Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chuyen de Dong dien khong doi DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.24 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu hỏi trác nghiệm vật lí 11</b>
<b>Chơng II: Dịng điện khơng đổi</b>
<b>7. Dịng điện khơng đổi. Nguồn điện</b>
<b>Câu 7.1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>


A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có híng.


B. Cờng độ dịng điện là đại lợng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và đợc đo bằng điện lợng chuyển qua
tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


C. Chiều của dòng điện đợc quy ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích dơng.


D. Chiều của dịng điện đợc quy ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.


<b>Câu 7.2. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?</b>


A. Dßng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.


C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.


D. Dũng in có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tợng điện giật.
<b>Câu 7.3. Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


A. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dịng điện trong mạch. Trong nguồn điện dới tác
dụng của lực lạ các điện tích dơng dịch chuyển từ cực dơng sang cực âm.


B. Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số
giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dơng q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dơng
và độ lớn của điện tích q đó.


C. Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số


giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực d ơng và
độ lớn của điện tích q đó.


D. Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số
giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dơng q bên trong nguồn điện từ cực dơng đến cực âm
và độ lớn của điện tích q ú.


<b>Câu 7.4. Điện tích của êlectron là - 1,6.10</b>-19<sub> (C), điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30(s) là 15(C).</sub>
Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là


A. 3,125.1018 <sub>B. 9,375.10</sub>19 <sub>C. 7,895.10</sub>19 <sub>D. 2,632.10</sub>18


<b>Câu 7.5. Đồ thị mơ tả định luật Ơm là:</b>


<b>Câu 7.6. Suất điện động ca ngun in c trng cho</b>


A. khả năng tích điện cho hai cực của nó B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện


C. khả năng thực hiện công của nguồn điện D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện


<b>Câu 7.7. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 () mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (), điện trở toàn mạch là:</b>
A. RTM = 200 (Ω) B. RTM = 300 (Ω) C. RTM = 400 () D. RTM = 500 ()


<b>Câu 7.8. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (), hiệu điên thế giữa hai đầu</b>
đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là


A. U1 = 1 (V) B. U1 = 4 (V) C. U1 = 6 (V) D. U1 = 8 (V)


<b>Câu 7.9. Đoạn mạch gồm ®iƯn trë R1 = 100 (Ω) m¾c song song víi điện trở R2 = 300 (), điện trở toàn mạch lµ:</b>



A. RTM = 75 (Ω) B. RTM = 100 (Ω) C. RTM = 150 (Ω) D. RTM = 400 (Ω)


<b>Câu 7.10. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn</b>
mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
là:


A. U = 12 (V) B. U = 6 (V) C. U = 18 (V) D. U = 24 (V)
<b>Câu 7.11. Đơn vị đo cờng độ dòng điện l:</b>


A. Ampe B. J/s C. C/s D. Cả A và C


<b>Câu 7.12. Một thanh kim loại AB có dịng điện chạy qua theo chiều từ A đến B. Chọn câu đúng:</b>
A. Cờng độ dòng điện trên AB là 2 A B. Hạt e chuyển động theo chiều từ A đến B


C. Hạt e chuyển động theo chiều từ B đến A


D. Các điện tích dự do (ion âm) di chuyển có hớng trong thanh kim loại
<b>Câu 7.13. Đơn vị của suất điện động:</b>


A. V B. J/C C. Khác đơn vị của UD. Cả A và B đúng


<b>C©u 7.14. Chän c©u sai:</b>


A. Số Vôn ghi trên nguồn cho biết trị số suất điện động của nguồn đó
B. Nguồn điện cũng có điện trở và đợc gọi là điện trở trong của nguồn
C. Suất điện động của nguồn bằng hiệu điện thế hai cực khi mạch ngồi hở


D. Tất cả đều sai


<b>C©u 7.15. Chän c©u sai:</b>



A. Dịng điện một chiều là dịng điện chỉ chạy theo một chiều nhất định
B. Dòng điện khơng đổi cũng là dịng điện một chiều


C. Dịng điện một chiều cũng là dịng điện khơng đổi D. Dịng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau


I


o








U


A


I


o









U


B


I


o








U


C


I


o








U



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C©u 7.16. Chän c©u sai:</b>


A. Ngoài mạch điện các điện tích tự do di chuyển dới tác dụng của lực điện trờng
B. Trong nguồn ®iƯn c¸c ®iƯn tÝch tù do di chun díi t¸c dơng cđa lùc l¹


C. Lực lạ có bản chất khác lực điện trờng D. Tất cả đều sai


<b>Pin và ácquy</b>
<b>Câu 7.17. Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


A. Trong nguån ®iƯn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chun ho¸ tõ nội năng thành điện năng.
B. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng.


C. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng.


D. Trong nguồn điện hố học (pin, ácquy), có sự chuyển hố từ quang năng thành điện năng.
<b>Câu 7.18. Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


A. Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điên cực là vật dẫn
điện, điện cực cịn lại là vật cách điện.


B. Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật
cách điện.


C. Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật
dẫn điện cùng bản chất hóa học.


D. Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vt
dn in khỏc cht.



<b>Câu 7.19. Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng</b>


A. làm dịch chuyển các điện tích dơng từ cực dơng của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.


B. làm dịch chuyển các điện tích dơng từ cực âm của nguồn điện sang cực dơng của nguồn ®iƯn.


C. làm dịch chuyển các điện tích dơng theo chiều điện trờng trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngợc chiều điện trờng trong nguồn điện.
<b>Câu 7.20. Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>


A. Khi pin phóng điện, trong pin có q trình biến đổi hóa năng thành điện năng.
B. Khi acquy phóng điện, trong acquy có sự biến đổi hố năng thành điện năng.


C. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy chỉ có sự biến đổi điện năng thành hoá năng.


D. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng và nhiệt năng.
<b>Câu 7.21. Chọn câu sai:</b>


A. ác quy là nguồn điện hóa học hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch
B. Suất điện động của ác quy lớn hơn của Pin Volta


C. ác quy chì có 2 cực đều làm bằng chì


D. Pin Volta đầu tiên có hai cực đều bằng kim loại


<b>8. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun - Lenxơ</b>
<b>Câu 8.1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>


A. Công của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là cơng của lực điện trờng làm di chuyển các điện tích tự do trong
đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cờng độ dòng điện và thời gian dịng điện chạy


qua đoạn mạch đó.


B. Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cờng độ dịng
điện chạy qua đoạn mạch đó.


C. Nhiệt lợng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cờng độ dòng điện và với thời gian dịng điện
chạy qua vật.


D. Cơng suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dịng điện chạy qua đặc trng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và đợc xác định
bằng nhiệt lợng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.


<b>Câu 8.2. Nhiệt lợng toả ra trên vật dẫn khi có dịng điện chạy qua</b>
A. tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn.


B. tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn.


C. tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn.


D. tỉ lệ nghịch với bình phơng cờng độ dịng điện chạy qua vật dẫn.
<b>Câu 8.3. Phát biểu nào sau õy l khụng ỳng?</b>


A. Nhiệt lợng toả ra trên vật dÉn tØ lƯ thn víi ®iƯn trë cđa vËt.


B. Nhiệt lợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.
C. Nhiệt lợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phơng cờng dũng in cy qua vt.


D. Nhiệt lợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.


<b>Cõu 8.4. Dựng mt dõy dn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu nh khơng sáng lên</b>
vì:



A. Cờng độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Cờng độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn.


C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.


D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
<b>Câu 8.5. Công của nguồn điện đợc xác định theo công thức:</b>


A. A = it B. A = Uit C. A = i D. A = UI


<b>Câu 8.6. Cơng của dịng điện có đơn vị là:</b>


A. J B. kWh C. W D. Cả A và B


<b>Cõu 8.7. Công suất của nguồn điện đợc xác định theo công thức:</b>


A. P = it B. P = Uit C. P = i D. P = UI


<b>Câu 8.8. Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thờng thì</b>
A. cờng độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. cờng độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cờng độ dịng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp hai lần điện trở của bóng đèn Đ1.


<b>Câu 8.9. Điện năng tiêu thụ đợc đo bằng</b>


A. Vol kế B. Ampe kế C. Công tơ điện D. Một dụng cụ khác
Câu 8.10. Trong các thiết bị tiêu thụ điện sau đây, thiết bị nào điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng.



A. Quạt điện B. Máy sấy tóc C. ấm điện D. Cả B và C


<b>Cõu 8.11. Cụng sut ca on mch c tớnh bng</b>


A. Lợng điện tích di chuyển qua mạch trong một giây B. Công của lực điện trờng làm di chuyển điện tích
C. Lợng điện tích sản ra trong một giây D. Công của lực điện trờng sinh ra trong mét gi©y


<b>Câu 8.12. Cơng suất của nguồn điện đợc tớnh bng</b>


A. Lợng điện tích di chuyển qua nguồn trong một giây B. Công của lực lạ thực hiện


C. Lợng điện tích mà nguồn sản sinh ra trong một giây D. Công của lực là sinh ra trong một giây


<b>Cõu 8.13. Một bóng đèn mắc ở 120V thì cơng suất là P1. Mắc vào 110V thì cơng suất là P2. Ta có:</b>


A. P1=P2 B. P1>P2 C. P1<P2 D. Còn phụ thuộc vào Pđm


<b>Cõu 8.14. Hai si dõy dn cùng chất, cùng tiết diện chiều dài sợi thứ nhất gấp đôi sợi thứ hai. Gọi R1, R2 là điện trở</b>
của hai sợi thì:


A. R1=R2 B. R1=2.R2 C. R1=0,5R2 D. Cha thể trả lời đợc


<b>Câu 8.15. Hai bóng đèn có cơng suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần l ợt là U1 = 110 (V) và</b>
U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:


A. <i>R</i>1
<i>R</i>2


=1



2 B.


<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2


=2


1 C.


<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2


=1


4 D.


<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2


=4
1


<b>Câu 8.16. Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thờng ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, ngời ta phải mắc nối</b>
tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị


A. R = 100 (Ω) B. R = 150 (Ω) C. R = 200 () D. R = 250 ()


<b>9. Định luật Ôm cho toàn mạch</b>


<b>Cõu 9.1. i vi mch in kớn gm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài</b>


A. tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện chạy trong mạch B. tăng khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng.


C. giảm khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy trong mạch.
<b>Câu 9.2. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?</b>


A. Cờng độ dịng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ
nghịch với điện trở R.


B. Cờng độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở tồn
phàn của mạch.


C. Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cờng độ dòng
điện chạy qua đoạn mạch đó.


D. Nhiệt lợng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cờng độ dòng điện và với thời gian dòng điện
chạy qua vật.


<b>Câu 9.3. Biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch là</b>
A. <i>E=</i> <i>I</i>


<i>r</i>+<i>R</i> B. <i>E=</i>


<i>I</i>


<i>r</i>+<i>R</i> C. <i>E</i>=<i>I</i>.<i>R</i>+Ir D. Cả B và C


<b>Câu 9..4. Chọn câu sai:</b>


A. Trong mạch điện kín, cờng độ dịng điện tỉ lệ với tổng trở của mạch



B. Tæng trë b»ng tæng ®iƯn trë trong vµ trë ngoµi


C. Trong mạch kín, cờng độ dòng điện tỉ lệ nghịch với tổng trở của mạch
D. Trong mạch kín, cờng độ dịng điện tỉ lệ với suất điện động của nguồn
<b>Câu 9.5. Chọn câu sai:</b>


A. Hiện tợng đoản mạch sảy ra khi R ngoài bằng kh«ng


B. Khi hiện tợng đoản mạch sảy ra thì dịng điện trong mạch cực đại
C. Khi sảy ra đoản mạch trong mạng điện gia đình thì rất nguy hiểm


D. Khi say ra hiện tợng đoản mạch thì điện trở trong của nguồn tăng lên


<b>Câu 9.6. Hiệu suất của nguồn là</b>
A. <i>H</i>= <i>Ai</i>


<i>A</i>tp


B. <i><sub>H=</sub>UN</i>It


EIt C. <i>H</i>=


<i>U<sub>N</sub></i>


<i>E</i> D. Cả A, B, C đều đung
<b>Câu 9.7. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) đợc mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế</b>
giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cờng độ dòng điện trong mạch là


A. I = 120 (A) B. I = 12 (A) C. I = 2,5 (A) D. I = 25 (A)



<b>Câu 9.8. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) đợc mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế</b>
giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:


A. E = 12,00 (V) B. E = 12,25 (V) C. E = 14,50 (V) D. E = 11,75 (V)


<b>Câu 9.9. Ngời ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai</b>
cực của nguồn điện là 4,5 (V). Chọn câu đúng


A. Suất điện động của nguồn nhỏ hơn 4,5V B. Suất điện động của nguồn là 4,5V


C. Suất điện động của nguồn lớn hơn 4,5V D. Cha đủ dữ kiện để trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω) B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω) C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω) D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω)
<b>Câu 9.11. Một nguồn điện có suất điện động </b>E = 6 (V), điA.ện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để cơng
suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị


A. R = 1 (Ω) B. R = 2 () C. R = 4 () D.Cả A và C


<b>Cõu 9.12. Một nguồn điện có điện trở trong là r=5</b>. Mắc điện trở R vào nguồn, hỏi R bằng bao nhiêu để cơng suất
mạch ngồi cực đại


A. R=5 B. R= 10 C. R= 15 D. Cha đủ dữ kiện


<b>Câu 9.13. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lợt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó cơng</b>
suất tiêu thụ của hai bóng đèn là nh nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:


A. r = 2 (Ω) B. r = 3 (Ω) C. r = 4 (Ω) D. r = 6 (Ω)


<b>Câu 9.14. Một nguồn điện có suất điện động </b>E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngồi có điện trở R. Để cơng
suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị



A. R = 3 (Ω) B. R = 4 (Ω) C. R = 5 (Ω) D. R = 6 (Ω)


<b>Câu 9.15. Một nguồn điện có suất điện động </b>E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngồi có điện trở R. Để cơng
suất tiêu thụ ở mạch ngồi đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị


A. R = 1 (Ω) B. R = 2 (Ω) C. R = 3 (Ω) D. R = 4 (Ω)


<b>Câu 9.16. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế</b>
giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:


A. r = 7,5 (Ω) B. r = 6,75 (Ω) C. r = 10,5 (Ω) D. r = 7 (Ω)


<b>Câu 9.17. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động </b>E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài
gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi lớn nhất thì điện trở R
phải có giá trị


A. R = 1 (Ω) B. R = 2 (Ω) C. R = 3 () D. R = 4 ()


<b>Câu 9.18. Hiện tợng đoản mạch sảy ra khi:</b>


A. S dng dõy ngn mc các mạch điện B. Nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở nhỏ


C. Khơng mắc cầu chi vào một mạch điện kín D. Dùng pin hay acquy để mắc thành mạch điện kín


<b>C©u 9.19. Ngêi ta mắc hai điện trở R1 và R2 vào nguồn điện 120V. Nếu mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch là 3 A.</b>
Nếu mắc song song thì dong điện trong mạch chính là 16 A. Tính giá trị của R1, R2 lµ:


A. 20, 40 B. 10, 30 C. 20, 30 D. 10, 30



<b>10. Mắc nguồn thành bộ</b>


<b>Cõu 10.1. Cho các nguồn điện E1=2V, r1=0,1</b>, E2= 3V, r2=0,3, E3=6V, r3=1 mắc nt nhau. Suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn là:


A. 9V, 1,5 B. 11V, 1,4 C. 8V, 1,5 D. 8V, 1,4


<b>Câu 10.2. Cho 5 nguồn điện giống hệt nhau là E, r mắc song song. Suất điện động của bộ nguồn là 5V, điện trở của bộ</b>
nguồn là 0,2. Tính E và r.


A. 25V, 1 B. 5V, 1 C. 1V, 1 D. Một đáp án khác


<b>Câu 10.3. Cho 10 nguồn điện giống hệt nhau E=5V, r=1</b> mắc hỗn hợp đốí xứng thành 2 dãy. Tính suất điện động và
điện trở trong của bộ nguồn.


A. 2,5V, 5 B. 5V, 2,5 C. 5V, 5 D. Một đáp án khác


<b>Câu 10.4. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện </b>E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngồi chỉ có điện trở R.
Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là:


A. <i>I</i>= <i>E</i>1<i>− E</i>2
<i>R+r</i>1+<i>r</i>2


B. <i>I</i>= <i>E</i>1<i>− E</i>2
<i>R</i>+<i>r</i>1<i>− r</i>2


C. <i>I</i>= <i>E</i>1+<i>E</i>2
<i>R+r</i>1<i>− r</i>2


D. <i>I</i>= <i>E</i>1+<i>E</i>2


<i>R+r</i>1+<i>r</i>2
Câu 10.5. Cho mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ. Nguồn điện có E=4V, r=1, R=4, UAB= -3V. Tính I.


A. I=0,2 B. I= 0,1A


C. I= 0,2A D. Một đáp án khác


<b>Câu 10.6. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện </b>E, r và E, r mắc song song
với nhau, mạch ngồi chỉ có điện trở R. Biểu thức cờng độ dòng điện trong
mạch là:


.A. <i>I</i>= 2<i>E</i>


<i>R</i>+<i>r</i> B.


<i>I</i>= <i>E</i>
<i>R+r</i>


2


C. <i>I</i>= <i>E</i>


<i>R+</i>2<i>r</i> D. <i>I</i>=
<i>E</i>
<i>R</i>+<i>r</i>
<b>Câu 10.7*. Cho đoạn mạch nh hình vẽ trong đó </b>E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω).
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cờng độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:


A. chiỊu tõ A sang B, I = 0,4 (A)



B. chiÒu tõ B sang A, I = 0,4 (A)
C. chiÒu tõ A sang B, I = 0,6 (A)
D. chiÒu tõ B sang A, I = 0,6 (A)


<b>Câu 10.8. Nguồn điện với suất điện động </b>E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cờng độ dòng điện trong
mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cờng độ dịng điện trong mạch là:


A. I’ = 3I B. I’ = 2I C. I’ = 2,5I D. I’ = 1,5I


E1, r1 E2, r2 R


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 10.9. Nguồn điện với suất điện động </b>E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cờng độ dòng điện trong
mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cờng độ dịng điện trong mạch
là:


A. I’ = 3I B. I’ = 2I C. I’ = 2,5I D. I’ = 1,5I


<b>Câu 10.10. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đợc mắc thành hai dãy song song với nhau,</b>
mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở
trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lợt là:


A. Eb=12 (V); rb =6 (Ω) B. Eb=6 (V); rb=1,5 (Ω) C. Eb=6 (V); rb=3(Ω) D. Eb=12(V); rb=3(Ω)
<b>Câu 10.11.* Cho mạch điện nh hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động </b>E = 1,5 (V), điện trở
trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cờng độ dịng điện ở mạch ngồi là:


A. I = 0,9 (A) B. I = 1,0 (A) C. I = 1,2 (A) D. I =
1,4 (A)



<b>Câu 10.12. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu</b>
giảm trị số của điện trở R2 thì


A. độ sụt thế trên R2 giảm B. dịng điện qua R1 khơng thay đổi
C. dịng điện qua R1 tăng lên. D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm


<b>Câu 10.13. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động </b>E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài
gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngồi lớn nhất thì điện trở R
phải có giá trị


A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).


<b>Câu 10.14. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U khơng đổi thì cơng suất tiêu thụ của</b>
chúng là


20W. NÕu m¾c chóng song song råi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:


A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W).


<b>Câu 10.15. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U khơng đổi thì cơng suất tiêu thụ của chúng là</b>
20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì cơng suất tiêu thụ của chúng là:


A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W).


<b>Câu 10.16. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nớc. Nếu dùng dây R1 thì nớc trong ấm sẽ sơi sau thời gian</b>
t1=10 (phút). Cịn nếu dùng dây R2 thì nớc sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nớc
sẽ sơi sau thời gian là:


A. t = 8 (phót). B. t = 25 (phót). C. t = 30 (phót). D. t = 50 (phót).



<b>Câu 10.17. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nớc ở hiệu điện thế U. Nếu dùng dây R1 thì nớc trong ấm sẽ sơi</b>
sau thời gian t1 = 10 (phút). Cịn nếu dùng dây R2 thì nớc sẽ sơi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc
song song thì nớc sẽ sơi sau thời gian là:


A. t = 4 (phót). B. t = 8 (phót). C. t = 25 (phót). D. t = 30 (phót).


<b>Câu 10.18. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động </b>E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài
gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì
điện trở R phải có giá trị


A. R = 1 (Ω). B. R = 9 (Ω). C. R = 3 (). D. R = 4 ().


<b>Câu 10.19. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài</b>


A. gim khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng. B.tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện chạy trong mạch.
C. tăng khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy trong mạch.
<b>Câu 10.20. Biểu thức nào sau đây là không đúng?</b>


A. <i>I</i>= <i>E</i>


<i>R+r</i> B. <i>I</i>=


<i>U</i>


<i>R</i> C. E = U - Ir D. E = U + Ir


<b>Câu 10.21. Đo suất điện động của nguồn điện ngời ta có thể dùng cách nào sau đây?</b>


A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của ampe kế
cho ta biết suất điện động của nguồn điện.



B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vơn kế vào hai cực của nguồn điện.
Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.


C. Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vơn kế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế
cho ta biết suất điện động của nguồn điện.


D. Mắc nguồn điện với một vơn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vơn kế cho ta biết
suất điện động của nguồn điện.


</div>

<!--links-->

×