Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giao an Tin Hoc 6 Tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 1. LAØM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ</b>


<b>Bài 1. THƠNG TIN VÀ TIN HỌC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS biết được khái niệm thơng tin.


- HS biết được hoạt động thông tin của con người.


- HS biết được máy tính là cơng cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
- HS biếtù khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<i><b></b> Giáo viên</i>: Giáo án, SGK.
<i><b></b> Hoïc sinh</i>: SGK.


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<i><b></b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 1</b><b> : Ổn định lớp, giới thiệu bài mới. (5')</b></i>


<i><b>* Ổn định lớp</b></i><b>:</b>


- GV yêu cầu HS báo cáo sỉ số.



<i><b>* Giới thiệu bài mới</b></i><b>:</b>


- Tin học là môn học bắt buộc
dành cho HS THCS, dùng cho cả
4 khối (6, 7, 8, 9) với thời lượng
mỗi tuần 2 tiết. Lớp 6 chúng ta
sẽ sử dụng SGK tin học dành
cho HS THCS – quyển 1 gồm 4
chương. Trong chương 1 có 4 bài
lý thuyết và 1 bài thực hành.
Trước khi đi vào bài học các em
hãy cho thầyâ biết: <i>Tại sao trong</i>
<i>cuộc sống người ta có nhu cầu</i>
<i>đọc báo, xem ti vi, giao tiếp với</i>
<i>người khác?</i> Vậy thơng tin là gì?
Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài đầu
tiên của chương 1.Bài 1: Thông
<b>tin và tin học.</b>


- HS báo cáo sỉ số.
- Lắng nghe.


- HS trả lời: để biết được
<b>thông tin.</b>


- HS ghi tựa bài.


<b>Chương 1. LÀM QUEN VỚI</b>
<b>TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH</b>



<b>ĐIỆN TỬ</b>


<b>Bài 1. THÔNG TIN VÀ </b>
<b> TIN HỌC</b>
<i>Tuần: 1</i> <i>Tiết: 1 & 2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> </b><b>Hoạt động 2</b><b> : Thông tin là gì? (15')</b></i>
- GV gọi HS đọc thơng tin


- <i>Bạn vừa đem lại cho các em rất</i>
<i>nhiều thông tin. Vậy theo các em</i>
<i>thơng tin là gì?</i>


- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, củng cố


- GV gọi HS nêu vài ví dụ về
thông tin.


- GV nhận xét, kết luận.


- GV: Các em vừa tìm hiểu
“thông tin” là gi?. Để biết được
hoạt động thông tin của con
người như thế nào chúng ta cùng
tìm hiểu phần tiếp theo của bài.


- HS đọc.



- HS thảo luận và trả lời.
- HS nhận xét.


- HS ghi baøiû.
- HS nêu ví dụ.


- HS lắng nghe.


<b>1. Thông tin là gì?</b>


- Thơng tin là tất cả những
gì đem lại sự hiểu biết về
thế giới xung quanh (sự vật,
sự kiện,…) và về chính con
người.


<i><b></b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 3</b><b> : Tìm hiểu hoạt động thơng tin của con người. (25')</b></i>
- GV gọi HS đọc thông tin.


- GV: Thơng tin có vai trị rất
quan trọng trong cuộc sống của
con người. Chúng ta không chỉ
tếp nhận mà cịn lưu trữ, trao đổi
và xử lí thơng tin.



<i>- Nêu một số VD về phương tiện</i>
<i>lưu trữ thông tin phổ biến?</i>
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, củng cố.
<i>- Hoạt động thơng tin là gì?</i>
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, củng cố.


- GV đối với mỗi người, hoạt
động thông tin diễn ra như là
một nhu cầu thường xuyên và tất
yếu. Có thể nói, mỗi janhf động
việc làm của con người điều gắn
liền với một hoạt động thông tin
cụ thể.


- GV lưu ý: Trong quá trình thu


- HS đọc
- Lắng nghe.


- HS trả lời: SGK, băng,
<b>đĩa, giấy tờ …</b>


- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét


- HS lắng nghe.



- HS lắng nghe.


<b>2. Hoạt động thơng tin của</b>
<b>con người</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhận thơng tin ta có 2 cách là:
vơ thức và có ý thức. Ví dụ:
+ Vơ thức: Tiếng chim hót vọng
đến tai → trên cây có con chim.
+ Có ý thức: Đọc sách → tìm
hiểu kiến thức.


- GV y/c HS nêu các ví dụ khác.
- GV nhận xét và giải thích.
<i>- Trong các hoạt đơng thơng tin</i>
<i>thì hoạt động nào là quan trọng</i>
<i>nhất? Vì sao.</i>


- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, củng cố.


- GV gọi HS vẽ mơ hình q
trình xử lí thơng tin


- GV giới thiệu về mơ hình q
trình xử lý thông tin.


- <i>Thông tin vào và thông tin ra</i>
<i>thông tin nào trước xử lý và</i>


<i>thông tin nào nhận được sau xử</i>
<i>lý.</i>


- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.


- Việc lưu trữ, truyền thơng tin
làm cho thơng tin và nững hiểu
biết được tích lũy và nhân rộng.


- HS nêu ví dụ.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS thực hiện


- Quan sát, lắng nghe
- Thông tin vào là thông
tin trước xử lý. Thông tin
ra là thơng tin nhận được
sau xử lý.


- HS nhận xét
- HS lắng nghe.


- Xử lý thơng tin đóng vai
trị quan trọng vì nó đem lại
sự hiểu biết cho con người.
T.tin vào T.tin ra


<i><b></b></i>



<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 4</b><b> : Hoạt động thông tin và tin học. (40')</b></i>
- GV gọi HS đọc thông tin.


- GV: Để tính tốn phép tính
“3*5” mắt làm nhiệm vụ tiếp
nhận thơng tin (nhìn phép tính từ
bảng), nảo xử lí thơng tin (thực
hiện phép tính).


- GV y/c HS nêu ví dụ khác.
- GV gọi HS nhận xét
- GV củng cố.


- <i>Hoạt động thơng tin của con</i>
<i>người được tiến hành nhòa vào</i>
<i>đâu ?</i>


- HS đọc


- HS lắng nghe.


- HS nêu ví dụ
- HS nhận xét


- Các giác quan và bộ
<b>não</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.


- <i>Các giác quan thực hiện chức</i>
<i>năng gì và bộ não thực hiện</i>
<i>chức năng gì ?</i>


- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.


- GV : Tuy nhiên, khả năng của
các giác quan và bộ não con
người trong các hoạt động thơng
tin chỉ có hạn (<i>Khơng thể nhìn</i>
<i>được q xa hay những vật quá</i>
<i>bé; Không thể tinh nhẩm nhanh</i>
<i>những con số rất lớn,...) .</i>


- GV y/c HS nêu một số ví dụ về
những cơng cụ giúp con người
vượt qua những giới hạn này.


- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, củng cố.


- <i>Máy tính điện tử ban đầu được</i>
<i>làm ra dùng để làm gì ?</i>


- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét



- <i>Một trong các nhiệm vụ chính</i>
<i>của tin học là gì ?</i>


- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, củng cố.


- <i>Ngày nay máy tính điện tử có</i>
<i>phải chỉ dùng để tính tốn hay</i>
<i>khơng ?</i>


- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, củng cố.


- Nhờ sự phát triển của tin học,


- HS nhận xét
- HS trả lời.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.


+ Đi bộ, đi xe bò, xe
ngựa,… → xe đạp, xe
máy, ô tô, máy bay,…
+ Nhờ chim bô câu đưa
thư → bưu điện, thư điển
tử,…


- HS nhận xét.



- Hỗ trợ cho cơng việc
tính tốn của con người.
- HS nhận xét.


- HS trả lời.
- HS nhận xét.


- Khoâng
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

máy tính khơng chỉ là cơng cụ
giúp tính tốn thuần túy mà cịn
có thể hỗ trợ con người trong
nhiều lĩnh vực khác nhau của
cuộc sống.


<i><b></b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 5</b><b> : Củng cố - dặn dị </b><b> (5')</b><b> </b></i>


<i><b>* Củng cố </b></i><b>:</b>
- Thông tin là gì.


- Thế nào là hoạt động thông tin.
- Trong các hoạt động thông tin
hoạt động nào là quan trọng
nhất ?



<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Về nhà các em học bài, làm
bài tập và xem trước Bài 2 :
<b>Thông tin và biểu diễn thông</b>
<b>tin để tiết sau học tốt hơn.</b>


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×