Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ke hoach ca nhan am nhac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.48 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS THANH HỒNG
<b>TỔ KHXH</b>


<b> &&8&& </b>


---KẾ HOẠCH CÁ NHÂN



HỌ VÀ TÊN :

<i>LÊ THỊ HUÊ</i>



<b>NĂM HỌC 2012 - 2013</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TỔ: KHXH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
<b> </b>


<i>Thanh Hồng, ngày 10 tháng 9 năm 2012</i><b> </b>


<b>KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2012 - 2013</b>



<b> - </b><i>Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 của trường THCS Thanh </i>
<i>Hồng;</i>


<i> - Căn cứ vào kế hoạch hoạt động năm học 2012 – 2013 của tổ KHXH;</i>
<i>- Căn cứ vào chuyên ngành đào tạo và hoàn cảnh cá nhân, </i>


<i> - Căn cứ vào kết quả năm học 2011-2012 của bộ môn và két quả giảng dạy môn âm</i>
<i>nhạc.</i>


<i> Tôi xây dựng kế hoạch hoạt động cá nhân năm học 2012 – 2013 của mình như sau:</i>


<b>I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: </b>
<b>1. Nhiệm vụ : </b>



- Giảng dạy môn Âm nhạc khối 6,7,8,9
<b>2. Thuận lợi: </b>


- Nhà trường trang bị tương đối đầy đu, kịp thời SGK, SGV, cơ sở vật chất cho dạy và
học.


- Có chuyên môn vững vàng.


- Là giáo viên trong xã nên có điều kiện gần gũi học sinh và phụ huynh.


- Nhiệt tình, trách nhiệm trong cơng việc, ln có tinh thần học hỏi và lòng quyết tâm
đạt kết quả cao trong mọi công việc.


- Được BGH quan tâm về mọi mặt.


- Nhà trường đã trang bị kịp thời SGK, SGV và mọi cơ sở vật chất khác như đàn phím
điện tử, đài, máy chiếu, máy tính để phục vụ cho việc dạy và học.


- Các em học sinh được học bộ môn này từ bậc tiểu học và phần lớn đều yêu thích bộ
môn.


- Phụ huynh đặc biệt quan tâm trong việc giáo dục các em.
3. Khó khăn:


- Mới về trường cơng tác lên chưa nắm vững được chỉ tiêu đánh giá học sinh trong năm
học, còn nhiều bỡ ngỡ trong việc giảng dạy và lên lớp.


- Bên cạnh đó, tơi cịn gặp khó khăn trong việc chuẩn bị đồ dùng để ứng dụng CNTT
trong dạy học vì khơng có phịng chức năng, TKB ở các khối lớp lệch trong cả tuần.



- Học sinh lực học chưa đều, một số em chưa chú ý đến việc học tập nên kết quả học
tập còn chưa cao.


<b>II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC: </b>


<b> - Thực hiện tốt QĐ 1747 về nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2012 – 2013.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đoàn kết xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh.


<b> - Tiếp tục thực hiện có hiệu quả việc “ </b><i>Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ</i>
<i>Chí Minh”</i> cua Bộ Chính trị gắn liền với việc thực hiện<i>“ Nói khơng với tiêu cực trong thi cử</i>
<i>và bệnh thành tích trong giáo dục</i>” cua ngành. Phấn đấu là tấm gương về tự học để HS noi
theo; phát âm đúng chuẩn.


- Thực hiện tốt nội dung chương trình, tích cực đổi mới phương pháp giáo dục, đổi mới
kiểm tra đánh giá. Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở tất cả các khối lớp.


- Đẩy mạnh viêc bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy. Tăng cường chất lượng
mũi nhọn, quan tâm phụ đạo cho học sinh yéu kém, chấm dứt tình trạng học sinh ngồi nhầm
lớp.


- Tích cực tham gia xây dựng Website cua trường.


<b>III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:</b>
<b>* Về cá nhân:</b>


- Xếp loại đạo đức : Tốt
- Xếp loại chuyên môn :
<b>Về nhiệm vụ : </b>



- Giảng dạy Âm nhạc khối 6,7,8,9
- Chỉ tiêu về chất lượng giảng dạy:


Khối
Lớp


TS
Học
sinh


Xếp loại Chuyển


Lớp


Giỏi Khá T. Bình Yếu Kém


SL % SL % SL % SL % SL %


6 0 0 0 0 100 %


7 0 0 0 0 100 %


8 0 0 0 0 100 %


9 0 0 0 0 100 %


. Các biện pháp thực hiện
+<i> Đối với giáo viên:</i>



- Giảng dạy đúng đặc trưng bộ môn, theo phương pháp tích cực( Phát huy tính tự giác,
sáng tạo cua học sinh ).


- Soạn bài, chuẩn bị bài chu đáo trước khi lên lớp.


- Thường xuyên nghiên cứu tài liệu cũng như dự giờ đồng nghiệp trong và ngoài trường
để dần nâng cao trình độ chun mơn.


- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, giảng dạy không dồn ép, cắt xén chương
trình cũng như chấm, trả bài theo đúng quy định.


<i>+. Đối với học sinh:</i>


- Phải có đầy đu sách giáo khoa, vở viết cũng như các dụng cụ học tập khác liên quan
đến bộ môn.


- Trong lớp phải chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, ghi chép bài đầy đu,
học bài và làm bài theo đúng yêu cầu cua giáo viên khi ở trên lớp cũng như khi ở nhà.


<i> +. Đối với phụ huynh học sinh:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thường xuyên liên lạc với nhà trường, nắm bắt tình hình cua con em mình để cùng
giáo dục.


<b>. IV. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC ÂM NHẠC:</b>



<b>KHỐI LỚP 6</b>
1. Kiến thức:


Được cụ thể hóa và thông qua 3 phân môn sau:



<i>a. Học hát.</i>


Gồm 8 bài hát bắt buộc, trong đó có 3 bài thuộc thể loại Dân ca ( Một bài dân ca nước
ngoài ) và 5 bài còn lại thuộc thể loại Ca khúc thiếu nhi


( Một ca khúc thiếu nhi nước ngoài ).


<i>b. Nhạc lí - Tập đọc nhạc.</i>


- Nhạc lí.


+ Những thuộc tính cua âm thanh, những yếu tố biểu hiện chu yếu cua âm nhạc ( Giai
điệu, tiết tấu, hòa âm ).


+ Những kí hiệu ghi cao độ, trường độ cua âm thanh.
+ Nhịp phách, các loại nhịp thông dụng ( nhịp , nhịp ).


+ Các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc ( Dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi, dấu nhắc
lại ).


- Tập đọc nhạc.


+ Tập đọc 10 bài tập đọc nhạc viết ở thang 5 âm ( Đồ, rê, mi, son, la ) và thang 7 âm
( Giọng Đô trưởng ) và viết trên nền nhịp ; .


+ Tập đọc kết hợp các hình nốt Trắng ( ), trắng có chấm dôi ( . ), đen
( ), đen có chấm dôi ( . ), móc đơn ( ), dấu lặng đen ( ), lặng đơn ( ).


+ Tập nghe ghi cao độ, trường độ đơn giản.



<i> c. Âm nhạc thường thức.</i>


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, một số nhạc sĩ Việt nam đã được giải thưởng Hồ Chí Minh
và một, hai nhạc sĩ quen thuộc với thiếu nhi.


- Giới thiệu một, hai nhạc sĩ nổi tiếng thế giới.


- Giới thiệu sơ lược về dân ca Việt Nam, sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn cũng như một
số nhạc cụ dân tộc Việt Nam phổ biến ( Đàn bầu, sáo, nhị, nguyệt, tranh ).


2. Kỹ năng:


- Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc cua học sinh, tạo cho các em có trình
độ văn hóa âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện, phát triển nhân cách cho học
sinh.


- Rèn luyện một số kĩ năng đơn giản về ca hát và tập đọc nhạc, bước đầu biết trình bày
diễn cảm bài hát.


- Khích lệ học sinh hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc, góp phần làm cho đời sống tinh
thần thêm phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu.
3. Phương pháp:


<i>a. Với phân môn “ Học hát ”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Dạy truyền miệng từng câu ngắn theo lối móc xích ( GV hát mẫu rồi học sinh hát theo,
GV có thể đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe từng câu ngắn và tập hát lời ca ).


- Sau khi học sinh hát thuộc bài hát, có thể cho các em kết hợp một số động tác múa đơn


giản, hoặc vận động thân thể theo nhạc.


- Cuối cùng có thể cho các em tập biểu diễn, thể hiện giọng hát cua mình kết hợp với động
tác phụ hoạ…


<i>b. Với phân môn “ Nhạc lí - Tập đọc nhạc ”</i>


* Về dạy “ Nhạc lí ”


- Xuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua các ví dụ sinh động để rút ra nhận xét, kết luận.
* Về dạy “ Tập đọc nhạc ”


- Trước khi dạy đọc từng câu ngắn, GV cho các em đọc gam tương ứng với gam sử dụng
trong bài Tập đọc nhạc dựa trên tiếng đàn.


- GV cần dựa vào tiếng đàn làm mẫu để giúp các em tập đọc cao độ.


- Qua những bài tập riêng trong mỗi tiết học, giúp các em rèn luyện kĩ năng thể hiện trường
độ và tiết tấu.


- GV đàn giai điệu từng câu ngắn để học sinh tập đọc theo đúng tên nốt nhạc và tập theo lối
móc xích để dần dần đọc được toàn bài.


- Dựa vào giai điệu cua phần nhạc để hát ghép lời ca.


<i> c. Với phân môn “ Âm nhạc thường thức ”</i>


- Minh hoạ bằng âm thanh, hình ảnh thơng qua máy nghe nhìn, băng đĩa nhạc, nhạc cụ,
hình vẽ, tranh ảnh…hoặc thơng qua chính giọng hát, tiếng đàn cua GV.



4. Đồ dùng dạy học cho từng bài:


- Đàn Organ, đài hoặc đầu đĩa, đĩa hát.
- Bảng phụ, tranh ảnh minh họa.


5. Những bài học kinh nghiệm được rút ra sau mỗi bài học:


Sau mỗi bài học ( Gồm 3 tiết ), giáo viên sẽ dựa vào tình hình thực tế tiếp thu kiến thức
cua học sinh để từ đó điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp sao cho việc học cua
trò, việc dạy cua thầy ngày càng đạt kết quả cao hơn.


<b>KHỐI LỚP 7</b>
1. Kiến thức:


Được cụ thể hóa và thông qua 3 phân môn sau:


<i>a. Học hát.</i>


Gồm 8 bài hát bắt buộc, trong đó có 2 bài thuộc thể loại Dân ca và 5 bài còn lại thuộc
thể loại Ca khúc thiếu nhi ( Một ca khúc thiếu nhi nước ngoài ).


<i>b. Nhạc lí - Tập đọc nhạc.</i>


- Nhạc lí.


+Nhịp ( Nhịp

c

), nhịp lấy đà, nốt tròn.
+ Cung và nửa cung.


+ Dấu hóa ( Dấu thăng, dấu giáng, dấu bình ).
+ Quãng, các loại quãng trong các bậc âm tự nhiên.


+ Gam trưởng, giọng trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Tập đọc cao độ thang 5 âm ( Đô, rê, mi, son, la ) và thang 7 âm
( giọng Đô trưởng ), thang 5 âm ( La, đô, rê, mi, son ) và thang 7âm


( Giọng La thứ ). Tập đọc các bài nhạc ngắn viết ở nhịp đơn giản, bài dài khơng q 16
nhịp, âm hình tiết tấu đơn giản.


<i> c. Âm nhạc thường thức.</i>


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, một số nhạc sĩ Việt nam đã được giải thưởng Hồ Chí Minh
và một, hai nhạc sĩ quen thuộc với thiếu nhi Việt Nam, giới thiệu 1 nhạc sĩ cổ điển thế giới.
- Giới thiệu một vài nhạc cụ phương tây phổ biến.


- Một vài tập tục âm nhạc dân gian, dân ca một số dân tộc ít người ( ở Tây nguyên, miền
núi phía bắc… ), vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.


2. Kỹ năng:


- Xây dựng và phát triển năng lực âm nhạc thông qua việc học hát, tập đọc nhạc và các
nội dung âm nhạc thường thức.


- Xây dựng khả năng tham gia hoạt động âm nhạc giúp cho việc phát triển toàn diện về
nhân cách.


- Phát hiện những học sinh có năng khiếu về âm nhạc, động viên và giúp các em phát
triển năng khiếu cua mình.


3. Phương pháp:



<i>a. Với phân môn “ Học hát ”</i>


- Trước khi học hát, cần giành 1->2 phút cho các em luyện thở, luyện âm
( khởi động giọng ).


- Dạy truyền miệng từng câu ngắn theo lối móc xích ( GV hát mẫu rồi học sinh hát theo,
GV có thể đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe từng câu ngắn và tập hát lời ca ).


- Sau khi học sinh hát thuộc bài hát, có thể cho các em kết hợp một số động tác múa đơn
giản, hoặc vận động thân thể theo nhạc.


- Cuối cùng có thể cho các em tập biểu diễn, thể hiện giọng hát cua mình kết hợp với động
tác phụ hoạ…


<i>b. Với phân môn “ Nhạc lí - Tập đọc nhạc ”</i>


* Về dạy “ Nhạc lí ”


- Xuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua các ví dụ sinh động để rút ra nhận xét, kết luận.
* Về dạy “ Tập đọc nhạc ”


- Trước khi dạy đọc từng câu ngắn, GV cho các em đọc gam tương ứng với gam sử dụng
trong bài Tập đọc nhạc dựa trên tiếng đàn.


- GV cần dựa vào tiếng đàn làm mẫu để giúp các em tập đọc cao độ.


- Qua những bài tập riêng trong mỗi tiết học, giúp các em rèn luyện kĩ năng thể hiện trường
độ và tiết tấu.


- GV đàn giai điệu từng câu ngắn để học sinh tập đọc theo đúng tên nốt nhạc và tập theo lối


móc xích để dần dần đọc được toàn bài.


- Dựa vào giai điệu cua phần nhạc để hát ghép lời ca.


<i> c. Với phân môn “ Âm nhạc thường thức ”</i>


- Minh hoạ bằng âm thanh, hình ảnh thơng qua máy nghe nhìn, băng đĩa nhạc, nhạc cụ,
hình vẽ, tranh ảnh…hoặc thơng qua chính giọng hát, tiếng đàn cua GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đàn Organ, đài hoặc đầu đĩa, đĩa hát.
- Bảng phụ, tranh ảnh minh họa.


5. Những bài học kinh nghiệm được rút ra sau mỗi bài học:


Sau mỗi bài học ( Gồm 3 tiết ), giáo viên sẽ dựa vào tình hình thực tế tiếp thu kiến thức
cua học sinh để từ đó điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp sao cho việc học cua
trò, việc dạy cua thầy ngày càng đạt kết quả cao hơn.


<b>KHỐI LỚP 8</b>
1. Kiến thức:


Được cụ thể hóa và thông qua 3 phân môn sau:


<i>a. Học hát.</i>


Gồm 8 bài hát bắt buộc, trong đó có 2 bài thuộc thể loại Dân ca và 5 bài còn lại thuộc
thể loại Ca khúc thiếu nhi ( Một ca khúc thiếu nhi nước ngoài ).


<i>b. Nhạc lí - Tập đọc nhạc.</i>



- Nhạc lí.


+ Gam thứ,giọng thứ, giọng La thứ hòa thanh.
+ Giọng song song, giọng cùng tên.


+ Nhịp .


+ Giới thiệu thứ tự các dấu hóa trên hóa biểu.
+ Một số thuật ngữ biểu hiện nhịp độ, cường độ.


+ Bảng tổng hợp các giọng trưởng, thứ từ không dấu hóa đến 4 dấu hóa.
- Tập đọc nhạc.


Gồm 8 bài tập đọc nhạc được trích từ các ca khúc quen thuộc.


<i> c. Âm nhạc thường thức.</i>


- Giới thiệu một số nhạc sĩ Việt nam đã được giải thưởng Hồ Chí Minh như: Trần Hoàn,
Hoàng vân, Phan Huỳnh Điểu, Nguyễn Đức Toàn và một danh nhân âm nhạc thế giới: Nhạc
sĩ Sô Panh. Sau phần giới thiệu đôi nét về tác giả đều có một tác phẩm để giáo viên cho học
sinh nghe.


- Nội dung khác gồm các bài: “ Một số nhạc cụ dân tộc: Cồng, chiêng, T’rưng, đàn đá”, “
Hát bè”, “ Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn”.


- Cung với nội dung Âm nhạc thường thức còn có các bài đọc thêm: “ Hát ru”, “ Am vang
một bài ca quốc tế”, “ Vua” bài hát, “ Hợp xướng”, “ Cây cối với âm nhạc”, “ TráI tim Sô
Panh”, ‘ Sơ lược về nhạc giao hưởng”.


2. Kỹ năng:



- Tiếp tục xây dựng, cung cố và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc cho học sinh.


- Động viên các em tham gia hoạt động âm nhạc bằng nhiều hình thức nhằm phát triển
toàn diện về nhân cách.


- Phát hiện những học sinh có năng khiếu, khuyến khích, giúp đỡ các em phát triển khả
năng năng khiếu cua mình.


- Tiếp tục tập hát, biết thể hiện diễn cảm tác phẩm âm nhạc, tiếp tục cung cố kỹ năng đoc,
ghi chép nhạc.


3. Phương pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trước khi học hát, cần giành 1->2 phút cho các em luyện thở, luyện âm
( khởi động giọng ).


- Dạy truyền miệng từng câu ngắn theo lối móc xích ( GV hát mẫu rồi học sinh hát theo,
GV có thể đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe từng câu ngắn và tập hát lời ca ).


- Sau khi học sinh hát thuộc bài hát, có thể cho các em kết hợp một số động tác múa đơn
giản, hoặc vận động thân thể theo nhạc.


- Cuối cùng có thể cho các em tập biểu diễn, thể hiện giọng hát cua mình kết hợp với động
tác phụ hoạ…


<i>b. Với phân mơn “ Nhạc lí - Tập đọc nhạc ”</i>


* Về dạy “ Nhạc lí ”



- Xuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua các ví dụ sinh động để rút ra nhận xét, kết luận.
* Về dạy “ Tập đọc nhạc ”


- Trước khi dạy đọc từng câu ngắn, GV cho các em đọc gam tương ứng với gam sử dụng
trong bài Tập đọc nhạc dựa trên tiếng đàn.


- GV cần dựa vào tiếng đàn làm mẫu để giúp các em tập đọc cao độ.


- Qua những bài tập riêng trong mỗi tiết học, giúp các em rèn luyện kĩ năng thể hiện trường
độ và tiết tấu.


- GV đàn giai điệu từng câu ngắn để học sinh tập đọc theo đúng tên nốt nhạc và tập theo lối
móc xích để dần dần đọc được toàn bài.


- Dựa vào giai điệu cua phần nhạc để hát ghép lời ca.


<i> c. Với phân môn “ Âm nhạc thường thức ”</i>


<i> </i> - Minh hoạ bằng âm thanh, hình ảnh thơng qua máy nghe nhìn, băng đĩa nhạc, nhạc cụ, hình
vẽ, tranh ảnh…hoặc thơng qua chính giọng hát, tiếng đàn cua GV.


4. Đồ dùng dạy học cho từng bài:


- Đàn Organ, đài hoặc đầu đĩa, đĩa hát.
- Bảng phụ, tranh ảnh minh họa.


5. Những bài học kinh nghiệm được rút ra sau mỗi bài học:


Sau mỗi bài học ( Gồm 3 tiết ), giáo viên sẽ dựa vào tình hình thực tế tiếp thu kiến thức
cua học sinh để từ đó điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp sao cho việc học cua


trò, việc dạy cua thầy ngày càng đạt kết quả cao hơn.


<b>KHỐI LỚP 9</b>
1. Kiến thức:


Được cụ thể hóa và thông qua 3 phân môn sau:


<i>a. Học hát.</i>


Gồm 4 bài hát bắt buộc, trong đó có 1 bài thuộc thể loại Dân ca và 3 bài còn lại thuộc
thể loại Ca khúc thiếu nhi ( Một ca khúc thiếu nhi nước ngoài ).


<i>b. Nhạc lí - Tập đọc nhạc.</i>


- Nhạc lí.


+ Giới thiệu sơ lược về: Dịch giọng, về quãng trưởng, quãng thứ, quãng đúng, quãng
tăng, quãng giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tập đọc 4 bài nhạc qua đó giới thiệu 4 giọng có một đấu hóa là: Pha trưởng, rê thứ, son
trưởng, mi thứ. Các bài tập đọc nhạc viết ở nhịp ; và không dài quá 16 nhịp với giai
điệu, tiết tấu đơn giản, dễ đọc.


<i> c. Âm nhạc thường thức.</i>


- Giới thiệu “Một vài nét về ca khúc thiếu nhi phổ thơ, một số bài hát mang âm hưởng
dân ca, một vài nhạc sĩ nổi tiếng trong nước và thế giới.


2. Kỹ năng:



- Tiếp tục xây dựng, cung cố và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc cho học sinh sau
khi học song chương trình âm nhạc bậc THCS.


- Tạo cho học sinh sự mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động âm nhạc trong nhà trường
và ngoài xã hội dưới nhiều hình thức khác nhau, hướng cho các em biết hưởng thụ dòng âm
nhạc lành mạnh.


3. Phương pháp:


<i>a. Với phân môn “ Học hát ”</i>


- Trước khi học hát, cần giành 1->2 phút cho các em luyện thở, luyện âm
( khởi động giọng ).


- Dạy truyền miệng từng câu ngắn theo lối móc xích ( GV hát mẫu rồi học sinh hát theo,
GV có thể đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe từng câu ngắn và tập hát lời ca ).


- Sau khi học sinh hát thuộc bài hát, có thể cho các em kết hợp một số động tác múa đơn
giản, hoặc vận động thân thể theo nhạc.


- Cuối cùng có thể cho các em tập biểu diễn, thể hiện giọng hát cua mình kết hợp với động
tác phụ hoạ…


<i>b. Với phân mơn “ Nhạc lí - Tập đọc nhạc ”</i>


* Về dạy “ Nhạc lí ”


- Xuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua các ví dụ sinh động để rút ra nhận xét, kết luận.
* Về dạy “ Tập đọc nhạc ”



- Trước khi dạy đọc từng câu ngắn, GV cho các em đọc gam tương ứng với gam sử dụng
trong bài Tập đọc nhạc dựa trên tiếng đàn.


- GV cần dựa vào tiếng đàn làm mẫu để giúp các em tập đọc cao độ.


- Qua những bài tập riêng trong mỗi tiết học, giúp các em rèn luyện kĩ năng thể hiện trường
độ và tiết tấu.


- GV đàn giai điệu từng câu ngắn để học sinh tập đọc theo đúng tên nốt nhạc và tập theo lối
móc xích để dần dần đọc được toàn bài.


- Dựa vào giai điệu cua phần nhạc để hát ghép lời ca.


<i> c. Với phân môn “ Âm nhạc thường thức ”</i>


- Minh hoạ bằng âm thanh, hình ảnh thơng qua máy nghe nhìn, băng đĩa nhạc, nhạc cụ,
hình vẽ, tranh ảnh…hoặc thông qua chính giọng hát, tiếng đàn cua GV.


4. Đồ dùng dạy học cho từng bài:


- Đàn Organ, đài hoặc đầu đĩa, đĩa hát.
- Bảng phụ, tranh ảnh minh họa.


5. Những bài học kinh nghiệm được rút ra sau mỗi bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trò, việc dạy cua thầy ngày càng đạt kết quả cao hơn. Trên đây là kế hoạch cá nhân bộ
môn Âm Nhạc năm học 2010 - 2011.


<b>V. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN</b>



<b>Tháng</b> <b>Cá hoạt động chính</b> <b>Ghi chú</b>


Tháng
8/2012


Xây dựng kế hoạc cá nhân, lập các kế hoạch, xây dựng chỉ
tiêu bộ mơn.


Ởn định dạy học, giảng dạy theo PPCT, TKB(20/8)


Tham gia học tập chính trị, các lớp tập huấn chuyên môn,
học tập nhiệm vụ năm học.


Tham gia các buổi họp
Làm phổ cập.


Tháng
9/2012


Giảng theo PPCT, TKB, làm văn nghệ chào mừng lễ khai
giảng.


Dự giờ, cập nhật điểm


Họp tổ, nhóm, hội đồng sư phạm theo định kì
Làm phổ cập.


Hoàn thiện các HSSS theo quy định.


Xây dựng kế hoạch tổ, thực hiện một đổi mới


Tháng


10/2012


Giảng dạy theo PPCT, TKB


Dự giờ làm đồ dùng, cập nhật điểm.


Họp tổ, nhóm, hội địng sư phạm theo định kì.
Làm phổ cập.


Tháng
11/2012


Giảng dạy theo PPCT, TKB


Dự giờ làm đồ dùng, cập nhật điểm


Họp tổ, nhóm, hội đòng sư phạm theo định kì.
Làm phổ cập.


Hội giảng tham gia bồi dưỡng giáo viên thi giáo viên giỏi
cấp trường, huyện.


Lập kế hoạch hướng dẫn học sinh ôn tập.
Tháng


11/2012


Giảng dạy theo PPCT, TKB. Làm hoạt động văn nghệ theo


chu điểm tháng.


Dự giờ làm đồ dùng, cập nhật điểm.


Họp tổ, nhóm, hội đòng sư phạm theo định kì.
Kiểm tra HK I theo lịch chấm bài, làm điêm
Tham gia sơ kết học kì I


Tháng
1/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Dự giờ làm đồ dùng, cập nhật điểm


Họp tổ, nhóm, hội địng sư phạm theo định kì.
Tháng


2/2012


Giảng dạy theo PPCT, TKB. Làm hoạt động văn nghệ theo
chu điểm tháng .


Dự giờ, làm đồ dùng, cập nhật điểm.


Họp tổ, nhóm, hội địng sư phạm theo định kì. <b>`</b>
Tháng


3/2012


Giảng dạy theo PPCT, TKB. Làm hoạt động văn nghệ theo
chu điểm tháng 26/03.



Dự giờ, làm đồ dùng, cập nhật điểm.


Họp tổ, nhóm, hội địng sư phạm theo định kì.
Tháng


4/2012


Giảng dạy theo PPCT, TKB. Làm hoạt động văn nghệ theo
chu điểm tháng.


Dự giờ, làm đồ dùng, cập nhật điểm.


Họp tổ, nhóm, hội đòng sư phạm theo định kì.
Tháng


5/2012


Giảng dạy theo PPCT, TKB. Làm hoạt động văn nghệ theo
chu điểm tháng.


Dự giờ, làm đồ dùng, cập nhật điểm.


Họp tổ, nhóm, hội đòng sư phạm theo định kì.
Kiểm tra học kì II


Tổng kết cuối năm
Bình xét thi đua


Đánh giá xếp loại cuối năm



<b>VII. NHỮNG ĐỀ XUẤT</b>


<b> 1. Đối với tổ chuyên môn: </b>
2. Đối với Ban giám hiệu:


<b> DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM GIÁO VIÊN</b>
<b> </b><i>(Kí và ghi rõ họ tên)</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×