Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.15 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 6 Ngày soạn :.
Tiết 12 Ngày dạy :
<b>nh lớ</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>:
- Học sinh biết cấu trúc của một định lí (Giả thiết và kết luận)
- Biết thế nào là chứng minh định lí, biết đa địh lí về dạng ''Nếu.... thì...''
- Làm quen với mệnh đề lơgíc: p q
<b>B. Chuẩn bị</b>:
- Thớc kẻ, bảng phụ
<b>C. Cỏc hot ng dạy học</b>:
<i><b>I. Tổ chức lớp: (1')</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (7')</b></i>
- Học sinh 1: Phát biểu nội dung tiên đề Ơ-clit. Vẽ hình minh hoạ.
- Học sinh 2: Phát biểu tính chất của 2 đờng thẳng song song. Vẽ hình minh hoạ.
<i><b>III. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>Hoạt động của thày</b> <b>Ghi bảng</b>
- Giáo viên cho học sinh đọc phần định lí
tr99-SGK
? thế nào là một nh lớ .
? Yêu cầu học sinh làm ?1
? Nhc lại định lí ''2 góc đối đỉnh thì bằng
nhau''
? VÏ h×nh, ghi b»ng kÝ hiƯu
? Theo em trong định lí trên, đã cho ta điều gì.
HS: - Trong định lí đã cho ta <i>O</i>1<sub> và </sub><i>O</i> 2<sub> là đối </sub>
đỉnh gọi là giả thiết
? Điều phải suy ra.
HS: - §iỊu suy ra: <i>O</i>1<sub> = </sub><i>O</i> 2<sub> gäi lµ kÕt luËn. </sub>
- Giáo viên chốt: Vậy trong một định lí ,
điều đã cho là giả thiết, điều suy ra là
kết luận.
? Mỗi định lí gồm my phn l nhng phn
no.
- Giáo viên: giả thiết viết tắt là GT, kết luận
viết tắt là KL
- GV: Mối định lí đều có thể phát biểu dới
dạng ''nếu... thì ...''
? Phát biểu tính chất 2 góc đối đỉnh dới dạng
''nếu... thì ...''
HS: Nếu 2 góc đối đỉnh thì 2 góc ấy bằng nhau
? Ghi GT di dng kớ hiu
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Gọi 2 HS lên bảng làm
a) GT: 2 ng thẳng phân biệt cùng // với đờng
thẳng thứ 3
KL: chúng // với nhau
b)
<b>1. Định lí</b> (17')
- nh lớ l 1 khẳng định đợc coi là đúng không phải
bằng đo trực tiếp mà bằng suy luận.
?1
* Định lí: ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau''
2
1
- Mỗi định lí gồm 2 phần:
a) Giả thiết: là những điều đã cho biết trớc
b) Kết luận: Những điều cần suy ra
GT Góc O1 và O2 đối
đỉnh
KL Gãc O1= O2
c
b
a
GT a//c; b//c
KL a//b
- Giáo viên trở lại hình vẽ 2 góc đối đỉnh thì
bằng nhau
? Để có Góc O1= O2 ở định lí này ta suy luận
nh thế nào
- Học sinh đứng tại chỗ
trả lời
- Quá trình suy luận đi từ GT đến KL gọi là
VÝ dơ: (SGK)
- u cầu học sinh đọc ví dụ , ghi GT, KL
? Tia pg của một góc là gì.
HS: - Là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và chia
góc đó ra thành 2 phần bằng nhau
? Om là tia phân giác <i>xOz</i> ta có điều gì.
? On là phân giác của <i>zOy</i> ta có điều gì.
2
2
<i>xOz</i>
<i>xOm</i> <i>mOz</i>
<i>zOy</i>
<i>zOn</i> <i>nOy</i>
? Tại sao <i>xOz</i> <i>zOy</i> <i>xOy</i> .
- Vì Oz nằm giữa 2 tia Ox vµ Oy
? TÝnh <i>mOz</i> <i>zOn</i> =?
? TÝnh <i>xOz</i> <i>zOy</i> = ?
HÃy trình bày chứng minh?
<b>2. Chng minh định lí</b> (12p)
VÝ dơ: (SGK)
n
m
z
y
x
GT
<sub>,</sub>
<i>xOy zOy</i> <sub> lµ 2 góc kề bù</sub>
Om là tia phân giác <i>xOz</i>
CM:
V× Om là tia phân giác <i>xOz</i>
2
<i>xOz</i>
<i>xOm</i><i>mOz</i>
(1)
Vì On là tia phân giác <i>zOy</i>
2
<i>zOy</i>
(2)
Từ (1) vµ (2) ta cã:
1
2
- Trên đây ta đã chứng minh 1 định lí, vậy để
chứng minh 1 định lí ta phải làm những gì.
0
0
0
1
.180
2
90
90 (®pcm)
<i>mOz</i> <i>zOn</i>
<i>mOz</i> <i>zOn</i>
- B1: VÏ h×nh, ghi GT, KL
- B2: Từ GT ta lập luận để suy ra KL, phải nêu kèm
theo căn cứ
<i><b>IV. Cñng cè: (6')</b></i>
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 49, 50 (tr101-SGK)
BT 49:
a) GT: 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng có 1 cặp góc so le trong bằng nhau
KL: 2 đờng thẳng //
b) GT: 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng //
KL: 2 góc so le trong bằng nhau
BT 50:
a) (...) thì chúng đối nhau
b)
GT <sub>a</sub><sub>c ; b</sub><sub>c</sub>
KL a//b
c
b
a
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ:</b><b> (2')</b></i>
- Học kỹ bài, phân biệt đợc GT, KL của định lí, nắm đợc cách chứng minh 1 định lí
- Làm các bài tập 50; 51; 52 (tr101; 102-SGK)
- Lµm bµi tËp 41; 42 -SBT
Tuần 7 Ngày soạn :
Tiết 13 Ngày dạy :
<b>Luyện tập</b>
<b>A.Mục tiªu</b>
Học sinh biết diến đạt định lí dới dạng”Nếu ..thì…”.
Biết minh hoạ 1 định lí trên hình vẽ và viết GT,KL bằng kí hiệu.
Bớc đầu biết chứng minh.
<b>B.Chuẩn bị : SGK, thớc kẻ ,êke, bảng phụ</b>
<b>I.ổn định lớp(1p)</b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ(7p)</b>
HS1: Thế nào là định lí?định lí có mấy phần ?GT,KL là gì ?
Chữa bài tập 50(sgk)
HS2: Thế nào là chứng minh định lí ?Minh hoạ định lí “2 góc đối đỉnh thì bằng nhau” bằng hình vẽ,
ghi GT,KL?
<b>III.Lun tËp(30p)</b>
<b>Hoạt động của thày</b> <b>Hoạt động của trò</b>
Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Ghi GT,KL vẽ hình các định lí sau:
a) Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng
đến mỗi đầu đoạn thẳng bằng na
di on thng ú.
b) Hai tia phân giác của 2 góc kề bù tạo
thành 1 góc vuông
c) Tia phân giác của 1 góc tạo với 2 cạnh
cđa gãc hai gãc cã sè ®o9 b»ng nhau.
3 HS lên bảng làm bài :
a)
A M <sub>B</sub>
Phỏt biểu các định lí trên dới dạng “Nếu …
thì…” ?
Bµi 53(sgk)
Gọi 2 HS đọc to đề bài
Gäi 1 HS lªn bảng vẽ hình , làm câu a,b.
Yêu cầu HS làm tiếp câu c,d
B i 44:
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình , ghi GT,KL
Gi ý :
Gọi E là giao điểm cđa Oy vµ Ox’.
GT xOz vµ zOy lµ 2 gãc kỊ bï
Om vµ On lµ phân giác
KL gãc mOn =900
c)
GT Oz là tia phân giác góc xOy
KL
Bài 53:
a)
b)
xx cắt yy tại O
GT
KL
Vì 2 góc kề bù
- Theo GT và căn cứ vào (1)
- Căn cứ vào (2)
- Vỡ 2 góc đối đỉnh
- Căn cứ vào (3)
d)Cã :
0
GT xOy vµ x’Oy’ nhän
Ox//Ox’ ; Oy//Oy’
KL
E là giao điểm cđa Oy vµ O’x’.
Ta cã :
IV.cñng cè(5p)
Định lí là gì ? nêu các bớc chứng minh định lí? 1 HS trả lời
<b>V.Híng dÉn vỊ nhµ (2p)</b>
Lµm các câu hỏi ôn tập chơng I
Bài tập : 54,55,57(sgk); 43,45(sbt)
********************
Tuần 7 <b>ôn tập chơng I</b>
Tiết 14 Ngày soạn : Ngày dạy :
<b>A.Mục tiªu</b>
Hệ thống hố kiến thức về đờng thẳng vng góc, đờng thẳng song song.
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đờng thẳng vng góc, 2 đờng thẳng song song.
Biết cách kiểm tra xem 2 đờng thẳng cho trớc có vng góc hay song song khơng?
Bớc đầu tập suy luận , vận dụng tính chất của các đờng thẳng vng góc, song song.
<b>B.Chn bÞ : SGK, dụng cụ đo,vẽ, bảng phụ</b>
<b>C.Tiến trình dạy học</b>
<b>I.n định lớp(1p)</b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ</b>
<b>III.Ôn tập </b>
<b>Hoạt động của thày</b> <b>Hot ng ca trũ</b>
I.Ôn lí thuyết(20p)
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
a) Th no l 2 gúc i đỉnh, nêu tính chất, vẽ
hình?
b) Thế nào là 2 đờng thẳng vng góc, đờng
trung trực của đoạn thẳng.
c) Dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song
song
d) Quan hệ 3 đờng thẳng song song.
e) Quan hệ giữa vng góc và song song.
Trong các câu sau, câu nào đúng , câu nào sai:
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c) Hai đờng thẳng vng góc thì cắt nhau.
d) Hai đờng thẳng cắt nhau thì vng góc
e) Đờng trung trực của đoạn thẳng là đờng đi qua
trung điểm đoạn thẳng đó.
f)đờng trung trực của đoạn thẳng thì vng góc
đoạn thẳng đó.
g) Đờng trung trực của đoạn thẳng là đờng đi qua
trung điểm đoạn thẳng đó và vng góc đoạn
thẳng đó.
h) Nếu đờng thẳng c cắt 2 đờng thẳng a,b thì 2 góc
so le trong bằng nhau.
II.Bµi tËp(22p)
Bµi 54(sgk)
Yờu cu HS c kt qu?
6 HS lần lợt trả lời các câu hỏi trên
a) Đ
b) S
c) Đ
d) S
e) S
f) Đ
g) Đ
h) S
Bài 54:
Bài 55(sgk)
Vẽ hình 38 lên bảng , gọi 2 HS làm câu a,b
Bài 56(sgk)
Vẽ trung trùc cña AB=28mm?
d1 và d8; d1 và d2; d3 và d5; d3 và d4; d3 và d7;
4 cặp đờng thẳng song song là :
d2 vµ d8; d4 vµ d5; d4 và d7; d5 và d7;
2 HS lên bảng làm bài
1 HS nêu cách vẽ:
+Vẽ AB=28mm
+xỏc nh trung im I của AB.
+Vẽ đờng thẳng d đi qua I và vuông góc AB.
D là đờng trung trực AB.
<b>IV.Híng dÉn vỊ nhµ (2p)</b>
Bµi tËp : 57,58,59(sgk-104)
Bµi tËp : 47,48(sbt)