Tải bản đầy đủ (.docx) (145 trang)

GIAO AN HOA 9 TRON BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 145 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 17/8/2012
<b>Tiết 1: </b> Ngày dạy: 20/8/2012


<b> ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


– Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học ở lớp 8.
– Rèn luyện các kỹ năng tính tốn. Và giải bài tập


<b>II. Phương tiện dạy học.</b>


GV:Hệ thống câu hỏi, bài tập.
HS: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8.
<b>III. Tiến trình hoạt động.</b>


<b> Đặt vấn đề:</b>


Ta đã làm quen với mơn hóa học năm lớp 8 và ta cũng đã biết tầm quan trọng của mơn


hóa học cũng như các ứng dụng của chúng, để tiếp tục học tốt hơn ở năm nay chúng ta
cùng nhau ôn lại kiến thức cũ nhé.


<b> Ho t ạ động 1: Ôn t p các khái ni m c b n và các n i dung lý thuy t c b n ậ</b> <b>ệ</b> <b>ơ ả</b> <b>ộ</b> <b>ế ơ ả</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Bài1:


Nêu các khái niệm
oxit, axit, bazơ,
muối. Công thúc


chung của các hợp
chất. Qui tắc hóa trị
– Sau khi học sinh
nêu ý kiến, giáo viên
yêu cầu các em hoàn
thành bài tập 1.


– Học sinh thảo luận theo gợi ý của giáo viên:
Các kiến thức cần vận dụng:


 Qui tắc hóa trị: <i>AxaBby</i>
<i>a</i>.<i>x</i>=b.<i>y</i>


 Thuộc kí hiệu các ngun tố, cơng thức các
gốc axit, hóa trị các nguyên tố và gốc.


 Muốn phân loại được các hợp chất trên, ta
phải thuộc các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối.
– Học sinh hoàn thành bài tập 1.


– Công thúc
chung của các
hợp chất :
 Oxit: RxOy


 Axit: HxA


Bazơ:
M(OH)n



 Muối: MnAm


<b> </b><b> Hoạt động 2: Ơn lại các cơng thức thường dùng.</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


– Giáo viên yêu
cầu các nhóm học
sinh hệ thống lại
công thức thường
dùng làm bài tập.
– Giáo viên u
cầu đại diện nhóm
trình bày


<i>C</i>%=<i>m</i>ct


<i>m</i> <i>×</i>100 %


– Học sinh thảo luận nhóm
– Các cơng thức thường dùng:


<i>n=</i> <i>m</i>


<i>M</i> <i>→ m=n</i>.<i>M → M</i>=
<i>m</i>


<i>n</i>
<i>n</i><sub>khí</sub>= <i>V</i>



22<i>,</i>4 <i>→V</i>=n.22<i>,</i>4


<i>d<sub>A</sub></i><sub>/</sub><i><sub>B</sub></i>=<i>MA</i>
<i>MB</i>


<i>; d<sub>A</sub></i><sub>/</sub><sub>kk</sub>=<i>MA</i>


29


<i>CM</i>=
<i>n</i>


<i>V</i> <i>→ V</i>=
<i>n</i>


<i>C<sub>M</sub>→ n=CM</i>.<i>V</i>


<i>C</i>%=<i>m</i>ct
<i>m</i>dd


<i>×</i>100 %


– Các cơng thức thường dùng.
 Số mol: <i>M</i>


<i>m</i>
<i>n</i> 


 Đktc: <i>n=</i> <i>V</i>



22<i>,</i>4


 Tỷ khối:


<i>d<sub>A</sub></i><sub>/</sub><i><sub>B</sub></i>=<i>MA</i>
<i>MB</i>
<i>d<sub>A</sub></i><sub>/</sub><sub>kk</sub>=<i>MA</i>


29


 Nồng độ: <i>C<sub>M</sub></i>=<i>n</i>
<i>V</i>
<b> </b><b> Hoạt động 3: Ôn lại một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài tập 2.


Tính thành phần phần
trăm các nguyên tố có
trong hợp chất


NH4NO3


 Bài tập 3: Hợp chất
A có khối lượng mol là
142. Thành phần phần
trăm về khối lượng của
các nguyên tố trong A
là:


%Na = 32,39%



%S = 22,54% ; còn lại
là oxi. Hãy xác định
cơng thức của A.
 Bài tập 4: Hịa tan
2,8g Fe bằmg dung
dịch HCl 2M vừa đủ.


a. Tính thể tích HCl
cần dùng.


b. Tính thể tích khí
thốt ra (đkc).


c. Tính nồng độ
mol của dung dịch thu
được sau phản ứng
(coi thể tích dung dịch
thu được sau phản ứng
không thay đổi đáng
kể so với thể tích HCl
.<sub></sub> Bài tập 5: Hịa tan
m1 gam bột Zn cần


dùng vừa đủ m2 gam


dung dịch HCl. Phản
ứng kết thúc, thu được
0,896l khí (đkc).



a. Tính m1 và m2.


b. Tính nồng độ %
của dung dịch thu
được sau phản ứng.


– Học sinh chú ý.


– Học sinh trả lời: các bước tính
theo cơng thức hóa học:


+ Tính khối lượng mol.
+ Tính % các ngun tố.
– Học sinh làm bài tập 2:


<i>M</i><sub>NH</sub><sub>4</sub><sub>NO</sub><sub>3</sub>=14<i>×</i>2+1<i>×</i>4+16<i>×</i>3
¿80<i>đ</i>.<i>v</i>.<i>C</i>


<i>%N</i>=28


80 <i>×</i>100 %=35 %


<i>%H</i>= 4


80<i>×</i>100 %=5 %


<i>%O=</i>48


80 <i>×</i>100 %=60 %



– Học sinh làm bài tập 3:
Giả sử cơng thức của (A) là
NaxSyOz.


Ta có:


23<i>x</i>


142 <i>×</i>100 %=32<i>,</i>39 %<i>→ x=</i>2
32<i>y</i>


142 <i>×</i>100 %=22<i>,</i>54 %<i>→ y=</i>1
16<i>z</i>


142 <i>×</i>100 %=45<i>,</i>07 %<i>→ z=</i>4


Vậy công thức của (A):
Na2SO4


Học sinh làm bài tập 4.


Fe+2 HCl<i>→</i>FeCl<sub>2</sub>+H<sub>2</sub><i>↑</i>


0,5 mol 0,1 mol 0,5 mol


0,5 mol


<i>n</i><sub>Fe</sub>=28


56=0<i>,</i>05 mol



Theo phương trình:


<i>n</i>HCl=2 .<i>n</i>Fe=2<i>×</i>0<i>,</i>05=0,1 mol
Thể tích dung dịch HCl:


<i>V</i>=n ×22<i>,</i>4
mà n<i>H</i>2=nFe=0<i>,</i>05 mol


<i>⇒V</i>=0<i>,</i>05<i>×</i>22<i>,</i>4=1<i>,</i>12(l)
Nồng độ của dung dịch sau
phản ứng:


Học sinh làm bài tập 2:
<i>M</i><sub>NH</sub><sub>4</sub><sub>NO</sub><sub>3</sub>=14<i>×</i>2+1<i>×</i>4+16<i>×</i>3
¿80<i>đ</i>.<i>v</i>.<i>C</i>


<i>%N</i>=28


80<i>×</i>100 %=35 %


<i>%H</i>= 4


80 <i>×</i>100 %=5 %


<i>%O=</i>48


80<i>×</i>100 %=60 %


Giả



sử cơng thức của (A) là
NaxSyOz.


Ta có:


23<i>x</i>


142 <i>×</i>100 %=32<i>,</i>39 %<i>→ x=</i>2
32<i>y</i>


142 <i>×</i>100 %=22<i>,</i>54 %<i>→ y=</i>1
16<i>z</i>


142 <i>×</i>100 %=45<i>,</i>07 %<i>→ z=</i>4


Vậy cơng thức của (A):
Na2SO4


<i>C</i>=<i>n</i>
<i>V</i>


mà n<sub>FeCl</sub><sub>2</sub>=n<sub>Fe</sub>=0<i>,</i>05 mol
<i>V</i><sub>FeCl</sub><sub>2</sub>=V<sub>HCl</sub>=0<i>,</i>05(l)


<i>⇒CM</i><sub>FeCl2</sub>=0<i>,</i>05


0<i>,</i>05=1<i>M</i>


– Học sinh chép vào tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày dạy: 25/8/2012
<b>Tiết 2: Baøi 1</b> <b> TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT </b>


<b> KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>* Về kiến thức </b>


– Học sinh biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được
những phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất.


– Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit axit và oxit bazơ là dựa vào tính chất
hóa học của chúng.


* Về kỹû naêng


– Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập
định tính và định lượng.


* Về thái độ: giúp cho các em u thích mơn học.
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


– GV: Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống
hút.


– Hóa chất: CuO, CaO, H2O, dung dịch HCl, quỳ tím.


- HS: Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


<b> 1) Kiểm tra bài cũ</b>


<b> 2) Vào bài: </b>Hơm nay ta cùng nhau tìm hiểu bài đầu tiên đó là bài: Tính chất hóa học
của oxit .Khái quát về sự phân lọai oxitù.


<b>3) Tiến trình bài giảng</b>


 Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit.


Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung


– Giáo viên yêu cầu học sinh
nhắc lại khái niệm oxit axit và
oxit bazơ.


– Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm các thí nghiệm sau:


 Cho vào ống nghiệm 1: bột
CuO màu đen.


 Cho vào ống nghiệm 2: mẫu
vôi sống CaO.


 Thêm vào mỗi ống nghiệm 2
– 3 ml dung dịch nước cất.
 Dùng ống hút nhỏ vài giọt
chất lỏng có trong 2 ống nghiệm
trên vào hai mẫu giấy quỳ và
quan sát.



– Học sinh nhắc lại:


 Oxit axit: thường là oxit của
phi kim.


 Oxit bazơ: thường là oxit
của kim loại.


– Các nhóm làm thí nghiệm,
quan sát, nhận xét hiện tượng:
 Ở ống nghiệm 1: Khơng có
hiện tượng gì xảy ra. Chất
lỏng có trong ống nghiệm 1
khơng làm cho quỳ tím chuyển
màu.


 Ở ống nghiệm 2: Vơi sống
nhão ra, có hiện tượng tỏa
nhiệt, dung dịch thu được làm


1. Tính chất của oxit
bazơ:


a. Tác dụng với H2O.


Một số oxit bazơ tác
dụng với nước tạo thành
dung dịch bazơ (kiềm).



CaO(<i>r)+H</i>2<i>O(l)→</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– Giáo viên yêu cầu các nhóm
rút ra kết luận và viết phương
trình .


quỳ tím chuyển thành màu
xanh.


– Kết luận:


 CuO không phản ứng với
nước.


 CaO phản ứng với nước tạo
– Lưu ý học sinh: những oxit


bazơ tác dụng với nước ở điều
kiện thường mà ta gặp ở lớp 9
là: Na2O, CaO, Ka2O, BaO… và


yêu học sinh viết phản ứng.
– Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm thí nghiệm tiếp:


 Cho vào ống 1: bột CuO.
 Cho vào ống 2: bột CaO.
 Nhỏ 2 – 3 ml dung dịch HCl
vào cả hai ống nghiệm, lắc nhẹ,
quan sát.



– Giáo viên hướng dẫn học sinh
viết phương trình phản ứng:
 Dung dịch màu xanh lam là
màu của dung dịch đồng (II)
Clorua.


 Dung dịch trong suốt là dung
dịch Canxiclorua.


– Gọi học sinh rút ra kết luận?
– Giáo viên thông báo: bằng
thực nghiệm người ta đã chứng
minh được một số oxit bazơ:
CaO, BaO, Na2O, K2O… tác


dụng với oxit axit  muối.


– Gọi học sinh viết phương trình
phản ứng.


2)tính chất hóa học của oxit
axit


Gọi học sinh viết phương trình :
P2O5, SO2, SO3 tác dụng với


H2O.


– Từ phương trình trên em rút ra


kết luận gì?


– Giáo viên liên hệ thực tế:
Nước vôi trong để lâu ngày


thành dung dịch bazơ.
CaO+<i>H</i><sub>2</sub><i>O→</i>2 NaOH


 Một số oxit bazơ tác dụng
với nước tạo thành dung dịch
bazơ (kiềm).


– Học sinh chú ý và viết
phương trình phản ứng:


Na<sub>2</sub><i>O</i>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O →</i>2 NaOH


¿


<i>K</i>2<i>O</i>+<i>H</i>2<i>O→</i>2 KOH
OH¿<sub>2</sub>


BaO+<i>H</i><sub>2</sub><i>O→</i>Ba¿


– Học sinh làm thí nghiệm
nhận xét:


 Bột CuO màu đen bị hòa tan
trong dung dịch HCl tạo thành
dung dịch màu xanh lam.


 Bột CaO màu trắng bị hòa
tan trong dung dịch HCl tạo
thành dung dịch trong suốt.
– Học sinh viết phương trình


CuO+HCl<i>→</i>CuCl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


(đen) (dd)
(dd màu xanh)


CaO+HCl<i>→</i>CaCl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
(tráng) (dd)


(không màu)


– Oxit bazơ tác dụng với axit 
muối + H2O.


– Học sinh viết:
BaO+CO<sub>2</sub><i>→</i>BaCO<sub>3</sub>


– Học sinh viết:


<i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>2</sub><i>→</i>2<i>H</i><sub>3</sub>PO<sub>4</sub>


SO<sub>2</sub>+H<sub>2</sub><i>O→ H</i><sub>2</sub>SO<sub>3</sub>
SO3+H2<i>O→ H</i>2SO4



Kết luận: Nhiều oxit axit tác



b. Tác dụng với axit.
Oxit bazơ tác dụng với
axit tạo thành muối và
nước.


CuO+HCl<i>→</i>


CuCl2(dd)+<i>H</i>2<i>O</i>(l)


c. Tác dụng với oxit
axit.


Một số oxit bazơ tác
dụng với oxit axit  muối.


BaO(r)+CO2(l)<i>→</i>
CaCO<sub>3</sub>(r)


2. Tính chất hóa học của
oxit axit.


a. Tác dụng với nước:
Nhiều oxit axit tác dụng
với nước  dung dịch axit.


<i>P</i>2<i>O</i>5(r)+3<i>H</i>2<i>O</i>(l)<i>→</i>
2<i>H</i><sub>3</sub>PO<sub>4</sub>(dd)


b. Tác dụng với dung


dịch bazơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trong khơng khí có hiện tượng
gì? Viết phương trình phản ứng?
– Thơng báo: Với các oxit axit:
SO2, P2O5,… cũng có phản ứng


tương tự.


– Từ đó, em rút ra kết luận gì?
– Hỏi: oxit axit cịn có tính chất
hóa học nào khác nữa?


– Giáo viên yêu cầu học sinh so
sánh tính chất hóa học của oxit
axit và oxit bazơ?


dụng với nước tạo thành dung
dịch axit.


– Học sinh trả lời: trên bề mặt
xuất hiện lớp váng màu trắng,
lâu ngày lắng xuống dưới đáy.
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O


– Kết luận: Oxit axit tác dụng
với dung dịch bazơ tạo thành
muối và nước.


– Trả lời: Oxit axit còn tác


dụng được với oxit bazơ tạo
thành muối.


thành muối và nước.


OH¿<sub>2</sub><i>→</i>
CO<sub>2</sub>(kk)+Ca¿
CaCO3(r)+<i>H</i>2<i>O</i>(l)


c. Tác dụng với oxit
bazơ  muối.




<b> Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit.</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


– Giới thiệu 4 loại oxit.
– Gọi học sinh cho ví dụ.


– Học sinh chú ý và ghi bài.
– Học sinh cho ví dụ.


– Oxit bazơ: Na2O, MgO


– Oxit axit: CO2, SO2...


– Oxit lưỡng tính: ZnO,
Al2O3



– Oxit trung tính: CO,
NO


<b>4) Củng cố:</b>


– Làm bài tập 2: Hòa tan 8 gam MgO cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl có nồng độ CM.


a. Viết phương trình hố học


b.Tính CM của dung dịch HCl đã dùng.


<b>5) Dặn dò:</b>


– Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, (SGK).
– Xem trước bài “Một số oxit quan trọng”
IV.Rút kinh nghiệm:


……….
...


<b> Ngày soạn: 25/8/2012</b>
<b> Ngày dạy: 28/8/2012</b>


<b>Tiết 3:</b> <b> Baøi 2: </b>

<b>MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I Mục tiêu bài học:</b>
<b> * Về kiến thức </b>


– Học sinh hiểu được những tính chất hóa học của Canxioxit (CaO).


– Biết được các ứng dụng của Canxioxit.


– Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phịng thí nghiệm và trong công
nghiệp.


*Về kĩ nămg:


– Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng của CaO và khả năng làm các bài
tập hóa học.


*Về thái độ : giúp hs hứng thú với bộ mơn hóa học


<b>II. Dụng cụ dạy học</b>
-GV:


– Hóa chất: CaO, dung dịch HCl, H2O


– Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh,ống hút,kẹp gỗ
– Tranh ảnh lị nung vơi trong công nghiệp và thủ công.


-HS:


– Sưu tầm tư liệu về nghề sản xuất vơi ở địa phương.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập .


– Nêu các tính chất hóa học của oxit bazơ? Viết phương trình hố học.


2. Vào bài :Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu tính chất của 1 số oxit quan trọng



như canxioxit và lưu hùynh ñioxit.
3. Bài mới:


<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa, lý của CaO.</b>


Yêu cầu hs biết đựợc tính chất vật lý và tính chất hóa học của CaO


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– Từ bài tập 1, giáo viên


khẳng định CaO là Oxit
bazơ.


– Giáo viên yêu cầu học
sinh quan sát một mẫu
CaO và nêu các tính
chất vật lý cơ bản.
– Sau đây, ta tiến hành
một số thí nghiệm
chứng minh tính chất
hóa học của CaO.
 Thí nghiệm 1: Cho
mẫu nhỏ CaO vào ống
nghiệm. Nhỏ từ từ nước
vào. Quan sát và nhận
xét hiện tượng.


– Giáo viên cung cấp



– Học sinh nghe.


– Học sinh quan sát và trả
lời:


CaO là chất rắn, màu
trắng, nóng chảy ở nhiệt độ
rất cao 25850<sub>C.</sub>


– Học sinh làm thí nghiệm
theo nhóm.


 Phản ứng tỏa nhiệt, sinh
ra chất rắn màu trắng, tan ít
trong nước.


CaO + H2O  Ca(OH)2


1. Tính chất vật lý.


– Là chất rắn, màu trắng, nóng
chảy ở nhiệt độ rất cao


(25850<sub>C).</sub>


2. Tính chất hóa học.
a. Phản ứng với H2O.


CaO(r)+H2O(l)



Ca(OH)2(r)


Ca(OH)2 tan ít trong nước,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thêm: phản ứng của
CaO với nước gọi là
phản ứng tơi vơi.
Ca(OH)2 tan ít trong


nước, phần tan tạo thành
dung dịch bazơ.


CaO hút ẩm mạnh nên
được dùng để làm khô
nhiều chất.


 Thí nghiệm 2: Cho
mẫu CaO vào ống
nghiệm. Nhỏ từ từ dung
dịch HCl vào. Quan sát
và nhận xét hiện tượng.
–GV: Tính chất này có
ứng dụng gì trong nông
nghiệp? Công nghiệp?
– Giáo viên thông báo:
Để CaO trong khơng khí
ở nhiệt độ thường, CaO
hấp thụ CO2 


Canxicacbonat. Yêu cầu


học sinh viết phương
trình phản ứng.


– Qua các thí nghiệm
em rút ra kết luận gì?


– Học sinh nghe và ghi bổ
sung.


 CaO tác dụng với dung
dịch HCl, phản ứng tỏa
nhiều nhiệt tạo thành dung
dịch CaCl2.


CaO+2 HCl<i>→</i>CaCl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
– Lợi dụng tính chất này để
khử chua đất trồng trọt; xử
lý nước thải của nhiều nhà
máy hóa chất.


– Học sinh chú ý để viết
phương trình phản ứng:
CaO(r) + CO2(k)  CaCO3(r)




– Kết luận: CaO là một oxit
bazơ.


b. Phản ứng với axit:


CaO(r)+HCl(dd)
CaCl2(dd) + H2O(l)


c. Tác dụng với oxit axit.
CaO(r) + CO2(k)  CaCO3(r)


 Hoạt động 2: Ứng dụng của CaO.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>– Theo em CaO có những </b>


ứng dụng gì?


*GV giải thích rõ , giáo


dục môi trường cho các em


<b>– Trả lời:</b>


 Dùng trong công
nghiệp luyện kim và làm
ngun liệu cho cơng
nghiệp hóa học. Ngồi
ra, cịn khử chua, xử lý
nước thảy, sát trùng,…


<b>– Dùng trong luyện kim và </b>
làm ngun liệu cho cơng
nghiệp hóa học.



– Khử chua,…


<b> Hoạt động 3: Sản xuất CaO.</b>
<b> </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

canxioxit là gì?


u cầu hs viết các phản


ứng hóa học xảy ra ?.
GV chốt lại kiến thức


lời .


Nguyên liệu là đá vôi ,
Chất đốt là than đá, củi,
dầu, khí tự nhiên .


C(r) +O2(k) → CO2(k)


CaCO3(r)→CaO(r) +CO2(k)


:Chất đốt là than đá củi ,
dầu , khí tự nhiên.


*Các phản ứng :
C(r)+O2→CO2



CaCO3→CaO+CO2


<b>4) </b><i><b>Củng cố</b></i><b> :</b>yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ
Bài 1:


Viết phương trình hố học theo sơ đồ :


OH¿<sub>2</sub>
¿
CaCl<sub>2</sub>


¿
NO3¿2


¿
Ca¿
CaCO<sub>3</sub>⃗<i>t</i>0CaO<i>→</i>¿


<b>5) </b><i><b>Dặn dò</b></i><b>:</b>Về nhà học bài và làm bài tập 2, 4


Và xem phần còn lại của bài .


……….
...


Ngày soan: 28/8/2012
Ngay day: 1/9/2012





Tiet 4

<b>B</b>

<b>aøi 2:</b>

<b> MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG(tt)</b>



<b> B - </b>

<b>LƯU HUỲNH ĐIOXIT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>– Học sinh biết được các tính chất của SO</b>2.


– Biết được các ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong phịng thí


nghiệm và trong cơng nghiệp
* Về kĩ năng:.


– Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và kỹ năng làm các bài tập tính
tóan theo phương trình hóa học


*Về thái độ : giúp hs hứng thú trong học tập.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


<b>III. Tiến trình bài giảng </b>
<b> 1) K</b>iểm tra bài cũ :


Hãy nêu tính chất hóa học của canxioxit ?ứng dụng?cách sản xuất canxioxit?


2) Bài mới:


<b> Hoạt động 1: Tính chất của SO2.</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– Giáo viên giới thiệu tính chất vật



lý của SO2.


– Giáo viên giới thiệu: SO2 có tính


chất hóa học của oxit axit. u
cầu học sinh nhắc lại tính chất và
viết phương trình phản ứng.


– Gọi học sinh đọc sản phẩm tạo
thành.


– Giáo viên giới thiệu: SO2 là chất


gây ô nhiễm khơng khí là một
trong những ngun nhân gây mưa
axit.


– Học sinh nghe và ghi.
– Học sinh nhắc lại và viết
phương trình phản ứng :
 Tác dụng với nước:


SO2(<i>k)+H</i>❑2<i>O</i>(l)<i>→ H</i>2SO3(dd)
 Tác dụng với dung dịch
bazơ.


OH¿❑2(dd)


¿
¿



SO<sub>2</sub>(<i>k)+</i>Ca¿


 Tác dụng với oxit bazơ.


SO<sub>2</sub>+BaO<i>→</i>BaSO<sub>3</sub>


– Học sinh gọi tên các sản
phẩm:


H2SO3: Axit Sunfurơ


CaSO3: Canxi Sunfuric


BaSO3: Bari Sunfic.


– Học sinh biết.


1. Tính chất vật lý: là
chất khí khơng màu,
mùi hắc, độc, nặng
hơn khơng khí.


2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với H2O.


SO2 + H2O 


H2SO3.



AxitSunfurơ
b. Tác dụng với dung
dịch bazơ


SO2 + Ca(OH)2


CaSO3 + H2O


CanxiSunfit
c. Tác dụng với oxit
bazơ.


SO2 + BaO 


BaSO3


BariSunfit.


<b> Hoạt động 2: Ứng dụng và điều chế SO2.</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– u cầu hs tự đọc


thông tin và cho biết ứng
dụng của SO2.


Gv chốt lại ý đúng cho
hs ghi bài


– hs tự thu thập thông tin :



SO2 được dùng điều chế


axit H2SO4, làm chất tẩy


trắng bột gỗ,diệt nấm
móc .hs ghi bài


1. Ứng dụng:
– Sản xuất H2SO4.


– Tẩy trắng bột gỗ trong công
nghiệp giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

– Giáo viên giới thiệu
cách điều chế SO2 trong


phịng thí nghiệm: Muối
Sunfit + axit (dung dịch
HCl, H2SO4).


– Giáo viên hỏi: SO2 thu


bằng cách nào trong các
cách: đầy nước; đầy
khơng khí (úp hoặc ngửa
bình thu), giải thích?
– Giáo viên giới thiệu
cách điều chế SO2 trong



công nghiệp.


 Đốt S trong khơng khí.
 Đốt quặng Pirit sắt, gọi
học sinh viết phương
trình phản ứng?


– Học sinh chú ý.


–Học sinh trả lời:


SO2 thu bằng cách đẩy


không khí (ngữa bình thu).
Vì SO2 nặng hơn khơng khí.


Khơng thử bằng đẩy nước
vì SO2 tác dụng được với


nước.


– Học sinh viết phương
trình phản ứng:


<i>S(r)+O</i>2(<i>k)→</i>SO2(k)
4 FeS<sub>2</sub>(r)+11<i>O</i><sub>2</sub>(kk)
<i>→</i>2 Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>(r)+8 SO<sub>2</sub>(<i>k)</i>


a. Trong phịng thí nghiệm:
Muối Sunfit + axit (dung dịch


HCl, H2SO4).


Na2SO3 + H2SO4 


Na2SO4 + H2O+SO2.


b.Trong cơng nghiệp:
– Đốt S trong khơng khí:
S(r) + O2(k) SO2(k)


Đốt quặng Pirit sắt.


4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2


4. Củng cố:
Bài tập:


Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:


CaCO3<i>→</i>CaO<i>→</i>CaSO3<i>→</i>SO2<i>→</i>

{



<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>3</sub>


<i>K</i><sub>2</sub>SO<sub>3</sub>
BaSO<sub>3</sub>


5.Dặn dò:


– Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 11 (SGK).



– Xem trước bài “Tính chất hóa học của axit”.


Ngày soạn: 1/9/2012


<b>Tiết 5 </b> Ngày dạy: 4/9/2012


Bài 3

:

<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT</b>


<b>I Mục tiêu bài học:</b>


<b> *</b>Về kiến thức:


– Học sinh biết được các tính chất hóa học chung của axit.


– hs viết được phương trình phản ứng của axit, kỹ năng phân biệt dung dịch axit với
dung dịch bazơ, dung dịch muối.


*Veà kỹû naêng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Về thái độ : GD cho hs ý thức trong việc giữ gìn và can thận với hóa chất nhưng


đồng thời say mê với nghiên cứu khoa học


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
GV:


– Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá ống nghiệm.


– Hóa chất: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng, Zn hoặc Al, dung dịch CuSO4, dung dịch



NaOH, Fe2O3, quỳ tím.


HS:


– Ơn lại định nghĩa axit.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


– Chứng minh rằng: SO2 là một oxit axit. Minh họa bằng phương trình phản ứng.


2. Vào bài: Hơm nay ta sẽ tìm hiểu 1 hợp chất mới là axit xem axit có những tính


chất vật lí và hóa học nào nheù!
3.Bài mới:


 Hoạt động 1: Tính chất hóa học của axit:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>– Giáo viên hướng dẫn các </b>


nhóm làm thí nghiệm: Nhỏ
một giọt dung dịch HCl
vào mẫu giấy quỳ tím.
Quan sát và nêu nhận xét.


<b>– Các nhóm làm thí nghiệm, </b>
quan sát và nêu nhận xét:
Dung dịch axit làm quỳ tím
chuyển thành đỏ.



– Học sinh chú ý.


– Học sinh trình bày: Lần
lượt nhỏ các dung dịch cần
phân biệt vào mẫu giấy quỳ
tím.


1. Axit làm đổi màu chất
chỉ thị màu.


 Dung dịch axit làm
chuyển màu quỳ tím thành
đỏ.


– Giáo viên: Tính chất này
giúp chúng ta nhận biết
dung dịch axit.


– Đưa ra bài tập 1: Trình
bày phương pháp hóa học
để phân biệt các dung dịch
NaCl, NaOH, H2SO4.


– Giáo viên hướng dẫn các
nhóm làm thí nghiệm: Cho


Nếu quỳ tím  đỏ: là dung
dịch H2SO4.



Nếu quỳ tím  xanh: là dung
dịch NaOH.


Quỳ tím khơng chuyển màu
là dung dịch NaCl.


– Các nhóm làm thí nghiệm
(1) quan sát và nhận xét:
+ Ống nghiệm 1: Có bọt khí
thóat ra, viên Zn tan dần.
+ Ống nghiệm 2: Khơng có
hiện tượng gì.


2. Tác dụng với kim loại:
Dung dịch axit tác dụng
với nhiều kim loại tạo
thành muối và giải phóng
khí H2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vào ống nghiệm (1) một
viên Zn; ống nghiệm (2):
mẫu dây đồng. Nhỏ 1 –
2ml dung dịch HCl vào hai
ống nghiệm. Quan sát và
nhận xét.


– Yêu cầu học sinh viết
phương trình phản ứng.
– Yêu cầu học sinh nêu kết
luận?



– Giáo viên lưu ý học sinh:
axit HNO3(đ), H2SO4(đ) tác


dụng với nhiều kim loại
nhưng khơng giải phóng
H2.


– Giáo viên hướng dẫn học
sinh làm thí nghiệm: Cho
vào (1): Cu(OH)2; ống (2):


NaOH (có phenolphtalein)
màu hồng.


Cho vào 2 ống nghiệm
dung H2SO4. Quan sát và


nhận xét và viết phương
trình phản ứng.


– Gọi học sinh nêu kết
luận.


– Giáo viên giới thiệu:
Phản ứng giữa axit với
bazơ gọi là phản ứng trung
hòa.


– Yêu cầu học sinh nhắc lại


tính chất của oxit bazơ và
viết phương trình phản ứng
giữa oxit bazơ với axit.
– Giới thiệu: Ngồi ra, axit
cịn tác dụng được với
muối (sẽ học ở bài 9).


– Phương trình:


Zn+2 HCl<i>→</i>ZnCl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>↑</i>
(r) (dd) (dd) (k)
– Kết luận: Dung dịch axit tác
dụng được với nhiều kim loại
tạo thành muối và giải phóng
H2.


– Học sinh chú ý.


– Các nhóm làm thí nghiệm
quan sát và nhận xét:


+ Ống nghiệm 1: Cu(OH)2 bị


hòa tan tạo thành dung dịch
màu xanh lam.


OH¿<sub>2</sub>+<i>H</i>SO<sub>4</sub><i>→</i>CuSO<sub>4</sub>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


Cu¿



(r) (dd) (dd) (l)
+ Ống nghiệm 2: Dung dịch
NaOH có pp từ màu hồng trở
về khơng màu.


 Đã sinh ra chất mới.


2 NaOH+<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
(dd) (dd) (dd) (l)
– Học sinh nêu kết luận: Axit
tác dụng với bazơ tạo thành
muối và nước.


– Học sinh biết.


– Học sinh nhắc lại và viết
phương trình phản ứng:


Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>+6 HCl<i>→</i>FeCl<sub>3</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
(r) (dd) (dd) (l)


CuO+2 HCl<i>→</i>CuCl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> (r)
(dd) (dd) (l)


– Học sinh chú ý.


3. Tác dụng với bazơ:
Axit tác dụng với bazơ
tạo thành muối và nước.



OH¿<sub>2</sub>+<i>H</i>SO<sub>4</sub>


Cu¿ (r)


(dd)


<i>→</i>CuSO<sub>4</sub>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


(dd) (l)


4. Tác dụng với oxit bazơ:
Axit tác dụng với oxit
bazơ  muối và nước.


Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>+6 HCl (r)


(dd)


<i>→</i>FeCl<sub>3</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


(dd) (l)


5. Tác dụng với muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>– Giáo viên giới thiệu: </b>


Dựa vào tính chất hóa
học, axit phân ra làm hai
loại.



<b>– Học sinh nghe và ghi bài. Dựa vào tính chất hóa </b>
học, axit phân ra làm hai
loại:


– Axit mạnh: HCl, HNO3,


H2SO4,…


– Axit yếu: H2SO3, H2S,


H2CO3,…


4) Củng cố :


– Trình bày tính chất hóa học của axit. Minh họa bằng phương trình phản ứng?
Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với.


a. Magiê.


b. Sắt (II) hydroxit.
c. Kẽm oxit.


d. Nhơm oxit.
5. Dặn dò:


– Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 14 (SGK).
– Xem trước bài “ Một số axit quan trọng”.


………



Ngày soạn: 5/9/2012


<b>Tiết 06: </b> Ngày dạy: 8/9/2012


Baøi 4 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>
<b>* Về kiến thức :</b>


– Học sinh biết được các tính chất hóa học của axit HCl, axit H2SO4(l).


– Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học
chung của axit.


– Vận dụng những tính chất của axit HCl, H2SO4(l) trong việc giải các bài tập định


tính và định lượng.


* Về kỹû năng: tiếp tục rèn kỹû năng viết PTHH
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


GV:


– Dụng cụ: giá ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh.
– Hóa chất: dung dịch.


<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. Vào bài:Chúng ta tìm hiểu xem axit có những tính chất gì?axit có vai trị gì trong


cuộc sống chúng ta ,từ đo ta sẽ ý thức được việc bảo quản axit như trhế nào cho đúng .
3.Bài mới:


Hoạt động 1: Axit Clohiric. Hướng dẫn đọc thêm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– Cho học sinh quan sát lọ


đựng dung dịch HCl và yêu
cầu cho biết các tính chất
vật lý của nó?


– Giáo viên: Axit HCl có
những tính chất hóa học
của axit mạnh.


– Hỏi: Các em nên tiến
hành thí nghiệm nào để
chứng minh điều đó?


– Giáo viên hướng dẫn các
nhóm làm thí nghiệm, nêu
hiện tượng và rút ra kết
luận.


– Giáo viên yêu cầu hs tự


đọc thông tin nêu ứng
dụng của axit HCl.?


GV nhận xét và tóm lại


kiến thức cho hs ghi bài


Hs nêu ứng dụng của HCl
– Học sinh nghe và ghi bài.


– Học sinh quan sát và nêu:
Dung dịch HCl là chất lỏng,
không màu, dung dịch đậm đặc
có nồng độ 37%.


– Học sinh chú ý.


– Các nhóm thảo luận và nêu ý
kiến: Các thí nghiệm cần tiến
hành:


+ Dung dịch HCl tác dụng với
quỳ tím.


+ HCl tác dụng với Zn.
+ HCl tác dụng với CuO.
+ HCl tác dụng với NaOH.
– Các nhóm làm thí nghiệm,
quan sát, nêu hiện tượng:
+ Quỳ tím chuyển thành đỏ.
+ Sủi bọt khí.


Zn+2 HCl<i>→</i>ZnCl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>↑</i>


+ Tạo dung dịch xanh lam.


CuO+2 HCl<i>→</i>CuCl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> + Mất
màu hồng.


NaOH+HCl<i>→</i>NaCl+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
Kết luận: Dung dịch HCl có
đầy đủ tính chất hóa học của một
axit mạnh .


1. Tính chất .


Axit Clohiđric có những
tính chất hóa học của một
axit mạnh:


– Làm đổi màu quỳ tím
thành đỏ.


– Tác dụng với kim loại
(Mg, Zn, Al, Fe,…)
– Tác dụng với bazơ.
– Tác dụng với oxit bazơ.
– Tác dụng với muối.


2.Ứng dụng:


– Điều chế muối Clorua.
– Làm sạch bề mặt kim
loại trước khi hàn.


– Tẩy gì kim loại trước
khi sơn, tráng mạ.
– Chế biến thực phẩm
dược phẩm.


<b> Hoạt động 2: Axit Sunfuric loãng.</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung.
– Giáo viên yêu cầu học


sinh quan sát lọ đựng
H2SO4(đ) và đọc nội dung


SGK, nhận xét tính chất
vật lý của nó.


– Giáo viên hướng dẫn và
làm thí nghiệm pha loãng
H2SO4(đ), yêu cầu học


sinh nhận xét.


– Học sinh quan sát, đọc SGK
và nhận xét: H2SO4(đ) là chất


lỏng sánh, không màu, nặng
gấp hai lần nước, không bay
hơi, tan trong nước và tỏa rất
nhiều nhiệt.



– Học sinh chú ý quan sát và
nhận xét: H2SO4(đ), dễ tan


trong nước và tỏa rất nhiều
nhiệt.


1. Tính chất vật lý:


– Là chất lỏng sánh, không
màu, nặng gần gấp hai lần
nước (d = 1,83), không bay
hơi, tan dễ dàng trong nước
và tỏa rất nhiều nhiệt.




Muốn pha lỗng H2SO4 (đ)


phải rót từ từ axit đặc vào
nước rồi khuấy đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

– Giáo viên nêu: H2SO4(l)


có đầy đủ tính chất hóa
học của axit mạnh.
– Giáo viên yêu cầu học
sinh viết lại các tính chất
và minh họa bằng phương
trình phản ứng.



CuO+<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>CuSO<sub>4</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


+ Tác dụng với muối.


– Học sinh chú ý.
– Học sinh trình bày:


+ Quỳ tím chuyển thành đỏ.
+ Tác dụng với kim lọai: Al,
Zn, …


Zn+<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>ZnSO<sub>4</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>↑</i> +


Tác dụng với bazơ:


NaOH+<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


+ Tác dụng với oxit bazơ:


– Đổi màu chất chỉ thị.
– Tác dụng với kim loại,
bazơ, oxit bazơ, muối.


Zn+<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>ZnSO<sub>4</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>↑</i>


NaOH+<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


CuO+<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>CuSO<sub>4</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


4) Cũng cố:



– Viết các phương trình phản ứng chứng minh rằng: HCl, H2SO4(l) có đầy đủ tính


chất hóa học của một axit


Hồn thành chuỗi phản ứng:


HCl<i>→</i>SO<sub>2</sub><i>→</i>SO<sub>3</sub><i>→ H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>

{



Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
ZnSO<sub>4</sub>
BaSO<sub>4</sub>


5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
– Làm bài tập 1 SGK.


– Xem tiếp bài “ Một số axit quan trọng”.
Ngày soạn:8/9/2012


<b>Tiết 07:</b> Ngày dạy: 11/9/2012


Baøi 4: <b>MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>*V</b>ề kiến thức :Học sinh biết được:


– H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng: Tính oxi hóa, tính háo nước và dẫn ra


được những phương trình phản ứng minh họa.



– Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối Sunfat.


– Những ứng dụng quan trọng của axit này trong sản xuất, đời sống.
– Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.


* Về kỹ năng:


– Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng phân biệt các lọ hóa chất
mất nhãn, kỹ năng làm bài tập định lượng của bộ môn.


* Về thái độ : Giáo dục lịng yêu thích mơn học
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


<b>GV– Dụng cụ thí nghiệm: Giá ống nghiệm; ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút.</b>
– Hóa chất: Dung dịch H2SO4 (đ) và lỗng, Cu, dung dịch BaCl2, Na2SO4, HCl,


NaCl, NaOH.


HS.– Xem bài trứơc.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

– Học sinh 1: Trình bày tính chất hóa học của HCl. Viết phản ứng minh họa.
– Học sinh 2: Trình bày tính chất hóa học của H2SO4. Viết phản ứng minh họa.


2. Vào bài: Hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về tính chất, ứng dụng cũng như


cách sản xuất axit
3. Bài mới:


<b>Hoạt động 1: Tính chất hóa học của H2SO4(đ).</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– Giáo viên làm thí nghiệm về


tính chất đặc biệt của H2SO4 đ:


 Lấy 2 ống nghiệm, cho vào
mỗi ống một ít lá đồng.


 Cho vào ống 1: 1ml dung dịch
H2SO4(l).


 Cho vào ống 2: H2SO4 đặc.


 Đun nhẹ cả hai ống nghiệm.
Gọi học sinh nêu hiện tượng và
rút ra nhận xét.


– Gọi học sinh viết phương trình
phản ứng.


– Giáo viên nêu: H2SO4 đặc còn


tác dụng với nhiều kim loại
khác  muối Sunfat, khơng giải
phóng khí H2.


– Giáo viên làm thí nghiệm:
Cho vào cốc thủy tinh một ít
đường. Rồi cho H2SO4 (đ) vào.



Quan sát và nhận xét hiện
tượng.


– Giáo viên hướng dẫn học sinh
giải thích hiện tượng phản ứng.
– Giáo viên lưu ý học sinh: phải
hết sức thận trọng khi sử sụng
H2SO4.


– Giáo viên có thể hướng dẫn
học sinh viết thư bí mật bằng
dung dịch H2SO4 lỗng. Khi đọc


thì hơ nóng hoặc dùng bàn là.


– Học sinh quan sát và nhận xét
hiện tượng: Ở ống 1 khơng có
hiện tượng gì, chứng tỏ H2SO4


lỗng khơng tác dụng với Cu.
Ống nghiệm 2: Có khí mùi hắc
thốt ra (SO2); dung dịch có màu


xanh lam (CuSO4).


 H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu


sinh ra SO2 và dung dịch CuSO4.



– Phản ứng:


Cu(r) + 2H2SO4(đnóng) 


CuSO4(dd)+2H2O+ SO2(k).


–Học sinh chú ý và ghi bài.
– Học sinh quan sát và nhận xét
hiện tượng:


Màu trắng của đường chuyển
dần sang màu vàng, nâu, đen (tạo
thành lớp xốp màu đen, bị bọt khí
đẩy lên khỏi miệng cốc.


Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
– Học sinh giải thích: Chất rắn
màu đen là C. Sau đó C phản ứng
với H2SO4 đặc sinh ra SO2, CO2


gây sủi bọt trong cốc làm C dâng
lên khỏi miệng cốc .


<i>C</i>12<i>H</i>22<i>O</i>11⃗<i>H</i>2SO4<i>đ</i>11<i>H</i>2<i>O</i>+12<i>C</i>
– Học sinh chú ý.


– Học sinh chú ý.


a. Tác dụng với kim
loại



H2SO4 (đ) phản ứng


với nhiều kim loại tạo
thành muối Sunfat,
khơng giải phóng khí
H2.


Cu(r)


+H2SO4(đnóng)CuSO4(dd)


+SO2(k)+H2O(l)


b. Tính háo nước .
<i>C</i><sub>12</sub><i>H</i><sub>22</sub><i>O</i><sub>11</sub>⃗<i><sub>H</sub></i>


2SO4<i>đ</i>
11<i>H</i>2<i>O+</i>12<i>C</i>


b) Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của Axit Sunfuric.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội Dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

sinh quan sát H.1.12 SGK
và nêu ứng dụng của
H2SO4.


 Dùng trong công nghiệp luyện kim; chế
biến dầu mỏ, sản xuất muối, axit, nạp vào ăc


quy.


 Dùng trong sản xuất tơ sợi, chất dẻo, giấy ,
phân bón, phẩm nhuộm, chất tẩy rửa.


SGK


<b> Hoạt động 3: Sản xuất H2SO4</b>.
<b>Hoạt động của giáo </b>


<b>viên</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội Dung</b>


– Giáo viên thuyết trình
về ngun liệu và các
cơng đọan sẳn xuất
H2SO4.


– Học sinh nghe và ghi bài.


 Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt
(FeS2).


 Các công đoạn chính:
+ Sản xuất SO2.


<i>S</i>+O2<i>t</i>⃗0SO2
Hoặc:



4 FeS<sub>2</sub>+11<i>O</i><sub>2</sub><i>→</i>2 Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>+8 SO<sub>2</sub>
+ Sản xuất SO3.


2SO2+O2⃗<i>t</i>
0


<i>,V</i>2<i>O</i>52 SO3
+ Sản xuất H2SO4.


SO<sub>3</sub>+H<sub>2</sub><i>O→ H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


Sản xuất H2SO4.


<b> Hoạt động 4: Nhận biết H2SO4</b> và muối Sunfat.
<b>Hoạt động của giáo </b>


<b>viên</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội </b>


<b>Dung</b>
– Hướng dẫn học sinh


làm thí nghiệm:
 Ống 1: dung dịch
H2SO4.


 Ống 2: dung dịch
Na2SO4.



 Cho vào 2 ống
nghiệm 1 giọt dung
dịch BaCl2.


Quan sát, nhận xét
và viết phương trình
phản ứng.


– Giáo viên nêu khái
niệm về thuốc thử.
– Cho học sinh làm
bài tập:


Trình bày phương
pháp hóa học phân
biệt các lọ mất nhãn
đựng các dung dịch:


– Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm:


 Hiện tượng: Mỗi ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa
trắng.


 Phương trình:


<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub>+BaCl<sub>2</sub><i>→</i>BaSO<sub>4</sub><i>↓+</i>2 HCl


Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>+BaCl<sub>2</sub><i>→</i>BaSO<sub>4</sub><i>↓+</i>2 NaCl  Kết luận: Gốc =
SO4 trong phân tử H2SO4, Na2SO4 kết hợp với



nguyên tố Ba trong phân tử BaCl2  kết tủa trắng là


BaSO4.


– Học sinh biết: BaCl2 (Ba(OH)2…) được dùng làm


thuốc thử nhận ra = SO4.


– Học sinh làm bài tập vào vỡ:


 Lần lượt nhỏ các dung dịch trên vào mẫu giấy quỳ
tím.


+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch
KOH.


+ Nếu quỳ tím chuyển sang đỏ là H2SO4.


+ Không chuyển màu là các dung dịch KCl, K2SO4.


 Nhỏ 1 – 2 giọt BaCl2 vào 2 dung dịch chưa phân


biệt được.
Đểnhận
biết axit
sulfuric
và muối
sunfat ta
dùng
thuốc



thử laødd


BaCl2


hay
Ba(NO3)
2 hoặc


Ba(OH)2
. phaûn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

K2SO4, KCl, KOH,


H2SO4.


+ Nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch
K2SO4.


+ Nếu khơng có kết tủa là dung dịch KCl.
 Phương trình:


<i>K</i>2SO4+BaCl2<i>→</i>BaSO4<i>↓+</i>2KCl
4). Củng cố:


Hồn thành các phương trình phản ứng sau:


¿
SO4¿3+<i>?</i>



OH¿<sub>3</sub>+<i>? →</i>FeCl<sub>3</sub>+?


<i>a</i>Fe+? →?+<i>H</i>2<i>↑</i>¿<i>b</i>¿. Al+<i>? →</i>Al2(¿<i>c)</i>. Fe(¿<i>d</i>).<i>H</i>2SO4+<i>? →</i>HCl+<i>?</i>¿<i>e</i>¿. Cu+<i>? →</i>CuSO4+?+<i>?</i>¿<i>g</i>¿. FeS2+? → ?+SO2¿
.


5. Hướng dẫn học bài ở nhà:


– Xem trước bài “Luyện tập” ( Ôn lại các nội dung đã học).


Ngày soạn: 12/9/2012 Ngày dạy: 15/9/2012


<b>Tiết 08: </b>


<b>Bài 5: LUYỆN TẬP</b>


<b> TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT</b>
<b>I.Mục tiêu bài:</b>


<b>* </b>Về kiến thức:


– Học sinh được ơn tập lại các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, tính chất
hóa học của axit.


* Về kỹû năng:


– Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


<b> GV– Bảng phụ.</b>



HS – Ơn tập lại các tính chất hóa học của oxit, axit.
<b>III.Tiến trình hoạt động:</b>


1) Kiểm tra bài cũ :


2) Vào bài:Ta đã tìm hiểu xong về tính chất ,ứng dụng ,củng như cách sản xuất ,
bảo quản oxit , axit .. vậy hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại để chúng ta
hiểu rõ hơn và khắc sâu hơn nhé.


3) Bài mới:


<b> Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cần nhớ.</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– Giáo viên treo bảng


phụ và u cầu học sinh
họat động nhóm hồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thành bài tập:


– Giáo viên yêu cầu học
sinh họat động nhóm
chọn chất để viết


phương trình minh họa.


– Giáo viên yêu cầu học
sinh hoạt động nhóm
hoàn thành bài tập:



– Yêu cầu học sinh viết
các phương trình phản
ứng minh họa.


– Gọi học sinh nhắc lại
tính chất hóa học của
oxit, axit.


– Học sinh hoạt động nhóm và
viết phương trình phản ứng:


(1). CaO+2 HCl<i>→</i>CaCl2+<i>H</i>2<i>O</i>
OH¿<sub>2</sub><i>→</i>CaCO<sub>3</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


¿


(3). CaO+CO<sub>2</sub><i>→</i>CaCO<sub>3</sub>


¿
¿
OH¿2


(2). CO<sub>2</sub>+Ca¿


– Học sinh họat động nhóm


– Học sinh viết:


(1). 2 HCl+Zn<i>→</i>ZnCl2+<i>H</i>2<i>↑</i>


(2). Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>+HCl<i>→</i>FeCl<sub>3</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
(3). HCl+NaOH<i>→</i>NaCl+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
– Học sinh nhắc lại và tự viết
phương trình vào vỡ


<b> Hoạt động 2: Bài tập.</b>
Hoạt động GV & HS Nội dung


– Giáo viên treo bài tập 1 lên
bảng:


Cho các chất sau: SO2,


a) Chất tác dụng được với nước là: SO2, Na2O, CaO,


CO2.m,


SO<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O→ H</i><sub>2</sub>SO<sub>3</sub>


Na<sub>2</sub><i>O</i>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O →</i>2 NaOH


¿


OH¿<sub>2</sub>
¿


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4.Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 21 SGK.
– Xem trước bài thực hành.



……….
...


<b>Tuần 05</b> Ngày soạn: 21/9/2011


<b>Tiết 09: </b> Ngày dạy: 24/9/2011


<b>Baøi 6: THỰC HÀNH</b>


<b>TÍNH CHẨT HĨA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Thơng qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của
oxit, axit.


– Tiếp tục rèn luyệnn kỹ năng về thực hành hóa học, giải các bài tập thực hành hóa học.
– Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


– Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ thủy tinh miệng rộng, muối sắt.
– Hóa chất: CaO, H2O, P đỏ, dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4, dung dịch NaCl, quỳ


tím, dung dịch BaCl2.


<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


<b> Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm.</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
– Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí


nghiệm 1: Cho một mẫu CaO và ống
nghiệm. Sau đó, thêm dần dần 1 – 2ml
H2O  Quan sát hiện tượng.


Thử dung dịch sau phản ứng bằng
giấy quỳ tím hoặc dung dịch


phenolphtalein màu của thuốc thử thay
đổi như thế nào? Vì sao?


Kết luận về tính chất hóa học của CaO


– Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, quan
sát và nhận xét hiện tượng:


+ Mẫu CaO nhão ra.


+ Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.


+ Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ
tím: quỳ tím chuyển thành màu xanh (dung
dịch thu được có tính bazơ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

và viết phương trình phản ứng minh
họa.


+ Phương trình:



OH¿<sub>2</sub>


CaO(<i>r)+H</i><sub>2</sub><i>O</i>(l)<i>→</i>Ca¿


– Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm 2: Đốt một ít P đỏ bằng hạt đậu
xanh trong bình thủy tinh miệng rộng.
Sau khi P đỏ cháy hết, cho 3ml H2O vào


bình, đậy nút, lắc nhẹ. Quan sát.


Thử dung dịch thu được bằng quỳ tím,
nhận xét sự đổi màu quỳ tím.


Kết luận về tính chất hóa học của
P2O5. Viết các phương trình phản ứng?


– Học sinh làm thí nghiệm, quan sát và nhận
xét:


+ P đỏ cháy trong bình tạo thành những hạt
nhỏ màu trắng, tan được trong nước tạo thành
dung dịch trong suốt.


+ Nhúng mẫu quỳ tím vào dung dịch đó quỳ
tím chuyển thành màu đỏ ( dung dịch thu
được có tính chất axit).


+ Kết luận: P2O5 có tính chất hóa học của axit.



+ Phương trình:


4<i>P</i>+5<i>O</i>2⃗<i>t</i>02<i>P</i>2<i>O</i>5
<i>P</i>2<i>O</i>5+3<i>H</i>2<i>O →</i>2<i>H</i>3PO4
– Giáo viên u cầu học sinh tiến hành


thí nghiệm 3: Phân biệt các dung dịch
H2SO4, HCl, Na2SO4.


– Giáo viên gợi ý cách làm:


 Để phân biệt được các dung dịch trên
ta phải dựa vào sự khác nhau về tính
chất hóa học của các dung dịch đó. Em
hãy gọi tên và phân loại chúng.


 Tính chất khác nhau là gì?


 Gọi học sinh nêu cách làm.


– Học sinh trả lời.


 HCl:Axit Clohydric (Axit)
H2SO4:Axit Sunfuric (Axit)


Na2SO4:Natrisunfat (Muối)


 Tính chất giúp ta phân biệt 3 dung dịch là:
+ Dung dịch axit là quỳ tím chuyển thành


màu đỏ.


+ Nếu nhỏ BaCl2 vào HCl, H2SO4 thì chỉ có


dung dịch H2SO4 xuất hiện kết tủa trắng.


 Cách làm: Ghi số thứ tự 1, 2, 3 cho mỗi lọ
đựng dung dịch ban đầu.


+ Lấy ở mỗi lọ 1 giọt nhỏ vào mẫu giấy quỳ
tím. Nếu quỳ tím khơng đổi màu thì lọ số …
dựng dung dịch Na2SO4. Nếu quỳ tím đổi


sang đổ thì lọ số … và … đựng dung dịch
axit.


+ Lấy ở mỗi lọ chứa dung dịch axit 1ml dung
dịch cho vào ống nghiệm, nhỏ 1 giọt dung
dịch BaCl2 vào mỗi ống nghiệm.


Nếu trong ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa
trắng thì lọ dung dịch ban đầu có số … là
dung dịch H2SO4. Nếu khơng có kết tủa thì lọ


ban đầu có số … là dung dịch HCl.
– Các nhóm làm thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

– u cầu các nhóm làm thí nghiệm,
viết phương trình phản ứng và báo cáo
kết quả.



BaCl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>2 HCl+BaSO<sub>4</sub><i>↓</i>
Kết quả:


– Lọ 1 đựng dung dịch ………..
– Lọ 2 đựng dung dịch ………..
– Lọ 3 đựng dung dịch ………..


<b> Hoạt động 2: Tường trình: </b>


Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích và viết phương trình.
Phản ứng


của CaO với
nước.


– Mẫu CaO nhão ra.
– Phản ứng tỏa nhiều
nhiệt.


– Thử dung dịch sau phản
ứng bằng giấy quỳ tím:
quỳ tím chuyển sang màu
xanh.


– Dung dịch thu được có tính bazơ.


OH¿<sub>2</sub>


CaO(<i>r)+H</i><sub>2</sub><i>O</i>(l)<i>→</i>Ca¿



Phản ứng của
P2O5 với nước.


– P đỏ cháy tạo thành
những hạt nhỏ màu trắng
ta được trong nước.


– Nhúng quỳ tím vào dung
dịch thu được: quỳ tím
chuyển thành màu đỏ.


– Dung dịch tạo thành có tính chất axit.


4<i>P</i>+5<i>O</i>2⃗<i>t</i>02<i>P</i>2<i>O</i>5
<i>P</i>2<i>O</i>5+3<i>H</i>2<i>O →</i>2<i>H</i>3PO4


Nhận biết các
dung dịch.


– Quỳ tím chuyển thành
màu đỏ: dung dịch HCl và
dung dịch H2SO4.


– Không chuyển màu:
dung dịch Na2SO4.


– Cho BaCl2 vào: có kết


tủa trắng là H2SO4; không



là HCl.


BaCl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>2 HCl+BaSO<sub>4</sub><i>↓</i>


 Hướng dẫn học ở nhà:


– Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: Ôn lại phần Oxit và Axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn: 25/9/2011 Ngày day: 28/9/2011
<b>Tiết 10:</b>


KIỂM TRA MỘT TIẾT


<b>I. Yêu cầu:</b>


– Kiểm tra việc nắm kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit.


– Vận dụng những kiến thức đó vào việc giải các bài tập định tính, định lượng.
<b>II. Ma trận</b>


Mức độ
nội
dung


Biết Hiểu Vận dụng Tổng


TN TL TN TL TN TL


Bài 1 1 (0.5đ) 1(1đ) 2 câu



Bài 2 1(0.5đ) 1 (1đ) 1(0.5đ) 3 câu


Bài 3 1(0.5đ) 1(0.5đ) 1(1đ) 1(2đ) 4 câu


Bài 4 1(1đ) 1(0.5đ) 1(1đ) 3 câu


Tổng 1.5ñ 2ñ 1 .5ñ 2ñ 1ñ 2ñ 10đ


<b>III. Nội dung:</b>


I. Trắc nghiệm: (3 điểm).


Chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau:
1. Những oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 là:


a. ,CuO, Fe2O3 c. CO2, Fe2O3


b. SO2, CO2 d. SO2, CaO


2. Những oxit tác dụng được với dung dịch NaOH là:


a. SO2, CaO c. CO2, SO2


b. CO2, Fe2O3 d. CuO, K2O


3. Những oxit tác dụng được với nước là:


a. SO2, CuO, K2O c. Fe2O3, K2O, CaO



b. CO2, CuO, Fe2O3, d. SO2. CaO, K2O,


II. Tự luận: ( 7 điểm).


1. Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: HNO3, H2SO4, KCl, K2SO4. Bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. Cho 8g SO3 tác dụng được với nước thu được 250ml dung dịch axit.


a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1 điểm)


b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit thu được. (1,5 điểm)
3. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (2,5 điểm)


<b>C. Đáp án và thang điểm.</b>
I- trắc nhi ệm


<b>1.a</b> <b>2.c</b> <b>3.d</b>


<b>II- T</b> ự lu ận


1- d ùng qu ỳ t ím đ ể ph ân bi ệt ra l àm 2 nh óm:
Axit: HNO3 v à H2SO4 qu ỳ t ím th ành đ ỏ


Mu ối: KCl v à K2SO4 qu ỳ t ím kh ông đ ổi m àu


- s au đ ó d ùng dd BaCl2 đ ể ph ân bi ệt ti ếp


2-
a. PTHH



SO3 + H2O -> H2SO4


s ố mol so3 = 8/80 = 0,1 mol


=> s ố mol H2SO4 = 0,1 mol


CMH2SO4= 0,1/0,25 = 0,4M


3-


(1) SO2 + Na2O = Na2SO3


(2) SO2 + H2O = H2SO3


(3) H2SO3 + 2NaOH = Na2SO3 + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

(4) Na2SO3 + 2HCl = 2NaCl + SO2 + H2O


(5) SO2 + CaO = CaSO3


Ngày soạn: 28/9/2011 Ngày dạy:1/10/2011


<b>Tiết 11:</b>


<b>Baøi 7: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ</b>
<b> </b>


<b>I. Mục tiêu bài học: </b>
<b>* </b>Vè kiến thức :



<b> Học sinh biết được:</b>


– Những tính chất hóa học chung của bazơ và viết được phương trình hóa học tương
ứng cho mỗi tính chất.


– Học sinh vận dụng được những hiểu biết của mình về tính chất hóa học của bazơ
để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất.


* Về kỹû năng:


– Học sinh vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính,
định lượng


* Về thái độ: Giáo dục lịng u thích mơn học
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


<b>GV</b> – Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thủy tinh.


– Hóa chất: dung dịch Ca(OH)2, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch


H2SO4(l), dung dịch CuSO4, CaCO3 (hoặc Na2CO3), phenolphtalein, quỳ tím.


HS– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. Kiểm tra bài cũ


2. Vào bài:Ta đã tìm hiểu về axit vậy bazơ thì sao nó có những tính chất gì?tiết


học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nhé .



3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>b) Hoạt động 2: Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit và axit.</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– Giáo viên hướng dẫn học


sinh làm thí nghiệm.


– Học sinh làm thí nghiệm
theo nhóm:


 Nhỏ 1 giọt dung dịch
NaOH lên mẫu giấy quỳ
tím  quan sát.


 Nhỏ 1 giọt dung dịch
phenolphtalein (khơng
màu) vào ống nghiệm có
sẵn 1 – 2ml dung dịch
NaOH. Quan sát sự thay
đổi màu sắc.


Dung dịch bazơ (kiềm) đổi
màu chất chỉ thị:


– Quỳ tím chuyển thành
xanh.


– Dung dịch phenolphtalein


không màu chuyển sang màu
đỏ.


Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung
– Giáo viên gợi ý học sinh


nhớ lại tính chất hóa học của
oxit axit. Từ đó liên hệ tính
chất tác dụng với bazơ.


– Hỏi: Phản ứng giữa axit và
bazơ gọi là phản ứng gì?


– Học sinh nêu tính chất:
 Dung dịch bazơ (kiềm) tác
dụng với oxit axit  muối và
nước.


OH¿<sub>2</sub>+SO<sub>2</sub><i>→</i>CaSO<sub>3</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


¿
¿
Ca¿




– Tác dụng với oxit axit 
muối + H2O.


2 NaOH+CO<sub>2</sub><i>→</i>Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>



– Tác dụng với axit  muối
+ nước.


OH¿<sub>2</sub>+2 HCl<i>→</i>CuCl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Hoạt động 3: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.</b>


Hoạt động của GV Họat động của HS Nội dung


Giáo viên hướng dẫn
học sinh làm thí
nghiệm


Gọi đại diện nhóm nêu
hiện tượng.


Gọi một học sinh nêu
nhận xét và viết


phương trình phản ứng.


– Học sinh làm thí nghiệm theo
nhóm:


 Trước tiên: tạo ra Cu(OH)2


bằng cách cho dung dịch CuSO4


tác dụng với dung dịch NaOH.


 Dùng kẹp gỗ, kẹp vào ống
nghiệm rồi đun ống nghiệm có
chứa Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn


cồn. Nhận xét hiện tượng (màu
sắc chất rắn trước khi đun và sau
khi đun).


– Học sinh nêu hiện tượng:
 Chất rắn ban đầu có màu xanh
lam.


 Sau khi đun: Chất rắn có màu
đen và có hơi nước tạo thành.
– Học sinh nhận xét:


Bazơ không tan bị nhiệt phân
tạo ra oxit và nước.


OH¿2⃗<i>t</i>0CuO+<i>H</i>2<i>O</i>
Cu¿


(xanh) (đen)


Bazơ không tan bị nhiệt
phân hủy  oxit + H2O.


OH¿2⃗<i>t</i>0CuO+<i>H</i>2<i>O</i>
Cu¿



4) Củng cố:


– Gọi học sinh nêu lại tính chất của bazơ tan và bazơ không tan.
– Đưa ra bài tập củng cố:


Cho các chất sau: Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2.


a. Gọi tên và phân loại các chất trên.


b. Trong các chất trên, chất nào tác dụng được với:
+ Dung dịch H2SO4(l).


+ Khí CO2.


+ Chất nào bị nhiệt phân hủy.


Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
5) Dặn doø:


– Làm bài tập SGK trang 25 (Bài 1  bài 5).
– Xem trước bài “ Một số bazơ quan trọng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày soạn: 2/10/2011 Ngày dạy: 5/10/2011


<b>Tiết 12:</b> <b>MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>


<b> A/ NATRI HYDROXIT(NaOH)</b>
<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


<b> * V</b>ề kiến thức:



– Học sinh biết các tính chất vật lý, tính chất hóa học của NaOH. Viết được các
phương trình phản ứng minh họa.


– Biết phương pháp sản xuất NaOH trong cơng nghiệp.
* Về kỷ năng.


– Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng


* Về thái độ : hs thấy được vai trò và ứng dụng của bazơ trong cuộc sống chúng ta
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


GV: - Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đế sứ.


- Hóa chất: Dung dịch NaOH, quỳ tím, dung dịch phenolphtalein, dung dịch
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:
– HS1:


 Tính chất hóa học của bazơ tan.


 Viết phương trình phản ứng giữa NaOH với HCl, CO2.


 Phân biệt NaOH và HCl.
– HS2:


 Tính chất của bazơ khơng tan.


 Hồn thành các phương trình hố học theo sơ đồ sau:



OH¿<sub>3</sub>⃗<i>t</i>0
¿
OH¿<sub>2</sub>⃗<i>t</i>0
¿
OH¿3+HCl<i>→</i>


¿
Al¿


2.Bài mới:


 Họat động 1: Tính chất vật lý của NaOH.


Hoạt động của GV & HS Nội dung
– Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1 viên


NaOH ra để sứ và quan sát (trạng thái,
màu sắc).


– Tiếp theo hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm, quan sát và nhận xét.


– Gọi học sinh đọc SGK để biết thêm tính
chất NaOH.


NaOH là chất rắn, không màu.
Nhận xét:


Cho NaOH vào ống nghiệm đựng nước 


NaOH tan, sờ tay vào thấy nóng, dung dịch
tạo thành có tính nhờn.


 Hoạt động 2: Tính chất hóa học của NaOH.


Hoạt động của GV & HS Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nào? Dự đốn tính chất hóa học của nó?
– Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
tính chất của bazơ tan.


của bazơ tan.


NaOH có các tính chất hóa học của bazơ
tan:


 Dung dịch NaOH làm quỳ tím  xanh;
phenolphtalein từ khơng màu thành màu đỏ.
 Tác dụng với axit:


NaOH + HCl  NaCl + H2O


 Tác dụng với oxit axit:
2NaOH+CO2Na2CO3+H2O


 Tác dụng với dung dịch muối.


<b> Hoạt động</b> 3: Ứng dụng và sản xuất NaOH


Hoạt động của GV & HS Nội dung


– Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và


cho biết ứng dụng của NaOH.


– Giáo viên giới thiệu: NaOH sản xuất
bằng phương pháp điện phân dung dịch
NaCl bão hịa (có màng ngăn).


– Hướng dẫn học sinh viết phương trình
phản ứng.


Ứng dụng:


 Sản xuất xà phịng, chất tẩy rửa, bột giặt.
 Sản xuất tơ nhân tạo.


 Sản xuất giấy.


 Sản xuất nhôm (làm sạch quặng nhôm
trước khi sản xuất).


 Chế biến dầu mỏ…
Phương trình:


2 NaCl+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O →</i>
cmn
đp


2 NaOH+Cl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub>
3. Củng cố:



Bài1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Na  Na2O  NaOH NaCl   NaOH  Na2SO4.


NaOH  Na3PO4


Bài 2: Hãy chọn các chất sau: Zn, Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, NaCl, HCl để hoàn


chỉnh các phản ứng sau:


a. ____________ ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Fe</sub>


2O3 + H2O


b. H2SO4 + ______ Na2SO4 + H2O


c. H2SO4 + ______ ZnSO4 + H2O


d. NaOH + ______ NaCl + H2O


e. ______ + CO2 Na2CO3 + H2O


4. Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tập 1, 2, 4 trang 27 SGK.


– Xem và soạn phần “Canxihydroxit – Thang pH”.


……….
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tiết 13: </b>


<b>MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>
<b> B.CANXIHYDROXIT – THANG pH</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>* V</b>ề kiến thức:


– Học sinh biết được các tính chất vật lý, tính chất hóa học quan trọng của Ca(OH)2


– Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.
* Về kỹ năng.


– Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng và khả năng làm các
bài tập định lượng.


– Biết cách pha chế dung dịch Ca(OH)2.


* Về thái độ : hs thấy được vai trò và các ứng dụng trong đời sống của Ca(OH)2.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, phễu, giấy lọc, giá sắt, ống nghiệm,
thang pH.


– Hóa chất: Vơi tơi, nước
2. Chuẩn bị của học sinh:
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>



1. Kiểm tra bài cũ:


– Nêu các tính chất hóa học của NaOH. Viết phương trình phản ứng minh họa.
– Học sinh 2 làm bài tập 2 trang 27 SGK.


2. Dạy bài mới:


<b> Hoạt động 1: Pha chế dung dịch Canxi hiđroxit.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
– Giáo viên giới thiệu: dung


dịch Ca(OH)2 có tên thường là


nước vôi trong.


– Hướng dẫn học sinh cách pha
chế dung dịch Ca(OH)2.


– Học sinh biết.


– Các nhóm tiến hành pha
chế dung dịch Ca(OH)2.


 Hòa tan Ca(OH)2 vào


nước  vôi sữa  lọc  dung
dịch Ca(OH)2



 Hoạt động 2: Tính chất hóa học.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
– Giáo viên yêu cầu học


sinh dự đốn tính chất hóa
học của dung dịch


Ca(OH)2 và giải thích tại


sao lại dự đốn như vậy?
– u cầu học sinh nhắc
lại tính chất của bazơ tan
và viết phương trình phản


– Học sinh lời:


Dung dịch Ca(OH)2 là


bazơ tan vì vậy có những
tính chất hóa học của bazơ
tan.


– Học sinh nhắc lại:
 Làm đổi màu chất chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

ứng. thị.


Quỳ tím  xanh; pp  đỏ.
 Tác dụng với axit



Ca(OH)2+2HClCaCl2+2H2


O


Tác dụng với oxit axit
 Tác dụng với dung dịch
muối. .


– Tác dụng với axit.


Ca(OH)2+2HClCaCl2+2H2O


– Tác dụng với oxit axit.
– Tác dụng với muối.


 Hoạt động 3: Ứng dụng và thang pH.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
– Ca(OH)2 có ứng dụng


gì trong đời sống.
– Giáo viên giới thiệu:
Người ta dùng thanh pH
để biểu thị độ axit hoặc
bazơ của dung dịch.
 Nếu pH = 7: trung tính.
 Nếu pH <7 : axit.


 Nếu pH > 7: bazơ.


 Yêu cầu học sinh rút ra
kết luận?


– Giáo viên giới thiệu về
giấy pH, cách so màu với
thang màu để xác định độ
pH.


– Trả lời: Ứng dụng:
 Làm vật liệu xây dựng.
 KHử độc các chất thảy công
nghiệp, diệt trùng các chất thảy
sinh hoạt và xác chết động vật.
– Học sinh chú ý.


– Kết luận: pH càng lớn, độ
bazơ của dung dịch càng lớn,
pH càng nhỏ, độ axit của dung
dịch càng lớn.


– Học sinh chú ý.


Ứng dụng:


– Làm vật liệu xây dựng,
khử chua đất trồng trọt,
khử độc,…


– Thanh pH.



 pH = 7: trung tính.
 pH <7 : axit.
 pH >7 : bazơ.


pH càng lớn tính bazơ
càng lớn, pH càng nhỏ tính
axit càng mạnh.


3. Củng cố:


1.Nêu tính chất hóa học của Ca(OH)2. Viết phương trình phản ứng minh họa.


2.Hoàn thành các phản ứng sau:
a. ? + ?  Ca(OH)2


b. Ca(OH)2 + ?  Ca(NO3)2 + ?


c. CaCO3 ⃗<i>t</i>0 ? + ?


d. Ca(OH)2 + ?  ? + H2O


e. Ca(OH)2 + P2O5  ? + ?


……….
...


Ngày soạn: 9/10/2011 Ngày dạy: 12/10/2011


Tiết 14 TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI
<b> MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG </b>


<b>I.Mục tiêu bài học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

– Các tính chất hóa học của muối.


– Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.
– Rèn luyện caùc kỹ năng: tiến hành thí nghệm, viết phương trình phản ứng, kỹ
năng giải bài tập hóa học.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm; kẹp gỗ.ống nghiệm,ống hút…
– Hóa chất: dung dịch AgNO3, dây đồng,dd H2SO4 ,dung dịch NaOH,


ddNaCl, dd H2SO4 ,dd BaCl2


2. Chuẩn bị của học sinh:
<b>III. Tiến hoạt động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
– Giáo viên hướng dẫn


học sinh làm thí nghiệm:
Ngâm một đoạn dây


đồng vào dung dịch


AgNO3. Quan sát hiện


tượng.


– Hướng dẫn học sinh
viết phương trình phản
ứng:


Đồng đẩy bạc ra khỏi
dung dịch AgNO3 và một


phần Cu bị hòa tan.
– Gọi học sinh nêu kết
luận.


– Học sinh làm thí nghiệm
theo nhĩm và nêu hiện tượng:
Cĩ kim loại màu xám bám
ngồi dây đồng.


Dung dịch ban đầu không
có màu, sau đó chuyển dần


sang màu xanh xuất hiện.


– Học sinh viết phương trình
phản ứng:


<i>Cu+AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag</i>



– Kết luận: <i>dung dịch muối </i>
<i>có thể tác dụng với kim loại </i>
<i>tạo thành muối và kim lọai </i>
<i>mới.</i>


<b>I.</b>


<b> Tính chất hố học của </b>
<b>muối</b>


<b>1.Tác dụng với kim loại </b>
muối mới và kim loại mới.


<i>Cu+AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag</i>


– Giáo viên nêu vấn đề:
Làm thế nào phân biệt 2
dung dịch không màu:
HCl, H2SO4.


–Yêu caàu HS rút ra kết
luận.


– Học sinh giải quyết bằng
cách cho tác dụng với BaCl2.


Ống nghiệm nào xuất hiện kết
tủa trắng là H2SO4, không


xuất hiện kết tủa trắng là HCl.


<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub>+BaCl<sub>2</sub><i>→</i>


BaSO<sub>4</sub>+2 HCl


– Kết luận: <i>Muối có thể tác </i>
<i>dụng được với axit sinh ra </i>
<i>muối mới và axit mới.</i>


<b>2.Tác dụng với axit Axit </b>
mới và muối mới.


<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub>+BaCl<sub>2</sub><i>→</i>


BaSO<sub>4</sub>+2 HCl .


– Giáo viên ghi các chất
phản ứng, yêu cầu học
sinh dự đoán sản phẩm


– Học sinh tiến hành thí


nghiệm để dự đốn.


<b>3.Tác dụng với muối </b> hai
muối mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ngày soạn: 12/10/2011 Ngày dạy: 15/10/2011


<b>Tiết 15:</b> <b>TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI</b>



<b> MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu dạy học:</b>


– Học sinh biết:


 Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi


 Tính chất vật lý, tính chất hóa học của một số muối quan trọng như: NaCl, KNO3.


 Trạng thái tự nhiên, cách khai thác muối NaCl.
 Những ứng dụng quan trọng của NaCl và KNO3.


– Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình hố học và kỹ năng làm bài tập định tính.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:
Muối NaCl;KNO3


2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem bài trước.


<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


– HS1: Tính chất hóa học của muối. Viết các phương trình phản ứng minh họa.
– HS2: Viết các phương trình hoá học sau:


a. Pb(NO3)2 + Na2CO3 


b. Pb(NO3)2 + 2KCl 



c. BaCl2 + Na2CO3 


d. BaCl2 + Na2SO4


2. Dạy bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> </b><b> Hoạt động 2: Muối Natriclorua (NaCl).</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
– Giáo viên hỏi: Trong tự


nhiên em thấy muối ăn có
đâu?


– Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc mục 1 SGK.
– Giáo viên yêu cầu học
sinh quan sát tranh vẽ
ruộng muối và hỏi cách
khai thác muối từ nước
biển?


– Giáo viên nêu: Muốn
khai thác NaCl từ mỏ


– Học sinh trả lời: Trong tự
nhiên muối ăn có trong nước
biển, trong lòng đất ( mỏ
muối).



– Học sinh đọc thông tin.
– Học sinh quan sát và nêu
cách khai thác muối từ nước
biển:


Cho nước mặn bay hơi từ từ
thu được muối kết tinh.


– Học sinh mô tả cách khai
thác: Đào hầm hoặc giếng sâu


– NaCl có nhiều trong tự
nhiên, dưới dạng hòa tan
trong nước biển và kết
tinh lại trong mỏ muối.
– Khai thác: Cho nước
mặn bay hơi, đào hầm
hoặc giếng sâu đến mỏ
muối.


– Ứng dụng:


+ Làm gia vị và bảo quản
thực phẩm .


+ Sản xuất: Na, Cl2, H2,


NaOH,…



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
– Giáo viên giới thiệu: Các


phản ứng của muối với axit,
muối, bazơ, gọi là phản ứng
trao đổi. Phản ứng trao đổi là
gì?


– Giáo viên yêu cầu học sinh
hoàn thành bài tập 1:


Hoàn thành phản ứng và
cho biết trong các phản ứng
đó, phản ứng nào là phản ứng
trao đổi? Vì sao?


– Trả lời: Là phản ứng hóa
học, trong đó hai hợp chất
tham gia phản ứng trao đổi
với nhau những thành phần
cấu tạo của chúng để tạo ra
những hợp chất mới.


– Học sinh hồn thành bài tập
1:


BaCl<sub>2</sub>+Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>BaSO<sub>4</sub>+NaCl


NO<sub>3</sub>¿<sub>3</sub>+Ag



¿
OH¿<sub>2</sub>+Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


¿
¿


Al+AgNO<sub>3</sub><i>→</i>Al¿


Trong các phản ứng trên thì
phản ứng 1, 3, 4, là phản ứng
trao đổi. Vì có sự trao đổi các


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

muối người ta làm thế
nào?


– Yêu cầu học sinh quan
sát sơ đồ và cho biết
những ứng dụng quan
trọng của NaCl.


– Giáo viên gọi học sinh
nêu ứng dụng của sản
phẩm sản xuất từ NaCl.


qua các lớp đất đá đến mỏ
muối. Sau khi khai thác, được
nghiền nhỏ và tinh chế để có
muối sạch.


– Học sinh quan sát và trả lời:


+ Làm gia vị và bảo quản thực
phẩm.


+ Dùng để sản xuất: Na, Cl2,


H2, NaOH, Na2CO3,NaHCO3…


– Học sinh nêu:


+ NaOH: chế tạo xà phòng;
công nghiệp giấy.


+ Cl2: sản xuất chất dẻo PVC,


chất diệt trùng, trừ sâu, diệt cỏ,
sản xuất axit clohydric.


<b> Hoạt động 3: Muối Kalinitrat (KNO3).</b>


3. Củng cố:


Phát biểu khái niệm phản ứng trao đổi và nêu điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Nêu các ứng dụng của các muối NaCl và KNO3


4.Dặn dò:


Làm các bài tập


Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– Giáo viên giới thiệu:



Muối Kalinitrat còn gọi là
diêm tiêu là chất rắn màu
trắng.


– Giáo viên giới thiệu các
tính chất của KNO3.


– Giáo viên giới thiệu ứng
dụng của KNO3.


– Học sinh biết.


– Học sinh chú ý và ghi bài:
+ Muối KNO3 tan nhiều trong


nước, bị phân hủy ở nhiệt độ
cao  KNO3 có tính chất oxi


hóa mạnh.


2 KNO3⃗<i>t</i>
0


2<i>K</i>+O2


(r) (r) (k)
– Học sinh chú ý và ghi bài:
Muối KNO3 dùng để:



+ Chế tạo thuốc nổ đen.
+ Làm phân bón.


+ Bảo quản thực phẩm trong
cơng nghiệp.


– Còn gọi là diêm tiêu.
– Là chất rắn màu rắn màu
trắng, tan nhiều trong
nước.


– Là chất oxi hóa mạnh, bị
phân hủy ở nhiệt độ cao.


2 KNO3⃗<i>t</i>02<i>K</i>+<i>O</i>2
– Ứng dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Xem trước bài : Phân bón hóc học


……….
...


Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy: 19/10/2011


<b>Tiết 16:</b> <b>PHÂN BÓN HÓA HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu dạy học: Học sinh biết:</b>


<b>– Phân bón hóa học là gì? Vai trị của các ngun tố hóa học đối với cây trồng. Biết </b>
công thức của một số loại phân bón hóa học thường dùng và hiểu biết một số tính chất


của các loại phân bón đó.


<b>– Rèn luyện khả năng phân biệt các loại phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính </b>
chất hóa học. Củng cố khả năng làm bài tập theo cơng thức hóa học.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Các mẫu phân bón hóa học.
2. Chuẩn bị của học sinh:


– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình họat động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


– Trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của NaCl.
2. Dạy bài mới.


<b> Hoạt động 1: Những nhu cầu của cây trồng. (HD them)</b>
Hoạt động của GV & HS Nội dung


– Giáo viên giới thiệu thành phần của
thực vật.


– Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
để biết vai trò của các nguyên tố hóa
học đối với thực vật.



Thực vật có thành phần chính là nước. Thành
phần cịn lại được gọi là chất khô do các


nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S, và một
lượng rất ít các nguyên tố B, Cu, Zn, …


<b> Hoạt động 2: Những phân bón hóa học thường dùng.</b>
Hoạt động của GV & HS Nội dung


– Phân bón hóa học có thể dùng ở


dạng đơn và dạng kép. 1. Phân bón đơn: chỉ chứa một trong 3 nguyên tố
dinh dưỡng chính: N, P, K.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

– Gọi học sinh đọc mục: Em có biết


b. Phân lân: Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2.


c. Phân kali: KCl, K2SO4.


2. Phân bón kép: chứa hai hoặc cả ba nguyên tố
N, P, K.


3. Phân vi lượng: Bo, Zn, Mn, …
– Học sinh đọc.


3. Luyện tập, củng cố:


Bài1: a. Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong đạm urê CO(NH2)2.



NH<sub>2</sub>¿<sub>2</sub>


¿


¿12+16+14<i>×</i>2+2<i>×</i>2=60


¿


<i>%C=</i>12


60 <i>×</i>100 %=20 %
¿


CO¿


¿


<i>M</i>¿


b. Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối lượng của các nguyên tố như sau:
%N=35%, %O=60%. Còn lại là %H. Xác định cơng thức hóa học.


Giải: %H=100% – (35% + 60%) = 5%


Giả sử cơng thức hóa học của lọai phân đạm là: NxOyHt.


Ta có: <i>x</i>:<i>y</i>:<i>z=</i>35


14 :
60


16:


5


1=2 :3 :4


Vậy cơng thức hóa học của phân đạm trên là: N2O3H4 hay NH4NO3.


Bài2: Cho các phân bón sau: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2,


Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3.


a. Hãy sắp xếp những phân bón này thành hai nhóm: đơn và kép.
b. Trộn những phân bón nào với nhau được phân bón kép NPK.
4. Hướng dẫn học ở nhà:


– Chuẩn bị bài “ Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày dạy: 26/10/2011
<b>Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


– Học sinh biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ, viết được các
phương trình phản ứng hóa học thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vơ cơ
đó .


– Rèn luyện viết kỹ năng các phương trình phản ứng hóa học.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:



Bảng phụ vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
2. Chuẩn bị của học sinh:


– Ơn lại các tính chất của các loại hợp chất vơ cơ.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


– Kể tên các loại phân bón thường dùng. Hãy viết cơng thức hóa học minh họa
các loại phân bón đó.


2. Dạy bài mới:


<b> Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


– Giáo viên treo bảng phụ:


Yêu cầu học sinh thảo luận theo các
nội dung sau:


+ Điền vào các ô trống loại hợp chất
vô cơ cho phù hợp.


+ Chọn các loại chất tác dụng để
thực hiện sơ đồ chuyển hóa trên.


Để thực hiện các dãy chuyển hóa ta thực hiện


như sau:


(1): Oxit bazơ + axit


(2): oxit axit + bazơ (oxit bazơ)
(3): oxit bazơ + nước


(4): bazơ không tan: nhiệt phân.
(5): oxit axit + nước


(6): dung dịch bazơ + dung dịch muối
(7): dung dịch muối + dung dịch bazơ
(8): muối + axit


(9): axit + muối


<b> Hoạt động 2: Những phản ứng hóa học minh họa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

– Giáo viên gọi lần lượt các HS lên


bảng viết các phương trình hố học. (1): MgO+<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>MgSO<sub>4</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
(2):SO3+3 NaOH<i>→</i>Na2SO4+<i>H</i>2<i>O</i>


(3): Na<sub>2</sub><i>O+H</i><sub>2</sub><i>O→</i>2 NaOH


OH¿<sub>3</sub><i>t</i>⃗0Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


¿


(5):<i>P</i>2<i>O</i>5+3<i>H</i>2<i>O→</i>2<i>H</i>3PO4



¿
¿


(6): KOH+HNO<sub>3</sub><i>→</i>KNO<sub>3</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


¿
OH¿<sub>2</sub>+2 KCl


(4):2 Fe¿


3. Luyện tập.


Bài1:Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:


a) b)


Bài2:


Viết phương trình phản ứng cho dãy chuyển hóa sau:


¿
SO4¿3


OH¿<sub>3</sub>(⃗5)Fe<sub>2</sub>¿
NO3¿3⃗(4)Fe¿


OH¿3(⃗1)Fe2<i>O</i>3(⃗2)FeCl3⃗(3)Fe¿


<i>a</i>Na2<i>O</i>⃗(1)NaOH⃗(2)Na2SO4⃗(3)NaCl⃗(4)NaNO3¿<i>b</i>¿. Fe¿


4. Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tập 1, 2, 4, trang 41 SGK.
(1)


Fe2(SO4)3


FeCl
3


Fe(OH)3


Fe2O3


(6)


(2)


(4)


(5)
(3)


(3)


Cu


CuO


CuCl2



Cu(OH)
2


(2)


(4)
(5)
(1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn: 26/10/2011
Tiết 18 Ngày dạy: 29/10/2011


<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1</b>
<b> CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Học sinh được ơn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ – mối
quan hệ giữa chúng.


– Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng phân biệt các hóa chất.
– Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập định lượng.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:
– Bảng phụ


2. Chuẩn bị của học sinh:



– Ôn tập các kiến thức trong chương I.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> </b><b> Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


– Giáo viên đưa bài tập 1: Trình
bày phương pháp hóa học phân
biệt 5 lọ hóa chất bị mất nhãn
mà chỉ dùng quỳ tím: KOH,


 Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ vào mẫu
giấy quỳ tím.


+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


– Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu các nhóm hồn
thành.


– Giáo viên u cầu cho hai ví dụ cho mỗi loại trên.


–GV yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hóa học của
các hợp chất vơ cơ.


Ví dụ:


 Oixt bazơ: Na2O, K2O.



 Oxit axit: CO2, SO2.


 Axit có oxi: H3PO4, H2SO4.


 Axit khơng có oxi: HCl,
H2S.


 Bazơ tan: NaOH, KOH.
 Bazơ không tan: Cu(OH)2,


Fe(OH)3.


 Muối axit: NaHSO4,


NaHCO3.


 Muối trung hòa: KCl,
Na2SO4.


– Tính chất hóa học của oxit,
axit, bazơ, muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl.


– Giáo viên đưa bài tập 2: Cho
các chất Mg(OH)2, CaCO3,


K2SO4, HNO3, CuO, NaOH,



P2O5.


a. Gọi tên và phân loại các chất
trên.


b. Trong các chất trên, chất nào
tác dụng được với:


– Dung dịch HCl.
– Dung dịch Ba(OH)2.


– Dung dịch BaCl2.


Viết các phương trình phản ứng
xảy ra.


– Giáo viên đưa bài tập 3: Cho
17,76g hổn hợp CaO và Fe2O3


hịa tan hồn tịan trong 200ml
dung dịch HCl 3,3M. Tính


KOH, Ba(OH)2 (nhóm I).


+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch HCl,
H2SO4 (nhóm II).


+ Nếu dung dịch khơng chuyển màu là dung dịch
KCl.



 Lần lượt lấy các dung dịch ở nhóm I nhỏ vào các
ống nghệm có chứa các dung dịch ở nhóm II.


+ Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất đó ở nhóm I là
Ba(OH)2, chất ở nhóm II là H2SO4.


Chất cịn lại ở nhóm I là KOH.
Chất cịn lại ở nhóm II là HCl.
Phương trình:


OH¿<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>BaSO<sub>4</sub><i>↓+</i>2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


Ba¿


TT Cơng


thức Têngọi Phân loại Tác dụng Tác dụng Tác dụng
Với


HCl Với Ba(OH)2


Với
BaCl2


1 Mg(OH)2 Bktan x


2 CaCO3 Mktan x x


3 K2SO4 Mtan x



4 HNO3 Axit x


5 CuO O.bazơ x


6 NaOH B.tan x x


7 P2O5 O.axit


Các phương trình phản ứng.


OH¿<sub>2</sub>+2 HCl<i>→</i>MgCl<sub>2</sub>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


¿


CaCO<sub>3</sub>+2 HCl<i>→</i>CaCl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O+</i>CO<sub>2</sub>


¿


CuO+2 HCl<i>→</i>CuCl2+<i>H</i>2<i>O</i>


¿


NaOH+HCl<i>→</i>NaCl+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


¿


OH¿<sub>2</sub><i>→</i>BaSO<sub>4</sub><i>↓+</i>2 KOH
¿


NO<sub>3</sub>¿<sub>2</sub>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>



¿
PO4¿2+3<i>H</i>2<i>O</i>


¿
Mg¿


Bài 3:


CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O


x mol  2x mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

thành phần % các oxit trong hỗn
hợp.


y mol  6y mol


nHCl = 3,3 x 0,2 = 0,66 mol


Gọi x là số mol CaO, y  Fe2O3


Khối lượng CaO = 56x
Khối lượng Fe2O3 = 160y


Ta có:


{

2<i>x</i>+6<i>y=</i>0<i>,</i>06


56<i>x</i>+160<i>y=</i>17<i>,</i>76<i>⇒</i>

{




<i>x=</i>0<i>,</i>06 mol


<i>y=</i>0<i>,</i>09 mol


<i>m</i>CaO=56<i>×</i>0<i>,</i>06=3<i>,</i>36<i>g</i>
<i>m</i><sub>Fe</sub><sub>2O3</sub>=160<i>×</i>0<i>,</i>09=14<i>,</i>4<i>g</i>


%CaO= 3<i>,</i>36


17<i>,</i>76 <i>×</i>100 %=18<i>,</i>9 %
% Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>=81<i>,</i>1 %


 Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tập 1, 2, 3, trang 43 SGK
– Xem nội dung bài thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày soạn: 30/10/2011


Tiết 19 Ngày dạy: 2/11/2011


<b>THỰC HÀNH</b>


<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Học sinh được củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm.


– Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, rèn luyện khả năng quan sát, suy đoán.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4, dung dịch HCl,


dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4, dung dịch H2SO4, đinh sắt.


– Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ.
2. Chuẩn bị của học sinh:


– Xem trước nội dung bài thực hành.


– Ơn lại tính chất hóa học của bazơ và muối.
<b>III. Tiến trình họat động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


– Nêu tính chất hóa học của bazơ và muối.
2. Dạy bài mới:


<b> Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


– Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm:


 Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung
dịch NaOH vào ống nghiệm có


chứa 1ml dung dịch FeCl3, lắc nhẹ


ống nghiệm, quan sát hiện tượng.
 Thí nghiệm 2: Đồng (II) hydroxit
tác dụng với axit.


Cho một ít Cu(OH)2, vào đáy


ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung
dịch HCl, lắc đều. Quan sát hiện
tượng.


 Thí nghiệm 3: Đồng Sunfat tác
dụng với kim loại:


Ngâm một đinh sắt nhỏ trong
ống nghiệm chứa 1ml dung dịch
CuSO4. Quan sát hiện tượng.


 Thí nghiệm 4: Bariclorua tác
dụng với axit.


Nhỏ vài giọt BaCl2 tác dụng với


– Các nhóm làm thí nghiệm:


 Thí nghiệm 1: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.


OH¿<sub>3</sub><i>↓+</i>NaCl
NaOH+FeCl<sub>3</sub><i>→</i>Fe¿



Kết luận: dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch
muối sinh ra muối mới và bazơ mới.


 Thí nghiệm 2: kết tủa tan dần tạo dung dịch có
màu xanh lam.


OH¿<sub>2</sub>+2 HCl<i>→</i>CuCl<sub>2</sub>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


Cu¿


Kết luận: Bazơ tác dụng với axit sinh ra muối và
nước.


 Thí nghiệm 3: Kim loại màu đỏ bám vào đinh
sắt, dung dịch màu xanh nhạt dần.


Phương trình:


CuSO<sub>4</sub>+Fe<i>→</i>FeSO<sub>4</sub>+Cu


 Thí nghiệm 4: Xuất hiện kết tủa trắng.


BaCl<sub>2</sub>+Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>BaSO<sub>4</sub><i>↓</i>+2 NaCl


 Thí nghiệm 5: Xuất hiện kết tủa trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát.


<b> Hoạt động 2: Tường trình.</b>


T


T


Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích và viết phương trình
phản ứng


1 NaOH tác dụng
với muối


– Xuất hiện kết tủa màu
nâu đỏ


OH¿<sub>3</sub><i>↓+</i>6 NaCl


6 NaOH+FeCl<sub>3</sub><i>→</i>2 Fe¿


2 Cu(OH)2 tác


dụng với axit


– Kết tủa tan dần tạo
dung dịch màu xanh lam


OH¿<sub>2</sub>+2 HCl<i>→</i>CuCl<sub>2</sub>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


Cu¿


3 CuSO4 tác dụng



với kim loại


– Có lớp kim loại màu
đỏ bám vào đinh sắt,
dung dịch nhạt dần.


CuSO<sub>4</sub>+Fe<i>→</i>FeSO<sub>4</sub>+Cu


4 BaCl2 tác dụng


với muối


– Xuất hiện kết tủa trắng BaCl<sub>2</sub>+Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>BaSO<sub>4</sub><i>↓+</i>2 NaCl
5 BaCl2 tác dụng


với axit


– Xuất hiện kết tủa trắng BaCl2+<i>H</i>2SO4(l)<i>→</i>BaSO4<i>↓+</i>2 HCl
 Hướng dẫn học ở nhà:


– Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
<b>:</b>


……….
...


Ngày soạn: 2/11/2011


Tiết 20 Ngày dạy: 5/11/2011



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>I. Yêu cầu:</b>


– Kiểm tra việc nắm kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit.


– Vận dụng những kiến thức đó vào việc giải các bài tập định tính, định lượng.
<b>II. Ma trận</b>


Mức độ
nội
dung


Biết Hiểu Vận dụng Tổng


TN TL TN TL TN TL


Bài 1 1 (0.5đ) 1(1đ) 2 câu


Bài 2 1(0.5đ) 1 (1đ) 1(0.5đ) 3 câu


Bài 3 1(0.5đ) 1(0.5đ) 1(1đ) 1(2đ) 4 câu


Bài 4 1(1đ) 1(0.5đ) 1(1đ) 3 câu


Tổng 1.5đ 2đ 1 .5đ 2đ 1đ 2đ 10đ


<b>III. Nội dung:</b>


I/ Phần Trắc nghiệm: (4 đ) mỗi câu trả lời đúng: 0,5đ


<i>Học sinh đọc kỹ câu hỏi và lựa chọn chữ cái ở đầu mổi ý mà em cho là đúng nhất</i>



Caâu 1: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo sản phẩm có
chất khí?


A. NaOH, Al, Zn B. Fe(OH)2, Fe, MgCO3


C. CaCO3, Al2O3, K2SO3 D. K2SO3 ,CaCO3, Mg


Câu 2: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là dung dịch làm đỏ giấy quỳ
tím?


A. Dẫn 2,24 lít khí CO2 đktc vào 200ml dung dịch KOH 1M.


B. Trộn dung dịch chứa 0,1 mol HCl với 0,1 mol NaOH.
C. Trộn dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 với 0,1 mol NaOH.


D. Dẫn 0,224 lít khí HCl đktc vào dung dịch chứa 0,5 mol Na2CO3.


Câu 3: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
A. Cho thanh kim loại Al vào dung dịch HCl.


B. Cho cây đinh sắt (Fe) vào dung dịch AgNO3.


C. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3.


D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4.


Câu 4: Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: CuSO4, CuO, CO2. Lần


lượt cho dung dịch KOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch KOH phản ứng với:


A. CuSO4, CuO. C. CuSO4, CO2. B. CuO, CO2. D. CuSO4, CuO, CO2.


Câu 5: Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: Al, Fe, CuO, FeSO4,


H2SO4. Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch NaOH phản


ứng với:


A. Al, FeSO4, H2SO4. B. Fe, FeSO4, H2SO4.


C. Al, CuO, FeSO4 D. Fe, CuO, H2SO4.


Câu 6: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo muối và nước?


A. Magie và axit sunfuric B. Magie oxit và axit sunfuric.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Câu 7: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí?
A. Bari oxit và axit sunfuric.


B. Bari hiđroxit và axit sunfuric.
C. Bari cacbonat và axit sulfuric
D. Bari clorua và axit sunfuric.


Câu 8: Cặp chất nào sau đây tác dung với nhau tạo thành muối kết tủa?


A. Natri oxit và axit sunfuric B. Natri sunfat và dung dịch bari clorua.
C. Natri hidroxit và axit sunfuric D. Natri hidroxit và magie clorua.


<i>II. Phần Tự luận: (6đ)</i>



<i>Câu 9:</i> Có bốn dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt là:
NaNO3, HCl, NaCl, NaOH. Bằng phương pháp hóa học


hãy phân biệt các dung dịch trên (1,5điểm).


<i>Câu 10:</i> Hồn thành chuỗi phản ứng


<i> </i>hóa học ở sơ đồ hóa học sau: (2điểm)


<i><b>Câu 11: Hồ tan hết 4,05gam vào m(gam) dung dịch HCl 7,3%.Hãy tính</b></i>
a. Thể tích khí hđrơ thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. (0,5điểm)
b. Tính khối luợng muối tạo thành. (1điểm)


c. Khối lượng m(gam) của dd HCl đã dung. (1điểm)
Cho Biết : Al = 27; Cl = 35,5; H = 1


Ngày soạn: 6/11/2011 Ngày dạy: 9/11/2011


<b>Tiết 21: </b> <b>TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI. </b>
<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Học sinh biết:


 Một số tính chất vật lý của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và
tính ánh kim.


 Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mơ tả hiện tượng, nhận xét và rút ra
kết luận về từng tính chất vật lý.



 Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa học với một số ứng dụng của kim loại.
(1)


Fe2(SO4)3


FeCl3


Fe(OH)3


Fe2O3


(6)


(2)


(4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên; Đèn cồn, dây thép, kẹp gỗ
2. Chuẩn bị của học sinh:


– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình họat động:</b>


 Hoạt động 1: Tính dẻo.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


– Giáo viên yêu cầu HS nhận xét các


hiện tượng sau:


 Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm.
 Lấy búa đập vào than.


 Than chì vỡ vụn.


 Dây nhơm chỉ bị dát mỏng.
Giải thích:


Dây nhơm bị dát mỏng là do nhơm có tính dẻo.
Than vỡ vụn là do than khơng có tính dẻo.
– Kết luận: Kim lọai có tính dẻo.


 Hoạt động 2: Tính dẫn điện.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


– Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình SGK và nêu:
 Hiện tượng.


 Trong thực tế dây dẫn làm bằng kim loại nào?
 Các kim loại khác có dẫn điện khơng?


– Gọi 1 học sinh nêu kết luận.
– Giáo viên bổ sung thông tin:


 Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác. Kim loại dẫn
điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe,…



 Do có tính dẫn điện, một số kim loại được dùng làm dây điện:
Cu, Al.


Chú ý: Không nên sử dụng dây điện trần hoặc vỏ bị hỏng để
tránh bị điện giật.


 Hiện tượng: đèn
sáng.


 Được làm bằng
kim loại: đồng,
nhơm,…


 Các kim loại khác
có dẫn điện nhưng
khả năng dẫn điện
khác nhau.


– Kết luận: Kim
loại có tính dẫn
điện.


 Hoạt động 3: Ánh kim.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


– ? Quan sát đồ trang sức bằng vàng, bạc… ta thấy
trên bề mặt có vẽ sáng lấp lánh rất đẹp.


– Gọi học sinh nhận xét



– Kim loại có tính ánh kim.


 Họat động 4: Tính dẫn nhiệt.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


Khi đốt nóng một đầu dây thép sau một thời gian đầu kia có
hiện tượng gì?


– Giáo viên nêu: làm thí nghiệm với dây đồng, dây nhơm,…
ta cũng thấy hiện tượng tương tự. Gọi học sinh nêu kết luận.
– Giáo viên bổ sung:


 Kim loại khác nhau dẫn nhiệt khác nhau, kim loại dẫn
điện tốt  dẫn nhiệt tốt.


 Do có tính dẫn nhiệt… làm dụng cụ nấu ăn.


Hiện tượng: Phần dây
thép không tiếp xúc với
ngọn lửa cũng bị nóng
lên.


Giải thích: Dây thép có
tính dẫn nhiệt.


– Kết luận: Kim loại có
tính dẫn nhiệt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>
–Giáo viên yêu cầu học sinh phản ứng giữa sắt và


khí oxi.


– Giáo viên giới thiệu:


+ Nhiều kim loại khác (trừ Ag, Au, Pt) phản ứng
với oxi tạo thành oxit.


– Giáo viên u cầu học sinh viết phương trình hố
học.


– GV mơ tả thí nghiệm giữa natri và clo và u cầu
HS viét phương trình hố học


+ Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi
kim khác  muối.


1. Tác dụng với oxi: Hầu hết các
kim loại (trừ Ag, Au, Pt…) phản
ứng với oxi ở nhiệt độ cao hoặc
nhiệt độ thường tạo thành oxit.
Phương trình hố học:


3Fe + 2O2 Fe3O4


2.Tác dụng với phi kim khác
Ở nhiệt độ cao, kim loại phản
ứng với phi kim khác tạo thành


muối.


2Na + Cl2  2NaCl


 Củng cố:


– Tính chất vật lý chung của kim loại?
– Ứng dụng của các tính chất đó?
 Kiểm tra,đánh giá:


Chọn những từ (cụm từ) thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau:


a. Kim loại vonfam đựợc dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có __(4)__ cao.
b. Bạc, vàng được dùng làm __(6)__ vì có ánh kim đẹp.


c. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do __(3)__ và__(2)__.
d. Đồng và nhôm được dùng làm __(5) là do dẫn điện tốt.


e. __(1)__ được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bên trong kk và dẫn nhiệt tốt.
(1): Nhơm (4): nhiệt nóng chảy


(2): bền (5): dây điện


(3): nhẹ (6): đồ trang sức.
 Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tập và xem bài “ Tính chất hóa học của kim loại”.


Ngày soạn: 9/11/2011 Ngày dạy: 12/11/2011



<b>Tiết 22 </b> <b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI(TT)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Học sinh biết tính chất hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, dung
dịch axit, với dung dịch muối.


– Rèn luyện các kỹ năng:


+ Viết phương trình hóa học.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Dụng cụ: giá ống nghiệm; ống nghiệm; ống hút, kẹp gỗ.
– Hóa chất: Đinh sắt, dung dịch CuSO4,


2. Chuẩn bị của học sinh:
– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

2. Dạy bài mới:


<b> Hoạt động 1: Phản ứng của kim loại với dung dịch axit.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


– Gọi sinh nhắc lại tính chất này và


viết phương trình hố học minh
họa.


– Giáo viên u cầu học sinh làm
Bài tập 1: Hồn thành phương trình
hóa học theo các sơ đồ phản ứng
sau:


a. Zn + S 
b. ? + ?  MgO
c. ? + ?  CuCl2


d. ? + HCl  FeCl2 + ?


Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit loãng
tạo thành muối và giải phóng khí H2.


Zn+<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>ZnSO<sub>4</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>↑</i>


Bài tập 1:
a. Zn + S  ZnS


b. 2Mg + O2  2MgO


c. Cu + Cl2 CuCl2


d. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


<b> </b><b> Hoạt động 2: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
– Giáo viên hướng dẫn học


sinh làm thí nghiệm và nêu
hiện tượng


– Yêu cầu học sinh rút ra kết
luận.


– Giáo viên lưu ý học sinh
ngoại trừ các kim loại Na, Ba,
Ca, K.


– Giáo viên đưa bài tập 2:
Hồn thành phương trình phản
ứng sau:


a. Al+AgNO3  ? + ?


b. ?+CuSO4FeSO4+ ?


c. Mg + ?  ? + Ag
d. Al + CuSO4  ? + ?


+ Thí nghiệm : Có kim loại
màu đỏ bám ngoài dây kẽm.
Màu xanh của dung dịch nhạt
dần. Zn tan dần.


Zn+CuSO<sub>4</sub><i>→</i>ZnSO<sub>4</sub>+Cu


Nhận xét: Kẽm đã đẩy đồng
ra khỏi hợp chất  Zn hoạt
động hóa học mạnh hơn.
– Kết luận: Chỉ có kim loại
hoạt động hóa học mạnh hơn
mới đẩy được kim loại yếu
hơn ra khỏi dung dịch muối.
– Học sinh chú ý.


– Học sinh làm bài tập:


¿
NO3¿3+3 Ag<i>↓</i>


NO<sub>3</sub>¿<sub>2</sub>+2 Ag<i>↓</i>


SO<sub>4</sub>¿<sub>3</sub>+3 Cu


<i>a</i>Al+3 AgNO<sub>3</sub><i>→</i>Al(¿<i>b</i>). Fe+CuSO<sub>4</sub><i>→</i>FeSO<sub>4</sub>+Cu¿<i>c</i>¿. Mg+2 AgNO<sub>3</sub><i>→</i>Mg(¿<i>d</i>). 2 Al+3 CuSO<sub>4</sub><i>→</i>Al<sub>2</sub>¿


Kim loại hoạt động
mạnh hơn (trừ Na, K,
Ca, …) có thể dẩy kim
loại hoạt động hóa học
yếu hơn ra khỏi dung
dịch muối  muối mới va
fkim loại mới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

 Hướng dẫn học ở nhà:



– Làm bài tập và xem bài “ Dãy hoạt động hóa học của kim loại”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn: 13/11/2011 Ngày dạy: 16/11/2011
Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI


<b>I. Mục tiêu:</b>


– Học sinh biết dãy hoạt động hóa học của kim loại và hiểu ý nghĩa của nó.
– Có các kỹ năng.


+ Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại
hoạt động mạnh yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy.


+ Biết rút ra ý nghĩa của dãy từ các thí nghiệm và phản ứng đã biết.
+ Viết phương trình phản ứng chứng minh cho từng ý nghĩa.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, kẹp gỗ.


– Hóa chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dung dịch CuSO4, dung dịch FeSO4,


dung dịch AgNO3, dung dịch HCl, H2O, phenolphtalein.


2. Chuẩn bị của học sinh:
– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



– Tính chất hóa học chung của kim loại.
– Viết phương trình phản ứng minh họa.
2. Dạy bài mới:


 Họat động 1: Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


– Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm thí nghiệm 1:


+ Cho 1 chiếc đinh sắc vào ống
nghiệm 1 chứa dung dịch


CuSO4.


+ Cho dây đồng vào ống nghiệm
chứa dung dịch FeSO4.


Quan sát hiện tượng, nhận xét
và viết phương trình phản ứng.


– Gọi học sinh nêu kết luận:


+ Hiện tượng:


 Ở ống nghiệm 1: Có chất rắn màu trắng bám
ngồi đinh sắt, màu xanh của CuSO4 nhạt dần.



 Ở ống nghiệm 2: Khơng có hiện tượng gì.
+ Nhận xét:


 Ở ống nghiệm 1: Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch
muối đồng.


 Ở ống nghiệm 2: Đồng không đẩy được sắt ra
khỏi dung dịch muối sắt.


+ Phương trình:


Fe+CuSO<sub>4</sub><i>→</i>FeSO<sub>4</sub>+Cu
– Kết luận:


Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng. Ta sắp
trước đồng.


– Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm thí nghiệm 2:


+ Cho mẫu Cu vào ống nghiệm
1 đựng dung dịch AgNO3.


+ Cho mẫu dây bạc vào ống


+ Hiện tượng:


 Ống nghiệm 1: Có chất rắn màu xám bám vào dây
đồng, dumg dịch chuyển thành màu xanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

nghiệm 2: đựng dung dịch
CuSO4.


Quan sát hiện tượng, nhận xét
và viết phương trình phản ứng.
– Gọi học sinh nêu kết luận.


Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối bạc. Bạc
không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.
+ Phương trình:


NO<sub>3</sub>¿<sub>2</sub>+2 Ag


NO<sub>3</sub>¿<sub>3</sub><i>→</i>Cu¿
Cu+Ag¿


– Kết luận:


Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc. Ta xếp
đồng đứng trước bạc.


– Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm thí nghiệm 3:


+ Cho một chiếc đinh sắt vào
dung dịch HCl.


+ Cho lá đồng vào ống nghiệm 2
chứa dung dịch HCl.



Quan sát hiện tượng, nhận xét
và viết phương trình phản ứng .
– Gọi học sinh rút ra kết luận.
– Căn cứ vào các kết luận ở thí
nghiệm 1, 2, 3, 4 em hãy sắp
xếp các kim loại thành dãy theo
chiều giảm dần mức độ hoạt
động hóa học.


– Giáo viên nêu: Bằng nhiều thí
nghiệm khác nhau , người ta sắp
xếp các kim loại thành dãy theo
chiều giảm mức độ hóa học.


+ Hiện tượng:


(1): Có nhiều bọt khí thốt ra.
(2): Khơng có hiện tượng gì.
+ Nhận xét:


Sắt đẩy được H ra khỏi axit. Đồng khơng đẩy
được H ra khỏi axit.


+ Phương trình:


Fe+2 HCl<i>→</i>FeCl<sub>2</sub>+H<sub>2</sub><i>↑</i>
– Kết luận:


Ta sếp Fe đứng trước H, Cu đứng sau H.
– Học sinh sắp xếp như sau:



Na Fe H Cu Ag


– Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.


– Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm thí nghiệm 4:


+ Cho mẫu Na vào cốc nước có
thêm vài giọt dung dịch


phenolphtalein.


+ Cho đinh sắc vào cốc nước có
vài giọt phenolphtalein. Nêu
hiện tượng, nhận xét và viết
phương trình phản ứng.


– Gọi học sinh rút ra kết luận.


+ Hiện tượng:


 Ở cốc 1: Na chạy nhanh trên mặt nước, có khí
thốt ra dung dịch có màu đỏ.


 Ở cốc 2: Khơng có hiện tượng gì?


+ Nhận xét: Na phản ứng với nước sinh ra dung
dịch bazơ nên làm phenolphtalein đổi sang màu đỏ.


+ Phương trình :


2 Na+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O →</i>2 NaOH+<i>H</i><sub>2</sub><i>↑</i>
– Kết luận:


Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe, ta xếp Na trước
Fe.


<b> Hoạt động 2: Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


– Yêu cầu học sinh đọc SGK và
nêu ý nghĩa của dãy hoạt động


– Ý nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

hóa học. dần từ trái quan phải.


+ Kim loại trước Mg phản ứng với H2O ở điều kiện


thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.


+ Kim loại đứng trước H2 phản ứng với một số dung


dịch axit(l)  H2.


+ Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi
dung dịch muối (trừ Na, Ka).



3. Củng cố:


Bài1. Cho các kim loại: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dụng được với:
a. Dung dịch H2SO4(l).


b. Dung dịch FeCl2.


c. Dung dịc AgNO3.


Viết các phương trình hố học xảy ra.
4. Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 54 SGK.
– Xem bài “Nhôm”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ngày soạn: 16/11/2011 Ngày dạy: 19/11/2011
Tiết 24: NHÔM


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Học sinh biết được:


– Tính chất vật lý của kim loại nhơm: Nhẹ, dẽo, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.


– Tính chất hóa học của nhơm: Có những tính chất hóa học chung của kim loại.
– Biết dự đốn tính chất hóa học của nhơm từ tính chất kim loại nói chung, vị trí của
nhơm trong dãy hoạt động hóa học.


– Viết được các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của nhơm.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>



1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Dụng cụ: đèn cồn, giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ.
– Hóa chất: dung dịch NaOH, bột Al; dây nhôm, sắt.
2. Chuẩn bị của học sinh:


<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


– Cho các kim loại sau: Mg, Cu, Ag, Pb, Na, Zn. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần
mức độ hoạt động hóa học.


2. Dạy bài mới.


<b> Hoạt động 1: Tính chất vật lý.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
– Yêu cầu học sinh quan


sát lọ đựng bột Al, dây
nhôm, đồng thời liên hệ
đời sống hàng ngày và
nêu tính chất vật lý của
nhôm.


– Giáo viên bổ sung
thông tin: Al có tính dẻo
nên có thể cán mỏng hoặc
kéo sợi (giấy gói bánh
kẹo).



– Học sinh quan sát, liên hệ
thực tế và trả lời: Các tính
chất vật lý của nhơm là:
+ Là kim loại màu trắng bạc,
có ánh kim.


+ Nhẹ.


+Dẫn điện, dẫn nhiệt.
+ Có tính dẻo.


– Là kim loại màu trắng
bạc, có ánh kim, nhẹ.
– Dẫn điện, dẫn nhiệt.
– Dẻo.


 Hoạt động 2: Tính chất hóa học.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
– Dự đốn tính chất hóa


học của nhơm? Giải
thích?


– Bây giờ, ta làm thí
nghiệm để kiểm tra dự
đốn có đúng khơng?
– Hướng dẫn học sinh
làm thí nghiệm: Rắc bột


nhơm trên ngọn lửa đèn
cồn. Quan sát hiện tượng,


– Nhơm có tính chất hóa học
của kim loại (tác dụng với phi
kim, với axit, dung dịch muối).
Vì nhơm là kim loại.


– Làm thí nghiệm và trình bày:
+ Hiện tượng: Nhơm cháy sáng
tạo thành chất rắn màu trắng.
+ Phương trình:


1.Nhơm có những tính chất
hố học của kim loại
khơng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

viết phương trình hố học
– Giới thiệu: Ở điều kiện
thường, nhơm phản ứng
với oxi (trong khơng khí)
tạo thành lớp Al2O3 mỏng


bền vững. Lớp này bảo
vệ đồ vật bằng nhôm,
không cho Al tác dụng
trực tiếp với oxi và nước.
– Nêu: Nhôm tác dụng
với nhiều phi kim khác:
Cl2, S,…



– Gọi học sinh viết
phươn trình phản ứng :
– Gọi học sinh nêu kết
luận.


Mơ tả thí nghiệm nhơm
phản ứng với dung dịch
HCl


Mơ tả thí nghiệm nhơm
tác dụng với dung dịch
CuCl2.


– Giáo viên đặt vấn đề:
Ngồi tính chất chung
của kim loại cịn có tính
chất đặc biệt nào khơng?
– Hướng dẫn học sinh
làm thí nghiệm:


+ Cho Fe vào dung dịch
NaOH.


+ Al vào dung dich


4Al + 3O2  2Al2O3


– Học sinh chú ý.



– Học sinh chú ý.


– Học sinh viết phương trình.
2Al + 3Cl2  2AlCl3


– Kết luận:


Nhôm phản ứng với oxi tạo
thành oxit, với phi kim khác
như Cl2, S… tạo thành muối.


– Viết phương trình hố học
+ Phương trình:


2 Al+6 HCl<i>→</i>2 AlCl<sub>3</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub><i>↑</i>
– Viết phương trình hố học
+ Phương trình:


2 Al+3 CuCl<sub>2</sub><i>→</i>2 AlCl<sub>3</sub>+3 Cu<i>↓</i>


+ Kết luận: Al có đầy đủ tính
chất hóa học của kim loại.
– Học sinh chú ý.


– HS làm thí nghiệm và nêu
hiện tượng:


+ Sắt khơng phản ứng với dung
dịch NaOH (đúng như tính chất
của kim loại).



+ Nhơm phản ứng với dung
dịch NaOH có sủi bọt, nhôm tan


– Với phi kim.
4Al + 3O2  2Al2O3


2Al + 3Cl2 2AlCl3


– Kết luận:


Nhôm phản ứng với oxi
tạo thành oxit, với phi kim
khác như Cl2, S… tạo


thành muối.


b. Phản ứng của nhôm với
dung dịch axit.


– Axit:


2 Al+6 HCl<i>→</i>2 AlCl<sub>3</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub><i>↑</i>
Không phản ứng với
HNO3, H2SO4 đặc nguội.


c. Nhôm phản ứng với
dung dịch muối.


– Dung dịch muối.



2 Al+3 CuCl<sub>2</sub><i>→</i>2 AlCl<sub>3</sub>+3 Cu<i>↓</i>


+ Kết luận: Al có đầy đủ
tính chất hóa học của kim
loại.


2. Nhơm có tính chất hố
học nào khác ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

NaOH. Hiện tượng?
– Giáo viên liên hệ thực
tế: Ta không nên sử dụng
các đồ dùng bằng nhôm
để đựng dung dịch nước
vôi, dung dịch kiềm.
– Gọi học sinh kết luận
tính chất hóa học của Al.


dần.


– Học sinh chú ý.


– Kết luận: Nhơm có tính chất
chung của kim loại và có phản
ứng với dung dịch kiềm.


Al+2 NaOH<i>→</i>


2 NaAlO2+<i>H</i>2<i>↑</i>



– Kết luận: Nhơm có tính
chất chung của kim loại và
có phản ứng với dung dịch
kiềm.


<b> Hoạt động 3: Úng dụng và sản xuất nhôm.</b>


3. Củng cố:


Bài1.Thả một mảnh Al vào các ống nghiệm chứa các dung dịch:
a. MgSO4 b. CuCl2


c. AgNO3 d. HCl


Cho biết hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình phản ứng.
4. Hướng dẫn học ở nhà:


– Xem bài “Sắt”.


– Làm bài tập 1, 3, 4, 5, 6 trang 57, 58 SGK.


……….
...


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
– Yêu cầu học sinh kể các


ứng dụng của nhôm trong
thực tế.



– Giáo viên sử dụng tranh
vẽ H 2.14 để thuyết trình
về cách sản xuất nhơm.


– Sản xuất đồ dùng gia đình,
chế tạo dây dẫn điện, vật liệu
xây dựng,… chế tạo máy
ôtô, tàu vũ trụ…


– Học sinh quan sát, nghe và
ghi bài:


+ Nguyên liệu: quặng Boxit.
+ Phương pháp: điện phân
hóa học nóng chảy của nhơm
oxit và cryolit:


2 Al<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>đpnchay


cryolit <i>→</i>4 Al+3<i>O</i>2


– Ứng dụng: SGk
– Sản xuất:


+ Nguyên liệu: Boxit.
+ Phương pháp: điện phân
nóng chảy.


2 Al2<i>O</i>3



đpnchay


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Ngày soạn: 20/11/2011 Ngày dạy: 23/11/2011
Tiết 25: SẮT


<b>I. Mục </b>
<b>tiêu:</b>


<b>– Biết dự đốn tính chất vật lý và tính chất hóa học của sắt. Biết liên hệ tính chất của </b>
sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của sắt.


– Biết sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đốn và kết luận về tính chất hóa học của
sắt.


– Viết được các phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của sắt.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh:
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


– Tính chất hóa học của nhơm. Viết các phương trình hoá học minh họa.
– Gọi 2 học sinh chữa bài tập 2 trang 58 SGK.


2. Dạy bài mới:


<b> Hoạt động 1: Tính chất của sắt.</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
– Giáo viên yêu cầu học


sinh liên hệ thực tế nêu
các tính chất vật lý của
sắt.


– Sau đó giáo viên yêu
cầu học sinh đọc SGK để
bổ sung thêm thông tin.
– Giáo viên hỏi: Sắt có
tính chất hóa học của kim
lọai khơng?


GV u cầu HS quan sát
hình sgk về phản ứng của
sắt với clo


– Giáo viên thông báo: Ở
nhiệt độ cao sắt phản ứng
với nhiều phi kim khác
như: S, Br2…tạo thành


muối FeS, FeBr3…


– Giáo viên lưu ý học
sinh về:


+ Tính chất tác dụng axit.



– Học sinh nêu các tính chất vật
lý:


+ Sắt là kim loại, có ánh kim,
dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, bị nam
châm hút.


– Học sinh đọc SGK và biết
thông tin:


+ Là kim loại nặng (có d =
7,86g/cm3<sub>).</sub>


+ Nóng chảy ở nhiệt độ 15390<sub>C.</sub>


– Trả lời: Sắt có những tính chất
hóa học của kim loại.


+ Tác dụng với phi kim:
3Fe + 2O2  Fe3O4


2Fe + 3Cl2 2FeCl3


+ Tác dụng với axit:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


+ Tác dụng với dung dịch muối.
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu



– Học sinh quan sát hình sgk và
viết phương trình hố học:
2Fe + 3Cl2  2FeCl3


– Học sinh chú ý.


– Học sinh chú ý và biết:


1. Tính chất vật lý:
– Có ánh kim, dẫn điện,
dẫn nhiệt, dẻo.


– Là kim loại nặng (có d =
7,86g/cm3<sub>).</sub>


– Nóng chảy ở nhiệt độ
15390<sub>C.</sub>


2. Tính chất hóa học:
a.Tác dụng với phi kim:
3Fe + 2O2  Fe3O4


2Fe + 3Cl2  2FeCl3


b.Tác dụng với dung dịch
axit:


Fe+2HClFeCl2+H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ Hóa trị của sắt.


GV yêu cầu HS viết
PTHH thể hiện tính chất
tác dụng với dung dịch
muối


+ Sắt không tác dụng với HNO3,


H2SO4 đặc nguội.


+ Sắt có hóa trị II, III, tùy điều
kiện phản ứng mà thể hiện.


HNO3, H2SO4 đặc nguội.


c.Tác dụng với dung dịch
muối:


Fe+CuSO4FeSO4+Cu


 Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


– Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
tập 1:


NO<sub>3</sub>¿<sub>3</sub><i>→</i>Fe
¿


OH¿<sub>3</sub><i>→</i>Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub><i>→</i>Fe


¿


FeCl2<i>→</i>Fe¿
Fe<i>→</i>¿


– Bài tập 2: Cho m gam bột sắt dư vào
20ml dung dịch CuSO4 1M. Phản ứng


kết thúc, lọc được dung dịch A và
4,08g chất rắn B.


a. Tính m?


b. Tính nồng độ mol của chất có trong
dung dịch A (giả thiết rằng


<i>V<sub>A</sub></i>=V<sub>CuSO</sub><sub>4</sub> <sub>).</sub>


– Học sinh làm bài tập:


Fe+2 HCl<i>→</i>FeCl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>↑</i>


2 Fe+3 Cl<sub>2</sub><i>→</i>2 FeCl<sub>3</sub>


NO<sub>3</sub>¿<sub>2</sub>+2 AgCl


¿
OH¿<sub>3</sub>+3 NaCl


¿


¿


OH¿<sub>3</sub>⃗<i>t</i>0Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


¿


FeCl<sub>2</sub>+2 AgNO<sub>3</sub><i>→</i>Fe¿


– Học sinh làm bài tập 2:


Chất rắn B: gồm Cu và Fe dư. Vì Fe dư nên
CuSO4 phản ứng hết => dung dịch A có FeSO4.


a. Tính m.


Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
0,02mol0,02mol 0,02mol0,02mol


<i>n</i><sub>CuSO</sub><sub>4</sub>=0<i>,</i>02<i>×</i>1=0<i>,</i>02 mol


<i>⇒n</i>CuSO<sub>4</sub>=nFe(pu)=nFeSO<sub>4</sub>=0<i>,</i>02
<i>m</i>Cu=0<i>,</i>02<i>×</i>64=1<i>,</i>28<i>g</i>
<i>⇒m</i>Fe(<i>du</i>)=4<i>,</i>08<i>−</i>1<i>,</i>28=2,8<i>g</i>


<i>m</i><sub>pu</sub>cua Fe=0,02<i>×</i>56=1,12
Vậy khối lượng ban đầu của Fe
m = 1,12 + 2,8 = 3,92g


b. <i>CMCuSO</i>
4



=<i>n</i>
<i>V</i>=


0<i>,</i>02
0<i>,</i>02=1<i>M</i>


3. Hướng dẫn học bài ở nhà:


– Làm bài tập 1, 2, 3, 5 trang 60 SGK.
– Xem trước bài “ Hợp kim sắt”.


Ngày soạn: 23/11/2011 Ngày dạy: 26/11/2011


Tiết 26 <b>HỢP KIM SẮT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Học sinh biết đươc:


– Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang, thép.


– Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao, sản xuất thép
trong lò luyện thép.


– Kỹ năng: Viết phương trình phản ứng, khai thác thơng tin từ tranh vẽ,…
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Trang vẽ sơ đồ lò cao, lò luyện thép.
2. Chuẩn bị của học sinh:



– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình họat động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


– Tính chất hóa học của sắt? Viết các phương trình phản ứng minh họa.
2. Dạy bài mới:


<b> Hoạt động 1: Hợp kim của sắt.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


– Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội
dung SGK và thảo luận các câu hỏi:
+ Hợp kim là gì?


+ So sánh thành phần của gang và thép.
+ Ứng dụng của chúng.


+ Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm
nguội hổn hợp nóng chảy của nhiều kim loại
khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.
+ Thành phần của gang – thép:


 Giống: đều là hợp kim của sắt với cacbon
và một số nguyên tố khác.


 Khác: trong gang cacbon chiếm từ 2 – 5%,
cịn thép hàm lượng ít (dưới 2%).



+ Ứng dụng: gang trắng dùng luyện thép;
gang xám dùng để đúc bệ máy, ống dẫn
nước…Thép dùng chế tạo nhiều chi tiết máy,
vật dụng, dụng cụ lao động.


<b> Hoạt động 2: Sản xuất gang thép.</b>


Hoạt động của GV & HS Nội dung
– Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK,


quan sát sơ đồ sản xuất gang và cho
biết:


+ Nguyên liệu sản xuất gang.
+ Nguyên tắc sản xuất.


+ Quá trình sản xuất gang trong lò cao.


+ Nguyên liệu sản xuất gang: quặng sắt:
quặng manhetit (Fe3O4) và hematit (Fe2O3).


Than cốc, khơng khí giàu oxi và một số chất
phụ gia khác như: đá vôi.


+ Nguyên tắc: Dùng CO khử oxit sắt ở nhiệt
độ cao trong lò luyện kim (lò cao).


+Quá trình sản xuất gang:
C + O  CO



C + CO2 2CO


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

– Giáo viên sử dụng tranh giới thiệu
thêm về quá trình sản xuất gang.
– Yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận:
+ Nguyên liệu, nguyên tắc, quá trình
sản xuất thép.


– Giáo viên giới thiệu thêm về quá
trình sản xuất thép dựa vào sơ đồ.


3 CO+Fe2<i>O</i>3⃗<i>t</i>02 Fe+3 CO2


+ Nguyên liệu: là gang, sắt phế liệu và oxi.
+ Nguyên tắc: oxi hóa một số kim loại, phi
kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên
tố C, Si, Mn,…


+ Quá trình sản xuất thép:


Khí oxi oxi hóa sắt tạo thành FeO, sau đó
FeO sẽ oxi hóa một số nguyên tố trong gang
như C, Si, S, P,…


3. Củng cố:


Bài1. – Thế nào là hợp kim? Gang? Thép?


– Nguyên liệu, nguyên tắc, quá trình sản xuất gang, thép.



Bài2. – Lập phương trình hóa học theo sơ đồ sau đây và chi biết phản ứng này xảy
ra trong lò luyện gang, trong lò luyện thép.


¿


<i>a</i>FeO+Mn⃗<i>t</i>0Fe+MnO¿<i>b</i>¿. Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>+CO⃗<i>t</i>0Fe+CO<sub>2</sub>¿<i>c</i>¿. FeO+Si⃗<i>t</i>0Fe+SiO<sub>2</sub>¿<i>d</i>¿. FeO+C<i>t</i>⃗0Fe+CO¿


4. Hướng dẫn học bài ở nhà:
– Làm bài tập 6 trang 63 SGK.


– Tìm hiểu bài:Ăn mịn kim loại kim và bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn.


Ngày soạn: 27/11/2011 Ngày dạy: 30/11/2011


Tiết 27 <b> ĂN </b>


<b>MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Học sinh biết:


– Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.


– Nguyên nhân làm kim lọai bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn, từ
đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

– Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố
ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mịn.



– Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu các nguyên tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn
kim loại.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


HS1: Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép.
HS2: Nguyên tắc, nguyên liệu sản xuất gang. Viết các phương trình hóa học xảy ra.


2. Dạy bài mới:


<b> Họat đơng 1: Thế nào là sự ăn mịn kim loại.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


– HS nêu một số đồ dùng bị rỉ và yêu
cầu HS nêu:


– Khái niệm.


– Nguyên nhân của sự ăn mòn.
– Sau đó, cho học sinh đọc SGK.


– Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại,
hợp kim.


– Do kim loại tiếp xúc với những chất trong
mơi trường đất, nước, khơng khí…



 Hoạt động 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


– Gọi học sinh nhận xét hiện tượng đã
chuẩn bị.


Từ các hiện tượng trên yêu cầu học
sinh rút ra kết luận.


– Tiến trình: Ở nhiệt độ cao sự ăn mịn
kim lọai diễn ra nhanh hơn.


– Nhận xét:


+ Ở ống nghiệm 1: (đinh sắt trong khơng khí
khơ): khơng bị ăn mịn.


+ Ở ống nghiệm 2: đinh sắt trong nước có hịa
tan oxi bị ăn mòn chậm.


+ Ở ống nghiệm 3: đinh sắt trong dung dịch
muối ăn: bị ăn mòn nhanh.


+ Ở ống nghiệm 4: đinh sắt trong nước cất
không bị ăn mòn.


– Kết luận: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra
hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào


thành phần của mơi trường mà nó tiếp xúc.


 Hoạt động 3: Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


– Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi: “ Vì sao phải bảo vệ
kim loại” và “ Các biện pháp bảo
vệ kim loại”.


– Học sinh thảo luận nhóm và trình bày:


+ Phải bảo vệ kim loại để các đồ dùng bằng kim
loại khơng bị ăn mịn.


+ Các biện pháp bảo vệ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

– Cuối cùng yêu cầu học sinh đọc
mục “Em có biết”.


để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lao chùi sạch
sẽ; rửa sạch sẽ đồ dùng, dụng cụ lao động và tra
dầu mỡ.


 Chế tạo hợp kim ít bị ăn mịn như cho thêm vào
thép một số kim loại: Crôm, Niken,…


3. Củng cố:
Bài1:



– Ăn mịn kim loại là gì?


– Ngun nhân của sự ăn mòn kim loại?


– Các biện pháp bảo vệ kim lọai khỏi bị ăn mòn?
Bài2.


– Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lý hay hóa học? Lấy ví dụ chứng minh.
– Chọn câu đúng:


Con dao làm bằng thép không bị rỉ nếu:
a. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.
b. Cắt chanh rồi không rửa.


c. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.
d. Ngâm trong nước muối một thời gian.


4. Hướng dẫn học bài ở nhà:


……….
...


Ngày soạn: 2/12/2011 Ngày dạy:5/12/2011


Tiết 29


<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG II </b>
<b> KIM LOẠI</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Học sinh được ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản. So sánh được tính chất của
nhơm với sắt và so sánh tính chất chung của kim loại.


– Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học để xét và viết các phương trình
phản ứng hóa học. Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lượng.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh:


– Ôn tập lại các kiến thức có trong chương.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


 Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

– Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
tính chất hóa học của kim loại.


– Viết dãy họat động hóa học của
kim loại? Ý nghĩa?


– Yêu cầu học sinh viết phản ứng
minh họa:


+ Kim loại tác dụng với phi kim.
 Clo


 Oxi



 Lưu huỳnh.


+ Kim loại tác dụng với nước.
+ Kim loại tác dụng với dung dịch
axit.


+ Tác dụng với dung dịch muối.
– Tiếp theo yêu cầu học sinh thảo
luận 2 câu hỏi:


+ So sánh được tính chất hóa học của
nhơm và sắt.


+ Viết các phương trình phản ứng
minh họa.


– Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
tập 1:


Hoàn thành chuỗi phản ứng:
a)


– Học sinh nhắc lại:
+ Tác dụng với phi kim.


+ Tác dụng với dung dịch axit.
+ Tác dụng với dung dịch muối.


– Dãy hoạt động hóa học của kim loại.


K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.
Ý nghĩa:


+ Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại
giảm dần từ trái qua phải.


+ Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở
điều kiện thường.


+ Kim loại đứng trước Hydro phản ứng với một
số dung dịch axit loãng.


+ Kim loại đứng trước (trừ Na, K…) đẩy kim
loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.


– Học sinh viết:


+ Kim loại tác dụng với phi kim.


Cu+Cl<sub>2</sub><i>t</i>⃗0CuCl<sub>2</sub>


3 Fe+2<i>O</i><sub>2</sub><i>t</i>⃗0Fe<sub>3</sub><i>O</i><sub>4</sub>


2 Na+S⃗<i>t</i>0<sub>Na</sub>
2<i>S</i>


+ Kim loại tác dụng với nước.
2K + 2H2O  2KOH + H2


+ Tác dụng với dung dịch axit.


Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


+ Tác dụng với dung dịch muối.
Cu+2AgNO3Cu(NO3)2+2Ag


– Học sinh thảo luận nhóm và trả lời:


+ So sánh tính chất hóa học của nhơm và sắt.
 Giống: Có những tính chất hóa học chung của
kim loại. Al và Fe không tác dụng với HNO3,


H2SO4 đặc nguội.


 Khác: Al phản ứng với dung dịch kiềm, cịn
Fe thì khơng. Trong các hợp chất Al chỉ có hóa
trị III, cịn Fe có cả hai hóa trị II và III.


+ Phương trình minh họa.


2 NaOH+2 Al+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O→</i>2 NaAlO<sub>2</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub>


2 Al+3 Cl<sub>2</sub><i>→</i>FeCl<sub>3</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>↑</i>


2 Fe+3 Cl<sub>2</sub><i>→</i>2 FeCl<sub>3</sub>


– Học
sinh làm bài tập vào vỡ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

SO<sub>4</sub>¿<sub>3</sub>⃗(2)



¿
OH¿<sub>3</sub>⃗(4)


¿


Al<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>(⃗5)Al⃗(6)


¿
¿
Al(⃗1)Al<sub>2</sub>¿


b)


Fe(⃗1)FeCl<sub>2</sub>(⃗2)


OH¿<sub>2</sub>⃗(3)FeSO<sub>4</sub>


¿
Fe(⃗4)FeCl<sub>3</sub>⃗(5)


OH¿3(⃗6)Fe2<i>O</i>3⃗(7)


¿
¿
¿
¿
Fe¿


SO<sub>4</sub>¿<sub>3</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub>



¿


SO<sub>4</sub>¿<sub>3</sub>+3 BaCl<sub>2</sub><i>→</i>2 AlCl<sub>3</sub>+3 BaSO<sub>4</sub>


¿
OH¿3+NaCl


¿
OH¿<sub>3</sub>⃗<i>t</i>0Al<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


¿


(5)Al<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub><i>→</i>2 Al+3<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


¿


(6). 4 Al+3<i>O</i>2<i>→</i>2 Al2<i>O</i>3


¿


(1). 2 Al+3<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→</i>Al<sub>2</sub>¿


+ Chuỗi b).


(1). Fe+2 HCl<i>→</i>FeCl2+<i>H</i>2
OH¿<sub>2</sub>+2 NaCl


¿


OH¿2+<i>H</i>2SO4<i>→</i>FeSO4+<i>H</i>2<i>O</i>



¿


(4). 2 Fe+3 Cl<sub>2</sub><i>→</i>2 FeCl<sub>3</sub>


¿
OH¿<sub>3</sub>+3 NaCl


¿
OH¿<sub>3</sub>⃗<i>t</i>0Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


¿
¿


(2). FeCl<sub>2</sub>+2 NaOH<i>→</i>Fe¿
<b> Hoạt động 2:Luyện tập </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
– Đưa ra bài tập 2: Có các kim loại


sau: Fe, Al, Cu kim loại nào tác dụng
với:


a. Dung dịch HCl.
b. Dung dịch NaOH.
c. Dung dịch CuSO4.


d. Dung dịch AgNO3.


Viết các phương trình phản ứng xảy


ra.


– Đưa bài tập 3: Hịa tan 0,54g một
kim loại R (hóa trị III) bằng 500ml


– Học sinh làm bài tập vào vỡ:


a. Những kim loại tác dụng được với HCl là
Fe và Al.


Fe + 2HCl  FeCl2 + H 2


2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2


b. Những kim loại tác dụng được với KOH
là Al.


NaOH+<i>H</i><sub>2</sub><i>O+</i>Al<i>→</i>2 NaAlO<sub>2</sub>+3


2 <i>H</i>2<i>↑</i>


c. Kim loại tác dụng được với CuSO4 là: Fe,


Al.


Fe+CuSO<sub>4</sub><i>→</i>FeSO<sub>4</sub>+Cu


¿
SO4¿3+3 Cu



2 Al+3 CuSO<sub>4</sub><i>→</i>Al<sub>2</sub>¿


d. Kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3


NO<sub>3</sub>¿<sub>3</sub>+3 Ag<i>↓</i>


¿
NO<sub>3</sub>¿<sub>2</sub>+2 Ag<i>↓</i>


¿
NO3¿2+2 Ag<i>↓</i>


¿


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

 Hướng dẫn học ở nhà: 2 phút
– Chuẩn bị bài thực hành.


– Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 69 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày soạn: 30/11/2011 Ngày dạy 3/12/2011
Tiết 28


<b>THỰC HÀNH</b>


<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


– Khắc sâu kiến thức hóa học của nhơm và sắt.


– Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, khả năng làm thực hành hóa học.


– Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiện trì trong học tập và trong thực hành hóa học.
<b>B. Phương pháp dạy học:</b>


Thực hành theo nhóm.
<b>C. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Dụng cụ: đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm.
– Hóa chất: bột nhơm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH.


2. Chuẩn bị của học sinh.


– Xem trước nội dung thực hành.
– Kẻ tường trình thí nghiệm.
<b>D. Tiến trình họat động:</b>


<b> Họat động 1: Thí nghiệm1 – Tác dụng của nhơm với oxi.</b>


<b> Hoạt động 2: Thí nghiệm2 – Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


– Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
+ Cho hổn hợp bột Fe và S (theo tỉ lệ 7:4
về khối lượng) vào ống nghiệm.


+ Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa
đèn cồn.



Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng.
Cho biết màu sắc, trạng thái của Fe và S
và của chất tạo thành sau phản ứng.
Dùng nam châm hút hổn hợp trước và
sau phản ứng. Nhận xét?


– Làm thí nghiệm theo nhóm và ghi nhận
xét:


+ Hiện tượng:


 Trước thí nghiệm: Bột sắt có màu trắng
xám, bị nam châm hút, bột lưu huỳnh có
màu vàng nhạt.


 Khi đun hổn hợp trên ngọn lửa đèn cồn
hổn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều
nhiệt.


 Sản phẩm tạo thành khi để nguội có chất
rắn màu đen, khơng bị nam châm hút.


Fe+<i>S</i>⃗<i>t</i>0FeS


 Hoạt động 3: Nhận biết kim loại nhôm, sắt


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


– Giáo viên yêu cầu học sinh
nêu cách tiến hành thí nghiệm


1.


– Giáo viên hướng dẫn các
nhóm làm thí nghiệm, quan sát
hiện tượng và viết phương
trình phản ứng.


– Học sinh nêu: Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn
cồn.


– Các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét:


Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.
4Al + 3O2  2Al2O3


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
– Nêu vấn đề:


Có hai lọ
khơng dán
nhãn đựng 2
kim 78


– loại riêng biệt:
Al, Fe. Hãy
nêu cách nhận
biết?


– Yêu cầu học sinh tiến
hành thí nghiệm.



– Học sinh nêu cách làm:


Lấy một ít bột trong 2 lọ cho vào 2 ống nghiệm 1 và
2.


Nhỏ một vài giọt NaOH vào từng ống nghiệm.
– Các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét:


 Ống nghiệm nào có hiện tượng sủi bọt khí là ống
nghiệm đó chứa kim loại Al cịn lại là Fe.


2 Al+2NaOH+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O→</i>2 NaAlO<sub>2</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub><i>↑</i>


<b> Hoạt động 4: Tường trình thí nghiệm: 13 phút</b>
TT Tên thí


nghiệm


Cách tiến hành Hiện tượng quan
sát


Giải thích và viết
phương trình phản ứng
1 Al tác


dụng với
O2


– Rắc một ít bột Al trên


ngọn lửa đèn cồn.


– Nhơm cháy sáng
tạo thành chất rắn
có màu trắng.


– Chất rắn màu trắng
là nhôm oxit.


4Al + 3O2  2Al2O3


2 Fe tác
dụng với
S


– Cho hổn hợp bột S
(trộn theo tỉ lệ 7:4 về
khối lượng) vào ống
nghiệm.


– Đun nóng ống nghiệm
trên ngọn lửa đèn cồn:
– Đưa nam châm lại gần
sản phẩm.


– Hổn hợp nóng
đỏ, sau khi phản
ứng xong để nguội
có màu đen khơng
bị nam châm hút.



– Sản phẩm không bị
nam châm hút do tạo
thành chât mới có tính
chất khác so với tính
chất ban đầu.


Fe+<i>S</i>⃗<i>t</i>0FeS(r)


(r) (r) (màu đen)
3 Nhận biết


Al và Fe.


– Lấy một ít bột trong 2
lọ cho vào 2 ống nghiệm.
– Cho vài giọt dung dịch
NaOH vào.


– Một ống nghiệm
có hiện tượng sủi
bọt khí.


– Một ống nghiệm
khơng có hiện
tượng gì.


– Ống nghiệm có hiện
tượng sủi bọt khí là
ống nghiệm đựng Al.



Al+NaOH+<i>H</i><sub>2</sub><i>O→</i>


NaAlO<sub>2</sub>+3


2<i>H</i>2<i>↑</i>


– Ống nghiệm khơng
có hiện tượng gì là
đựng Fe


 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà


– Xem trước bài “ Tính chất của phi kim”.


……….
...


Ngày soạn: 4/12/2011 Ngày dạy: 7/12/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Tiết 30 </b> <b>TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Học sinh biết:


– Tính chất vật lý, hóa học của phi kim.


– Các phi kim có mức độ hoạt động khác nhau.


– Biết sử dụng các kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lý và tính chất hóa học


của phi kim.


– Viết được các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học của phi kim.
<b>II. Phương tiện dạy học.</b>


<b>III. Tiến trình hoạt động.</b>
1. Dạy bài mới.


 Hoạt động 1: Tính chất vật lý của phi kim.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
– Giáo viên yêu cầu học sinh


nghiên cứu SGK và cho biết
tính chất vật lý của phim.


– Học sinh nghiên cứu và trả
lời:


+ Ở điều kiện thường, phi kim
tồn tại ở cả 3 trạng thái:


 Rắn: C, S, P,…
 Lỏng: Br2,…


 Khí: O2, N2, Cl2,…


+ Phần lớn các ngun tố phi
kim khơng dẫn điện, dẫn nhiệt
và có nhệt độ nóng chảy thấp.


+ Một số phi kim độc: Cl2,


Br2, I2,…


 Hoạt động 2: Tính chất hóa học của phi kim.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
– Giáo viên yêu cầu học sinh


thảo luận nhóm, viết tất cả các
phương trình phản ứng mà em
biết trong đó có sự tham gia
của phi kim.


– Hướng dẫn học sinh sắp xếp
và phân loại các phản ứng đó
tính chất của phi kim.


– Giáo viên mơ tả thí nghiệm
H2 cháy trong Clo. Yêu cầu


học sinh nhận xét


– Học sinh thảo luận và viết
vào bảng nhóm.


– Học sinh sắp xếp:


– Học sinh quan sát và nhận
xét hiện tượng:



+ Bình khí Clo ban đầu có
màu vàng lục. Sau khi đốt H2


trong bình Clo thì màu vàng
lục biến mất (bình khí trở
nên khơng màu).


1.Tác dụng với kim loại:


2 Na+Cl<sub>2</sub><i>→</i>2 NaCl


2 Al+3<i>S →</i>Al<sub>2</sub><i>S</i><sub>3</sub>


Fe+<i>O</i><sub>2</sub>⃗<i>t</i>0Fe<sub>3</sub><i>O</i><sub>4</sub>


2. Tác dụng với H2:


+ O2 tác dụng với H2:


2<i>H</i><sub>2</sub>+O<sub>2</sub><i>→</i>2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
+ Clo tác dụng với H2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

– Vì sao giấy quỳ tím hóa đỏ?
– Gọi học sinh nêu kết luận và
viết phương trình phản ứng.


Ngồi Cl2 cịn nhiều phi kim:



C, S, Br2,… tác dụng với H2 


khí.


– Thơng báo: Mức độ hoạt
động của các phi kim là khác
nhau.


+ Giấy quỳ tím hóa đỏ.
– Trả lời: Vì dung dịch thu
được có tính axit.


– Kết luận: Khí Clo đã phản
ứng mạnh với khí Hydro tạo
thành khí Hydroclorua
không màu, tan trong nước
tạo thành Axit Clohydric.
– Học sinh chú ý.


– Học sinh chú ý.


3.Tác dụng với oxi
<i>S</i>+O<sub>2</sub><i><sub>t</sub></i>⃗<i>o</i>


SO<sub>2</sub>
4<i>P+</i>5<i>O</i>2⃗<i>t</i>


<i>o</i>
<i>P</i>2<i>O</i>5



4.Mức độ hoạt động hoá học
của phi kim.


2. Củng cố: 5 phút


– Viết sơ đồ biểu diễn chuyển đổi sau:


Phi kim  Oxit axit  Oxit axit  Axit  Muối Sunfat tan  Muối Sunfat không tan.
3. Kiểm tra,đánh giá: 5phút


Hồn thành dãy chuyển hóa sau:
<i>S →</i>

{



<i>→ H</i><sub>2</sub><i>S</i>


SO2<i>→</i>SO3<i>→ H</i>2SO4<i>→ K</i>2SO4<i>→</i>BaSO2
<i>→</i>FeS


Hướng dẫn học ở nhà: 2 phút


– Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 76 SGK.


………
………


Ngày soạn: 7/12/2011 Ngày dạy: 10/12/2011


<b>Tiết 31</b> <b>Clo</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



– Học sinh biết được tính chất vật lý của Clo: màu vàng lục, mùi hắc, rất độc, tan được
trong nước, nặng hơn khơng khí.


– Biết tính chất hóa học của Clo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+ Clo tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu, tác dụng với
dung dịch kiềm tạo thành muối.


– Kỹ năng:


+ Biết dự đốn tính chất hóa học của Clo và kiểm tra dự đốn bằng các kiến thức có
liên quan và thí nghiệm hóa học.


+ Viết được các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của Clo.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh:
<b>III. Tiến trình họat động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


Viết các phương trình hóa học của: S, C, Cu, Zn, với O2.


2. Dạy bài mới.


<b> Họat động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của Clo.</b>


<b> </b>





<b>Hoạt động 2: Tính chất hóa học của Clo.</b>


<b>Hoạt động của GV &HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Yêu cầu học sinh dự đốn xem Clo
có những tính chất hóa học nào? Và tại
sao lại dự đốn như thế?


– Yêu cầu học sinh viết phương trình
phản ứng.


– Giáo viên mơ tả thí nghiệm: đồng
tác dụng với Clo.


– Giáo viên đặt vấn đề: Ngồi tính chất
hóa học của phi kim Clo cịn có tính
chất hóa học nào khác?


– Giáo viên mơ tả thí nghiệm:


1. Clo có những tính chất hố học phi kim
khơng?


a. Tác dụng với kim loại.
3Cl2 <i>(k)</i> + 2Fe <i>(r)</i> 2FeCl3 <i>(r)</i>


Cu<i>(r)</i>+Cl2<i>(k)</i> CuCl2<i>(r)</i>



(đỏ) (vàng) (trắng)
b. Tác dụng với Hydro.


– Viết phương trình phản ứng:


Cl2(<i>k</i>)+<i>H</i>2(<i>k</i>)→2 HCl(k)


2.Clo cịn có những tính chất hố học nào
khác?


a.T ác dụng với nước


– Học sinh quan sát thí nghiệm và nhận xét:


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Yêu cầu học sinh quan sát bình đựng
khí Clo và cho biết: màu sắc, trạng
thái, mùi?


– So sánh khí Clo với khơng khí?
– Cung cấp thêm:


+ Clo tan được trong H2O.


+ Là khí độc.


– Cuối cùng, yêu cầu học sinh chốt lại
tính chất vật lý của Clo.



– Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc.
Nặng hơn khơng khí 2,5 lần.


_ <i>d</i><sub>Cl</sub><sub>2</sub><sub>/</sub><sub>kk</sub>=71


29=2,5


– Tam được trong H2O.


– Là khí độc.


– Học sinh chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

_ HS : Nhận xét.


– Hướng dẫn học sinh viết phương
trình phản ứng.


– Nước Gia – ven có tính tẩy màu vì
NaClO là chất oxi hóa mạnh tương tự
HClO.


– Gọi học sinh nêu lại tính chất hóa
học của Clo.


– Giáo viên mơ tả thí nghiệm:
– Hướng dẫn học sinh viết phương
trình phản ứng.



+ Dung dịch nước Clo có màu vàng lục, mùi
hắc.


+ Nhúng giấy quỳ tím vào chuyển sang màu
đỏ sau đó mất màu ngay.


Cl2+H2O HCl+ HClO


b.Tác dụng với dung dịch NaOH


Cl<sub>2</sub>+2 NaOH<i>→</i>NaCl+NaClO+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>




+ Tác dụng với kim loại.
+ Tác dụng với Hydro.
+ Tác dụng với H2O.


+ Tác dụng với dung dịch NaOH.
3. Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 11 trang 81 SGK.
– Xem tiếp bài “Clo”.


………
………


Ngày soạn: 11/12/2011 Ngày dạy:14/12/2011


<b>Tiết 32 Clo (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Học sinh biết được một số ứng dụng của Clo.
– Học sinh biết được phương pháp:


+ Điều chế khí Clo trong phịng thí nghiệm: dụng cụ, hóa chất, thao tác thí nghiệm,
cách thu khí,…


+ Điều chế khí Clo trong cơng nghiệp: điện phân dung dịch NaCl bão hịa có màng
ngăn.


– Kỹ năng quan sát sơ đồ rút ra kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế Clo.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem bài trước.


<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


– Học sinh 1: Tính chất hóa học của Clo. Viết phương trình phản ứng minh họa.
– Học sinh 2: Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ: H2, HCl, Cl2. Hãy nêu phương


pháp nhận biết các khí trong lọ.
2. Dạy bài mới:


<b> Hoạt động 1: Ứng dụng của Clo.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>



– Yêu cầu học sinh quan sát
H 3.4 và nêu ứng dụng của
Clo.


+ Dùng để khử trùng nước sinh họat.
+ Tẩy trắng vải sợi, bột giấy.


+ Điều chế nước Gia – ven Clorua vôi.


+ Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su,…
<b> </b><b> Hoạt động 2: Điều chế khí</b> clo


Giáo viên mơ tả thí nghiệm.


Hướng dẫn HS viết phương trìmh hố học
Giáo viên giới thiệu:Sơ đồ thùng điện phân
dung dịch NaCl để điều chế khí clo.


Hướng dẫn HS viết phương trìmh hố học


1.Điều chế khí clo trong PTN.


Phương trình:


4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O


2.Điều chế clo trong cơng nghiệp.
Phương trình:


2NaCl + 2H2O Cl2 + H2 + NaOH


 Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


– Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng
khi cho Clo tác dụng với:


a. Nhôm.
b. Đồng.
c. Hydro.
d. Nước.


e. Dung dịch NaOH.


– Học sinh làm bài tập vào vỡ:


¿


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

– Gọi học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét.
– Giáo viên đánh giá, cho điểm.


3. Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 11 SGK.
– Xem tiếp bài “CACBON”.


Ngày soạn: 12/12/2011 Ngày dạy: 15/12/2011


Tiết 33 <b>CACBON</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



– Học sinh biết được:


+ Đơn chất Cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa học nhất là
Cacbon vơ định hình.


+ Sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình.


+ Tính chất hóa học của Cacbon: Có một số tính chất hóa học của phi kim. Tính
chất đặc biệt của Cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.


+ Một số ứng dụng.
– Kỹ năng:


+ Dự đốn tính chất hóa học của C từ tính chất của phi kim.
+ Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp thụ của than gỗ.
+ Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của C.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Dụng cụ: giá sắt, ống nghiệm, cốc thủy tinh, phễu thủy tinh, muối sắt, giấy lọc,
bông, ống thuỷ tinh,ống dẫn,nút cao su.


– Hóa chất: than gỗ, bột than gỗ.
2. Chuẩn bị của học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

1. Kiểm tra bài cũ:


– Cách điều chế Clo trong phịng thí nghiệm. Viết phương trình hóa học.


2. Dạy bài mới:


<b> Hoạt động 1: Các dạng thù hình của Cacbon.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Giáo viên giới thiệu về Cacbon về dạng
thù hình.


– Giáo viên giới thiệu dạng thù hình của
Cacbon.


– Yêu cầu học sinh cho biết tính chất vật
lý của từng dạng thù hình.


1.Dạng thù hình là gì?


2.Cacbon có những dạng thù hình nào?
Cacbon có 3 dạng thù hình.


+ Kim cương: cứng, trong suốt, khơng
dẫn điện.


+ Than chì: mềm dẫn điện.


+ Cacbon vơ định hình: xốp khơng dẫn
điện.


 Hoạt động 2: Tính chất của Cacbon.



<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm: Cho mực chảy qua lớp bột
gỗ. Phía dưới có đặt một chiếc cốc
thủy tinh. Quan sát.


– Qua thí nghiệm trên em có nhận xét
về tính chất của bột than gỗ.


– Giới thiệu: Bằng nhiều thí nghiệm
khác nhau, người ta nhận thấy than gỗ
có khả năng giữ trên bề mặt của nó
các chất khí, chất tan trong dung dịch.
– Giới thiệu than họat tính và ứng
dụngn của nó.


– Thơng báo: C có tính chất hóa học
của phi kim: tác dụng với kim loại,
hydro,…Tuy nhiên điều kiện xảy ra
phản ứng rất khó khăn.


GV mơ tả TN cacbon cháy trong oxi
GV mô tả TN cacbon tác dụng với
CuO


– Giáo viên hỏi:


+ Vì sao nước vơi trong vẫn đục.
+ Chất rắn mới sinh ra có màu đỏ là


chất nào?


– Viết phương trình ghi rõ trạng thái,
màu sắc của các chất .


1.Tính hấp phụ


Ban đầu mực có màu tím.


Dung dịch thu được trong cốc khơng có
màu.


– Nhận xét: Than gỗ có tính hấp thụ màu
trong dung dịch.


2.Tính chất hố học


a. Cacbon tác dụng với oxi
Phương trình:


<i>C+O</i>2⃗<i>t</i>
0


CO2


b. Cacbon tác dụng với CuO


+ Vì sản phẩm tạo thành có CO2.



+ Chất rắn tạo thành có màu đỏ lầ Cu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

– Giới thiệu: Ở nhiệt độ cao C còn
khử được một số oxit kim loại khác
như: PbO, ZnO, Fe2O3,…nhưng trừ


các oxit kim loại mạnh (từ đầu đến
Al).


– Giáo viên đưa bài tập: Viết phương
trình phản ứng khi cho C phản ứng (ở
nhiệt độ cao) với: oxit sắt từ, chì (II)
oxi, sắt (III) oxit.


– Yêu cầu học sinh đọc SGK để biết
ứng dụng của C.


2 CuO(r)+C(<i>r) ⃗t</i>0Cu(r)+CO2(k)
4<i>C</i>+Fe<sub>3</sub><i>O</i><sub>4</sub><i>→</i>3 Fe+4 CO<sub>2</sub>


3<i>C+</i>Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub><i>→</i>Fe+3 CO<sub>2</sub>
<i>C+</i>2 PbO<i>→</i>2 Pb+CO<sub>2</sub>
III.Ứng dụng của cacbon


3. Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 84 SGK.
– Xem trước bài “ Các oxit của Cacbon”.
<b>.</b>



Ngày soạn: 12/12/2011 Ngày dạy: 15/12/2011


Tiết 34


<b>CÁC OXIT CỦA CACBON</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Học sinh biết:


+ Tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của CO, CO2,…


– Kỹ năng:


+ Viết phương trình hóa học.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1.Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút


– Viết phương trình của C với: CuO, PbO, Fe3O4. Hãy cho biết vai trò của C trong


phản ứng.


2. Dạy bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>
– Hỏi: CTPT, PTK của Cacbonoxit.



– Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK tính chất
vật lý của CO.


– Giáo viên cung cấp thêm: CO là một khí rất
độc. Hít phải CO thì CO kết hợp với Hb trong
máu ngăn không cho máu nhận và cung cấp O2


cho tế bào  gây tử vong.


– Thông báo tính chất hóa học của CO: là oxit
trung tính, là chất khí.


GV mơ tả thí nghiệm:CO khử CuO
Hướng dẫn HS viết phương trình


GV thơng báo: Ngồi ra CO cịn khử được
nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.


+ CTPT: CO.
+ PTK: 28


1.Tính chất vật lí


CO là chất khí khơng màu,khơng mùi,ít
tan trong nước,hơi nhẹ hơn khơng khí,rất
độc.


2.Tính chất hố học.
a.CO là oxit trung tính.


b.CO là chất khử.


CO<i>(k)</i> + CuO<i>(r) </i> CO2 <i>(k)</i>+


Cu<i>(r)</i>


3.Ứng dụng. (sgk)


<b> Hoạt động 2: Cacbon dioxit.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– CTPT, PTK của Cacbondioxit.


HS tìm hiểu thơng tin trong sgk và nêu:tính chất
vật lý của CO2.


– Cung cấp: CO2 bị nén và làm lạnh  hóa rắn gọi


là nước đá khơ.


– Tính chất hóa học của CO2? Giải thích.


+ CTPT: CO2,


+ PTK: 44


1.Tính chất vật lí


Là chất khí, khơng màu, khơng mùi,


nặng hơn khơng khí.


2.Tính chất hố học.
a. Tác dụng với H2O:


CO2+H2O H2CO3


b. Tác dụng với oxit bazơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Hoặc Na2CO3 + H2O


c.Tác dụng với oxit bazơ


CaO + CO2 CaCO3


Kết luận:


CO2 có những tính chất hố học


của oxit axit
3. Ứng dụng (sgk)
3. Củng cố:


– Nhắc lại nội dung chính của bài.
4. Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tập trang 87 SGK.
– Ôn tập HK1.


Ngày soạn: 14/12/2011 Ngày dạy: 17/12/2011



<b>Tiết 35. </b> <b>ƠN TẬP HỌC KỲ I</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:


Củng cố,hệ thơng hố kiến thức về tính chaats của các loại hợp chất vô cơ,kim loại để HS
thấy được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ.


2.Kĩ năng:


- Từ tính chất hố học của các loại hợp chất vơ cơ,kim loại,biết thiết lập sơ đồ chuyển
đổitừ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại,đồng thời xác lập được mối liên hệ
giữa từng loại chất.


- Biết chọn đúng các chất cụ thể để làm ví dụ minh hoạ và viết các PTHH biểu diễn sự
chuyển đổi giữa các chất.


<b>II.Phương tiện dạy học:</b>
<b>III.Tiến trình hoạt động:</b>


<b> Hoạt động 1: Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


GV gọi 2 HS lên bảng mỗi HS thực hiện
một dãy chuyển đổi:


a/ K KOH KCl KNO3



b/ Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2


a/ 2K + 2H2O 2KOH + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

GV yêu cầu HS cho biết tên loại chất và lập
mối liên hệ.


KCl + AgNO3 AgCl + KNO3


b/ 2Cu + O2 2CuO


CuO + HCl CuCl2 + H2O


CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl


<b> Hoạt động 2: Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại.</b>
GV gọi 2 HS lên bảng mỗi HS thực hiện


một dãy chuyển đổi:


a/ FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe


b/ Cu(OH)2 CuSO4 Cu


a/ FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl


Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O


Fe2O3 + CO Fe + CO2



b/ Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O


CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu
<b> Hoạt động 3: Bài tập</b>


GV yêu cầu HS làm bài tập 3 sgk tr72.
GV gọi 2HS lên bảng làm theo gợi ý:


HS1: sắp xếp theo sự chuyển đổi từ kim loại


thành các hợp chất vô cơ


HS2: sắp xếp theo sự chuyển đổi từ các hợp


chất vô cơ thành kim loại


Cả hai HS cùng viết các PTHH thể hiện sự


chuyển đổi đó. Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3


2Al + 3Cl2 2AlCl3


AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl


Al(OH)3 Al2O3 + H2O


HS2:


AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al



Phương trình:


AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl


Al(OH)3 Al2O3 + H2O


2Al2O3 4Al + 3O2
to


to
to


to
to


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82></div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Ngày soạn: 1/1/2012 Ngày dạy: 4/1/2012


Tiết 37 <b>AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Học sinh biết được:


– H2CO3 là một axit yếu, không bền.


– Muối cacbonat có những tính chất của muối: tác dụng với axit, muối, dung dịch
kiềm. Còn bị phân hủy ở nhiệt độ cao  CO2.


– Muối cacbonat có ứng dụng trong đời sống, sản xuất.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>



1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá ống nghiệm.


– Hóa chất: dung dịch Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2.


2. Chuẩn bị của học sinh:
– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


<b> Hoạt động 1: Axit cacbonic.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


HS tìm hiểu thơng tin sgk


HS nêu các tính chất hố học của
axitcacbonic


1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí.
2.Tính chất hố học.


H2CO3 là một axit yếu


H2CO3 là một axit không bền


<b> Hoạt động 2: Muối cacbonat.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>



HS tìm hiểu thơng tin sgk


GV giới thiệu:


GV hướng dẫn HS làm TN.


HS nêu hiện tượng và viết các PTHH


1.Phân loại.


Có hai loại muối: cacbonat trung hồ và
cacbonat axit.


2.Tính chất.
a/ Tính tan.


Đa số muối cacbonat đều không tan trong
nước,trừ một số muối cacbonat của kim loại
kiềm.


Hầu hết muối hiđrocacbonat tan được trong
nước.


b/ Tính chất hố học.
+ Tác dụng với axit:
Phương trình hoá học:


NaHCO3<i>(dd)</i> + HCl<i>(dd)</i> <i>→</i> NaCl<i>(dd)</i> + H2O<i>(l)</i> +


CO2<i>(k)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

GV hướng dẫn HS làm TN:


HS nêu hiện tượng và viết các PTHH


GV hướng dẫn HS làm TN:


HS nêu hiện tượng và viết các PTHH


GV yêu cầu HS lấy các ví dụ


HS tìm hiểu thơng tin trong sgk


CO2<i>(k)</i>


+ Tác dụng với dung dịch bazơ.
Phương trình hố học:


K2CO3<i>(dd)</i> + Ca(OH)2<i>(dd) </i> <i>→</i> CaCO3<i>(r) </i>+


2KOH<i>(dd)</i>


Chú ý: Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung
dịch kiềm tạo thành muối trung hoà và nước.
+ Tác dụng với dung dịch muối.


Phương trình hố học:


Na2CO3<i>(dd)</i> + CaCl2<i>(dd)</i> <i>→</i> CaCO3<i>(r) </i>+ 2NaCl<i>(dd)</i>



KL:Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng
với một số dung dịch muối khác tạo thành hai
muối mới.


+ Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ.
Ví dụ:


CaCO3<i>(r)</i> <i>→</i> CaO<i>(r)</i> + CO2<i>(k)</i>


2NaHCO3<i>(r)</i> <i>→</i> Na2CO3<i>(r) </i>+ H2O<i>(h)</i> + CO2<i>(k)</i>


3.Ứng dụng:


<b> Hoạt động 3:Chu trình cacbon trong tự nhiên.</b>
<b> HS tìm hiểu thơng tin trong sgk.</b>


 Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố:


<b>– Phân biệt các chất bột: CaCO</b>3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl.


<b>– Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:</b>
<i>C</i>(⃗1)CO<sub>2</sub>(⃗2)Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub><i>→</i>

{





(3)BaCO<sub>3</sub>

(4)NaCl


 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà:



– Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 91 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngày soạn: 4/1/2012 Ngày dạy:7/1/2012
Tiết 38


<b>SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT</b>
<b>I. Mục tiêu bài học :</b>


Học sinh biết:


– Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu. Silic là chất bán dẫn.
– Silic đioxit là chất có nhiều trong tự nhiên, là một oxit axit.
– Công nghiệp Silicat.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Các mẫu vật về đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng,…
2. Chuẩn bị của học sinh.


– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


– Học sinh 1: Tính chất hóa học của muối Cacbonat.
– Học sinh 2, 3: Làm bài tập 3, 4 trang 90 SGK.
2. Dạy bài mới:



<b> Hoạt động 1: Silic và Silic dioxit.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Yêu cầu học sinh đọc SGK và
trình bày trạng thái thiên nhiên của
silic.


GV yêu cầu HS nêu các tính chất
vật lí và tính chất hố học của silic


– u cầu học sinh thảo luận trình
bày tính chất của SiO2.


1.Trạng thái thiên nhiên.
2.Tính chất:


+ Tính chất vật lí: Silic là chất rắn màu trắng,khó
nóng chảy,có vẻ sáng của kim loại,dẫn điện
kém.Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn.
+ Tính chất hố học:Silic là phi kim hoạt động
hoá học yếu hơn cacbon,clo:


Si<i>(r)</i> + O2<i>(k)</i> <i>→</i> SiO2<i>(r)</i>


3.Silic đioxit (SiO2 ).


+ Tác dụng với kiềm: nhiệt độ cao.


SiO2+2 NaOH<i>t</i>⃗


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

+ Tác dụng với oxit bazơ: nhiệt độ cao.


SiO2+CaO⃗<i>t</i>0CaSiO3


+ Không tác dụng với H2O


<b> Hoạt động 2: Sơ lược về công nghiệp Silicat.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Giới thiệu sơ lược về công
nghiệp Silicat.


– Cho học sinh thảo luận:
+ Tên các sản phẩm đồ gốm.
+ Ngun liệu để sản xuất.
+ Cơng đoạn chính.


+ Sơ đồ sản xuất.


– Tương tự, các nội dung thảo
luận trên đối với sản xuât xi măng
và thủy tinh.


1.Sản xuất đồ gốm.


+ Gồm: gạch ngói, gạch chịu lửa, sành, sứ.
+ Nguyên liệu: đất sét, thạch anh, fopat.


+ Công đoạn chính:


Ngun liêu⃗<sub>nhào H</sub>


2<i>O</i>bơt deo
⃗<sub>tao hình sây khơ</sub><i><sub>→</sub></i><sub>đơ vât</sub>⃗<i><sub>t</sub></i>0


+ Cơ sở sản xuất: Hà Nội, Đồng Nai, Sông Bé,…
2.Sản xuất xi măng


3. Củng cố:


– Nhắc lại nội dung chính của bài.
4. Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 95 SGK.


Ngày soạn: 8/1/2012 Ngày dạy: 11/1/2012


<b> Tiết 39</b> <b>THỰC HÀNH</b>


<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA NÓ</b>
<b>I. Mục tiêu dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

– Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực nghiệm hóa học.
– Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận,… trong học tập, thực hành hóa học.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:



– Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn , giá sắt, ống dẫn khí,
ống hút.


– Hóa chất: CuO, C, dung dịch Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, dung dịch HCl,


H2O.


2. Chuẩn bị của học sinh:
– Kẻ sẵn mẫu tường trình.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


 <b>Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ như
hình vẽ:


– Hướng dẫn học sinh quan sát thí
nghiệm.


– Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.


– Hướng dẫn học sinh quan sát hiện
tượng.


– Yêu cầu các nhóm học sinh trình bày
cách phân biệt 3 lọ hóa chất đựng 3
chất rắn ở dạng bột: CaCO3, Na2CO3,



NaCl.


1. Thí nghiệm 1: C khử CO ở nhiệt độ cao.
+ Cho hổn hợp CuO+C vào ống nghiệm và lắp
dụng cụ theo hướng dẫn của giáo viên.


+ Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm. Sau
đó, đun tập trung ở đáy ống nghiệm.


Hiện tượng:


+ Hổn hợp chất rắn trong ống nghiệm chuyển
từ màu đen sang đỏ.


+ Dung dịch nước vôi trong bị vẫn đục.
<i>C</i>+2 CuO⃗<i>t</i>0CO2+2 Cu


¿


OH¿<sub>2</sub><i>→</i>CaCO<sub>3</sub><i>↓+H</i><sub>2</sub><i>O</i>
CO<sub>2</sub>+Ca¿


2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3.


+ Lấy một ít NaHCO3 cho vào đáy ống


nghiệm. Sau đó lắp các dụng cụ như thí
nghiệm 1.


+ Dùng đèn cồn đun nón.


Hiện tượng:


Dung dịch nước vơi trong bị vẫn đục .


2 NaHCO3⃗<i>t</i>
0


Na2CO3+CO2+<i>H</i>2<i>O</i>


¿


OH¿<sub>2</sub><i>→</i>CaCO<sub>3</sub><i>↓+H</i><sub>2</sub><i>O</i>
CO<sub>2</sub>+Ca¿


3. Thí nghiệm 3: Nhận xét muối Cacbonnat và
muối Clorua.


– Trình bày cách tiến hành:


+ Đánh số thứ tự tương ứng giữa các lọ hóa
chất và ống nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

– Yêu cầu các nhóm tiến hành
phân biệt và ghi lại kết quả.


ống nghiệm tương ứng.


+ Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều:
 Nếu chất bột tan: NaCl, Na2CO3.



 Không: là NaCl.


Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>+2 HCl<i>→</i>2 NaCl+<i>H</i><sub>2</sub><i>O+</i>CO<sub>2</sub>
– Học sinh tiến hành và ghi lại kết quả.
<b> </b> <b> Hoạt động 2: Tường trình: </b>


Tên thí
nghiệm


Hiện tượng quan
sát


Giải thích Phương trình
C khử


CuO ở
nhiệt độ
cao.


– Hổn hợp chất rắn
trong ống nghiệm
từ màu đen chuyển
sang màu đỏ.


– Dung dịch nước
vôi trong bị vẫn
đục.


– C đã khử CuO
đen thành đỏ.


– Do tạo thành
CO2.


<i>C</i>+2 CuO⃗<i>t</i>0CO2+2 Cu


¿


OH¿<sub>2</sub><i>→</i>CaCO<sub>3</sub><i>↓+H</i><sub>2</sub><i>O</i>
CO<sub>2</sub>+Ca¿


Nhiệt phân
NaHCO3


– Dung dịch nước
vôi trong bị vẫn
đục


– Do sản phẩm tạo
thành có CO2.


2 NaHCO3⃗<i>t</i>
0


Na2CO3+CO2+<i>H</i>2<i>O</i>


¿


OH¿<sub>2</sub><i>→</i>CaCO<sub>3</sub><i>↓+H</i><sub>2</sub><i>O</i>
CO<sub>2</sub>+Ca¿



Nhận xét
muối


cacbonat và
muối


Clorua


– Chất rắn trong
ống nghiệm …tan
trong nước. Cịn
ống nghiệm …
khơng tan.


– Dung dịch trong
2 ống nghiệm:
+ Có hiện tượng sủi
bọt.


+ Khơng.


– Tan: NaCl,
Na2CO3 cịn không


CaCO3.


– Tạo thành CO2.


Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>+2 HCl<i>→</i>2 NaCl



+<i>H</i><sub>2</sub><i>O+</i>CO<sub>2</sub>


 Hướng dẫn học ở nhà: 2 phút


– Xem trước bài “ Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ”.


Ngày soạn: 11/1/2012 Ngày dạy: 14/1/2012


<b>Tiết 40</b> <b>SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Học sinh biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

– Cấu tạo bảng tuần hoàn.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:
– Bảng tuần hồn.
– Ơ ngun tố.


– Sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
2. Chuẩn bị của học sinh.


– Xem bài trước
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


– Cơng nghiệp Silicat là gì? Kể tên một số ngành cơng nghiệp Silicat và ngun liệu
chính.



2. Dạy bài mới.


<b> Họat động 1: Giới thiệu về bảng tuần hoàn và giá trị của nó.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Giới thiệu về hệ thống tuần hoàn
và nhà bác học Men-đê-lê-ep


– Giới thiệu cơ sở sắp xếp của bảng
tuần hoàn.


<b> Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Giới thiệu khái qt bảng hệ
thống tuần hồn.


– Treo sơ đồ ơ nguyên tố lên bảng
và hỏi ô nguyên tố cho biết gì?
– Gọi một học sinh giải thích các
ký hiệu, con số trong ô nguyên tố
Mg.


– Yêu cầu học sinh quan sát bảng
hệ thống tuần hoàn và sơ đồ các
nguyên tử: H, O, Na, Li, Cl, Mg, C,
N và thảo luận.



+ Bảng tuần hồn có bao nhiêu chu


– Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, ký hiệu
hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối.


+ Số hiệu nguyên tử của Mg là 12 cho biết: Mg ở ô
số 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

kỳ, mỗi chu kỳ có mấy hàng?
+ Điện tích hạt nhân thay đổi như
thế nào?


+ Số lớp e trong cùng một chu kỳ
có đặc điểm gì?


– u cầu quan sát bảng tuần hoàn,
quan sát sơ đồ nguyên tử: Na, K, H,
Cl, F và thảo luận:


+ Mấy nhóm.


+ Điện tích hạt nhân ?
+ Số lớp e ngịai cùng.


+ Điện tích hạt nhân tăng dần trong cùng một chu
kỳ.


+ Số lớp e trong cùng một chu kỳ là bằng nhau và
bằng số thứ tự của chu kỳ.



– Quan sát, thảo luận và trình bày:


+ Có 8 nhóm.


+ Điện tích hạt nhân tăng dần.


+ Cùng số e ngồi cùng bằng số thứ tự của nhóm.


3. Củng cố - luyện tập:
Hồn thành bảng sau:
KHHH


trong
HTTH


Tên
ngun
tố


KL
ngun
tử


Vị trí trên bảng hệ thống TH Cấu tạo ngun tử
STT Chu


kỳ


Nhóm Điện


tích


Số p Số e Số
lớp e


e
ngoài


Si Silic 14 3 IV 14+


P Photpho 15 15 3 5


K Kali 19 4 I 19+


Ca Canxi 20 20 4 2


4. Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tập 1, 2 trang 101 SGK.
– Xem bài trước.


………
………


Ngày soạn : 15/1/2012 Ngày dạy: 18/1/2012


<b>Tiết 41</b>


<b>SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



– Học sinh biết:


+ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
+ Cấu tạo của bảng tuần hoàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Bảng tuần hoàn – Sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
2. Chuẩn bị của học sinh.


– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


– Cấu tạo của bảng hệ thống tuần hòan.
2. Dạy bài mới:


<b> Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần </b>
<b>hoàn.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Yêu cầu các nhóm thảo luận: Quan sát
chu kỳ 2, 3 và nhận xét về sự thay đổi số
e lớp ngồi cùng. Từ đó có nhận xét gì?


– Bài tập 1: Sắp xếp lại các nguyên tố


sau theo thứ tự:


a. Tính kim loại giảm dần: Si, Mg, Al,
Na.


b. Tính phi kim giảm dần: C, O, N, F.
– Yêu cầu học sinh thảo luận:


Quan sát nhóm I cho biết:


+ Số lớp e và số e ngồi cùng thay đổi
như thế nào?


+ Tính kim loại và phi kim thay đổi ra
sao?


– Bài tập 2: Sắp xếp.


a. Tính kim loại giảm: K, Mg, Na, Al.
b. Tính phi kim giảm: S, Cl, F, P.


+ Trong một chu kỳ, khi đi từ đầu đến cuối
chu kỳ thì số e lớp ngồi cùng tăng dần từ
1 – 8e.


+ Tính kim loại giảm dần, tính phi kim
tăng dần.


a. Tính kim loại giảm dần:
Na > Mg > Al > Si.



b. Tính phi kim giảm dần:
F > O > N > C


+ Trong cùng một nhóm số lớp e tăng dần,
số e ngồi cùng khơng đổi.


+ Tính kim loại tăng, phi kim giảm.
a. K > Na > Mg > Al


b. F > Cl > S > P


<b> Hoạt động 2: Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hồn.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Ví dụ 1: Biết nguyên tố A có số hiệu
nguyên tử là 17, chu kỳ 3 , nhóm VIII 
hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính
chất của nguyên tố A.


+ Cấu tạo nguyên tử: điện tích hạt nhân là
(17+), có 17p, 17e, có 3 lớp e và 7e lớp
ngồi cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

– Ví dụ 2: Nguyên tử của nguyên tố X
có điện tích hạt nhân là +12, 3 lớp e, 2e
lớp ngồi cùng. Hãy cho biết vị trí của
X trong bảng tuần hồn và tính chất của
nó.



mạnh.


+ Vị trí: ở ơ thứ 12, chu kỳ 3, nhóm II.
+ Tính chất: X là kim loại mạnh.
3.Củng cố:


Hoàn thành bảng sau:
TT Ký


hiệu


Vị trí trong bảng hệ
thống tuần hồn


Cấu tạo ngun tử Tính chất hóa
học cơ bản


TT Chu


kỳ


Nhóm Số
p


Số
e


Số
lớp e



Số e
ngồi


1 Na 11 3 I


2 Br 35 35 4 7


3 Mg 12 3 II


4 O 8 8 2 6


………
………


Ngày soạn: 29/1/2012 Ngày dạy: 1/2/2012


<b> Tiết 42:</b>


<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG III</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương:


– Tính chất của phi kim, của Clo, Cabon, Silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất
của muối cacbonat.


– Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hồn tính chất của ngun tố
trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hồn.



Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Bảng phụ


2. Chuẩn bị của học sinh:


– Ôn lại nội dung kiến thức trong chương III.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


– Nêu quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
– Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn.


2. Dạy bài mới:


 <b>Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Đưa ra sơ đồ 1 và yêu cầu học
sinh hoàn thành.


– Đưa ra sơ đồ 2, yêu cầu học sinh
hồn chỉnh và viết phương trình
phản ứng minh họa.



– u cầu các nhóm thảo luận để
hồn chỉnh sơ đồ 3 và viết phương
trình phản ứng minh họa.


Hc.khí ⃗<sub>+H</sub>


2 p.kim ⃗+O2 O.axit
<i>↓+K</i>. loai
Muối


Nước Clo


<i>↑+H</i><sub>2</sub><i>O</i>


Hydroclorua ⃗<sub>+</sub><i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>Clo</sub>⃗<sub>+</sub><sub>ddNaOH</sub> <sub>NướcJaven</sub>


<i>↓+K</i>. loai


Muối Clorua
Cl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O→</i>HCl+HClO


Cl<sub>2</sub>+Cu<i>→</i>CuCl<sub>2</sub>


Cl<sub>2</sub>+2 NaOH<i>→</i>NaCl+NaClO+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


Cl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>→</i>2 HCl
Phương trình.


<i>C+</i>CO2⃗<i>t</i>02 CO
<i>C+O</i><sub>2</sub>⃗<i>t</i>0CO<sub>2</sub>


2CO+O<sub>2</sub><i>t</i>⃗0<sub>2 CO</sub>


2
CO<sub>2</sub>+C →2 CO


CO<sub>2</sub>+CaO<i>→</i>CaCO<sub>3</sub>


CO2+2 NaOH<i>→</i>Na2CO3+<i>H</i>2<i>O</i>
CaCO<sub>3</sub>⃗<i>t</i>0<sub>CaO</sub>


+CO<sub>2</sub>


Na2CO3+2 HCl<i>→</i>2 NaCl+CO2+<i>H</i>2<i>O</i>
<b> Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Bài tập 1: Trình bày phương
pháp hóa học để phân biệt các chất
khí khơng màu: CO, CO2, H2.


+ Lần lượt dẫn khí vào dung dịch nước vơi
trong dư.


 Nước vôi trong đục: CO2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

– Bài tập 2: Cho 10,4 g hổn hợp
gồm MgO và MgCO3 hịa tan hồn


tồn vào trong dung dịch HCl.


Tồn bộ khí sinh ra được hấp thụ
hồn tồn bằng dung dịch


Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10g


kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất
trong hổn hợp ban đầu.


+ Đốt cháy 2 khí cịn lại rồi dẫn sản phẩm vào
nước vơi trong dư.


 Đục: khí đem đốt là CO.
 Khơng: H2.


Phương trình:


OH¿<sub>2</sub><i>→</i>CaCO<sub>3</sub><i>↓+H</i><sub>2</sub><i>O</i>
¿


CO+O<sub>2</sub><i>→</i>2 CO<sub>2</sub>
¿
CO<sub>2</sub>+Ca¿


MgO+2 HCl<i>→</i>MgCl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


MgCO3+2HCl<i>→</i>MgCl2+<i>H</i>2<i>O</i>+CO2


0,1 mol<i>←− −−− −− −−− −−− −−</i>0,1 mol
OH¿<sub>2</sub><i>→</i>CaCO<sub>3</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>



¿


0,1 mol<i>← −− −−− −</i>0,1 mol
¿


¿


<i>n</i>CaCO3=


10


100=0,1 mol
¿


CO<sub>2</sub>+Ca¿


3. Hướng dẫn học ở nhà: 2 phút


– Làm bài tập 4, 5, 6 trang 103 SGK và chuẩn bị bài thực hành.


………


Ngày soạn: 1/2/2012 Ngày dạy: 4/2/2012


Tiết 43 <b>KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Học sinh biết thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
– Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ.
– Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.



<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Tranh vẽ và một số đồ dùng chứa các hợp chất hữu cơ khác nhau.


– Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm chứng minh: thành phần của hợp chất hữu cơ có
chứa Cacbon.


+ Dụng cụ: ống nghiệm, đế sứ, cốc thủy tinh, đèn cồn.
+ Hóa chất: Bơng, dung dịch Ca(OH)2.


2. Chuẩn bị của học sinh:
– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Hoạt động của GV& HS</b> <b>Ghi bảng</b>
– Giáo viên dùng tranh ảnh, mẫu vật


giới thiệu hợp chất hữu cơ có ở đâu.


– Làm thí nghiệm: đốt cháy bông, úp
ống nghiệm lên trên ngọn lửa, khi ống
nghiệm mờ đi, xoay lại, rót nước vơi
vào và lắc đều.


– Gọi học sinh nhận xét hiện tượng?
và giải thích.


– Khi đốt cháy các hợp chất hữu cơ


khác: cồn, nến đều tạo ra CO2  Vậy


hợp chất hữu cơ là gì?


– Nêu: Đa số các hợp chất của Cacbon
là hợp chất hữu cơ trừ CO và CO2,


H2CO3, các muối Cacbonat,…


– Thuyết trình: Dựa vào thành phần
phân tử, các hợp chất hữu cơ chia
thành hai loại chính.


– Yêu cầu học sinh làm bài tập 1: Cho
các hợp chất sau: NaHCO3, C2H2,


C6H12O6, C3H7Cl, MgCO3, C2H4O2,


CO.


+ Phân loại hợp chất hữu cơ.


1.Hợp chất hữu cơ có ở đâu?


Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta, trong
cơ thể sinh vật, trong hầu hết các lọai lương
thực thực phẩm, trong các loại đồ dùng và
ngay trong cơ thể chúng ta.


2.Hợp chất hữu cơ là gì?



– Hợp chất hữu cơ là hợp chất của Cacbon trừ
CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat kim loại.


3.Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế
nào?


– Hợp chất hữu cơ chia thành 2 loại chính:
+ Hydrocabon: phân tử chứa 2 nguyên tố C,
H.


+ Dẫn xuất của HC: ngoài C, H trong phân tử
cịn có các ngun tố khác: oxi, nitơ, Clo.
+ Các hợp chất vô cơ gồm: C2H2, C6H12O6,


C6H6, C3H7Cl, C2H4O2.


+ Phân loại:


 HC: C2H2, C6H6.


 Dẫn xuất của HC: C6H12O6, C3H7Cl, C2H4O2.
<b> Hoạt động 2: Khái niệm về hóa học hữu cơ.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK.
– Hỏi:


+ Hóa học hữu cơ là gì?



+ Hóa học cữu cơ có vai trị quan trọng
như thế nào đối với đời sống xã hội…?


+ Là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về
các hợp chất hữu cơ và những chuyển đổi
của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

 <b>Hoạt động 3: Củng cố: </b>


Hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:


Câu 1: Nhóm các chất nào đều gồm các hợp chất hữu cơ:
a. K2CO3, CH3COONa, C2H6.


b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.


c. CH3Cl, C2H6O, C3H8.


Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hữu cơ là:
a. C2H4, CH4, C2H5Cl.


b. C3H6, C4H10, C2H4.


c. C2H4, CH4, C3H7Cl.


Câu 3: Nhóm các chất đều gồm các dẫn xuất của HC là:
a. C2H5O2N, CH3Cl, C2H5O.


b. CH4, CH3Cl, Na2CO3.



c. H2SO4, C6H6, C6H5Cl.


………
……….


Ngày soạn: 5/2/2012


Tiết 44 Ngày dạy: 8/2/2012


<b>CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Hiểu được các hợp chất hữu cơ có các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị,
Cacbon có hóa trị IV, oxi có hóa trị II, Hydro có hóa trị I.


– Hiểu được mỗi chất hữu cơ có một công thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác
định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch Cacbon.


– Viết được công thức cấu tạo của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác
nhau qua công thức cấu tạo.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Mơ hình cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ .
2. Chuẩn bị của học sinh:


– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình họat động:</b>



1. Kiểm tra bài cũ:


– Học sinh 1: Khái niệm về hợp chất hữu cơ. Phân loại. Cho ví dụ?
– Học sinh 2: Chữa bài tập 4 trang 108 SGK.


– Học sinh 3: Chữa bài tập 5 trang 108 SGK.
2. Dạy bài mới:


 Hoạt động 1: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

liên kết giữa các nguyên tử.


– Giáo viên hướng dẫn học sinh biểu
diễn liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử: CH4, CH3Cl, CH3OH.


– Yêu cầu học sinh thảo luận biễu
diễn liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử: C2H6 và C3H8.




Từ đó yêu cầu học sinh rút ra kết
luận.


– Giới thiệu 3 loại mạch Cacbon.
– Yêu cầu học sinh biễu diễn liên kết


trong phân tử C4H10, C4H8.


+ Trong các hợp chất hữu cơ, Cacbon ln có hóa
trị IV, Hydro có hóa trị I, oxi có hóa trị II.


+ Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa
trị của chúng. Mỗi liên kết biễu diễn bằng một nét
gạch nối giữa hai nguyên tử.


– Học sinh biễu diễn.


+ CH4



C
H
H
H
H


+ CH3Cl



C
H
H
H
Cl



+ CH3OH



C
H
H
H
O H


– Học sinh thảo luận và biện luận:
+ C2H6



C
H
H
H
C
H
H
H


+ C3H8




C
H
H



H


C C H
H H
H H


+ Kết luận: Trong phân tử hợp chất hữu cơ các
nguyên tử Cacbon có thể liên kết trực tiếp với
nhau tạo thành mạch Cacbon.


– Học sinh chú ý và ghi bài:
– Học sinh biễu diễn:


+ C4H10: 2 loại mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

– Tiếp theo yêu cầu học sinh biễu
diễn liên kết trong phân tử C2H6O2.


– Học sinh nhận xét về sự khác nhau
về trật tự liên kết của các nguyên tử
trong 2 chất đó.


– Giới thiệu: Do trật tự liên kết khác
nhau làm cho tính chất của chúng
cũng khác nhau.


– Gọi học sinh đọc kết luận.



C


H
H
H
C C
H H
H
H
C
H
H
H


+ C4H8 1 loại mạch.



C
H
H
C
C
H
C
H H
H
H
H


– Học sinh biễu diễn:




C
H
H C
H
O H
H H <sub> </sub>

C
H
H
H
O C
H
H
H


– Học sinh nhận xét:


Hai chất trên có sự khác nhau về trật tự liên kết
giữa các nguyên tử.


Chất (1): C C
Chất (2): C O C
– Học sinh chú ý:


– Học sinh đọc kết luận và ghi bài.


 Hoạt động 2: Công thức cấu tạo.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>



– Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các công thức cấu
tạo của các chất đã viết và hỏi công thức cấu tạo biễu
diễn gì?


– Vậy dựa vào cơng thức cấu tạo của một chất ta biết
được điều gì?


– Yêu cầu học sinh làm bài tập:


Những công thức cấu tạo nào sau đây biễu diễn cùng
một tính chất:


a)


CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>


b)




CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub> CH<sub>3</sub>


c)


CH<sub>3</sub> CH CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>



– Học sinh quan sát và trả lời:
Công thức cấu tạo biễu diễn
đầy đủ liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.
– Dựa vào công thức cấu tạo
ta biết thành phần phân tử và
trật tự liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.
– Học sinh làm bài tập:


Công thức cấu tạo biễu diễn
cùng một chất là: a, b, c và d,
e.


(1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

d)


CH<sub>3</sub> CH CH<sub>2</sub>


OH


CH<sub>3</sub>


e)


CH<sub>3</sub> C


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
OH


3. Củng cố:


Viết công thức cấu tạo có thể có ứng với mỗi cơng thức phân tử sau: C3H7Cl,


C3H8O và C4H9Br.


4. Hướng dẫn học ở nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Ngày soạn: 8/2/2012


Tiết 45 Ngày dạy: 11/2/2012


<b>METAN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>– Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học của mêtan.</b>
– Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.


– Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của mêtan.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:
– Mơ hình phân tử metan.
2. Chuẩn bị của học sinh:


– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình họat động:</b>



1. Kiểm tra bài cũ:
– Học sinh 1:


 Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử chất hữu cơ.


 Viết công thức cấu tạo dạng mạch vịng ứng với cơng thức C5H10.


– Học sinh 2:


 Chữa bài tập 2 trang 112 SGK.
2. Dạy bài mới:


<b> Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lý.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Giáo viên giới thiệu trạng thái tự
nhiên của mêtan.


– Cho học sinh quan sát hình vẽ về
cách thi khí mêtan trong bùn cao.
– Giáo viên đưa ra bài tập 1: Hãy
chọn câu trả lời đúng.


Câu 1: Trong thí nghiệm có thể thu
khí CH4 bằng cách:


a. Đẩy nước.



b. Đẩy khơng khí (ngửa bình)
c. Cả hai cách trên.


Câu 2: Các tính chất cơ bản của CH4


là:


a. Chất lỏng, không màu, tan nhiều
trong nướ.


b. Chất khí, khơng màu, tan nhiều
trong nước.


c. Chất khí, khơng màu, khơng mùi,
nặng hơn khơng khí, ít tan trong


Mêtan là chất khí, khơng màu, khơng mùi,
nhẹ hơn khơng khí và rất ít tan trong nước.
Chọn phương án đúng:


1) a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

nước.


d. Chất khí, khơng màu, khơng mùi,
nhẹ hơn khơng khí, ít tan trong nước.


 Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng


– Yêu cầu học sinh viết công thức


cấu tạo của mêtan.


– Yêu cầu học sinh quan sát mơ hình
phân tử và dựa vào công thức cấu
tạo nhận xét về đặc điểm cấu tạo của
CH4.


– Giới thiệu: liên kết đơn là liên kết
bền.




C
H
H


H
H


Trong phân tử mêtan có 4 liên kết đơn.


 Hoạt động 3: Tính chất hóa học của mêtan.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Làm thí nghiệm: Đốt cháy CH4.





Yêu cầu học sinh quan sát và nêu
hiện tượng.


– Giải thích và viết phương trình
phản ứng.


– Giới thiệu: Phản ứng đốt cháy
mêtan tỏa nhiều nhiệt. Vì vậy người
ta dùng CH4 làm nhiên liệu và hổn


hợp 1<i>V</i><sub>CH</sub><sub>4</sub> và 2V<i><sub>O2</sub></i> <sub>là hổn hợp nổ </sub>


mạnh.


– Giáo viên làm thí nghiệm CH4 +


Cl2




Quan sát và nêu hiện tượng?


– Từ hiện tượng trên chứng tỏ điều
gì?


– Hướng dẫn học sinh viết phương
trình phản ứng.


– Hỏi: Phản ứng giữa CH4 và Cl2



thuộc loại phản ứng gì?


– Các hợp chất hữu cơ có liên kết
đơn trong phản ứng đều có phản ứng
thế.


Trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt
nước.


Khi cho nước vơi trong vào thì bị vẫn đục.
Nước vôi trong bị vẫn đục là do sản phẩm tạo
thành có CO2  Sản phẩm gồm H2O và CO2.


Phương trình:


CH4+2<i>O</i>2⃗<i>t</i>
0


CO2+2<i>H</i>2<i>O</i>


+ Màu vàng nhạt của Clo mất đi.
+ Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.


+ Màu vàng nhạt của Clo mất đi  có phản ứng
hóa học xảy ra.


+ Giấy quỳ tím chuyển sang đỏ  sản phẩm tạo
thành tan vào trong nước tạo thành dung dịch
axit.



H C H
H
H


Cl Cl As H C
H


Cl
H


Cl
H


+ +


Viết gọn:


CH<sub>4</sub>+Cl<sub>2</sub>⃗asCH<sub>3</sub>Cl+HCl


– Phản ứng thế.
– Học sinh chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Giới thiệu các ứng dụng của


mêtan.


– Đưa ra bài tập 2:


a. Tính thể tích oxi (đkc) cần dùng


để đốt cháy hết 3,2g khí mêtan.
b. Toàn bộ sản phảm cháy ở trên
được dẫn vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy


khối lượng bình tăng m1 gam và có


m2 gam kết tủa. Tính m1 và m2?


– Làm bài tâp:


¿
OH¿<sub>2</sub><i>→</i>CaCO<sub>3</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


¿


<i>a</i>CH<sub>4</sub>+2<i>O</i><sub>2</sub>⃗<i>t</i>0CO<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>¿0,2mol<i>→</i>0,4mol<i>→</i>0,2mol<i>→</i>0,4mol¿<i>n</i><sub>CH</sub><sub>4</sub>=<i>m</i>
<i>M</i>=


3,2


16 =0,2 mol¿<i>VO2</i>=<i>n×</i>22<i>,</i>4=0,4<i>×</i>22<i>,</i>4=8<i>,</i>96 lit¿<i>b</i>¿. CO2+Ca¿
Khối lượng bình tăng lên chính là khối lượng của


CO2 và H2O.


<i>m</i><sub>1</sub>=m<sub>CO</sub><sub>2</sub>+m<i><sub>H2O</sub></i>


Theo pt (1):n<sub>CO</sub><sub>2</sub>=0,2 mol
<i>n<sub>H2</sub><sub>O</sub></i>=0,4 mol



<i>⇒m</i>1=(0,2<i>×</i>44)+(0,4<i>×</i>18)=16<i>g</i>
<i>m</i><sub>2</sub>=m<sub>CaCO</sub><sub>3</sub>


Theo pt (2): <i>n</i><sub>CaCO</sub><sub>3</sub>=0,2 mol


<i>⇒m</i><sub>2</sub>=0,2<i>×</i>100=20<i>g</i>
 Hướng dẫn học ở nhà: 2 phút


– Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 166 SGK.
–Xem trước bài “Êtylen”.


Tuần 25 Ngày soạn: 12/2/2012


Tiết 46 Ngày dạy: 15/2/2012


<b>ETYLEN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Nắm được cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất hóa học của etylen.
– Hiểu được khái niệm liên kết đơi và đặc điểm của nó.


– Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của
etylen và các hợp chất có liên kết đơi.


– Biết được một số ứng dụng quan trọng của etylen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Mơ hình phân tử etylen



2. Chuẩn bị của học sinh.
– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình hoạt động: </b>


1. Kiểm tra bài cũ:


– Học sinh 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của Mêtan và tính chất hóa học của nó.
– Gọi hai học sinh chữa bài tập 1, 3 trang 116 SGK.


2. Dạy bài mới:


 Hoạt động 1: Tính chất vật lý và cấu tạo phân tử của Êtylen.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Giới thiệu tính chất vật lý của


Êtylen.


– Yêu cầu học sinh quan sát mơ hình
phân tử C2H4 và viết công thức cấu


tạo.


– Nhận xét về đặc điểm?


– Thông báo: Trong liên kết đơi có
một liên kết kém bền và liên kết này
dễ bị đứt trong các phản ứng hóa
học.





C C
H


H


H
H


– Nhận xét: Giữa hai nguyên tử C có hai liên
kết  liên kết đôi.


 Hoạt động 2: Tính chất hóa học - Ứng dụng.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Thuyết trình: Tương tự như Mêtan,


Êtylen cháy tạo ra khí Cacbonic và hơi
nước, đồng thời tỏa nhiệt.


 Yêu cầu học sinh viết phương trình.
– So sánh đặc điểm cấu tạo của Mêtan
và Êtylen.


– Đặc vấn đề: Tính chất của chúng có
khác nhau khơng?


– Giáo viên làm thí nghiệm: dẫn khí


êtylen vào dung dịch Brôm  học sinh
quan sát và nhận xét hiện tượng.
– Hướng dẫn học sinh viết phương
trình:


+ Một liên kết kém bền trong liên kết
đôi bị đứt ra.


+ Liên kết giữa hai nguyên tử brôm bị
đứt.


+ Nguyên tử Br kết hợp với 2 nguyên
tử C trong phân tử êtylen.


– Giới thiệu: Phản ứng trên gọi là phản


<i>C</i>2<i>H</i>4+3<i>O</i>2<i>t</i>⃗02 CO2+2<i>H</i>2<i>O</i>


Trong phân tử mêtan chỉ có liên kết đơn, cịn
trong phân tử êtylen cịn có thêm liên kết đôi.
– Học sinh suy nghĩ.


– Học sinh quan sát và nêu hiện tượng:
Dung dịch nước Brôm bị mất màu.


C C
H
H


H


H


Br Br Br C C


H
H


H
H


Br

+



Viết gọn:


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>

+

Br<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>Br CH<sub>2</sub>Br


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

ứng cộng. Trong điều kiện thích hợp
C2H4 cịn có phản ứng cộng với H2, Cl2,


H2O,…


– Rút ra kết luận.


– Thông báo: Ở những điều kiện thích
hợp và có xúc tác, liên kết kém bền
trong phân tử êtylen bị đứt ra. Khi đó,
các phân tử êtylen kết hợp với nhau tạo
thành phân tử có liên kết và kích thước
lớn gọi là poliêtylen.





Đó là phản ứng trùng hợp.
– Giới thiệu chất dỏe P.E.


– Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ và
cho biết ứng dụng của êtylen.


<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>4</sub>+Br<sub>2</sub><i>→C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>4</sub>Br<sub>2</sub>


– Kết luận: Các chất có liên kết đơi trong
phản ứng dễ tham gia.


C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>

<sub>+</sub>

Br<sub>2</sub> C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>Br<sub>2</sub>


+ Điều chế ruợu êtylic, axit axêtic, nhựa P.E,
PVC.


+ Kích thước quả mau chín.
+ Điều chế diclmêtan.
3. Củng cố:


– Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 chất khí đựng trong 3 lọ
riêng biệt khơng dán nhãn: CH4, C2H4, CO2.


– Bài tập 2: Dẫn 3,36 lit hổn hợp khí đktc gồm CH4 và C2H4 vào dung dịch Brom


dư. Sau phản ứng, thấy có 8 gam Brom đã phản ứng. Tính thể tích mỗi khí có trong hổn
hợp trên (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn).



4. Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tâp 1, 2, 3, 4 trang 119 SGK.
– Xem bài “Axêtylen”.


Tuần 25 Ngày soạn: 15/2/2012


Tiết 47 Ngày dạy: 18/2/2012


<b>AXETYLEN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Nắm được cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học của Axetylen.
– Nắm được khái niệm và đặc điểm của liên kết ba.


– Củng cố kiến thức chung về H.C: không tan trong nước, dễ cháy tạo ra CO2 và H2O


đồng thời tỏa nhiệt mạnh.


– Biết một số ứng dụng quan trọng của Axetylen.


– Củng cố kỹ năng viết phương trình phản ứng cộng, bước đầu biết dự đốn tính chất
của các chất dựa vào thành phần cấu tạo.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>



1. Kiểm tra bài cũ:


Câu hỏi : Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của êtylen. Viết phương trình
phản ứng.


2. Dạy bài mới:


 Hoạt động 1: Tính chất vật lý.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Giới thiệu công thức phân tử và phân


tử khối của axêtylen.


– Yêu cầu học sinh quan sát H 4.9  rút
ra tính chất vật lý của C2H2.


+ Cơng thức phân tử: C2H2.


+ Phân tử khối: 26


C2H2 là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít


tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí.


 Họat động 2: Cấu tạo phân tử.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Yêu cầu học sinh viết ra công thức



cấu tạo của C2H2.


– Nhận xét đặc điểm cấu tạo?
– Giới thiệu thêm về liên kết ba.


H C C H


– Nhận xét:


+ Giữa 2 nguyên tử C có liên kết ba.


+ Trong liên kết ba có 2 liên kết kém bền, dễ
đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.


 Họat động 3: Tính chất hóa học.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Dựa vào đặc điểm cấu tạo của


axêtylen  dự đốn tính chất hóa học.
– Gọi học sinh viết phương trình phản
ứng.


– GV giới thiệu: phản ứng trên tỏa
nhiều nhiệt  C2H2 dùng làm nhiên liệu


cho đèn xì oxi – axêtylen.
GV mơ tả thí nghiệm:



– Gọi học sinh viết phương trình phản
ứng.


– Giới thiệu: Trong điều kiện thích hợp
C2H2 cũng có phản ứng cộng với H2 Và


nhiều chất khác.


– Dựa vào đặc điểm cấu tạo và tính
chất hóa học hãy so sánh sự giống và
khác nhau giữa CH4, C2H4, C2H2.


+ Phản ứng cháy.


+ Phản ứng cộng với Brơm.


Axêtylen cháy trong khơng khí với ngọn lửa
sáng.


Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
– Phương trình:


2<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>+5<i>O</i><sub>2</sub><i>→</i>4 CO<sub>2</sub>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
Dung dịch Brom bị nhạt màu.


CH CH Br Br

+

Br CH CH Br


Sản phẩm sinh ra có liên kết đơi nên cộng tiếp
với một phân tử Brom nữa.



Br CH CH Br Br<sub>2</sub>CH CHBr<sub>2</sub>


Viết gọn:


<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>Br<sub>2</sub>+Br<sub>2</sub><i>→ C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>4</sub>Br<sub>2</sub>


– Học sinh nghe và ghi bài.


– Học sinh thảo luận nhóm và điền vào bảng.


CH4 C2H4 C2H2


Đặc điểm
cấu tạo.


Liên kết đơn. 1 liên kết đơi. 1 liên kết ba.
Tính chất


hóa học
khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Tính chất
hóa học
khác nhau


Phản ứng thế. Cộng 1 phân tử Br2. Cộng 2 phân


tử Br2.


 Hoạt động 4: Ứng dụng và điều chế.



Hoạt động của GV & HS Ghi bảng


– Yêu cầu học sinh tóm tắt ứng dụng của C2H2.


– Giới thiệu cách điều chế C2H2 trong phịng thí


nghiệm.


– Quan sát chất còn lại trong ống nghiệm nhánh 
viết phương trình.


– Giới thiệu: Hiện nay C2H2 được điều chế bằng


cách CH4⃗<i>t</i>0cao


OH¿<sub>2</sub>


CaC<sub>2</sub>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O →C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>+Ca¿


 Luyện tập – Củng cố:


1. Cho các hợp chất sau: C2H4, CH4, C2H2.


a. Viết công thức cấu tạo của các chất trên.


b. Trong các chất trên, chất nào có phản ứng thế với Clo? Chất nào phản ứng
cộng với dung dịch Br? Viết phương trình phản ứng.


 Hướng dẫn học ở nhà:



– Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 122 SGK.


Ngày soạn: 19/2/2012 Ngày dạy: 22/2/2012


Tiết 48 BENZEN


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Học sinh nắm được công thức cấu tạo phân tử của bezen, từ đó hiểu được các tính
chất hóa học của benzen.


– Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, từ các hiện tượng thí nghiệm rút ra tính chất.
– Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng thế của benzen với Brom, và tiếp tục
củng cố kỹ năng làm bài toán.


– Liên hệ thực tế: Một số ứng dụng của benzen.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Dụng cụ: ống nghiệm, để sứ, kẹp gỗ, diêm.
– Hóa chất: C6H6, H2O, dung dịch Brom, dầu ăn.


– Mơ hình phân tử benzen.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


– So sánh đặc điểm cấu tạo phân tử, liên kết, tính chất hóa học của mêtan, etilen,


axêtilen.


2. Dạy bài mới:


 Họat động 1: Tính chất vật lý.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Benzen là chất lỏng, khơng màu.


– Giáo viên làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt
benzen vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ,
sau đó để yên  Nhận xét?


Benzen không tan trong nước và nhẹ hơn
nước.


– Tiếp theo, làm thí nghiệm: Cho 1 – 2 giọt
dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ 
Nhận xét?


Benzen hòa tan được dầu ăn.


– Gọi học sinh lên viết công thức cấu tạo của
benzen.


– Gọi học sinh nhận xét đặc điểm cấu tạo của
benzen.


– Cho học sinh làm bài tập:



Đâu là công thức cấu tạo của benzen.




(a) (b) (c)


(d) (e)


– Benzen là chất lỏng, không màu,
không tan trong nước, nhẹ hơn nước,
hòa tan nhiều chất: dầu ăn, nến, cao
su,…


– Benzen độc.




C
C


C C


C
H


H
H
H



H
H


C


Sáu nguyên tử C liên kết với nhau
tạo thành vịng 6 cạnh khép kín đều.
Có 3 liên kết đơi xen kẻ 3 liên kết
đơn.


Công thức đúng: b, d, e.


 Hoạt động 2: Tính chất hóa học.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng


– Giáo viên làm thí nghiệm: đốt cháy benzen 
Học sinh nhận xét.


Có muội than.


–GV cung cấp: Benzen dễ cháy tạo ra CO2,


H2O. Ngồi ra cịn có muội than  Giải thích?


Do phân tử benzen có cấu tạo phân tử đặc biệt
khác với mêtan, êtylen, axêtylen.


– Làm thí nghiệm: Cho Brom vào benzen  Nhận
xét.



Benzen khơng làm mất màu dung dịch brom
( khơng có phản ứng cộng).


– Cho học sinh quan sát sơ đồ phản ứng giữa
benzen với Brom  Tính chất gì?


– Cho học sinh làm bài tập: Hãy cho biết trong
các chất sau chất nào làm mất màu dung dịch
Brom.


a)


Có phản ứng thế.


<i>C</i>6<i>H</i>6+Br2⃗Fe<i>, t</i>0<i>C</i>6<i>H</i>5Br+HBr
+ Chất làm mất màu dung dịch
Brom là: b, c.


– Chất có phản ứng thế là a, d.
Phương trình:


CH<sub>2</sub> CH CH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub> Br<sub>2</sub> <sub>CH</sub>


2


Br
CH
Br



CH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub>
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>



b)


CH2 CH CH2 CH3


c)


CH3 C CH
d)


CH3 CH3


Chất nào có phản ứng thế. Viết phương trình
phản ứng.


– Cho học sinh đọc ứng dụng C6H6.


Br<sub>2</sub> Br <sub>H</sub><sub>Br</sub>


+ <sub>+</sub>


CH<sub>3</sub>CH<sub>3</sub><sub>+</sub> Br<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>Br <sub>+</sub> HBr


3. Củng cố:


– Tính chất vật lý, hóa học của benzen.



Tuần 26 Ngày soạn: 22/2/2012


Tiết 49 Ngày dạy: 25/2/2012


<b>DẦU MỎ - KHÍ THIÊN NHIÊN - NHIÊN LIỆU</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Nắm được tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và
ứng dụng của dầu mỏ, khí tự nhiên.


– Biết Crackinh là một phương pháp điều chế dầu mỏ.


– Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và
tình hình khai thác dầu khí ở nước ta.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Tranh vẽ:


+ Mỏ dầu và cách khai thác.
+ Sơ đồ chưng cất dầu mỏ.
2. Chuẩn bị của học sinh:


– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



– Đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của benzen.
2. Dạy bài mới.


 Hoạt động 1: Tìm hiểu về dầu mỏ.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Yêu cầu học sinh quan sát mẫu dầu


mỏ và rút ra nhận xét về trạng thái,
màu sắc, tính tan,…


– Thuyết trình: Trong tự nhiên dầu
mỏ tập trung thành vùng lớn ở sâu
trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu.
– Yêu cầu học sinh quan sát hình 4.16


Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen,
không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
Mỏ dầu thường có 3 lớp:


+ Lớp khí mỏ dầu (khí đồng hành): thành
phần chính CH4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

và nêu cấu tạo của túi dầu.


– Liên hệ thực tế và nêu cách khai
thác dầu mỏ.


– Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ
hình 4.17  nêu tên các sản phẩm chế


biến từ dầu mỏ.


– Giáo viên giới thiệu:


Dầu nặng ⃗<sub>Crăckinh</sub> <sub>xăng + hổn hợp </sub>
khí.


hợp chất và những lượng nhỏ các hợp chất
khác.


+ Lớp nước mặn.


– Nêu cách khai thác: Khoan những lổ khoang
xuống lớp dầu lỏng (còn gọi là giếng dầu).
Ban đầu, dầu tự phun lên. Về sau người ta
phải bơm H2O hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.


Các sản phẩm: xăng, dầu thắp, dầu diezen,
dầu mazut, nhựa đường.


 Tìm hiểu khí thiên nhiên.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng


– Giáo viên giới thiệu vị trí, thành phần ứng dụng của khí thiên
nhiên.


– Cho học sinh đọc SGK về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt
Nam.



 Hoạt động 2: Nhiên liệu là gì?


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Kể tên một số nguyên liệu thường


dùng.


– Các chất trên khi cháy có đặc điểm
gì?


– Các chất đó gọi là chất đốt hay
nhiên liệu, nêu khái niệm?


– Vai trò của nhiên liệu?
– Nguồn gốc của nhiên liệu.


– Tên: than, củi, dầu hỏa, khí, gas,…
– Đều tỏa nhiệt và phát sáng.


– Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy
tỏa nhiệt và phát sáng.


– Rất quan trọng trong đời sống và sản xuất.
– Nguồn gốc:


+ Có sẵn trong tự nhiên: than củi, dầu mỏ.


+ Một số nhiên liệu được điều chế từ các nguồn
nhiên liệu có trong tự nhiên: cồn đốt, khí gas.



 Họat động 3: Phân loại nhiên liệu.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Dựa vào trạng thái, em hãy phân loại


nhiên liệu?


– Nhiên liệu rắn gồm những loại nào?
– Cho học sinh quan sát biểu đồ hình 21
và nhận xét về hàm lượng C trong các loại
than mỏ.


– Thuyết trình về quá trình hình thành than
mỏ.


– Giới thiệu nhiên liệu lỏng.
– Cho ví dụ về nhiên liệu khí.


– Có 3 loại: rắn, lỏng, khí.


– Gồm: than mỏ (than mỡ và than non, than
gầy, than bùn), gỗ.


– Nhận xét:


+ Than gầy: >90%C
+ Than mỡ: 80%C
+ Than non: <80%C
+ Than bùn: 60%C
– Học sinh chú ý.


– Chú ý.


– Ví dụ: Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lị
cốc, khí lị cao, khí than.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Vì sao phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu


quả?


– Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu
quả.


– Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả phải thực
hiện biện pháp nào?


– Vì nếu nhiên liệu cháy khơng hồn tồn
sẽ vừa gây lãng phí, vừa gây ơ nhiễm môi
trường.


– Là phải làm thế nào để nhiên liệu cháy
hoàn toàn đồng thời tận dụng được nhiệt
lượng do quá trình cháy tạo ra.


– Nêu các biện pháp.


Tuần 27 Ngày soạn: 26/2/2012


Tiết 50 Ngày dạy: 29/2/2012



<b>THỰC HÀNH</b>


<b>TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


– Củng cố kiến thức về hợp chất.


– Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học.


– Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hóa học.
<b>II. Phương tiện hoạt động:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí
nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh.


– Hoá chất: đất đèn, dung dịch Brom, nước cất.
2. Chuẩn bị của học sinh.


– Xem bài trước.
<b>D. Tiến trình hoạt động:</b>


 Hoạt động 1: Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến bài thực hành.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Hỏi:


+ Cách điều chế axetylen trong
phịng thí nghiệm.



+ Tính chất hóa học của axetylen.
+ Tính chất vật lý của axetylen.


+ Trong phịng thí nghiệm cho CaC2 phản ứng


với H2O.


CaC2 + H2O  Ca(OH)2 + C2H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

+ Tính chất của benzen.


dung dịch Brom.


+ Tính chất vật lý: khơng màu, khơng mùi, ít
tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí.


+ Tính chất benzen: chất lỏng, không tan trong
nước, không làm mất màu dung dịch Brom.


 Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Hướng dẫn các nhóm làm thí


nghiệm.




Yêu cầu học sinh quan sát và


nhận xét các tính chất vật lý của
C2H2.


– Hướng dẫn học sinh dẫn khí
C2H2 vào ống nghiệm đựng


dung dịch Brom  Quan sát và
nhận xét.


– Dẫn C2H2 qua ống thủy tinh


vuốt nhọn rồi châm lửa đốt 
Quan sát và nhận xét.


– Hướng dẫn các nhóm làm thí
nghiệm.


– Nêu hiện tượng thí nghiệm.


1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính chất của
axetylen.


– Các nhóm tiến hành thí nghiệm:


+ Cho vào ống nghiệm có nhánh một mẫu CaC2, sau


đó cho 2 – 3ml H2O vào.


+ Thu C2H2 bằng cách đẩy H2O.



– Quan sát và nhận xét tính chất vật lý của C2H2.


+ Là chất khí khơng màu.
+ Ít tan trong nước.


– Các nhóm tiến hành quan sát và nhận xét: C2H2


làm mất màu dung dịch Brom.
C2H2 + 2Br  C2H2Br4


– Làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét:
Khi đốt cháy C2H2 với ngọn lửa màu xanh.


2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O


2. Thí nghiệm 2: Tính chất vật lý của benzen.
– Các nhóm thí nghiệm:


+ Cho 1ml dung dịch bezen vào ống nghiệm đựng
2ml nước cất, lắc kỹ.


+ Tiếp tục thêm 2ml dung dịch Brom loãng, lắc kỹ,
để yên quan sát màu của dung dịch.


– Nhận xét hiện tượng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

+ Màu của dung dịch Brom không thay đổi.


<b> Hoạt động 3: Tường trình thí nghiệm: </b>
– Tường trình thí nghiệm.



– Dọn dẹp vệ sinh, rửa dụng cụ.


Tuần 27 Ngày soạn: 28/2/2012


Tiết 51 Ngày dạy: 3/3/2012
<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Củng cố các kiến thức đã học về hợp chất.


– Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của hợp chất.
– Củng cố kỹ năng giải bài tập.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1.Chuẩn bị của giáo viên:


– Bảng phụ.


2. Chuẩn bị của học sinh:


– Ôn tập các kiến thức về hợp chất.
<b>III. Tiến trình họat động:</b>


 Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Cho học sinh hoạt động nhóm hồn



thành bảng phụ


– Học sinh hoạt động nhóm và hồn thành
bảng.


Mêtan Êtilen Axetilen Benzen


CTCT <sub>C</sub>


H
H


H


H C C


H
H


H
H


H C C H C C


C C


C
H


H


H
H


H
H


C
Đặc


điểm cấu
tạo


Liên kết
đơn


Có một liên kết
đơi


Có một liên kết
ba


Mạch vịng.
Có 3 liên kết đôi
Phản ứng


đặc trưng


Phản ứng
thế



Phản ứng
cộng(mất màu
dung dịch Brom)


Phản ứng
cộng(mất màu
dung dịch Brom)


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

– Viết các phương trình phản ứng minh
họa cho các phản ứng đặc trưng.


– Hỏi:


+ Phản ứng thế.
+ Phản ứng cộng.


– Phương trình:


CH<sub>4</sub>+Cl<sub>2</sub>⃗asCH<sub>3</sub>Cl+HCl
<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>4</sub>+Br<sub>2</sub><i>→ C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>4</sub>Br<sub>2</sub>
<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>+2 Br<sub>2</sub><i>→C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>Br<sub>4</sub>
<i>C</i>6<i>H</i>6+Br2⃗Fe<i>, t</i>


0


<i>C</i>6<i>H</i>5Br+HBr
 Hoạt đơng 2: Bài tập.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Bài tập: Cho các hợp chất sau:



C3H8, C3H6, C3H4.


Viết công thức cấu tạo của các
chất trên.


– Bài tập 2: Đốt cháy hồn tịan
1,68 lit hổn hợp gồm mêtan và
axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư,


thấy thu được 10 gam kết tủa.
a. Viết phương trình phản ứng
xảy ra.


b. Tính thể tích mỗi khí có trong
hổn hợp đầu.


c. Nếu dẫn từ từ3,36 lít hổn hợp
như trên vào dung dịch nước
Brom phản ứng là bao nhiêu?
(Các khí đó ở điều kiện tiêu
chuẩn).


¿

{

<i>x</i>+<i>y=</i>0<i>,</i>075


<i>x+</i>2<i>y=</i>0,1
<i>⇒x=</i>0<i>,</i>05<i>; y</i>=0<i>,</i>025



<i>⇒V</i><sub>CH</sub>


4=0<i>,</i>05<i>×</i>22<i>,</i>4=1<i>,</i>12 lit


<i>⇒VC</i>2<i>H</i>2=1<i>,</i>68<i>−</i>1<i>,</i>12=0<i>,</i>56 lit
<i>c</i>


<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>+2 Br<sub>2</sub><i>→C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>Br<sub>4</sub>¿


– Học sinh làm bài tập.


a). C3H8




C C C
H
H
H
H
H
H
H
H


b). C3H6



C C
C


H H
H
H
H H


c). C3H4



C C
H
H
C
H
H

C C
H C
H
H
H


– Làm bài tập vào vỡ:
a). Phương trình;


CH4+2<i>O</i>2⃗<i>t</i>
0


CO2+2<i>H</i>2<i>O</i>


¿



<i>x</i>______________ <i>x</i>


2<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>+5<i>O</i><sub>2</sub>⃗<i>t</i>04 CO<sub>2</sub>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
<i>y</i>_______________ 2<i>y</i>


OH¿<sub>2</sub><i>→</i>CaCO<sub>3</sub><i>↓+H</i><sub>2</sub><i>O</i>
CO2+Ca¿


b). Gọi x là số mol CH4.


y là số mol C2H2.




<i>n</i><sub>CaCO</sub><sub>3</sub>=10


100=0,1 mol


<i>n</i><sub>hh</sub>=1<i>,</i>68


22<i>,</i>4=0<i>,</i>075 mol


Ta có hệ phương trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i>nC</i>2<i>H</i>2=


0<i>,</i>025<i>×</i>3<i>,</i>36


1<i>,</i>68 =0<i>,</i>05 mol



<i>n</i><sub>Br</sub><sub>2</sub>=0<i>,</i>05<i>×</i>2=0,1 mol
<i>m</i><sub>Br</sub><sub>2</sub>=0,1<i>×</i>160=16 gam
 Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tập trang 133 SGK.


Tuần 28 Ngày soạn: 4/3/2012


Tiết 52 Ngày dạy: 7/3/2012
<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Củng cố các kiến thức đã học về hợp chất.


– Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của hợp chất.
– Củng cố kỹ năng giải bài tập.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1.Chuẩn bị của giáo viên:


– Bảng phụ.


2. Chuẩn bị của học sinh:


– Ôn tập các kiến thức về hợp chất.
<b>III. Tiến trình họat động:</b>


 Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.



Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Cho học sinh hoạt động nhóm hồn


thành bảng phụ


– Học sinh hoạt động nhóm và hồn thành
bảng.


Mêtan Êtilen Axetilen Benzen


CTCT <sub>C</sub>


H
H


H


H C C


H
H


H
H


H C C H C C


C C
C


H
H
H
H
H
H
C
Đặc
điểm cấu
tạo
Liên kết
đơn


Có một liên kết
đơi


Có một liên kết
ba


Mạch vịng.
Có 3 liên kết đôi
Phản ứng
đặc trưng
Phản ứng
thế
Phản ứng
cộng(mất màu
dung dịch Brom)


Phản ứng


cộng(mất màu
dung dịch Brom)


Phản ứng thế với Brom
lỏng


– Viết các phương trình phản ứng minh
họa cho các phản ứng đặc trưng.


– Hỏi:


+ Phản ứng thế.
+ Phản ứng cộng.


– Phương trình:


CH<sub>4</sub>+Cl<sub>2</sub>⃗asCH<sub>3</sub>Cl+HCl
<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>4</sub>+Br<sub>2</sub><i>→ C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>4</sub>Br<sub>2</sub>
<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>+2 Br<sub>2</sub><i>→C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>Br<sub>4</sub>
<i>C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>6</sub>+Br<sub>2</sub>⃗Fe<i>, t</i>0<i>C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>5</sub>Br+HBr


 Hoạt đơng 2: Bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

– Bài tập: Cho các hợp chất sau:
C3H8, C3H6, C3H4.


Viết công thức cấu tạo của các
chất trên.


– Bài tập 2: Đốt cháy hồn tịan


1,68 lit hổn hợp gồm mêtan và
axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư,


thấy thu được 10 gam kết tủa.
a. Viết phương trình phản ứng
xảy ra.


b. Tính thể tích mỗi khí có trong
hổn hợp đầu.


c. Nếu dẫn từ từ3,36 lít hổn hợp
như trên vào dung dịch nước
Brom phản ứng là bao nhiêu?
(Các khí đó ở điều kiện tiêu
chuẩn).


¿

{

<i>x</i>+<i>y=</i>0<i>,</i>075


<i>x+</i>2<i>y=</i>0,1
<i>⇒x=</i>0<i>,</i>05<i>; y</i>=0<i>,</i>025


<i>⇒V</i><sub>CH</sub>


4=0<i>,</i>05<i>×</i>22<i>,</i>4=1<i>,</i>12 lit


<i>⇒VC</i>2<i>H</i>2=1<i>,</i>68<i>−</i>1<i>,</i>12=0<i>,</i>56 lit
<i>c</i>



<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>+2 Br<sub>2</sub><i>→C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>Br<sub>4</sub>¿


– Học sinh làm bài tập.


a). C3H8




C C C
H
H
H
H
H
H
H
H


b). C3H6



C C
C
H H
H
H
H H


c). C3H4




C C
H
H
C
H
H

C C
H C
H
H
H


– Làm bài tập vào vỡ:
a). Phương trình;


CH4+2<i>O</i>2⃗<i>t</i>
0


CO2+2<i>H</i>2<i>O</i>


¿


<i>x</i>______________ <i>x</i>


2<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>+5<i>O</i><sub>2</sub>⃗<i>t</i>04 CO<sub>2</sub>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
<i>y</i>_______________ 2<i>y</i>


OH¿<sub>2</sub><i>→</i>CaCO<sub>3</sub><i>↓+H</i><sub>2</sub><i>O</i>


CO2+Ca¿


b). Gọi x là số mol CH4.


y là số mol C2H2.




<i>n</i><sub>CaCO</sub><sub>3</sub>=10


100=0,1 mol


<i>n</i><sub>hh</sub>=1<i>,</i>68


22<i>,</i>4=0<i>,</i>075 mol


Ta có hệ phương trình:


Số mol C2H2 trong 3,36 lít hổn hợp.


<i>n<sub>C2</sub><sub>H2</sub></i>=0<i>,</i>025<i>×</i>3<i>,</i>36


1<i>,</i>68 =0<i>,</i>05 mol


<i>n</i><sub>Br</sub><sub>2</sub>=0<i>,</i>05<i>×</i>2=0,1 mol
<i>m</i><sub>Br</sub><sub>2</sub>=0,1<i>×</i>160=16 gam
 Hướng dẫn học ở nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Tuần 28 Ngày soạn: 7/3/2012



Tiết 53 Ngày dạy: 10/3/2012


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT </b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


– Kiểm tra các kiến thức về các hợp chất thuộc HC: CH4, C2H4, C2H2.


– Phân biệt các hợp chất hữu cơ: CH4, C2H2, C2H4.


– Bài tốn tính theo phương trình hóa học có liên quan đến các hợp chất hữu cơ.
<b>B. Nội dung:</b>


<i><b>I. Trắc nghiệm: </b>(4 điểm)</i>


Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.


<b>Câu 1: Hợp chất nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết đôi giữa</b>
những nguyên tử Cacbon.


a. Etylen c. Axetylen


b. Metan d. Tất cả đúng.


<b>Câu 2: Dãy chất nào đều là Hydrocacbon.</b>


a. FeCl2, C2H6O, CH4, NaHCO3 c. CH4, C2H2, C2H4, C6H6


b. CH4O, HNO3, C6H6, C2H4 d. CH3NO2, CH3Br, NaOH


<b>Câu 3: Để phân biệt CH</b>4 và CO2 ta có thể dùng:



a. Một kim loại c. Dung dịch Ca(OH)2


b. Dung dịch Brom d. Tất cả điều sai.


<b>Câu 4: Mêtan, Êtylen, Axêtylen có tính chất hóa học nào chung.</b>


a. Tác dụng với dung dịch Brom c. Tác dụng với khí oxi
b. Tác dụng với khí Clo d. Khơng có tính chất nào
<i><b>II. Tự luận: </b>(6 điểm)</i>


<b>Câu 5: Khi đốt cháy khí A thu được CO</b>2 và H2O. Khi đốt cháy khí B thu được CO2 và


SO2, cịn khi đốt cháy khí D thu được CO2, H2O và N2. Hỏi các chất A, B, D có phải là hợp


chất hữu cơ khơng? Vì sao?


<b>Câu 6: Cho 5,6 lít hổn hợp khí gồm Mêtan và Axêtylen (đktc) đi qua dung dịch brom </b>
dư thấy có 4 gam brom tham gia phản ứng. Tính % thể tích mỗi khí có trong hổn hợp.


<b>Câu 7: Viết phương trình hố học của các phản ứng sau:</b>
a. Phản ứng thế của Mêtan với Clo.


b. Phản ứng cộng của Êtylen với Brom.
c. Phản ứng cháy của Axetilen.


<b>C. Đáp án và thang điểm.</b>
I. Trắc nghiệm: 4 điểm


1. a


2. c
3. c
4. c


<i><b>II. Tự luận: 6 điểm.</b></i>
<b>Câu 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

– Vì khi hợp chất hữu cơ khi cháy đều sinh ra CO2. (1,0 điểm)


<b>Câu 6:</b>


<i>C</i>2<i>H</i>2+2 Br2<i>→ C</i>2<i>H</i>2Br2 (0,5 đ)
<i>n</i><sub>Br</sub>


2=


<i>m</i>
<i>M</i>=


4


160=0<i>,</i>025 mol
<i>⇒nC</i>2<i>H</i>2=


0<i>,</i>025


2 =0<i>,</i>0125 mol

}



(0,5 đ)
<i>V<sub>C2</sub><sub>H2</sub></i>=0<i>,</i>0125<i>×</i>22<i>,</i>4=0<i>,</i>28(lit)



<i>%C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>=0<i>,</i>28<i>×</i>100 %


5,6 =5 %

}



(1 đ)


<i>⇒V</i><sub>CH</sub><sub>4</sub>=5,6<i>−</i>0<i>,</i>28=5<i>,</i>32(lit)
<i>%C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>4</sub>=5<i>,</i>32


5,6 <i>×</i>100 %=95 %

}



(1 đ)
<b>Câu 7: </b>


¿


<i>a</i>CH4+Cl2⃗asCH3Cl+HCl


¿


<i>b</i>


¿


<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>4</sub>+Br<sub>2</sub><i>→C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>4</sub>Br<sub>2</sub>


¿<i>c</i>¿.2<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>+5<i>O</i><sub>2</sub><i>t</i>⃗04 CO<sub>2</sub>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>¿} <sub>(</sub>1,5 đ<sub>)</sub>


Ngày soạn: 14/3/2012


Ngày dạy: 17/3/2012
Chương IV: <b>DẪN XUẤT CỦA HỢP CHẤT POLIME</b>


Tiết 54 <b> RƯỢU ETYLIC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

– Học sinh nắm được công thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý, hóa học và
ứng dụng của rượu.


– Biết nhóm –OH là nhóm ngun tử gây ra tính chất hóa học đặc trưng của rượu.
– Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu.


– Viết được phương trình phản ứng của rượu với Na, biết cách giải một số bài tập về
rượu.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên.


– Dụng cụ: cốc thủy tinh, đèn cồn, panh sắt, diêm, đế sứ, ống nghiệm.
– Hóa chất: C2H5OH (cồn), Na, H2O.


– Mô hình phản ứng rượu etylic dạng rỗng, đặc.
2. Chuẩn bị của học sinh.


– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


<b> Hoạt động 1: Tính chất vật lý.</b>


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng



– Yêu cầu các nhóm học sinh quan sát lọ
đựng rượu êtylic và nhận xét về trạng thái,
màu sắc?


– Giáo viên biễu diễn thí nghiệm: hòa tan
rượu vào nước  yêu cầu học sinh nhận xét.
– Yêu cầu học sinh đọc thêm thông tin SGK
để biết thêm một số tính chất vật lý của rượu.
– Em có nhận xét gì về tính chất vật lý của
rượu êtylic.


– Hỏi: Lợi dụng tính chất tan vơ hạn trong
nước người ta dùng làm gì?


– Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ pha chế
rượu 450<sub> và hỏi học sinh độ rượu là gì?</sub>


– Hỏi: Trên nhãn chai rượu có ghi 150<sub>, điều </sub>


đó có ý nghĩa gì?




Rượu êtylic là chất lỏng, không màu, tan
vô hạn trong nước nhẹ hơn nước, sôi ở
78,30<sub>C, hòa tan được nhiều chất: Iot, </sub>


benzen.


Độ rượu là số ml rượu có trong 100ml


hổn hợp rượu với nước.


+ 150<sub> có nghĩa là cứ 100ml dung dịch </sub>


rượu có chứa 15ml rượu nguyên chất.


<b> Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử.</b>


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng


– u cầu học sinh quan sát mơ hình phản
ứng rượu êtylic ( dạng đặc và rỗng) sau đó
viết cơng thức cấu tạo.




C
H
H


H C


H
O
H


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

– Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của rượu
êtylic.



– Giáo viên nhấn mạnh:


+ Chính sự có mặt của nhóm –OH làm cho
rượu có tính chất đặc trưng.


+ Ngun tử H trong nhóm –OH rất linh
động dễ bị đứt ra khi tham gia phản ứng hóa
học  khác so với H khác.


CH3 CH2 OH


– Nhận xét: Trong phân tử rượu êtylic có
một nguyên tử H không liên kết với
nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O
tạo ra nhóm –OH.


<b> Hoạt động 3: Tính chất hóa học.</b>


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng


– Giáo viên biễu diễn thí nghiệm: đốt cháy
cồn  Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét.
– Thông báo: phản ứng cháy của rượu tỏa
nhiều nhiệt và khơng có muội than.


– Gọi học sinh viết phương trình phản ứng.
– Liên hệ ứng dụng của cồn.


– Tiếp theo giáo viên yêu cầu các nhóm làm


thí nghiệm: Na tác dụng với C2H5OH.


– Nêu hiện tượng và so sánh với phản ứng
của Na với H2O.


– Giáo viên giới thiệu phản ứng của rượu
êtylic với axit axêtic.


Rượu êtylic cháy với ngọn lửa màu xanh.


<i>C</i>2<i>H</i>5OH+3<i>O</i>2<i>t</i>⃗02 CO2+3<i>H</i>2<i>O</i>
– Dùng làm nhiên liệu.
– Các nhóm làm thí nghiệm.


– Hiện tượng:


+ Có bọt khí thóat ra.
+ Mẫu Na tan dần.


<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>OH+Na<i>→ C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>OH+<i>H</i><sub>2</sub><i>↑</i>


– Na phản ứng với rượu không mãnh liệt
bằng phản ứng của Na với H2O.


– Học sinh biết.


<b> Hoạt động 4: Ứng dụng và điều chế rượu êtylic.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

– Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ SGK và
nêu ứng dụng của rượu êtylic.



– Giáo viên giới thiệu: Cồn có tác dụng diệt
khuẩn (mạnh nhất là cồn 750<sub>).</sub>


– Giáo viên nhấn mạnh: Uống nhiều rượu có
hại cho sức khỏe.


– Trong thực tế điều chế rượu bằng cách
nào?


– Ngồi ra, cịn làm các loại rượu từ đường
có trong các loại trái cây.


– Giới thiệu cách điều chế rượu trong công
nghiệp.


+ Dùng làm dung môi pha nước hoa,
vecni.


+ Dùng làm nhiên liệu (đốt).


+ Dùng làm nguyên liệu cho ngành công
nghiệp: sản xuất rượu, bia, dược phẩm,
sản xuất axit, cao su tổng hợp.


Gạo (nếp) ⃗men Rượu êtylic


<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>4</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>⃗axit<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>OH


<b> Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố: </b>



– Nhắc lại tính chất hóa học của rượu êtylic.
– Bài tập: Có 3 ống nghiệm:


+ Ống nghiệm 1: đựng rượu êtylic.
+ Ống nghiệm 2: đựng rượu 960<sub>.</sub>


+ Ống nghiệm 3: đựng nước.


Cho Na dư vào 3 ống nghiệm trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
 Hướng dẫn học ở nhà:


– Xem trước bài “ Axit axêtic”


– Làm bài tập 1, 2, 4, 5 trang 139 SGK.
<b>IV.Rút kinh nghiệm.</b>


………
……….


Ngày soạn: 18/3/2012
Ngày dạy: 21/3/2012
Tiết 55 AXIT AXETIC


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Nắm được cơng thức cấu tạo, tính chất hóa học, tính chất vật lý và ứng dụng của axit
axetic.


– Biết nhóm _COOH là nhóm ngun tử gây ra tính axit.


– Biết khái niệm este và phản ứng este hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Mơ hình phân tử axit axetic dạng dạng rỗng.


– Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá sắt, đèn cồn, cốc thủy
tinh, hệ thống ống dẫn khí.


– Hóa chất: CH3COOH, Na2CO3, NaOH, phenolphalein, quỳ tím.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1.Bài mới:


 Hoạt động 1: Tính chất vật lý.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng


– Cho các nhóm quan sát lọ đựng CH3COOH


(liên hệ giấm ăn là dung dịch CH3COOH 3 –


5%)  Nhận xét về tính chất vật lý.
– Hướng dẫn các nhóm nhỏ vài giọt


CH3COOH vào ống nghiệm đựng nước  Quan


sát.



– Em có nhận xét gì về tính chất vật lý của
CH3COOH.


– Nhận xét:


+ Axit axetic là chất lỏng, không màu,
vị chua.


+ Tan vô hạn trong nước.


 Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng


– Yêu cầu các nhóm lắp ráp mơ hình phân tử
axit dạng đặc và rỗng.


– u cầu một học sinh đại diện nhóm viết
cơng thức cấu tạo.


– Nhận xét đặc điểm cấu tạo?


– Giáo viên nhấn mạnh: chính nhóm _COOH
làm phân tử có tính axit.




C C
H
H



H


O
O H


Hoặc CH3COOH.


– Nhận xét: Trong phân tử axit axetic
có nhóm _COOH.




<b> Hoạt động 3: Tính chất hóa học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

– Gọi một học sinh nhắc lại tính chất hóa học
của axit.


+ Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ


+ Tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ,
dung dịch muối.


– Đặt vấn đề: Axit axetic có các tính chất của
axit khơng?


– Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm để trả
lời câu hỏi trên.


– Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả theo


mẫu.


TN:


+ Nhỏ một giọt dung dịch CH3COOH


vào giấy quỳ tím.


+ Nhỏ vài giọt dung dịch CH3COOH


vào ống nghiệm có chứa sẵn dung dịch
NaOH có vài giọt phenolphtalein (dung
dịch có màu đỏ).


TT Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình


1 Thí nghiệm 1 Quỳ tím  đỏ


2 Thí nghiệm 2 Sủi bọt khí Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>+2 CH<sub>3</sub>COOH<i>→</i>


2 CH<sub>3</sub>COONa+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>+CO<sub>2</sub><i>↑</i>
3 Thí nghiệm 3 Dung dịch ban đầu có màu đỏ chuyển


dần về không màu


CH<sub>3</sub>COOH+NaOH<i>→</i>


CH<sub>3</sub>COONa+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
– Gọi học sinh nhận xét.



– Lưu ý học sinh: CH3COOH là một axit yếu.


– Đặt vấn đề: ngồi tính chất chung của axit,
CH3COOH cịn có tính chất hóa học nào khác


khơng?


– Sau đó, giáo viên thí nghiệm cho CH3COOH


tác dụng với rượu êtylic  Quan sát và nhận xét.
– Giáo viên giới thiệu: Êtyl axêtal là este và
phản ứng đó gọi là phản ứng este hóa.


– Hướng dẫn học sinh viết phương trình.


– Axit axetic có tính chất của
một axit.


– Nhận xét:


Thu được chất lỏng, mùi thơm,
không tan trong nước, nổi trên mặt
nước.


Phương trình:


CH<sub>3</sub> C
O


OH HO C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>



H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


T0 H<sub>3</sub>C C OC<sub>2</sub>H<sub>5</sub> H<sub>2</sub>O


+



+



2. Luyện tập – củng cố:


– Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho CH3COOH tác dụng với:


Ba(OH)2, CaCO3, Na, MgO, CH3OH.


3. Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 143 SGK.
– Ôn tập bài rượu êtylic, axit axetic.


Ngày soạn: 21/3/2012 Ngày dạy: 24/3/2012


Tiet 56


<b>AXIT AXETIC (TT)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Nắm được mối liên hệ giữa hợp chất, rượu, axit và este với các chất cụ thể: êtylen,
rượu êtylic, axit axetic và êtyl axetat.



– Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa giữa các chất.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


– Nêu cấu tạo và tính chất hóa học của axit axetic.
– Gọi hai học sinh chữa bài tập 2, 7 trang 143 SGK.
2. Dạy bài mới:


<b> Hoạt động 1: Ứng dụng và điều chế.</b>


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng


– Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ và nêu ứng
dụng của CH3COOH.


– Hỏi học sinh cách sản xuất giấm ăn.


– Giới thiệu cách sản xuất CH3COOH trong


công nghiệp (từ C4H10).


+ Dùng làm nguyên liệu trong công
nghiệp: chất dẻo, tơ nhân tạo, dược
phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt côn
trùng.


+ Pha chế giấm ăn.



– Sản xuất từ rượu bằng cách lên men.


C2H5OH+O2CH3COOH+H2O


2C2H4+O24CH3COOH+2H2O


 Hoạt động 2: Sơ đồ liên hệ giữa etylen, rượu etylic và axit axetic.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động


nhómviết phương trình phản ứng minh
họa cho sơ đồ SGK.


Phương trình:


<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>4</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>⃗Axit<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>OH
<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>OH+O<sub>2</sub><i>→</i>CH<sub>3</sub>COOH+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


<i>H</i>+¿, t0


CH3COOH+<i>C</i>2<i>H</i>5OH¿⃗CH3COOC2<i>H</i>5+<i>H</i>2<i>O</i>
 Hoạt động 3: Bài tập.


Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
– Yêu cầu học sinh làm bài


tâp 3 trang 144 SGK.



– Hướng dẫn học sinh cách
giải bài toán và xác định
công thức phân tử của hợp
chất hữu cơ.


Bài 3.


A,C tác dụng với Na  A,C là C2H4O2 và C2H6O.


B ít tan trong nước là C2H2.


C tác dụng với Na2CO3  C là C2H4O2.


+ Đặt công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là CxHyOzNt


(x, y, z, t Z+<sub>).</sub>


+ Áp dụng cơng thức:


12<i>x</i>
<i>%C</i>=


<i>y</i>
<i>%C</i>=


16<i>z</i>
<i>%O</i>=


14<i>t</i>
<i>%N</i>=



<i>M<sub>A</sub></i>


100




Tìm x, y, z, t.


Hoặc theo công thức:


12<i>x</i>
<i>m<sub>C</sub></i> =


<i>y</i>
<i>m<sub>H</sub></i>=


16<i>z</i>
<i>m<sub>O</sub></i> =


14<i>t</i>
<i>m<sub>N</sub></i>=


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

– Yêu cầu học sinh làm bài
tập 4 trang 144 SGK.


Với


<i>m<sub>C</sub></i>=n<sub>CO</sub><sub>2</sub><i>×</i>12



<i>mH</i>=nH<sub>2</sub><i>O×</i>2
<i>m<sub>O</sub></i>=m<i><sub>A</sub>−</i>(m<i><sub>C</sub></i>+m<i><sub>H</sub></i>)
Bài tập 4:


Đặt công thức phân tử của A: CxHyOz


<i>n</i><sub>CO</sub>


❑2
=44


44=1 mol


<i>→ m<sub>C</sub></i>=1<i>×</i>12=12 gam
<i>n<sub>H2O</sub></i>=27


18=1,5 mol


<i>→ m<sub>H</sub></i>=1,5<i>×</i>2=3 gam
<i>→ m<sub>O</sub></i>=m<i><sub>A</sub>−(m<sub>C</sub></i>+<i>m<sub>H</sub></i>)=8 gam


Ta có ty sơ:
12x
12 =


<i>y</i>


3=
16<i>z</i>



8 =


<i>M<sub>A</sub></i>


23


<i>M<sub>A</sub></i>=23<i>×</i>2=46


<i>⇒</i>

{


12<i>x</i>


12 =
46
23


<i>y</i>


3=2
16<i>z</i>


8 =2


<i>⇒</i>

{

<i>x=y=</i>26


<i>z=</i>1


Vây A là: <i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>6</sub><i>O</i>


Ngày soạn: 25/3/2012



Tiết 57 Ngày dạy: 28/3/2012


<b>CHẤT BÉO</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Nắm được định nghĩa chất béo.


– Nắm được trạng thái thiên nhiên, tính chất và ứng dụng của chất béo.


– Viết được công thức cấu tạo của glyxerol, công thức tổng quát của chất béo.
– Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất béo.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

2. Chuẩn bị của học sinh.
– Xem bài trước.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


Hòan thành sơ đồ phản ứng cho sơ đồ sau:
Êtylen  Rượu êtylic  axit axetic  êtylaxetat.
2. Dạy bài mới.


<b> Hoạt động 1: Chất béo có ở đâu? Tính chất vật lý của chất béo.</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– Trong thực tế chất béo


có ở đâu?



– Yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm:


+ Cho một vài giọt dầu ăn
vào hai ống nghiệm đựng
H2O và benzen. Lắc nhẹ


và quan sát  nhận xét.
– Giới thiệu: Đun chất béo




glyxerol và axit béo.
Yêu cầu học sinh nhận
xét thành phần của chất
béo.


– Trả lời: chất béo có cả ở động
vật và thực vật.


– Học sinh làm thí nghiệm, quan
sát và nhận xét: Chất béo nhẹ
hơn nước, không tan trong nước
nhưng tan được trong benzen.
– Nhận xét: Chất béo là hổn hợp
nhiều este của glyxerol với các
axit béo.


Công thức cấu tạo:


(RCOO)3C3H5


– Chất béo có ở động
vật và thực vật.


– Chất béo nhẹ hơn
nước, không tan trong
nước nhưng tan được
trong benzen, xăng, dầu
hỏa.


– Chất béo là hỗn hợp
nhiều este của glyxerol
với các axit béo.


Cơng thức cấu tạo:
(RCOO)3C3H5


<b> Hoạt động 2: Tính chất hóa học.</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– Giới thiệu phản ứng


thủy phân chất béo trong
môi trường axit kiềm.


– Giới thiệu: phản ứng
phân hủy trong môi
trường kiềm gọi là phản
ứng xà phịng hóa.



– Bài tập 1: Hồn thành
các phản ứng sau:


a) (CH3COO)3C3H5 +


NaOH 


– Học sinh chú ý và ghi bài.
+ Thủy phân chất béo trong môi
trường axit.


RCOO¿<sub>3</sub><i>C</i><sub>3</sub><i>H</i><sub>5</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>⃗Axit


¿
OH¿<sub>3</sub>


¿
¿


+ Trong môi trường kiềm.


RCOO¿<sub>3</sub><i>C</i><sub>3</sub><i>H</i><sub>5</sub>+3 NaOH<i>→</i>


¿
OH¿<sub>3</sub>


¿
¿



– Học sinh chú ý.


– Học sinh làm bài tập


– Thủy phân trong môi
trường axit  Glyxerol và
axit béo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

b) (C17H35COO)3C3H5 +


H2O 


c) (C17H33COO)3C3H5 + ?


 ? + ?


d) CH3COOC2H5 + ? 


CH3COOK + ?


– Nêu ứng dụng của chất
béo.


a) (CH3COO)3C3H5 + 3NaOH 


3CH3COONa + C3H5(OH)3


b) (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O


3C17H35COOH + C3H5(OH)3



c)(C17H33COO)3C3H5+3NaOH




3C17H33COONa+C3H5(OH)3


d) CH3COOC2H5 + KOH 


CH3COOK + C2H5OH


– Học sinh nêu.


3. Củng cố:


– Tính khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 178kg chất béo có cơng
thức (C17H35COO)3C3H5.


4. Hướng dẫn học ở nhà:


– Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 147 SGK.
<b>IV.Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Ngày soạn: 1/4/2012


Tiết 58 Ngày dạy: 4/4/2012


THỰC HÀNH


<b>TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


– Ôn lại các tính chất của rượu và axit axetic.


– Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng thí nghiệm.
<b>II. Phương tiện dạy học.</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


– Dụng cụ: giá thí nghiệm, giá sắt, ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, nút cao su,
ống dẫn khí, đèn cồn, cốc thủy tinh.


- Hố chất:Quỳ tím,Zn,mẩu đá vơi nhỏ,bột CuO,rượu etylic,axit axetic,H2SO4 đặc


2. Chuẩn bị của học sinh.
<b>III. Tiến trình hoạt động.</b>


<b> Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm.</b>
<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>
– Hướng dẫn các nhóm làm thí


nghiệm:


+ Cho lần lượt vào 4 ống nghiệm:
mẫu giấy quỳ tím, mãnh Zn, mẫu đá
vơi nhỏ, bột đồng (II) oxit.


+ Cho tiếp 2ml CH3COOH vào từng


ống nghiệm.





Quan sát và ghi hiện tượng xảy ra
trong từng ống nghiệm.


– Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm:


+ Cho vào ống nghiệm A: 2ml rượu
êtylic khan, 2ml CH3COOH 1ml


H2SO4 đặc.


+ Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình
5.5 trang 144.


+ Đun nhẹ ống nghiệm.


Quan sát mùi của chất lỏng.


1. Thí nghiệm 1: Tính chất của axit axetic.
– Học sinh làm thí nghiệm, quan sát và ghi chép
hiện tượng:


+ Ống nghiệm 1:giấy quỳ tím màu đỏ nhạt.
+ Ống nghiệm 2: có hiện tượng sủi bọt khí,
mãnh Zn tan dần.


+ Ống nghiệm 3: Có hiện tượng sủi bọt khí.


+ Ống nghiệm 4: dung dịch thu được có màu
xanh lam.


Phương trình.


CH3COO¿2Zn+<i>H</i>2<i>↑</i>


¿


CH<sub>3</sub>COO¿<sub>2</sub>Ca+CO<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


¿


CH3COO¿2Cu+<i>H</i>2<i>O</i>


¿


CH<sub>3</sub>COOH+Zn<i>→</i>¿


2. Thí nghiệm 2: Phản ứng của rượu êtylic với
axit axetic.


– Làm thí nghiệm, quan sát và ghi chép hiện
tượng:


Chất lỏng không tan nổi trên mặt nước, có
mùi thơm.


CH3COOH+<i>C</i>2<i>H</i>5OH⃗<i>H</i>2SO4<i>đ , t</i>
0



CH3COOC2<i>H</i>5+<i>H</i>2<i>O</i>
 <b>Hoạt động 2: Viết bản tường trình</b>


<b>IV.Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Ngày soạn: 4/4/2012


Tiết 59 Ngày dạy: 7/4/2012


LUYỆN TẬP


<b>RƯỢU ÊTYLIC – AXIT – CHẤT BÉO</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


– Củng cố các kiến thức cơ bản về rượu êtylic, axit axetic và chất béo.
– Rèn luyện kỹ năng giải một số dạng bài tập.


<b>II. Phương tiện dạy học.</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên.
2. Chuẩn bị của học sinh.


– Ôn tập.


<b>III. Tiến trình hoạt động.</b>


<b> Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.</b>
<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>
– Yêu cầu học sinh thảo luận để



hoàn thành bảng sau:


Cơng thức Tính chất vật lý Tính chất hóa học


Rượu
êtylic


C2H5OH


– Chất lỏng, không màu,
tan vô hạn trong nước,
sôi 78,30<sub>C, hòa tan được</sub>


nhiều chất: iốt, benzen,
cao su,.


– Phản ứng cháy.
– Phản ứng với Na.


– Phản ứng với CH3COOH


Axit
axetic


CH3COOH


– Chất lỏng, không màu,
vị chua, tan vô hạn trong
nước.



– Làm quỳ tím  đỏ tác dụng với
kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối,..
– Phản ứng với C2H5OH.


Chất


béo (RCOO)3C3H5


– Nhẹ hơn H2O, không


tan trong H2O, tan trong


benzen, xăng dầu,...


– Thủy phân trong môi trường axit
và kiềm.


<b> Hoạt động 2: Bài tập.</b>


TG <b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>
30


phút


– Yêu cầu học sinh làm bài
tập 2 trang 148 SGK.


– Bài tập 3 trang 149 SGK.


Các phương trình phản ứng.



CH<sub>3</sub>COOC<sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>⃗HCl CH<sub>3</sub>COOH+C<sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>OH


CH3COOC2<i>H</i>5+NaOH<i>→</i>CH3COONa+<i>C</i>2<i>H</i>5OH
– Học sinh làm bài tập vào vỡ.


¿


<i>a C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>OH+2 Na<i>→</i>2<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>ONa+<i>H</i><sub>2</sub><i>↑</i>¿<i>b</i>¿<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>OH+3<i>O</i><sub>2</sub>⃗<i>t</i>02 CO<sub>2</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>¿<i>c</i>¿CH<sub>3</sub>COOH+KOH<i>→</i>CH<sub>3</sub>COOK+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>¿<i>d</i>¿CH<sub>3</sub>COOH+C<sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>OH<i>→</i>CH<sub>3</sub>COOC<sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>¿<i>e</i>¿2 CH<sub>3</sub>COOH+Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub><i>→</i>2 CH<sub>3</sub>COONa+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>+CO<sub>2</sub>¿<i>f</i>¿2 CH<sub>3</sub>COOH+Na<i>→</i>CH<sub>3</sub>COONa+<i>H</i><sub>2</sub><i>↑</i>¿


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

– Bài tập: Cho m gam hổn
hợp gồm CH3COOH và


CH3COOC2H5 tác dụng với


dung dịch NaOH 1M thì vừa
hết 300 ml. Tách lấy tồn bộ
lượng rượu êtylic tạo ra cho
tác dụng với Na thu được
2,24 lít khí H2 (đkc).


a. Viết các phản ứng xảy ra.
b. Tính phần trăm khối lượng
của mỗi chất trong hổn hợp.


của axit béo.
– Làm bài tập:


CH<sub>3</sub>COOH+NaOH<i>→</i>CH<sub>3</sub>COONa+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>



0,1 mol <i>←</i> 0,1 mol


CH3COOC2<i>H</i>5+NaOH<i>→</i>CH3COONa+<i>C</i>2<i>H</i>5OH
0,2 mol <i>←</i>0,2 mol <i>←− −−− −−− −− −</i> 0,2 mol


<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>OH+Na<i>→C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>ONa+1


2<i>H</i>2
0,2 mol<i>←− −−− −−− −−− −</i>0,1 mol


<i>n<sub>H2</sub></i>=2<i>,</i>24


22<i>,</i>4=0,1 mol


<i>⇒n</i>CH3COOC2<i>H</i>5=0,2 mol=nNaOH(pu2)
<i>n</i><sub>NaOH</sub>=1<i>×</i>0,3=0,3 mol


<i>⇒n</i><sub>NaOH</sub>(pu<sub>1</sub>)=0,3<i>−</i>0,2=0,1 mol


<i>⇒n</i><sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH</sub>=0,1 mol
<i>m</i><sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOC</sub><sub>2H5</sub>=0,2<i>×</i>88=17<i>,</i>6 gam


<i>m</i><sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH</sub>=0,1<i>×</i>60=6 gam

}

<i>⇒m</i>hh=23<i>,</i>6 gam


%CH3COOC2<i>H</i>5=
17<i>,</i>6


23<i>,</i>6 <i>ì</i>100=74<i>,</i>6 %
<i></i>%CH<sub>3</sub>COOH=25<i>,</i>4 %
<b>IV.Rỳt kinh nghim.</b>




.


<b>Soạn: 8/4/2012</b> <b>Giảng: 11/4/2012</b>


<b>Bài kiểm tra viết</b>


Lớp: 9 <b>Môn: Hoá häc TiÕt 60</b>


Họ và tên: <i><b>Thời gian 45 phút</b>(không kể giao ) </i>


Điểm Nhận xét của giáo viên


<b>I.Trắc nghiệm. </b>(3đ)


<b>Câu 1: </b>Benzen không tham gia phản với chất nào trong số các chất sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Cõu 2 :</b> Rợu etylic phản ứng đợc với Na vì:


A) Ph©n tư cã nguyên tử oxi. B) Phân tử có nguyên tử H và O
C) Ph©n tư cã chøa nhãm OH. D) Phân tử có nguyên tè C, H, O.


<b>C©u 3</b> Axit axetic cã tÝnh axit v×:


A) Cã 2 nguyªn tè O. B) Chøa nhãm OH vµ nhãm >C = O.


C) Chøa nhãm OH. D) Cã nhãm OH liªn kÕt víi >C=O t¹o – C – OH


<b>Câu 4:</b> Chỉ dùng chất nào dới đây là tốt nhất để phân biệt dd axit axetic và rợu etylic.



A) dd HCl B) dd NaCl C) Na D) dd Na2CO3


<b>Câu 5:</b> Cặp chất nào sau đây tham gia ph¶n øng este hãa:


A. C2H2, CH3COOH B. CH3COOH, C2H5OH


C. CH3Cl, CH3COOH D.CH3OH;C2H5OH <b>C©u</b>


<b>6:</b> Dãy chất nào sau đây tác dụng đợc với dung dịch CH3COOH.


A. NaOH, H2CO3, Na, C2H5OH B.C2H5OH , NaOH, Zn, CaCO3


C. KOH, NaCl, Na, C2H5OH D. Cu, C2H5OH, CaCO3, KOH


<b>II. Tự luận. </b>(7đ)


<b>Câu 7</b>: (3,5đ) Cho c¸c chÊt sau : K, C2H5COOH, Cu, MgO, Mg, Fe(OH)2, NaHCO3.


a) Chất nào tác dụng đợc với C2H5OH.


b) Chất nào tỏc dng c vi CH3COOH.


Viết phơng trình hoá học và ghi rõ điều kiện (nếu có).


<b>Câu 8</b>: (3,5đ) a) Cho 10,6 gam hỗn hợp C2H5OH và CH3COOH tác dụng với NaOH lÊy d sau ph¶n


ứng thu đợc 8,2 gam muối. Xác định khối lợng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.


b) Cũng lấy 1 lợng hỗn hợp nh trên đem đun nóng có H2SO4 đặc xúc tác để thu đợc



etylaxetat. Tính khối lợng este thu đợc (biết hiệu xuất phản ứng đạt 80%).


<i><b>Phần bài làm các câu tự luận:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Ngy soạn: 11/4/2012 Ngày dạy: 14/4/2012
Tiết 61 <b>GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


– Nắm được cơng thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của
Glucozơ.


– Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men Glucozơ.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên.


– Hóa chất thí nghiệm: mẫu Glucozơ, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3. rượu


êtylic, nước cất.


– Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn.
<b>III. Tiến trình hoạt động:</b>


<b> Hoạt động 1: Tính chất vật lý.</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Đọc sách giáo khoa, cho



biết:


Trong tự nhiên,
Glucozơ có nhiều nhất ở
đâu?


- Quan sát mẫu Glucozơ,
sau đó tiến hành thí nghiệm
hịa tan Glucozơ vào H2O.


– Học sinh thực hiện và
trình bày:


+ Trong tự nhiên, Glucozơ
có nhiều nhất trong quả
chín.


+ Tính chất vật lý: Glucozơ
là chất rắn, tan nhiều trong
nước, có vị ngọt.


– Glucozơ là chất kết tinh
khơng mà, vị ngọt, tan
trong nước.


– Có nhiều trong quả chín.


 <b>Hoạt động 2: Tính chất hóa học, ứng dụng.</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


– Giáo viên làm thí


nghiệm: Glucozơ tác
dụng với AgNO3 trong


NH3. Quan sát, nhận xét.


– Dùng trong công nghệ
tráng gương.


– Giới thiệu phản ứng
lên men.


– Cho học sinh quan sát
SGK và nêu ứng dụng


– Quan sát và nhận xét:


Màu trắng bạc xuất hiện trên
thành ống nghiệm.


<i>C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>12</sub><i>O</i><sub>6</sub>+Ag<sub>2</sub><i>O →C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>12</sub><i>O</i><sub>7</sub>+2 Ag<i>↓</i>


– Học sinh chú ý.
– Học sinh ghi bài.


<i>C</i>6<i>H</i>12<i>O</i>6(dd)⃗men ruou<i>C</i>2<i>H</i>5OH+2CO2
– Nêu:


+ Pha huyết thanh.


+ Sản xuất vitamin C.


– Phản ứng tráng gương
(oxi hóa glucozơ).


<i>C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>12</sub><i>O</i><sub>6</sub>+Ag<sub>2</sub><i>O →</i>
<i>C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>12</sub><i>O</i><sub>7</sub>+2 Ag<i>↓</i>
– Lên men rượu.


<i>C</i>6<i>H</i>12<i>O</i>6(dd)⃗men ruou
<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub>OH+2CO<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

của Glucozơ. + Tráng gương, ruột phích.
+ Là chất dung dịch quan trọng
của người và động vật.


<b> Hoạt động 3: Trạng thái – tính chất vật lý.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Giới thiệu Saccarozơ có nhiều trong mía,
củ cải đường, thốt nốt,…


– Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
+ Lấy đường Saccarozơ vào ống nghiệm.
Quan sát trạng thái, màu sắc.


+ Thêm H2O vào lắc nhẹ, quan sát.


– Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cải


đường, thốt nốt,…


– Là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ
tan trong nước.


 Hoạt động 4: Tính chất hóa học.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


– Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1:


– Gọi học sinh nhận xét hiện tượng.


– Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2.


– Gọi học sinh nhận xét hiện tượng.
– Giới thiệu: Khi đun nóng dung dịch
Saccarozơ (có axit xúc tác)  Glucozơ và
Fructozơ. Gọi học sinh viết phương trình
phản ứng.


– Giới thiệu đường Fructozơ.


– Yêu cầu học sinh nêu các ứng dụng của
đường Saccarozơ.


+ Cho dung dịch Saccarozơ vào dung dịch
AgNO3 (trong dung dịch NH3) sau đó đun


nóng nhẹ.



Khơng có hiện tượng gì xảy ra  Saccarozơ
khơng có phản ứng tráng gương.


+ Cho dung dịch Saccarozơ vào ống
nghiệm, thêm vào một giọt H2SO4, đun


nóng 2 phút.


+ Thêm dung dịch NaOH vào để trung hòa.
+ Cho dung dịch vừa thu được vào ống
nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong dung


dịch NH3.


Có kết tủa trắng bạc xuất hiện  đã xảy ra
phản ứng tráng gương. Vậy khi đun nóng
dung dịch Saccarozơ có xúc tác axit,
Saccarozơ bị thủy phân tạo ra chất có thể
tham gia phản ứng tráng gương.


– Học sinh viết phương trình.
<i>C</i>12<i>H</i>22<i>O</i>11+<i>H</i>2<i>O</i>⃗Axit<i>,t</i>0
<i>C</i>6<i>H</i>12<i>O</i>6 + <i>C</i>6<i>H</i>12<i>O</i>6
Glucozơ Fuctozơ
 Luyện tập – củng cố:


Hồn thành phương trình phản ứng sau:


Saccarozơ  Glucozơ  Rượu êtylic  Axit axetic  Kali axetat



<sub></sub> Etylaxetat  Natriaxetat 
Hướng dẫn học ở nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Ngµy soạn: 15/4/2012 Ngày dạy: 18/4/2012


<b>TiÕt 62: </b> <b>Tinh bột và xenlulozơ</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Học sinh biết đợc CT chung,đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ
- Học sinh biết đợc tính chất hóa học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ
- viết đợc phảnứng phân hủy và phản ứng tạo thành trong cây xanh


- ViÕt PTHH thđy ph©n biĨu diƠn tÝnh chÊt hóa học của tinh bột và xenlulozơ.
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa häc.


<b>II. Chn bÞ</b>


<b> + Dơng cơ :</b> Mẫu vật có chứa tinh bột và xenlulozơ.


<b>III. Hot ng dạy và học</b>


<i><b>Hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt ng 1 </b></i>


<b>Kiểm tra bài cũ</b>



<b>Câu 1 :</b> HÃy nêu tÝnh chÊt vËt lý hãa häc cđa tinh bét vµ xelulozơ.


<b>Câu 2 :</b> Làm bài tập số 2


<i><b>Hot ng 2 </b></i>


I. Trạng thái tự nhiên


? hÃy cho biết trạng thái tự nhiên của tinh
bột và xenlulozơ.


GV: Bổ sung


- tinh bột có nhiều trong các loại hạt nh
lúa ngô .


- Xelulozơ có nhiều trong sơi bông.


<i><b>Hot ng 3 </b></i>


<b>II</b>. Tính chất vâtl lý


GV: hớng dẫn HS làm thí nghiệm:


Cho một ít tinh bột và xelulozơ vào 2 ống
nghiêm lắc nhẹ, đun nóng .


? Quan sát nêu hiện tỵng


- Tinh bột là chất rắn , khơng tan trong


n-ớc ở nhiệt độ thờng, tan trong nn-ớc ở nhiệt
độ cao ra dd hồ tinh bột.


- Xenlulozơ là chất rắn , không tan trong
nớc ở nhiệt độ thờng, ngay c khi un
núng.


<i><b>Hot ng 4 </b></i>


III. Đặc điểm cấu tạo phân tử


GV: Giới thiệu HS nghe và ghi bài. - Tinh bột và xenlulozơ có cấu tạo PT rÊt
lín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

+ Tinh bột n = 1200 đến 6000
+ Xenlulozơ : n = 10000 đến 14000


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


IV. TÝnh chÊt hãa häc


GV: Giíi thiƯu HS nghe vµ ghi bµi


GV Híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm hå tinh
bột tác dụng với iôt.


<b>1. Phản ứng thủy phân:</b>


(-C6H10O5)n+ nH2O nC6H12O6



<b>2. t¸c dơng của dd hồ tinh bột với iôt</b>


- Iôt làm cho dd hồp tinh bột chuyển màu
xanh , đun nóng mµu xanh biÕn mÊt ,
ngi mµu xanh xt hiƯn


<i><b>Hoạt động 6 </b></i>


V. øng dơng


? H·y nªu øng dơng cđa tinh bột và
xelulozơ.


GV: Bổ sung


- lm thc n cho ngi v ng vt


- Làm dợc phẩm


<i><b>Hot ng 7 </b></i>


<b>Củng cố</b>


? Nhắc lại nội dung chính của bài.


<b>Bài tập :</b> Chữa bài tập 6 (SGK)


<i><b>Hot ng 8 </b></i>


<b>Bài tập về nhµ</b>



Bµi : 1,2,3,4,5,7 (SGK)


<b>IV.Rót kinh nghiƯm</b>:


Ngày soạn: 18/4/2012
Ngày dạy: 21/4/2012


<b>Tiết </b>63. <b> Thực hành: tính chất của gluxit</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trng của Glucozơ, saccarozơ, tinh bột,


- TiÕp tơc rÌn lun kü nang thùc hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì
trong học tập và thực hành hóa học,


- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b> + Dng cụ :</b> ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn.
<b>+ Hoá chất :</b> dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>Hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Ghi bng</b></i>


<i><b>Hot ng 1 </b></i>



<b>Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Câu 1 :</b> Nêu tính chất hóa học của Glucozơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>I. Tiến hành thí nhgiệm</b>


Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với
bạc nitơrat trong dd amoniac


GV hớng dẫn làm thí nghiệm
- Cho vài giọt dd bạc nitơrat và dd
amoniac, l¾c nhĐ


- Cho tiếp 1ml dd glucozơ, đun nh trờn
ngn la ốn cn.


? Nêu hiện tợng, nhận xét và viết phơng
trình phản ứng


Thí nghiệm 2: Phân biƯt glucoz¬,
saccaroz¬, tinh bét


Cã 3 dd glucoz¬, saccaroz¬, tinh bột.
Đựng trong 3 lọ mất nhÃn, em hÃy nêu
cách phân biệt 3 dd trên


GV gọi HS trình bày cách làm


<b>1. Thí nghiệm 1:</b> Tác dụng của glucozơ
với bạc nitơrat trong dd amoniac.



<b>Thí nghiệm 2:</b> Phân biệt glucozơ,
saccaroz¬, tinh bét.


+ Nhỏ 1đến 2 giọt dd iot và 3 dd trong 3
ống nghiệm


NÕu thÊy mµu xanh xuÊt hiƯn lµ hå tinh
bét


+ Nhỏ 1 đến 2 giọt dd AgNO3 trong NH3


vào 2 dd còn lại, đun nhẹ. Nếu thấy bạc
kết tủa bám vào thành ống nghiêm là dd
glucozơ


Lọ còn lại là saccarozơ


<i><b>Hot ng 3 </b></i>


<b>II</b>. Viết bản tờng trình


STT Tên thí nghiệm Hiện tợng Nhận xÐt PTHH


1


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>




Ngày soạn: 22/4/2012
Ngày dạy: 25/4/2012


<b>Tiết 64: </b> <b>Protein</b>


<b>I. Mơc tiªu </b>


- Nắm đựợc protein là chất cơ bản không thể thiếu đợc trong cơ thể sống
- Nắm đợc protein có khối lợng phân tử rất lớn và có cấu tạo Pt rất phức tạp


- Nắm đợc hai tính chất quan trọng của protein là phảnứng phân hủy vad sự đông tụ
- Viết PTHH thủy phân biểu diễn tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ.
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.


<b>II. Chn bÞ</b>


<b> + Dơng cơ :</b> §Ìn cån , kẹp gỗ, panh, diêm , ống nghiệm, ống hút
<b>+ Hoá chất :</b> Lòng trắng trứng, dd rỵu etilic


<b>III. </b>Hoạt động dạy và học


<i><b>Hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


<b>KiĨm tra bµi cị</b>


<b>Câu 1 :</b> Hãy nêu tính chất vật lý hóa học, hóa học, đặc điểm cấu tạo của tinh bt v
xeluloz.



<b>Câu 2 :</b> Làm bài tập số 2


<i><b>Hot ng 2 </b></i>


I. Trạng thái tự nhiên


? HÃy cho biết trạng thái tự nhiên của
protein.


GV: Bổ sung


- Protein cú trong cơ thể ngời, độnh vật
và thực vật.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


<b>II</b>. Thành phần và cấu tạo phân tử


GV: Giới thiệu thành phần nguyên tố chủ


yếu của protein. Gồm C,H,O,N và một lợng nhỏ S<b>1. Thành phần nguyên tố</b>:


<b>2. Cấu tạo phân tử ?</b>


Protein c cu to bi cỏc amianoxit


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


<b>III. TÝnh chÊt</b>



GV: Giíi thiƯu khi ®un nóng protein trong
dd axir hoặc bazơ protein bị phân hủy
sinh ra c¸c aminoaxit


? H·y viÕt PTHH


GV: hớng dẫn làm thớ nghim t chỏy


<b>1. Phản ứng phân hủy:</b>


Protein + níc hh các aminoaxit


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

tóc hoặc sừng Khi đun nóng mạnh hoặc không có nớc
protein bị phân hủy tạo thàh những chất
bay hơi có mùi khét.


<b>3. S ụng tụ:</b>


Một số protein tan trong nớc tạo thành dd
keo, khi đun nóng hoặc thêm hóa chất các
dd này thờng xảy ra kết tủa . Gọi là sự
đông tụ.


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


<b>IV. ø</b>ng dơng


? H·y nªu øng dơng của protein - làm thức ăn, có các ứng dụng khác trong
công nghiệp nh dệt, da mĩ nghệ.



<i><b>Hot ng 6 </b></i>


<b>Củng cố</b>


? Nhắc lại nội dung chính của bài.


<b>Bài tập :</b> Em hÃy nêu hiện tợng xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành.
? Tơng tù axit axetic, axit aminoaxxit H2N - CH2 – COOH cã thĨ t¸c dơng víi Na,


Na2CO3, NaOH, C2H5OH ? Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra.


<i><b>Hot ng 7 </b></i>


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>


Bµi : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK Tr : )


<b>IV.Rót kinh nghiƯm</b>:


………
...


Ngày soạn: 25/4/2012
Ngày dạy: 28/4/2012


<b> Tiết 65 </b> <b> </b> <b>polime</b>


<b>I. Mơc tiªu </b>


- Nắm đựợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của polime.



- Nắm đợc khái niệm chất dẻo, tơ, sợi, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại
vật liệu này trong cuộc sống.


- Viết CTCT của một số polime viết CTTQ và ngợc lại


<b>II Chuẩn bị</b>


<b> + Dụng cụ :</b> Các mẫu vật làm từ polime


<b>III. </b>Hot ng dy v học


<i><b>Hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Câu 1 :</b> Viết CTPT của tinh bột, xenlulozơ, protein. So sánh với CTCT của rợu etylic,
glucozo, mêtan.


<i><b>Hot ng 2 </b></i>


<b>I. Khái niệm chung</b>


GV: Yờu cu Hs đọc thông tin trong SGK
GV: Dẫn dắt và yêu cầu Hs rút ra kêt
luận về polime


HS c nh ngha


- <b>Định nghĩa:</b> Polime là những chất có



phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích
liên kÕt víi nhau.


- Theo ngn gèc chia 2 lo¹i:


Polime thiên nhiên và polime tổng hợp


<i><b>Hot ng 3 </b></i>


<b>II</b>. Cấu tạo và tính chất


GV: Yờu cu HS c SGK


GV : Giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch của
polime, rút ra kt lun.


? Polime là gì.


GV: Giới thiệu về tính tan của cá polime.


<b>a.Cấu tạo:</b>


Polietylen: [- CH2 - CH2 ]n


Mắt xích là : - CH2 CH2 –
Tinh bét vµ xelulozo : (- C6H12O5- )n
Mắt xích là: (- C6H10O5-)


<b>Định nghĩa</b> <b>:</b> Polime là những phân tử có


phân tử khối rất lớn gồm nhiều mắt xích
liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng ,
mạch nhánh hoặc mạng không gian.


<b>b.Tính chất: </b>


- Là chất rắn không bay hơi.


- Hầu hết các polime không tan trong nớc
hoặc các dung môi thông thờng.


<i><b>Hot ng 4 </b></i>


<b>Củng cố</b>


? Nhắc lại nội dung chính của bài.


<b>Bài tập :</b> HÃy chỉ ra mắt xích trong phân tử của mỗi polime sau: PVC, poliprppilen


<i><b>Hot ng 5 </b></i>


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>


Bµi : 1, 2, 3, 4 (SGK Tr : )


<b>IV.Rót kinh nghiƯm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

...





Ngày soạn: 29/4/2012


Ngày dạy: 2/5/2012
<b>ôn tập häc kú ii</b>


<b>TiÕt 66: : Hóa học hữu cơ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Học sinh lập đợc mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ: đợc biểu diễn bằng các sơ
đồ trong bài học.


- Hình thành mối liên hệ giữa các chất.


- BiÕt thiÕt lËp mèi quan hƯ gi÷a các chất vô cơ


- Củng cố các kỹ năng giải bài tập , vận dụng các kiến thức vào thực tế.
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>III. Hot ng dạy và học</b>


<i><b>Hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt ng 1 </b></i>


<b>I. kiến thức cần nhớ</b>


GV phát phiếu học tập cho các nhóm


HÃy điền tiếp nội dung vào chỗ trèng


<b>Đặc điểm cấu tạo</b> <b>Phản ứng đặc trng</b> <b>ứng dụng</b>


Metan
Etilen
Axetilen
Ben zen
Rợu etylic
Axit Axetic


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>Hot ng 3 </b></i>


<b>II. Bài tập</b>


<b>Bài tập 1:</b> Trình bày phơng pháp nhận
biết :


a. c¸c chÊt khÝ : CH4 ; C2H4; CO2


b. C¸c chÊt láng: C2H5OH; CH3COOH;


C6H6


<b>BT3:</b> BT6 SGK


GV: Híng dÉn häc sinh làm bài tập
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập
GV xem và chấm 1 số bài nếu cần



BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất


a. Lần lợt dẫn các chất khí vào dd nớc vôi
trong:


- Nếu thấy vẩn đục là CO2


CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


- DÉn 2 khí còn lại vào dd Br2 nếu dd Br2


bị mÊt mµu lµ C2H4


C2H4 + Br2 C2H4Br2


- Lọ còn lại là CH4


b. Làm tơng tự nh câu a
BT6


Đặt công thức tổng quát là CxHyOz


nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol => nC = 0,15 mol


=> mC = 12.0,15 = 1,8 gam


nH2O = 2,7:18 = 0,15mol => nH = 0,3mol


=> mH = 0,3.1 = 0,3 mol



=> mO = 4,5 – 1,8 – 0,3 = 2,4 g


=> nO = 2,4 : 16 = 0,15 mol


tØ lÖ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1 : 2 : 3
C«ng thøc cđa A cã d¹ng (CH2O)n


MA = (12+2+16)n = 60 => n = 2


Vậy công thức phân tử của A lµ C2H4O2


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>


Bµi : 1, 2, 3, 4, 5, 7 (SGK Tr :168 )


Ngày soạn: 3/5/2012
Ngày dạy: 5/5/2012
<b>«n tËp häc kú ii (tiÕp)</b>


<b>TiÕt 67: </b> <b> Hãa học hữu cơ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Học sinh lập đợc mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ: đợc biểu diễn bằng các sơ
đồ trong bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ


- Củng cố các kỹ năng giải bài tập , vận dụng các kiến thức vào thùc tÕ.


- Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn , trình bày khoa học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>III. Hot ng dy v học</b>


<i><b>Hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


<b>I. kiến thức cần nhớ</b>


GV phát phiếu học tập cho các nhóm
HÃy điền tiếp nội dung vào chỗ trống


<b>c im cấu tạo</b> <b>Phản ứng đặc trng</b> <b>ứng dụng</b>


Metan
Etilen
Axetilen
Ben zen
Rỵu etylic
Axit Axetic


Hs các nhóm làm BT . GV chuẩn kiến thức


<i><b>Hot ng 3 </b></i>


<b>II. Bài tập</b>



<b>Bài tập 1:</b> Trình bày phơng ph¸p nhËn
biÕt :


a. c¸c chÊt khÝ : CH4 ; C2H4; CO2


b. C¸c chÊt láng: C2H5OH; CH3COOH;


C6H6


<b>BT3:</b> BT6 SGK


GV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp
Gäi 1 HS lên bảng làm bài tập
GV xem và chấm 1 số bài nếu cần


BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất


b. Lần lợt dẫn các chất khí vào dd níc v«i
trong:


- Nếu thấy vẩn đục là CO2


CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


- Dẫn 2 khí còn lại vào dd Br2 nếu dd Br2


bị mất màu là C2H4


C2H4 + Br2 C2H4Br2



- Lä cßn lại là CH4


b. Làm tơng tự nh câu a
BT6


Đặt công thức tổng quát là CxHyOz


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

=> mC = 12.0,15 = 1,8 gam


nH2O = 2,7:18 = 0,15mol => nH = 0,3mol


=> mH = 0,3.1 = 0,3 mol


=> mO = 4,5 – 1,8 – 0,3 = 2,4 g


=> nO = 2,4 : 16 = 0,15 mol


tØ lÖ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1 : 2 : 3
Công thức của A có dạng (CH2O)n


MA = (12+2+16)n = 60 => n = 2


VËy c«ng thức phân tử của A là C2H4O2


<i><b>Hot ng 4 </b></i>


<b>Bài tËp vỊ nhµ</b>


Bµi : 1, 2, 3, 4, 5, 7 (SGK Tr :168 )



Dặn HS ôn tập kiến thức tiết sau kiĨm tra häc k× II


Ngày soạn: 9/5/2012
Ngày dạy: 12/5/2012


<b>Tiết 68</b>. <b> </b> <b>ôn tập cuối năm</b>


<b>Phần 1: Hóa học vô cơ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Học sinh lập đợc mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ,
muối. đợc biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học


- BiÕt thiÕt lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ


- Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ đợc thiết lập
- Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các cht


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b> + Dụng cụ :</b> Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.


<b>III. </b>Hot ng dy v học


<i><b>Hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


<b>I. kiÕn thøc cÇn nhí</b>



GV: Chiếu lên sơ đồ


1 <i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


GV: yêu cầu các nhóm thảo 1. kim loại oxit bazơ


Kim loại <sub>Phi kim</sub>


Muèi


Oxit
baz¬


Oxit axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

luËn ? ViÕt PTHH minh họa


cho mối quan hệ trên? 2. oxit bazơ bazơ3. Kim loại Muèi
4. oxit baz¬ Muèi
5. Baz¬ muèi
6. Muèi phi kim
7. Muèi oxit axit
8. Muèi axit


9. Phi kim oxit axit
10. Oxit axit Axit


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>



<b>II. Bµi tập</b>


<b>Bài tập 1:</b> Trình bày phơng pháp nhận biết
các chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4


HS làm việc cá nhân.


Gọi một Hs lên bảng làm bài tập.


<b>Bài tập 2:</b> Viết PTHH thực hiện chuỗi
biến hóa:


FeCl3 1 Fe(OH)3 2 Fe2O3 3


Fe 4<sub> FeCl</sub>
2


<b>Bµi tËp 3:</b> Cho 2,11 g hỗn hợp Zn và ZnO
vào dd CuSO4 d. Sau khi ph¶n øng kÕt


thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa
sạch rồi cho tác dụng với HCl d cịn lại
1,28g chất rắn khơng tan màu đỏ


a. Viết PTHH.


b. Tính khối lợng mỗi chất trong hh A.


BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất
Cho nớc vào các ống nghiệm lắc đều



- NÕu thÊy chất rắn không tan là CaCO3


- Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4


- Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại nÕu
thÊy sưi bät lµ: Na2CO3


Na2CO3 + 2HCl 2 NaCl + H2O + CO2


Cßn laị là Na2SO4


BT2:


1. FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl


2. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O


3. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2


4. Fe + HCl FeCl2 + H2


a. PTHH


Zn + CuSO4 FeSO4 + Cu


Vì CuSO4 d nên Zn ph¶n øng hÕt


ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2



b. mCu = 1,28 g


=> nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol
Theo PT


nZn = nCu = 0,02 mol
mZn = 0,02 . 65 = 1,3 g
mZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


<b>Bµi tËp vỊ nhµ: </b>Bµi : 1,3,4,5


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>ôn tập cuối năm</b>


<b>Tiết 69: Phần 2: Hóa học hữu cơ</b>
<b>I. Mơc tiªu </b>


- Học sinh lập đợc mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ: đợc biểu diễn bằng các sơ
đồ trong bài hc.


- Hình thành mối liên hệ giữa các chất.


- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ


- Củng cố các kỹ năng giải bài tập , vận dụng các kiến thức vào thực tế.
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.



<b>II. Chuẩn bÞ</b>


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>Hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


<b>I. kiÕn thøc cÇn nhí</b>


GV phát phiếu học tập cho các nhóm
HÃy điền tiếp nội dung vào chỗ trống


<b>c im cu to</b> <b>Phn ng c trng</b> <b>ng dng</b>


Metan
Etilen
Axetilen
Ben zen
Rợu etylic
Axit Axetic


Hs các nhóm làm BT . GV chuÈn kiÕn thøc


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


<b>II. Bµi tËp</b>


<b>Bµi tập 1:</b> Trình bày phơng pháp nhận
biết :



a. c¸c chÊt khÝ : CH4 ; C2H4; CO2


b. C¸c chÊt láng: C2H5OH; CH3COOH;


C6H6


<b>BT3:</b> BT6 SGK


GV: Híng dÉn häc sinh làm bài tập
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập
GV xem và chấm 1 số bài nếu cần


BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất


c. Lần lợt dẫn các chất khí vào dd nớc vôi
trong:


- Nu thấy vẩn đục là CO2


CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


- DÉn 2 khí còn lại vào dd Br2 nếu dd Br2


bị mất mµu lµ C2H4


C2H4 + Br2 C2H4Br2


- Lọ còn lại là CH4



b. Làm tơng tự nh câu a
BT6


Đặt công thức tổng quát là CxHyOz


nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol => nC = 0,15 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

nH2O = 2,7:18 = 0,15mol => nH = 0,3mol


=> mH = 0,3.1 = 0,3 mol


=> mO = 4,5 – 1,8 – 0,3 = 2,4 g


=> nO = 2,4 : 16 = 0,15 mol


tØ lÖ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1 : 2 : 3
C«ng thøc cđa A cã d¹ng (CH2O)n


MA = (12+2+16)n = 60 => n = 2


Vậy công thức phân tử của A là C2H4O2


<i><b>Hot ng 4 </b></i>


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>


Bµi : 1, 2, 3, 4, 5, 7 (SGK Tr :168 )


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×