Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nghiên cứu công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần phát triển sản xuất và thương mại tuấn minh, hà nội (khóa luận kinh tế và quản trị kinh doanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 70 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ THƢƠNG MẠI TUẤN MINH, HÀ NỘI

NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 7340301

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Mai Hương
Sinh viên thực hiện

: Văn Thị Thanh Nguyên

Mã sinh viên

: 1654040392

Lớp

: K61-KTO

Khóa

: 2016 - 2020

Hà Nội, 2020

i




LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ ThS.
Nguyễn Thị Mai Hƣơng, đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá trình viết Báo cáo
tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ Trƣờng Đại Học Lâm nghiệp đã tận
tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập. Với vốn kiến thức đƣợc
tiếp thu trong q trình học khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu khóa
luận mà cịn là hành trang q báu để em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự
tin.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công Ty CPPT Sản Xuất Và
Thƣơng Mại Tuấn Minh đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập
tại Công Ty.
Cuối cùng em kính chúc q Thầy, Cơ dồi dào sức khỏe và thành cơng
trong sự nghiệp cao q. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Công Ty
CPPT Sản Xuất và Thƣơng Mại Tuấn Minh luôn dồi dào sức khỏe, đạt đƣợc
nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.
Sinh viên
Văn Thị Thanh Nguyên

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC VIẾT TẮT................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... v
DANH MUC SƠ ĐỒ ........................................................................................ vi

LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TRONG DOANH NGHIỆP.......................... 1
1.1 Một số vấn đề chung về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ................ 1
1.1.1 Khái niệm về tiền lƣơng ............................................................................ 1
1.1.2.Khái niệm về các khoản trích theo lƣơng. .................................................. 2
1.2. Vai trị và ý nghĩa của tiền lƣơng. ................................................................ 3
1.2.1 Vai trò của tiền lƣơng. ............................................................................... 3
1.2.2.Ý nghĩa của tiền lƣơng............................................................................... 3
1.3.Các hình thức trả lƣơng. ............................................................................... 4
1.3.1 Trả lƣơng theo thời gian ............................................................................ 4
1.3.2.Trả lƣơng theo sản phẩm. .......................................................................... 6
1.3.3.Hình thức lƣơng khốn .............................................................................. 6
1.4. Mức trích lập các khoản trích theo lƣơng..................................................... 7
1.5. Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ........................................ 8
1.5.1.Nhiệm vụ của kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. ............... 8
1.5.2.Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng. ..................................................... 9
CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CPPT SẢN XUẤT VÀ THƢƠNG MẠI TUẤN
MINH............................................................................................................... 17
2.1. Giới thiệu tổng quát về Công ty CPPT sản xuất và Thƣơng Mại Tuấn Minh. ... 17
2.1.1 Sơ lƣợc về cơng ty, q trình hình thành và phát triển. ............................ 17
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty. ............................................ 20
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ một máy kế tốn Cơng ty........................................ 21
2.1.4. Chính sách kế tốn hiện đang áp dụng tại công ty. ................................. 22
2.1.5 Đặc điểm lao động của Công ty ............................................................... 23
ii


2.1.6 Tình hình cơ sở vật chất của Cơng ty. ...................................................... 25

2.1.7. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty trong 3 năm từ năm 2017 – 2019. 26
2.1.8. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây trong giai
đoạn từ 2017 – 2019. ........................................................................................ 28
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HỒN THIỆN .. 31
CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƢƠNG TẠI CƠNG TY CPPT SẢN XUẤT VÀ THƢƠNG MẠI TUẤN
MINH............................................................................................................... 31
3.1 Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ...... 31
3.1.1 Các hình thức trả lƣơng tại Cơng ty. ........................................................ 31
3.1.2 Kế tốn tiền lƣơng tại Cơng ty. ................................................................ 31
3.2 Kế tốn các khoản trích theo lƣơng tại Công ty cổ phần phát triển sản xuất
và thƣơng mại Tuấn Minh ................................................................................ 40
3.2.1 Hạch tốn các khoản trích theo lƣơng và ví dụ minh họa ........................ 40
3.3 Giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lƣơng và các khoản
trích theo lƣơng tại Cơng ty cổ phần phát triển sản xuất và thƣơng mại Tuấn
Minh................................................................................................................. 46
3.3.1 Đánh giá chung về công tác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại
cơng ty. ............................................................................................................ 46
3.3.2 Ƣu điểm .................................................................................................. 47
3.3.3 Nhƣợc điểm. ............................................................................................ 47
3.3.4 Một số đề xuất hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng tại Cơng ty cổ phần phát triển sản xuất và thƣơng mại Tuấn Minh. 48
KẾT LUẬN CHUNG ....................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 51
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 52
Đơn vị: Công ty cổ phần phát triển sản xuất và thƣơng mại Tuấn Minh ........... 53

iii



DANH MỤC VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Diễn giải

1

BHXH

Bảo hiểm xã hội

2

BHYT

Bảo hiểm y tế

3

CNSX

Cơng nhân sản xuất

4

CNV


Cơng nhân viên

5

GTCL

Giá trị cịn lại

6

GTGT

Giá trị gia tăng

7

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

8



9

NLĐ

10


QLDN

11

TĐPTLH

Tốc độ phát triển liên hồn

12

TĐPTLHBQ

Tốc độ phát triển bình qn

13

TL

14

TLNP

Tiền lƣơng nghỉ phép

15

TSCĐ

Tài sản cố định


16

UBND

Ủy ban nhân dân

17

XDCB

Xây dựng cơ bản

Lao động
Ngƣời lao động
Quản lý doanh nghiệp

Tiền lƣơng

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Đặc điểm lao động của Công ty đến 31 12 2019 .............................. 24
Bảng 2.2: Cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty ( Tính đến 31/12/2019) ............. 25
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm từ
2017- 2019 ....................................................................................................... 28
Bảng 2.5: Bảng trích các khoản trích theo lƣơng của công nhân viên vào tiền
lƣơng(31/12/2019) ........................................................................................... 41

v



DANH MUC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lƣơng, tiền thƣởng ........................... 14
Sơ đồ 1.2 Kế tốn trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho cơng nhân................... 15
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lƣơng ...................... 16
Sơ đồ 2.1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty...................................................... 20

vi


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Tiền lƣơng là phần thu nhập của ngƣời lao động trên cơ sở số lƣợng và
chất lƣợng lao động trong khi thực hiện công việc của bản thân ngƣời lao động
theo cam kết giữa chủ doanh nghiệp và ngƣời lao động. Đối với doanh nghiệp
thì tiền lƣơng là một khoản chi phí sản xuất. Việc hạch toán tiền lƣơng đối với
doanh nghiệp phải thực hiện một cách chính xác, hợp lý. Tiền lƣơng đƣợc trả
đúng với thành quả lao động sẽ kích thích ngƣời lao động làm việc, tăng hiệu
quả cho doanh nghiệp, thúc đẩy tinh thần hăng say làm việc, sáng tạo trong q
trình lao động. Ngồi tiền lƣơng chính mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng thì các
khoản tiền lƣơng, phụ cấp, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ là các quỹ xã hội mà
ngƣời lao động đƣợc hƣởng, nó thể hiện sự quan tâm của xã hội, của doanh
nghiệp đến từng thành viên trong doanh nghiệp.
Tiền lƣơng luôn là vấn đề đƣợc xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế
và xã hội to lớn của nó.
Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lƣơng là một phần không
nhỏ của chi phí sản xuất. Nếu dooanh nghiệp vận dụng chế độ tiền lƣơng hợp lý
sẽ tạo động lực tăng năng suất lao động,…
Tiền lƣơng có vai trị tác dụng là địn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến

ngƣời lao động. Chi phí nhân cơng chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong tổng số
chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tăng cƣờng
công tác quản lý lao động, cơng tác kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo
lƣơng cần chính xác, kịp thời để đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động, tiết
kiệm chi phí nhân công, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Đối với doanh nghiệp lao động tiền lƣơng có một ý nghĩa vơ cùng quan
trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản
thân và gia đình. Do đó tiền lƣơng có thể là động lực thúc đẩy ngƣời lao động
tăng năng suất lao động nếu họ đƣợc trả đúng theo sức lao động họ đóng góp,


nhƣng cũng có thể làm giảm năng suất lao động khiến cho q trình sản xuất
chậm lại, khơng đạt hiệu quả nếu tiền lƣơng đƣợc trả thấp hơn sức lao động của
ngƣời lao động bỏ ra. Ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lƣơng là sự cụ thể hơn
của quá trình phân phối của cải vật chất do chính ngƣời lao động làm ra. Vì vậy,
việc xây dựng tháng lƣơng, bảng lƣơng, lựa chọn các hình thức trả lƣơng hợp lý
để cho tiền lƣơng vừa là khoản thu nhập cho ngƣời lao động để đảm bảo nhu cầu
của cải vật chất lẫn tinh thần, đồng thời làm cho tiền lƣơng trở thành động lực
thúc đẩy ngƣời lao động làm việc tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn với cơng
việc thực sự là việc làm cần thiết. Chính sách tiền lƣơng đƣợc vận dụng linh
hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất
kinh doanh và phụ thuộc tính chất hay loại hình kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp “ Cơng ty cổ phần phát triển sản xuất và thƣơng mại Tuấn Minh” với
nhiệm vụ là một cơng ty cổ phần vì thế đƣợc xây dựng một cơ chế trả lƣơng phù
hợp, hạch toán đúng, đủ và thanh toán kịp thời 1 ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế
cũng nhƣ về mặt chính trị. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề trên em
đã lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công ty cổ phần phát triển sản xuất và thương mại Tuấn
Minh, Hà Nội”.
Trong thời gian thực tập và làm báo thực tập tại “ Công ty cổ phần phát

triển sản xuất và thƣơng mại Tuấn Minh” em đã có cơ hội và điều kiện đƣợc tìm
hiểu và nghiên cứu thực trạng về kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo
lƣơng tại Cơng ty.
Cơng ty đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố và mở mang hơn cho em
những kiến thức em đã đƣợc học tại trƣờng mà em chƣa có điều kiện để áp dụng
thực hành.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
- Mục tiêu chung:
Nghiên cứu thực trạng hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng tại “ Cơng ty cổ phần phát triển sản xuất và thƣơng mại Tuấn Minh”.


Từ đó, để hiểu sâu về lý thuyết và có cái nhìn thực tế hơn về kế tốn tiền lƣơng
và các khoản trích theo lƣơng.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.
+ Tìm hiểu đƣợc đặc điểm cơ bản và kết quả kinh doanh của Công ty
CPPT sản xuất và thƣơng Mại Tuấn Minh.
+ Phản ánh thực tế hạch tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ở
doanh nghiệp
+ Nhận xét đánh giá chung và đề xuất một số biện pháp nhằm hồn thiện
cơng tác hạch tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại doanh nghiệp.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu:
Cơng tác kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Cơng ty cổ
phần phát triển sản xuất và thƣơng mại Tuấn Minh, Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:
+) Về mặt thời gian:
Số liệu kế toán liên quan đến tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng và tình
hình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2017 2019, số liệu cơng tác kế tốn tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng trong tháng

12 năm 2019.
+) Về mặt không gian:
 Công Ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất & Thƣơng Mại Tuấn Minh
 Trụ sở giao dịch chính: Km 26, QL 6A, Xã Trƣờng Yên, Huyện
Chƣơng Mỹ, Hà Nội
4. Nội dung nghiên cứu.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơng tác kế tốn tiền lƣơng và khoản trích
theo lƣơng trong công ty.
- Nghiên cứu thực trạng công tác kế tốn tiền lƣơng và khoản trích theo
lƣơng của Cơng ty cổ phần phát triển sản xuất và thƣơng mại Tuấn Minh.


- Đề xuất một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền
lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Cơng ty cổ phần phát triển sản xuất và
thƣơng mại Tuấn Minh.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê mô tả:
+ Phƣơng pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu sẵn có trên sổ sách của
công ty Công ty cổ phần phát triển sản xuất và thƣơng mại Tuấn Minh; trên báo
cáo; giáo trình; bài giảng;…
+ Phƣơng pháp so sánh: So sánh 3 năm tài chính để thấy đƣợc sự thay đổi
về cơng tác kế tốn tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng của công ty.
+ Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các nhà quản lý; nhân
viên có chun mơn, nghiệp vụ
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:
+ Phƣơng pháp phân tích: phân tích các chỉ tiêu đánh giá liên quan đến kế
tốn tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng, từ đó phân tích cơ bản qua hoạt động
sản xuất kinh doanh; tài sản; nguồn vốn của công ty.
+ Phƣơng pháp xử lý số liệu: sử dụng phần mềm Word, Excel, máy tính
casio để tính tốn các số liệu

- Phương pháp kế thừa:
+ Kế thừa tài liệu đã cơng bố có liên quan tại cơng ty, kế thừa khóa luận,
giáo trình có liên quan tại Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp
Phƣơng pháp nghiên cứu ở đây chủ yếu thu thập từ phịng hành chính và
phịng kế tốn tài vụ của cơng ty để tìm hiểu về tiền lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng tại “Cơng ty cổ phần phát triển sản xuất và thƣơng mại Tuấn Minh”.
+ Bảng tổng hợp lƣơng
+ Bảng tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
+ ….


6. Kết cấu của đề tài.
- Gồm 3 chương:
Chƣơng I:Cở sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương trong doanh nghiệp.
Chƣơng II: Đặc điểm cơ bản và kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty
cổ phần phát triển sản xuất và thương mại Tuấn Minh.
Chƣơng III: Thực trạng và giải giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác
kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty cổ phần phát triển
sản xuất và thương mại Tuấn Minh.


CHƢƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƢƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Một số vấn đề chung về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
1.1.1 Khái niệm về tiền lương
Trong nền kinh tế thị trƣờng, sức lao động đƣợc nhìn nhận nhƣ một thứ
hàng hóa đặc biệt, nó có thể sáng tạo ra giá trị từ q trình lao động sản xuất. Do
đó, tiền lƣơng chính là giá cả sức lao động, khoản tiền mà ngƣời sử dụng lao

động và ngƣời lao động thỏa thuận là ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao
động theo cơ chế thị trƣờng cũng chịu sự chi phối của pháp luật nhƣ luật lao
động, hợp đồng lao động, …
Có nhiều định nghĩa khác nhau về tiền lƣơng ví dụ nhƣ:
- Ở Pháp: “Sự trả cơng đƣợc hiểu là tiền lƣơng, hoặc lƣơng bổng cơ bản,
bình thƣờng hay tối thiểu và mọi thứ lợi ích, đƣợc trả trực tiếp hay gián tiếp
bằng tiền hay hiện vật, mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động theo
việc làm của ngƣời lao động”.
- Ở Nhật Bản:Tiền lƣơng là thù lao bằng tiền mặt và hiện vật trả cho
ngƣời làm công một cách đều đặn, cho thời gian làm việc hoặc cho lao động
thực tế, cùng với thù lao cho khoảng thời gian không làm việc, nhƣ là nghỉ mát
hàng năm, các ngày nghỉ có hƣởng lƣơng hoặc nghỉ lễ. Tiền lƣơng khơng tính
đến những đóng góp của ngƣời thuê lao động đối với bảo hiểm xã hội và quỹ
hƣu trí cho ngƣời lao động và phúc lợi mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng nhờ có
những chính sách này . Khoản tiền đƣợc trả khi nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp
đồng lao động cũng không đƣợc coi là tiền lƣơng.
- Ở Việt Nam cũng có nhiều khái niệm khác nhau về tiền lƣơng. Một số
khái niệm về tiền lƣơng có thể đƣợc nêu ra nhƣ sau:
+) “Tiền lƣơng là giá cả sức lao động đƣợc hình thành qua thỏa thuận
giữa ngƣời sử dụng sức lao động và ngƣời lao động phù hợp với quan hệ cung
cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trƣờng”.
1


+ ) “Tiền lƣơng là khoản tiền mà ngƣời lao động nhận đƣợc khi họ đã
hoàn thành hoặc sẽ hoàn thành một cơng việc nào đó, mà cơng việc đó không bị
pháp luật ngăn cấm” .
+) “Tiền lƣơng là khoản thu nhập mang tính thƣờng xuyên mà nhân viên
đƣợc hƣởng từ công việc”, “Tiền lƣơng đƣợc hiểu là số lƣợng tiền tệ mà ngƣời
sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động khi họ hồn thành cơng việc theo chức

năng, nhiệm vụ đƣợc pháp luật quy định hoặc hai bên đã thỏa thuận trong hợp
đồng lao động”.
Nói cách khác, tiền lƣơng là số tiền mà ngƣời lao động nhận đƣợc từ
nguồn sử dụng lao động thanh toán tƣơng đƣơng với số lƣợng và chất lƣợng lao
động mà họ đã tiêu hao để tạo ra của cải vật chất hoặc các giá trị có ích khác.
1.1.2.Khái niệm về các khoản trích theo lương.
Cùng với việc chi trả tiền lƣơng, ngƣời sử dụng lao động cịn phải trích
một só tiền nhất định tính theo tỷ lệ phần trăm ( % ) của tiền lƣơng để hình
thành các quỹ theo chế độ quy định nhằm đảm bảo lợi ích của ngƣời lao động.
Đó là các khoản trích theo lƣơng, đƣợc thực hiện theo chế độ tiền lƣơng ở nƣớc
ta, bao gồm:
- Quỹ bảo hiểm xã hội( BHXH) : nhà nƣớc quy định doanh nghiệp phải
trích lập bằng 32% mức lƣơng tối thiểu và hệ số lƣơng của ngƣời lao động,
trong đó 21,5% trích vào chi phí kinh doanh của đơn vị, 10,5% ngƣời lao động
phải nộp từ thu nhập của mình. Quỹ BHXH dùng chi: BHXH thay lƣơng trong
thời gian ngƣời lao động đau ốm, nghỉ chế độ thai sản, tai nạn lao động không
thể làm việc tại doanh nghiệp, chi trợ cấp hƣu trí cho ngƣời lao động về nghỉ
hƣu trợ cấp tiền tuất, trợ cấp bồi dƣỡng cho ngƣời lao động khi ốm đau, thai sản,
bệnh nghề nghiệp.
- Quỹ BHYT : đƣợc sử dụng để thanh toán các khoản khám chữa bệnh,
viện phí, thuốc thang… cho ngƣời lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Tỷ
lệ trích nộp là 4,5% trên tổng tiền lƣơng cơ bản, trong đó 3% tính vào chi phí
SXKD, cịn 1,5% khấu trừ vào lƣơng của ngƣời lao động.
2


- Kinh phí cơng đồn: dùng để chi tiêu cho các hoạt động cơng đồn. Tỷ lệ
trích nộp là 2% trên tổng tiền lƣơng thực tế, đƣợc tính tồn bộ vào chi phí SXKD.
Các quỹ trên doanh nghiệp phải trích lập và thu nộp đầy đủ hàng quý. Một
phần các khoản chi thuộc quỹ bảo hiểm xã hội doanh nghiệp đƣợc cơ quan quản

lý uỷ quyền cho hộ trên cơ sở chứng từ gốc hợp lý nhƣng phải thanh toán quyết
tốn khi nộp các quỹ đó hàng q cho các cơ quan quản lý chúng các khoản chi
phí trên chỉ hỗ trợ ở mức tối thiểu nhằm giúp đỡ ngƣời lao động trong trƣờng
hợp ốm đau , tai nạn lao động.
1.2. Vai trò và ý nghĩa của tiền lƣơng.
1.2.1 Vai trị của tiền lương.
Tiền lƣơng duy trì thúc đẩy và tái sản xuất lao động. Trong mỗi doanh
nghiệp hiện nay muốn tồn tại, duy trì hay phát triển thì tiền lƣơng cũng là vấn đề
đáng đƣợc quan tâm. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, nếu doanh nghiệp
nào có chế độ lƣơng hợp lý thì sẽ thu hút đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng tốt.
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lực lƣợng lao động
nhất định tùy theo quy mô, yêu cầu sản xuất cụ thể. Chi phí về tiền lƣơng là một
trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp
sản xuất ra. Vì vậy, sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm chi phí về
lao động sống (lƣơng), do đó góp phần hạ giá thành sản phẩm , tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh
thần cho ngƣời lao động.
Tiền lƣơng khơng phải là vấn đề chi phí nội bộ từng doanh nghiệp, thu
thập đối với ngƣời lao động mà nó cịn là một vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội
mà chính phủ của mỗi quốc gia cần phải quan tâm.
1.2.2.Ý nghĩa của tiền lương.
Tiền lƣơng là khoản thu thập đối với mỗi ngƣời lao dộng và nó có ý nghĩa
hết sức quan trọng, ngồi đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nó cịn giúp con
ngƣời lao động yêu nghề, tận tâm với công việc, hăng hái tham gia sản xuất. Tất

3


cả mọi chi tiêu trong gia đình cũng nhƣ ngồi xã hội đều xuất phát từ tiền lƣơng
chính sức lao động của họ bỏ ra.

- Ý nghĩa của tiền lƣơng:
 Tiền lương đối với người lao động.
Thực tế cho thấy rằng ngƣời lao động luôn luôn quan tâm tới tiền lƣơng
bởi lẽ đó là thu nhập để giúp họ ổn định cuộc sống. Việc ngƣời lao động đƣợc
trả với mức lƣơng cao thì họ sẽ tích cực lao động, tinh thần làm việc hăng say,…
Và việc tiền lƣơng cao hay thấp cũng ảnh hƣởng đến địa vị, trình độ
chun mơn,…Nó phản ánh năng lực thực sự của mình.
 Tiền lương đối với doanh nghiệp.
Với một doanh nghiệp, để duy trì và phát triển thì chính sách quản lý tiền
lƣơng là điều rất quan trọng, nó ảnh hƣởng đến mức độ cạnh tranh của doanh
nghiệp. Mọi chi phí tài chính đều đƣợc quản lý hợp lý. Bởi lẽ duy trì tiền lƣơng
của nhân viên thu hút lao động giỏi xứng đáng với thực lực của họ.
Ngồi ra tiền lƣơng cịn là công cụ hƣu hiệu để xây dựng nguồn lực và đó
cũng là cách để quản lý nguồn lao động trong doanh nghiệp.
 Tiền lương ảnh hưởng tới xã hội.
Nhƣ thực tế cho thấy tiền lƣơng là thu nhập của ngƣời lao động và họ sử
dụng đồng tiền đó để sinh hoạt trong cuộc sống của mình. Tiền lƣơng bản chất
là để duy trì sự sống của con ngƣời. Việc duy trì ấy là cơng việc thƣờng nhật
nhƣ chi tiêu về ăn uống, may mặc,…Đó là yếu tố xã hội, trao đổi sản phẩm hàng
hóa nhu cầu cần thiết bằng những đồng tiền mình làm ra. Ngồi ra tiền lƣơng
phần nào đã đóng góp vào thu nhập quốc dân vì thế nó ảnh hƣởng trực tiếp tới
yếu tố xã hội.
1.3.Các hình thức trả lƣơng.
1.3.1 Trả lương theo thời gian
 Khái niệm: Là tiền lƣơng tính trả cho ngƣời lao động theo thời gian làm
việc, cấp bậc công việc và tháng lƣơng cho ngƣời lao động. Tiền lƣơng tính theo thời
gian có thể thực hiện tính theo tháng, tuần, ngày, giờ làm việc của ngƣời lao động.
4



 Tiền lƣơng tháng: là tiền lƣơng phải trả cho cơng nhân viên theo tháng,
bậc lƣơng đƣợc tính theo thời gian là một tháng.
Lƣơng tháng = Tiền lƣơng ngày

x

Số ngày làm việc thực tế
của ngƣời lao động trong 1 tháng

 Tiền lƣơng tuần: là khoản tiền đƣợc trả cho một tuần làm việc.

-

- Công thức:
Mức lƣơng tháng x 12

Lƣơng tuần =

52 tuần

Tiền lƣơng ngày: là tiền lƣơng trích cho ngƣời lao động theo mức lƣơng
ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng.
- Công thức:
Tiền lƣơng ngày =

Tiền lƣơng cơ bản 1 tháng
Số ngày làm việc theo quy định 1 tháng

 Tiền lƣơng giờ: là tiền lƣơng trả cho một giờ làm việc, thƣờng đƣợc áp
dụng để trả lƣơng cho ngƣời trực tiếp không hƣởng lƣơng theo sản phẩm.

- Công thức:
Lƣơng giờ =

Mức lƣơng ngày
Số giờ làm việc trong ngày

- Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x 150% x số giờ làm thêm.
- Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x 200% x số giờ làm thêm.
- Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x 300% x số giờ làm thêm.
* Mức lương làm thêm giờ được xác định:
+ Mức 150% áp dụng đối với làm thêm giờ trong ngày làm việc.
+ Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần.
+ Mức 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào các ngày lễ, ngày nghỉ có
hƣởng lƣơng theo quy định

5


1.3.2.Trả lương theo sản phẩm.
Tiền lƣơng theo sản phẩm đƣợc trả cho ngƣời lao động hƣởng lƣơng theo
sản phẩm, căn cứ vào mức độ hoàn thành số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm theo
định mức lao động và đơn giá sản phẩm đƣợc giao.
Đây là hình thức trả lƣơng gắn chặt với năng suất lao động với thù lao lao
động, có tác dụng khuyến khích ngƣời lao động nâng cao năng suất lao động
góp phần tăng sản phẩm.
Lƣơng sản phẩm = Đơn giá sản phẩm x Số lƣợng sản phẩm hoàn thành
Ƣu điểm: chú ý đến chất lƣợng của ngƣời lao động, gắn ngƣời lao động với
kết quả cuối cùng, tác dụng kích thích ngƣời lao động tăng năng suất lao động.
Nhƣợc điểm: tính tốn phức tạp, chỉ áp dụng đƣợc với cơng ty sản xuất
ra sản phẩm rõ ràng.

1.3.3.Hình thức lương khốn
Hình thức trả lƣơng khốn là hình thức trả lƣơng theo hợp đồng giao
khốn. Có ba phƣơng pháp khốn:
+ Khoá quỹ lương: phƣơng pháp này áp dụng cho trƣờng hợp không thể
định mức cho từng bộ phận cụ thể. Ƣu điểm là ngƣời lao dộng biết trƣớc đƣợc
số tiền mình nhận đƣợc sau khi hồn thành cơng việc nên sẽ chủ động sắp xếp
hồn thành cơng việc. Nhƣợc điểm phƣơng pháp này là dễ gây hiện tƣợng là
mẩu để hồn thành cơng việc.
+ Khốn thu nhập: tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động khơng nằm trong
chi phí mà nằm trong thu nhập của doanh nghiệp. Vì vậy, ngƣời lao động sẽ
quan tâm không chi đến công việc lao độngđã hoàn thành của họ mà phải quan
tâm đến hoạt động sản xuất, thu nhập của cơng ty. Hình thức này chỉ phù hợp
với công ty cổ phần mà đa số cổ đơng là ngƣời lao động trong cơng ty.
+ Khốn cơng việc: theo hình thức này, tiền lƣơng sẽ đƣợc tính cho mỗi
cơng việc hoặc khối lƣợng sản phẩm hồn thành.
Tiền lƣơng khốn
cơng việc

=

Mức lƣơng quy định cho
từng CV
6

X

Khối lƣợng cơng
việc hồn thành



1.4. Mức trích lập các khoản trích theo lƣơng.
* Bảo hiểm xã hội(BHXH)
BHXH chính là các khoản tính vào chi phí để hình thành lên quỹ BHXH,
sử dụng để chi trả cho ngƣời lao động trong những trƣờng hợp tạm thời hay vĩnh
viễn mất sức lao động.
Khoản chi trợ cấp BHXH cho ngƣời lao động khi bị ốm đau, thai sản, tại
nạn lao động, đƣợc tính trên cơ sở lƣơng, chất lƣợng lao động và thời gian mà
ngƣời lao động đã cống hiến cho xã hội trƣớc đó.
Quỹ BHXH được quy định tỷ lệ như sau:
- Trích 17,5% (Trong đó: 3% vào quỹ ốm đau và thai sản, 14% vào quỹ
hƣu trí và tử tuất, 0,5% vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp). –
Phần trích vào Chi phí Doanh nghiệp
- Trích 8% (vào quỹ hƣu trí và tử tuất) – Phần trích vào lƣơng NLĐ
* Bảo hiểm y tế (BHYT)
Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng
chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí,
thuốc men, khi bị ốm đau. Điều kiện để ngƣời lao động khám chữa bệnh không
mất tiền là ngƣời lao động phải có thẻ bao hiểm y tế.Thẻ BHYT đƣợc mua từ
tiền trích BHYT. Đây là chế độ chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời lao động.
Quỹ BHYT được quy định tỷ lệ như sau:
- 3%- Phần trích vào Chi phí Doanh nghiệp
- 1,5% (vào quỹ hƣu trí và tử tuất) - Phần trích vào lƣơng NLĐ
* Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)
Bảo hiểm thất nghiệp là khoản tiền đƣợc trích để trợ cấp cho ngƣời lao
động bị mất việc làm.
BHTN đƣợc trích 1% vào chi phí của doanh nghiệp và khấu trừ 1% vào
lƣơng của ngƣời lao động.

7



* Kinh phí cơng đồn (KPCĐ)
Để phục vụ cho hoạt động của tổ chức cơng đồn đƣợc thành lập theo luật
cơng đồn, Cơng ty phải trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lƣơng phải trả và
đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. KPCĐ là khoản trích nộp sử
dụng với mục đích cho hoạt động của tổ chức cơng đồn đảm bảo quyền lợi ích
chính đáng cho ngƣời lao động.
KPCĐ đƣợc trích 2% vào chi phí của doanh nghiệp.
1.5. Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
1.5.1.Nhiệm vụ của kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương.
Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc điều hành quản lý hoạt
động của doanh nghiệp, kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng cần
thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức, ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, kịp thời,
đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lƣợng và chất lƣợng lao động,
tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động.
- Tính tốn chính xác, kịp thời, đúng chính sách, chế độ các khoản tiền
lƣơng, tiền thƣởng, các khoản nợ cấp phải trả cho ngƣời lao động. Phản ánh kịp
thời đầy đủ chính xác tình hình thanh tốn các khoản trên cho ngƣời lao động.
- Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình
hình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng. Tình hình sử dụng quỹ tiền lƣơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTN.
- Tính tốn và phân bổ chính xác, đúng đối tƣợng các khoản tiền lƣơng,
khoản trích BHXH, BHYT KPCĐ, BHTN vào chi phí sản xuất kinh doanh,
hƣớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong đơn vị thực hiện đầy đủ, đúng đắn chế
độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lƣơng, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.
Mở sổ kế toán và hạch tốn lao động, tiền lƣơng, tiền thƣởng, các khoản trích
theo lƣơng đúng chế độ, đúng phƣơng pháp kế toán.


8


- Lập các báo cáo về lao động, tiền lƣơng, các khoản trích theo lƣơng
thuộc phạm vi trách nhiệm của kế tốn. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao
động, quỹ tiền lƣơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, đề xuất các biện pháp
nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động. Đấu
tranh chống những hành vi vô trách nhiệm, vi phạm luật lao động, vi phạm
chính sách chế độ về lao động tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, chế độ
sử dụng chi tiêu kinh phí cơng đồn, chế độ phân phối theo lao động.
1.5.2.Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng.
1.5.2.1.Chứng từ kế toán
 Hệ thống chứng từ sử dụng trong kế tốn tiền lƣơng và các khoản
trích theo lƣơng:
Bảng chấm công (Mẫu số 01a-LĐTL)
Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu số 01b-LĐTL)
Bảng thanh toán tiền lƣơng (Mẫu số 02-LĐTL).
Bảng thanh toán tiền thƣởng (Mẫu số 03-LĐTL).
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành (Mẫu số 05-LĐTL).
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu số 06-LĐTL).
Bảng thanh toán tiền th ngồi (Mẫu số 07-LĐTL).
Hợp đồng giao khốn (Mẫu số 08-LĐTL)
Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán (Mẫu số 09-LĐTL)
Phiếu thu (Mẫu số 01 – TT)
Phiếu chi (Mẫu số 02 – TT)
Kế tốn các khoản trích theo lƣơng gồm các chứng từ
Hệ thống chứng từ sử dụng trong kế tốn các khoản trích theo lƣơng:
Bảng kê trích nộp các khoản theo lƣơng (Mẫu số 10-LĐTL )
Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội (Mẫu số 11-LĐTL)
1.5.2.2. Tài khoản sử dụng

Để theo dõi tình hình thanh toán tiền lƣơng của ngƣời lao động kế toán sử
dụng tài khoản 334
9


* Tài khoản 334: “phải trả ngƣời lao động”
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn lƣơng và các khoản
thu nhập khác cho công nhân viên (CNV) trong kỳ.
- Kết cấu:
Bên nợ : Phát sinh giảm
+ Phản ánh việc thanh toán tiền lƣơng và các khoản thu nhập khác cho
công nhân viên.
+ Phản ánh các khoản khấu trừ vào lƣơng của cơng nhân viên.
Bên có: Phát sinh tăng
+ Phản ánh tổng số tiền lƣơng và các khoản thu nhập khác cho cơng nhân
viên trong kỳ.
Dư có: Phản ánh phần tiền lƣơng và các khoản thu nhập mà Cơng ty cịn
nợ cơng nhân viên lúc đầu kỳ hay cuối kỳ.
Tài khoản 334 - Phải trả ngƣời lao động, có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả
và tình hình thanh tốn các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp
về tiền lƣơng, tiền thƣởng có tính chất lƣơng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải
trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
- Tài khoản 3348 - Phải trả ngƣời lao động khác: Phản ánh các khoản phải
trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho ngƣời lao động khác ngồi
cơng nhân viên của doanh nghiệp về tiền cơng, tiền thƣởng (nếu có) có tính chất
về tiền cơng và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của ngƣời lao động.
* Tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác.
- Dùng để theo dõi việc trích lập sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
Kết cấu:

Bên nợ: Phát sinh giảm.
+ Phản ánh việc chi tiêu KPCĐ, BHXH đơn vị.
+ Phản ánh việc nộp các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ cho các cơ quan
quản lý cấp trên.
10


Bên có: Phát sinh tăng.
+ Phản ánh việc trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
+ Phản ánh phần BHXH, KPCĐ vƣợt chi đƣợc cấp bù.
Dư có: Các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ chƣa nộp hoặc chƣa chi tiêu (Nếu có
Số dƣ Nợ thì số dƣ Nợ phản ánh phần KPCĐ, BHXH vƣợt chi chƣa đƣợc cấp bù)
- Tài khoản 338 đƣợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2 nhƣ sau:
+ Tài khoản 338.2(KPCĐ)
+ Tài khoản 338.3(BHXH)
+ Tài khoản 338.4(BHYT)
+ Tài khoản 338.6(BHTN)
Ngồi ra kế tốn cịn sử dụng một số TK khác có liên quan trong q trình
hạch tốn nhƣ 111, 112, 138,…
 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến tiền lƣơng :
- Tính tiền lƣơng phải trả cho CNV
- Hàng tháng, trên cơ sở phải tính toán tiền lƣơng phải trả cho CNV, kế
toán ghi sổ theo định khoản .
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lƣơng phải trả cho CNV
trực tiếp sản xuất
Nợ TK 241- XDCB dở dang: Tiền lƣơng công nhân viên XDCB và sửa
chữa TSCĐ
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung (6271)
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng (6421)
Nợ TK 642- Chi phí QLDN (6421)

Có TK 334 : Phải trả cho CNV
- Trích tiền lƣơng phải trả cho CNV : hàng tháng hoặc hàng năm tuỳ theo tình
hình kinh doanh doanh nghiệp đƣợc tính từ lợi nhuận để lập quỹ phúc lợi và quỹ
khen thƣởng cho ngƣời lao động. Sau khi đƣợc trích lập, quỹ khen thƣởng dùng để
chi thƣởng cho nhân viên nhƣ thƣởng thi đua, …Tiền thƣởng từ quỹ khen thƣởng
phải trả cho CNV ( thƣởng thi đua,…) kế toán ghi sổ theo định khoản :
11


Nợ TK 431- Quỹ khen thƣởng phúc lợi (4311)
Có TK 334- Phải trả CNV
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ (các khoản mà ngƣời lao động sử dụng lao
động đƣợc tính vào chi phí)
Nợ TK 622 : Chi phí nhân cơng trực tiếp
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
- Trích BHXH, BHYT (Phần do CNV phải nộp từ tiền lƣơng của mình)
Nợ TK 334 : Các khoản phải trả CNV
Có TK 338 (3382, 3383)
- Tính số BHXH phải trả trực tiếp CNV ( trƣờng hợp CNV ốm đau, thai
sản,… ) kế tốn phản ánh theo quy định khoản thích hợp tuỳ theo quy định cụ
thể về việc phân công quản lý sử dụng quỷ BHXH.
- Trƣờng hợp phân cấp quản lý sử dụng quỹ BHXH, doanh nghiệp đƣợc
giữ lại một phần BHXH trích đƣợc để trực tiếp sử dụng chi tiêu cho CNV nhƣ :
ốm đau, thai sản,…theo quy định, khi tính số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV,
kế toán ghi sổ theo định khoản :
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383)
Có TK 334- Phải trả CNV

Sổ quỹ BHXH để lại của doanh nghiệp chi khơng hết hoặc chi thiếu sẽ
thanh tốn quyết tốn với cơ quan quản lý chuyên trách cấp trên.
- Trƣờng hợp chế độ tài chính quy định tồn bộ sổ trích BHXH phải nộp
lên cấp trên và việc chi tiêu trợ cấp BHXH do CNV tại doanh nghiệp đƣợc quyết
toán sau chi phí thực tế, thì khi tính số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV, kế
toán ghi sổ theo định khoản :
Nợ TK 138- Phải thu khác (1388)
Có TK 334- Phải trả cơng nhân viên
- Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân viên
Trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có tính thời vụ, để tránh sự
biến động của giá thành sản phẩm, doanh nghiệp thƣờng áp dụng phƣơng pháp

12


trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp sản xuất nhƣ một khoản
chi phí phải trả, cách tính nhƣ sau :
Mức lƣơng
nghỉ phép

=

Tiền lƣơng thực tế
phải trả

x

Tỷ lệ trích trƣớc phải
trả CNV


Lƣơng nghỉ phép theo kế hoạch cơng nhân tực tiếp
Tỷ lệ trích trƣớc =

sản xuất
Tổng số lƣơng chính sách kế hoạch năm của cơng
nhân trích trƣớc sản xuất

- Định kỳ hàng tháng khi tính trƣớc lƣơng nghỉ của cơng nhân sản xuất,
kế tốn ghi số :
Nợ TK 622- Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 335- Chi phí phải trả
- Các khoản phải thu đối với CNV nhƣ tiền bắt đầu bồi thƣờng vật chất,
tiền BHYT (phần ngƣời lao động phải chịu) nay thu hồi… kế tốn phải định
khoản :
Nợ TK 334
Có TK 138- Phải thu khác
- Kết chuyển các tiền tạm ứng chi không hết trừ vào thu nhập của cơng
nhân viên, kế tốn ghi sổ theo định khoản :
Nợ TK 334
Có TK 141- Tạm ứng
- Tính thuế thu nhập mà cơng nhân viên, ngƣời lao động phải nộp Nhà
nƣớc, kế toán ghi sổ theo định khoản :
Nợ TK 334
Có TK 333- Thuế và các khoản khác… (3338)
- Khi thanh toán (chi trả) tiền lƣơng và các khoản thu nhập khác cho
CNV, kế toán ghi sổ theo định khoản :
Nợ TK 334- Phải trả công nhân viên
Có TK 111- Tiền Mặt
- Khi chuyển nộp BHXH, BHYT và KPCĐ cho cơ quan chuyên môn cấp
trên quản lý :

Nợ TK 338- Phải trả phải nộp khác (TK cấp 2 tƣơng ứng)
Có TK 111, TK 112
13


×