Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

cong nghiep hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.24 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nhóm 7:</b>


<b>Mai Trâm</b>



<b>Văn Tú</b>



<b>Kim Vàng</b>


<b>Chí Hiếu</b>


<b>Bích Hạnh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Địa Lí Cơng Nghiệp</b>



II.Cơng nghiệp hóa.
1. Khái niệm.


2. Đặc điểm.


III. Các hình thức tổ chức sản xuất xã hội trong cơng
nghiệp


3. Tập trung hóa và liên hợp hóa


4. Chun mơn hóa và hợp tác hóa.


IV. Các Nhân tố Ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố cơng nghiệp thế giới.


5. Đường lối chính sách của nhà nước.


6. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khái niệm



1

Theo Mazlish



2

Theo Ladriere



3

Theo Đảng ta



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Theo Mazlish:



“CNH là quá trình được đánh dấu bằng sự chuyển động


từ một

<b>nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp </b>

sang một



<b>nền kinh tế được gọi là cơng nghiệp</b>

”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Theo Ladriere:



“CNH lá q trình mà các xã hội ngày nay chuyển từ một


nền kinh tế chủ yếu

<b>dựa trên nông nghiệp </b>

với đặc điểm


năng suất thấp và tăng trưởng cực kì thấp hay bằng



không sang một kiểu kinh tế về cơ bản

<b>dựa trên công </b>


<b>nghiệp</b>

với các đặc điểm năng suất cao và tăng trưởng


tương đối cao”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Theo Đảng ta:



“CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi

<b>căn bản, toàn diện </b>



các hoạt động SX, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế



xã hội từ sử dụng

<b>lao động thủ cơng là chính </b>

sang sử


dụng một cách phổ biến

<b>sức lao động cùng với công </b>



<b>nghệ, phương tiện và các phương pháp tiên tiến, hiện </b>


<b>đại</b>

, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ



khoa học, công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã


hội cao”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đặc Điểm Của Cơng Nghiệp Hóa</b>



-

<sub>Cơng nghiệp hóa là sự biến đổi cơ cấu kinh tế </sub>



(chuyển dịch cơ cấu kinh tế).



-

<sub>Cơng nghiệp hóa là kiểu cơng nghiệp có năng </sub>



suất cao, tăng trưởng nhanh nhờ áp dụng các


công nghệ sản xuất mới dựa trên khoa học kỹ


thuật tiên tiến.



-

<sub>Cơng nghiệp hóa phải đặt trong bối cảnh chung </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cơng nghiệp hóa là sự biến đổi cơ cấu kinh tế (chuyển dịch



cơ cấu kinh tế).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cơng nghiệp hóa là kiểu cơng nghiệp có năng



suất cao, tăng trưởng nhanh nhờ áp dụng các



công nghệ sản xuất mới dựa trên khoa học kỹ


thuật tiên tiến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ba

con đường tiến hành cơng nghiệp hóa:


Lấy nghiên cứu cơ bản làm cơ sở.



Nhập cơng nghệ từ nước ngồi.



Tự lực về công nghệ, coi trọng nghiên cứu cơ



bản kết hợp với việc nhập công nghệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cơng nghiệp hóa phải đặt trong bối cảnh



chung của phát triển kinh tế, đó là cách để đạt


tăng trưởng nhanh, thúc đẩy sự phát triển kinh


tế.



<b>Ví dụ: </b>

Con đường cơng nghiệp hóa ở Việt Nam


trước và sau đổi mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Trước đổi mới</b> <b>Sau đổi mới</b>


- CNH thiên về phát triển công


nghiệp nặng.


- Công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp


trong cơ cấu GDP. Năm 1979, công


nghiệp chiếm 11.2%, nông nghiệp
là 71.5% và dịch vụ là 17.3%.


- Trình độ cơng nghệ và mức độ cơ


khí thấp.




Tốc độ phát triển kinh tế không được
đẩy mạnh, đời sống nhân dân không
được nâng cao.


- Ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ


(công nghiệp dệt may, da giày, sản
xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp
chế biến).


- Công nghiệp chiếm tỉ trọng cao


trong cơ cấu GDP. Năm 2008, công
nghiệp chiếm 39.7%, nông nghiệp
là 22.1% và dịch vụ là 38.2%.


- Trình độ cơng nghệ và mức độ cơ


khí cao.





Năng suất lao động tăng, đời sống
nhân dân được nâng cao, bộ mặt nến
kinh tế có nhiều thay đổi tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Biểu đồ cơ cấu GDP của Việt Nam năm 1979 </b>


<b>và năm 2008</b>



nông nghiệp; 70.93%
công nghiệp; 11.90%


dịch vụ; 17.16% Nông Nghiệp; 22.10%


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

CN


da


giày



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

CN chế biến


thực phẩm



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

III. Các hình thức tổ chức sản xuất xã hội trong
cơng nghiệp


1. Tập trung hóa và liên hợp hóa 2. Chun mơn hóa và hợp tác
hóa


1.1 Tập trung
hóa


1.2 Liên hợp


hóa


2.1 Chuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1.1 Tập trung hóa.



Là q trình tập trung các xí nghiệp nhỏ cùng


sản xuất 1 sản phẩm thành những xí nghiệp có


quy mơ sản xuất lớn hơn bằng cách tập trung


máy móc thiết bị, vốn, kỹ thuật, sức lao động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tận dụng được hiệu suất của máy móc, thiết


bị, vốn đầu tư, cơng nhân kỹ thuật.



Tạo thuận lợi để liên hợp hóa, chun mơn



hóa và hợp tác hóa để hạ giá thành sản phẩm.


Sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên, nhiên, vật



liệu,…..



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Làm tiêu hao nhanh chóng nguồn tài ngun


gần đó.



Địi hỏi kỹ thuật cao, cơng nhân lành nghề,


khó chọn địa điểm.



Gây ô nhiễm môi trường và không có lợi về



quốc phịng,…




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Là hình thức kết hợp của 1 số xí nghiệp CN,



sản xuất những sản phẩm nhiều khi rất khác


nhau nhưng có liên quan với nhau về mặt quy


trình CN thành 1 xí nghiệp lớn hơn nhằm giảm


bớt các khâu kinh doanh, tận dụng nguyên liệu


và vật liệu phế thải…



Ví dụ: Xí nghiệp Dệt kim HAPROSIMEX (Hà



Nội), gồm: 3 nhà xưởng sản xuất chính: Xưởng


dệt, tẩy nhuộm hoàn tất, xưởng may.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2.1 Chun mơn hóa.



Là hình thức phân cơng lao động giữa các xí nghiệp


CN, q trình sản xuất ra 1 sản phẩm hoàn chỉnh được


phân ra thành nhiều cơng đoạn riêng lẻ, giao cho những


xí nghiệp có nhiều năng lực nhất đảm nhận. Mỗi xí



nghiệp chỉ sản xuất 1 bộ phận của sản phẩm được giao


nhằm mục đích nâng cao, năng suất lao động và sản


lượng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Là hình thức kết hợp giữa các xí nghiệp CMH để cùng tạo



ra 1 loại sản phẩm hoàn chỉnh nhất định.






Chuyên mơn hóa và hợp tác hóa có liên quan chặt chẽ với


nhau, khơng thể tách rời nhau.



Ví dụ: Trong sản xuất máy bay Airbus.



Airbus là sản phẩm chung của 4 nước châu Âu (Anh, Pháp,


Tây Ban Nha và Đức). Để sản xuất một chiếc máy bay hồn


chỉnh, mỗi nước chỉ chun mơn hóa sản xuất một hoặc một


vài bộ phận của máy bay (cánh, động cơ, thân máy bay,…).


Sau đó các nước sẽ hợp tác với nhau trong khâu lắp ráp để


cho ra một sản phẩm hoàn chỉnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố CNTG


Đường lối, chính sách phát


triển KTXH của nhà nước VTĐL, ĐKTN và TNTN Các nhân tố KTXH


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Trong từng giai đoạn lịch sử, trên cơ sở vận dụng các quy luật,
tính tốn các điều kiện khách quan và chủ quan, đường lối phát
triển CN được vạch ra.


VD: Trước 1986, CNH nước ta thiên về phát triển CN nặng,
nhưng do một số sai lầm mà CNH nước ta không đạt nhiều
thành tựu quan trọng. Sau 1986, cùng với xu thế tồn cầu hóa,
hội nhập hóa (điều kiện khách quan), đồng thời, Đảng ta cũng đã
nhận ra những sai lầm trong con đường CNH trước đổi mới


(điều kiện chủ quan) nên Đảng ta đã chủ trương thay đổi chính


sách CNH bằng cách ưu tiên phát triển CN nhẹ và các ngành cho
sản phẩm xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2.1 Vị trí địa lí:


Là điểm phân bố cơng nghiệp trên lãnh thổ.


VD: ĐNB có vị trí địa lí thuận lợi ( tiếp giáp với duyên hải Nam
Trung Bộ ,ĐBSCL,Tây Nguyên và Campuchia ), lại nhận được
vốn đầu tư trong và ngoài nước nên ở đây tập trung nhiều khu
công nghiệp.


2.2 điều kiện tự nhiên: cũng ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố các xí nghiệp.


VD: ở ĐBSCL có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng
cây lương thực và chăn nuôi nên cũng kéo theo các nhà máy chế
biến lương thực, thực phẩm phát triển theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2.3 Tài nguyên thiên nhiên:


Bất cứ nhà máy xí nghiệp nào cũng cần
nguyên nhiện liệu để sản xuất. Các xí


nghiệp phân bố đặc biệt vững chắc khi nó
gắn liền với nguồn TNTN có trữ lượng
lớn, có vị trí thuận lợi cho việc vận


chuyển và tiêu thụ sản phẩm.



VD: Quảng Ninh tập trung nhiều mỏ than
nên các nhà máy chế biến than tập trung
nhiều ở đây để tiết kiệm thời gian và chi
phí vận chuyển nguyên liệu về nhà máy
chế biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3.1 Dân cư và lao động: vừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực lượng
tiêu thụ sản phẩm của các nhà máy, xí nghiệp.


3.2 Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật: có ảnh hưởng rất lớn đến sự
phát triển cơng nghiệp: Nhờ áp dụng những dây chuyền sản xuất hiện
đại mà khối lượng sản phẩm công nghiệp được tạo ra ngày càng nhiều,
với chất lượng ngày càng cao.


3.2 Những đầu mối giao thông vận tải: là những vị trí thu hút mạnh mẽ
các xí nghiệp cơng nghiệp, vận tải nguyên liệu và sản phẩm.


VD: ĐNB có mạng lưới giao thông vận tải phát triển, đây cũng là 1
trong những yếu tố giúp phát triển nền công nghiệp ở đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngoài những nhân tố trên, sự phân bố xí nghiệp cịn bị


chi phối bởi: truyền thống, tập quán sản xuất của dân cư


hoặc do điều kiện đảm bảo quốc phòng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Cảm ơn cô và các </b></i>


<i><b>bạn đã lắng </b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×