Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nghiên cứu công tác kế toán hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần cộng nghệ ứng dụng chiến thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 88 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC KẾ TỐN HÀNG HÓA, TIÊU
THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG
CHIẾN THẮNG
Ngành

: KẾ TỐN

Mã số

: 7340301

Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Thị Bích Diệp

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Cẩm Hà

Lớp:

K61B – KTO

Khóa học:



2016 - 2020

Hà Nội - 2020
i


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô
của Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam , đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh
tế & Quản trị kinh doanh của trƣờng đã tạo điều kiện cho em trong q trình
hồn thành khóa luận. Và em cũng xin chân thành cám ơn cơ Nguyễn Thị Bích
Diệp đã nhiệt tình hƣớng dẫn em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phịng ban của Cơng ty Cổ
phần Cơng nghệ Ứng dụng Chiến Thắng, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc
tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại Công ty.
Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chị phịng kế tốn của Cơng ty Cổ phần
Cơng nghệ Ứng dụng Chiến Thắng, đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế
để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Trong quá trình thực tập, cũng nhƣ là trong q trình làm bài khóa luận
tốt nghiệp, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cơ bỏ qua. Đồng thời do
trình độ lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên bài khóa luận
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp
thầy, cơ để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm và sẽ hồn thành tốt hơn bài
khóa luận tốt nghiệp sắp tới.
Em xin chân thành cảm ơn!”
Hà Nội, ngày 09 tháng 5 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Cẩm Hà


i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................... iv
DANH MỤC CÁC MẪU SỔ ............................................................................. v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN HÀNG HĨA, TIÊU THỤ
HÀNG HĨA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DN THƢƠNG
MẠI ................................................................................................................... 3
1.1

Những vấn đề chung về cơng tác kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và

xác định kết quả kinh doanh ............................................................................... 3
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................ 3
1.1.2. Đặc điểm và vai trị của q trình tiêu thụ hàng hóa ............................... 3
1.1.3. Các phƣơng thức tiêu thụ hàng hóa và phƣơng thức thanh tốn ............. 4
1.1.4. Điều kiện ghi nhận doanh thu ................................................................. 5
1.1.5. Phƣơng pháp tính giá hàng hóa .............................................................. 5
1.2. Kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh .......... 7
1.2.1. Kế tốn hàng hóa ...................................................................................... 7
1.2.2. Kế tốn tiêu thụ hàng hóa ..................................................................... 10
1.2.3. Kế tốn xác định kết quả kinh doanh.................................................... 12
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG CHIẾN THẮNG ............. 18
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty .......................................... 18
2.1.1. Lịch sử hình thành của Cơng ty ............................................................ 18
2.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ................................... 19
2.2.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty ............................................ 19
2.2.2. Chức năng của từng bộ phận trong Công ty ......................................... 19
2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật tại Công ty.......................................................... 20
2.4. Đặc điểm về lao động tại Cơng ty ........................................................... 21
2.5. Tình hình tài sản và nguồn vốn tại Công ty ............................................. 22
2.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2017 – 2019 .... 23
ii


CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC
KẾ TỐN HÀNG HĨA TIÊU THỤ HÀNG HĨA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG
CHIẾN THẮNG .............................................................................................. 26
3.1. Đặc điểm bộ máy kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Ứng dụng Chiến
Thắng ............................................................................................................... 26
3.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Cơng ty ....................................................... 26
3.1.2. Hình thức tổ chức sổ kế tốn áp dụng tại Cơng ty .................................. 27
3.1.3. Hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng tại Cơng ty...................................... 27
3.1.4. Chế độ và chính sách kế tốn áp dụng tại Công ty .................................. 28
3.2. Thực trạng công tác kế tốn hàng hóa ....................................................... 29
3.2.1. Phương pháp tính giá hàng hóa.............................................................. 29
2.2.2. Quy trình nhập khẩu hàng hóa ............................................................... 30
3.2.3. Phương pháp kế tốn hàng hóa .............................................................. 31
3.3. Thực trạng kế tốn tiêu thụ hàng hóa ......................................................... 48
3.3.1. Phương thức tiêu thụ tại Cơng ty .......................................................... 48
3.3.2. Kế tốn giá vốn hàng bán ...................................................................... 49

.3.3.3 Kế toán doanh thu tiêu thụ hàng hóa .................................................... 51
3.3.4. Kế tốn chi phí quản lý kinh doanh ...................................................... 52
3.4. Thực trạng kế toán xác định kết quả kinh doanh ....................................... 55
3.4.1. Kế toán chi phí tài chính ....................................................................... 55
3.4.2. Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính ................................................. 57
3.5. Một số giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn hàng hóa, tiêu
thụ hàng hóa và xác định KQKD tại Cơng ty Cổ phần Công nghệ Ứng dụng
Chiến Thắng ..................................................................................................... 64
3.5.1. Đánh giá chung .................................................................................... 64
3.5.2. Một số giải pháp hoàn thiện cơng tác kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng
hóa và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Ứng dụng
Chiến Thắng ..................................................................................................... 66
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 70
PHỤ BIỂU ...................................................................................................... 71

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình TSCĐ của Cơng ty (31/12/2019) ...................................... 20
Bảng 2.2. Bảng cơ cấu lao động của Công ty ................................................... 21
Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2017 – 2019 ..... 22
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2017 – 2019
......................................................................................................................... 24
Bảng 3.1. Hạch toán kết chuyển Xác định kết quả kinh doanh ......................... 62
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty .................................................. 19
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn Cơng ty ................................. 26
Sơ đồ 3.2. : Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chung ....................... 28


iv


DANH MỤC CÁC MẪU SỔ
Mẫu 3.1. Trích Hóa đơn GTGT ngày 31 tháng 12 năm 2019 ............................ 32
Mẫu 3.2. Trích Phiếu nhập kho ngày 31 tháng 12 năm 2019 ............................ 33
Mẫu 3.3. Đề nghị thanh tốn ............................................................................ 36
Mẫu 3.4. Hóa đơn GTGT ngày 29.12.2019 mua dịch vụ .................................. 37
Mẫu 3.5 Tờ khai hải quan nhập khẩu hàng hóa ................................................ 38
Mẫu 3.6. Giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nƣớc ............................................. 39
Mẫu 3.7: Phiếu xuất kho ................................................................................... 42
Mẫu 3.8. Trích Sổ nhật ký chung...................................................................... 43
Mẫu 3.9. a) Thẻ kho chi tiết hàng hóa vật tƣ..................................................... 46
Mẫu 3.10 b) Tổng hợp nhập xuất tồn kho 156 .................................................. 47
Mẫu 3.11: Sổ cái tài khoản 156 ........................................................................ 48
Mẫu 3.12 Sổ cái tài khoản 632 (Trích) ............................................................. 50
Mẫu 3.13. Sổ cái tài khoản 511 ........................................................................ 52
Mẫu 3.15. Sổ cái tài khoản 642 ........................................................................ 54
Mẫu 3.16. Giấy báo Nợ .................................................................................... 56
Mẫu 3.17: Giấy báo Có .................................................................................... 58
Mẫu 3.18: Sổ cái tài khoản 515 ........................................................................ 58
Mẫu 3.19. Sổ cái tài khoản 711 ........................................................................ 61
Mẫu 3.20 Sổ cái tài khoản 821 ......................................................................... 62
Mẫu 3.21: Sổ cái tài khoản 911 ........................................................................ 63

v


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BGĐ

Ban giám đốc

BH

Bán hàng

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CCDV

Cung cấp dịch vụ

CP

Chi phí

CPTC


Chi phí tài chính

DN

Doanh nghiệp

DT

Doanh thu

GTCL

Gía trị cịn lại

GTGT

Gía trị gia tăng

HĐTC

Hoạt động tài chính

HĐTC

Hoạt động tài chính

KQKD

Kết quả kinh doanh


LNG

Lợi nhận gộp

NCC

Nhà cung cấp

NK

Nhập khẩu

NLĐ

Ngƣời lao động

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

NG TSCĐ

Nguyên giá tài sản cố định

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

TGGS


Tỷ giá ghi sổ

TGTT

Tỷ giá thực tế

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay với sự biến đổi sâu sắc trong nền kinh tế toàn
cầu, vấn đề mà DN nào cũng quan tâm, lo lắng đó là kinh doanh làm sao cho có hiệu quả.
Xét về mặt tổng thể thì các DN kinh doanh khơng những chịu tác động của quy luật giá trị,
mà còn chịu tác động của quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và đặc biệt hơn khi Việt
Nam đã ra nhập tổ chức thƣơng mại WTO và kí kết các hiệp định kinh tế thì những quy luật
này càng trở nên quan trọng hơn. Các DN càng phải cố gắng vƣơn lên trong quá trình sản
xuất kinh doanh để phát huy tối đa tiềm năng để đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao nhất.
Lợi nhuận là cái đích mà các DN hƣớng tới, để đạt đƣợc cái đích đó thì phải trải qua
rất nhiều khâu và khâu rất quan trọng đó là tiêu thụ hàng hoá. Khi sản phẩm, hàng hoá đƣợc
tung ra thị trƣờng thì các DN đã phải tính đến các chi phí và dự đốn đƣợc doanh thu tiêu
thụ là bao nhiêu và kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh sẽ
đóng vai trò trong việc xác định hiệu quả hoạt động của DN. Trong thực tế, Công ty Cổ
phần Công nghệ Ứng dụng Chiến Thắng cũng đã gặp phải một số khó khăn, hạn chế về
cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa nói riêng.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của cơng tác kế tốn hàng

hóa, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh, trong q trình thực tập tại
Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Ứng dụng Chiến Thắng em đã nghiên cứu và chọn đề tài:
“Nghiên cứu cơng tác kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Ứng dụng Chiến Thắng” làm đề tài nghiên
cứu khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng qt
Góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và xác định
kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Ứng dụng Chiến Thắng.
2.2. Mục tiêu cụ thể


Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và xác

định kết quả kinh doanh trong DN thƣơng mại.


Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ

Ứng dụng Chiến Thắng qua 3 năm 2017 – 2019.


Nghiên cứu thực trạng cơng tác kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và

xác định kết quả kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Công nghệ Ứng dụng Chiến Thắng.
1


Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và
xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Ứng dụng Chiến Thắng.

3. Nội dung nghiên cứu
 Cơ sở lý luận về cơng tác kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết
quả kinh doanh trong DN thƣơng mại.
 Đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần Công nghệ Ứng dụng Chiến Thắng.
 Thực trạng và giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa
và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Ứng dụng Chiến Thắng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Cơng tác kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại
Cơng ty Cổ phần Công nghệ Ứng dụng Chiến Thắng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu và thực hiện tại Công ty Cổ phần Công
nghệ Ứng dụng Chiến Thắng, Phƣờng Bạch Đằng, Quận Hai Bà Trƣng, TP. Hà Nội.
- Về thời gian: Nghiên cứu công tác kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và xác
định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Ứng dụng Chiến Thắng trong
tháng 12/2019.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp kế thừa: Nghiên cứu tài liệu về kế toán bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh, các giáo trình, cơng văn, thơng tƣ liên quan.
 Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu: Thu thập số liệu của Công ty, xử lý
và chọn lọc số liệu để đƣa vào khóa luận một cách chính xác và có khoa học.
 Phƣơng pháp thống kê: Thống kê, thu thập các tài liệu liên quan đến kế toán
hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh.
6. Kết cấu khóa luận
Ngồi phần mở đầu và phần kết luận, bài khóa luận đƣợc trình bày gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và
xác định kết quả kinh doanh tại DN thƣơng mại
Chƣơng 2: Đặc điểm cơ bản và kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần
Công nghệ Ứng dụng Chiến Thắng
Chƣơng 3: Thực trạng và giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn hàng hóa,

tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Ứng
dụng Chiến Thắng
2


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN HÀNG HÓA, TIÊU THỤ
HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DN
THƢƠNG MẠI
1.1

Những vấn đề chung về công tác kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và

xác định kết quả kinh doanh
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
 Hàng hóa
Hàng hóa trong DN là các loại vật tƣ, sản phẩm do DN mua về với mục đích để
bán. Giá trị hàng hóa mua vào, bao gồm: Giá mua, các loại thuế khơng hồn lại, chi
phí thu mua và các chi phí liên khác có liên quan trực tiếp đến việc mua bán hàng hóa.
 Tiêu thụ hàng hóa
Tiêu thụ hàng hóa là q trình thực hiện việc chuyển giao quyền sở hữu. Hàng
hóa đƣợc coi là tiêu thụ khi đƣợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh tốn.
Đây là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của DN vì
q trình này chuyển hóa vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị tiền tệ, giúp
cho các DN thu hồi vốn để tiếp tục quá trình kinh doanh tiếp theo của DN.
 Xác định kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động SXKD của DN trong
một kỳ kế toán nhất định. Nói cách khác, xác định kết quả kinh doanh là xác định phần
chênh lệch giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và thu nhập của các hoạt động kinh doanh
diễn ra trong kỳ.
Kết quả hoạt động kinh doanh của DN bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh

thông thƣờng và hoạt động khác. Trong đó, kết quả hoạt động kinh doanh thông
thƣờng là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của DN, cụ thể nhƣ bán hàng,
cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính.
1.1.2. Đặc điểm và vai trị của q trình tiêu thụ hàng hóa
Đặc điểm
 Có sự thoả thuận, trao đổi giữa ngƣời mua và ngƣời bán. Ngƣời bán đồng ý
bán, ngƣời mua đồng ý mua, đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh tốn.
 Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hố: ngƣời bán mất quyền sở hữu cịn
ngƣời mua có quyền sở hữu về hàng hố đã mua bán.

3


 Trong q trình tiêu thụ hàng hố các đơn vị kinh tế cung cấp cho khách hàng
một khối lƣợng hàng hoá nhất định và nhận lại từ khách hàng một khoản tiền hay một
khoản nợ tƣơng ứng gọi là doanh thu tiêu thụ hàng hố.
Vai trị
Đối với doanh nghiệp: Tiêu thụ hàng hóa thúc đẩy q trình tái sản xuất, kinh
doanh trong doanh nghiệp diễn ra nhanh chóng; Giữ vị trí quan trọng trong việc phát
triển thị trƣờng, duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp với khách hàng. Đồng
thời phản ánh kết quả cuối cùng của q trình kinh doanh và duy trì cơng việc, thu
nhập với ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
Đối với xã hội: Về phƣơng diện xã hội thì tiêu thụ sản phẩm hàng hóa có vai trị
trong việc cân đối giữa cung và cầu, vì nền kinh tế là một thể thống nhất với những
cân bằng, những tƣơng quan tỷ lệ nhất định. Sản phẩm hàng hóa đƣợc tiêu thụ tạo điều
kiện cho hoạt động SXKD diễn ra bình thƣờng trơi trảy tránh đƣợc sự mất cân đối, giữ
đƣợc bình ổn trong xã hội.
1.1.3. Các phương thức tiêu thụ hàng hóa và phương thức thanh tốn
1.1.3.1. Phương thức tiêu thụ hàng hóa
Bán buôn

Bán buôn là phƣơng thức bán hàng cho các đơn vị, tổ chức kinh tế khác nhằm
mục đích tiếp tục chuyển bán hoặc tiêu dùng cho sản xuất. Hàng hóa bán bn là hàng
hóa vẫn nằm trong lĩnh vực lƣu thơng, chƣa đi vào lĩnh vực tiêu dùng vì vậy giá trị sử
dụng của hàng hóa chƣa đƣợc thực hiện. Hàng thƣờng đƣợc bán với số lƣợng lớn.
Ƣu điểm của phƣơng thức này là thời gian thu hồi vốn nhanh, có điều kiện để
đẩy nhanh vịng quay của vốn và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nhƣợc điểm của phƣơng thức này là chi phí lớn, tăng nguy cơ ứ đọng, dƣ thừa
hàng hóa.
Bán lẻ
Bán lẻ là phƣơng thức bán hàng trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng hoặc các tổ chức
kinh tế. Hàng hóa bán lẻ đã ra khỏi lĩnh vực lƣu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá
trị và giá trị sử dụng của hàng hóa đã đƣợc thực hiện. Khối lƣợng khách hàng lớn, khối
lƣợng hàng bán nhỏ, hàng hóa phong phú về mẫu mã, chủng loại và thƣờng xuyên
biến động theo nhu cầu thị trƣờng.

4


Ƣu điểm là doanh nghiẹp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, do vậy
có thể nắm bắt nhanh nhạy đối với sự thay đổi theo nhu cầu, sự thay đổi của thị hiếu
tiêu dùng, từ đó có những biện pháp, phƣơng án thích hợp.
Nhƣợc điểm là khối lƣợng hàng hóa bán ra chậm, thu hồi vốn chậm.
1.1.3.2. Phương thức thanh toán
 Thanh toán bằng tiền mặt: Là phƣơng thức tiêu thụ hàng hóa thu tiền ngay. Khi DN
giao hàng cho khách hàng thì đồng thời khách hàng nộp tiền ngay cho thủ quỹ. Theo
phƣơng thức thanh toán này, khách hàng có cơ hội đƣợc hƣởng chiết khấu theo hóa đơn.
 Thanh tốn khơng dùng tiền mặt
+ Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng: Là phƣơng thức thanh tốn thơng qua
vai trị trung gian của ngân hàng. Ngân hàng sẽ thực hiện việc trích từ tài khoản tiền
gửi theo yêu cầu của ngƣời trả tiền để chuyển vào tài khoản ngƣời thụ hƣởng.

+ Hình thức cơng nợ: Là phƣơng thức mà khách hàng đã chấp nhận thanh toán
nhƣng chƣa thanh toán ngay, khách hàng sẽ thanh toán sau một thời hạn xác định phụ
thuộc vào thỏa thuận hai bên. Hình thức này thƣờng áp dụng cho khách hàng thân
thuộc, khách buôn số lƣợng lớn.
1.1.4. Điều kiện ghi nhận doanh thu
DN chỉ ghi nhận DT tiêu thụ hàng hóa khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
+ DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng
hóa cho khách hàng.
+ DN khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nhƣ ngƣời sở hữu hoặc quyền
kiểm sốt hàng hóa.
+ Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn. Khi hợp đồng quy định ngƣời
mua đƣợc quyền trả lại hàng hóa đã mua theo những điều kiện cụ thể, DN chỉ đƣợc ghi
nhận doanh thu khi những điều kiện cụ thể đó khơng cịn tồn tại và khách hàng khơng
đƣợc quyền trả lại hàng hóa (Trừ trƣờng hợp khách hàng có quyền trả lại hàng hóa
dƣơi hình thức đổi lại để lấy hàng hóa khác).
+ DN đã hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch tiêu thụ hàng hóa.
+ Xác định đƣợc chi phí phát sinh liên quan đến giao dịch tiêu thụ hàng hóa.
1.1.5. Phương pháp tính giá hàng hóa
1.1.5.1. Tính giá hàng hóa nhập kho
* Tính giá hàng hóa mua trong nước
Giá hàng
hóa nhập

=

Giá mua ghi
trên hóa đơn

+


Thuế khơng
+
đƣợc hồn
5

Chi phí thu
mua



Các khoản
giảm trừ khi


kho
Trong đó:

mua
Tổng chi phí thu mua hàng hóa

Chi phí thu mua
phân bổ hàng
trong kỳ

=

Giá trị từng
mặt hàng

x


Tổng số lƣợng hàng hóa

* Tính giá hàng hóa nhập khẩu


Giá nhập kho của hàng hóa nhập khẩu
Giá nhập kho
của hàng NK

=

Giá mua ghi
trên hóa đơn

+

Thuế nhập
khẩu

Thuế
khác

+

+

Chi phí thu
mua


 Giá mua ghi trên hóa đơn của hàng nhập khẩu:
Giá mua ghi trên hóa
đơn (FOB hoặc CIF)

Trị giá ghi trên hóa
đơn thƣơng mại

=

Tỷ giá giao dịch
thực tế

x

 Thuế nhập khẩu:
Thuế nhập khẩu

=

Giá nhập tại cửa
khẩu (CIF)

X

Thuế suất thuế
nhập khẩu

 Thuế giá trị gia tăng đầu vào
Thuế
GTGT


=

Giá nhập tại cửa
nhập khẩu (CIF)

+

Thuế nhập
khẩu

x

Thuế suất
GTGT

1.1.5.2. Tính giá hàng hóa xuất kho
Theo quy định hiện hành, giá xuất kho của hàng hóa có thể thực hiện theo một
trong ba phƣơng pháp sau:
* Phương pháp tính theo giá đích danh: theo phƣơng pháp này căn cứ vào
lƣợng hàng hóa xuất kho, nhập kho của hàng hóa để tính giá trị thực tế xuất kho. Tức
là hàng hóa xuất kho thuộc lơ hàng nào thì lấy đúng giá trị nhập của lơ hàng đó để tính
giá vốn của hàng xuất kho.
* Phương pháp bình qn gia quyền:
+ Phương pháp tính giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ: Theo phƣơng pháp
này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng hóa xuất kho trong kỳ, giá thực tế hàng
xuất kho trong kỳ đƣợc tính theo cơng thức sau:

6



Giá thực tế
hàng xuất kho
trong kỳ

=

Giá trị thực tế
hàng hóa tồn đầu
kỳ

Giá trị thực tế
hàng hóa nhập
trong kỳ

+

x

Số lƣợng hàng hóa
xuất kho trong kỳ

Số lƣợng hàng
Số lƣợng hàng
+
hóa tồn đầu kỳ
hóa nhập trong kỳ
+ Phương pháp bình qn gia quyền sau mỗi lần nhập: Theo phƣơng pháp này,
sau mỗi lần nhập hàng hóa kế tốn phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và
giá trị đơn vị bình qn. Giá trị đơn vị bình qn đƣợc tính theo công thức sau:

Giá trị thực tế từng loại tồn kho sau mỗi
lần nhập
Số lƣợng hàng hóa
x
xuất trong kỳ
Số lƣợng thực tế từng loại tồn kho sau mỗi
lần nhập
Phương pháp nhập trước xuất trước: để tính giá vốn hàng hóa xuất kho dựa

Giá thực tế hàng
xuất kho trong =
kỳ


trên giả định là lô hàng nào nhập kho trƣớc và đơn giá hàng xuất bán là đơn giá hàng
nhập. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ trƣớc tính theo đơn giá nhập lần cuối cùng.
1.2. Kế tốn hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh
1.2.1. Kế tốn hàng hóa
1.2.1.1. Chứng từ sử dụng
Hóa đơn GTGT, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Phiếu giao hàng, Tờ khai hải
quan, Đề nghị thanh toán, Giấy nộp tiền,......
1.2.1.2. Tài khoản sử dụng: TK 156 – Hàng hóa
Kết cấu:
Bên Nợ: Giá trị hàng hóa nhập kho trong kỳ; bị khách hàng trả lại; phát hiện
thừa khi kiểm kê.
Bên Có: Giá trị hàng hóa xuất bán cho khách hàng; chiết khấu thƣơng mại hàng
mua đƣợc hƣởng; trả lại nhà cung cấp; phát hiện thiếu khi kiểm kê.
Số dƣ Nợ: Giá trị mua vào của hàng tồn kho; chi phí thu mua hàng hóa tồn kho
Ngồi ra kế tốn cịn sử dụng một số TK 151, 33312, 3333.....
1.2.1.3. Trình tự hạch tốn

* Kế tốn hàng nhập kho
1. Mua hàng hóa trong nước
1.1. Nhập kho hàng hóa
Nợ TK 156 – Giá trị hàng hóa nhập kho và chi phí thu mua
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào
Có TK 111, 112, 331 – Tổng thanh toán
7


1.2. Mua hàng hóa cuối kỳ chƣa về nhập kho
Nợ TK 151 – Hàng mua đang đi đƣờng
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào (nếu có)
Có TK 111, 112, 331,... – Tổng thanh toán
1.3. Sang kỳ, khi hàng mua đang đi đƣờng về nhập kho ghi:
Nợ TK 156 – Giá trị hàng đi đƣờng về nhập kho
Có TK 151
1.4. Các khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại:
Nợ TK 111, 112, 331,...
Có TK 156 – Giá trị hàng hóa đƣợc giảm
Có TK 133 – Thuế GTGT hàng giảm
1.5. Khoản chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng:
Nợ TK 331
Có TK 111, 112 – Khấu trừ bằng tiền hàng khi thanh tốn
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
1.6. Trƣờng hợp mua hàng bị thiếu so với hóa đơn
Nợ TK 138 – Phải thu khác
Có TK 156 – Giá trị hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê
1.7. Trƣờng hợp hàng thừa so với hóa đơn
Nợ TK 156 – Giá trị hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê
Có TK 338 – Phải trả khác

2. Nhập khẩu trực tiếp hàng hóa
2.1. Đặt ứng trƣớc tiền cho nhà cung cấp bằng ngoại tệ
Nợ TK 331: Số tiền ứng trƣớc (TGGS – Tỷ giá đích danh ghi sổ)
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính ( lỗ tỷ giá)
Có TK 112, 341 (TGTT – Tỷ giá thực tế)
Có TK 515 – Doanh thu tài chính (tỷ giá lãi)
2.2. Sau khi hàng hóa vận chuyển về nƣớc, căn cứ vào Tờ khai hải quan và hợp đồng
kinh tế, kế toán ghi:
Nợ TK 151: Hàng mua đang đi đƣờng
Nợ TK 156: Hàng hóa
Nợ TK 1388: Nếu hàng hóa bị thiếu so với hóa đơn
8


Có TK 331: Phải trả cho Nhà cung cấp
Có TK 3388: Phát hiện hàng thừa so với hóa đơn
2.3. Trong q trình nhập khẩu hàng hóa phát sinh chi phí thu mua, căn cứ vào tờ khai,
hợp đồng kinh tế kế tốn ghi:
Nợ TK 151, 156: Chi phí thu mua hàng nhập khẩu
Có TK 112, 341, 331
2.4. Các chi phí phát sinh th ngồi trong q trình nhập khẩu nhƣ: Chi phí bốc dỡ
hàng, phí vận chuyển, kiểm định hàng hóa,... đƣợc tính vào chi phí mua hàng và phân
bổ cho hàng mua.
Nợ TK 151, 156 – Giá trị chi phí đi kèm
Nợ TK 1331 – Thuế giá trị gia tăng đầu vào
Có TK 111, 112, 331
- Chi phí thuế hàng nhập kho:
Nợ TK 151, 156 – Giá trị hàng hóa nhập kho và chi phí thu mua
Nợ TK 1388 – Nếu thiếu hàng hóa
Có TK 333 (3331, 3332, 3333, 3338) ( TGTT)

2.5. Khi nộp tiền thuế vào Ngân sách Nhà nƣớc – Căn cứ vào giấy nộp tiền.
Nợ TK 333- Các khoản thuế phải nộp
Có TK 111, 112: Số tiền thuế phải nộp vào Ngân sách
* Kế toán hàng xuất kho
1. Khi xuất kho hàng hóa, hàng đƣợc chấp nhận tiêu thụ
- Bút toán phản ánh giá vốn
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng hóa
Có TK 156 : Giá trị hàng hóa tiêu thụ
- Bút tốn phản ánh doanh thu
Nợ TK 111, 112, 131, 136
Có TK 511: Doanh thu hàng hóa tiêu thụ
Có TK 331 – Thuế giá trị gia tăng đầu ra hàng tiêu thụ
2. Trƣờng hợp hàng hóa gửi đi tiêu thụ, ký gửi,...
Nợ TK 157 – Hàng gửi bán
Có 156 – Giá trị hàng hóa gửi tiêu thụ
3. Sau khi bên đại lý, ký gửi,.. xác nhận hàng hóa tiêu thụ hồn thành, kèm hóa đơn thì
ghi nhận doanh thu và giá vốn nhƣ trên.
9


- Bút toán phản ánh giá vốn
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng hóa
Có TK 157: Giá trị hàng hóa tiêu thụ
- Bút toán phản ánh doanh thu
Nợ TK 111, 112, 131, 136
Có TK 511: Doanh thu hàng hóa tiêu thụ
Có TK 331 – Thuế giá trị gia tăng đầu ra hàng tiêu thụ
4. Trƣờng hợp xuất hàng hóa tiêu dùng nội bộ:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh
Nợ TK 241 – Chi phí xây dựng cơ bản

Có TK 156 – Giá trị hàng hóa xuất kho
5. Trƣờng hợp xuất kho hàng hóa biếu tặng, khuyến mại, quảng cáo:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh
Có TK 156 – Giá trị hàng hóa xuất bán
1.2.2. Kế tốn tiêu thụ hàng hóa
1.2.2.1. Kế tốn giá vốn hàng hóa
* Chứng từ sử dụng: Hố đơn GTGT, Phiếu xuất kho, …
* Tài khoản sử dụng: TK 632 – Giá vốn hàng bán
Kết cấu :
Bên Nợ: Giá vốn của lƣợng hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ
Bên Có: Kết chuyển giá trị giá vốn của hàng gửi đi bán nhƣng chƣa xác định là
tiêu thụ; Kết chuyển giá trị sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
TK 632 khơng có số dƣ cuối kỳ.
* Trình tự hạch tốn
TK 151, 156

TK 2994

TK 632
Kết chuyển lãi

Giá vốn hàng hóa

TK 156, 151
Hàng bị trả lại kho
TK 2294

TK 911

Dự phòng giảm giá

Hàng tồn kho

Kết chuyển

10


1.2.2.2. Kế tốn doanh thu tiêu thụ hàng hóa
* Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, Phiếu xuất kho, Uỷ nhiệm thu, phiếu thu,...
* Tài khoản sử dụng: TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản 511 có 4 tài khoản cấp 2:
 TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
 TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm
 TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
 TK 5118: Doanh thu khác
Trong hoạt động kinh doanh thƣơng mại tiêu thụ hàng hóa, sử dụng TK 5111 để
phản ánh doanh thu tiêu thụ hàng hóa.
*

Nội dung: Tài khoản dùng phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

của DN trong một kỳ kế toán của hoạt động kinh doanh.
Kết cấu:
Bên Nợ: Các loại thuế gián thu phải nộp; Các khoản giảm trừ doanh thu; Kết
chuyển doanh thu thuần vào TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Bên Có: Doanh thu tiêu thụ hàng hóa của DN trong kỳ kế tốn
TK 511 khơng có số dƣ cuối kỳ
- Trình tự hạch tốn:
TK 511


TK 111, 112, 131
Các khoản giảm trừ
doanh thu

TK 111,112,131, 136
Doanh thu tiêu thụ
hàng hóa

TK 3331

TK 911

Kết chuyển xác định
kết quả kinh doanh

1.2.2.3.

Kế toán chi phí quản

Thuế GTGT đầu ra

kinh doanh

* Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, phiếu chi, uỷ nhiệm chi, bảng phân bổ lƣơng
và BHXH, bảng khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ CCDC,...
* Tài khoản sử dụng: TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh
TK 642 có 2 tài khoản cấp 2:
 TK 6421 – Chi phí bán hàng
 TK 6422 – Chi phí quản lý DN
11



*

Nội dung: Phản ánh các khoản chi phí phát sinh trong q trình tiêu thụ hàng

hóa và quản lý chi phí kinh doanh.
Chi phí bán hàng bao gồm các chi phí thực tế phát sinh trong q trình tiêu thụ
hàng hóa, bao gồm các chi phí bán vận chuyển, lƣơng nhân viên bộ phận bán hàng và
bảo hiểm của nhân viên bán hàng; khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng,...
Chi phí QLDN bao gồm các chi phí quản lý chung của DN bao gồm các chi phí
về lƣơng và bảo hiểm nhân viên bộ phận QLDN, chi phí văn phòng, khấu hao TSCĐ
dùng cho bộ phận quản lý; tiền th đất, thuế mơn bài;khoản lập dự phịng phải thu
khó địi; dịch vụ mua ngồi và chi phí bằng tiền khác.
Kết cấu:
Bên Nợ: Các chi phí bán hàng và quản lý DN phát sinh trong kỳ;
Bên Có: Các khoản đƣợc ghi giảm chi phí; Kết chuyển chi phí quản lý kinh
doanh vào tài khoản 911
TK 642 khơng có số dƣ cuối kỳ
* Trình tự hạch tốn TK 642
TK 111,112,331,141

TK 111,112

TK 642

Chi phí dịch vụ mua ngồi
Chi phí khác

Các khoản giảm chi phí


TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 334,338
Chi phí nhân viên
TK 911

TK 242
Phân bổ chi phí trả trƣớc
Kết chuyển chi phí
TK 156,153
Biếu tặng,
quảng cáo, khuyến mãi

1.2.3. Kế tốn xác định kết quả kinh doanh
12


1.2.3.1.

Kế tốn chi phí tài chính

* Chứng từ sử dụng: Uỷ nhiệm chi, giấy báo nợ, chứng từ giao dịch,..
* Tài khoản sử dụng: TK 635 – Chi phí tài chính
* Nội dung: Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính bao
gồm: Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi thuê tài sản th tài chính; Chiết
khấu thanh tốn cho ngƣời mua; Các khoản lỗ do thanh lý, nhƣợng bán các khoản đầu
tƣ, Lỗ tỷ giá ngoại tệ ...

Kết cấu:
Bên Nợ: Các khoản chi phí tài chính phát sinh trong kỳ
Bên Có: Các khoản đƣợc ghi giảm chi phí tài chính; Cuối kỳ kế tốn, kết
chuyển sang TK 911
TK 635 khơng có số dƣ cuối kỳ
*Trình tự hạch tốn TK 635
TK 111,112,131

TK 299

TK 635

Chiết khấu thanh tốn cho
Khách hàng

Hồn nhập dự phịng

TK 121, 128

giảm giá chứng khốn
Chi phí lỗ do bán
chứng khốn

TK 112, 341

TK 911
Lãi tiền vay/ Lỗ tỷ giá
Kết chuyển chi phí
TK 229
Lập dự phịng giảm giá

Chứng khốn kinh doanh

1.2.3.2. Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính
* Chứng từ sử dụng: Giấy báo có ngân hàng, sổ phụ ngân hàng, bảng tính lãi...
* Tài khoản sử dụng: TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
* Nội dung: Ngồi doanh thu từ hoạt động CCDV, DN còn phát sinh doanh thu từ
hoạt động tài chính, chủ yếu là lãi tiền gửi ngân hàng và lãi do chênh lệch tỷ giá.
Kết cấu:
13


Bên Nợ:Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang TK 911
Bên Có: Các khoản doanh thu từ hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ
TK 515 khơng có số dƣ cuối kỳ
* Trình tự hạch tốn:
TK 911

TK 111,112,131

TK 515

Tiền lãi, cổ tức, lợi
nhuận từ hoạt động tài
chính
Kết chuyển doanh thu
hoạt động tài chính

TK 121, 228
Lãi đầu tƣ cổ phiếu, trái phiếu
mua bổ sung

TK 111, 112, 331
Chiết khấu thanh toán đƣợc
hƣởng
Định kỳ kết chuyển lãi,
bán hàng trả chậm, trả góp

TK 338

1.2.3.3. Kế tốn chi phí khác và thu nhập khác
1.2.3.3.1. Kế tốn chi phí khác:
* Chứng từ sử dụng: Biên bản thanh lý, hóa đơn GTGT, phiếu chi…
* Tài khoản sử dụng: TK 811 – Chi phí khác
*

Nội dung: Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các sự

kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thơng thƣờng của DN. Chi phí khác
của DN gồm: GTCL của TSCĐ bị phá dỡ, thanh lý và nhƣợng bán, Tiền phạt phải trả
do vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt vi phạm hành chính; Các khoản chi phí khác.
Kết cấu:
Bên Nợ: Các khoản chi phí khác phát sinh.
Bên Có: Cuối kỳ, kết chuyển vào tài khoản 911
TK 811 khơng có số dƣ cuối kỳ
1.3.3.3.2. Kế tốn thu nhập khác:
* Chứng từ sử dụng: Giấy nộp tiền vào Ngân sách, Biên bản thanh lý tài sản, hóa đơn
GTGT, phiếu thu,…
* Tài khoản sử dụng: TK 711 – Thu nhập khác
14



* Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác ngồi hoạt
động SXKD thơng thƣờng của DN, gồm: Thu nhập từ nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ;
Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng ...
Kết cấu:
Bên Nợ: Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong
kỳ sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Bên Có: Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.
TK 711 khơng có số dƣ cuối kỳ
* Trình tự hạch tốn TK 811
TK 111, 112

TK 811

TK 4211

Các chi phí phát sinh
Kết chuyển tiền chậm
TK 211,213

nộp thuế năm trƣớc

Thanh lý, nhƣợng bán
TK 333, 338

TK 911
Khoản thuế bị phạt do

Kết chuyển chi phí

vi phạm HĐ KT


* Trình tự hạch tốn TK 711
TK 911

TK 111,112,131

TK 711
Kết chuyển

Thu nhập từ thanh lý,

thu nhập khác

nhƣợng bán TSCĐ

TK 3331

TK 152,156,211
Nhận viện trợ, biếu tặng
TK 331,338
Các khoản công nợ
không xác định đƣợc chủ

15


1.2.3.4. Kế tốn chi phí thuế thu nhập DN
* Chứng từ sử dụng: Tờ khai tạm tính thuế thu nhập DN, Giấy báo Nợ,...
* Tài khoản sử dụng: TK 821 – Chi phí thuế thu nhập DN
* Nội dung: Phản ánh chi phí thuế TNDN trong kỳ kinh doanh.

Kết cấu:
Bên Nợ: Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành phát sinh trong năm
Bên Có: Kết chuyển thuế thu nhập DN phải nộp sang TK 911
TK 821 khơng có số dƣ cuối kỳ
*

Cách tính thuế TNDN:
Thuế TNDN = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN hiện hành
Trong đó:
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - ( Thu nhập miễn thuế + Các khoản lỗ)
Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu – Chi phí) + (Thu nhập khác – Chi phí khác)

* Trình tự hạch tốn:
TK 3334

TK 911

TK 821
Kết chuyển chi phí

Thuế TNDN tạm nộp hoặc
chênh lệch tạm nộp
nhỏ hơn số đã nộp

1.2.3.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
* Tài khoản sử dụng: TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
* Tài khoản liên quan: TK 421 – Lợi nhuận chƣa phân phối
* Nội dung: Phản ánh kết quả của quá trình hoạt kinh doanh của DN sau một kỳ kế
toán, đồng thời phản ánh hiệu quả hoạt động của DN
Kết cấu:

Bên Nợ: Giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ; Chi phí hoạt động tài
chính, chi phí thuế TNDN và chi phí khác; Chi phí quản lý kinh doanh; Kết chuyển lợi
nhuận
Bên Có: Doanh thu thuần về tiêu thụ hàng hóa trong kỳ; Doanh thu HĐTC,
doanh thu khác và các khoản ghi giảm thuế TNDN; Kết chuyển lỗ.
TK 911 khơng có số dƣ cuối kỳ

16


* Phương pháp xác định kết quả kinh doanh:
Hoạt động xác định KQKD tại DN đƣợc xác định theo công thức sau:
KQKD = ( Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán )
+ (Doanh thu HĐTC – CPTC )
+ ( Thu nhập khác – Chi phí khác) – Chi phí quản lý kinh doanh.
Lợi nhuận kế toán sau
thuế chƣa phân phối

=

Lợi nhuận trƣớc
thuế



Chi phí thuế TNDN hiện
hành

* Trình tự hạch tốn:
TK 632,635,642,811


TK 911

Kết chuyển chi phí

TK 511, 515, 711

Kết chuyển doanh thu và
Thu nhập khác

TK 821
Kết chuyển chi phí
thuế TNDN
TK 421
TK421

Kết chuyển lỗ
Kết chuyển lãi

17


CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG CHIẾN THẮNG
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty
2.1.1. Lịch sử hình thành của Cơng ty
* Thơng tin chung:
 Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Công nghệ Ứng dụng Chiến Thắng
 Tên tiếng Anh: VICTORY APPLIED TECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY
 Trụ sở chính: Số 111, nhà A3, tập thể Đầm Trấu, Phƣờng Bạch Đằng, Quận Hai Bà

Trƣng, Thành phố Hà Nội
 Tên giao dịch: VINOTECH., JSC
 Mã số thuế: 0101513174
 Đại diện pháp luật: ơng Phạm Hồng Dƣơng
 Vốn điều lệ: 5.000.000.000 tỷ đồng
 Giấy phép kinh doanh: số 0101513174, Ngày 08 tháng 07 năm 2004 do Chi cục
Thuế Thành phố Hà Nội cấp.
* Qúa trình phát triển
Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Ứng dụng chính thức đi vào hoạt động từ ngày 02
tháng 08 năm 2004. Khi mới thành lập cho đến nay với nhiệm vụ cung ứng hàng hóa
ra thị trƣờng phục vụ nhu cầu ngƣời tiêu dùng trong nƣớc.
Qua hơn 15 năm thành lập, Công ty đã cố gắng, phấn đấu vƣợt qua nhiều khó
khăn Cơng ty đã và đang ngày càng khẳng định đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng và trong
lòng ngƣời tiêu dùng, tạo nền tảng để phát triển trong tƣơng lai. Năm 2018, Công ty
thành lập chi nhánh đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh với ngƣời đại diện là bà
Phạm Hồng My và nhanh chóng thu hút đƣợc lƣợng khách hàng tại khu vực phía
Nam. Năm 2020, Cơng ty chính thức thành lập chi nhánh thứ hai tại Miền Trung –
Thành phố Đà Nẵng cung ứng hàng hóa chủ yếu cho khu vực Miền Trung đáp lại sự
tín nhiệm cua ngƣời tiêu dùng.
2.1.2. Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh
Công ty là đơn vị chuyên bán buôn, bán lẻ và phân phối các mặt hàng:
 Con giống (cá Koi)
 Máy bơm, vật liệu lọc thức ăn cho cá Koi
 Các thiết bị hỗ trợ nhập khẩu từ Hà Lan, Mỹ, Nhật Bản, Singapore.
18


×