Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.4 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 2/9/12
Ngày giảng: 8a: 4/9/12
<b>Ngữ văn - bài 3</b>
<b>Tiết 11</b>
<b>Xây dựng đoạn văn trong văn bản</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nm c cỏc khỏI nin đoạn văn, từ ngữ, chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong
đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
- Vận dụng kiến thức đã học, viết đợc đoạn văn theo yêu cầu.
<b>* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng</b>
<b>1. KiÕn thøc: </b>
KháI niện đoạn văn, từ ngữ chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Nhận biết đợc từ ngữ chủ đề , câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã
cho.
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và
quan hệ nhất định.
- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài.</b>
1. Ra quyt nh:
2. Giao tip
<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>1. Giáo viên: T i liệu tham khảo, bảng phụ</b>
<b>2. Học sinh: soạn bài</b>
<b>IV.Phơng pháp: </b>
- Vn ỏp, nờu vn , dàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm.
<b>V.Các bớc lên lớp:</b>
<b>1.ổn định: (1’)</b>
8a:
<b>2.Kiểm tra: (2’)</b>
? Thế nào là bố cục vb?
( Là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề )
? Bố cục vb gồm mõý phần ? Nờu nhiệm vụ từng phần ?
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>TG</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>
Để có văn bản hay, chúng ta cần xây dựng đợc các
đoạn văn hay . Vậy đoạn văn là gì? Xây dựng đoạn
văn nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm
nay.
<b>Hoạt động 2. Hình thành kiến thức nới</b>
<b>Mục tiêu: Hs nêu đợc khái niệm đoạn văn.</b>
Hs tìm đợc từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn
văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
Gv gọi hs đọc văn bản ( sgk)
? Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý đợc viết thành
mấy on vn?
H;Vì sao em biết có 2 đoạn văn? Dựa vµo dÊu hiƯu
nµo?
Gv: Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến
chỗ chấm xuống dòng, biểu đạt một ý tơng đối hoàn
chỉnh, thờng do nhiều câu tạo thành.
1’
20’ <b>I. Thế nào là đoạn văn?</b>
<b>Bi tp. Vn bn Ngụ Tất</b>
Tố và tác phẩm “Tắt đèn”
<b>* Phân tích ngữ liệu</b>
- Văn bản có 2 ý ,viết thành
2 đoạn văn.
- Bắt đầu chữ viết hoa lùi
? Từ đó em hãy khái qt các đặc điểm cơ bản của
đoạn văn và cho biết đoạn văn là gì?
H: Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ
chữ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống
dòng; thờng biểu đạt nội dung tơng đối hoàn chỉnh.
Gv yêu cầu hs đọc lại đoạn văn 1.
? Tìm từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng của đoạn
văn?
? Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ gì với đối
t-ợng này?
H: Các câu khác đều thuyết minh cho đối tợng này.
? Từ ngữ duy trì đối tợng xuất hiện nh thế nào trong
đoạn văn?
H: Đó chính là từ ngữ chủ đề.
? Em hiểu từ ngữ chủ đề là gì?
H: Là những từ ngữ dùng làm đề mục, hoặc lặp đi
lặp lại nhiều lần trong đoạn nhằm duy trì đối tợng.
Hs đọc thầm đoạn văn 2.
? Tìm câu then chốt trong đoạn? Tại sao em biết đó
là câu then chốt?
? Vậy câu chủ đề là gì? Vị trí của nó trong đoạn
văn?
H: Nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ 2
thành phần chính, đứng đầu hoặc cuối đoạn văn.
Hs theo dõi các đoạn văn (sgk- tr 34).
? Đoạn 1 có câu chủ đề khơng?
? Yếu tố nào duy trì đối tợng trong đoạn văn?
H: Ngơ Tất Tố.
? Quan hƯ ý nghÜa gi÷a các câu trong đoạn nh thế
nào?
? on vn trờn trình bày theo cách nào?
? Câu chủ đề đoạn văn 2 đặt ở vị trí nào?
? ý mỗi đoạn triển khai theo trình tự nào?
Hs đọc đoạn văn (sgk-35). H:Cho biết đoạn văn có
câu chủ đề khơng? Đó là câu no?
H: Nêu cách trình bày nội dung của đoạn văn trªn?
Hai đoạn văn trên biểu đạt 2
ý tơng đối hồn chỉnh :
+Giới thiệu thân th,s
góp của Ngô Tất Tố với nền
văn häc.
+Tóm tắt nội dung cơ bản
của tiểu thuyết “Tắt đèn”.
<b>II. Từ ngữ và câu trong</b>
<b>đoạn văn.</b>
<b>1.Từ ngữ chủ đề và cõu</b>
<b>ch ca on vn.</b>
<b>Bài tập.</b>
<b>a . Đoạn văn 1: </b>
- Từ ngữ duy trì đối tợng của
đoạn văn là Ngô Tất Tố.
- Từ ngữ đợc lặp đi lặp lại
trong đoạn hoặc dựng lm
mc.
<b>b.Đoạn văn 2.</b>
- Câu 1: Có nội dung khái
quát cả đoạn (câu ch ).
<b>2.Trình bày nội dung</b>
<b>Bài tập</b>
<b>* Phân tích ngữ liệu.</b>
<b>* Đoạn văn 1: </b>
Khụng cú cõu ch .
- Các câu có quan hÖ ngang
b»ng.
- Đoạn văn đợc trình bày
theo cách song hnh.
<b>* Đoạn văn 2:</b>
- Cõu ch ng u đoạn.
- Các câu sau tập trung làm
rõ câu chủ đề.
- Đoạn văn đợc trình bày
theo cách diễn dịch.
<b>* Đoạn văn 3:</b>
-Cõu ch ng cui on,
tỏc dng tng kết các ý phân
H: Vậy có những cách nào để trình bày nội dung
trong một đoạn văn?.
HS đọc ghi nhớ, GV chốt ý chính.
<b>Hoạt động3: Hớng dẫn luyện tập.</b>
<b>Mục tiêu: Hs nhận biết từ ngữ chủ đề,câu chủ</b>
đề,quan hệ giữa các câu trong đoạn văn
Hs đọc bài 1 , nêu yêu cầu bài tập
Gäi 1 HS lên bảng giải, nhận xét.GV sửa chữa, bổ
sung.
Hs c bi,nờu yờu cu,lm bi,nhn xột.
Hs chuyển đoạn văn diễn dịch sang đoạn văn quy
nạp.
17
cách quy nạp.
* Nhận xét:
Có 3 cách trình bày nội dung
đoạn văn
<b>* Ghi nhớ (sgk).</b>
- Mi ý din t thnh mt
on vn.
<b>2.Bài tập 2 .</b>
Đoạn a: diễn dịch.
Đoạn b: song hành.
Đoạn c: song hµnh.
<b>4.Cđng cè. (2’)</b>
- Đoạn văn đợc quy ớc nh thế nào? Từ ngữ chủ đề là gì? Câu chủ
<b>5. Hớng dẫn hs học bài và chuẩn bị bài mới . (2)</b>
- Học ghi nhớ, xem lại các bài tập.