Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Văn lớp 11 năm 2020 - 2021 THPT Lê Lợi | Ngữ văn, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LÊ LỢI </b>

<b> </b>

<b>HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II </b>



<b> TỔ NGỮ VĂN</b>

<b>Năm học: 2020-2021</b>


<b> Môn: Ngữ Văn 11</b>
<b>I.CẤU TRÚC ĐỀ: HAI PHẦN</b>


PHẦN I: ĐỌC HIỂU(4 điểm)


- Các kiến thức đọc hiểu từ ngữ liệu.


- Viết đoạn văn ngắn liên quan đến vấn đề ở ngữ liệu.
PHẦN II: LÀM VĂN(6 điểm)


Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ trong chương trình học kì 2,Ngữ văn11.
<b>II. GIỚI HẠN KIẾN THỨC</b>


<b>PHẦN I. ĐỌC HIỂU</b>


1.<b>Các phương phương thức biểu đạt:</b>Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh
2.<b>Các biện pháp tu từ: </b>Nhận biết, tác dụng của một số biện pháp tu từ thơng thường( so sánh,
ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, điệp ngữ ...)


<b>3. Một số thao tác lập luận: </b>Thao tác lập luận bác bỏ, Thao tác lập luận bình luận.


<b>4. Viết đoạn văn: </b>Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu,học sinh viết 01 đoạn văn phát biểu
suy nghĩ của bản thân (khoảng 8-10 dòng)


<b>PHẦN II. LÀM VĂN </b>
<b>ST</b>



<b>T</b>


<b>Văn bản</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


1 <b>Vội vàng </b>
<b>(Xuân </b>
<b>Diệu)</b>


<b>a. Nội dung: </b>


- Phần đầu: Niềm ngất ngây trước cảnh sắc trần gian và nêu những lí lẽ vì sao phải
sống vội vàng. Xuất phát từ nhận thức và quan niệm hạnh phúc trần gian, thời gian và
tuổi trẻ, nhà thơ muốn bộc bạch với mọi người và cuộc đời.


+ Phát hiện và say sưa ca ngợi một thiên đường ngay trên mặt đất.


+ Nỗi boăn khoăn về sự ngắn ngủi, mong manh của kiếp người trong sự chảy trôi
nhanh cgongs của thời gian.


+ Phần hai nêu cách “thực hành”: Vội vàng là chạy đua với thời gian, sống mạnh mẽ,
đủ đầy với từng giây phút của sự sống – “ Sống tồn tâm, tồn trí, tồn hồn; Sống
tồn thân và thức nhọn giác quan” và thể hiện sự mãnh liệt của cái tôi đầy ham muốn.
<b>b. Nghệ thuật: </b>


- Sự kết hợp giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí.


- Cách nhìn, cách cảm mới và những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ.
- Sử dụng ngơn từ; nhịp điệu dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt.


2



<b>Đây thôn </b>
<b>Vĩ Dạ </b>
<b>(</b>Hàn Mặc
Tử)


* <b>a. Nội dung: </b>


<i><b> </b>- Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết</i>


<i>+ + Câu đầu là câu hỏi tu từ mang nhiều sắc thái : như một lời trách nhẹ nhàng, lời </i>
i mời mọc ân cần...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Khổ 2: Cảnh hồng hơn thơn Vĩ và niềm đau cơ lẻ, chia lìa</i>


+ Hai câu đầu bao qt tồn cảnh với hình ảnh gió, mây chìa lìa đơi ngả; gợi nỗi buồn
hiu hắt.


+ Hai câu sau tả dòng Hương trong đêm trăng lung linh, huyền ảo vừa thực vừa
mộng. Đằng sau cảnh vật là tâm trạng vừa đau đớn, khăc khoải vừa khát khao cháy
bỏng của nhà thơ.


<i>- Khổ 3:Nỗi niềm thơn Vĩ</i>


+ Hai câu đầu: bóng dáng người xa hiện lên mờ ảo, xa vời....


+ Hai câu cuối: mang chút hoài nghi mà lại chan chứa niềm tha thiết với cuộc đời.
<b>b. Nghệ thuật:</b>


- Trí tưởng tượng phong phú.



- Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa; thủ pháp lấy động tả tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ...
- Hình ảnh sáng tạo, có sự hịa quyện giữa thực và ảo.


3


<b>Tràng </b>
<b>giang </b>
(Huy Cận)


<b>a.Nội dung: </b>
<b> - </b><i>Khổ 1:</i>


+ Ba câu đầu mang đậm sắc thái cổ điển, vẽ lên hình ảnh con thuyền nhỏ nhoi, lênh
đênh, trơi dạt trên dịng sơng rộng lớn, mênh mơng gợi cảm giác buồn, cơ đơn, xa
vắng, chia lìa.


+ Câu thứ 4 mang nét hiện đại với hình ảnh rất đời thường: cành củi khô trôi nổi gợi
lên cảm nhận về thân phận những kiếp người nhỏ bé, bơ vơ giữa dịng đời.


<i>- Khổ 2: </i>


Bức tranh tràng giang được hồn chỉnh thêm với những chi tiết mới: cồn nhỏ, gió đìu
hiu...nhưng khơng làm cho cảnh vật sống động hơn mà chìm sâu vào tĩnh lặng, cơ
đơn, hiu quạnh.


- Khổ 3:


+Tiếp tục hoàn thiện bức tranh tràng giang với hình ảnh những lớp bèo, những bờ
xanh tiếp bãi vành lặng lẽ. Cảnh có thêm màu sắc nhưng chỉ càng buồn hơn, chía lìa


hơn.


- Khổ 4:


+ Hai câu đầu là bức tranh phong cảnh kì vĩ, nên thơ. Cảnh được gợi lên bởi bút pháp
nghệ thuật cổ điển với hình ảnh mây trắng, cánh chim chiều đồng thời mang dấu ấn
tâm trạng của tác giả.


+ Hai câu sau trực tiếp bộc lộ tấm lòng thương nhớ quê hương tha thiết của tác giả.
<b>b. Nghệ thuật:</b>


- Sự kết hợp hài hoà giữa sắc thái cổ điển và hiện đại (sự xuất hiện của những


cái tưởng như tầm thường, vô nghĩa và cảm xúc buồn mang dấu ấn của

<i>cái tôi</i>



cá nhân....)



- Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị


biểu cảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>


<b>BẢNG MƠ TẢ</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ</b>


- Đánh giá khả năng đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản của học sinh.
- Đánh giá kĩ năng làm văn nghị luận văn học


- Làm cơ sở để xếp loại chất lượng học tập của học sinh và có phương pháp giảng dạy phù hợp.
<b>II. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT</b>



<b>1. Kiến thức</b>


Kiểm tra, đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức của học sinh về phương thức biểu đạt;biện
pháp tu từ, những hiểu biết về đời sống xã hội; đạo đức, lối sống, các tác phẩm văn học trong
chương trình Ngữ văn 11 kì 2.


<b>2. Kĩ năng </b>


- Đọc hiểu văn bản


- Tạo lập văn bản (viết bài văn nghị luận văn học)


<b>III. LẬP BẢNG MÔ TẢ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC</b>


<b>Nội dung</b>


<b>Mức độ cần đạt</b> <b>Tổng</b>


<b>số</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng</b>


<b>cao</b>
<b>I. Đọc </b>


<b>hiểu</b>


- Ngữ liệu:
Văn bản
nghị luận/
thơ/văn


xuôi
- Tiêu chí
lựa chọn
ngữ liệu:
một VB
trích.


- Nhận diện
phương thức


biểu đạt/


phong cách
ngôn ngữ
- Thu thập
thông tin trong
văn bản.


- Phân tích ý
nghĩa của biện
pháp tu từ trong
văn bản.


- Khái quát nội
dung chính...
mà văn bản đề
cập.


- Rút ra
thơng điệp từ


văn bản
- Trình bày
quan điểm cá
nhân về vấn
đề được thể
hiện trong
văn bản


Tổng


Số câu 2 1 1 4


Số điểm 1,0 1,0 2,0 4,0


Tỉ lệ 10% 10% 20% 40%


<b>II. Làm</b>
<b>văn</b>


<b>Nghị luận </b>
<b>Văn học</b>
Nghị luận
về một bài
thơ, đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thơ


Tổng



Số câu 1 1


Số điểm 6,0 6,0


Tỉ lệ 60% 60%


<b>Tổng </b>
<b>cộng</b>


<b>Số câu</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>5</b>


<b>Số điểm</b> <b>1,0</b> <b>1,5</b> <b>1,5</b> <b>6,0</b> <b>10,0</b>


<b>Tỉ lệ</b> <b>10%</b> <b>15%</b> <b>15%</b> <b>60%</b> <b>100%</b>


</div>

<!--links-->

×