Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.13 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>hoặc</b>
<b>chương</b>
Mức độ cần đạt
( Chuẩn kiến thức, kĩ năng)
Thời gian
v hỡnh thc
kt ( 15, 1
tit, HK )
Bài 1, 2 :
oxit
<i><b>Kin thc: </b></i>Bit đợc:
- Tính chất hố học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng đợc với nớc, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng đợc với nớc, dung dịch bazơ, oxit baz.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit baz¬, oxit l ìng
tÝnh va oxit trung tÝnh.
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lu huỳnh đioxit.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit
axit.
- D đốn, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hố học của CaO,
SO2.
- Phân biệt đợc các phơng trình hố học minh hoạ tính chất hố học
của một số oxit.
- Phân biệt đợc một số oxit cụ thể.
- TÝnh thành phần phần trăm về khối lợng của oxit trong hỗn hợp hai
chất.
Bài 3, 4:
axit
<i><b>Kin thc</b></i><b>: </b>Bit c:
- Tính chất ho¸ häc cđa axit: T¸c dơng víi q tÝm, víi bazơ, oxit
bazơ và kim loại.
- Tớnh cht, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và
H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nớc). Phng phỏp sn
xut H2SO4 trong cụng nghip.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Quan sát thÝ nghiƯm vµ rót ra kÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit
nãi chung.
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hố học của axit HCℓ,
H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại.
- Viết các phơng trình hố học chứng minh tính chất của H2SO4 lỗng
và H2SO4 đặc, nóng.
- Nhận biết đợc dung dịch axit HCℓ và dung dịch muối clorua, axit
H2SO4 và dung dịch muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lợng dung dịch axit HCℓ,H2SO4 trong phản
ứng.
Bµi 6: TH
Tính chất
hóa học của
oxit và axit
<i><b>KiÕn thøc</b></i>
Mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Oxit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit.
- NhËn biÕt dung dÞch axit, dung dÞch bazơ và dung dịch muối
sunfat.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- S dng dng c và hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tợng và viết đợc các phơng trình hố
học của thí nghim.
- Viết tờng trình thí nghiệm.
Bài 7, 8:
baz <sub>- Tính chất hố học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu,</sub><i><b>Kiến thức</b></i><b>: </b>Biết đợc:
và với axit); tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng
với oxit axit và với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không
tan trong nớc (bị nhiệt phân huỷ).
- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Tra bng tớnh tan bit một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ
không tan.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất
riêng của bazơ không tan.
- Nhận biết môi trờng dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím
hoặc dung dịch phenoℓphtalêin); nhận biết đợc dung dch NaOH v
dung dch Ca (OH)2.
- Viết các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của bazơ.
- Tìm khối lợng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca (OH)2 tham gia
phản ứng.
Bài 9, 10,
11: muối.
Phân
bón hoá
học
<i><b>Kin thức</b></i><b>: </b>Biết đợc:
- Tính chất hố học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit,
dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ
ở nhiệt độ cao.
- Mét sè tÝnh chÊt vµ øng dơng cđa natri clorua (NaCl) vµ kali nitrat
(KNO3).
- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi
thực hin c.
- Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá
học thông dụng.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Tin hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tợng, rút ra đợc
kết luận về tính chất hố học của muối.
- Nhận biết đợc một số muối cụ thể và một số phân bón hố học
- Viết đợc các phơng trình hố học minh hoạ tính chất hố hc ca
mui.
- Tính khối lợng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
Bài 12:
Mi quan h
gia cỏc
loi HC vụ
c
<i><b>Kiến thøc</b></i>
- Biết và chứng minh đợc mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết đợc các phơng trình hố học biểu diễn sơ đồ chuyển hố.
- Phân biệt một số hợp chất vơ cơ c th.
- Tính thành phần phần trăm về khối lợng hoặc thể tích của hỗn hợp
chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.
Bài 14:
TH
Tớnh cht
bazo v
mui
<i><b>Kin thc</b></i><b>: </b>Biết đợc:
- Mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối.
- Dung dÞch muèi tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác
và với axit.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- S dng dng c v hoỏ chất để tiến hành an tồn, thành cơng 5 thí
nghiệm trên
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tợng thí nghiệm và viết đợc các
ph-ơng trình hố học.
- ViÕt tờng trình thí nghiệm.
Bài 15, 16,
17
Tớnh cht
ca KL,
dãy hoạt
động hóa
- TÝnh chÊt vËt lÝ cđa kim loại.
- Tính chất hoá học của kim loại: Tác dơng víi phi kim, dung dÞch
axit, dung dÞch mi.
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Aℓ, Zn, Fe, Pb,
(H), Cu, Ag, Au. ý nghĩa của dóy hot ng hoỏ hc ca kim loi.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Quan sát hiện tợng thí nghiệm cụ thể, rút ra đợc tính chất hố học
của kim loại và dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Vận dụng đợc ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự
đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nớc
và với dung dịch muối.
- TÝnh khối lợng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về
khối lợng của hỗn hợp hai kim loại.
Bài 18, 19,
20:
nhôm,
sắt và
hợp kim
sắt
<i><b>Kin thc</b></i><b>: </b>Bit c:
- Tớnh cht hố học của nhơm, sắt: chúng có những tính chất hố
học chung của kim loại; nhơm và sắt không phản ứng với H2SO4
đặc, nguội; nhôm phản ứng đợc với dung dịch kiềm; sắt l kim loi
cú nhiu hoỏ tr.
- Phơng pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng
chảy.
- Thành phần chính của gang và thép.
- Sơ lợc về phơng pháp luyện gang và thép.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của nhôm và sắt.
Viết các phơng trình hoá học minh hoạ.
- Quan sỏt sơ đồ, hình ảnh để rút ra đợc nhận xét về phơng pháp sản
xuất nhôm và luyện gang, thép.
- Phân biệt đợc nhơm và sắt bằng phơng pháp hố học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lợng của hỗn hợp bột nhôm và
sắt. Tính khối lợng nhôm hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất
đ-ợc theo hiệu suất phản ứng.
Bài 21:
S n mũn
kl v bo
v kl khụng
b ăn mòn
<i><b>Kiến thức</b></i><b>: </b>Biết đợc:
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh h ng n
s n mũn kim loi.
- Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Quan sỏt mt số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh
hởng đến sự ăn mòn kim loại.
- Nhận biệt đợc hiện tợng ăn mòn kim loại trong thực tế.
- Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia
đình
Bµi 23: TH
TCHH của
nhôm,
sắT
<i><b>Kin thc</b></i><b>: </b>Bit c:
- Mc ớch, cỏc bc tin hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Nhơm tác dng vi oxi.
- Sắt tác dụng với lu huỳnh.
- Nhận biết kim loại nhôm và sắt.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- S dng dụng cụ và hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng các
thí nghiệm trên.
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tợng thí nghiệm và viết đợc các
ph-ơng trình hố học.
- ViÕt têng tr×nh thÝ nghiƯm.
Bµi 25:
tÝnh
chÊt
cđa phi
kim
<i><b> Kiến thức</b></i><b>: </b>Biết đợc:
- Tính chất vật lí của phi kim.
- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro và
với oxi.
- S lợc về mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu ca mt s phi
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Quan sát thí nghiệm, hình ¶nh thÝ nghiƯm vµ rót ra nhËn xÐt vỊ tÝnh
chÊt ho¸ häc cđa phi kim.
- Viết một số phơng trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim
- Tính lợng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hố học.
Bµi 26:
clo
<i><b>Kiến thức</b></i><b>: </b>Biết đợc:
- Tính chất vật lí của clo.
- Clo có một số tính chất chung của phi kim (tác dụng với kim loại,
với hiđro), clo còn tác dụng với nớc và dung dịch bazơ, clo là phi
kim hoạt động hoá học mạnh.
- øng dơng, ph¬ng pháp điều chế và thu khÝ clo trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- D oỏn, kim tra, kt lun c tớnh cht hố học của clo và viết các
phơng trình hố học.
- Quan s¸t thÝ nghiƯm, nhËn xÐt vỊ t¸c dơng cđa clo với nớc, với dung
dịch kiềm và tính tẩy mầu cđa clo Èm.
- Nhận biết đợc khí clo bằng giấy màu ẩm.
- TÝnh thĨ tÝch khÝ clo tham gia hc tạo thành trong phản ứng hoá học
ở điều kiện tiêu chn.
Bµi 27:
cac
bon
<i><b>Kiến thức</b></i><b>: </b>Biết đợc:
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cơng, than chì và cacbon vơ
định hình.
- Cacbon vơ định hình (than gỗ, than xơng, mồ hóng…) có tính hấp
phụ và hoạt động hố học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động
hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.
- øng dụng của cacbon.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thÝ nghiƯm vµ rót ra nhËn xÐt vỊ tÝnh
chÊt cđa cacbon.
- Viết các phơng trình hoá học của cacbon với oxi, với một số oxit kim
loại
- Tính lợng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hoá học.
Bài 28, 29:
hỵp
chÊt
cđa
cacbon
<i><b>Kiến thức</b></i><b>: </b>Biết đợc:
- CO là oxit khơng tạo muối, độc, khử đợc nhiều oxit kim loại ở
nhiệt độ cao.
- CO2 cã nh÷ng tÝnh chÊt cđa oxit axit
- H2CO3 là axit yếu, không bền
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit,
dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ)
- Chu trỡnh của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ mơi trờng.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Xác định phản ứng có thực hiện đợc hay khơng và viết các phơng
trình hố học.
- NhËn biÕt khÝ CO2, mét sè mi cacbonat cơ thĨ.
Bài 30:
Silic.
Công
nghiệp
- Silic l phi kim hot ng yu (tác dụng đợc với oxi, không phản
ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm,
muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao).
- Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat.
- Sơ lợc về thành phần và các cơng đoạn chính sản xuất thuỷ tinh,
đồ gốm, xi măng.
<i><b>KÜ năng</b></i>
- c v túm tt c thụng tin v Si, SiO2, muối silicat, sản xuất thuỷ
tinh, đồ gốm, xi măng.
- Viết đợc các phơng trình hố học minh hoạ cho tớnh cht ca Si,
SiO2, mui silicat.
Bài 31: sơ
lợc về
bảng
tuần
hoàn
Các
nguyên
tố hoá
học
<i><b>Kin thức</b></i><b>: </b>Biết đợc:
- Các nguyên tố trong bảng tuần hồn đợc sắp xếp theo chiều tăng
dần của điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ.
- CÊu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhãm. LÊy vÝ
dơ minh ho¹.
- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm.
Lấy ví dụ minh hoạ.
- ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lợc về mối liên hệ giữa cấu tạo
nguyên tử, vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn và tớnh cht húa
hc c bn ca nguyờn t ú.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì
2, 3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm.
- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20
nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng
và ngợc lại.
- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với
các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên).
Bài 33: TH:
TCHH
của phi
kim
và hợp
chất
của
chúng
<i><b>Kin thc</b></i><b>: </b>Bit c:
- Mc đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao
- Nhiệt phân muối NaHCO3
- Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- S dng dng c và hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng các
thí nghiệm trên
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tợng thí nghiệm và viết đợc các
ph-ơng trình hố hc.
- Viết tờng trình thí nghiệm.
BàI 34:
KHáI
HƯU CƠ
Và HóA
HọC HƯU
CƠ
<i><b>Kin thc: </b></i>Bit c:
<i>+ </i>Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ <i>.</i>
<i>+ </i>Phân loại hợp chất hữu cơ
<i><b>Kĩ năng</b></i>
Phõn bit c cht vụ c hay hu c theo CTPT, phân loại chất hữu
cơ theo hai loại : hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocachon.
Quan s¸t thÝ nghiƯm, rút ra kết luận
Tính % các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ
Lp c cụng thc phõn tử hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần %
các nguyờn t
Bài 35:
CấU TạO
PHÂN Tử
HợP CHấT
HữU CƠ
<i><b>Kin thc: </b></i>Bit c:
Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp
chất hữu cơ và ý nghĩa của nó.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
Quan sỏt mụ hỡnh cu to phân tử, rút ra đợc đặc điểm cấu tạo phân
tử hợp chất hữu cơ
một số chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT.
Bµi 36:
METAN
<i><b>Kiến thức: </b></i>Biết đợc:
Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của me tan.
Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc , tỉ khối so
với khơng khí.
Tính chất hóa học: Tác dụng đợc với clo (phản ứng thế), với oxi
(phản ứng cháy).
Me tan đợc dùng làm nhiên liệu và nguyờn liu trong i sng v sn
xut
<i><b>Kĩ năng</b></i>
Quan sát thí nghiệm, hiện tợng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra
nhận xét.
Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
Phân biệt khí me tan với một vài khí khác, tính % khí me tan trong
hỗn hợp.
Bài 37 :
ETILEN
<i><b>Kin thc : </b></i>Bit c:
Cụng thc phõn tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen.
Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc , tỉ khối so
với khơng khí.
Tính chất hóa học: Phản ứng cộng thơm trong dung dịch, phản ứng
trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy.
ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rợu) etylic, axit
axetic.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
Quan sỏt thớ nghim, hỡnh nh, mụ hình rút ra đợc nhận xét về cấu
tạo và tính cht etilen.
Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
Phân biệt khí etilen với khí me tan bằng phơng pháp hóa học
Tớnh % th tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã
tham gia phản ứng ở đktc.
Bµi 38:
AXETILEN
<i><b>Kiến thức : </b></i>Biết đợc:
Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen.
Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc , tỉ khối so
với khơng khí.
TÝnh chÊt hãa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng
cháy.
ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
Quan sỏt thớ nghim, hỡnh nh, mụ hỡnh rút ra đợc nhận xét về cấu
tạo và tính chất axetilen.
Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
Phân biệt khí axetilen với khí me tan bằng phơng pháp hóa học
Tính % thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí ó
tham gia phn ng ktc.
Cách điều chế axetilen tõ CaC2 vµ CH4
Bµi 39:
BENZEN
<i><b>Kiến thức : </b></i>Biết đợc:
Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.
Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc, khối lợng
riêng, nhiệt độ sơi , độc tính.
TÝnh chÊt hãa häc: Ph¶n øng thÕ víi brom láng (cã bột Fe, đun
nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro và chỉ.
ứng dụng: Làm nhiên liệu và dung môi trong tổng hợp hữu cơ.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
Quan sỏt thớ nghim, mụ hỡnh phõn t, hỡnh ảnh thí nghiệm, mẫu vật,
rút ra đợc đặc điểm về cấu tạo phân tử và tính chất.
ViÕt c¸c PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
Bài 40:
DầU Mỏ
Và KHí
THIÊN
NHIÊN
Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên
nhiên và khí mỏ dầu và phơng pháp khai thác chúng; một số sản phẩm
ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên
liệu quý trong công nghiệp.
<i><b>Kỹ năng </b></i>
c tr li câu hỏi, tóm tắt đợc thơng tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên
và ứng dụng của chúng.
Sư dơng cã hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
Bài 41 :
NHIÊN
LIệU
<i><b>Kin thc : </b></i>Bit c:
Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, láng,
khÝ)
Hiểu đợc: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than,...) an tồn có
hiệu quả, giảm thiểu ảnh hởng khụng tt ti mụi trng.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
Bit cỏch s dng đợc nhiên liệu có hiệu quả, an tồn trong cuộc
sống hằng ngày.
Tính nhiệt lợng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan, và thể tích khí
cacbonic tạo thành .
Bµi 42:
LUN
TËP
HI§ROCA
CBON
-NHI£N
LiƯu
<i><b>KiÕn thøc </b></i>
CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trng), ứng
dụng chính của me tan, etilen, axetilen, benzen. Cỏch iu ch
Thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản
phẩm chng cất dầu mỏ
Khái niệm nhiên liệu - các loại nhiên liệu.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
Viết CTCT một số hiđrocacbon
viết phơng trình hãa häc thÓ hiÖn tÝnh chÊt hãa học của các
hiđrocacbon tiêu biểu và hiđrocacbon có cấu tạo tơng tự.
Phân biệt mét sè hi®rocacbon
Lập CTPT của hiđrocacbon theo phơng pháp định lợng, tính tốn
theo phơng trình hóa học. ( Bài tập tơng tự bài 4 -SGK)
Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học ( BT tơng tự bài
tập số 3-SGK)
Bài 43:
THựC
HàNH
TíNH
CHấT CủA
HIĐROCA
CBON
<i><b>Kiến thức</b></i>
Thí nghiệm điều chế axetilen từ can xi cacbua
Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dng vi dung dch
Br2
Thí nghiệm benzen hòa tan luôm, benzen không tan trong nớc
<i><b>Kĩ năng </b></i>
Lắp dụng cụ ®iÒu chÕ khÝ C2H2 tõ CaC2.
Thực hiện phản ứng cho C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 và đốt chỏy
axetilen
Thực hiện thí nghiệm hòa tan benzen vào nớc và benzen tiếp xúc với
dung dịch Br2
Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tợng và giải thích hiện tợng
Viết phơng trình phản ứng điều chế axetilen, phản ứng của axetilen
với dung dịch Br2, phản ứng cháy của axetilen
BàI 44:
RƯợU
ETYLIC
<i><b>Kin thc: </b></i>Bit c:
Bµi 45:
AXIT
AXETIC
<i><b>Kiến thức: </b></i>Biết đợc:
<i><b>Kĩ năng </b></i>
Bµi 46:
MèI LI£N
HƯ GIữA
ETILEN,
RƯợU
ETYLIC
Và AXIT
<i><b>Kin thc: </b></i>Hiu c:
<i><b>KÜ năng</b></i>
Bài 47:
CHấT BéO
<i><b>Kin thc: </b></i>Bit c:
<i><b>KÜ năng</b></i>
Bài 48:
LUYệN
TậP
ANCOL
ETYLIC,
AXIT
AXETIC
Và CHấT
BéO
<i><b>Kĩ năng</b></i>
Bµi 49:
THùC
HµNH
TÝNH
CHÊT CđA
ANCOL
ETYLIC
Vµ AXIT
AXETC
<i><b>KiÕn thøc</b></i>
<i><b>Kĩ năng</b></i>
Bài 50:
GLUCOZƠ
<i><b>Kin thc: </b></i>Bit c :
<i><b>Kĩ năng</b></i>
Bài 51 :
SACCARO
ZƠ
<i><b>Kin thc: </b></i>Bit c:
<i><b>Kĩ năng</b></i>
Bài 52:
TINH BộT
Và
XENLULO
ZƠ
<i><b>Kin thc: </b></i>Bit c:
<i><b>KÜ năng</b></i>
Bµi 53:
PROTEIN
<b>Kiến thức: </b>Biết đợc:
<i><b>Kỹ năng</b></i>
Bài 54:
POLIME
<i><b>Kin thc: </b></i>Bit c:
<i><b>Kĩ năng </b></i>
Bµi 55:
THùC
HµNH
TÝNH
CHÊT CủA
GLUXIT
<i> KBTB, ngày 29. tháng 10 </i>
<i>năm 2011</i><b> </b><i>KBTB, ngày …….. tháng …… năm 20……</i>
<b>DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG </b>
<b>NGƯỜI LÀM KẾ HOẠCH</b>