Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.58 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TI
<b>Câu 1:</b> Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng
các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong
thí nghiệm của mình lại di truyền độc lập?
Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở F<sub>2 </sub> bằng <b>tích các tỉ lệ</b> của
các tính trang hợp thành nó, Menđen đã xác định các
tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập
với nhau
<b>Câu 2:</b> Biến dị tổ hợp là gì?
<b>Tiết 5</b> : <b>LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG</b> ( tiếp theo)
<b>Menđen giải thích kết quả thí nghiệm</b>
<b>Lai 2 căp tính trạng như thế nào </b>
<b>rút ra qui luật gì? </b>
III. <b>Menđen giải thích kết quả thí nghiệm</b> :
<b>Tỉ lệ phân li trong cặp tính trạng ở F <sub>2 :</sub></b>
<b>Vàng </b>
<b> </b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>Trơn </b>
III. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm :
-Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân
tố di truyền qui định.
<b>-Qui ước</b>: <b>+ Gen A qui định hạt vàng</b>
<b> + Gen a qui định hạt xanh</b>
<b> + Gen B qui định vỏ trơn</b>
<b> + Gen b qui định vỏ nhăn</b>
<b>*Kiểu gen vàng, trơn thuần chủng: AABB</b>
<b>*Kiểu gen xanh, nhăn thuần chủng</b> <b>: aabb</b>
<b>F2</b>
<b>AB</b> <b>ab</b>
<b>G</b>
<b>AB</b>
<b>Ab</b>
<b>aB</b>
<b>ab</b>
O
O
<b>AaBb</b>
<b>F<sub>1</sub></b>
AABB AABb AaBB <b>AaB</b>b
AABb AAbb AaBb Aabb
AaBB AaBb aaBB aaBb
aabb
aaBb
Aabb
AaBb
<b>AABB </b> x <b>aabb</b>
<b>P</b>
<b>AB</b> A<b>b</b> aB <b>ab</b>
<b>F1</b>
<b>F2</b>
<b>AB</b> <b>ab</b>
<b>G</b>
<b>AB</b>
<b>Ab</b>
<b>aB</b>
<b>ab</b>
O
O
<b>AaBb</b>
<b>F<sub>1</sub></b>
AABB AABb AaBB <b>AaB</b>b
AABb AAbb AaBb Aabb
AaBB AaBb aaBB aaBb
aabb
aaBb
Aabb
AaBb
<b>AABB </b> x <b>aabb</b>
<b>P</b>
<b>AB</b> A<b>b</b> aB <b>ab</b>
<b>F1</b>
<b>Thảo luận: ? Điền nội dung phù hợp vào 5</b>
Bảng 5 :Phân tích kết quả lai hai cặp tính trạng
<b>Kiểu hình</b>
F<sub>2</sub>
T lỉ ệ
Hạt vàng trơn Hạt vàng
nhăn H
ạt xanh
trơn H
ạt xanh
Tỉ lệ ở mỗi
kiểu gen ở
F<sub>2</sub>
Tỉ lệ của
mỗi kiểu
hình ở F<sub>2</sub>
1AABB
2Aa BB
2AABb
4Aa Bb
1AAbb
2Aabb 1aaBB
2aaBb
<b>1aabb</b>
<b>9A - B-</b> <b>3A - bb</b> <b>3aaB-</b> <b>1aa bb</b>
<b>9 </b> <b><sub>3</sub></b> <b><sub>3</sub></b> <b>1</b>
<b>Tiết 5</b> : <b>LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG</b> ( tiếp theo)
-Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền
qui định.
<b>-Qui ước</b>:<b> + Gen A qui định hạt vàng</b>
<b> + Gen a qui định hạt xanh</b>
<b> + Gen B qui định vỏ trơn</b>
<b> + Gen b qui định vỏ nhăn</b>
<b>* Kiểu gen vàng, trơn thuần chủng: AABB</b>
<b>* Kiểu gen xanh, nhăn thuần chủng</b> <b>: aabb</b>
-Do sự kết hợp ngẫu nhiên của 4 loại giao tử bố, 4 loại giáo
tử mẹ -> F<sub>2</sub> có 16 hợp tử.
- <b>Qui luật phân ly độc lập</b>: Các cặp nhân tố di truyền ( cặp
gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
<b>Tiết 5</b> : <b>LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG</b> ( tiếp theo)
<b>IV. Ý nghĩa của qui luật phân li độc lập</b>
? Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính biến dị lại
phong phú ?
Do các sinh vật này có nhiều gen, các gen này
? Nêu ý nghĩa của qui luật phân li độc lập?
- Qui luật phân li độc lập giải thích được 1 trong
những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp do
sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa trong chọn giống và tiếnhố
<b>Tiết 5</b> : <b>LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG</b> ( tiếp theo)
<b>CỦNG CỐ </b>
1. Đọc kết luận cuối bài trang 19SGK
2. Trả lời các câu hỏi 2, 3 trang 19 SGK
3. Làm bài tập số 4: : đáp án d vì :
P : tóc xoăn, mắt đen X Tóc thẳng, mắt xanh
TTMM ttmm
<b>G<sub>P</sub></b><sub> </sub>TM t m
1. HỌC THUỘC CÁC QUI LUẬT PHÂN LI, PHÂN LI ĐỘC
LẬP.
2. KẾT LUẬN CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN KHI LAI 1
CẶP TÍNH TRẠNG, 2 CẶP TÍNH TRẠNG .