Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.81 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 02/12/2012
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
- Biết cách chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ đến nơi cần thiết.
- Rèn kĩ năng sử dụng chuột kết hợp với bàn phím.
- Tạo hứng thú, sự u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i>- Giáo viên: </i>Bảng, phấn, giáo an, SGK, máy tính.
<i>- Học sinh:</i>SGK, vở ghi, bút ghi.
<i><b>2. Phương pháp giảng dạy:</b></i>
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp diễn giảng.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i>(1’) Cho lớp hát bài tập thể.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>(5’)
- Câu 1: Em hãy nêu cách sử dụng công cụ tẩy?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i>a. Đặt vấn đề: </i>(1’)
Đơi khi vẽ hình ta khơng muốn hình vừa vẽ ở vị trí đó nữa mà di
chuyển đến vị trí thích hợp hơn, khơng phải vẽ lại, ta làm thế nào? Và trên
hình vẽ có thể có những phần giống hệt nhau. Để vẽ được các phần giống
nhau, ta phải lặp lại các thao tác vẽ nhưng rất khó có kết quả như ý muốn, và
lại tốn nhiều thời gian. Vậy làm thế nào? Để biết được điều đó thì chúng ta
sẽ vào bài mới <i>“ Di chuyển hình”.</i>
<i>TG</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
(5’) <i>Hoạt động 1: <b>Chọn hình vẽ:</b></i>
- Để có thể thực hiện các thao tác di
chuyển trước hết chúng ta phải biết
cách chọn phần hình vẽ.
- Làm thế nào để chọn phần hình vẽ?
- Lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Kích chọn cơng cụ
hoặc công cụ .
+ Rê chuột quanh hình cần
(10’) <i>Hoạt động 2: <b>Di chuyển hình:</b></i>
- GV hướng dẫn HS các bước thực
hiện để di chuyển hình.
+ Dùng cơng cụ hoặc cơng cụ
để chọn một vùng bao quanh phần hình
định di chuyển.
+ Đưa con trỏ chuột vào vùng được
chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới.
+ Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để
kết thúc.
- Lắng nghe và ghi bài.
(48’) <i>Hoạt động 3: <b>Thực hành:</b></i>
- GV cho HS làm các bài tập:
<b>T1:Mở tệp Chuyenhinh1.bmp để di</b>
chuyển mặt trời tới vị trí mới như Hình
82b SGK.
<b>T2: Mở tệp Ghephinh1.bmp ghép các</b>
<b>T3: Mở tệp Chuyenhinh2.bmp để đặt</b>
các bóng điện màu về đúng vị trí của
nó.
<i><b>4. Củng cố - dặn dị:</b></i>
- Hệ thống lại kiến thức bài cho HS.
- Nhận xét quá trình thực hành của HS.
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>- Giúp học sinh biết các bước vẽ đường cong .</b>
- Học sinh vẽ được đường cong và thực hành thành thạo các thao tác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i>- Giáo viên: </i>Bảng, phấn, giáo án, SGK, máy tinh.
<i>- Học sinh: </i>SGK, vở ghi, bút ghi.
<i><b>2. Phương pháp giảng dạy:</b></i>
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp diễn giảng.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i>(1’) Cho HS báo số lượng.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>(4’)
- Câu 1: Em hãy nêu các bước để thực hiện di chuyển hình?
3. Bài mới:
<i>TG</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
(10’) <i>Hoạt động 1: <b>Vẽ đường cong:</b></i>
<b> - GV hướng dẫn HS các bước thực hiện</b>
vẽ đường cong:
+ Chọn công cụ đường cong trong
hộp công cụ.
+ Chọn màu vẽ, nét vẽ.
+ Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm
cuối của đường cong.
+ Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng.
Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn
chuột và nháy chuột lần nữa.
(20’) <i>Hoạt động 2: <b>Thực hành:</b></i>
- GV cho HS thực hành các bài tập.
<b>+ T1: Vẽ con các theo các bước hướng</b>
dẫn.
=> GV hướng dẫn HS cách vẽ.
+ T2: Vẽ chiếc lá theo các bước.
- Quan sát và làm theo
hướng dẫn của GV.
<i><b>4. Củng cố - dặn dò:</b></i>
- Hệ thống lại kiến thức bài học cho HS, nhận xét quá trình thực hành.
- Về nhà xem trước bài mới <i>“Sao chép màu từ màu có sẵn”.</i>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
- Học sinh biết sử dụng công cụ Sao chép màu và công cụ Tô
màu để lấy một màu có sẵn trên hình để tơ màu cho một phần hình khác.
- Học sinh có kỹ năng thực hành tốt và sử dụng đúng, linh hoạt 2 công
cụ Sao chép màu và Tô màu.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i>- Giáo viên: </i>Bảng, phấn, giáo án, SGK, máy tinh.
<i>- Học sinh: </i>SGK, vở ghi, bút ghi.
<i><b>2. Phương pháp giảng dạy:</b></i>
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp diễn giảng.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i>(1’) Cho lớp hát bài hát tập thể
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>(4’)
- Câu 1: Em hãy nêu các bước thực hiện vẽ đường cong?
3. Bài mới:
<i>TG</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
(15’) <i>Hoạt động 1: <b>Sao chép màu từ màu có</b></i>
<i><b>sẵn:</b></i>
- Khi thực hành, có rất nhiều lúc ta cần
phải linh hoạt và thực hành nhanh để
không mất nhiều thời gian. Trong những
trường hợp ấy việc Sao chép màu từ màu
có sẵn rất tiện ích cho người sử dụng
phần mềm Paint.
- GV hướng dẫn HS các bước sao chép
màu từ màu có sẵn.
+ Chọn cơng cụ sao chép màu trong
hộp công cụ.
+ Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu
cần sao chép.
+ Chọn cơng cụ .
+ Nháy chuột lên nơi cần tô màu vừa sao
chép.
- Lắng nghe và ghi bài.
(50’) <i>Hoạt động 2: <b>Thực hành:</b></i>
- GV cho HS thực hành các bài thực
hành:
+ T1: Mở tệp Saomau1.bmp dùng công
+ T2: Mở tệp Saomau2.bmp để tơ màu
cho chiếc thuyền.
<i><b>4. Củng cố - dặn dò:</b></i>
- Hệ thống lại kiến thức bài cho HS, nhận xét quá trình thực hành.
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại tất cả các kiến thức từ đầu năm đến giờ để
tiết sau Ôn tập.
Ngày soạn: 16/12/2012
- Ôn lại những kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ và vận dụng làm
những bài thực hành trên máy tính.
- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i>- Giáo viên: </i>Bảng, phấn, giáo án, SGK, máy tinh.
<i>- Học sinh: </i>SGK, vở ghi, bút ghi.
<i><b>2. Phương pháp giảng dạy:</b></i>
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp diễn giảng.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i>(1’) Cho lớp báo cáo số lượng.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>Không
3. Bài mới:
<i>TG</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
(14’) <i>Hoạt động 1: <b>Chương 1:</b></i>
- Máy tính có mấy bộ phận chính?
- Có mấy dạng thơng tin cơ bản?
- Khu vực chính của bàn phím có
mấy hàng phím?
- Cách cầm chuột?
=> GV nhận xét các câu trả lời, bổ
sung.
- Có 4 bộ phận: Thân máy,
màn hình, chuột, bàn phím.
- Có 3 dạng thơng tin cơ bản:
văn bản, âm thanh, hình ảnh.
+ Hàng phím số.
+ Hàng phím trên.
+ Hàng phím cơ sở.
+ Hàng phím dưới.
- HS trả lời.
(25’) <i>Hoạt động 2: <b>Chương 3: </b></i>
- GV cho HS luyện gõ các hàng phím
với các bài thơ hay văn mà các em
biết.
(30’) <i>Hoạt động 3: <b>Em tập vẽ:</b></i>
- GV cho HS luyện tô màu, vẽ đường
thẳng, đường cong, xóa hình, di
chuyển hình và sao chép màu có sẵn.
Nhớ lại các bước thực hành.
- HS thực hành theo hướng
dẫn của GV.
<i><b>4. Củng cố - dặn dị:</b></i>
- Nhận xét q trình thực hành, sửa lỗi cho HS.