mét vµi bµi, nhËn xÐt chung.
 Nhận xét tiết học.


Dặn về nhà ôn bài, sửa lỗi ctả nếu sai.


<b>-</b> Vào sáng thứ năm hằng tuần.
<b>-</b> Đà điểu trên sa mạc.


2, 3 HS c li.
2,3 HS tìm và nêu.
Nghe viết bài vào vở.



2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: cái
trống, trống trải, trống vắng, trống huếch…
Chống gậy, chống đối, chèo chống, chống
chế…


HS đọc YC, tự nối sau đọc chữa bài: thuộc
bài, ngọn đuốc, con chuột, luộc rau. …



Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 2009.


<b>Bi 4: luyn từ và câu</b>
<b>đọc – hiểu: vè chim.</b>

<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>-</b> Củng cố từ ngữ chỉ tên các loài chim.
<b>-</b> Tập đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu?
<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tđ: Vè chim.
II/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>-</b> Bæ sung


<b>1. Luyện từ và câu:</b>


?1: YC HS hot ng theo nhóm đơi để tìm
tên các các lồi chim đợc gọi theo tiếng kêu,
theo hình dáng, theo cách kiếm n.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

?2: GV nêu lần lợt từng câu hỏi cho HS trả lời
miệng sau mới ghi vào vë.


?3: Dùng cụm từ ở đâu để đặt câu hỏi cho bộ
phận gạch chân.


<b>2. Tập đọc:</b>


YC HS đọc tiếp nối theo khổ thơ bài: Vè chim.
?1: Gạch tên các lồi chim khơng có trong bài.
?2: Nối tên từng lồi chim với đặc điểm của
lồi chim đó đợc nêu trong bi.


?3: Em thích loài chim nào? Vì sao?
<b>-</b> Chấm một vài bài, nhận xét chung.


<b>3. Tập làm văn:</b>


<i><b>Bài 1: Đáp lại lời cảm ơn:</b></i>


GV nờu cỏc tỡnh hung sau đó gọi Hs tập nói
lời cảm ơn.


<b>-</b> Nhận xét, cho điểm HS.
<i><b>Bài 2: Gọi đọc Yc.</b></i>


<b>-</b> Đọc đoạn văn.
<b>-</b> Gi HS c li.



<b>-</b> YC tìm 3 từ ngữ tả tiÕng hãt cđa chim ho¹
mi:


<b>-</b> ?: Tiếng hót của chim hoạ mi đã làm cho
những cảnh vật gì đẹp hơn?


<b>-</b> ChÊm 1 vµi bµi, nhËn xÐt chung.
 NhËn xét tiết học.


Dặn về ôn bài.
<b></b>


-tiếng kêu: chích choè, cuốc, quạ


*HS trả lời rồi ghi vào vở.


<b>-</b> Ngụi trng Tiểu học của em nằm ở cạnh con
đờng làng.


<b>-</b> Vào giờ thể dục, em thờng chơi ở sân trờng.
Mỗi HS nêu một câu hỏi sau đó ghi vào vở.
Đọc2, 3 lợt.


Tự làm bài sau đọc chữa bài.


Mỗi tình huống 2, 3 Hs nêu, lớp nhận xét.
1 HS đọc YC.


2 HS c li.



Vang lừng, trong suốt, dìu dặt.
Bầu trời, mặt nớc hồ, các loài hoa.
- Lớp tự ghi các câu trả lời vào vở.


Tuần 22



Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Rốn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Một trí khơn hơn trăm trí khơn.
<b>-</b> Chép chính xác đoạn 1 bài tđ trên.


II/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>


<b>1.Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài
tập đọc: Một trí khơn hơn trm trớ
khụn.


?1: Những câu văn nào diễn tả thái dộ
coi thờng Chồn của Gà Rừng?


?2: Gọi nêu Yc.


YC HS nhìn sách rồi chép lại câu nói
của Chồn và Gà Rừng.



?3: Vì sao sau khi thoát nạn, Chồn
không coi thờng Gà Rừng nữa?


?4: u no ca truyện diễn tả đợc
phẩm chất của Gà Rừng?


YC hoạt động nhóm đơi để làm bài sau
đọc kết quả.


Nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
2. Chính tả:


Đọc đoạn 2 bi tp c.
Gi c li.


Đọc bài cho HS viết vào vở.
Hdẫn làm bài tập làm vở.
Bài 2: Điền r/ d/ gi


YC tự làm bài và đọc chữa bài.
Bài 3: Tìm từ có tiếng đổ/ đỗ.


YC tù lµm bµi. Gäi 2 HS lên chữa bài.
<b>-</b> Chấm 1 vài bài, nhận xét chung.


Nhận xét tiết học.
Dặn về ôn bài.


HS c 2,3 lợt.



Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhng Chồn vẫn
ngầm coi thờng gà


<b>-</b> It thÕ sao? Mình thì có hàng trăm.
1 HS nêu YC.


Tự chép bài.


Vì Chồn thấy Gà Rừng thông minh và khôn
ngoan.


Làm bài theo nhóm và chữa bài:
Chú Gà Rừng khôn ngoan.


2 HS c li.


Nghe-viết bài vào vở.
Làm bài:


Cơm rang, dang tay, giang sơn, rám nắng, dám
làm, giám khảo.


2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở, nhận xét bài
trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 2: đọc </b>–<b> hiểu + chính tả: cị và cuốc.</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>



<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Cị và Cuốc.
<b>-</b> Chép chính xác đoạn 1 bài tđ trên.


II/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>


<b>1.Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài tập đọc: Cò và Cuốc
?1: Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào?


?2: Gäi nêu Yc.


YC HS nhìn sách rồi chép lại lời Cuốc hỏi Cò.
?3:Cò trả lời Cuốc thế nào?.


<b>2. Chính tả:</b>


c on 1 bi Tp c trờn.
Gi c li.


YC nêu những chữ khó có trong bài chính tả.
Đọc bài cho HS viết.


Hdẫn lµm bµi tËp.


<i><b>Bài 2: Nối tiếng ở bên trái với tiếng ở bên phải để tạo thành</b></i>
<i><b>từ ngữ:</b></i>



YC hoạt động cặp đôi để làm bài sau đọc chữa bài.
Nhận xét, cho im HS.


<i><b>Bài 3: Điền thêm các từ ngữ vào từng ô trống:</b></i>
Từ ngữ có


tiếng ngủ Từ ngữ có tiÕng ngị Tõ ng÷ cã tiÕng cđ Tõ ng÷ cã tiếngcũ
Ngủ gật,


giấc ngủ,




Hàng ngũ,
ngũ quả,


Củ khoai, củ
mài,


áo cũ, chuyện
cũ,


- Yc t lm bài rồi đọc chữa bài.
<b>-</b> Chấm 1 vài bài, nhận xột chung.


Nhận xét tiết học.
Dặn về ôn bài.


HS c 2,3 lt.



<b>-</b> Chị lội ruộng không sợ bùn
bắn bẩn áo trắng sao?


1 HS nêu YC: Ghi lại lêi Cuèc
hái Cß.


HS tự đọc rồi ghi vào vở.
<b>-</b> Khi làm việc ngại gì bẩn hở


chị?
3 Hs đọc li.
T nờu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009.


<b>Tp c</b>



<b>Chim rng Tõy Nguyên</b>


<b>I/ Mục đích, yêu cầu :</b>


<i>1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :</i>


- Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các tiếng khó : <i>Y - rơ - pao, Kơ - púc</i>, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm : <i>rung động, mênh mơng, ríu rít, chao lượn</i>.


<i> 2) Rèn kĩ năng đọc -hiểu</i> :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ : <i>chao lợn, rợp, hoà âm, thanh mảnh</i>.


- Hiểu nội dung bài : Chim rừng Tây Nguyên có rất nhiều loài, với những bộ lông nhiều màu sắc, tiếng hót hay.


<b>II/ Đồ dùng dạy - học :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Bản đồ Việt Nam


<b>III/ Các hoạt động dạy - học :</b>


<b> Các hoạt động dạy</b> <b> Các hoạt động học </b>
<b>A. Bài cũ : (5 phút).</b>


- Gọi đọc bài <i>Một trí khụn hn trm trớ khụn</i>


và trả lời các câu hỏi :


- Vì sao một trí khơn của Gà Rừng hơn đợc cả
trăm trí khơn của Chồn ?


- NhËn xÐt cho ®iĨm.
<b>B. Bµi míi : (25 phót).</b>


1) Giới thiệu bài :Tây Nguyên là một vùng
núi rừng rộng lớn ở phía tây nam nước ta. Nơi
đây có nhiều lồi chim lạ và đẹp. Trong tiết
tập đọc hôm nay, các em sẽ đến thăm vùng
đất có nhiều lồi chim q ấy qua bài <i>Chim</i>
<i>rừng TâyNguyên</i>. Ghi đầu bài.


2) Luyện đọc


<i>a, §äc mÉu </i>



- GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc êm ả, nhấn
giọng các từ ngữ : <i>rung động, mênh mơng, ríu</i>
<i>rít, chao lợn, rợp, vi vu vi vút, hồ âm, trắng</i>


- 2 HS lªn bảng thực hiện yêu cầu kiểm
tra.


- HS mở SGK tr 34


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>muốt, đỏ chót, rớn, lanh lảnh, rộn vang</i>
<i>b, Luyện đọc từng câu và phát âm .</i>


- Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã
viết trên bảng.


- Gọi HS đọc từng câu.


<i>c, Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài.</i>


- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và đọc các
câu dài.


- Gọi HS đọc từng đoạn.


- Yêu cầu HS đọc chú gii cui bi .


<i>d, Đọc từng đoạn trong nhóm .</i>


<i>e, Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các nhóm .</i>



<i><b>3) Tìm hiểu bài </b></i>


- Quanh hồ Y rơ - pao có những loài chim
gì ?


- Tỡm những từ ngữ tả hình dáng, màu sắc,
tiếng kêu, hoạt động của chim đại bàng, thiên
nga, kơ - púc ?


4) Luyện đọc lại


- 3, 4 HS thi đọc lại toàn bộ bài văn, GV và cả
lớp nhận xét, khen những em đọc tốt.


5) Cđng cè, dỈn dò : (5 phút).


- Bài <i>Chim rừng Tây Nguyên </i>và bài <i>Vè chim </i>


cho em nhận xét gì về các loµi chim ?


- HS luyện đọc các từ : <i>Y - rơ - pao, Kơ - </i>
<i>púc, ríu rít, trắng muốt, lanh lảnh.</i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến
hết bài.


- HS luyện đọc các câu :


<i><b>+ </b>Mỗi lần đại bàng <b>vỗ cánh</b> / lại phát ra</i>


<i>những tiếng <b>vi vu vi vút</b> từ trên nền trời</i>
<i>xanh thẳm, giống nh có <b>hàng trăm chiếc</b></i>
<i><b>đàn</b> / cùng <b>hoà âm</b>.</i>


+ <i>Những con chimKơ - púc<b> / </b>mình<b> đỏ chót</b></i>


<i>nh qu¶ ít<b> / cè rín </b>cặp mỏ thanh mảnh của</i>
<i>mình<b> / </b>hót lên<b> lanh lảnh / </b>nghe nh tiÕng </i>
<i>s¸o.</i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc chú giải.


- HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.


- Có đại bàng chân vàng mỏ đỏ, thiên nga ,
kơ púc, và nhiều loài chim khác.


- Đại bàng chân vàng mỏ đỏ, khi chao lợn
bóng che rợp mặt đất, khi vỗ cánh phát ra
những tiếng vi vu vi vút giống như có
hàng trăm chiếc đàn cùng hồ âm. Thiên
nga trắng muốt, bơi lội dưới hồ. Kơ púc
nhỏ như quả ớt, mỏ thanh mảnh, mình đỏ
chót như quả ớt, tiếng hót lanh lảnh như
tiếng sáo.


- HS thi đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Bài sau : <i>Cị và Cuốc</i> lồi chim đẹp sống ở n<sub>chim sống trên đất n</sub><sub>ư</sub><sub>ớc ta là những tài</sub>ước ta. Các loài


sản quý của thiên nhiên, mọi người đều
phải bảo vệ chúng.


Thø bảy ngày 14 tháng 2 năm 2009.


<b>Bài 4: tập Làm văn</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Rốn k nng đáp lời xin lỗi trong các trờng hợp thờng gặp trong cuộc sống.
<b>-</b> Thực hành sắp xếp các câu văn thành 1 mẩu chuyện ngắn.


II/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>


<b>Bài 1: Viết lại lời đáp của em trong mỗi tình huống sau:</b>
- Gọi đọc YC:


- Nêu lần lợt từng tình huống rồi YC HS tìm cách nói lời
đáp lại.


- NhËn xÐt, cho điểm HS.


a/ Một bạn mợn vở của em, quên không mang trả, bạn ấy
nói với em: Xin lỗi bạn, hôm nay tớ quên không mang vở


trả bạn.


b/ Mt bạn xỏ nhầm dép của em về nhà, hôm sau bạn ấy
mang trả dép cho em và nói: “ Xin lỗi bạn, hôm qua tớ đã
xỏ nhầm dép của bạn”.


c/ Một ngời lạ vào nhầm nhà em, khi ra bác ấy xin lỗi em: “
Xin lỗi cháu, bác đã vào nhầm nhà cháu”.


d/ Một ngời vác nặng muốn vợt lên trớc em ở đoạn đờng
hẹp, ngời đó nói: “ Xin lỗi cháu, cho bác đi trớc với”.
<b>Bài 2: Sắp xếp các câu văn sau thành một mẩu chuyn, </b>
<b>ri chộp li mu chuyn ú:</b>


a. Sơn ngắm chú chim vành khuyên trong lồng không chán
mắt.


b. Chiu qua, Sơn bẫy đợc một chú chim vành khuyên nhỏ.
c. Các chú chim vành khuyên bố và mẹ rối rít bay quanh
lồng nhốt chim con và kêu lạc cả giọng.


d. Em bỏ chim vào lồng, chú nhảy cuống cuồng trong lång


1 HS nªu YC.


Lần lợt từng HS nói lời đáp, lớp
nhận xét, bổ sung.


HS ghi các lời đáp vào vở.
VD:



a/ Khơng sao đâu. Hơm nay mình
cũng cha cần dùng đến nó.




- §äc YC.


- Hoạt động nhóm đơi để làm bài
sau đọc chữa bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

để tỡm li ra.


e. Sơn nhìn chú chim non bay về tổ mà trong lòng thấy vui
vui.


g. Võng li b, Sơn thả chú chim non nhng vẫn còn tiếc rẻ.
<b>-</b> Gọi đọc YC.


<b>-</b> YC HS hoạt động nhóm đơi để làm bài sau đọc chữa bài.
<b>-</b> Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


<b>-</b> YC HS chép lại vào vở theo đúng thứ tự.
<b>-</b> Gọi đọc lại câu chuyện sau khi đã chép.
<b>-</b> Chấm 1 vài bài, nhận xét chung.


 NhËn xét tiết học.
Dặn về ôn bài.


Em b chim vo lồng, chú nhảy


cuống cuồng trong lồng để tìm lối
ra.


Sơn ngắm chú chim vành khuyên
trong lồng không chán mắt.


Các chú chim vành khuyên bố và
mẹ rối rít bay quanh lồng nhốt chim
con và kêu lạc cả giọng.


Vâng lời bố, Sơn thả chú chim non
nhng vẫn còn tiếc rẻ.


Sơn nhìn chú chim non bay về tổ
mà trong lòng thấy vui vui.


Tuần 23



Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009.


<b>Bi 1: đọc </b>–<b> hiểu + chính tả: bác sĩ sói</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Bác sĩ Sói.
<b>-</b> Chép chính xác đoạn 1 bài tđ trên.


II/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>



<b>1.Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài
tập đọc: Bác sĩ Sói.


?1: ThÊy Ngùa đang ăn cỏ, Sói làm gì
Ngựa?


?2: Gi c YC.


YC HS hoạt động nhóm đơi để làm bài
sau đọc chữa bài.


Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


?3: Điền tiếp vào chỗ trống các từ ngữ
thích hợp để thành câu văn tả Sói khi bị
Ngựa đá:


YC HS nhìn sách đọc lại câu văn sau


HS đọc 2,3 lợt.


<b>-</b> Đóng giả làm bác sĩ để lừa ăn thịt Ngựa.
1 HS đọc YC: Sắp xếp lại thứ tự các ý sau thành
đoạn kể về việc Ngựa vờ đau để lừa lại Sói.
Làm bài theo nhóm rồi chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đó chép vào vở.



?4: Nối từng đầu đề câu chuyện với ý
nghĩa của đầu đề đó:


<b>2. ChÝnh t¶:</b>


Đọc on túm tt cõu chuyn.
Gi c li.


YC nêu những từ khó.
Đọc baì cho HS viết


Hdẫn làm bài tập:


Gi nờu YC sau đó cho HS tự làm bài.
<b>-</b> Chấm 1 vài bài, nhận xét chung.


 NhËn xÐt tiÕt häc.
 DỈn vỊ «n bµi.


Chó Ngùa th«ng minh Nãi vỊ nh©n vËt
sãi


chịu hậu quả việc
nó làm.
Gậy ông lại đập lng ông đề cao nhân vật
ngựa
Đáng đời kẻ gian ác nói về ý nghĩa của
câu chuyện.
2 HS đọc lại.



Tù nªu.


Nghe- viết bài vào vở.
Tự làm bài rồi chữa bài:


Bài2: - hoa nở, núi lở, quê nội, lội nớc,
Bài3:- hoa thợc dợc, thớc kẻ,


- Ướt lớt thớt, dài thợt,
Thø s¸u ngày 20 tháng 2năm 2009.


<b>Bi 2: c- hiểu : nội quy đảo khỉ.</b>
<b> Luyện từ và câu.</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Nội quy đảo Khỉ.
<b>-</b> Củng cố bài LTVC đã học.


II/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>


<b>1.Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài
tập đọc: Nội quy đảo Khỉ.


?1: Những điều nào trong nội quy đảo


Khỉ nhằm bảo vệ các chú khỉ?


?2: Gọi đọc YC.


Yc HS tự làm bài và đọc chữa bài.


HS đọc 2,3 lợt.
Các điều 2, 3, 4.


1 HS đọc: Ghi Đ trớc việc làm đúng và ghi S trớc
việc làm sai với nội quy đảo Khỉ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nhận xét, chốt kết quả đúng.


?3: Vì sao Khỉ nâu khối chí khi đọc
xong nội quy o Kh?


<b>2. Luyện từ và câu:</b>


<i><b>Bài 1: Điền tiếp tên các loài thú vào </b></i>
<i><b>chỗ trống:</b></i>


A: Nhng con thỳ l vật ni trong gia
đình: chó, mèo, …


B: Nh÷ng con thó dữ sống trong rừng:
hổ, báo,


Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài
vào vở.



Gọi nhận xét, cho điểm HS.


<i><b>Bài 2: Điền tên loài thú thích hợp </b></i>
<i><b>vào các câu thành ngữ sau:</b></i>


- Kho nh - Chạy nh…
- Nhát nh … - Ngu nh…
<i><b>Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu </b></i>
<i><b>đợc in đậm:</b></i>


<b>-</b> Sãi khoan thai tiÕn vỊ phÝa ngùa.
<b>-</b> MÌo ta lao nhanh nh tên bắn, kịp


vồ trúng đầu con chuột.


<b>-</b> Chú ca các nhà sủa om sịm để báo
có ngời lạ vào xóm.


<b>-</b> Đàn bị nhởn nhơ gặm cỏ trên đỉnh
đồi.


<b>-</b> YC HS tự làm bài rồi đọc chữa bài.
<b>-</b> Nhận xét, chốt câu hỏi đúng.


<b>-</b> ChÊm 1 vµi bµi, nhËn xÐt chung.


Không mua vé khi vào thăm đảo khỉ.
ném sỏi đá để trêu chọc các chú khỉ.
Cho các chú khỉ ăn chuối.



Khi ở trênđảo khỉ, vứt vỏ kẹo vào thùng rác.
<b>-</b> Vì Khỉ Nâu thấy nội quy này nhằm bảo vệ khỉ


và hòn đảo nơi kh sinh sng.


Tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1:


A: lợn, trâu, bò, dê, cừu,
B: lợn lòi, tê giác, gấu, s tử,


Bài 2: - Khoẻ nh voi
<b>-</b> Nhát nh thỏ
<b>-</b> Chạy nh ngựa
<b>-</b> Ngu nh bò


Bài 3:


<b>-</b> Sói tiÕn vỊ phÝa ngùa nh thÕ nµo?
<b>-</b> MÌo ta lao nh thế nào.


<b>-</b> Chó của các nhà sủa nh thế nào
S


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Nhận xét tiết học.</b></i>
<i><b>Dặn về «n bµi.</b></i>


<b>Tập đọc</b>



S Tử xuất qn


<b>I/ Mục đích, u cầu :</b>


<i>1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :</i>


- Đọc trôi chảy, lu lốt tồn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí, tự nhiên (giữa các dòng thơ lục bát xen thơ 7 chữ).
- Biết đọc với giọng sôi nổi hào hùng, thể hiện sự sáng suốt, thông minh của S Tử và khí thế chuẩn bị xuất quân.


<i> 2) Rèn kĩ năng đọc </i>–<i> hiểu</i> :


- HiĨu nghÜa cđa c¸c từ ngữ : <i>quân bị, xuất quân, thần dân</i>.


- Hiểu nội dung bài thơ : Khen ngợi S Tử biết nhìn ngời giao việc để ai cũng có ích, ai cũng đợc lập cơng.
- Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II/ Đồ dùng dạy </b><b> học :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy – học :


<i><b> Các hoạt động dạy</b></i> <i><b> Các hoạt động học </b></i> <i><b>Bổ sung</b></i>
<b>A. Bài cũ : </b>


- Gọi đọc bài <i>Nội quy Đảo Khỉ</i> và trả lời các
câu hỏi :


- Vì sao đọc xong Khỉ Nâu lại khối chí ?
- Nêu 3, 4 điều trong bản nội quy nhà trờng
- Nhận xét cho điểm .



<b>B. Bµi míi :</b>


<i>1) Giới thiệu bài : </i>Nói đến các lồi thú trong
rừng, không thể quên s tử – chúa của rừng
xanh. Bài thơ <i>STử xuất quân </i> hôm nay kể về tài
chỉ huy quân đội của vua S Tử. Ghi đầu bài.
<i>2) Luyện đọc </i>


<i>a, §äc mÉu </i>


- GV đọc mẫu tồn bài, giọng sơi nổi hào hùng,
nhịp đọc khá gấp ; câu kết thay đổi hẳn nhịp -
đọc chậm lại nh lời bình phẩm, ca ngợi tài điều
binh khiển tớng của S Tử (Đã rằng ... Nhìn ngời
...), nhấn giọng các từ ngữ : <i>xut quõn, khp, </i>


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
kiểm tra.


- HS mở SGK tr 46


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>trổ tài, nhỏ to, khoẻ yếu, tuỳ tài, kịp thời, mu </i>
<i>kế, mẹo, bỗng, ngốc, nhát, không, gạo tiỊn, giao</i>
<i>liªn, tinh.</i>


<i>b, Luyện đọc từng câu và phát âm.</i>


- Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã
viết trên bảng.



- Gọi HS đọc từng câu.


<i>c, Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài.</i>


- Gọi HS đọc từng đoạn.


- Yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài.


<i>d,§äc từng đoạn trong nhóm.</i>


<i>e, Thi c tng on, c bi giữa các nhóm.</i>
<i>8)</i> <i>Tìm hiểu bài </i>


- S Tư mn giao việc cho thần dân theo cách
nào ?


- Voi, Gấu Khỉ, Cáo đợc giao những việc gì ?
- Giao việc nh vậy có hợp lí khơng ?


- Cã ngêi tâu vua việc gì ?
- ý kiến vua nh thÕ nµo ?


- Vì sao S Tử vẫn giao việc cho Lừa và Thỏ ?
- Chọn một tên khác cho bài thơ theo gợi ý dới
đây và cho biết ti sao em chn tờn ú ?


+ Ông vua khôn ngoan.
+ Nh×n ngêi giao viƯc.
+ Ai cịng cã Ých.



<i>4) Học thuộc lòng bài thơ </i>


- HS luyn đọc các từ : <i>trổ tài, mn </i>
<i>lồi, lừa địch, nảy ý, giao liên.</i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
cho đến hết bài.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc chú giải.


- HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.


- S Tư mn giao cho mỗi ngời một
việc hợp với khả năng.


- Voi đợc giao việc vận tải, Gấu công
đồn, Cáo bày mu tính kế, Khỉ lừa
địch.


- Giao việc nh vậy rất hợp lí vì Voi,
Gấu to khoẻ phải gánh vác việc nặng,
Cáo lắm mu phải nghĩ kế, Khỉ tinh
nhanh rất khéo lừa địch.


- Không nên dùng Lừa và Thỏ vì Lừa
ngốc nghếch, Thá nh¸t gan.



- Vua quyết định vẫn dùng Lừa và
Thỏ. - Vì giao cho Lừa lo chuyện gạo
tiền rất yên tâm, Thỏ chạy nhanh nên
làm giao liên thì khơng ai bằng.


- Chọn Ơng vua khơn ngoan vì cái tên
ấy giới thiệu đợc nhân vật chính và
phẩm chất khôn ngoan đáng khen
ngợi của nhân vật chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS tự đọc nhẩm thuộc bài thơ.


- Nhiều HS nối tiếp nhau thi đọc thuộc bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm.


<i>5) Cñng cố, dặn dò :</i>


- Qua bi th em hc c điều gì ?
- Nhận xét tiết học .


- Bµi sau : <i>Qu¶ tim khØ</i>


- HS đọc nhẩm.


- HS thùc hiƯn yêu cầu.


- Bit nhỡn ngi giao vic cho ỳng thỡ
ai cng cú ớch.


Thứ bảy ngày 21 tháng 2 năm 2009.



<b>Bi 4: c </b><b> hiu + chính tả: s tử xuất qn</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc:S tử xuất quân.
<b>-</b> Chép chính xác đoạn 1 bài tđ trên.


II/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>


<b>1.Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài
tp c: S t xut quõn


?1: Câu thơ nào trong bài thơ trên cho
thấy S Tử giao việc cho thần dân hợp
với tài năng của từng ngời?


?2: Nối tªn tõng con vËt víi viƯc S Tư
giao cho nã:


YC HS tự nối sau đọc chữa.


?3: Gọi đọc YC.
YC HS tự làm bài.


?4: Chọn đầu đề khác đặt cho bài theo


gợi ý sau:


<b>-</b> Đầu đề nói về tài giao việc phù hợp
với ngời của S Tử:


HS đọc 2,3 lợt.


Nhỏ, to, khoẻ, yếu mn lồi.
Ai ai cũng đợc tuỳ tài lập công.
Tự làm bài rồi chữa bài:


Voi: vận tải vũ khí, thức ăn cho quân ta đánh đồn
địch.


Gấu: đánh đồn địch.
Khỉ: khéo léo lừa địch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>-</b> Đầu đề nói về sự đóng góp của các
loài vật trong việc đánh địch:


YC HS đọc lại các đầu đề ở câu hỏi
cuối bài tập đọc rồi chọn đầu đề thích
hợp.


<b>2. ChÝnh t¶:</b>


Đọc đoạn chép: 8 câu thơ đầu.
Gọi đọc lại.


YC nêu từ khó đọc.


Đọc bài cho HS viết.
Hdẫn làm bài tập:
<i><b>Bài2: Điền l/ n:</b></i>


YC HS tự làm bài rồi đọc chữa bài.
<i><b>Bài3: Giải đố:</b></i>


Nêu lần lợt từng câu đố sau đó YC HS
giải đố.


Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>-</b> ChÊm 1 vµi bµi, nhận xét chung.
<i><b>Nhận xét tiết học.</b></i>


<i><b>Dặn về ôn bµi.</b></i>


<b>-</b> HS làm bài theo nhóm đơi rồi chữa bài.


2 HS đọc lại.
Tự nêu.


Nghe viÕt bµi.
Lµm bµi tËp.


Bµi2: nøc nở, lấp lánh, nằn nì, nở nang, long
lanh,lạnh lẽo, nết na, lân la.


Bài3:
Mợt


Cớc


Tuần 24



Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009.


<b>Bi 1: đọc </b>–<b> hiểu + chính tả: quả tim khỉ</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Quả tim Khỉ.
<b>-</b> Chép chính xác đoạn 1 bài tđ trên.


II/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>


<b>1.Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài
tập đọc: Quả tim Khỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

?2: Khỉ và Cá Sấu kết bạn với nhau nh
thÕ nµo?


?3: Cá Sấu mời Khỉ đến nhà chơi nhằm
mục đích gì?


?4: Qua câu chuyện em thấy Cá Sấu và
Khỉ mỗi con có đặc tính gì?



<b>2. ChÝnh t¶:</b>


Đọc on 1 truyn.
Gi c li.


YC nêu những từ khó.
Đọc bài cho HS viÕt


HdÉn lµm bµi tËp:


Gọi nêu YC sau đó cho HS tự làm bài.
<b>-</b> Chấm 1 vài bài, nhận xột chung.


<i><b>Nhận xét tiết học.</b></i>
<i><b>Dặn về ôn bài.</b></i>


Khỉ thấy Cá Sấu khóc, tởng rằng Cá Sấu không có
bạn nên rủ Cá Sấu kết bạn.


ly qu tim của Khỉ dâng lên vua của mình.
Cá Sấu: độc ác, hung dữ, bội bạc,…


Khỉ: thật thà, tốt bụng, hiền lành,
2 HS c li.


1 vài HS nêu.


Nghe viết bài vào vë.
Lµm bµi tËp:



Bài2: Điền s/x: Chấn song cửa, làm xong bài,nàng
công chúa xinh đẹp, ngày sinh nhật bạn.


Bài3: xinh đẹp, xổ số, xao xuyến, xa xôi,…
Sung sớng, so sánh, ngơi sao, sản xuất, …


Thø s¸u ngày 27 tháng 2 năm 2009.


<i><b>Tp c</b></i>



<b>Gu trắng là chúa tị mị</b>


<b>I/ Mục đích, u cầu :</b>


<i>1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :</i>


- Đọc trơi chảy tồn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.


- Bớc đầu biết chuyển giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài


<i> 2) Rèn kĩ năng đọc </i>–<i> hiểu</i> :


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ : <i>Bắc Cực, thuỷ thủ, khiếp đảm</i>.


- Hiểu nội dung bài : Gấu trắng Bắc Cực là con vật rất tò mị. Nhờ biết lợi dụng tính tị mị của gấu trắng mà một chàng
thuỷ thủ đã thoát nạn.


<b>II/ §å dïng d¹y </b>–<b> häc :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


III/ Các hoạt động dạy – học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>A. Bµi cị : </b>


- Gọi đọc bài <i>Quả tim khỉ</i> và trả lời các
câu hỏi :


- C©u chun mn nãi víi em điều
gì ?


- Nhận xét cho điểm .
<b>B. Bài mới :</b>


1) Gii thiệu bài : Gấu trắng Bắc Cực
là một con vật rất đặc biệt. Bài học hôm
nay sẽ giúp các em thêm hiểu biết về
loài gấu này. Ghi đầu bài.


2) Luyện đọc


<i>a, §äc mÉu </i>


- GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc
chậm rãi ở đoạn đầu tả bộ lông trắng
của các con vật ở Bắc Cực ; nhịp gấp
gáp dần ở đoạn gấu rợt đuổi anh thuỷ
thủ, Nhấn giọng các từ ngữ : <i>chúa tò</i>
<i>mò, to khoẻ, 800 ki lôgam, xông tới,</i>
<i>khiếp đảm, đuổi theo, lật qua lật lại,</i>
<i>ném lại, đuổi, vứt tiếp, suýt nữa, tóm,</i>


<i>nhảy, run cầm cập</i>


<i>b, Luyện đọc từng câu và phát âm.</i>


- Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ
lẫn đã viết trên bảng.


- Gọi HS đọc từng câu.


<i>c, Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu</i>
<i>dài.</i>


- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và
đọc các câu dài.


- Gọi HS đọc từng đoạn.


- Yêu cu HS c chỳ gii cui bi.


<i>d,Đọc từng đoạn trong nhãm.</i>


<i>e, Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các </i>


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm
tra.


- HS më SGK tr 53


- Lắng nghe và đọc thầm theo.



- HS luyện đọc các từ : <i>lật qua lật lại,</i>
<i>ném lại, suýt nữa, run cầm cập</i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến
hết bài.


- HS luyện đọc các câu :


<i><b>+ </b>Nhng vì nó chạy rất nhanh / nên <b>st</b></i>
<i><b>nữa</b> thì <b>tóm đợc</b> anh. May mà anh đã</i>
<i>kịp <b>nhảy lên tàu</b>, vừa sợ vừa rét<b> run</b></i>
<i><b>cầm cập.</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc chú giải.


- HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.


- GÊu tr¾ng màu lông trắng toát, cao
gần 3m, nặng 800kilôgam .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>nhóm.</i>


<i><b>3) Tìm hiểu bài </b></i>


<b>- </b>Hỡnh dỏng ca gu trắng nh thế nào ?
- Tính nết của gấu trắng có gì đặc biệt ?
- Ngời thuỷ thủ đã làm cách nào để
khỏi bị gấu vồ ?



- Hành động của ngời thuỷ thủ cho thấy
anh là ngời thế nào ?


4) Luyện đọc lại


- 3, 5 HS thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận
xét, bình chọn những cá nhân đọc hay.
5) Củng cố, dặn dò :


- Truyện này kể lại điều gì ?
- Nhận xét tiết häc .


- Bµi sau : <i>Voi nhµ</i>


- Bị gấu đuổi, sực nhớ là con vật này rất
tò mò, anh vừa chạy vừa vứt dần các vật
có trên ngời : mũ, áo, găng tay,... để
gấu dừng lại tạo thời gian cho anh kịp
chạy thoát.


- Anh rất thông minh, xử trí nhanh khi
gặp nạn.


- HS thi đọc.


- Gấu trắng Bắc Cực là con vật rất tò
mò. Nhờ biết đặc điểm này của gấu
trắng mà một anh thuỷ thủ đã thoát nạn.



<b>Bài 3: tập đọc + luyện từ và câu.</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Gấu trắng là chúa tò mò.
<b>-</b> Củng cố từ ngữ về các con vật, đặc điểm của chúng.


II/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>


<b>1.Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài
tập đọc: Gấu trắng là chúa tò mò..
?1: Viết tên các con vật có bộ lơng
trắng ở Bắc Cực:


HS đọc 2,3 lợt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

?2: Ghi lại các câu trong bài nói về các
đặc điểm của Gấu Trắng:


?3: Để chạy thoát khỏi Gấu Trắng, anh
thuỷ thủ đã làm gỡ?


<b>2. Luyện từ và câu:</b>


<i><b>Bi1: Ni hỡnh con vt vi từ ngữ chỉ </b></i>
<i><b>đặc điểm của chúng:</b></i>



YC HS nªu tªn các con vật có trong
hình vẽ.


Gi c cỏc t chỉ đặc điểm của chúng.
YC tự nối các từ đó với tên các con vật
có trong hình.


Gọi đọc chữa, nhận xét, cho điểm HS.
<i><b>Bài2: Điền tên các con vật thích hợp </b></i>
<i><b>vào chỗ trống:</b></i>


a. H«i nh …
b. Nãi nh …
c. ChËm nh …
d. YÕu nh …
YC suy nghÜ råi tù lµm bµi.


Gọi đọc chữa bài, nhận xét, cho điểm
HS.


<i><b>Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy </b></i>
<i><b>vào chỗ thích hợp trong đoạn văn:</b></i>
Hdẫn HS phân biệt từng ý rồi điền dấu
chấm câu và điền dấu phẩy vào câu dài.
<b>-</b> Chấm 1 vài bài, nhận xét chung.


<i><b>Nhận xét tiết học.</b></i>
<i><b>Dặn về ôn bài.</b></i>



Gấu Trắng là con vËt hay tß mß.


Anh đã vừa chạy vừa vứt lại đằng sau khi thì cái
mũ, khi thì cái găng tay, … để gấu dừng lại xem
xét các đồ vật đó.


§äc YC.


Nêu tên các con vật: mèo, chó, trâu, lợn, ..
Tự làm bài rồi đọc chữa bài:


MÌo: nhanh nhĐn.
Chã: trung thành.
Trâu: chăm chỉ.
Lợn: lời biếng.


a. Hôi nh cú.
b. Nói nh vẹt.
c. Chậm nh rùa.
d. Yếu nh sên.


Làm bài: Hải Âu là bạn bè của ngời đi biển.


Chúng báo trớc cho họ những cơn bÃo. Lúc trời sắp
nổi bÃo, chúng bay càng nhiều vờn sát ngọn sóng
hơn và bay về ổ muộn hơn. Chúng cần kiếm mồi
sẵn cho lũ con ăn trong nhiều ngày chờ khi biển
lặng.


Thứ bảy ngày 28 tháng 2 năm 2009.



<b>Bi 4: c </b><b> hiu + chớnh tả: voi nhà.</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Voi nhà..
<b>-</b> Chép chính xác đoạn 1 bài tđ trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>
<b>1.Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài
tập đọc: Voi nhà.


?1: Vì sao những ngời đi xe phải chịu
rét qua đêm trong rừng?


?2: Lúc đầu xe hỏng, thấy con voi đi
đến, Tứ định bắn vì sao?


?3: VỊ sau, ai gióp hä kÐo xe ra khỏi
vũng lầy?


<b>2. Chính tả:</b>


c on 1 truyn.
Gi c li.


YC nêu những từ khó.
Đọc bài cho HS viết



Hdẫn lµm bµi tËp:


Gọi nêu YC sau đó cho HS tự làm bài.


<b>-</b> ChÊm 1 vµi bµi, nhËn xÐt chung.
 <i><b>NhËn xét tiết học.</b></i>


<i><b>Dặn về ôn bài.</b></i>


HS c 2,3 lt.


Vì xe bị sa xuống vũng lầy.
Vì sợ con voi ®Ëp tan xe mÊt.
Con voi nhµ.


2 HS đọc lại.
1 vài HS nờu.


Nghe viết bài vào vở.
Làm bài tập:


Bài2: - dòng sông, xông hơi
- KhÈu sóng, hoa sóng
- Hoa sen, xen kÏ
- Xa x«i, sa xuống


<b>p.â. đ</b>


<b>vần</b> <i><b>l</b></i> <i><b>m</b></i> <i><b>t</b></i> <i><b>k</b></i> <i><b>ngh</b></i>



<i><b>it</b></i> dulớt Qumớt Caotớt ku kt nghtụng
<i><b>ich</b></i>


Tờ
lịch


Tĩnh
mịch


tích
tắc


Vở
kịch


ựa
nghch


Tuần 25



Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009.


<b>Bi 1: c </b><b> hiểu + chính tả: sơn tinh. Thuỷ tinh.</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
<b>-</b> Chép chính xác đoạn 1 bài tđ trên.



II/ Các hoạt động dạy- học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>1.Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài
tập đọc: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.


?1: Gọi đọc YC.


YC viết tiếp cho thành câu dựa vào bài
rồi đọc chữa bài.


?2: Hïng Vơng ra điều kiện kén rể nh
thế nào?


?3: Khụng ly c M Nng, Thu Tinh
ó lm gỡ?


Câu chuyện này là một cách giải thích
hiện tợng gì của thiên nhiên?


<b>2. Chính tả:</b>


c on 1 truyn.
Gi c li.


YC nêu những từ khó.
Đọc bài cho HS viết


Hdẫn làm bài tập:



Gi nờu YC sau đó cho HS tự làm bài.


<b>-</b> ChÊm 1 vài bài, nhận xét chung.
<i><b>Nhận xét tiết học.</b></i>


<i><b>Dặn về ôn bài.</b></i>


HS c 2,3 lt.


1 HS c: Viết tiếp câu nói rõ lai lịch của những
ngời đến cầu hôn công chúa:


Tự viết tiếp rồi đọc chữa bài.


- Ngày mai ai đem lễ vật đến trớc thì đợc lấy Mị
Nơng. Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, …
- Thuỷ Tinh dâng nớc lên đánh Sơn Tinh.
- Hiện tợng lũ lụt.


2 HS đọc lại.
1 vài HS nêu.


Nghe viÕt bµi vµo vë.


Nêu YC: Chọn chữ trong ngoặc n in vo ch
trng:


Làm bài tập:



Bài2: a/ cầu tre, che nắng
<b>-</b> cha mẹ, tra hạt.


<b>-</b> kể chuyện, quyển truyện.
<b>-</b> Nớc trong, chong chóng.


b/ lúa trổ bông, con hẻm, hổ báo, hỗ trợ, ngõ phố,
ngỏ lời.


Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009.


<b>Bi 2:Tp c</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I/ Mục đích, yêu cầu :</b>


<i>1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :</i>


- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch bản dự báo thời tiết, biết ngắt, nghỉ hơi đúng.


<i> 2) Rèn kĩ năng đọc </i>–<i> hiểu</i> :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài.


- Biết tên các cùng khí tợng trong bài và tên một số tỉnh


- Hiểu : Dự báo thời tiết giúp con ngời biết trớc tình hình ma, nắng, nóng, lạnh, ... để biết cách ăn mặc, bố trí cơng việc
hợp với thời tiết và phòng tránh thiên tai (những rủi ro m thiờn nhiờn gõy ra).


<b>II/ Đồ dùng dạy </b><b> học :</b>



- Tranh minh hoạ bài đọc sgk
<b> - Bản đồ Việt Nam</b>


III/ Các hoạt động dạy – học :


<b> Các hoạt động dạy</b> <b> Các hoạt động học </b> <b>Bổ sung</b>
<b>A. Bài cũ : </b>


- Gọi đọc bài <i>Sơn Tinh, Thuỷ Tinh </i>và trả lời các
câu hỏi :


- Những ai n cu hụn M Nng ?


- Hùng Vơng phân xử việc hai vị thần cùng cầu
hôn nh thế nào ?


- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần
- Nhận xét cho điểm.


<b>B. Bµi míi :</b>


1) Giới thiệu bài : Trong tiết tập đọc hôm
nay, các em sẽ đọc bài <i>Dự báo thời tiết. </i>Bài đọc
này giúp các em biết cách đọc và hiểu tác dụng
của việc dự báo thời tiết đối với cuộc sống của
chúng ta. Ghi đầu bài.


2) Luyện đọc


<i>a, §äc mÉu </i>



- GV đọc mẫu tồn bài, giọng đọc chậm rãi, rõ
ràng, rành mạch, nhấn giọng ở các từ chỉ tên
khu vực và các hiện tợng thời tiết.


<i>b, Luyện đọc từng câu và phát âm .</i>


- Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã
viết trên bảng.


- Gọi HS đọc từng câu.


<i>c, Luyện đọc tng on v ngt cõu di.</i>


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm
tra.


- HS mở SGK tr 53


- Lắng nghe và đọc thầm theo.


- HS luyện đọc các từ : <i>nắng, nóng, Nam </i>
<i>Bộ, Hà Nội.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Gọi HS đọc từng đoạn.


- Yêu cầu HS c chỳ gii cui bi .


<i>d, Đọc từng đoạn trong nhãm .</i>



<i>e, Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các nhúm .</i>


<i><b>5) Tìm hiểu bài </b></i>


- K tờn cỏc vựng đợc dự báo thời tiết trong bản
tin ?


- Gọi vài HS lên bảng tìm các vùng đó trên bản
đồ, cả lớp tìm trên bản đồ trong sgk


- N¬i em ở thuộc vùng nào ? Bản tin nói về thêi
tiÕt vïng nµy ra sao ?


- Em sÏ lµm gì nếu biết trớc :
a, Ngày mai trời nắng ?
b, Ngµy mai trêi ma ?


Theo em dự báo thời tiết có ích lợi gì ?
<i><b>4) Luyện đọc lại </b></i>


- 3, 4 HS thi đọc lại tồn bộ thơng báo, GV và
cả lớp nhận xét, khen những em c tt.


5) Củng cố, dặn dò :


- Hằng ngày em có nghe hoặc đọc bản tin dự
báo thời tiết không ?


- Em thờng nghe (hoặc đọc) bản tin dự báo thời
tiết ở đâu ?



- NhËn xÐt tiÕt học.
- Bài sau : <i>Bé nhìn biển</i>.


- HS ni tip nhau đọc từng đoạn.
- Đọc chú giải.


- HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.


- Phía tây Bắc Bộ, Phía đơng Bắc Bộ, các
tỉnh từ Thanh Hố đến Thừa Thiên Huế,
các tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Thuận, các
tỉnh Tây Nguyên, các tỉnh Nam Bộ, Hà
Nội.


- HS phát biểu ý kiến, 2,3 HS đọc lại tình
hình thời tiết của vùng đó trong bản tin.
- Mặc áo mỏng, hở cổ, hở tay cho mát,
đội mũ rộng vành....


- Mang theo mũ, ô, áo ma... khi đi học.
- Dự báo thời tiết giúp chúng ta biết cách
ăn mặc và sắp xếp cơng việc cho hợp lí.
Dự phòng trớc đợc những thiệt hại do
thời tiết gây ra.


- HS thi đọc.


- HS tr¶ lêi theo thực tế của mình.



Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009.


<b>Bi 3: c- hiu + chớnh tả: bé nhìn biển.</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Bé nhìn biển.
<b>-</b> Chép chính xác đoạn 1 bài tđ trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>
<b>1.Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài
tập đọc: Bé nhìn biển.


?1: Câu thơ cho biết biển rất rộng?
?2: Những hình ảnh so sánh nào cho
thấy biển giống nh là trẻ con?


?3: Viết lại câu thơ cho thấy biển rất
lớn nhng vẫn hồn nhiên, vui vẻ nh trẻ
nhỏ?


<b>2. ChÝnh t¶:</b>


- Đọc đoạn 1 truyện.
- Gọi đọc lại.


- YC nêu những từ khó.


- Đọc bài cho HS viết


- Hdẫn lµm bµi tËp:


- Gọi nêu YC sau đó cho HS tự làm
bài.


<i><b>Bài3: Nêu từng gợi ý và YC HS giải </b></i>
<i><b>đáp:</b></i>


<b>-</b> Tập giấy có chữ dùng để đọc:…
<b>-</b> Trị chơi dân gian bằng que và quả


bãng: …


<b>-</b> Nhà cho thuê để ở:…


<b>-</b> Con vật nuôi để giữ nhà: …
<b>-</b> Chấm 1 vài bài, nhận xét chung.


 <i><b>NhËn xÐt tiết học.</b></i>
<i><b>Dặn về ôn bài.</b></i>


HS c 2,3 lt.


- Tëng r»ng biĨn nhá
Mµ to bằng trời
- BÃi giằng với sóng
Chơi trò kéo co.
- Nghìn con sóng khoẻ


Lon ta lon ton.


- Biển to lớn thế
Vẫn là trẻ con.
2 HS c li.
1 vi HS nờu.


Nghe viết bài vào vở.


Nêu YC: Viết tên các loài vật có chữ đầu tr/ ch:
<b>-</b> châu chấu, chó, chồn, chạch, chim,
<b>-</b> cá trê, trâu, trăn, trĩ,


Nghe và giải nghĩa:
<b>-</b> truyện


<b>-</b> chơi chuyền
<b>-</b> nhµ trä


<b>-</b> chã


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bµi 4: lun tõ vµ câu + tập làm văn.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Cng c t ngữ về sông biển.
<b>-</b> Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
II/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i> <sub>B sung</sub>



<b>1. Luyện từ và câu:</b>


<i><b>Bi 1: Tỡm cỏc từ có tiếng sơng</b></i>“ ”
YC HS hoạt động nhóm đơi để làm
bài rồi chữa bài.


NhËn xÐt, cho ®iĨm HS.


<i><b>Bài2: Nối từ ngữ với lờigiải nghĩa </b></i>
<i><b>thích hợp.</b></i>


YC HS tự làm bài rồi chữa bài.


<i><b>Bi3: t cõu hi cho bộ phận câu </b></i>
<i><b>đợc in đậm:</b></i>


<b>-</b> Thuyền bè không đợc ra khơi vì
biển động.


<b>-</b> Cc tham quan cđa líp hoÃn lại vì
thời tiết xấu.


<i><b>Bài4: Trả lời các câu hỏi dựa vào nội</b></i>
<i><b>dung truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh .</b></i>
<b>-</b> Vì sao lúc đầu vua Hùng cha biết


chn ai để gả cơng chúa?


<b>-</b> Vì sao Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng?


<b>-</b> Vì sao Thuỷ Tinh đùng đùng tức


giận, cho quân đuổi đánh Sơn
Tinh?


<b>2 . TËp lµm văn:</b>


<i><b>Bi 1: Vit li ỏp cho cỏc on i </b></i>
<i><b>thoi sau:</b></i>


YC HS hoạt động nhóm đơi để làm


Lµm bµi, chữa bài: sông Hồng, dòng sông, sông
nớc, sông cái, …




Nơi đát trống chứa nớc trong
Thác làng hoặc cánh đồng.


Ao Dòng nớc chảy tơng đối lớn
trên đó có thuyền bè đi lại.
Sơng Dòng suối chảy từ trên cao
xuống.
Nêu YC rồi tự làm bài:


<b>-</b> Vì sao thuyền bè khơng đợc ra khơi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

bµi råi chữa bài.



<i><b>Bài2; Nhìn vào tranh và trả lời câu </b></i>
<i><b>hỏi:</b></i>


YC quan sát tranh rồi lần lợt trả lời
các câu hái trong bµi.


NhËn xÐt, bỉ sung råi YC HS ghi các
ý trả lời vào vở.


<b>-</b> Chấm 1 vài bài, nhận xét chung.
<i><b>Nhận xét tiết học.</b></i>


<i><b>Dặn về ôn bµi.</b></i>


Làm bài theo nhóm đơi rồi đại diện nhóm trình
by trc lp.


Quan sát tranh và trả lời miệng sau dó ghi các
câu trả lời vào vở.


Tuần 26



Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009.


<b>Bi 1: c- hiu + chớnh t: tụm càng và cá con</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc Tôm càng và Cá Con
<b>-</b> Chép chính xác đoạn 1 bài tđ trên.



II/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>


<b>1.Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn
bài tập đọc: Tôm càng và Cá Con
?1: Con vật lạ mà Tơm Càng nhìn thấy
dới sơng là con gì?


?2: Chi tiết nào miêu tả đặc điểm
riêng của con cá dữ?


?3: Tôm Càng vội búng càng, vọt tới,
xô bạn vào vách đá nhỏ để làm gì?
?4: Qua câu chuyện trên, em thấy
Tôm Càng là ngời bạn nh thế nào?
<b>2. Chớnh t:</b>


c on 1 truyn.
Gi c li.


YC nêu những từ khã.


HS đọc 2,3 lợt.
- Là Cá Con.
- mắt đỏ ngầu.



- để cứu bạn thoát khỏi nguy hiểm.
- Là một ngời bạn tốt và rất dũng cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Đọc bài cho HS viết
Hdẫn làm bài tập:


Gi nờu YC sau đó cho HS tự làm
bài.


<b>-</b> ChÊm 1 vµi bài, nhận xét chung.
<i><b>Nhận xét tiết học.</b></i>


<i><b>Dặn về ôn bài.</b></i>


Nghe viết bài vào vở.


Nêu YC: Chọn Điền r/ d/ v:
Làm bài tập:


Bài2: a/ Mỗi sớm mai thức dËy
Luü tre xanh r× rµo
Ngän tre cong gäng vó
Kéo mặt trời lên cao.
b/ H«m qua cßn lÊm tÊm
Chen lẫn màu lá xanh
S¸ng nay bõng lưa thÉm
Rừng rực cháy trên cành.


<b>Bi 2: c- hiu : sơng hơng</b>
<b>Luyện từ và câu.</b>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc : Sông Hơng.
<b>-</b> Củng cố từ ngữ về các loài cá.


II/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>


<b>1.Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài
tập đọc: Sơng Hơng.


?1: Gäi nªu YC 1:


YC HS tự nối và đọc chữa bài:


?2: Điền tiếp các từ ngữ tả vẻ đẹp của
sông Hơng vào những thời điểm khác
nhau:


a/ Mỗi mùa hè tới: .


b/ Vo nhng ờm trăng sáng: ……...
YC HS tự điền tiếp vào cho hoàn chỉnh


HS đọc 2,3 lợt.



1 HS nêu: Nối các từ ở cột A với các vật đợc mô t
.




Làm bài rồi chữa bài:


<b>-</b> Màu xanh thẳm của da trời.
<b>-</b> Màu xanh biếc của cây lá.


<b>-</b> Màu xanh non của bÃi ngô, thảm cỏ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

ri c cha.


?3: Sơng Hơng góp phần làm đẹp cho
thành phố Huế nh th no?


<b>2. Luyện từ và câu:</b>


Bài1: Xếp tên các loài cá trong tranh
vẽ vào một trong hai nhóm:


<b>-</b> YC đọc tên các lồi cá trong hình
vẽ.


<b>-</b> Gọi 2 HS lên bảng xếp vào hai
nhóm:


a/ Cá nớc mặn:
b/ Cá nớc ngọt:



Gi nhn xột, cht ỏp ỏn ỳng.
Bi 2:


?: Ngoài loài cá, em còn biết những
loài nào sống dới nớc:


Bài3: Gọi nêu YC.


YC HS tự điền vào các chỗ trống dấu
chấm hay dấu chấm phẩy.


<b>-</b> ChÊm 1 vµi bµi, nhËn xÐt chung.
 NhËn xÐt tiÕt học.


Dặn về ôn bài.


b/ Vo nhng ờm trng sỏng, dịng sơng là một
đ-ờng trăng lung linh, dát vàng.


Nªu YC.


Đọc: cá trê, cá chép, cá diếc,
a/ Cá heo, cá thu.


b/ cá trê, cá diếc, cá chép.


Nhiều HS nêu rồi tự ghi vào vở.
<b>-</b> Tôm, cua, ốc, hến, sò, ba ba,



Nêu: Điền dấu chấm hay dấu chấm phẩy vào ô
trống cho phù hợp:


Lm bi theo cp ụi rồi chữa bài:


Vài tiếng đồng hồ sau, thấy ánh đèn..đen đặc.
Những con mối, con mực nổi lên, cuốn … nhúc.
Dới ánh điện, mắt chúng sáng rực… .




<b>Tập đọc</b>



<b>Cá sấu sợ cá mập</b>


<b>I/ Mục đích, yêu cầu :</b>


<i>1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :</i>


- Đọc trơi chảy tồn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng.


- Bớc biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật (ông chủ khách sạn, các vị khách).


<i> 2) Rèn kĩ năng đọc </i>–<i> hiểu</i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Hiểu tính hài hớc của truyện : khách tắm biển sợ bÃi tắm có cá sấu, ông chủ khách sạn muốn làm yên lòng khách quả
quyết vùng biển này có nhiều cá mập nên không thể có cá sấu. Bằng cách này ông làm cho khách càng khiếp sợ hơn.
<b>II/ Đồ dùng dạy </b><b> học :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy – học :



<b> Các hoạt động dạy</b> <b> Các hoạt động học </b> <b>B sung</b>
<b>A. Bi c : </b>


- Đọc bài <i>Sông Hơng</i> và trả lời các câu hỏi :
- Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của
sông Hơng ?


<b>- Vào mùa hè và những đêm trăng, sông Hơng</b>
đổi màu nh thế nào ?


- Vì sao nói sơng Hơng là một đặc ân của thiên
nhiên dành cho thành ph Hu ?


- Nhận xét cho điểm .
<b>B. Bài míi :</b>


1) Giới thiệu bài : Yêu cầu HS quan sát tranh
sgk và hỏi : Nội dung bức tranh nói gì ? Vì sao
trong đầu họ lại hiện ra hai loại cá hung dữ,
truyện vui <i>Cá sấu sợ cá mập </i>sẽ cho chúng ta biết
điều đó. Ghi đầu bài.


2) Luyện đọc


<i>a, §äc mÉu </i>


- GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc khẩn trơng,
nhịp dồn dập. Câu hỏi của những ngời khách bồn
chồn, lo lắng. Câu trả lời của ông chủ quả quyết,


câu giải thích của ơng chủ bình thản, ơn tồn. Câu
kết tả thái độ của các vị khách đọc nhấn giọng ở
các từ ngữ : <i>khiếp đảm, mắt cắt khơng cịn một</i>
<i>giọt máu</i>.


<i>b, Luyện đọc từng câu và phát âm.</i>


- Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã viết
trên bảng.


- Gọi HS đọc từng câu.


<i>c, Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài.</i>


- Gọi HS đọc từng đoạn.


- Yêu cầu HS đọc chú giải cui bi.


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
kiÓm tra.


- HS më SGK tr 74


- Lắng nghe và đọc thầm theo.


- HS luyện đọc các từ : <i>quả quyết,</i>
<i>khiếp đảm</i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho
đến hết bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>d,§äc từng đoạn trong nhóm.</i>


<i>e, Thi c tng on, c bi gia cỏc nhúm.</i>


<i><b>3) Tìm hiểu bài </b></i>


<b>- </b>Khách tắm biển lo lắng điều gì ?
- Ông chủ khách sạn nói thế nào ?
- Vì sao ông chủ quả quyết nh vậy ?


- Vì sao khi nghe giải thích xong, khách lại sợ
hơn ?


<i><b>4) Luyn c li </b></i>


- 2, 3 nhúm HS (mỗi nhóm 3HS) tự phân các vai
(ngời dẫn chuyện, ông chủ khách sạn, khách du
lịch) thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét, bình
chọn những cá nhân và nhóm đọc hay.


5) Củng cố, dặn dò :


- Câu chuyện này có điều gì khiến cho em buồn
cời ?


- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : <i>Ôn tËp</i>


- HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.


- Các nhóm thi đọc.


- Khách lo lắng trớc tin đồn : ở bói
tm cú cỏ su.


- Ông chủ khách sạn quả quyết : ở
đây làm gì có cá sấu !.


- Ông nói rằng :” Vïng biÓn ở đây
sâu, có nhiều cá mập. Mà cá sấu thì
rất sợ cá mập..


- Vỡ cỏc mập còn hung dữ, đáng sợ
hơn cả các sấu.


- HS thi đọc.


- Ông chủ khách sạn muốn làm n
lịng những vị khách đang sợ bãi biển
có cá sấu đã quả quyết vùng biển này
có nhiều cá mập nên khơng thể có cá
sấu. Bằng cách này, ơng ó lm cho
khỏch khip s hn.


<b>Bài 4: chính tả: sông hơng.</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Chép chính xác đoạn 1 bài tđ: Sông Hơng.



<b>-</b> Quan sỏt v tr li cõu hỏi bài tập đọc: Sông Hơng.
II/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>


<b>1. ChÝnh t¶:</b>


Đọc on 2 bi: Sụng Hng.
Gi c li.


YC nêu những từ khó.
Đọc bài cho HS viết


2 HS c li.
1 vi HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

HdÉn lµm bµi tËp:


Gọi nêu YC sau đó cho HS tự làm bài.


<b>-</b> ChÊm 1 vµi bµi, nhận xét chung.
<b>2. Tập làm văn:</b>


YC quan sỏt tranh v bài tập đọc: Sông Hơng
rồi trả lời các câu hi:


a/ Tranh vẽ cảnh gì?


b/ Trên dòng sông Hơng có những gì?


c/ Trên bờ sông Hơng có những gì?


d/ Bu trời nh thế nào, mặt sông nh thế nào?
Nhận xét chốt câu trả lời đúng rồi YC HS ghi
vào vở.


 Nhận xét tiết học.
Dặn về ôn bài.


Nêu YC: Điền vào chỗ trống: a) rào/ dào.
b) gianh/danh/ ranh:


Làm bài tËp:


Ma rào, hàng rào, dồi dào, dạt dào.
nhà gianh, địa danh, ranh giới, danh
tiếng.


Quan sát tranh và trả lời miệng sau đó ghi
vào vở các câu trả lời.


Tn 28



Thø ngµy tháng 3 năm 2009.


<b>Bi 1: c- hiu + chớnh t: kho báu.</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Kho báu.


<b>-</b> Chép chính xác đoạn 1 bài tđ trên.


II/ Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <sub>Bổ sung</sub>


<b>1.Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn
bài tập đọc: Kho báu.


?1: Hai vợ chồng ngời nông dân đã
xây dựng đợc 1 cơ ngơi đàng hoàng là
nhờ đâu?


?2: Hai đứa con của ông bà vốn là


HS đọc 2,3 lợt.


Nhờ lao động chuyên cần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

những đứa trẻ nh thế no?


?3:Vì sao mấy vụ lúa liền hai ngời con
trồng lại bội thu?


?4: Ngời cha dặn dò nh thế là mong
muốn ở các con điều gì?


<b>2. Chính tả:</b>



c on 1 truyn.
Gi c li.


YC nêu những từ khó.
Đọc bài cho HS viÕt


HdÉn lµm bµi tËp:


Gọi nêu YC sau đó cho HS t lm
bi.


<b>Bài2: Điền vào chõ trống uô hay </b>
<b>ua:</b>


<b>Bài3: §iỊn l/n:</b>


<b>-</b> ChÊm 1 vµi bµi, nhËn xÐt chung.
 NhËn xét tiết học.


Dặn về ôn bài.


Vỡ h lm t k.


Mong muốn các con phải chăm chỉ làm ăn.


2 HS đọc lại.
1 vài HS nêu.


Nghe viÕt bµi vµo vë.



Nêu Yc rồi tự làm bài và chữa bài:
Bài 2: bánh cuốn, nô đùa.


ý muèn, ca móa.


<b>Bài3: Quê em đồng lúa, nơng dâu</b>
………


Dừa xanh toả mát đờng làng
………


<b>Tập đọc:</b>


B¹n cã biÕt ?



<b>I/ Mục đích, u cầu :</b>


<i>1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :</i>


- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các từ phiên âm, đại lợng thời gian, độ cao ... (xê-côi-a, bao-báp, xăng-ti-met)


<i> </i>- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu


- Đọc đúng giọng bản tin, rành mạch, rõ ràng.


<i> 2) Rèn kĩ năng đọc </i>–<i> hiểu</i> :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài.



- Hiểu nội dung bài: cung cấp thơng tin về 5 lồi cây lạ trên thế giới (cây lâu năm nhất, cây cao nhất, cây gỗ thấp nhất,
cây to nhất, cây đoàn kết nhất). Biết về mục <i>Bạn có biết ?</i>, từ đó có ý thức tìm đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Tranh minh hoạ bài đọc sgk


<b> - Mét sè s¸ch b¸o su tầm có mục </b><i>Bạn có biết ?</i>


<b>III/ Cỏc hot ng dạy </b>–<b> học :</b>


<b> Các hoạt động dạy</b> <b> Các hoạt động học </b>
<b>A. Bài cũ : </b>


- Gọi đọc bài <i>Kho báu </i>và trả lời các câu hỏi :
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu
khó của vợ chồng ngời nơng dân ?


- Tríc khi mất, ngời cha cho các con biết điều
gì ? Theo lời cha, hai ngời con làm gì ?


- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
- Nhận xét cho điểm.


<b>B. Bài mới :</b>


1) Giới thiệu bài :Giới thiệu mục <i>Bạn có biết</i>
<i>?</i> trên một số báo và nêu : Chuyên mục này có
rất nhiều điều lạ và hấp dẫn. Bài học hôm nay,
các em sẽ biết một số điều lạ về thế giới loài
cây. Ghi đầu bài.



2) Luyn c


<i>a, Đọc mẫu </i>


- GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc rõ ràng, rành
mạch, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, nghỉ hơi
dài sau các tiêu đề của bản tin, nhấn giọng các
từ ngữ gợi tả để gây ấn tợng về thông tin.


<i>b, Luyện đọc từng câu và phát âm .</i>


- Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã
viết trên bảng.


- Gọi HS đọc từng câu.


<i>c, Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài.</i>


- Yêu cầu HS tìm cách ngắt ging v c cỏc
cõu di


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm
tra.


- HS mở SGK tr 85


- Lng nghe và đọc thầm theo.


- HS luyện đọc các từ : <i>xê-côi-a, </i>
<i>bao-báp, xăng-ti-met, nổi rễ, lâu năm.</i>



- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho
đến hết bài.


- HS luyện đọc câu :


<i>+ 2.// Cây to nhất// Cây xê-côi-a 6000</i>
<i>tuổi ở Mĩ to đến mức / ngời ta đặt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Gọi HS đọc từng đoạn.


- Yêu cầu HS đọc chú giải cui bi .


<i>d, Đọc từng đoạn trong nhóm .</i>


<i>e, Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các nhóm .</i>


<i><b>6) T×m hiĨu bµi </b></i>


- Nhờ bài viết trên em biết đợc những điều gì
mới ?


- Vì sao bài viết đợc đặt tên <i>Bạn có biết ?</i>


- H·y nãi về cây cối ở làng, phố, trờng em : cây
cao nhÊt, c©y thÊp nhÊt, c©y to nhÊt ?


<i><b>4) Luyện đọc lại </b></i>


- Từng nhóm HS, mỗi nhóm 5 em, mỗi em đọc


một tin tiếp nối nhau, sau đó 1, 2 HS đọc lại
toàn bài, GV và cả lớp nhận xét, khen những
em đọc tốt.


5) Củng cố, dặn dò :


- Trũ chi : Tỡm tin nhanh : 1 HS đọc tiêu đề
tin, HS khác tìm nhanh và đọc nội dung tin đó
- Nhận xét tit hc.


- Bài sau : <i>Cây dừa</i>.


<i>hết thân của nó.</i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc chú giải.


- HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.


- Nhờ bài viết trên em biết đợc trên thế
giới có những cây nào sống lâu năm
nhất, cây nào to nhất, cây nào cao nhất,
cây gỗ nào thấp nhất, cây nào đồn kết
nhất, các cây đó mọc ở vùng nào ...
- Vì đó là tin lạ mà nhiều ngời cha
biết. / Vì đó là những tin tức sẽ gây
ngạc nhiên cho mọi ngời. / Vì đặt tên
nh thế sẽ gợi đợc trí tị mị của ngời
đọc, khiến họ muốn đọc ngay.



- HS tự nói theo hiểu biết của mình.
- HS luyện đọc lại theo yêu cầu của
GV.


.


Thø ngày tháng 3 năm 2009.


<b>Bài 3: luyện từ và câu + đọc- hiểu : cây dừa.</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Cây dừa.
<b>-</b> Củng cố từ ngữ chỉ cây cối..


II/ Các hoạt động dạy- học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>1.Tập đọc:</b>


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn
bài tập đọc: Cây dừa.


?1: Các bộ phận của cây dừa đợc miờu
t nh th no?


?2: Tìm các câu thơ nói về quan hệ
gắn bó của cây dừa với gió, trăng, mây
xanh, nắng tra?



?3: 2 cõu th cui bi, cõy dừa đợc
miêu tả giống với ai?


<b> 2. Luyện từ và câu:</b>


Bài1: Nối từ ở cột A víi tõ thÝch hỵp ë
cét B


YC HS tự làm bài rồi đọc chữa bài.
Bài2: Kể tên các cây hoa, cây rau mà
em biết:


A/ C©y hoa:…
B/ C©y rau: …


Gäi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở, nhận xét bài trên bảng ròi tự chữa
bài ở vở.


Bài3: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào
các ô trống cho phï hỵp:


YC HS tự làm bài sau đọc chữa bài.
Chấm 1 vài bài, nhận xét chung.




HS đọc 2,3 lợt.


<b>-</b> Thân dừa: bạc phếch tháng năm.


<b>-</b> Quả dừa: đàn lợn con nằm trên cao.
<b>-</b> Tàu dừa: chiếc lợc chải vào mây xanh.
<b>-</b> Với gió trăng: Dang tay đón gió, …


<b>-</b> Với mây xanh: Tàu dừa- chiếc lợc chải vào
mây xanh.


<b>-</b> Với nắng tra: Tiếng dừa làm dịu nắng tra.
<b>-</b> Ging chỳ b i.


Làm bài rồi chữa bài:


u tng, lc, đỗ xanh là cây thực phẩm.
Lúa, ngô, khoai, sắn là cõy lng thc.


Bàng, phợng vĩ, bằng lăng là cây: bóng mát.
Mít, dừa, bởi, xoài là cây ăn quả.


2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, nhận xét bài
trên bảng.


Làm bài rồi chữa bài:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×