Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.65 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NGÂN HÀNG CÂU HỎI MƠN TỐN 8</b>
<b>Học kỳ I - Năm học 2012 – 2013</b>
<b>I.Đại số</b>
Câu 1 : ( Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian đủ để làm bài 5 phút )
Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý
Đáp án : Viết được đơn thức Ví dụ : 3x ( 0.5 đ )
Viết được đa thức Ví dụ : 2x – 1 ( 0.5 đ )
Câu 2 : ( Hiểu, kiến thức đến tuần 1, thời gian đủ để làm bài 5 phút )
Làm tính nhân : 2x.( 3x2<sub> – 4x + 1 )</sub>
Đáp án : 2x.( 3x2<sub> – 4x + 1 ) = 2x. 3x</sub>2<sub> + 2x.(– 4x) + 2x. 1 ( 0.5 đ )</sub>
6x3<sub> – 8x</sub>2<sub> + 2x ( 0.5 đ )</sub>
Câu 2 : ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 3 phút )
Kết quả phép nhân hai đa thức (x – 1). ( x + 1 ) là :
A. ( x – 1 )2<sub> ; B. x</sub>2<sub> + 1 ; C. x</sub>2<sub> – 1 ; D. ( x – 1 )</sub>2
Đáp án : Chọn C ( 0.5 đ )
Câu 3 : ( vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian đủ để làm bài 5 phút )
T ính : ( x – 1 )2
Đáp án : ( x – 1 )2<sub> = x</sub>2<sub> + 2x .1+ 1</sub>2<sub> = x</sub>2<sub> + 2x + 1</sub>
Câu 4 : ( nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 3 phút )
Xác định tính đúng sai :
( x – 1 )2<sub> = x</sub>2 <sub> + 2x + 1</sub>
Đáp án : Đúng
Câu 5 : ( Hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian đủ để làm bài 5 phút )
Viết dưới dạng bình phương của một tổng:
X2<sub> + 8x + 16</sub>
Đ áp án : X2<sub> + 8x + 16 = ( x + 4 )</sub>2
Câu 6: ( Vận dụng , kiến thức đến tuần 4, thời gian đủ để làm bài 5 phút )
Tính giá trị của biểu thức : x3<sub> + 9x</sub>2<sub> + 27x + 27 Tại x = 97</sub>
Đáp án : x3<sub> + 9x</sub>2<sub> + 27x + 27 = ( x + 3 )</sub>3<sub> thay x= 97 ta có </sub>
Câu 7 : ( vận dụng, kiến thức đến tuần 4, thời gian đủ để làm bài 5 phút )
Tính : a3<sub> + b</sub>3 <sub> biết a.b = 4 và a + b = 5</sub>
Đáp án : Ta có : a3<sub> + b</sub>3<sub> = ( a + b )</sub>3<sub> – 3ab( a + b)</sub>
<i>⇒</i> a3<sub> + b</sub>3<sub> = 5</sub>3<sub> – 3.4.5 = 125 – 60 = 65</sub>
Câu 8: ( Vận dụng , kiến thức đến tuần 4, thời gian đủ để làm bài 6 phút )
Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức : A = x2<sub> – 2x + 2013</sub>
Đáp án : x2<sub> - 2x + 2013 = x</sub>2<sub> – 2x + 1 + 2012 = (x – 1 )</sub>2<sub> + 2012</sub>
Ta có : ( x – 1 )2<sub> </sub> <sub> 0 với mọi x nên : A = ( x – 1 )</sub>2<sub> + 2012 </sub> <sub> 2012</sub>
Vậy Amin = 2012 khi đó ( x – 1 )2 = 0 hay x – 1 = 0 <i>⇔</i> x = 1
Câu 9 : ( nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian đủ để làm bài 3 phút )
Kết quả phân tích đa thức : 2x + 4 là :
A.2x( x + 2 ) B. 2( x + 2 ) C. 2( x + 4 ) 2(x – 2 )
Đáp án : Chọn B
Câu 10 : ( Hiểu, kiến thức đến tuần 5, thời gian đủ để làm bài 4 phút )
Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 3x - 9
Đáp án : 3x – 9 = 3( x – 3 )
Câu 11 : ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian đủ để làm bài 6 phút )
Tìm x biết : x2 <sub> - 1 = 0</sub>
Đáp án : Ta có : x2 <sub> - 1 = 0 </sub> <i><sub>⇔</sub></i>
( x – 1 )(x + 1 ) = 0
<i>⇔</i> x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
<sub>x – 1 = 0 </sub> <i>⇔</i> <sub> x = 1</sub>
<sub>x + 1 = 0 </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub> x = - 1 </sub>
Câu 12 : ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 6, thời gian đủ để làm bài 5 phút )
Tính nhanh : 852<sub> – 15</sub>2
Đáp án : 952<sub> – 5</sub>2<sub> = ( 95 + 5 )( 95 – 5 ) = 100.90 = 9000</sub>
Câu 13 : ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 6, thời gian đủ để làm bài 5 phút )
Đáp án : x2<sub> – x – y</sub>2<sub> – y = ( x + y )( x – y ) – ( x + y ) = (x + y ) ( x – y – 1 )</sub>
Đáp án : x( x + 1 ) = x + 1 <i>⇒</i> x( x + 1 ) – ( x + 1 ) = 0
<i>⇒</i> ( x + 1 )( x – 1 ) = 0 <i>⇒</i> x – 1 = 0 hoặc x – 1 = 0
+ x – 1 = 0 <i>⇒</i> x = 1
+ x + 1 = 0 <i>⇒</i> x = - 1 Vậy x = 1 hoặc x = -1
Câu 15: ( vận dụng, kiến thức đến tuần6 , thời gian đủ để làm bài 6 phút )
Phân tích thành nhân tử : x2<sub> – 5x + 4</sub>
Đáp án : x2<sub> – 5x + 4 = x</sub>2<sub> – 4x – x + 4 = x ( x – 4 ) – ( x – 4) = ( x – 4)( x – 1 )</sub>
Câu 16 : ( nhận biết, kiến thức đến tuần 7, thời gian đủ để làm bài 4 phút )
Điền các biểu thức vào dấu " ..."
( 2x2 <sub> - 4x ) : 2x = 2x</sub>2<sub> : 2x – 4x : ...</sub>
Câu 17 : ( Hiểu, kiến thức đến tuần 7, thời gian đủ để làm bài 5 phút )
Thực hiện phép tính : ( 6x3<sub> + 4x</sub>2<sub> – 8x) : 4x</sub>
Đáp án : ( 6x3<sub> + 4x</sub>2<sub> – 8x) : 4x = 6x</sub>3<sub> : 4x + 4x</sub>2<sub> : 4x – 8x :4x </sub>
= 1,5x2<sub> + x – 2 </sub>
Câu 18 : ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 7, thời gian đủ để làm bài 4 phút )
Kết quả phép chia ( 2x2 <sub> - 4x ) : 2x là </sub>
A. x + 2 B. x – 2 C. 2x + 2 D. 2x – 2
Đáp án : Chọn B
Câu 19 : ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 8, thời gian đủ để làm bài 4 phút )
Kết quả phép chia : ( x2<sub> + 2xy + y</sub>2<sub> ) : ( x + y ) là :</sub>
A. x + y B.x – y C. x + xy + y D. Kết quả khác
Đáp án : A
Câu 20 : ( nhận biết, kiến thức đến tuần 8, thời gian đủ để làm bài 3 phút )
Kết quả phép chia : ( 35<sub> – 3</sub>4<sub> + 3</sub>6<sub> ) : 3</sub>4<sub> là :</sub>
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
Đáp án : C
Câu 21: ( Hiểu , kiến thức đến tuần 8, thời gian đủ để làm bài 5 phút )
Kết quả phép chia : ( 6x2<sub> + 13x – 5 ) : ( 2x + 5 ) là </sub>
A.3x + 1 B. 3x2<sub> + 1 C. 3x – 1 D. 3x</sub>2<sub> – 1 </sub>
Câu 22 : ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 9, thời gian đủ để làm bài 5 phút )
Cho A = x4<sub> – x</sub>3<sub> +6x</sub>2<sub> –x + a B = x</sub>2<sub> – x + 5. Tìm a để A </sub> ⋮ <sub> B</sub>
Đáp án : A = B.( x2<sub> + 1 ) + a – 5 ; A </sub> ⋮ <sub> B </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub>a – 5 = 0 </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub>a = 0</sub>
Vậy a = 5 thì A ⋮ B
Câu 23 : ( nhận biết, kiến thức đến tuần 11, thời gian đủ để làm bài 4 phút )
Biểu thức : 2<i>x</i>
4<i>x</i> là phân thức đại số nếu :
A. x > 0 B. x < 0 C. x 0 D. x = 0
Đáp án : Chọn C
Câu 24 : ( Hiểu, kiến thức đến tuần 11, thời gian đủ để làm bài 4 phút )
Có thể kết luận hai phân thức sau bằng nhau không ?
<i>x</i>
2<i>x</i> và
2<i>x</i>
4<i>x</i>
Đáp án : Ta có 2x.2x = 4x2<sub> và x.4x = 4x</sub>2<sub> Vậy </sub> <i>x</i>
2<i>x</i> =
2<i>x</i>
4<i>x</i>
Câu 25 : ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 11, thời gian đủ để làm bài 4 phút )
Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống
<i>y − x</i>
4<i>− x</i> =
<i>x − y</i>
.. . .. .. . .
Đáp án : x – 4
Câu 26: ( Nhận biết, kiến thức đến tuần 12, thời gian đủ để làm bài 4 phút )
Rút gọn phân thức sau : 6 xy
3<i>x</i>
Đáp án : 6 xy<sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> = 3<i>x</i><sub>3</sub>.2<i><sub>x</sub></i> <i>y</i> = 2y
Câu 27: ( Hiểu, kiến thức đến tuần 13, thời gian đủ để làm bài 4 phút )
Rút gọn phân thức 3(<i>x − y</i>)
<i>y − x</i> được kết quả là :
A.3 B. -3 C. x – y D. 1
Đáp án : B
Vậy mẫu thức chung là : 2( x – 2 )
Câu 29( Hiểu, kiến thức đến tuần 14, thời gian đủ để làm bài 4phút )
Kết quả phép tính 3<i>x −5</i><sub>7</sub> + 4<i>x</i><sub>7</sub>+5 là :
A.7x B.x C.7x – 10 D. <i>x</i>
7
Đáp án : B
Câu 30( Vận dụng, kiến thức đến tuần 15, thời gian đủ để làm bài 7 phút )
Làm phép tính : 11<i>x</i>
2<i>x −</i>3 -
<i>x −</i>18
3<i>−</i>2<i>x</i>
Đáp án : 11<sub>2</sub><i><sub>x −</sub>x</i> <sub>3</sub> - <sub>3</sub><i>x −18<sub>−</sub></i><sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> = 11<sub>2</sub><i><sub>x −</sub>x</i> <sub>3</sub> + <sub>2</sub><i>x −<sub>x −</sub></i>18<sub>3</sub> = 11<i>x</i><sub>2</sub>+<i><sub>x −3</sub>x −18</i> = 6(2<i>x −3</i>)
2<i>x −</i>3 = 6
Câu 31( Nhận biết, kiến thức đến tuần 16, thời gian đủ để làm bài 3 phút )
Tìm phân thức đối của phân thức : 1
2<i>x</i>
Đáp án : Phân thức đối là 2x
Câu 32 ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 17, thời gian đủ để làm bài 13 phút )
Cho biểu thức :
1 1
P
x 1 x 1
<sub> </sub>
a, Rút gọn P
b,Tính giá trị của P tại x = 2
Đáp án :
1 1
P
x 1 x 1
2 2
x 1 x 1
x 1 x 1
2
2
x 1
Vậy 2
2
P
x 1
<sub> với </sub>x1
Tại x = 2 thì P nhận giá trị là
2
2 2
P
2 1 3
Vậy tại x = 2 thì P nhận giá trị là
2
P
3
(Nếu HS thay trực tiếp vào biểu thức và tính đúng vẫn cho điểm tối đa.)
<b> II- Hình học:</b>
Câu 33 : ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 1, thời gian đủ để làm bài 2 phút )
Mệnh đề sau đúng hay sai ?
Tứ giác là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA.
Đáp án : Sai ( 0.5 đ )
Câu 34 ( Hiểu, kiến thức đến tuần 1, thời gian đủ để làm bài 4phút )
Cho tứ giác ABCD ,điền vào chỗ trống
- Hai đường chéo là : AC và ...
- Các cạnh đối nhau là : AB và ... ; AD và ...
Đáp án : - BD
-CD ; BC
Câu 35 ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 1, thời gian đủ để làm bài 5phút )
Cho tứ giác ABCD có các góc lần lượt là : 500<sub> ; 75</sub>0
; 1100 , góc cịn lại la:
A.1150<sub> B .125</sub>0<sub> C.135</sub>0<sub> D. 145</sub>0
Đáp án : Chọn B
Câu 36 ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 2 phút )
Hình thang là :
a. Tứ giác có các cạnh đối song song
b. Tứ giác có hai cạnh đối song song
c. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
Đáp án : b
Câu 37 ( Hiểu, kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 5phút )
Cho hình thang ABCD có đáy là AB , CD và góc <i>A</i> bằng 700<sub> thì góc </sub> <i><sub>D</sub></i> <sub> bằng </sub>
A.800<sub> B. 110</sub>0<sub> C. 120</sub>0<sub> D. 290</sub>0
Đáp án : B
Câu 38 ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 5phút )
Đáp án : Vì ABCD là hình thang cân nên ta có :
<i>A</i> = 600<sub> </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <i><sub>B</sub></i> <sub> = 60</sub>0<sub> ; </sub> <i><sub>C</sub></i> <i><sub> = ( 180</sub></i>0<sub> - 60</sub>0 <sub> ) = 120</sub>0<sub> ; </sub> <i><sub>D</sub></i> <sub> = 120</sub>0
Câu 39 ( Hiểu, kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 4 phút )
Chọn câu sai trong các câu sau :
a. Hình thang cân là hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
b. Hình thang cân là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau.
c. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Đáp án : Chọn b
Câu 40( Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian đủ để làm bài 6 phút )
Cho Tam giác ABC,gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA, hãy chỉ ra các đường
trung bình của tam giác ABC
Đáp án Vẽ hình
Chỉ ra được các đường trung bình : MN, NP, PM
Câu 41( Hiểu, vận dụng , kiến thức đến tuần 3, thời gian đủ để làm bài 8 phút )
Cho hình thang ABCD gọi E , F, G lần lượt là trung điểm của AD, BC, BD. Chứng minh rằng ba
điểm E,G,F thẳng hàng
Đáp án : Vẽ hình
Xét <i>Δ</i> ADB có EG là đường TB nên : EG // AB (1)
Câu 42( Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian đủ để làm bài 5 phút )
Các mệnh đề sau đúng hay sai ?
a. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
b. Hình bình hành là tứ giác có các góc đối bằng nhau
c. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song
Đáp án :
a. Đúng
b. Đúng
c. Sai
Câu 43( Hiểu, vận dụng ,kiến thức đến tuần 5, thời gian đủ để làm bài 4 phút )
Cho hình bình hành ABCD, gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao của AF
và DE, N là giao của BF và CE.Chứng minh rằng :
a.EMFH là hình bình hành
b.Các đường thẳng AC, EF, MN đồng quy.
Đáp án :
CM : a, Tứ giác AECF có AE // CF, AE = CF nên là hình bình hành suy ra AF // CE, tương tự ta CM
được BF // DE . Tứ giác EMFN có EM // FN nên là hình bình hành
b. Gọi O là giao của AC và EF vì AECF là HBH , O là trung điểm của AC nên O là trung
điểm của EF.
EMFN là HBH nên MN đi qua trung điểm O của EF
Vậy AC, EF, MN đồng quy tại O
( Nếu học sinh khơng vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì khơng chấm điểm )
1-Tam giác ABC vng tại A thì A thuộc đường trịn đường kính BC
2-Hình chữ nhật là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau.
Đáp án : 1. Đúng 2. Sai
Câu 45 ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 9, thời gian đủ để làm bài 4 phút )
Xác định tính đúng sai ?
a .Hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vng góc
b.Hình thoi có hai đường chéo là hai trục đối xứng
Đáp án :
a.Sai
b.Đúng
Câu 46( Hiểu, vận dụng, kiến thức đến tuần 11, thời gian đủ để làm bài 20 phút )
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB <AC). Gọi I là trung điểm của BC. Qua I vẽ IM vng góc với AB
tại M, IN vng góc với AC tại N.
a./ Chứng minh rằng: AMIN là hình chữ nhật.
b./ Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh rằng: ADCI là hình thoi
c./Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMIN là hình vng
vẽ hình đúng được 0.5 điểm
a. ( 1 điểm ) Tứ giác AMIN là hình chữ nhật
Vì có 3 góc vng ^<i><sub>A</sub></i><sub>= ^</sub><i><sub>M</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>N</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0
b. ( 1 điểm ) Trong tam giác ABC có:
IN // BA (IN<i>⊥</i>AC<i>,BA⊥</i>AC)
BI = IC (GT)
<i>⇒</i> AN = NC
Tứ giác ADCI có:
IN = ND;
AN = NC
<i>⇒</i> ADCI là hình bình hành
Mặt khác <i>ID</i><i>AC</i>
<i>⇒</i> ADCI là hình thoi ( HBH có hai đường chéo vng góc)
c. ( 1điểm )
<i>⇔</i>IN=AN
Mà IN = 1
2 BA ( IN là đường trung bình của tam giác ABC )
AN = 1
2 AC
Hay AMIN là hình vng
<i>⇔</i> BA = AC
Vậy <i>Δ</i>ABC vuông cân tại A
Câu 47( nhận biết, kiến thức đến tuần 13, thời gian đủ để làm bài 3 phút )
Xác định tính đúng ,sai ?
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau ?
Đáp án : Sai
Câu 48( Hiểu, kiến thức đến tuần 13, thời gian đủ để làm bài 5 phút )
Cho ví dụ về đa giác khơng đều trong mỗi trường hợp sau :
a.Có tất cả các góc bằng nhau
b.Có tất cả các cạnh bằng nhau
Đáp án : a. Hình chữ nhật
b.Hình thoi
Câu 49( vận dụng, kiến thức đến tuần 13, thời gian đủ để làm bài 5 phút )
Tính số đường chéo của hình đa giác có 8 cạnh ?
Đáp án : Ta có cơng thức tính đường chéo đa giác n cạnh có : <i>n</i>(<i>n −3</i>)
2 đường chéo
Đa giác 8 cạnh có 8(8<i>−</i>3)
2 = 20 ( đường chéo )
Câu 50( nhận biết, kiến thức đến tuần 14, thời gian đủ để làm bài 3 phút )
Xác định tính đúng, sai ?
a.Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau?
b.Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau ?
Đáp án : a. Đúng b.Sai
Câu 51( Hiểu, kiến thức đến tuần 14, thời gian đủ để làm bài 4phút )
Đáp án :
Theo cơng thức tính diện tích hình chữ nhật : S = a.b diện tích hình chữ nhật tỉ lệ thuận với chiều dài
và chiều rộng của hình chữ nhật
Nếu a/<sub> = 3a , b</sub>/ <sub> = b thì S</sub>/<sub> = 3a.b = 3S . Vậy diện tích tăng 3 lần</sub>
Câu 52( vận dụng, kiến thức đến tuần 14, thời gian đủ để làm bài 5 phút )
Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 60 m, chiều rộng 45 m .Tính diện tích mảnh đất đó
Đáp án :
Theo cơng thức tính diện tích HCN ta có : S = a.b <i>⇒</i> S = 60 . 45 = 2700 ( m2 <sub> )</sub>
Câu 53( nhận biết, kiến thức đến tuần 15, thời gian đủ để làm bài 3 phút )
Hai đường chéo của hình vng chia hình vng thành 4 tam giác, hỏi 4 tam giác đó có diện tích bằng
nhau khơng ? Vì sao ?
Đáp án : Diện tích 4 tam giác đó bằng nhau , vì có cạnh và đường cao tương ứng bằng nhau
Câu 54( Hiểu, kiến thức đến tuần 15, thời gian đủ để làm bài 5phút )
Cho tam giác ABC có BC = 15 cm; đường cao AH bằng 2
3 BC. Tính diện tích tam giác
Đáp án : Ta có AH = 15. <sub>3</sub>2 = 10 ( cm )
S = BC.AH = 15.10 = 150(cm2<sub> )</sub>
Câu 55( vận dụng, kiến thức đến tuần 16, thời gian đủ để làm bài 7 phút)
Tính diện tích tam giác đều có cạnh bằng a
Đáp án :
Đường cao tam giác đều là h = 1
2 .a.
S = 1
2 .a.h =
1
2 .a.
1
2 .a.