Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

2012 PPCT 02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án chi tiết lớp 10</b>


<b>Bài 2: thông tin và dữ liệu (Tiết 1)</b>
Tiết theo PPCT: <i><b>02</b></i>.


Ngời soạn: <i><b>GV Phạm Anh Tùng</b></i>.
Ngày soạn: 15 tháng 08 năm 2012.
Tn häc thø: 01.


I. <b>Mục đích, u cầu</b>:
1. Mục đích:


- Củng cố sự hiểu biết ban đầu về tin học và máy tính.


- Nm c khỏi nim thụng tin, d liệu và các đơn vị đo lờng thơng tin.


- HiĨu cách mà hóa thông tin và cách biểu diễn thông tintrong máy tính theo nguyên lý mÃ
hóa nhị phân.


2. Yêu cầu:
Giáo viên:


- Sách giáo khoa, Giáo án, tranh ảnh, các tài liệu khác,
- Bảng trắng hoặc phòng máy chiếu.


Học sinh:


- Đọc trớc sách giáo khoa ở nhà.
- Sách giáo khoa và vở ghi chép bài.
Thiết bị dạy học:



- Máy chiếu đa năng, bảng đen, sách giáo khoa, phiếu học tập,
II. <b>Tiến trình lên lớp</b>:


<b>A</b>. ổn định lớp: - Sĩ số: ……


- Sè häc sinh có mặt: ..
<b>B</b>. Kiểm tra bài cũ:


Cõu hi: Em hóy nêu những đặc tính u việt của máy Tính?


Trả lời: Máy tính có rất nhiều đặc tính, trong đó có các đặc tính u việt sau:
- Máy tính có thể hoạt động liên tục trong 1 thời gian rất dài.


- Tốc độ xử lý của máy tính rất nhanh.
- Độ chớnh xỏc ca mỏy tớnh rt cao.


- Khả năng lu trữ thông tin của máy tính rất lớn.


- Mỏy tớnh có thể hoạt động ở chế độ 1 mình nó hay có thể kết nối nhiều máy lại
với nhau để hoạt động (các máy đợc nối với nhau ở phạm vi cách nhau vài mét hay vài KM,
thậm chí hàng trăm KM).


<b>C</b>. Néi dung bµi häc:


<b>Hoạt động dạy – HọC</b> <b>NộI DUNG</b>


<b>- GV</b>: Trong cuộc sống xã hội, sự hiểu biết về một
thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đốn về
những thực thể đó càng chính xác. Ví dụ: Những
đám mây đen báo hiệu một cơn ma sắp đến, hay


hơng vị trà cho ta biết chất lợng loại trà đó có
ngon khơng... đó là thụng tin.


<i>Vậy thông tin là gì?</i>


GV: Em hÃy lấy một số ví dụ khác.
HS: Trả lời câu hỏi.


GV: Vậy muốn đa thông tin vào máy tính con
<i>ng-ời phải làm gì?</i>


HS: Trả lời câu hỏi.


GV: Mun mỏy tớnh nhn biết đợc một sự vật nào
đó ta cần cung cấp cho nó đầy đủ thơng tin về đối
tợng này. Có những thông tin luôn ở một trong hai
trạng thái hoặc đúng hoặc sai. Do vậy ngời ta
nghĩ ra đơn vị <b>Bit</b> để biểu diễn.


GV: Bit là lợng thông tin vừa đủ để xác định
chắc chắn một sự kiện có 2 trạng thái và khả
năng xuất hiện của 2 trạng thái đó nh nhau.
Ngời ta đã dùng 2 con số l <i><b>0</b></i> v <i><b>1</b></i> trong h


<b>1. Khái niệm thông tin và dữ liệu.</b>


<i><b>* Thông tin:</b></i>


Thụng tin ca mt thực thể là những
hiểu biết có thể có đợc về thực thể đó.


<i>Chính xác hơn:</i> Thơng tin là sự phản
ánh các hiện tợng, sự vật của thế giới
khách quan và các hoạt động của con
ngời trong đời sống xã hội.


<i>VÝ dơ:</i> B¹n Lan 18 ti, cao 1m70.


<i><b>* D÷ liƯu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động dạy – HọC</b> <b>NộI DUNG</b>
nhị phân với khả năng sử dụng con số đó là


nh nhau để qui ớc.


GV: Nếu 8 bóng đèn có bóng 2, 3, 5, 8 sáng
cịn lại tối thì em biểu diễn nh thế nào”
HS: Đứng tại chỗ để trả lời.


GV: Thế giới quanh ta rất đa dạng nên có
nhiều dạng thơng tin khác nhau và mỗi dạng
có một số cách thể hiện khác nhau. Có thể
phân loại thơng tin thành loại <i><b>số</b></i>(số nguyên,
số thực,...) và loại <i><b>phi số</b></i> (văn bản, hình ảnh,
âm thanh,...). Dới đây là một số dạng thông
tin loại phi số thờng gặp trong cuộc sống.
GV: Cho HS xem hình ảnh trong SGK trang 9.
GV: Thơng tin là một khái niệm trìu tợng mà
máy tính khơng thể xử lí trực tiếp, nó phải đợc
chuyển đổi thành các kí hiệu mà máy tính có
thể hiểu và xử lý. Việc chuyển đổi đó gọi là


mã hố thơng tin.


GV: Nếu bóng đèn ở trên sáng (1); ti (0).
HS: Tr li cõu hi.


GV: Để mà hoá thông tin dạng văn bản, ta chỉ
cần mà hoá các kÝ tù.


Bộ mã ASCII chỉ mã hoá đợc 256 (= 28<sub>) kí tự, </sub>


cha đủ để mã hố đồng thời các bảng chữ cái
của các ngôn ngữ trên thế giới. Do đó với mã
ASCII, việc trao đổi thơng tin trên tồn cầu
cịn khó khăn.


Bởi vậy, ngời ta đã xây dựng bộ mã Unicode,
sử dụng 16 bit để mã hố. Với bộ mã Unicode
ta có thể mã hố đợc 65536 (= 216<sub>) kí tự khác</sub>


nhau, cho phép thể hiện trong máy tính văn
bản của hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới
bằng một bộ mã. Hiện nay, nớc ta đã chính
thức sử dụng bộ mã Unicode nh một bộ mã
chung để thể hiện văn bản hành chính


<i>Ví dụ 2:</i> Trạng thái của bóng đèn chỉ có
thể là sáng (<i><b>1</b></i>) hoặc tối (<i><b>0</b></i>)


Thơng tin về dãy tám bóng đèn trên đợc
biểu diễn bằng dãy tám bit:



<b> 01101001</b>


Ngời ta còn dùng các đơn vị bi ca
byte nh bng di õy:


<b>Kí hiệu</b> <b>Đọc là</b> <b>Độ lớn</b>


KB Ki-lô-bai 1024 byte


MB Mê-ga-bai 1024 KB


GB Gi-ga-bai 1024 MB


TB Tê-ra-bai 1024 GB


PB Pê-ta-bai 1024 TB


<b>3. Các dạng thông tin</b>


<i><b>Các dạng cơ bản:</b></i>


<i>-Dng vn bn:</i> Bỏo chớ, sách vở...
<i>- Dạng hình ảnh:</i> Bức tranh, bản đồ,
băng hình...


<i>- Dạng âm thanh:</i> Tiếng nói, tiếng đàn,
tiếng chim hót...


<b>4. Mã hố thơng tin trong máy tính:</b>


Muốn máy tính xử lí đợc, thơng tin phải
đợc biến đổi thành một dãy bit. Cách
biến đổi nh vậy đợc gọi là một cách <b>mã</b>
<b>hố thơng tin</b>.


<i>Ví dụ:</i> Nó có trạng thái: “Tối, sáng,
sáng, tối, sáng, tối, tối, sáng” thì đợc
biểu


diƠn díi d¹ng sau:
<b> 01101001</b>


Bộ mã <b>ASCII</b> (đọc là A-ski, viết tắt của
<b>A</b>merican <b>S</b>tandard <b>C</b>ode for


<b>I</b>nformation <b>I</b>nterchange – Mã chuẩn
của Mĩ dùng trong trao đổi thông tin) sử
dụng tám bit để mã hố kí tự.


Trong bộ mã này, các kí tự đợc đánh số
từ 0 đến 255 và các số hiệu này đợc gọi
là mã ASCII thập phân của kí tự.


Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì gọi
là mã ACSII nhị phân của kí tự:


<i>VÝ dơ: </i>KÝ tù A
- M· thËp ph©n: 65


- MÃ nhị phân: 01000001



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hot ng dy – HọC</b> <b>NộI DUNG</b>


biến đổi thơng tin đã mã hố thành dạng
quen thuộc mà con ngời hiểu đợc và đa
ra dới dạng văn bản, âm thanh hoặc
hình ảnh.


<b> D</b>. Cđng cè bµi häc:


- Nhắc lại khái niệm về thơng tin, qua đó chỉ cho HS thấy sự khác nhau giữa thông tin và
dữ liệu.


- Nhắc lại và yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lại đơn vị đo và chuyển đổi 1 số đại
l-ợng thông tin.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại 1 số dạng thơng tin cơ bản. Qua đó cho biết dạng thông tin
nào là dễ tác động đến ngời tiếp nhận nhất?


<b>E</b>. Bµi tËp vỊ nhµ:


- u cầu các em đọc, học lại các nội dung lý thuyết đã đợc học.
<b>F</b>. Đúc rút kinh nghiệm:


………


...



…………



………




...

.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×