Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

bo cong cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.15 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD - ĐT HUYỆN LẤP VÒ
<b>TRƯỜNG MẦM NON TÂN MỸ</b>


<b>BỘ CÔNG CỤ 30 – 40 CHỈ SỐ KHÓ CỦA TRƯỜNG.</b>


<b>NĂM HỌC: 2012 – 2013</b>



TT <b>CS</b> <b>NỘI</b>


<b>DUNG</b>
<b>CHỈ SỐ</b>


<b>MINH CHỨNG</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>PHÁP</b>
<b>THEO DÕI</b>


<b>PHƯƠNG TIỆN</b>
<b>THỰC HIỆN</b>


<b>CÁCH THỰC HIỆN</b>
1

<b><sub>3</sub></b>

- Ném và


bắt bóng
bằng hai tay
từ khoảng
cách xa tối
thiếu 4m.


- Ném bóng và bắt bóng
bằng hai tay từ khoảng


cách xa 4m.


- Di chuyển theo hướng
bóng bay để bắt.


- Bắt được bóng bằng hai
tay.


- Không ôm bóng vào
ngực.


- Quan sát.
- Trò chuyện


-Dụng cụ : Bóng ,
vạch , kèn ....
- Trẻ thực hiện
Bài tập vận động .
- Câu hỏi.


+ Cách ném bóng
như thế nào là
đúng cách


+ Khi bắt bóng thì
tay như thế nào +
Khoảng cách xa
của bóng là bao
nhiêu ?



- Thời gian : 5 trẻ /
2 phút


- Địa điểm :Trong
lớp học – ngoài
trời


-Hoạt động học : VĐ: ném và bắt
bóng bằng 2 tay


-Hoạt động ngoài trời : Ném
bóng và bắt bóng bằng 2 tay ...
(những trẻ chưa đạt


-Hoạt động vui chơi tự do : Ném
bóng cùng cô ( Những trẻ chưa
đạt




2

<b><sub>6</sub></b>

- Tô màu


kín, không
chờm ra
ngoài
đường viền


- Cầm bút đúng: bằng
ngón trỏ và ngón cái, đỡ
bằng ngón giữa.



- Tô màu đều, không
chờm ra ngoài nét vẽ.


- Quan sát.
- Bài tập.
-Trò chuyện


- Bài tập.
- Sản phẩm.
- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các hình
đơn giản.
3

<b><sub>10</sub></b>

- Đập và bắt


bóng được
bằng 2 tay.


- Vừa đi vừa đập và bắt
được bóng bằng hai tay.
- Không ôm bóng vào
người.


- Quan sát.


- Bài tập. - Thực hành.
- Quan sát.


- Hoạt động học.



4

<b><sub>12</sub></b>

- Chạy 18m


trong


khoảng thời
gian 5 – 7
giây.


- Chạy được 18 m liên
tục trong vòng 5 -> 7
giây.


- Phối hợp chân tay nhịp
nhàng.


- Không có dấu hiệu quá
mệt mỏi sau khi hoàn
thành đường chạy.


- Quan sát.
- Thực hành.


- Bài tập.
- Thực hành.
- Quan sát.


- Hoạt động học.


5

<b><sub>14</sub></b>

- Tham gia


hoạt động
học tập lien
tục và
khơng cị
biểu hiện
mệt mỏi
trong
khoảng 30’


- Tập trung chú ý
- Tham gia hoạt động
tích cực


- Không có biểu hiện
mệt mỏi như ngáp, nhủ
gật,..


- Quan sát. - Quan sát . - Hoạt động học.
- Hoạt động vui chơi.


6

<b><sub>20</sub></b>

- Biết và
không ăn,
uống một số
thứ có hại
cho sức
khỏe.


- Kể được một số đố ăn,
đồ uống không tốt cho


sức khỏe Ví dụ các đồ ăn
ôi thiu, rau quả khi chưa
rửa sạch, nước lã, bia,..
- Nhận ra được dấu hiệu
của một số đố ăn bị
nhiễm bẩn, ôi thiu
- Không ăn, uống thức
ăn đó.


- Quan sát.
- Trò chuyện.


- Câu hỏi.
- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

7

<b><sub>26</sub></b>

- Biết hút
thuốc lá là
có hại và
không lại
gần người
đang hút
thuốc.


- Kể được một số tác hại
thông thường của thuốc
lá khi hút hoặc ngửi phải
khói thuốc lá.


- Thể hiện thái độ khơng
đồng tình với người hút


th́c lá bằng lời nói
hoặc hành động.


-Tạo tình
h́ng.
-Trị chuyện.
- Trao đổi với
phụ huynh.


- Câu hỏi.
- Quan sát.


- Hoạt động học.


8

<b><sub>30</sub></b>

- Đề xuất
trò chơi và
hoạt động
sở thích của
bản thân.


- Nêu ý kiến cá nhân
trong việc lựa chọn các
trò chơi, đồ chơi và các
hoạt động khác theo sở
thích của bản thân.
- Cố gắng thuyết phục
bạn để đề xuất của mình
được thực hiện.


- Trị chuyện


từng trẻ.
- Quan sát.


- Câu hỏi.
- Quan sát.


- Hoạt động góc.
- Hoạt động vui chơi.


9

<b><sub>33</sub></b>

- Chủ động


làm một số
công việc
đơn giản
hàng ngày.


- Tự giác thực hiện công
việc mà không chờ sự
nhắc nhở hay hổ trợ của
người lớn như: tự rửa
tay, cất đồ chơi..


- Biết nhắc nhở các bạn
cùng tham gia.


- Quan sát - Câu hỏi.
- Quan sát.


- các hoạt động hằng ngày.



10

<b><sub>34</sub></b>

- Mạnh


dạng nói ý
kiến của
bản thân.


- Mạnh dạng xin phát
biểu ý kiến.


- Nói, hỏi hoặc trả lời
các câu hỏi của người
khác một cách lưu loát,
rõ ràng, không sợ sệt, rụt
rè e ngại.


- Quan sát.
-Trò chuyện


- Câu hỏi.
- Quan sát.


- Hoạt động học.
- Hoạt động vui chơi.


11


<b>40</b>

- Thay đổi
hành vi và
thể hiện



- Biết nói khẽ, đi lại nhẹ
nhàng khi người khác
đang nghỉ hay bị ốm


- Quan sát. - Quan sát.
- Câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cảm xúc
phù hợp với
hoàn cảnh.


- Giữ thái độ chú ý trong
giờ học.


Vui vẻ, hào hứng đối với
các sự kiện tổ chức ở nhà
và trường: sinh nhật,
ngày hội..


- Buồn khi phải chia tay
với bạn bè, cô giáo khi ra
trường.


12

<b><sub>47</sub></b>

- Biết chờ
đến lượt khi
tham gia
vào các hoạt
động.


- Trong các trường hợp


đông người, trẻ biết xếp
hàng, vui vẻ (kiên nhẫn)
chờ đến lượt.


- Không chen ngang,
không xô đẩy người
khác.


- Không tranh nói trước
khi trò chuyện trong
nhóm.


- Quan sát. - Quan sát.
- Câu hỏi.


- Hoạt động học.
- Hoạt động vui chơi.


13

<b><sub>49</sub></b>

- Trao đổi ý
kiến của
mình với
các bạn.


- Trình bày ý kiến của
mình với các bạn.


- Trao đổi để thỏa thuận
với các bạn và chấp nhận
thực hiện theo ý kiến
chung.



-Khi trao đổi, thái độ
bình tĩnh tôn trọng lẫn
nhau, không nói cắt
nganh khi ngưới khác
đang trình bày.


- Quan sát. - Quan sát.
- Câu hỏi.


- Hoạt động vui chơi.


14

<b><sub>54</sub></b>

- Có thói
quen chào
hỏi, cảm ơn,


- Biết và thực hiện các
quy tắc trong sinh hoạt
hàng ngày: Chào hỏi,


<b>- Quan sát.</b> - Quan sát.
- Câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

xin lỗi và
xưng hô lễ
phép với
người lớn.


xưng hô lễ phép với
người lớn mà không cần


nhắc nhở..


15

<b><sub>58</sub></b>

- Nói được
khả năng và
sở thích của
bạn bè và
người thân.


- Nói được khả năng và
sở thích của bạn bè và
người thân


- Nói được cảm nghỉ và
cảm xúc của mình, bạn
bè,…


- Biểu lộ hành vi cảm
xúc thông qua việc làm.
- Nói được một sớ sở
thích bạn bè và người
thân.


- Trị chuyện. - Quan sát.
- Câu hỏi.


- Hoạt động học.


16

<b><sub>62</sub></b>

- Nghe hiểu
và thực hiện
được các

chỉ dẫn liên
quan đến 2,
3 hành
động.


<b>- Hiểu được những lời </b>
nói và chỉ dẫn của người
khác và phản hồi lại
bằng những hành động
hoặc lời nói phù hợp
trong các hoạt động vui
chơi, học tập, sinh
hoạt…


- Thực hiện được lời chỉ
dẫn 2-3 hành động liên
quan liên tiếp.


- Quan sát
- Bài tập


- Quan sát.
- Câu hỏi.
- Bài tập


- Hoạt động học.


17

<b><sub>71</sub></b>

<b><sub>- </sub></b>

Kể lại nội
dung



chuyện đã
nghe theo
trình tự nhất
định.


- Kể lại được câu chuyện
ngắn dựa vào trí nhớ
hoặc qua câu chuyện
tranh đã được cô giáo,
bố mẹ kể hoặc đọc cho
nghe với đầy đủ yếu tố
( nhân vật lời nói của các


- Quan sát
- Trò chuyện
với trẻ.


- Quan sát.
- Thực hành.
- Câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhân vật, thời gian địa
điểm và diễn biến theo
đúng trình tự nội dung
của câu chuyện.


- Lời kể rõ ràng, thể hiện
cảm xúc qua lời kể và cử
chỉ nét mặt.



18

<b><sub>75</sub></b>

- Không nói
leo, không
ngắt lời
người khác
khi trị
chuyện.


- Giơ tay khi ḿn nói
và chờ tới lượt


- Không nói chen vào
khi người khác đang nói
lời người khác.


- Tôn trọng người khác
bằng việc lắng nghe,
hoặc đặt câu hỏi, nói ý
kiến của mình khi họ đã
nói xong.


- Quan sát - Quan sát.
- Câu hỏi.


- Mọi lúc mọi nơi.


19

<b>78</b>



- Không nói
tục, chửi
bậy.



- Không nói hoặc bắt
chước lời nói tục trong
bất cứ tình h́ng nào.


- Tạo tình
h́ng.


- Trị chuyện.
- Quan sát.
- Trao đổi với
phụ huynh.


- Quan sát.
- Câu hỏi.


- Mọi lúc mọi nơi.


20

<b><sub>81</sub></b>

- Có hành vi
giữ gìn, bảo
vệ sách.


- Giở cẩn thận từng trang
khi xem, không quang
quật, vẽ bậy, xé, làm
nhàu sách.


- Để sách đung nơi qui
định sau khi sử dụng.
- Nhắc nhở hoặc khơng


đồng tình khi bạn làm
rách sách; băn khoăn khi
thấy cuốn sách bị rách và


- Quan sát.
- Trò chuyện.


- Quan sát.
- Câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mong muốn cuốn sách
được phục hồi.


21

<b><sub>85</sub></b>

- Sắp xếp
theo trình tự
một bộ
tranh liên
hoàn


(khoảng 4-
5 tranh) có
nội dung rõ
ràng và phù
hợp với
nhận thức
của
trẻ.(5-9).


- Đọc thành
một câu


chuyện có
bắt đầu,
diễn biến và
kết thúc một
cách hợp lý,
có lô
gíc(5-9)


- Sắp xếp theo trình tự 1
bộ tranh liên hoàn


(khoảng 4 – 5 tranh) có
nội dung rõ ràng gần gũi
và phù hợp với nhận
thức của trẻ.


- “Đọc thành 1 câu
chuyện có bắt đầu, diễn
biến và kết thúc một
cách hợp lý, có logic.


- Bài tập
- Quan sát


- Quan sát.
- Câu hỏi.
- Bài tập


- Hoạt động góc.



22

<b><sub>87</sub></b>

- Biết dùng
các ký hiệu
hoặc hình
vẽ để thể
hiện cảm
xúc, nhu
cầu, ý nghĩ
và kinh
nghiệm của


- Cố gắng tự mình viết
ra, cớ gắng tạo ra những
biểu tượng, những mẫu
ký tự có tính chất sáng
tạo hay sao chép lại các
ký hiệu, chữ, từ để biểu
thị cảm xúc, suy nghĩ, ý
muốn, kinh nghiệm của
bản thân.


- Bài tập.
- Quan sát.


- Quan sát.
- Câu hỏi.
- Bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bản thân. - “ Đọc” lại được những
ý mình đã “ viết” ra.



23

<b><sub>94</sub></b>

<b>- Nói được </b>
một số đặc
điểm nổi bật
của các mùa
trong năm
nơi trẻ sống.


- Gọi tên các mùa trong
năm nơi trẻ sống.


- Nêu được đặc điểm,
đặc trưng của mùa đó;
Vd: mùa hè: nắng nhiều,
nóng, khô có nhiều loại
quả, hoa đặc trưng (kể
tên); mùa đông: nhiều
gió, mưa, trời lạnh, ít
hoa quả hơn mùa hè (kể
tên một số loại hoa/quả
đặc trưng.


- Quan sát.
-Trò chuyện.


- Quan sát.
- Câu hỏi.


- Hoạt động học.


24

<b><sub>96</sub></b>

- Phân loại

được một số
đồ dùng
thông
thường theo
chất liệu và
công dụng.


- Trẻ nói được công
dụng và chất liệu của các
đồ dùng thông thường
trong sinh hoạt hằng
ngày.


- Trẻ nhận ra đặc điểm
chung về công dụng/chất
liệu của 3 (hoặc 4) đồ
dùng.


- Xếp những đồ dùng đó
vào một nhóm theo công
dụng hoặc chất liệu theo
yêu cầu.


- Quan sát.
- Đàm thoại.


- Quan sát.
- Câu hỏi.
- Bài tập.



- Hoạt động học.


25

<b><sub>97</sub></b>

- Kể được
một số địa
điểm công
cộng gần


- Kể hoặc trả lời được
câu hỏi của người lớn về
một sớ điểm vui chơi
cơng cộng/ cơng viên/


-Trị chuyện
với trẻ.


- Quan sát.
- Câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

gũi nơi trẻ
sống.


nơi mua sấm/ nơi khám
bệnh ở nơi trẻ sống hoặc
đã được đến gần nhà của
trẻ.( tên gọi, định hướng
khu vực, không gian
hoạt động của con người
và một số đặc điểm nổi
bật).



26

<b><sub>102</sub></b>

- Biết sử
dụng các
vật liệu
khác nhau
để làm một
sản phẩm
đơn giản.


- Lựa chọn vật liệu phù
hợp để làm ra sản phẩm.
- Lựa chọn và sử dụng
một số (khoảng 2 – 3
loại ) vật liệu để làm ra
sản phẩm như: sử dụng
ống giấy làm ra mặt chú
hề, dung râu ngô để làm
ra tóc..


- Biết đưa sản phẩm làm
ra vào trong hoạt động
vui chơi.


- Phân tích
sản phẩm.
- Quan sát.


- Quan sát.
- Câu hỏi.
- Bài tập.



- Hoạt động học.
- Hoạt động góc.
- Hoạt động vui chơi.


27

<b><sub>106</sub></b>

- Biết cách
đo độ dài và
nói kết quả
đo.


- Lựa chọn và sử dụng
một số dụng cụ làm
thước đo ( đoạn que,
đoạn dây, mẩu gỗ, cái
thước, bước chân, gang
tay..) để đo độ dài của
một vật VD: cạnh bàn,
quyển sách, chiều cáo
giá để đồ chơi..


- Đo đúng cách như đặt
thước đo đúng vị trí.
- Nói đúng kết quả đo.


-Trò chuyện
với trẻ.
- Quan sát.
- Bài tập.


- Quan sát.
- Câu hỏi.


- Bài tập.


- Hoạt động học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

được vị trí
(trong,
ngoài, trên,
dưới, trước,
sau, phải,
trái) của
một vật so
với một vật
khác.


gian của trong, ngoài,
trên, dưới của một vật so
với một vật khác Vd: cái
tủ ở bên phải cái bàn…
- Nói được vị trí không
gian của một vật so với
một người được đứng
đối diện với bản than.
- Đặt đồ vật vào chỗ theo
yêu cấu.


- Bài tập.
- Trò chuyện
với trẻ.


- Câu hỏi.


- Bài tập.


29

<b><sub>111</sub></b>

- Nói được
ngày trên
lốc lịch và
giờ trên
đồng hồ.


- Nói được lịch, đồng hồ
dùng để làm gì.


- Nói được ngày trên lịch
(đọc ghép sớ).


- Nói được giờ chẳn trên
đồng hồ.


- Bài tập.
-Trò chuyện
với trẻ


- Quan sát.


- Quan sát.
- Câu hỏi.
- Bài tập


- Hoạt động học.
- Mọi lúc mọi nơi.



30

<b><sub>112</sub></b>

- Hay đặt
câu hỏi.


- Thích đặc câu hỏi để
tìm hiểu, làm rõ thông
tin về một sự vật, sự việc
hay người nào đó.


- Quan sát. - Quan sát.
- Câu hỏi.


- Hoạt động học.


- Hoạt động ngoài trời.


31

<b><sub>113</sub></b>

- Thích
khám phá
các sự vật,
hiện tượng
xung quanh.


- Thích tìm hiểu cái mới
(đồ chơi, đồ vật, trò chơi,
hoạt động mới,…) VD:
ngắm nghía phía trước,
phía sau của cái đồng hồ
mới, quan sát kỹ lưỡng
để tìm ra các bộ phận
khác lạ hơn so với cái đã
biết, quan sát bác bảo vệ


trồng một cây mới và đặt
ra những câu hỏi để biết
được đó là cây gì, hoa sẽ
có màu gì, có quả khơng


- Quan sát.
- Trò chuyện.


- Quan sát.
- Câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

và quả có ăn được
không?...


- Hay đặt câu hỏi “Tại
sao?”.


32

<b><sub>114</sub></b>

<b>- Giải thích </b>
được mối
quan hệ
nguyên
nhân – kết
quả đơn
giản trong
cuộc sống
hằng ngày.


- Phát hiện ra nguyên
nhân của một hiện tượng
đơn giản.



- Dự báo trước kết quả
của một hành động nào
đó nhờ vào suy luận.
- Giải thích bằng mẫu
câu (Tại vì…nên…).


- Trị chuyện.
- Quan sát.


- Quan sát.
- Câu hỏi.


- Hoạt động học.
- Hoạt động vui chơi.


33

<b><sub>117</sub></b>

- Đặt tên
mới cho đồ
vật, câu
chuyện, đặt
lời mới cho
bài hát.


- Thay 1 từ hoặc 1 cụm
từ của một bài hát Vd:
Bài hát “ mẹ ơi con yêu
mẹ nhiều lắm thay cho
từ “ Bà ơi con yêu bà
nhiều lắm”.



- Thay tên mới cho câu
chuyện phản ánh đúng
nội dung, ý nghĩa của
câu chuyện.


- Đặt tên cho đồ vật mà
trẻ thích.


- Quan sát.
-Trò chuyện.


- Quan sát.
- Câu hỏi.


- Hoạt động học.


34

<b><sub>120</sub></b>

- Kể lại câu
chuyện
quen thuộc
theo cách
khác.


Trẻ có một trong số các
biểu hiện sau:


- Tự đặt ra các câu thơ.
- Tự đặt/ bịa câu
chuyện.


- Đặt tên mới/ mở đầu/



- Trò chuyện.
- Quan sát.


- Quan sát.
- Câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tiếp tục/ kết thúc câu
chuyện theo cách khác.


Tân Mỹ, ngày 30 tháng 08 năm 2012
P. Hiệu Trưởng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×