Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ke hoach kiem tra noi bo truong hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.05 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT KRƠNG NƠ <b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN</b> <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


Số:……/KH-THTQT
<i>V/v Kiểm tra nội bộ trường học</i>


<i>Tân Thành, Ngày tháng năm 2012</i>
<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>Kiểm tra nội bộ trường tiểu học Trần Quốc Toản năm học 2012 – 2013</b>
- Căn cứ Hướng dẫn 5937/BGDĐT-GDTH ngày 20/8/2012 của Bộ giáo dục và
Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 đối với giáo dục
tiểu học.


- Thực hiện Kế hoạch năm học 2012 – 2013.


Hiệu trường Trường tiểu học Trần Quốc Toản xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ
năm học 2012 – 2013 như sau:


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>
<b>1. Mục đích</b>


Kiểm tra nội bộ trường học thực hiện việc xem xét và đánh giá mức độ hoàn
thành nhiệm vụ của các thành viên, bộ phhạn trong nhà trường, phân tích nguyên nhân
của các ưu, nhược điểm đồng thời đề xuất các biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục
những hạn chế, thiéu xót. Do đó giúp cho việc động viên, khen thưởng chính xác các cá
nhân, đơn vị; khuyến khích cái tốt, truyền bá kinh nghiệm tiên tiến đồng thời phát hiện
ra những lệch lạc, sai sót để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời. Có thể nói kiểm tra nội bộ
trường học là một trong các yếu tố tạo nên chất lượng giáo dục đào tạo trong nhà trường.



<b>2. Yêu cầu</b>


- Kiểm tra nội bộ trường học phải chính xác, khách quan; phản ảnh đúng thực
trạng về đối tượng kiểm tra. Tránh định kiến, suy diễn cũng như tránh làm hình thức giả
tạo. Cần đảm bảo các thủ tục pháp lý theo quy định.


- Kiểm tra nội bộ trường học phải có hiệu quả, khơng “Bới lơng tìm vết”. Kiểm
tra phải có tác dụng đơn đốc thúc đẩy việc thực hiện được tốt hơn. Đặc biệt cịn phải tính
đến hiệu quả giáo dục trong kiểm tra.


- Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời;
- Kiểm tra phải cơng khai.


<b>II. Đối tượng và hình thức kiểm tra</b>


1. Đối tượng kiểm tra: Đối tượng kiểm tra nội bộ trường học là tất cả những thành tố
cấu thành hệ thống sư phạm nhà trường <i>(ví dụ như các tổ chức, giáo viên, nhân viên,</i>
<i>học sinh, cơ sở vật chất, tài chính, kết quả dạy học và giáo dục v...v...)</i>


<b> 2. Hình thức kiểm tra</b>


2.1. Kiểm tra đột xuất <i>(tối đa 1 lần/tuần/đối tượng)</i>


2.2. Kiểm tra toàn diện <i>(tối thiểu 1lần/năm học/đối tượng)</i>


2.3. Kiểm tra chuyên đề <i>(theo thực tế)</i>


<b>III. Nhiệm vụ kiểm tra</b>


Kiểm tra nội bộ trường học thực hiện một số nhiệm vụ cơ bản sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của đối tượng kiểm tra so với các quy định
trong các văn bản quy phạm pháp luật và các hướng dẫn của các cấp quản lý.


Yêu cầu của kiểm tra là phải tỉ mỉ, rõ ráng, chỉ rõ những điều làm được, chưa làm
được của đối tượng kiểm tra. Cịn đối với người kiểm tra phải cảm thơng, hợp tác, chấp
nhận việc làm của Ban kiểm tra.


<i>3.2. Đánh giá</i>


Xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo quy định, phù
hợp với bối cảnh và đối tượng để xếp loại đối tượng kiểm tra.


Yêu cầu của đánh giá là phải khách quan, chính xác, cơng bằng đồng thời định
hướng, khuyến khích tạo cơ sở cho sự tiến bộ của đối tượng kiểm tra.


<i>3.3. Tư vấn</i>


Nêu được những nhận xét, gợi ý giúp đối tượng kiểm tra thực hiện ngày càng tốt
hơn nhiệm vụ của mình.


Yêu cầu của tư vấn là các ý kiến tư vấn phải sát thực, khả thi giúp cho đối tượng
kiiểm tra nâng cao chất lượng cơng việc của mình.


<i>3.4. Thúc đẩy</i>


Là hoạt động kích thích, phát hiện, phổ biến các kinh nghiệm tốt, những định
hướng mới và kiến nghị với các cấp quản lý nhằm hoàn thiện dần hoạt động của đối
tượng kiểm tra.



Yêu cầu của thúc đẩy là người kiểm tra phải phát hiện, lựa chọn được kinh
nghiệm <i>(của đối tượng kiểm tra, của người khác, của mình....)</i>; phổ biến được kinh
nghiệm tốt, những định hướng mới cho đối tượng kiểm tra và những kiến nghị xác đáng
đối với các cấp quản lý nhằm phát triển tổ chức, phát triển cá nhân trong đơn vị.


<b>IV. Nội dung kiểm tra nội bộ trường học</b>


<b> 1. Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên</b>


<i>1.1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người giáo viên</i>


- Tư tưởng, chính trị; chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước; việc chấp hành
quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày,
giờ công lao động;


- Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín
nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân; tinh thần đồn kết; tính trung thực trong
cơng tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và học sinh.


<i>1.2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao</i>


- Trình độ nghiệp vụ (tay nghề): Xem xét và đánh giá hai mặt là trình độ nắm kiến
thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựng cho học sinh thể hiện qua việc giảng dạy và trình độ
vận dụng phương pháp giảng dạy và giáo dục thông qua kiểm tra giờ dạy trên lớp của
giáo viên.


- Thực hiện quy chế chuyên mơn:


+ Thực hiện chương trình kế hoạch giảng dạy, giáo dục;
+ Thực hiện các yêu cầu về soạn bài theo quy định;



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Thí nghiệm, sử dụng đồ dùng dạy học, thực hiện các tiết thực hành theo quy
định;


+ Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về hồ sơ và các quy định về chuyên môn;
+ Tự bồi dưỡng và tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ;


+ Khả năng phát triển <i>(về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý và hoạt động</i>
<i>xã hội…v…v…)</i>


+ Tuân thủ các quy định về dạy thêm học thêm.
- Kết quả giảng dạy, giáo dục


+ Kết quả học tập và rèn luyện của học sinh qua các lần kiểm tra chung của khối
lớp;


+ Kết quả lên lớp, tốt nghiệp của các môn học mà giáo viên dạy;
+ Kết quả kiểm tra trực tiếp của Ban thanh tra;


+ Mức độ tiến bộ của học sinh….
- Tham gia các công tác khác


+ Công tác chủ nhiệm;


+ Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh, nhất là trong lớp mình dạy;
+ Thực hiện các công tác khác được phân công.


<b> 2. Kiểm tra hoạt động sư phạm của Tổ chuyên môn</b>


- Kiểm tra cơng tác quản lý của tổ trưởng, nhóm trưởng; nhận thức vai trị, trách


nhiệm, tác dụng, uy tín, khả năng lãnh đạo chuyên môn…..


- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: Kế hoạch, biên bản, chất lượng dạy, các chuyên đề
bồi dưỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm….


- Kiểm tra chất lượng dạy – học của tổ chuyên môn (thực hiện chương trình, chuẩn
bị bài, chất lượng dạy học, việc thực hiện đổi mới phương pháp, sử dụng phương tiện,
đồ dùng dạy học, việc kiểm tra, đánh giá học sinh, tác dụng, uy tín của tổ chun mơn
trong trường…)


- Kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn: Soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu, họp
tổ, nhóm…v…v…


- Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ;


- Kiểm tra chỉ đạo phong trào học tập của học sinh: Phụ đạo, ngoại khóa, thực hành,
bồi dưỡng học sinh giỏi…v…v…


3. Kiểm tra cơ sở vật chất và tài chính


- Kiểm tra khn viên, đất đai, cảnh quan, mơi trường, nhà cửa, phịng làm việc, lớp
học của trường.


- Kiểm tra bàn ghế, bảng, tủ, giá sách.
- kiểm tra thiết bị dạy học.


- Kiểm tra thư viện:


+ Kiểm tra chức năng hoạt động của cán bộ thư viện <i>(việc thực hiện nội qui, việc</i>
<i>cho mượn, thu hồi; hồ sơ sổ sách, bảo quản, giới thiệu, thống kê, phân loại, bổ sung</i>


<i>sách báo; thực hiện giờ giấc, tinh thần, thái độ làm việc….)</i>


+ Kiểm tra vật chất <i>(phòng thư viện, thiết bị, bàn ghế, kệ, tủ…)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Kiểm tra số lượng và chất lượng sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục,
băng đĩa…v…v…


- Kiểm tra tài chính: Kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ, trên sổ kế tốn, trên báo
cáo tài chính; kiểm tra việc thu chi các nguồn kinh kinh phí trong ngân sách; kiểm tra
việc chấp hành các thể lệ, chế độ, ngun tắc kế tốn tài chính và thu nộp ngân sách…
<b> 4. Kiểm tra hoạt động của bộ phận văn thư hành chính</b>


- Kiểm tra việc soạn thảo, luôn chuyển, lưu trữ công văn đi, công văn đến;
- Kiểm tra việc quản lý con dấu;


- Kiểm tra việc quản lý hồ sơ, sổ sách hành chính, giáo vụ <i>(sổ đăng bộ, sổ gọi tên</i>
<i>ghi điểm, sổ ghi đầu bài, học bạ, sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ, sổ theo dõi</i>
<i>phổ cập giáo dục, sổ nghị quyết của nhà trường, sổ kiểm tra đánh giá giáo viên về công</i>
<i>tác chuyên môn, sổ khen thưởng, kỷ luật học sinh, sổ lưu trữ các văn bản, công văn và</i>
<i>các loại hồ sơ khác);</i>


- Kiểm tra việc quản lý thiết bị, văn phòng phẩm;


- Kiểm tra tinh thần, thái độ phục vụ của nhân viên văn thư.
<b> 5. Kiểm tra công tác y tế học đường</b>


- Hoạt động y tế trường học


+ Quản lý, chăm sóc sức khẻo cho học sinh;
+ Truyền thơng giáo dục sức khỏe cho học sinh;


+ Phong chống dịch bệnh truyền nhiễm;


- Kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế
+ Vệ sinh mơi trường học tập;


+ Phịng học, bàn ghế, bảng học;


+ Bếp ăn tập thể, nhà ăn trong nhà trường (nếu có)
+ Nhà vệ sinh;


+ Phịng y tế;


+ Trang thiết bị và thuốc.
6. Kiểm tra học sinh


<i>- Kiểm tra toàn diện một học sinh</i>


+ Kiểm tra trình độ văn hóa – khoa học – kỹ thuật của học sinh <i>(ý thức học tập,</i>
<i>phương pháp học tập, khả năng tiếp thu tri thức, kỹ năng thực hành, kết quả học tập);</i>


+ Kiểm tra trình độ được giáo dục của học sinh về các mặt <i>(đạo đức, lối sống, ý</i>
<i>thức kỷ luật và lao động, ý thức bảo vệ sức khỏe, vệ sinh, biết thưởng thức và sáng tạo</i>
<i>cái đẹp, nghệ thuật, kết quả cụ thể…);</i>


+ Kiểm tra khả năng tự quản của học sinh trong tự học và sinh hoạt.


<i>- Kiểm tra tập thể lớp học sinh</i>


+ Kiểm tra hoạt động học tập: Thái độ, nề nếp, phương pháp, kết quả học tập, sự
tương trợ giúp đỡ nhóm trong học tập;



+ Kiểm tra trình độ được giáo dục của học sinh về các mặt <i>(đạo đức, lối sống, ý</i>
<i>thức kỷ luật và lao động, ý thức bảo vệ sức khỏe, vệ sinh, biết thưởng thức và sáng tạo</i>
<i>cái đẹp, nghệ thuật, kết quả cụ thể…);</i>


+ Sinh hoạt tập thể lớp;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>V. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 – 2013</b>
<b> 1. Quy mô mạng lưới trường lớp</b>


- Trường tiểu học Trần Quốc Toản có 4 điểm trường, điểm trường chính đóng tại
thơn Dăk Hoa, 3 điểm trường lẻ đóng tại các thơn Dăk Rơ, Dăk Na, Dăk Ri và cách
điểm trường chính từ 5 đến 12 km.


<b> 2. Số lớp và học sinh:</b>
- 22 lớp = 454 học sinh


+ Điểm Dăk Hoa: 6 lớp = 153 học sinh
+ Điểm Dăk Rô: 5 lớp = 74 học sinh
+ Điểm Dăk Na: 6 lớp = 102 học sinh
+ Điểm Dăk Ri: 5 lớp = 107 học sinh


- Học sinh là người dân tộc thiểu số 286 học sinh chiếm 65,5% (trong đó học sinh
dân tộc Dao…..em, Thái….em, Tày….em, Nùng…..em)


- Học sinh lớp 1 chưa qua Mẫu giáO 10 em = 9%.
<b> 3. Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên</b>


- Tổng số 31 đồng chí, trong đó cán bộ quản lý 03, Tổng phụ trách Đội 1, giáo
viên 23 (1,15 giáo viên/lớp), nhân viên 4.



- Đào tạo về chuyên môn: Đại học 16, Trung học 14, sơ cấp 1.


- Trình độ tay nghề: Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh 01 đồng chí, dạy giỏi cấp huyện
02 đồng chí, dạy giỏi cấp trường 10 đồng chí; đạt danh hiệu Lao động tiên tiến 16 đồng
chí.


- Độ tuổi từ 25-30 có 12 đồng chí, từ 31 – 35 có 12 đồng chí, từ 36 – 40 có 4 đồng
chí, từ 41-45 có 2 đồng chí, từ 51 – 55 có 1 đồng chí.


<b> 4. Điều kiện về tài chính và cơ sở vật chất</b>


- Diện tích đất đủ để phục vụ cho nhu cầu phát triển lâu dài của nhà trường.


- Phịng học có 17 phịng cấp 4 <i>(Dăk Hoa 6 phịng, Dăk Rơ 5 phịng - trong đó có </i>
<i>2 phịng xuống cấp khơng thể sử dụng, Dăk Na 3 phịng, Dăk Ri 3 phịng).</i>


- Có 4 nhà nội trú xây cấp 4 <i>(Dăk Hoa 2 phịng, Dăk Rơ 2 phịng, Dăk Na 4 </i>
<i>phịng, Dăk Ri 4 phịng).</i>


- Bàn ghế học sinh có 218 bộ, bàn ghế giáo viên có 14 bộ.
- Có 1 cơng trình vệ sinh, giếng khoan tại điểm Dăk Hoa.
5. Thuận lợi và khó khăn


<i><b>a) Thuận lợi:</b></i>


- Cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh của nhà trường được hưởng một số
chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà nước <i>(như Nghị định 116/2010/NĐ-CP, Nghị định </i>
<i>số 54/2011/NĐ-CP, Nghị định 49/2010/NĐ-CP, Nghị định 168/2004/NĐ-CP v…v…).</i>



- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình và có nhiều cố
gắng trong cơng tác.


- Đa số học sinh ngoan, lễ phép và có ý thức trong học tập.


- Có đủ phịng học và bàn ghế phục vụ cho công tác dạy và học 1 buổi/ngày.


<i><b>b) Khó khăn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Các chế độ, chính sách ưu đãi của Đảng, nhà nước và một số tổ chức chính trị xã
hội cấp phát khơng kịp thời làm ảnh hưởng đến nội dung kiểm tra.


- Đa số các em học sinh người dân tộc thiểu số còn hạn chế về khả năng giao tiếp
bằng Tiếng Việt nên tiếp thu kiến thức chậm, dẫn đến học lực yếu kém làm cho các em
chán học rồi bỏ học còn nhiều.


- Một số cán bộ, giáo viên, nhân viên thiếu thân thiện trong quá trình kiểm tra.
- Năng lực của một số kiểm tra viên còn hạn chế, làm việc theo kinh nghiệm, chưa
qua trường lớp đào tạo chuyên sâu.


- Cơ sở vật chất của nhà trường đã được các cấp, các ngành và phụ huynh học
sinh quan tâm đầu tư xây dựng xong cũng chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà trường.


- Thiết tài chính để hỗ trợ, động viên những thành viên trong Ban kiểm tra nội bộ.
Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường, hiệu trưởng trường tiểu học xây dựng
lịch kiểm tra nội bộ trường học năm học 2012 – 2013 như sau:


<b> 6. Lịch kiểm tra nội bộ trường học năm học 2012 – 2013</b>
<b>Thời</b>



<b>gian</b>


<b>Nội dung kiểm tra</b> <b>Đối tượng</b>
<b>kiểm tra</b>


<b>Lực lượng</b>
<b>kiểm tra</b>


<b>T</b>


<b>h</b>


<b>án</b>


<b>g</b>


<b>T</b>


<b>u</b>


<b>ần</b>


<b>8</b> 1 - Kiểm tra cơ sở vật chất, vệ sinh trường học. CSVC nhà trường HT, PHT, CBYT
2 - Dự giờ, thăm lớp; kiểm tra nề nếp dạy và học. - GV-HS HT


<b>9</b>


3 - Kiểm tra chất lượng đầu năm khối lớp 2-3-4-5. - HS
CBLĐ-GVCN



4 - Kiểm tra hồ sơ của giáo viên GV PHT, TT


5 - Kiểm tra công tác tuyển sinh - Ban tuyển
sinh


HT-PHT
6 - Kiểm tra việc cấp phát sách vở cho học sinh dân tộc thiểu


số.


- Kiểm tra hồ sơ xin hỗ trợ chi phí học tập năm 2012.


- Cán bộ thư
viện.


- GV-KT-VT


- đ/c Châu
- HT,PHT
<b>10</b>


7 - Kiểm tra toàn diện một số giáo viên


8 - Kiểm tra việc xây dựng các kế hoạch của phó hiệu
trưởng, Tổ trưởng


PHT, TT HT,PHT


9 - Kiểm tra phong trào xây dựng “Trường học thân thiện,
học sinh tích cực”



- GVCN HT,PHT


10 - Kiểm công tác Y tế học đường - CBYT - HT, PHT


11 - Kiểm tra giữa học kì I - HS - GVCN


<b>11</b>


12 - Kiểm tra toàn diện một số giáo viên GV PHT,TT


13 - Kiểm tra việc thực hiện các cuộc vận động - GV BKT nội bộ


14 - Kiểm tra công tác Đội - TPT Đội PHT,TT


15 - Kiểm tra tồn diện một số Tổ chun mơn TCM HT,PHT
<b>12</b>


16 - Kiểm tra CHKI - HS GV


17 - Kiểm tra sổ điểm - GV PHT, TT


18 - Kiểm tra thu – chi ngân sách 2012;
- Kiểm kê tài sản năm 2012.


Kế toán, Thủ
quỹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1</b>



20 - Kiểm tra toàn diện một số giáo viên - GV -PHT, TT
21 - Kiểm tra hoạt động của thư viện - CBTV - HT, PHT
22 - Kiểm tra kế hoạch thi “Vở sạch-viết chữ đẹp”, kế hoạch


thi triển lãm đồ dùng dạy và học


- PHT,TT<GV - HT,
PHT,TT
23 - Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo học sinh. PHT, TCM, GV HT,PHT,TT
<b>2</b>


24 - Kiểm tra toàn diện một số giáo viên GV PHT,TT


25 - Kiểm tra nề nếp dạy và học sau tết GV, HS HT,PHT
26 - Kiểm tra tồn diện một số tổ chun mơn TCM HT,PHT
<b>3</b>


27 - Kiểm tra toàn diện một số giáo viên, GV PHT,TT


28 - Kiểm tra giữa học kì II HS GVCN


29 - Kiểm tra hoạt động của bộ phận văn thư hành chính Văn thư HT,PHT
30 <b>- </b>Kiểm tra tồn diện một số tổ chuyên môn TCM HT,PHT
<b>4</b>


31 - Kiểm tra toàn diện một số giáo viên GV PHT, TT
32 - Kiểm tra tồn diện một số tổ chun mơn TCM HT,PHT
33 - Kiểm tra hoạt động của Tổ văn phòng TVP HT,PHT


34 - Kiểm tra hồ sơ học sinh lớp 5 GV, VT PHT, TT



<b>5</b>


35 - Kiểm tra việc hoàn thành chương trình dạy và học GV-TCM PHT,TT


- Kiểm tra CHKII HS GVCN


- Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại HS (Sổ điểm, học bạ) GV PHT, TT
- Kiểm tra việc xét HTCTTH, xét lên lớp, xét khen thưởng


học sinh


GV HT, PHT,


TT
- Kiểm tra thu – chi các khoản đóng góp của phụ huynh KT, TQ HT,PHT


- Kiểm tra cơ sở vật CSVC HT,PHT


<b>VI. Tổ chức thực hiện</b>


1. Trên đây là nội dung kế hoạch kiểm tra nội bộ trường tiểu học Trần Quốc Toản
năm học 2012 – 2013, đề nghị các phó hiệu trưởng, tổ trưởng tổ chun mơn, tổ trưởng
tổ văn phịng nghiên cứu, xây dựng kế hoạch kiểm tra theo chức năng, nhiệm vụ của
mình và gửi báo cáo về hiệu trưởng qua địa chỉ <i><b>Email () trước ngày </b></i>
<i><b>27/9/2012. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các Tổ trưởng tự trình bày kế hoạch kiểm </b></i>
<i><b>tra của mình trước cuộc họp Hội đồng nhà trường ngày 29/9/2012.</b></i>


2. Đề nghị các thành viên trong Ban kiểm tra nội bộ trường học phải nghiêm cứu
những căn cứ, những cơ sở pháp lý để vận dụng trong quá trình kiểm tra.



3. Kết quả kiểm tra được lưu giữ và làm cơ sở để đánh giá, xếp loại các tổ chức,
cá nhân cuối năm học.


Trong q trình thực hiện sẽ có sự điều chỉnh cho phù hợp với thực tế khách quan,
hiệu trưởng sẽ điều chỉnh và thông báo cụ thể.


<i>Nơi nhận:</i> <b><sub>HIỆU TRƯỞNG</sub></b>


<b>Phạm Đông Kiên</b>
<i>- Phòng GD&ĐT (để b/c);</i>


</div>

<!--links-->

×