Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

2012 PPCT 03

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án chi tiết lớp 10</b>


<b>Bài 2: thông tin và dữ liệu (Tiết 2)</b>
Tiết theo PPCT: <i><b>03</b></i>.


Ngời soạn: <i><b>GV Phạm Anh Tùng</b></i>.
Ngày soạn: <i>24 tháng 08 năm 2012.</i>
Tuần dạy thứ: 02.


I. <b>Mc ớch, yờu cu</b>:
1. Mc ớch:


- Giúp học sinh hiểu đợc cách biểu diễn thông tin trong mỏy tớnh.
2. Yờu cu:


Giáo viên:


- Sách giáo khoa, Giáo án, tranh ảnh, các tài liệu khác,
- Máy vi tính và máy chiếu Projecter.


Học sinh:


- Đọc trớc sách giáo khoa ở nhà.
- Sách giáo khoa và vở ghi chép bài.
Thiết bị dạy học:


- Máy chiếu đa năng, bảng đen, sách giáo khoa, phiếu học tập,
II. <b>Tiến trình lên lớp</b>:


<b>A</b>. n nh lp: - S số: ……



- Sè häc sinh cã mỈt: …..
<b>B</b>. KiĨm tra bµi cị:


Câu hỏi: Em hãy cho biết khái niệm thơng tin là gì? Tất cả các tơng tin chúng ta tiếp nhận
có phải đều chính xác cả hay khơng?


Đáp án: Khái niệm thông tin: Thông tin là sự phản ánh các hiện tợng, sự vật của thế giới
khách quan và các hoạt động của con ngời trong đời sống xã hội.


Tất cả các thông tin mà chúng ta tiếp nhận đợc khơng phải lúc nào cũng chính xác.
Thơng tin chính xác hay không là do sự biết của ngời tiếp nhận thơng tin về hiện tợng, sự vật
đó.


<b>C</b>. Néi dung bµi häc:


<b>Hoạt động dạy – HọC</b> <b>NộI DUNG</b>


- GV: BiĨu diễn thông tin trong máy tính quy về 2
dạng chính là <b>loại số </b>và <b>phi số</b>.


- GV: H m khụng phụ thuộc vào vị trí có nghĩa
là nó nằm ở vị trí nào đi chăng nữa đều mang
cùng một giá trị.


- GV: Đây cũng chính là các hệ đếm dùng trong
tin học.


Víi: n + 1 lµ sè các chữ số bên trái, m là số các
chữ số bên phải dấu phân chia phần nguyên và
phần phân của số N. di thoả mÃn: 0 di b.



- GV: Có nhiều hệ đếm khác nhau nên muốn phân
biệt số đợc biểu diễn ở hệ đếm nào ngời ta viết cơ
số là chỉ số dới của số đó:


<i>VÝ dơ:</i> BiĨu diƠn sè 7. Ta viÕt: 1112; 710; 716.


<b>5. Biểu diễn thông tin trong máy tính.</b>
<i><b>a) Thông tin lo¹i sè:</b></i>


<i>+ Hệ đếm:</i>


Hệ đếm đợc hiểu nh tập các kí hiệu và quy
tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và
xác định giá trị các số.


<i><b>* Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm</b></i>
<i><b>khơng phụ thuộc vị trí.</b></i>


- Hệ đếm La Mã là hệ đếm không phụ
thuộc vị trí.


<i>Ví dụ:</i> X trong các biểu diễn XI (11) và IX
(9) đều có cùng giá trị là 10.


<b>- </b>X trong các biểu diễn XI (11) và IX (9)
đều có cùng giá trị là 10.


- Hệ đếm cơ số thập phân, nhị phân, hexa
là hệ đếm phụ thuộc vào vị trí.



<i>VÝ dơ: </i>Sè 1 trong <b>10</b> kh¸c víi sè 1 trong
<b>01.</b>


<i>* Nếu một số N trong hệ số đếm cơ số b có</i>
<i>biểu diễn l:</i>


N = dndn-1...d1d0,d-1d-2...d-m
Thì giá trị của nó là:


N = dbn<sub> + dn-1b</sub>n-1<sub> + ... + d0b</sub>0<sub> + d-1b</sub>-1<sub> + ... +</sub>
d-mb-m<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động dạy – HọC</b> <b>NộI DUNG</b>


- GV: <i>Vậy giá trị của nó bằng bao nhiêu?</i>
- HS: Đứng tại chỗ trả lời.


- GV: Trong ú A = 10, B = 11, C = 12, D = 13, E
= 14, F = 15.


- GV: Tuỳ vào độ lớn của số nguyên mà ngời ta
có thể lấy 1 byte, 2 byte hay 4 byte để biểu diễn.
Trong bài này ta chỉ đi xét số nguyên với 1 byte =
8 bit và mỗi bit có giá trị là 0 hoc 1.


Hình bên là hình biểu diễn số nguyên.


- GV: Vậy 1 byte biểu diễn đợc số nguyên trong
phạm vi:



- GV:Cách viết thơng thờng trong tốn học,


dấu phẩy (,) ngăn cách giữa phần nguyên và


phần phân và có thể dùng một dấu nào đó để


phân cách nhóm ba chữ số liền nhau. Ví dụ,


trong tốn ta thờng viết 13 456,25.



hiƯu gåm 10 sè: 0, 1, 2, ... , 9


<i>VÝ dô: </i>43,3 = 4.101<sub> + 3.10</sub>0<sub> + 3.10</sub>-1<sub> </sub>


<b>- Hệ nhị phân: </b>(cơ số 2) chỉ dùng 2 kí hiệu
là 2 chữ số: 0 và 1.


<i>Ví dụ:</i><b>010000012 </b>(cơ số 2)


Giá trị = 0.27<sub> + 1.2</sub>6<sub> + 0.2</sub>5<sub> + 0.2</sub>4<sub> + 0.2</sub>3<sub> +</sub>
0.22<sub> + 0.2</sub>1<sub> + 1.2</sub>0<sub> = </sub><b><sub>6510</sub></b>


<b>- Hệ Hexa </b>(cơ số 16) là hƯ dïng c¸c sè: 0,
1, 2, ... , 9, A, B, C, D, E, F.


<i><b>VÝ dô:</b></i><b>1A316</b> = 1.162<sub> + 10.16</sub>1<sub> + 3.16</sub>0
= 256 + 160 + 3 = <b>41910</b>


<i><b>* BiÓu diƠn sè nguyªn:</b></i>


Các bit của một byte đợc đánh số từ phải
sang trái bắt đầu từ 0.



<i><b>* BiĨu diƠn sè nguyªn:</b></i>


Các bit của một byte đợc đánh số từ phải
sang trái bắt đầu từ 0.


Ta gäi bèn bit sè hiÖu nhỏ là các bit thấp,
bốn bit số hiệu lớn là c¸c bit cao.


bit
7


bit
6


bit
5


bit
4


bit
3


bit
2


bit
1


bit


0
các bit cao các bit thấp
- Bít 7: Dùng để xác định dấu của số
nguyên. Quy ớc: <b>1</b> là dấu âm; <b>0</b> là dấu
d-ơng.


- (bit 0 -> bit 6): Biểu diễn giá trị tuyệt đối
của số viết dới dạng hệ nhị phân.


* Một byte biểu diễn đợc số nguyên trong
phạmvi –127 đến 127.


<i><b>Chó ý:</b></i>


Đối với số ngun khơng âm, tồn bộ tám
bit đợc dùng để biểu diễn giá trị số, một
byte biểu diễn đợc các số nguyên dơng
trong phạm vi từ 0 đến 255.


<i><b>* BiĨu diƠn sè thùc:</b></i>


Cách viết thông thờng trong tin học dấu
phẩy (,) ngăn cách giữa phần nguyên và
phần phân đợc thay bằng dấu chấm (.) và
không dùng dấu nào để phân cách nhóm ba
chữ số liền nhau. Ví dụ: Trong tin học ta
phải viết 13456.25.


- Mọi số thực đều có thể biểu diễn đợc dới
dạng M10K <sub>(đợc gọi là biểu diễn số</sub>


thực dạng dấu phẩy động), trong đó
0,1  M< 1, M đợc gọi là<i> phần định trị</i> và
K là một số nguyên khơng âm đợc gọi là
<i>phần bậc</i>.


<i>Ví dụ: </i>Số 13 456,25 đợc biểu diễn dới dạng
0.1345625105<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động dạy – HọC</b> <b>NộI DUNG</b>


- GV: Cho học sinh tự đọc SGK trang 13.


- HS: Đọc sách giáo khoa.



<b>b) Th«ng tin loại phi số.</b>
<i><b>* Văn bản:</b></i>


<i><b>* Các dạng khác: </b></i>(hình ảnh, âm thanh...).
<b>Nguyên lí mà hoá nhị phân</b>


Thụng tin -> mỏy tính -> dãy bít
Dãy bit đó là mã nhị phân


<b> D</b>. Cđng cè bµi häc:


-

Cách biểu diễn thông tin trong máy tính.


+ Loại số: Nhị phân, thập phân, hexa.



+ Loại phi số: Văn bản, hình ảnh, âm thanh.



<b>E</b>. Bài tập về nhà:



- Hng dn học sinh đọc:

<i>Bài học thêm 1.</i>



- Híng dÉn c©u hái vµ bµi tËp trang 17 SGK.



<b>F</b>. §óc rót kinh nghiƯm:


………


...



…………



………



...

.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×