Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.94 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Họ và tên thí sinh... số báo danh...
<i><b>Câu 1( 5 điểm)</b></i> : Một thang máy chuyển động thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 0 được
chia làm 3 giai đoạn liên tiếp.
+ Giai đoạn 1 : Chuyển động nhanh dần đều trong thời gian t1=4s thì đạt tốc độ 4m/s
+ Giai đoạn 2 : Chuyển động thẳng đều trong thời gian t2=5s.
+ Giai đoạn 3: Chuyển động chậm dần đều trong thời gian t3=8s để cuối cùng dừng lại.
<b> a) Tính gia tốc trên mỗi giai đoạn.</b>
<b> b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian trên cùng một hệ trục tọa độ. Chọn gốc tọa độ O tại vị</b>
trí ban đầu chiều dương thẳng đứng hướng xuống, gốc thời gian lúc thang máy bắt đầu
chuyển động.
<i><b>Câu 2(4 điểm)</b></i>: Quả cầu nhỏ khối lượng m=50g treo vào đàu lị xo có chiều dài tự
nhiên l0=25cm, khi cân bằng lò xo dài 25,5cm. Lấy g=10m/s2.
<b> a) Xác định độ cứng của lò xo</b>
<b> b) Lò xo cùng quả cầu được luồn qua một thanh cứng 0x (</b><i>hình 1</i>). Khi trục (<sub>)</sub>
quay đều với tốc độ góc 300<sub>(vịng/phút) thì trục của lị xo vẽ lên một mặt nón trịn</sub>
xoay với nữa góc ở đỉnh là <sub>. Tính lực đàn hồi của lò xo.</sub>
<i><b>Câu 3(5điểm)</b></i>:
<b> 1) Cho cơ hệ (</b><i>hình 2</i>) với m1 = m2, dây không giãn, khối
lượng dây, ma sát giữa dây và rịng rọc khơng đáng kể. Lúc đầu
m2 ở vị trí có độ cao h = 40cm so với mặt đất, thả nhẹ cho hệ
chuyển động. Bàn M đứng yên hệ số ma sát giữa m1 và mặt bàn
là 0,2. Tính gia tốc của hai vật m1, m2 và thời gian chuyển động
Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
2) Hệ 2 vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=1kg. Tốc độ
của hai vật lần lượt là v1=1m/s, v2=2m/s nhưng hai véc tơ vận tốc hợp với nhau một góc là 600.
Hãy xác định.
a) Động lượng của mỗi vật.
b) Hướng và độ lớn tổng động lượng của hệ 2 vật.
<i><b>Câu 4</b></i> <i>(4 điểm)</i> :Hịn đá có khối lượng m=0,5kg buộc vào một dây dài l=0,5m quay trong mặt
phẳng thẳng đứng. Biết lực căng của dây ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo là 45N và tại vị trí vận tốc
của hịn đá có phương thẳng đứng hướng lên thì dây đứt. Lấy g=10m/s2.<sub>.Hãy xác định.</sub>
<b>a)</b> Tốc độ của hịn đá khi qua vị trí cân bằng.
<b>b)</b> Hòn đá sẽ lên độ cao cực đại bao nhiêu sau khi dây đứt ( tính từ vị trí dây bắt đầu đứt)
<i><b>Câu 5( 2 điểm):</b></i> Hãy trình bày một phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của hòn
đá. Cho biết các dụng cụ: Hòn đá, lực kế, sợi dây nhẹ, cốc có nước
( xem khối lượng riêng của nước đã biết).
<i><b>-- Hết </b></i>
<i>---Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm</i>
x
O
<i>Hì</i>
<i>nh </i>
<i>1</i>
M
h
m2
m1
D
<i>Hình 2</i>
<b> SỞ GD& ĐT NGHỆ AN</b>
<b>TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 4</b>
<b>Đề chính thức</b>
<i><b>Môn thi : Vật Lý 10</b></i>
<i><b>Câu</b></i> <i><b>Ý</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Điểm</b></i>
<i><b>Câu 1</b></i>
(<i>5 điểm</i>) a) +Gia tốc trên giai đoạn 1 : a1= 1m/s
2 <sub>0,75</sub><i><sub> điểm</sub></i>
+Gia tốc trên giai đoạn 2 : a2= 0 0,75<i> điểm</i>
+Gia tốc trên giai đoạn 3 : a3= -0,5m/s2 1<i> điểm</i>
b)
+Phương trình tọa độ- thời gian trên giai đoạn 1:
2
2
<i>t</i>
<i>x</i>
với 0 <i>t</i> 4( )<i>s</i>
0,5<i> điểm</i>
+Phương trình tọa độ- thời gian trên giai đoạn 2:
<i>x</i> 8 4(<i>t</i> 4) với 4 <i>t</i> 9( )<i>s</i>
0,5<i> điểm</i>
+Phương trình tọa độ- thời gian trên giai đoạn 3:
2
( 9)
28 4( 9)
4
<i>t</i>
<i>x</i> <i>t</i>
với 9 <i>t</i> 17( )<i>s</i>
0,5<i> điểm</i>
+Đồ thị tọa độ - thời gian
1<i> điểm</i>
<i><b>Câu 2</b></i>
(<i>4 điểm</i>)
a)
Khi m cân bằng <i>P F</i> dh 0 0
1<i> điểm</i>
Độ cứng của lò xo 0
100( / )
<i>mg</i>
<i>k</i> <i>N m</i>
<i>l l</i>
1<i> điểm</i>
b)
Các lực tác dụng <i>P F</i>, <i>dh</i>
.
1<i> điểm</i>
Do quay trịn đều ta có <i>P F</i> <i>dh</i> <i>man</i>
Chiếu phương trình lên phương bán kính chiều dương hướng vào tâm
quay
<i>kx m</i> 2(<i>l</i>0<i>x</i>)<sub></sub> x
0,5<i> điểm</i>
Vậy lực đàn hồi Fđh=kx ≈ 25 N 0,5<i> điểm</i>
<i><b>Câu 3</b></i>
(<i>5 điểm</i>) 1) Chọn hệ quy chiếu gắn liền với bàn M
Ta có <i>T</i>1<i>Fms</i>1<i>m a</i><sub>1</sub>. 1
0,5<i> điểm</i>
<i>P</i>2<i>T</i>2 <i>m a</i><sub>2</sub>. 2
Phương trình hình chiếu T-Fms1=m1.a (1) 0,5<i> điểm</i>
P2-T=m2.a (2) 0,5<i> điểm</i>
Từ (1) và (2) suy ra a=4(m/s2<sub>)</sub> <sub>0,5</sub><i><sub> điểm</sub></i>
Thời gian từ lúc thả đến lúc chạm đất
2
0, 447( )
<i>h</i>
<i>t</i> <i>s</i>
<i>a</i>
<sub>0,5</sub><i><sub> điểm</sub></i>
2) Động lượng của vật 2: P1=m1.v1=1(kg.m/s) 0,5<i> điểm</i>
Động lượng của vật 1 : P2=m2.v2=2(kg.m/s) 0,5<i> điểm</i>
Tổng động lượng của hệ 2 vật <i>P P</i> 1<i>P</i>2
0,5<i> điểm</i>
Hướng của tổng động lượng hợp với <i>P</i>1
một góc 40,90<sub> và hợp với </sub><i>P</i> <sub>2</sub><sub>là </sub>
19,10
0,5<i> điểm</i>
<i><b>Câu 4</b></i>
(<i>4 điểm</i>) a)
Tốc độ hòn đá khi qua VTCB:
2
. <i><sub>cb</sub></i>
<i>m v</i>
<i>T mg</i>
<i>l</i>
<sub>1</sub><i><sub> điểm</sub></i>
Suy ra vcb= 40( / )<i>m s</i> 1<i> điểm</i>
b)
Tốc độ hòn đá khi qua vị trí dây vừa đứt:
2 2
. .
. .
2 2
<i>cb</i>
<i>m v</i> <i>m v</i>
<i>m g l</i>
0,5<i> điểm</i>
Suy ra <i>v</i> 30( / )<i>m s</i> 0,5<i> điểm</i>
Độ cao cực đại tính từ vị trí dây bắt đầu đứt
2
ax
.
. .
2 <i>m</i>
<i>m v</i>
<i>m g h</i>
0,5<i> điểm</i>
ax 1,5( )
<i>m</i>
<i>h</i> <i>m</i>
0,5<i> điểm</i>
<i><b>Câu 5</b></i>
(<i>2 điểm</i>) Xác định trọng lượng P của hòn đá bằng lực kế.<sub>Treo hòn đá vào lực kế rồi nhúng cả hòn đá vào nước, lúc này đọc được </sub> <sub>0,</sub><i><sub>5 điểm</sub></i>
số chỉ của lực kế là P1.
Ta có P1=P-D.g.V (D là khối lương riêng của nước, V là thể tích hịn đá) 0,<i>5 điểm</i>
1
.
<i>P P</i>
<i>V</i>
<i>D g</i>
0,<i>5 điểm</i>
Khối lượng riêng của đá
'
1
.
.
<i>m</i> <i>P</i> <i>D P</i>
<i>D</i>
<i>V</i> <i>V g</i> <i>P P</i>
0,<i>5 điểm</i>