Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

PPCT 03(luyện tập)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.03 KB, 2 trang )

TUẦN 1
Tiết PPCT: 

LUYỆN TẬP
Ngày dạy:.....................tại lớp:………
Ngày dạy:.....................tại lớp:………

I/. Mục tiêu:
-

Ôn tập cho học sinh về căn bậc hai, căn thức bậc hai, hằng đẳng thức

A2 = A .

Học sinh áp dụng làm các bài tập dạng: tính (rút gọn), tìm giá trò của biến để căn
thức bậc hai có nghóa (xác đònh), giải các phương trình.
- Học sinh áp dụng làm bài nhanh và chính xác.
II/. Chuẩn bò:
- Giáo viên: phấn màu.
- Học sinh: giấy nháp, thước thẳng.
III/. Tiến trình bài dạy:
1/. Kiểm tra bài cũ: (13 phút)
Câu hỏi 1: Làm bài tập 8a,b Tr.10/Sgk.
-

a)

Lời giải:
b)

(3 −



(2 − 3 )
11 ) = 3 −
2

2

= 2 − 3 = 2 − 3 (vì 2 > 3 ).

(

)

11 = − 3 − 11 = 11 − 3 (vì 3 < 11 ).

Câu hỏi 2: Làm bài tập 11c,d Tr.11/Sgk.
Lời giải:
c)
81 = 9 = 3 .
d) 3 2 + 4 2 = 9 + 16 = 25 = 5 .
2/. Tổ chức luyện tập: (23 phút)
TG
Giáo Viên
Học Sinh
Nội Dung
7’
Hoạt động 1: Bài tập 12a,b Tr.11/Sgk.
H:
A có nghóa (xác TL: A ≥ 0.
Bài tập 12 Tr.11/Sgk:

đònh) khi nào?
a) 2x + 7 có nghóa khi
7
(Gọi 2 HS lên bảng làm HS1: a) 2x + 7 có nghóa khi
2x+7≥ 0, tức là khi x ≥ − .
2
7
hai câu a và b. Các HS
2x+7≥ 0, tức là khi x ≥ − .
2
b) − 3x + 4 có nghóa khi
còn lại theo dõi và nêu
4
HS2: b) − 3x + 4 có nghóa khi
nhận xét, chỉnh sữa)
- 3x+4 ≥ 0, tức là khi x ≤ .
3
4
- 3x+4 ≥ 0, tức là khi x ≤ .
3

8’

Hoạt động 2: Bài tập 14a,d Tr.11/Sgk.
TT: Các em chú ý phần
Bài tập 14 Tr.11/Sgk:
hướng dẫn: với a ≥ 0 thì
a) x2 – 3 = x2 – ( 3 )2
2
= (x - 3 )(x+ 3 )

a = a . Và dùng các
d) X2 – 2 5 X + 5
hằng đẳng thức đã học ở
= X2 – 2 5 X + ( 5 )2
lớp 8.
= (X - 5 )2
H: Trong câu a, ta sẽ sử
2
2
dụng hằng đẳng thức TL: A – B = (A – B)(A + B)
TH: x2 – 3 = x2 – ( 3 )2
nào?
= (x - 3 )(x+ 3 )
(Gọi 1 HS lên bảng trình
TL: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2
bày)

( )


8’

H: Còn câu d, ta sẽ sử
dụng hằng đẳng thức TH: X2 – 2 5 X + 5
nào?
= X2 – 2 5 X + ( 5 )2
(Gọi 1 HS lên bảng trình
= (X - 5 )2
bày)
Hoạt động 3: Bài tập 10 Tr.11/Sgk

HD: Để giải dạng toán
Bài tập 10 Tr.11/Sgk:
này, ta sẽ biến đổi 1 vế
a)
về vế kia hoặc biến đổi
( 3 – 1)2=( 3 )2–2 3 +12
cả 2 vế về cùng 1 biểu
=3 – 2 3 + 1 = 4 – 2 3
thức nào đó. Thông
Vậy ( 3 – 1)2 = 4 – 2 3
thường ta thường biến
b)
2
đổi vế phức tạp về vế
4−2 3 − 3 =
3 −1 − 3
2
2
2
đơn giản.
TL: (A – B) = A – 2AB + B
= 3 − 1 − 3 = 3 − 1 − 3 = −1
H: Trong câu a, ta sử
dụng kiến thức nào để TH: ( 3 – 1)2=( 3 )2–2 3 +12 Vậy 4 − 2 3 − 3 = −1
giải?
=3 – 2 3 + 1 = 4 – 2 3
(Gọi 1 HS lên bảng trình Vậy ( 3 – 1)2 = 4 – 2 3
bày)

(


)

HD: Đối với câu b, các TH:
em hãy sử dụng kết quả
2
4−2 3 − 3 =
3 −1 − 3
của câu a để giải.
(Gọi 1 HS lên bảng trình = 3 − 1 − 3 = 3 − 1 − 3 = −1
bày)
Vậy 4 − 2 3 − 3 = −1

(

)

3/. Củng cố và luyện tập bài học: (6 phút)
Bài tập 11a,b: (Tr.11/Sgk).
a) 16 . 25 + 196 : 49 = 4.5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22
b) 36 : 2.3 2 .18 − 169 = 36 : 18 2 − 13 = 36 : 18 − 13 = 2 − 13 = −11
4/. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (3 phút)
- Bài tập về nhà: 13, 15 Tr.11/Sgk.
Hướng dẫn:
Bài tập 15 áp dụng các hằng đẳng thức để phân tích đa thức ở vế
trái thành nhân tử, sau đó giải phương trình tích thu được.
- Đọc trước bài 3 và lưu ý:
+ Qui tắc khai phương 1 tích.
+ Qui tắc nhân các căn thức bậc hai.
+ Áp dụng hai qui tắc này giải một số bài tập đơn giản.

5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×