Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

CHIEU CAU HIEN NV 11 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.93 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chi u c u hi n

ế



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>*Nội dung bài học: 3 phần :</b>



<b>I/ Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm:</b>



<i><b> 1.Tác giả Ngơ Thì Nhậm.</b></i>



<i><b> 2. Đặc điểm thể loại, hồn cảnh, mục đích </b></i>



<i><b>sáng tác và bố cục của tác phẩm “Chiếu cầu </b></i>


<i><b>hiền”.</b></i>



<b>II. Đọc hiểu văn bản : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I/ TÌM HIỂU CHUNG:



<b>1/ Tác giả Ngơ Thì Nhậm</b>


<b> ( 1746 – 1803):</b>



<b>-Đỗ Tiến sĩ, từng làm quan dưới triều Lê -Trịnh.</b>



<b>-Ông vốn là một sĩ phu Bắc Hà đi theo phong trào Tây </b>


<b>Sơn, được vua Quang Trong trọng dụng.</b>



<b>- Ngơ Thì Nhậm đã có nhiều đóng góp cho triều đại </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I/ TÌM HIỂU CHUNG</b>

:



• Ngơ Thì Nhậm là một bậc kỳ tài trong nhiều lãnh


vực văn học, chính trị, triết học, tơn giáo, quân



sự, sử học... Những cống hiến của ông cho đất


nước không khỏi làm chúng ta liên tưởng đến



một nhân vật khác của lịch sử dân tộc là Nguyễn


Trãi. Một mình Ngơ Thì Nhậm, với những trứ tác


của ông, cũng đủ tiêu biểu cho cả nền văn học


Tây Sơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b><sub>2. Thể loại, hồn cảnh - mục đích sáng tác và bố </sub></b>



<b>cục của tác phẩm :</b>


<i><b><sub>a.Thể loại</sub></b></i>

<b><sub> : </sub></b>



<b><sub>- “Chiếu” là một thể văn nghị luận chính trị - xã </sub></b>


<b>hội của thời trung đại do nhà vua ban hành.</b>



<b><sub>-Xuống chiếu cầu hiền tài là một truyền thống </sub></b>


<b>văn hố – chính trị của các triều đại phong kiến </b>


<b>phương Đơng</b>

<b>.</b>



<i><b><sub>b.Hồn cảnh- mục đích sáng tác của bài chiếu:</sub></b></i>



<b><sub>- “</sub></b>

<b><sub>Chiếu cầu hiền</sub></b>

<b><sub>” của vua Quang Trung do Ngơ </sub></b>



<b>Thì Nhậm viết thay vào khoảng năm 1778-1789 .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Những tác phẩm văn học chính trị này (<i>được coi là của Ngơ Thì </i>
<i>Nhậm, Trần Văn Kỷ và Phan Huy Ích</i>) khơng chỉ có giá trị về
mặt sử học mà còn là những bản hùng văn đề cao chính nghĩa
của dân tộc, dõng dạc nêu lên sức đề kháng của toàn dân và



vạch ra ý hướng xây dựng một nếp sống tiến bộ cho người dân.
Những tác phẩm này, tiêu biểu nhất là các bài <b>Chiếu Khuyến </b>
<b>Nông</b>, <b>Chiếu Cầu Hiền</b>, <b>Chiếu Lập Học, Mở Khoa Thi...</b> <i><b>còn </b></i>
<i><b>soi tỏ tấm lòng yêu nước thương dân của bậc đại anh hùng </b></i>
<i><b>Quang Trung Nguyễn Huệ</b></i>. So sánh với khí văn thời Lê mạt
hay thời Gia Long, người ta thấy hiển hiện một niềm kiêu hãnh
dân tộc và tính lạc quan chủ động đặc biệt của thời kỳ Tây Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• <i><b>c.Bố cục : </b></i>


• <b>Có thể chia làm 3 phần</b>


• <b><sub>- </sub><sub>Phần 1</sub><sub> : Mối quan hệ giữa người hiền tài và thiên tử.</sub></b>


• <b>-Phần 2: Thái độ của nho sĩ Bắc hà và tấm lòng cầu hiền của </b>
<b>vua Quang Trung.</b>


• <b>-Phần 3 : Con đường để người hiền tài cống hiến cho đất </b>
<b>nước.</b>


<i><b><sub>=> Bài chiếu có lập luận chặt chẽ, đi từ “điểm tựa” của </sub></b></i>


<i><b>lập luận :</b></i>



<b> </b>

<b>+ Hiền tài sinh ra để phụng sự cho đời. </b>





<b> + Phân tích thực trạng người hiền chưa chưa ra </b>


<b>giúp cho triều đại.</b>





<b> + Đưa ra cách tiến cử và tự tiến cử hiền tài cho </b>



<b>triều đại</b>

<b>khuyến khích sĩ phu Bắc Hà gạt bị băn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b><sub>1.Mối quan hệ của người hiền và Thiên tử: </sub></b></i>



<b><sub>- Tác giả bắt đầu bằng lời khẳng định của </sub></b>


<b>Khổng Tử : </b>



<b><sub>+ Người hiền cũng như sao sáng trên trời.</sub></b>





<b> Cách so sánh đã khẳng định, trân trọng vai </b>


<b>trò của người có tài, có đức.</b>



<b><sub>+ Sao tất phải chầu về Bắc thần ( </sub></b>

<i><b><sub>Sao Bắc đẩu</sub></b></i>

<b><sub>)</sub></b>





<b> Quy luật của tinh tú trong tự nhiên.</b>



<b><sub>+Từ đó đi đến kết luận :</sub></b>

<b><sub> “</sub></b>

<b><sub>người hiền ắt làm sứ </sub></b>


<b>giả cho Thiên tử</b>

<b>” </b>

<b>( </b>

<i><b>người hiền tài phải quy </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>+ </b>

<i><b>Cho nên</b></i>

<b>, thái độ quay lưng lại lại với với thời </b>


<b>cuộc chính là trái ý trời, đi ngược lại với quy </b>


<b>luật hợp lẽ xưa nay.</b>



<i><b>+ Chính vì thế</b></i>

<i><b>,</b></i>

<b>người hiền tài khơng nên giấu </b>


<b>mình, ẩn tiếng; khơng để đời dùng thì khơng </b>


<b>đúng với ý trời và phụ lịng người</b>

<b>.</b>



<i><b><sub>*Tóm lại</sub></b></i>

<b><sub>, </sub></b>

<b><sub>phần mở đầu bài chiếu</sub></b>

<b><sub>ngắn gọn, </sub></b>



<b>hình ảnh</b>

<b> , </b>

<b>tác giả đã đưa ra luận đề mà bất cứ </b>



<b>người hiền tài nào cũng khơng phủ nhận được.</b>



<b><sub> Lời lẽ, ý tứ giàu sức thuyết phục khi tác giả </sub></b>



<b>đứng trên quyền lợi của dân tộc, của đất nước </b>



<i><b><sub>(đặc biệt là dùng cách dẫn lời của Khổng Từ </sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b><sub>b.Thái độ của nho sĩ Bắc Hà và tấm lịng của </sub></b></i>



<i><b>Quang Trung:</b></i>



<b>b1.Thái độ của nho sĩ Bắc Hà khi Nguyễ Huệ đem </b>


<b>quân ra Bắc diệt Trịnh :</b>



<b><sub>- </sub></b>

<i><b><sub>Đối tượng của bài chiếu</sub></b></i>

<b><sub> là các nho sĩ Bắc Hà và </sub></b>



<b>các quan lại trí thức trong triều Lê- Trịnh.</b>



<b><sub>- </sub></b>

<i><b><sub>Thái độ của họ với quân Tây Sơn</sub></b></i>

<b><sub> :</sub></b>



<b><sub>+ </sub></b>

<b><sub>Cố chấp</sub></b>

<b><sub> vì một chữ “trung” với với triều đại cũ </sub></b>


<b>mà </b>

<b>bỏ đi ở ẩn</b>

<b>.</b>



<b><sub>+Người </sub></b>

<b><sub>ở lại</sub></b>

<b><sub> triều chính thì </sub></b>

<b><sub>im lặng</sub></b>

<b><sub>.</sub></b>



<b><sub>+ Các quan lại </sub></b>

<b><sub>cấp dưới thì làm việc cầm chừng</sub></b>

<b><sub>.</sub></b>


<b><sub>+ Có người đã </sub></b>

<b><sub>có ý định tìm đến cái chết…</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b><sub>b2:Thái độ, tấm lịng của vua Quang Trung :</sub></b>



• <b><sub>- Thành tâm, chân thực,khiêm</sub></b>


• <b><sub> nhường,mong đợi hiền tài.</sub></b>
• <b>- Nhà vua tự giãi bày tâm sự</b>


• <b><sub> của mình về hồn cảnh đất </sub></b>
• <b><sub>nước trong hiện tại</sub></b>

<b><sub> :</sub></b>



• <b>+Tình hình đất nước mới tạo lập .</b>
• <b>+Kỷ cương cịn nhiều thiếu sót .</b>
• <b><sub>+Lại lo chuyện biên ải</sub></b>


• <b><sub>+Dân chưa được hồi sức,</sub></b>


• <b>lịng người chưa được thấm nhuần</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• <i><b>* Nhận xét về nghệ thuật biểu đạt của tác giả trong phần 2 của </b></i>
<i><b>bài chiếu ?</b></i>


• <b><sub>- Chỉ trong một đoạn văn ngắn, tác giả đã sử dụng 9 điển tích, </sub></b>
<b>điển cố được rút ra từ sách vở cổ xưa ( …)</b><i><b> hàm ý chỉ những </b></i>
<i><b>người ẩn dật uổng phí tài năng, hoặc những người làm quan </b></i>
<i><b>nhưng còn nghi ngại, kiêng dè, giữ mình mà khơng dám nói </b></i>
<i><b>thẳng.</b></i>


• <b>=> Cách diễn đạt tượng trưng bằng các điển tích vừa thấp </b>
<b>thống chút châm biếm nhẹ nhàng,vừa tế nhị đồng thời cũng </b>
<b>cho thấy vốn hiểu biết uyên thâm, tài văn chương của Ngơ </b>
<b>Thì Nhậm. </b>



• <b>- Sử dụng phối kợp các câu hỏi tu từ đã đem lại hiệu quả </b>


<b>nghệ thuật cao cho bài chiếu: </b><i><b>hỏi mà ràng buộc, hỏi mà đồng </b></i>
<i><b>thời chỉ ra con đường để thay đổi của những sĩ phu Bắc Hà .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b><sub>c.Con đường cầu hiền của vua Quang Trung:</sub></b>



<i><b><sub>- Những biện pháp cầu hiền của vua Quang Trung :</sub></b></i>


<b><sub>+ Ban chiếu để “</sub></b>

<i><b><sub>Quan liêu lớn nhỏ, dân chúng </sub></b></i>



<i><b>trăm họ …đều cho phép được dâng thư bày tỏ</b></i>

<b>…”</b>





<b> lời cầu hiền mang tính dân chủ.</b>



<b><sub>+ Người nói được việc hay, bàn nhiều việc tốt thì </sub></b>


<b>nên “</b>

<i><b>bể dụng</b></i>

<b>”.</b>



<b><sub>+ Khơng trách cứ những người có lời lẽ “</sub></b>

<i><b><sub>khơng </sub></b></i>


<i><b>dùng được”.</b></i>



<b><sub>+Các quan được quyền tiến cử người có tài nghệ.</sub></b>


<b><sub>+ Bản thân người tài tự cử….</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b><sub>-Nội dung cầu hiền vừa cụ thể, vừa sinh động, </sub></b>



<b>hướng tới đông đảo đối tượng… </b>



<sub></sub>

<i><b><sub> biểu hiện thái độ và tấm lòng của người đứng </sub></b></i>



<i><b>đầu đất nước.</b></i>




<b><sub>-Lời cầu hiền đã mở rộng con đường để các bậc </sub></b>



<b>hiền tài thi thố tài năng lo đời giúp nước.</b>



<b><sub>=> Có thể nói : </sub></b>

<b><sub>lời cầu hiền rất tâm huyết, thể </sub></b>


<b>hiện tư tưởng tiến bộ nhất trong suốt các triều </b>



<b>đại phong kiến Việt Nam</b>

<i><b>( cả trước và sau </b></i>



<i><b>Nguyễn Huệ ).</b></i>



<i><b><sub>*Qua bài chiếu, em có nhận xét gì về vua Quang </sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b><sub>- Quang Trung là một vị vua có cái nhìn đúng đắn và </sub></b></i>



<i><b>xa rộng : </b></i>



<b><sub>+Biết trân trọng những kẻ sĩ, người hiền; biết hướng </sub></b>


<b>họ vào mục đích xây dựng quốc gia vững mạnh.</b>



<i><b><sub>- Quang Trung là vị vua hết lịng vì dân, vì nước:</sub></b></i>



<b><sub>+ Lo củng cố cho xã tắc, chú ý tới mn dân.</sub></b>


<b><sub>+Lo giữ gìn đất nước, chống giặc ngoại xâm.</sub></b>



<i><b><sub>-Quang Trung là vị vua thể hiện tư tưởng dân chủ, </sub></b></i>



<i><b>tiến bộ :</b></i>




<b><sub>+Phát hiện nhân tài bằng nhiều biện pháp.</sub></b>


<b><sub>+Khơng phân biệt quan lại hay thứ dân.</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×