Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

HINH HOC 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.41 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9 Ngày soạn: 16/10/2011</b>
<i>Tiết 17</i>


<b>CHƯƠNG II: TAM GIÁC</b>



Bài: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
<b>I .Mục tiêu bài dạy:</b>


<b> * Kiến thức: Hs nắm được định lí tổng ba góc của một tam giác</b>
<b> * Kỹ năng: Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của tam giác</b>
<b> * Thái độ: </b>


<b>II .Chuẩn bị của GV và HS :</b>


 <b>GV : Giáo án, sgk, thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, bảng phụ</b>
 <b>HS : Đồ dùng học tập, bìa hình tam giác, kéo</b>


<b>III .Tiến trình tiết dạy :</b>
<b>1. ổn định tổ chức : (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (không)</b>
<b> 3. Giảng bài mới :</b>


<b> * Giới thiệu : (1’) </b>
<b> * Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b> <b> Kiến thức </b>
<b>Hoạt động 1: Tổng ba góc</b>


<b>của tam giác</b>


<b>?1: Vẽ hai tam giác bất kì,</b>


dùng thước đo góc đo ba góc
của mỗi tam giác rồi tính tổng
số đo ba góc của mỗi tam
giác.


Vậy em có nhận xét gì về các
kết quả trên?


<b>Gv: Em nào có chung nhận</b>
xét ‘’Tổng ba góc của tam
giác bằng 1800<sub> ‘’ ?</sub>


<b>?2: Thực hành cắt ghép 3 góc </b>
của tam giác


- Cho hs tiến hành
từng thao tác như
sgk


- Cho hs dự đốn
tổng ba góc của
tam giác


Gv: Nêu định lí : ‘’ Tổng ba
<b>góc của tam giác bằng 1800</b>
<b>‘’</b>


Gv: Em nào có thể dùng lập


2 hs lên bảng làm ?1, cả lớp


làm vào giấy nháp


<b>Hs1: veõ 1 tam giác bất kì </b>
=> đo 3 góc=> tính tổng 3 góc
Hs2: vẽ 1 tam giác bất kì
=> đo 3 góc=> tính tổng 3 góc
<b>Hs: bằng nhau (=180</b>0<sub>)</sub>


<b>Hs: Giơ tay đồng ý</b>


<b>Hs: Chuẩn bị tam giác bằng bìa</b>
giấy và thực hành theo hướng
dẫn của gv


Hs: Tổng ba góc của tam giác
bằng 1800


Hs: Vẽ hình và ghi GT,KL


<b>1. Tổng ba góc của </b>
<b>tam giác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

luận để chứng minh định lí
trên?


<b>Gợi ý: - Vẽ hình</b>
- Ghi GT,KL


- Qua A keõ xx’ // BC



=>

<i><sub>A B C</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub>?</sub>


<b>Gv lưu ý cho hs : Để cho gọn</b>
ta gọi tổng số đo 2 góc là tổng
2 góc


Gv: Cịn có cách chứng minh
nào khác khơng ?




x A x'


B) C
(


((
))


1 2


GT <i>ABC</i>


KL <i><sub>A B C</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub>180</sub>0


Qua A kẽ xx’ // BC
Ta có: <i>B A SLT</i> 1( )


 



2( )


<i>C</i><i>A SLT</i>


     


1 2


<i>A B C</i>   <i>A A</i> <i>A</i>

<sub>= 180</sub>

0


Hs: - Qua B keõ yy’ // AC


- Qua C keõ zz’ // AB



<b>1800<sub> ‘ </sub></b>


* Chứng minh: sgk


<b>Hoạt động 2: Luyện tập –</b>
<b>Củng cố</b>


<b>Bài 1: Tính các số đo x và y</b>
trong các hình sau




Cho hs cả lớp nhận xét


Gv chốt lại và cho hs làm vào
vở



<b>Bài 2: Có tồn tại tam giác có</b>
số đo các góc như sau khơng?
a) <i>A</i>47 ,0 <i>B</i>60 ,0 <i>C</i> 740
b) <i>I</i> 120 ,0 <i>Q</i> 32 ,0 <i>K</i> 280
c) <i>E</i>63 ,0 <i>F</i>57 ,0 <i>G</i> 530
<b>Gợi ý: Làm thế nào để biết</b>
được có tồn tại tam giác hay
khơng?


Hs:Suy nghĩ => Trả lời
Hình a) x = 470


Hình b) x = 270
Hình c) x = 530


Hình d) ? = 310<sub> ; x = 149</sub>0
y = 1000<sub> </sub>


Hình e) Góc ADB = 800
y = 1000<sub> ; x = 40</sub>0


Hs: nhaän xét


Hs: Tính tổng số đo của ba góc
trong tam giác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Học thuộc định lí và nắm vững cách chứng minh định lí tổng ba góc của tam giác
+ Xem lại hai bài tập phần củng cố và làm các bài 1,2 sgk và bài 1,2, 9 SBT
+ Đọc trước mục 2, 3 sgk trang 107



***********************************



<b>TUẦN 9 Ngày soạn: 18/10/2011</b>
<i>Tiết 18</i>


<b>Baøi: TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC</b>

(TT)
<b>I .Mục tiêu bài dạy:</b>


<b> * Kiến thức : Hs nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vng; Định</b>
nghĩa và tính chất góc ngồi của tam giác


<b> * Kỹ năng : Biết vận dụng định nghĩa, định lí để tính số đo góc của tam giác, giải một</b>
số bài tập.


<b> * Thái độ : </b>


<b>II .Chuaån bị của GV và HS :</b>


 <b>GV : Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ</b>
 <b>HS : Học bài cũ, thước thẳng, thước đo góc</b>


<b>III .Tiến trình tiết dạy :</b>
<b> 1.ổn định tổ chức : (1’)</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ : (6’)</b>


<b>+ Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác ?</b>
<b>+ Áp dụng: Tính số đo x,y trong các hình sau: </b>





y
A


B


C


D


E F


900 350
x


500 <sub>40</sub>0
x


<b> ( x = 550<sub> ) ( x = 90</sub>0<sub> ; y = 140</sub>0<sub>)</sub></b>
<b> 3. Giảng bài mới :</b>


<b> * Giới thiệu : </b>


<b> * Tiến trình tiết dạy :</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b> <b> Kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: Áp dụng vào </b>


<b>tam giác vuông</b>


Gv giới thiệu

ABC có





<i>A</i>

=90

0

, ta nói

ABC là



tam giác vuông



<b>? Vậy thế nào là tam giác</b>


Hs: Nghe gv giới thiệu


Hs: Tam giác vuông là tam giác
có một góc vuông


<b>1.Áp dụng vào tam </b>
<b>giác vuông</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vuoâng ?


<b>Gv: Giới thiệu </b>


+ AB, AC là cạnh góc
vuông


+ BC là cạnh huyền


Gv yêu cầu hs vẽ

DEF có


 <sub>90</sub>0


<i>D</i>

, chỉ rõ cạnh góc




vuông và cạnh huyền



<b>Gv: Lưu ý cách kí hiệu góc</b>
vuông trên hình vẽ


<b>? Tính </b><i><sub>E F</sub></i><sub></sub> <sub></sub><sub>?</sub>


<b>Gv: giới thiệu </b><i><sub>E F</sub></i> <sub>90</sub>0


 

ta



nói

<i><sub>E</sub></i>

<sub>và </sub>

<i><sub>F</sub></i><sub>là 2 góc phụ </sub>
nhau


 Vậy trong một tam
giác vuông, hai góc
nhọn như thế nào?
=> Định lí


Hs:


D
E


F
Cạnh góc vuông: DE, DF
Cạnh huyền: EF


Hs: 

DEF :

<i>E F D</i>   1800



<sub></sub> <i><sub>E F</sub></i><sub></sub> <sub></sub><sub>90</sub>0 <sub></sub><sub>180</sub>0


<i><sub>E F</sub></i> <sub>180</sub>0 <sub>90</sub>0 <sub>90</sub>0


    


Hs: Trong một tam giác vuông,
hai góc phụ nhau


A
B


C


+AB,AC:cạnh góc
vuông


+BC: cạnh huyền


* Định lí: sgk


<b>Hoạt động 2:Góc ngồi</b>
<b>của tam giác </b>


Gv : ChoABC và<i>ACx</i> như
hình vẽ :


A
B



C


x


Gv thơng báo : Góc <i><sub>ACx</sub></i><sub>như</sub>
hình vẽ gọi là góc ngoài tại
đỉnh C của ABC


-<i>ACx</i><sub> và </sub><i>C</i> <sub> ở vị trí như thế</sub>


nào?


-Vậy góc ngồi của tam
giác là góc như thế nào ?
=> Định nghĩa (sgk)


+Gv: Yêu cầu học sinh vẽ
góc ngoài tại B và A của 
ABC


<b>Gv: Giới thiệu góc ngồi,</b>


Hs: Quan sát và lắng nghe


Hs: <i>ACx</i><sub> và</sub><i>C</i> <sub> là hai góc kề bù </sub>


Hs: Góc ngồi của một tam giác
là góc kề bù với một góc của
tam giác ấy



Hs: lên bảng vẽ


<b>2. Góc ngồi của tam</b>
<b>giác:</b>


<b>Định nghóa: sgk</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

góc trong của tam giác
<b>*So sánh : </b><i>ACx</i><sub>và </sub><i><sub>A B</sub></i><sub></sub> <sub> ?</sub>


<b>Gv:Ta có </b><i>ACx</i><sub>=</sub><i><sub>A B</sub></i><sub></sub> <sub>mà</sub>


<i>ACx</i><sub> khơng kề với hai góc </sub>


trong <i><sub>A</sub></i><sub>và </sub><i><sub>B</sub></i><sub>vậy ta có tính </sub>
chất nào về góc ngồi ?
Gv: So sánh <i><sub>ACx</sub></i><sub>và </sub><i><sub>A</sub></i>
<i>ACx</i><sub>và </sub><i><sub>B</sub></i>


=> Nhận xét số đo mỗi góc
ngồi với mỗi góc trong
khơng kề với nó?




A


B <sub>C</sub>



x
t


y


Hs: ABC: <i>A B C</i>  1800 (đlí)
  <sub>180</sub>0


<i>ACx C</i> 

(kề bù)



  


<i>ACx A B</i>


  


Hs: Mỗi góc ngồi của một tam
giác bằng tổng của 2 góc trong
khơng kề với nó


Hs: <i>ACx</i>

<sub>></sub>

<i><sub>A</sub></i>
<i>ACx</i>

<sub>></sub>

<i><sub>B</sub></i>


Hs: mỗi góc ngồicủa tam giác
lớn hơn mỗi góc trong khơng kề
với nó


<i><b>tổng của 2 góc trong khơng</b></i>
<i><b>kề với nó</b></i>



* Nhận xét: sgk


<b>4. Hướng dẫn về nhà: (2’)</b>


+ Học thuộc các định nghóa và định lí trong baøi


+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập: 4, 5, 6 sgk
<b>Hướng dẫn: bài 6 tương tự bài 1</b>


*************************************


<b>TUẦN 10 Ngày soạn: 23/10/2011</b>
<i>Tiết 19</i>


<b>Bài: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I .Mục tiêu bài dạy:</b>


<b> * Kiến thức : Khắc sâu kiến thức hs về: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180</b>0<sub>; Trong</sub>
tam giác vng 2 góc nhọn phụ nhau; Định nghĩa góc ngồi, định lí về tính chất góc ngồi
của tam giác


<b> * Kỹ năng : Tính số đo các góc</b>
<b> * Thái độ : </b>


<b>II .Chuẩn bị của GV và HS :</b>


 <b>GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ</b>
 <b>HS : Thước thẳng, compa</b>


<b>III .Tiến trình tiết dạy :</b>


<b> 1.ổn định tổ chức :(1’)</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ :(7’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

p dụng: chữa bài 2 sgk: Tính góc ADB và ADC (650<sub>; 115</sub>0<sub> )</sub>


B


A


C
D


800 300
1 2


1 2




<b> HS2: a) Vẽ tam giác ABC, kéo dài cạnh AC về 2 phía. Hãy chỉ ra góc ngồi tại đỉnh B và</b>
C ?


b) Cho biết góc ngồi tại B và C bằng tổng 2 góc nào? Lớn hơn những góc nào?
<b> 3. Giảng bài mới :</b>


<b> * Giới thiệu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>



<b>Bài 6 sgk: Tìm số đo x trong các </b>
hình vẽ sau


Gv: Treo bảng phụ có vẽ các hình
55, 56, 57, 58 sgk cho hs quan sát ,
suy nghĩ và trả lời miệng


B
H


K


A <sub>I</sub>


A


B C


E D


x


x


400


250


H.55 <sub>h</sub>



56


<b>Baøi 7 sgk:</b>


<b>Gv: yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình và </b>
nêu GT, KL của bài tốn


a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong
hình vẽ


b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau
trong hình vẽ


*Bài 8(sgk)


Gv : Vừa vẽ hình vừa hướng dẫn
học sinh vẽ


B C
A


x
y


400 400
1


2


(



(
(


)


+Yêu cầu Hs viết GT, KL


Hs: Trả lời
Hình 55: x = 400
Hình 56: x = 250
Hs cả lớp nhận xét


Hs: Đọc đề, vẽ hình



A


B H C


1 2


Hs: trả lời


a) <i>A</i>1vaø <i>B</i> ; <i>A</i>2vaø <i>C</i>




<i>B</i><sub> vaø </sub><i>C</i> <sub> ; </sub><i>A</i>1 vaø <i>A</i>2



b) <i>A</i>1 = <i>C</i> (vì cùng phụ với<i>B</i>)




2


<i>A</i> <sub>= </sub><i><sub>B</sub></i><sub>(vì cùng phụ với </sub><i><sub>C</sub></i> <sub>) </sub>
Hs:- đọc to đề bài


- Vẽ hình theo hướng dẫn
của gv


<i>ABC</i>: <i>B</i> <sub>= </sub><i>C</i> <sub>= 40</sub>0<sub> </sub>
gt Ax là p/ giác ngồi tại A


<b>Bài 6 sgk</b>


<b>Baøi 7 sgk:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4.Hướng dẫn về nhà: (2’)</b>


Về nhà học kỹ về định lý : Tổng ba góc của tam giác, góc ngồi của tam giác, định
nghĩa và định lý về tam giác vuông


-Xem lại các bài tập đã giải
-Làm bài 14, 15, 16, 17, 18, (sbt)


<b>TUẦN 10 Ngày soạn: 26/10/2011</b>
<i>Tiết 20</i>



<b>Baøi: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU</b>
<b>I .Mục tiêu bài dạy:</b>


<b> * Kiến thức : Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự</b>
bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự
<b> * Kỹ năng : Biết sử dụng định nghĩa để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau và các góc</b>
bằng nhau


<b> * Thái độ : </b>


<b>II .Chuẩn bị của GV vaø HS :</b>


<b>GV : Thước thẳng, compa,phấn màu và bảng phụ có ghi các bài tập </b>
<b>HS : Thước thẳng ,compa ,thước đo độ </b>


<b>III .Tiến trình tiết dạy :</b>
<b> 1.ổn định tổ chức : (1’</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ :(không)</b>
<b> 3. Giảng bài mới :</b>


<b> * Giới thiệu : (1’) C</b>
<b> * Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức</b>


*Hoạt động 1: Định nghĩa
<b>Gv: Cho hs làm ?1:</b>


Cho hai tam giác ABC và



' ' '


<i>A B C</i> <sub>như hình vẽ</sub>



A


B C


A'
B'
C'


Cho hoïc sinh kiểm nghiệm
rằng trên hình vẽ ta có :


     


' ' ' '


' ' ' ' '


,


, , ,


<i>AB</i> <i>A B BC B C</i>


<i>AC</i> <i>AC A A B B C C</i>



 


   


<b>Gv: Nhận xét vàgiới thiệu</b>


<i>ABC</i>


 và <i>A B C</i>' ' ' như vậy
được gọi là hai tam giác bằng
nhau


Moät học sinh lên bảng đo các
cạnh và các góc của hai tam
giác .Ghi kết quả :




  


  


' ' ' ' ' '


' ' '


....; ....; ...
....; ....; ...
...; ...; ....



...; ...; ....


<i>AB</i> <i>BC</i> <i>AC</i>


<i>A B</i> <i>B C</i> <i>AC</i>


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>


  


  


  


  


Hs: Chúng có 3 cạnh tương ứng
bằng nhau ,3 góc tương ứng
bằng nhau .


1. Định nghóa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Gv: Như vậy khi nào hai tam</b>
giác được gọi là bằng nhau ?


*Gv: Giới thiệu đỉnh tương
ứng với đỉnh A là đỉnh <i><sub>A</sub></i>'



Gv: Yeâu cầu học sinh tìm
đỉnh


tương ứng với Bvà C


Gv: Cho hs nêu góc tương
ứng , cạnh tương ứng


Gv: Vậy hai tam giác bằng
nhau là hai tam giác như thế
nào ?


Định nghóa (sgk)


Gọi vài hs nhắc lại định
nghóa


Hs: đỉnh tương ứng với đỉnh B là
B’ và đỉnh tương ứng với C là C’
Hs: các cạnh tương ứng là:
ABvà A’B’; AC và A’C’; BC
và B’C’


* các góc tương ứng là:Avà A’;
B và B’; C và C’


Hs: Hai tam giác bằng nhau là
hai tam giác có cạnh tương ứng
bằng nhau và các góc tương ứng
bằng nhau



Hs: Phát biểu định nghóa
Vài hs nhắc lại đ/n


- Vẽ hình vào vở


<i>cạnh tương ứng bằng</i>
<i>nhau và các góc tương</i>
<i>ứng bằng nhau </i>


<b>Hoạt động 2: Kí hiệu </b>


Gv: Ngoài định nghĩa bằng
lời ta có thể dùng kí hiệu để
chỉ sự bằng nhau của 2 tam
giác


Gv: Yêu cầu học sinh đọc
mục 2 “ kí hiệu “ ở sách giáo
khoa


' ' '


<i>ABC</i> <i>A B C</i>


 

Neáu :



     


' ' ' '



' ' ' ' '


,


, , ,


<i>AB</i> <i>A B BC B C</i>


<i>AC</i> <i>AC A A B B C C</i>


 


   


Gv: Nhấn mạnh quy ước :
khi kí hiệu bằng nhau của 2
tam giác, các chữ cái chỉ tên
các đỉnh tương ứng được viết
theo cùng thứ tự


Hs: Laøm ? 2 (sgk)


-Hs: Làm ? 3


u cầu học sinh nhận xét
góc tương ứng với <i><sub>D</sub></i><sub>, cạnh</sub>


Hs :Laéng nghe



Hs: Đọc sgk
Hs: Ghi vào vở


Hs: lắng nghe và ghi vào vở
Hs: Trả lời miệng


a) <i>ABC</i><i>MNP</i>


b) ...đỉnh M, ... goùc B, ... MP


c)

<i>ABC</i><i>MNP</i>


AC = MN ,



 
  
 
0
0
0


* 180 ( )


60


60


<i>B N</i>


<i>A</i> <i>B C</i>



<i>D A</i>




  




  
+ BC = EF = 3


<b>2- Kí hiệu :</b>


' ' '


<i>ABC</i> <i>A B C</i>


 

Neáu :


     
' ' ' '
' '
' ' '
,
, ,


<i>AB</i> <i>A B BC B C</i>


<i>AC</i> <i>AC</i>



<i>A A B B C C</i>


 




  


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tương ứng với cạnh BC
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
* Định nghĩa hai tam giác
bằng nhau?


* Baøi taäp 11 sgk


* Cho :<i>DEF</i> <i>MNI</i>

.

Trong
các khẳng định sau khẳng
định nào đúng / sai


a) DE = NI
b) <i><sub>E</sub></i><sub></sub><i><sub>I</sub></i>
c) DF = MI
d) <i><sub>D M</sub></i> <sub></sub> <sub> </sub>


Hs: ...


a) Sai
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng



4. Hướng dẫn về nhà: (2’)


- Học thuộc hiểu định nghóa hai tam giác bằng nhau
-Biết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác
-Làm bài tập : 11, 12, 13, 14 trang 112 (sgk)


Baøi 19, 20, 21, (SBT)


***************************************


<b>TUẦN 11 Ngày soạn: 30/10/2011</b>
<i>Tiết 21</i>


<b>Bài: LUYỆN TẬP</b>


<b>I .Mục tiêu bài daïy:</b>


<b> * Kiến thức : Khắc sâu khái niệm hai tam giác bằng nhau.</b>


<b> * Kỹ năng : Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai</b>
tam giác bằng nhau; Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các cạnh tương ứng, các góc tương
ứng bằng nhau.


<b> * Thái độ : </b>


<b>II .Chuẩn bị của GV vaø HS :</b>


 <b>GV : Giáo án, thước thẳng, compa, bảng phụ.</b>
 <b>HS : Thước, sgk, bảng nhóm.</b>



<b>III .Tiến trình tiết dạy :</b>
<b> 1.ổn định tổ chức : (1’)</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ :(5’)</b>


+ Định nghóa hai tam giác bằng nhau?


+ Bài tập: Cho  EFX =  MNK coù EF = 2,2 ; MK = 3,3 ; FX = 4 ; <i>E</i> 90 ,0 <i>F</i> 550

.

Hãy
tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giaùc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> * Giới thiệu :</b>


<b> * Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b> Kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>


<b>Bài 1: </b><i>Điền vào chỗ trống để</i>
<i>được một câu đúng.</i>


a) <i>ABC</i><i>C A B</i>1 1 1 thì ...


b) <i>A B C</i>' ' 'và<i>ABC</i> coù :
A’B’ = AB; A’C’ = AC;
B’C’ = BC ;


 <sub>'</sub>  <sub>; '</sub>  <sub>; '</sub> 


<i>A</i> <i>A B</i> <i>B C</i> <i>C</i><sub> thì ... </sub>
c) <i>MNK</i>và<i>ABC</i>ø coù :
MN = AC; NK = AB;


MK = BC ;


  <sub>;</sub>  <sub>;</sub> 


<i>N</i> <i>A M</i> <i>C K</i> <i>B</i><sub> thì ...</sub>
<b>Bài : </b><i>DKE</i><i>BCO</i> có
DK = KE = DE = 5cm và .
Tính tổng chu vi của hai tam
giác?


Cho hs đọc đề và tóm tắt đề
bài cho gì, u cầu tính gì?
<b>? Muốn tính tổng chu vi của </b>
hai tam giác ta làm thế nào?
<b>? Nêu cách tính chu vi của </b>
tam giác?


=> Chu vi <i>DKE</i>

=?,

<i>BCO</i>


=?



Cho hs nhận xét
<b>Bài 12 sgk: Cho</b>


<i>ABC</i> <i>HIK</i>


  trong đó AB


= 2cm,<i><sub>B</sub></i> <sub>40</sub>0



 ,BC = 4cm. Em
có thể suy ra số đo của
những cạnh nào, những góc
nào của


<i>HIK</i>


?



Hs: Đọc đề, suy nghĩ => 1 hs
đại diện lên bảng điền => Lớp
nhận xét


a) AB = C1A1; AC = C1B1;
BC = A1B1 ;


     


1; 1; 1


<i>A C B A C B</i>  


b) <i>A B C</i>' ' '<i>ABC</i>


c) <i>MNK</i> <i>CAB</i>


Hs: Đọc đề và tóm tắt đề


Hs: Tính chu vi của mỗi tam
giaùc



Hs: Chu vi tam giác bằng tổng
độ dài 3 cạnh


Hs: <i>DKE</i>

=

<i>BCO</i>

(gt)



DK=BC; DE=BO; KE=



CO



Maø

DK = KE = DE = 5cm
=> BC = CO = BO = 5cm


Tổng chu vi của hai tam giác:


3.5 + 3.5 = 30cm



Hs nhận xét



Hs: AB= HI; AC= HK; BC= IK

<i>A H B I C</i> ; ; <i>K</i>


<b>Bài tập 1:</b>


<b>Bài 12 sgk</b>


Ta có <i>ABC</i><i>HIK</i>
=> HI = AB = 2cm
IK = BC = 4cm


 <sub>40</sub>0
<i>I</i> <i>B</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Gợi ýet1 ta suy ra những yếu
tố nào bằng nhau?


<b>Baøi 14 sgk:</b>


( đề ghi ở bảng phụ)


Gợi ý: để viết kí hiệu về sự
bằng nhau của hai tam giác
trước hết ta phải làm gì?
- Nêu đỉnh tương ứng với
A,B,C?


Vậy <i>ABC</i>

?



<b>Bài tập: Cho</b> <i>ACO</i><i>BDO</i>


hình vẽ sau:
A


C


O


B
D


2cm 2



,5cm


3cm


a)Tính các cạnh còn lại của
hai tam giác?


b) Chứng minh AC//BD.
Gợi ý: Ta cần tính cạnh nào?
Gọi 1 hs lên bảng tính


Để chứng minh AC // BD ta
làm thế nào?


1 Hs lên bảng trình bày
Hs cả lớp nhận xét


Hs: Tìm các đỉnh tương ứng của
hai tam giác


Hs: - Đỉnh tương ứng với Blà K
- Đỉnh tương ứng với A là I
- Đỉnh tương ứng với C là H
Hs: <i>ABC</i><i>IKH</i>


Hs: Ta cần tính cạnh OC, BD,
OB.


Hs: Ta coù <i>ACO</i><i>BDO</i>
 OC = OD = 3cm



OB = OA = 2,5cm
BD = AC = 2cm
Hs: Ta có <i>ACO</i><i>BDO</i>


=>

<i><sub>A B</sub></i><sub></sub> <sub> mà </sub> <i><sub>A B</sub></i><sub>,</sub> <sub> là 2 góc SLT </sub>
=> AC // BD (dấu hiệu nhận biết
2 đt song song)


<b>5. Hướng dẫn về nhà: (2’)</b>


+ Xem lại các bài tập đã giải ở lớp
+ Làm các bài tập 22, 23, 24 SBT


+ Xem trước bài ‘’Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh ‘’
Hướng dẫn: Bài 22 tương tự bài 13, bài 23 tương tự bài 12 sgk


******************************************


<b>TUẦN 11 Ngày soạn: 2/10/2011</b>
<i>Tiết 22</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CỦA TAM GIÁC CAÏNH – CAÏNH – CAÏNH (c – c – c)</b>


<b>I .Mục tiêu bài dạy:</b>


<b> * Kiến thức : Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác .</b>
<b> * Kỹ năng : Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường</b>
hợp bằng nhau c – c- c để chứng minh hai tam giác bằng nhau.


<b> * Thái độ : </b>



<b>II .Chuẩn bị của GV và HS :</b>


 <b>GV : Giáo án, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.</b>


 <b>HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc ; ơn lại cách vẽ tam giác khi biết độ dài 3</b>
cạnh của nó


<b>III .Tiến trình tiết dạy : </b>
<b> 1.ổn định tổ chức : (1’)</b>


<b> 2.Kieåm tra bài cũ : (4’)</b>


<b>+ Nêu định nghóa hai tam giác bằng nhau? </b>


<b>+ Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau khơng ta kiểm tra những điều kiện gì?</b>
<b> ( </b><i>Cần kiểm tra điều kiện về cạnh và điều kiện về góc</i> )


<b> 3. Giảng bài mới :</b>
<b> * Giới thiệu : (1’) </b>
<b> * Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: Vẽ tam giác</b>
<b>biết ba cạnh</b>


* xét bài toán (sgk)


Vẽ tam giác ABC, biết AB =


2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Hs trả lời => gv ghi cách vẽ
lên bảng


- Vẽ một trong ba cạnh đã
cho


Chẳng hạn: Vẽ Bc = 4cm
-Trên một nửa mặt phẳng bờ
BC vẽ các cung tròn (B;
2cm),


Và (C; 3cm)


- Hai cung tròn này cắt nhau
tại A


- Vẽ hai đoạn thẳng AB và
AC ta được tam giác ABC.
<b>Gv lưu ý: Cho hs nhắc lại</b>
cách vẽ


<b>Bài toán 2: (Đề bài ghi ở</b>


Hs: Đọc đề bài tốn


Hs: Nêu cách vẽ, sau đó thực
hành vẽ lên bảng


2cm



3cm


4cm


A


B C


Hs: Vài hs nhắc lại cách vẽ


Hs: Đọc đề


1. Vẽ tam giác biết ba
<b>cạnh:</b>


Bài tốn 1: (sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

bảng phụ)


Cho tam giác ABC:


A
B


C


a) Hãy vẽ tam giác A’B’C’
mà AB = A’B’; AC = A’C’;
BC = B’C’



b) So saùnh các cặp góc A và
A’; B và B’; C và C’


c) Em có nhận xét gì về hai
tam giác này?


Gv : Từ hai bài tốn trên cho
hs dự đốn điều kiện để kết
luận hai tam giác bằng nhau?
=> Gv giới thiệu


a) 1 hs lên bảng vừa vẽ vừa
trình bày cách vẽ


Hs cả lớp cùng vẽ vào vở
b) Hs đo các góc và kết luận


  <sub>';</sub>  <sub>';</sub>  <sub>'</sub>
<i>A A B B C C</i>  
c) <i>ABC</i><i>A B C</i>' ' '


Hs:dự đốn: Hai tam giác có
ba cạnh bằng nhau thì chúng
bằng nhau


<b>Hoạt động 2: Trường hợp</b>
<b>bằng nhau cạnh – cạnh –</b>
<b>cạnh</b>



Gv: Ta thừa nhận tính chất
sau:’’<i>Nếu 3 cạnh của tam</i>
<i>giác này bằng 3 cạnh của tam</i>
<i>giác kia thì hai tam giác đó</i>
<i>bằng nhau”</i>


Gọi vài hs nhắc lại tính chất
<b>Ví dụ: Nếu</b><i>ABC</i> và <i>A B C</i>' ' '
Có AB = A’B’; AC = A’C’;
BC = B’C’ thì kết luận gì về
hai tam giác này?


<b>Gv:giới thiệu cách kí hiệu</b>
' ' '


<i>ABC</i> <i>A B C</i>


  ( c - c – c )


<b>Bài tập củng cố: Cho MP =</b>
M’N’; NP = P’N’; MN = M’P’
có nhận xét gì về cách vieát
sau:


a) <i>MNP</i><i>M P N</i>' ' '


b) <i>MNP</i><i>M N P</i>' ' '


Hs: Lắng nghe



Hs: Vài hs nhắc lại tính chất
trên


Hs: <i>ABC</i><i>A B C</i>' ' '


Hs: Đọc đề và nhận xét


a) <i>MNP</i><i>M P N</i>' ' '(c – c –


c)


b) Cách viết này chưa đúng vì
các đỉnh viết chưa tương ứng


<b>2. Trường hợp bằng</b>
<b>nhau cạnh – cạnh –</b>
<b>cạnh: </b>


’’Nếu 3 cạnh của tam
giác này bằng 3 cạnh
của tam giác kia thì hai
tam giác đó bằng nhau”


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A


B


C <sub>D</sub>


1200



<b>Gợi ý:- Để tính được góc B ta</b>
làm thế nào?


<b>- Hai tam giác </b>có các yếu tố
nào bằng nhau?


<b>=> Kết luận ?</b>


Sau khi hs trả lời Gv trình bày
bài giải mẫu cho hs


Hs: ta caàn c /m <i>ACD</i><i>BCD</i>
Hs: AC = BC


AD = BD


CD là cạnh chung
=> <i>ACD</i><i>BCD</i>( c - c – c)
=> <i><sub>B A</sub></i> <sub>120</sub>0


 


4. Hướng dẫn về nhà: ( 2’)


+ H iểu và phát biểu đúng trường hợp bằng nhau thứ nhất (c.c.c) của hai tam giác.
+ Rèn kỹ năng vẽ tam giác khi biết ba cạnh


+ Làm các bài tập 15, 17, 18, 19 sgk



***************************************


<b>TUẦN 12 Ngày soạn: 6/11/2011</b>
<i>Tiết 23</i>


<b>Bài: LUYỆN TẬP</b>


<b>I .Mục tiêu bài dạy:</b>


<b> * Kiến thức : Khắc sâu kiến thức Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh –</b>
cạnh qua việc giải một số bài tập.


<b> * Kỹ năng : Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng</b>
nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
<b> * Thái độ : </b>


<b>II .Chuẩn bị của GV và HS :</b>


 <b>GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu, compa.</b>
 <b>HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa.</b>


<b>III .Tiến trình tiết dạy :</b>


<b> 1.ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra dụng cụ học tập</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ : (8’) </b>


<b>Hs 1: - Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hs 2: BT 12 sgk: Xét</b><i>AMB</i>và<i>ANB</i> có MA = MB, NA = NB . CMR : <i>AMN</i> <i>BMN</i>
1) Hãy ghi GT, KL của bài toán



2) Hãy sắp xếp bốn câu sau một cách hợp lí để giải bài tốn trên:
a) Do đó <i>AMN</i> <i>BMN</i> (c.c.c)


b) MN: caïnh chung.
MA = MB (gt)
NA = NB (gt)


c) Suy ra <i>AMN</i> <i>BMN</i> (hai góc tương ứng)


d) <i>AMN</i>và<i>BMN</i>có:



<b> 3. Giảng bài mới :</b>


<b> * Giới thiệu :</b>


<b> * Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Luyện tập các</b></i>
<i><b>bài tập vẽ hình và chứng</b></i>
<i><b>minh.</b></i>


<b>Bài 19 sgk: Cho hình vẽ sau. </b>
Cmr: a) <i>ADE</i><i>BDE</i>


b) <i><sub>DAE</sub></i><sub></sub><i><sub>DBE</sub></i>





A B


D


E
-Vẽ đoạn thẳng DE.


- Vẽ hai cung tròn (D;DA),
(E;EA) sao cho hai cung tròn
cắt nhau tại hai điểm A và B
Gv: Cho hs nêu GT,KL của
bài toán


<b>Gợi ý: Để c/m </b><i>ADE</i><i>BDE</i>


Ta làm thế nào?


=> Gọi 1 hs leân bảng trình
bày


<b>Bài tập: Cho </b><i>ABC</i> và<i>ABD</i>


biết AB = BC = AC = 3cm ;
AD = BD = 2cm (C và D nằm
khác phía đối với AB)


Hs: đọc đề và vẽ hình theo
hướng dẫn của gv



Hs: GT <i>ADE</i>vaø<i>BDE</i>
DA = DB
EA = EB
KL a) <i>ADE</i><i>BDE</i>


b) <i><sub>DAE</sub></i> <sub></sub><i><sub>DBE</sub></i>
Hs: Ta xét <i>ADE</i>và<i>BDE</i>
Hs: 1hs lên bảng trình bày
=> Hs cả lớp nhận xét
Hs: Vẽ hình và ghi GT,KL


<b>Bài 19 sgk:</b>


xét <i>ADE</i>và<i>BDE</i>
có: DA = DB
EA = EB


DE caïnh chung
=><i>ADE</i><i>BDE</i>


(c.c.c)


b) Ta có: <i>ADE</i><i>BDE</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a) Vẽ<i>ABC</i> vaø <i>ABD</i>


b) CMR: <i>CAD CBD</i> 


Gv: Để ch/m <i>CAD CBD</i>  ta
cần ch/m 2 tam giác nào bằng


nhau?


Gọi 1 hs lên bảng xét <i>ADC</i>
và <i>BDC</i>


Gv mở rộng: Hãy đo 3 góc
của


<i>ABC</i>


 và nhận xét kết quả?
 Chứng minh nhận xét


<i><sub>A B C</sub></i>  <sub>60</sub>0


  




A


B C


D


Hs: Ta caàn c/m <i>ADC</i><i>BDC</i>
Hs: xét <i>ADC</i> và <i>BDC</i> có:
AD = BD (gt)


CA = CB (gt)


DC caïnh chung
=> <i>ADC</i><i>BDC</i> ( c.c.c)
=> <i>CAD CBD</i> 

(2 goùc t /



ứng)



Hs: Đo và nhận xét



<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Luyện tập về vẽ</b></i>
<i><b>tia phân giác của một góc.</b></i>


<b>Bài 20 sgk :</b>


Yêu cầu hs đọc đề và vẽ hình
như hướng dẫn ở sgk .


Sau đó gv gọi 2 hs lên bảng
Hs1: -Vẽ góc nhọn xOy
Hs2: - Vẽ góc tù xOy


<b>Gv: Ta cần chứng minh OC là</b>
tia phân giác của góc xOy
hay c/m <i>O</i>1 <i>O</i> 2


Để c/m

<i>O</i>1 <i>O</i> 2 ta làm thế


nào?


Cho hs cả lớp nhận xét



<b>Gv: Bài tốn này cho ta cách</b>
vẽ tia phân giác của một góc
bằng thước và compa .


Hs: Cả lớp tự đọc đề và vẽ
hình theo hướng dẫn


Hs: Vẽ hình và nêu các bước
vẽ


Hs: Ta cần c/m <i>AOC</i><i>BOC</i>
1hslên bảng xét<i>AOC</i>và


<i>BOC</i>


<b>Bài 20 sgk :</b>


xét<i>AOC</i>và<i>BOC</i>
có: OA = OB (gt)
AC = BC (gt)
OC caïnh chung
=> <i>AOC</i><i>BOC</i>
(c.c.c)
=><i>O</i>1 <i>O</i> 2 hay OC là tia


phân giác của góc xOy


4. Hướng dẫn về nhà: (1’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

**********************************


<b>TUẦN 12 Ngày soạn: 11/11/2011</b>
<i>Tiết 24</i>


<b>Bài </b>

<b>: </b>

<b>LUYỆN TẬP 2</b>


<b>I .Mục tiêu bài dạy:</b>


<b> * Kiến thức : Tiếp tục luyện tập về giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau</b>
(trường hợp c.c.c). Hs hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và
compa.


<b> * Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh hai tam giác bằng nhau </b>
<b> * Thái độ : II .Chuẩn bị của GV và HS :</b>


 <b>GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ.</b>
 <b>HS : Thước thẳng, compa, bài tập về nhà.</b>
<b>III .Tiến trình tiết dạy :</b>


<b> 1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) </b>


<b>+ Phát biểu định nghóa hai tam giác bằng nhau ?</b>


<b>+ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác c.c.c ?</b>


<b>+ Khi nào thì ta có thể khẳng định </b><i>ABC</i><i>A B C</i>1 1 1 theo trường hợp c – c – c ?


<b> 3. Giảng bài mới :</b>
<b> * Giới thiệu :</b>



<b> * Tiến trình tiết daïy :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập </b>
<b>Bài 32 SBT: Cho </b><i>ABC</i> có


AB = AC, gọi M là trung
điểm của BC .


CMR: AM BC


Gợi ý: + c/m AM BC tức là
ta đi c/m điều gì ?


+Để c/m <i><sub>AMB</sub></i><sub></sub><i><sub>AMC</sub></i> <sub>ta làm</sub>
thế nào?


Goïi 1 hs lên bảng c/m


<i>AMB</i> <i>AMC</i>


 


Hs: Đọc đề, vẽ hình và ghi GT,
KL của bài toán





A


B x <sub>M</sub> x C


Hs: Tức là c/m


<i><sub>AMB AMC</sub></i> <sub>90</sub>0


 


Hs: Ta ñi c/m <i>AMB</i><i>AMC</i>
Hs: Xét <i>AMB</i> và <i>AMC</i> có:
AB = AC (gt)


MB = MC (gt)
AM chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cho hs nhận xét mối quan hệ
về vị trí của <i><sub>AMB</sub></i> <sub>và</sub> <i><sub>AMC</sub></i>

<sub>?</sub>



<b>Bài 23 sgk: </b>


Cho AB = 4cm. Vẽ (A; 2cm)


(B; 3cm), chúng cắt nhau ở C
và D. Cmr: AB là tia phân
giác của góc CAD.


Gv: Yêu cầu hs :+ vẽ hình


+ Ghi
GT,KL


Gv: Muốn c/m AB là tia phân
giác của góc CAD ta cần c/m
điều gì?


Cho hs nhận xét cách trình
bày của bạn


=> <i>AMB</i><i>AMC</i> (c.c.c)
=> <i>AMB</i><i>AMC</i> (góc tương


ứng)


Mà <i><sub>AMB AMC</sub></i> <sub>180</sub>0


  (kề bù)


 1800 <sub>90</sub>0


2


<i>AMB</i>


  


Hay AM BC
Hs:



A B


C


D


x x


GT <i>ABC</i> vaø <i>ABD</i>


AC = AD = 2cm
BC = BD = 3cm
AB = 4cm


KL AB laø tia phân giác của
Góc CAD


Hs: Ta c/m <i>ABC</i><i>ABD</i>
- 1 hs trả lời miệng cách c/m
=> Hs cả lớp nhận xét


- 1 hs lên bảng trình bày bài
làm


Hs nhận xét


<b>Bài 23 sgk: </b>


Xét<i>ABC</i>và<i>ABD</i>



Có AC = AD (gt)
BC = BD (gt)
AB chung
=> <i>ABC</i><i>ABD</i>
(c.c.c)


=> <i><sub>CAB DAB</sub></i> <sub></sub>


Hay AB là tia phân giác
của góc CAD.


<b>Hoạt động 2: Vẽ góc bằng</b>
<b>góc cho trước .</b>


<b>Bài 22 sgk: </b>


Gv hướng dẫn hs vẽ hình theo
các bước :


- Vẽ góc xOy và tia Am
- Vẽ cung tròn (O; r) cắt


Ox tại B và Oy tại C
- Vẽ (A;r) cắt Am tại D
- Vẽ (D; BC) cắt (A; r)


taïi E.


- Vẽ tia AE ta được



 


<i>DAE</i><i>xOy</i>


Hs cả lớp tự đọc đề bài 22 sgk
trong vòng 2 phút


 1 hs đọc to đề bài cho cả
lớp nghe


Hs vẽ hình theo h/dẫn của gv


Hs: Xét <i>OBC</i> và <i>AED</i>

có:



OB = AE = r
OC = AD = r


BC = ED (theo cách vẽ)
=> <i>OBC</i><i>AED c c c</i>

. .


=>

<i>DAE</i> <i>xOy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gv: Vì sao <i>DAE</i><i>xOy</i>

<sub> ?</sub>



Gv: Bài toán này cho ta cách
dùng thước và compa để vẽ
một góc bằng một góc cho
trước


4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
+ Xem lại các bài tập đã giải



+ Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc và vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng
thước và compa.


+ Làm các bài tập 33, 34, 35 SBT


***************************************


<b>TUẦN 13 Ngày soạn: 14/11/2011</b>
<i>Tiết 25</i>


<b>Bài: </b>

<b>TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC</b>



<b> CẠNH – GÓC - CẠNH</b>


<b>I .Mục tiêu bài dạy:</b>


<b> * Kiến thức : Hs nắm được sự bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp cạnh – góc –</b>
cạnh; Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh của tam giác
đó.


<b> * Kỹ năng :Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác để chứng</b>
minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng và các cạnh tương ứng bằng
nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày bài chứng minh.


<b> * Thái độ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 <b>GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ.</b>
 <b>HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm.</b>
<b>III .Tiến trình tiết dạy :</b>



<b> 1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT của hs</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ : (4’)</b>


<b> Vẽ hình: 1) Dùng thước và compa vẽ góc xBy = 60</b>0


2) Veõ A  Bx ; C By sao cho AB = 3cm, BC = 4cm
3) Noái AC


<b> 3. Giảng bài mới :</b>
<b> * Giới thiệu : </b>


<b> * Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: Vẽ tam giác</b>
<b>biết hai cạnh và góc xen</b>
<b>giữa</b>


* Bài toán: Vẽ <i>ABC</i> biết
AB = 2cm, BC = 3cm,


 <sub>70</sub>0


<i>B</i>


Gv: Yêu cầu 1 hs lên bảng
vẽ và nêu cách vẽ


=> Cả lớp theo dõi và nhận


xét.


Gv thơng báo: góc B là góc
xen giữa hai cạnh AB và BC
=> Hãy xác định góc xen
giữa cạnh AB và AC; cạnh
AC và BC?


Bài tập:a)Vẽ<i>A B C</i>' ' 'sao cho


 <sub>'</sub>  <sub>, ' '</sub> <sub>, ' '</sub>


<i>B</i> <i>B A B</i> <i>AB B C</i> <i>BC</i>
b) So sánh AC và A’C’. Có
nhận xét gì về <i>ABC</i> và


' ' '


<i>A B C</i>


?



Gv: Qua bài tốn trên em có
nhận xét gì về hai tam giác


Hs:



B
A



C
x


y


2cm
3cm


700
)


- Veõ <i>xBy</i> 700


- Trên tia Bx lấy điểm A sao
cho BA = 2cm; Trên tia By lấy
điểm C : BC = 3cm.


- Nối AC ta được <i>ABC</i>
Hs cả lớp vẽ hình vào vở


Hs: - Góc xen giữa cạnh AB và
AC là góc A


- góc xen giữa cạnh AC và BC
là góc C.


Hs:


B'
A'


C'


2cm
3cm


700


)


Hs: đo độ dài cạnh AC và A’C’
So sánh: AC = A’C’


Nhận xét <i>ABC</i>

=

<i>A B C</i>' ' '
Hs: hai tam giác đó bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

có hai cạnh và một góc xen
giữa bằng nhau từng đôi
một?


<b>Hoạt động 2: Trường hợp</b>
<b>bằng nhau cạnh – góc –</b>
<b>cạnh.</b>


Gv: ta thừa nhận tính chất
sau: “<i> Nếu hai cạnh và góc</i>
<i>xen giữa của tam giác này</i>
<i>bằng hai cạnh và góc xen</i>
<i>giữa của tam giác kia thì hai</i>
<i>tam giác đó bằng nhau’’</i>



Gv: - Nếu chọn <i><sub>A A</sub></i><sub></sub> <sub>'</sub><sub> thì hai</sub>
cạnh nào phải bằng nhau ?
- Nếu chọn <i><sub>C C</sub></i> <sub></sub> <sub>'</sub><sub> thì hai</sub>
cạnh nào phải bằng nhau ?
* Cho hs làm ?2.




Vài hs nhắc lại trường hợp
bằng nhau c.g.c của hai tam
giác


Hs: -

Nếu <i><sub>A A</sub></i><sub></sub> <sub>'</sub><sub> thì AB = A’B’</sub>
AC = A’C’


- Nếu <i>C C</i>  ' thì AC = A’C’ ,
BC = B’C’.


Hs: coù: <i>ABC</i><i>ADC c g c</i>

. .


Vì: BC = DC (gt)


<i>ACB</i><i>ACD gt</i>

 


AC caïnh chung


<b>2. Trường hợp bằng</b>
<b>nhau cạnh – góc – cạnh</b>
<b>(c.g.c) :</b>


Nếu<i>ABC</i>và<i>A B C</i>' ' '


Coù: AB = A’B’


<i><sub>B B</sub></i> <sub></sub> <sub>'</sub>
BC = B’C’
Thì <i>ABC</i>

=

<i>A B C</i>' ' '


<b>Hoạt động 3: Hệ quả</b>
Gv giải thích hệ quả là gì?
<i>“Hệ quả cũng là một định lí,</i>
<i>nó được suy ra trực tiếp từ</i>
<i>một định lí hoặc một tính</i>
<i>chất được thừa nhận.’’</i>


 cho hs làm ?3.


- Tại sao tam giác vuông
ABC bằng tam giác vuông
DEF ?


- Từ bài tốn này em hãy
phát biểu trường hợp bằng
nhau c.g.c áp dụng cho tam
giác vng?


Gv:gọi vài hs nhắc lại hệ quả


Hs: Vì

<i>ABC</i> và <i>DEF</i>coù:


AB = DE (gt)
<i>A D</i> 1<i>V</i>



AC = DF (gt)


=> <i>ABC</i>

=

<i>DEF</i>

(

c.g.c)


<b>3. Hệ quả:</b>
sgk


<b>Hoạt động 4: Củng cố </b>
* Nêu trường hợp bằng nhau
thứ hai của hai tam giác
c.g.c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Nêu trường hợp bằng nhau
c.g.c áp dụng cho tam giác
vuông.


4. Hướng dẫn về nhà: (2’)


+ Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của hai tam giác ; Trường hợp bằng
nhau c.g.c đối với tam giác vuông.


+ Vẽ tam giác ABC tuỳ ý, sau đó vẽ tam giác A’B’C’ bằng tam giác ABC (c.g.c) bằng
thước và compa.


+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài 24, 26, 27, 28 sgk; bài 36, 37 SBT


*************************************



<b>TUẦN 13 Ngày soạn: 16/11/2011</b>


<i>Tiết 26</i>


<b>Bài: </b>

<b>LUYỆN TẬP 1</b>


<b>I .Mục tiêu bài daïy:</b>


<b> * Kiến thức : Củng cố trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh.</b>
<b> * Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải của bài tốn.</b>


<b> * Thái độ : </b>


<b>II .Chuẩn bị của GV và HS :</b>


 <b>GV : Giáo án, thước, compa, thước đo góc, bảng phụ.</b>


 <b>HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa và làm bài tập về nhà</b>
<b>III .Tiến trình tiết dạy :</b>


<b> 1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT của hs</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ : (7’)</b>


<b>Hs1: Phát biểu trường hợp bằng nhau c – g – c của tam giác.</b>
<b> Aùp dụng : Chữa bài tập 27 sgk câu a, b</b>


<b>Hs2: Phát biểu trường hợp bằng nhau c – g – c áp dụng vào tam giác vuông.</b>
Aùp dụng : Chữa bài tập 27 sgk câu c.


<b> 3. Giảng bài mới :</b>
<b> * Giới thiệu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập </b>


<b>Dạng 1: </b><i><b>bài tập cho hình </b></i>
<i><b>vẽ</b></i>


Bài 28 sgk: (bảng phụ)
Trên hình vẽ sau các tam
giác nào bằng nhau?


<b>Dạng 2: </b> <i><b>Bài tập phải vẽ</b></i>
<i><b>hình</b></i>


<b>Bài 29 sgk: Cho góc xAy.</b>
Lấy điểm B trên tia Ax,
điểm D trên tia Ay sao cho
AB = AD. Trên tia Bx lấy
điểm E, treân tia Dy lấy
điểm C sao cho BE = DC.
Cmr:


<i>ABC</i><i>ADE</i>


Gợi ý:- Quan sát hình vẽ
cho biết <i>ABC</i> và <i>ADE</i>có


những đặc điểm gì?


- Hai tam giác này có bằng
nhau khơng? Theo trường
hợp nào?



Cho hs nhận xét câu trả lời
của bạn, sau đó gọi 1hs lên
bảng trình bày


Gv: Theo dõi và uốn nắn
cách trình bày cho hs


<b>Bài tập: Cho </b><i>ABC</i> vẽ về


phía ngồi của <i>ABC</i> các


tam giaùc vuông ABK và
ACD có: AC = AB, AB =
AK


AC = AD.


Cmr: <i>ABK</i><i>ACD</i>


Hs: tính


 


<sub></sub>

 

<sub></sub>



0 0


0



: 80 , 40


180


<i>DKE K</i> <i>E</i>


<i>D</i> <i>K E</i>


  


   


(Đ/ lí tổng ba góc của tam giác)
 <sub>180</sub>0 <sub>120</sub>0 <sub>60</sub>0


<i>D</i>


   


Vậy <i>ABC</i><i>KDE c g c</i>

. .


Vì AB = KD (gt)


<i><sub>B D</sub></i><sub></sub> <sub></sub><sub>60</sub>0


BC = DE (gt)


Coøn <i>MNP</i> không bằng hai tam


giác còn lại



Hs: 1 hs đọc đề, cả lớp theo dõi
=> 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi
GT, KL


//
\\
A
B
D
E
C
x
y
GT
 <sub>;</sub> <sub>,</sub> <sub>:</sub>
;
:


<i>xAy B Ax D Ay</i>


<i>AB</i> <i>AD E Bx</i>


<i>C By BE DC</i>


 


 


 



KL <i>ABC</i><i>ADE</i>


Hs: <i>ABC</i> và <i>ADE</i>có:


Góc A chung
AD = AB (gt)
DC = BE (gt)
Vì AD = AB (gt)


DC = BE (gt) => AC =
AE


=> <i>ABC</i><i>ADE</i> (c.g.c)


Hs: 1 hs lên bảng trình bày bài
giải


Hs: 1 hs đọc đề, cả lớp theo dõi
=> 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi
GT, KL




<b>Bài 28 sgk:</b>


<b>Bài 29 sgk:</b>
Vì AD = AB (gt)
DC = BE (gt)
=> AC = AE



Xeùt <i>ABC</i>và<i>ADE</i> có:


AD = AB (gt)
Goùc A chung
AC = AE


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Gv: Yêu cầu hs vẽ hình và</b>
ghi GT, Kl vào vở


Gv: <i>ABK</i> và <i>ACD</i> có
những yếu tố nào bằng
nhau?


=> Goïi 1 hs khá – giỏi lên
bảng giải


Cho hs nhận xét


T <i>ABC</i>

:

AB = AC


<i>ABK</i>(<i>KAB</i>1<i>V</i>

)


AB = AK


<i>ACD</i>

(

<i>DAC</i>1<i>V</i>

)


AD = AC


KL <i>ABK</i> <i>ACD</i>
Hs: vì AB = AK (gt)
AD = AC (gt)
Maø AB = AC (gt)



 AK = AD


Xét <i>ABK</i> và <i>ACD</i> coù:
AB = AC (gt)


  <sub>1</sub>

<sub> </sub>



<i>KAB DAC</i>  <i>v gt</i>


AK = AD


=> <i>ABK</i> <i>ACD</i>

(

c.g.c)


Hs nhận xét và ghi vào vở


4. Hướng dẫn về nhà: (2’)


+ Nắm vững trường hợp bằng nhau c – g – c của hai tam giác.
+ Xem lại các bài tập đã giải.


+ Làm các bài tập 30, 31, 32 sgk vaø baøi 40, 42, 43 SBT


<i>****************************************</i>


<b>TUẦN 14 Ngày soạn: 20/11/2011</b>
<i>Tiết 27</i>


<b>Bài: </b>

<b>LUYỆN TẬP 2</b>




<b>I .Mục tiêu bài dạy:</b>


<b> * Kiến thức : Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác canh – cạnh – cạnh và</b>
cạnh – góc - cạnh.


<b> * Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau (c – g – c) từ đó</b>
chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II .Chuẩn bị của GV và HS :</b>


 <b>GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng phụ.</b>
 <b>HS : Đồ dùng để vẽ hình, bảng nhóm.</b>


<b>III .Tiến trình tiết dạy :</b>
<b> 1.ổn định tổ chức : (1’)</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ :(5’)</b>


<b>+ Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác?</b>
Aùp dụng: Chữa bài tập 30 sgk.


<b> 3. Giảng bài mới :</b>
<b> * Giới thiệu :</b>


<b> * Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>


<i><b>Baøi 31 sgk: </b></i>



Cho đoạn thẳng AB, điểm M
nằm trên đường trung trực
của AB. So sánh MA và
MB.


Gv: Yêu cầu hs vẽ hình
Lưu ý: MI


<b>Gợi ý: Hãy chỉ ra các tam</b>
giác bằng nhau trên hình vẽ?
Giải thích?


Cho hs cả lớp nhận xét


<i><b>Bài tập:</b></i> Cho đoạn thẳng BC
và trung trực d của BC. D
giao với Bc tại M. Trên d lấy
2 điểm K và E khác M. Nối
EB, EA, KB, KA. Hãy chỉ ra
các tam giác bằng nhau trên
hình vẽ?


Gv: Gọi 1hs lên bảng vẽ
hình


=> Các tam giác nào baèng
Hs:





d


A // // B


M


I


Hs: Các tam giác bằng nhau
trên hình vẽ : <i>AMI</i>

=

<i>BMI</i>
Giải thích:


Xét tam giác vuông AMI và
BMI


Ta có: IA = IB (gt)
<i>I</i>1<i>I</i>2 900


IM là cạnh chung
=> <i>AMI</i>

=

<i>BMI</i>

(c.g.c)



=> MA = MB

(2 cạnh tương
ứng)


Hs: nhận xét.
Hs: vẽ hình





M
d


B // // C


E
K


1
2


Hs: Caùc tam giaùc bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nhau ? vì sao?


Gv: Hình vẽ trên là trường
hợp điểm M nằm ngoài KE.
Em nào có thể vẽ được hình
vẽ khác?


*Yêu cầu hs nêu và giải
thích các tam giác bằng nhau
trên hình vẽ này?


<i><b>Bài 44 sgk</b></i>: Cho <i>AOB</i> có


OA = OB. Tia phân giác của
góc O cắt AB tại D. Cmr:


a) DA = DB


b) OD AB


Gv: Cho hs vẽ hình và ghi
GT, KL


<b>Gợi ý: - Để c/m DA = DB ta </b>
cần chứng minh gì?


- Để c/m OD AB ta c/m
gì?


Gv: gọi 1 hs lê bảng xét


<i>AOD</i>


 và <i>BOD</i>


<b>? Quan hệ giữa </b><i>D</i>1và <i>D</i> 2

?



trên hình


* <i>BEM</i> <i>CEM c g c</i>

. .


Vì MB = MC (gt)
<i>M</i> 1 <i>M</i> 2 900


ME caïnh chung
* <i>BKM</i> <i>CKM c g c</i>

. .


Vì MB = MC (gt)
<i>M</i> 1 <i>M</i> 2 900



MK cạnh chung
* <i>BKE</i><i>CKE c c c</i>

. .



Vì BE = CE (vì <i>BEM</i> <i>CEM</i>


)



BK = CK(vì <i>BKM</i> <i>CKM</i>


)



KE

cạnh chung
Hs: M nằm giữa KE



Hs: Làm tương tự như tr/h 1
Hs:




O


A B


//
\\


1


1


2


2
D


Gt <i>AOB</i>

:

OA = OB
<i>O</i>1<i>O</i> 2


Kl DA = DB
OD AB


Hs: Ta caàn c/m <i>AOD</i><i>BOD</i>


Hs: <i>D</i> 1 <i>D</i> 2 900


Hs: xét <i>AOD</i> và <i>BOD</i> coù:
OA = OB (gt)


<i>O</i>1<i>O</i> 2 (gt)


OD cạnh chung
=> <i>AOD</i><i>BOD</i> (c.g.c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Cho hs nhận xét


<i><b>Bài 32 sgk:</b></i> Tìm các tia phân
giác trên hình vẽ. Hãy
chứng minh điều đó.





A


B C


K
H


1 1 1


2


2 2


3
4


Gợi ý: - Có thể c/m được
   


1 2, 1 2?


<i>B</i> <i>B C</i> <i>C</i>


- Neáu <i>B</i>1<i>B C</i> 2,1 <i>C</i> 2 thì BC


là tia phân giác của những
góc nào?


b) vì <i>AOD</i><i>BOD</i>



nên <i>D</i> 1 <i>D</i> 2(góc tương ứng)


mà <i>D</i> 1<i>D</i>2 1800(kề bù)


 0  0


1 1


2<i>D</i> 180  <i>D</i> 90
Hay OD AB


HS: Tia BC là tia phân giác của


<i>ABK</i> <sub> và </sub><i>ACK</i>


Vì: <i>HAC</i>và <i>HKC</i> có:
HA = HK (gt)


 


1 2 1


<i>H</i> <i>H</i> <i>V</i>


HC caïnh chung


=> <i>HAC</i>

=

<i>HKC</i>

(

c.g.c)
=> <i>C</i>1<i>C</i> 2 (góc tương ứng)


Hay CB là tia phân giác<i><sub>ACK</sub></i><sub> </sub>


* Tương tự cho <i><sub>ABK</sub></i>


<i><b>Baøi 32 sgk:</b></i>


4. Hướng dẫn về nhà: (1’)


+ Ôn lại hai trường hợp bằng nhau của tam giác đã học


+ Xem lại các bài tập đã giải; Làm các bài 30, 35, 39, 47 SBT
+ Xem trước bài ‘’ Trường hợp bằng nhau g. c.g ‘’


**************************************


<b>TUẦN 14 Ngày soạn: 23/11/2011</b>
<i>Tiết 28</i>


<b>Bài : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC</b>


<b>GĨC – CẠNH - GĨC</b>



<b>I .Mục tiêu bài dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> * Kỹ năng :Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó; Biết sử dụng trường</b>
hợp g.c.g, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vng, từ đó suy ra các cạnh
tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.


<b> * Thái độ : </b>



<b>II .Chuẩn bị của GV và HS :</b>


 <b>GV :Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ.</b>


 <b>HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa,ơn lại trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c</b>
của hai tam giác.


<b>III .Tiến trình tiết daïy :</b>


<b> 1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ :(5’)</b>


<b>+ Nêu hai trường hợp bằng nhau của tam giác?</b>


<b>+ Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’, hãy cho điều kiện để 2 tam giác này bằng nhau theo 2</b>
trường hợp c.c.c và c.g.c ?


<b> 3. Giảng bài mới :</b>
<b> * Giới thiệu : </b>


<b> * Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: Vẽ tam giác </b>
<b>khi biết một cạnh và hai </b>
<b>góc kề</b>


<i><b>Bài tốn (sgk) :</b></i>



Vẽ tam giác ABC biết BC =
4cm, <i>B</i>60 ,0 <i>C</i> 400

<sub>.</sub>



Gv: Yêu cầu 1 hs lên bảng
vẽ và nêu cách vẽ như sgk


 Cả lớp theo dõi và
nhận xét.


Gv: nhắc lại các bước vẽ
Lưu ý: 2 góc kề với cạnh
Gv thơng báo: Khi nói một
cạnh và hai góc kề ta hiểu
hai góc này là hai góc kề
với cạnh đó


* Trong <i>ABC</i> cạnh AB kề
với hai góc nào? Cạnh AC
kề với hai góc nào?


Hs:




x
A


B 4cm C


y



)600 400(


- Veõ BC = 4cm


- Trên cùng một nửa mp bờ BC
vẽ tia Bx và Cy sao cho


 0  0


60 , 40


<i>CBx</i> <i>BCy</i>
- Tia Bx cắt Cy tại A.


- Nối AB, AC ta được <i>ABC</i>
Hs: Nhận xét và vẽ hình vào vở


Hs: AB kề với <i><sub>A</sub></i><sub>và </sub><i><sub>B</sub></i>

<sub>;</sub>

<sub> AC kề </sub>
với <i><sub>A</sub></i><sub>và </sub><i><sub>C</sub></i>

<sub>.</sub>



1. <b> Vẽ tam giác khi biết</b>
<b>một cạnh và hai góc</b>
<b>kề:</b>


Bài tốn:
sgk


<b>Hoạt động 2: Trường hợp </b>
<b>bằng nhau góc – cạnh – </b>


<b>góc.</b>


Làm ?1(sgk)


Vẽ <i>A B C</i>' ' 'có B’C’ = 4cm,


Hs: 1hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ
vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

 <sub>' 60 , ' 40</sub>0  0


<i>B</i>  <i>C</i> 


- Đo và nhận xét về độ dài
cạnh AB và A’B’?


=> Có nhận xét gì về <i>ABC</i>
và <i>A B C</i>' ' '

?

Vì sao?


Gv : Thơng báo trường hợp
bằng nhau g.c.g của 2 tam
giác


Gv: Gọi vài hs nhắc lại
Gv?: Để <i>ABC</i>

=

<i>A B C</i>' ' '
(c.g.c) thì cần các điều kiện
nào?


Gv: cịn có trường hợp nào
khác nữa?



<b>Gv: Cho hs làm ?2</b>
(đề ghi ở bảng phụ)


Gv : Giới thiệu cách khác để


c/m <i>OEF OGH</i> 


(EF//HG =>

<i><sub>OEF OGH</sub></i> <sub></sub>


slt)



Hs: Đo và nhận xét: AB = A’B’


<i>ABC</i>


=

<i>A B C</i>' ' '(c.g.c)


Vì AB = A’B’; <i><sub>B B</sub></i><sub></sub> <sub>'</sub>

<sub>;</sub>

<sub> BC= </sub>
B’C’


Hs: Laéng nghe


Hs: Vài hs nhắc lại t/c ở sgk
Hs: * Nếu <i><sub>B B</sub></i><sub></sub> <sub>'</sub><sub>;BC= B’C’;</sub>


  <sub>'</sub>


<i>C C</i>



=>

<i>ABC</i>

=

<i>A B C</i>' ' '(c.g.c)

Hs: *

<i><sub>A A</sub></i><sub></sub> <sub>'</sub>

<sub>; </sub>

<sub>AC = A’C’;</sub>


  <sub>'</sub>


<i>C C</i>


=> <i>ABC</i>

=

<i>A B C</i>' ' '(c.g.c)
* <i><sub>A A</sub></i><sub></sub> <sub>'</sub>

<sub>;</sub>

<sub> AB = A’B’; </sub><i><sub>B B</sub></i><sub></sub> <sub>'</sub>
=> <i>ABC</i>

=

<i>A B C</i>' ' '(c.g.c)
Hs1: Hình 94


. .



<i>ABD</i> <i>CDB g c g</i>


 


Vì <i><sub>ABD CDB</sub></i><sub></sub>


BD caïnh chung
<i><sub>ADB CBD</sub></i><sub></sub>
Hs2: hình 95


. .



<i>OEF</i> <i>OGH g c g</i>


 



Vì <i>EFO GHO</i> 

(gt)



EF = HG (gt)
Vaø <i><sub>EFO GHO</sub></i> <sub></sub>

<sub>(gt)</sub>



<i><sub>EOF GOH</sub></i><sub></sub>

<sub>(ññ)</sub>



=>

<i><sub>OEF OGH</sub></i> <sub></sub>
Hs3: Hình 96


. .



<i>ABC</i> <i>EDF g c g</i>


 


  <sub>1</sub>


<i>A E</i>  <i>v</i>


AC = EF (gt)
 


<i>C F</i>

(gt)



<i>bằng một cạnh và hai</i>
<i>góc kề của tam giác kia</i>
<i>thì hai tam giác đó bằng</i>
<i>nhau’’</i>



<b>Hoạt động 3: Hệ quả</b>
Cho hs nhìn vào hình 96,
hãy cho biết hai tam giác
vng bằng nhau khi nào?


Hs: khi một cạnh góc vuông và
một góc nhọn kề cạnh ấy của
tam giác vuông này bằng một


<b>3. Hệ quả :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Gv => hệ quả 1 (sgk)
Xét hệ quả 2:


Cho hình vẽ sau:




( (


A
C


B D E


F


Yêu cầu hs: - Ghi GT, KL
- Để <i>ABC</i><i>DEF</i>thì ta cần



thêm điều kiện nào?


Gv: Vậy với điều kiện nào
thì ta nói hai tam giác vng
bằng nhau?


 Hệ quả 2 (sgk)


Gọi 1 hs đọc hệ quả 2 ở
sgk


cạnh góc vuông và một góc
nhọn kề cạnh ấy của tam giác
vuông kia


Hs: Vài hs nhắc laïi


GT




 


0


0


: 90


: 90



,


<i>ABC A</i>
<i>DEF D</i>
<i>B E BC EF</i>


 


 


 


KL <i>ABC</i><i>DEF</i>


Hs: Cần thêm <i>C F</i> 


1 hs lên bảng c/m <i>ABC</i><i>DEF</i>
Hs: ...


Vài hs nhắc lại hệ quả 2


 Hệ quả 2: sgk


4. Hướng dẫn về nhà: (2’)


+ Học thuộc và nắm vững trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác và hệ quả về trường hợp
bằng nhau của hai tam giác vuông.


+ Làm các bài tập 35,36,37 sgk (bài 37 tương tự ?2)



+ Tiết sau ơn tập học kì I, các em chuẩn bị các câu hỏi ôn tập từ câu 1<sub></sub> 3 vào vở.


*********************************



<b>TUẦN 15 Ngày soạn: 28/11/2011</b>
<i>Tiết 29</i>


<b> ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b>I .Mục tiêu bài dạy:</b>


<b> * Kiến thức : Ơn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kì I về khái niệm,</b>
định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc,
tổng các góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.


<b> * Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng vẽ hình và suy luận, phân biệt giả thiết – kết luận, </b>
<b> * Thái độ : </b>


<b>II .Chuẩn bị của GV và HS :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

 <b>HS : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập, thước, compa, êke.</b>
<b>III .Tiến trình tiết dạy :</b>


<b> 1.ổn định tổ chức : (1’)</b>


<b> 2.Kiểm tra bài cũ :(kiểm tra trong q trình ơn tập)</b>
<b> 3. Giảng bài mới :</b>


<b> * Giới thiệu : </b>



<b> * Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b> Kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


<b> Ôn tập về lý thuyết</b>
1) Thế nào là hai góc đối
đỉnh ? Nêu tính chất của
hai góc đối đỉnh ?


- vẽ hình và chứng minh
tính chất đó.


Gv: Gọi hs đứng tại chỗ trả
lời


2) -Thế nào là hai đường
thẳng song song ?


- Nêu các dấu hiệu nhận
biết hai đt song song đã học
?


Cho hs vẽ hình và ghi
GT,KL đối với mỗi dấu
hiệu


3) Phát biểu tiên đề Ơclít
và vẽ hình minh hoạ?



* Phát biểu định lí về hai đt
song song bị cắt bởi đường
thẳng thứ ba ?


* Phân biệt định lí này và
định lí về dấu hiệu nhận
biết hai đt song song?


* Định lí và tiên đề có gì
giống và khác nhau?


Hs :+ Hai góc đối đỉnh là hai góc có
mỗi cạnh của góc này là tia đối của
một cạnh góc kia


+ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
=> 1 hs lên bảng vẽ hình và chứng
minh


Hs: Hai đt song song là hai đt không
có điểm chung ?


Hs: * Nếu đt c cắt hai đt a và b và
trong các góc tạo thành có một cặp
góc so le trong hoặc đồng vị bằng
nhau hoặc một cặp góc trong cùng
phía bù nhau thì a//b


* Nếu a c và b c thì a//b


* Nếu a//c và b//c thì a//b


Hs: Vẽ hình và nêu gt, kl cho mỗi dấu
hiệu


Hs: Qua một điểm ở ngồi đường
thẳng chỉ có một đường thẳng song
song với đường thẳng đó.


=> 1 hs lên bảng vẽ hình minh hoạ.
Hs: Nếu 1 đt cắt 2 đt song song thì:


- Hai góc SLT bằng nhau
- Hai góc đồng vị bằng nhau
- Hai góc trong cùng phía bù


nhau


Hs: Định lí này có GT là KL của định
lí kia và ngược lại.


Hs: + Định lí và tiên đề đều là tính
chất của các hình và đều là khẳng
định đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

4) Ôn tập một số kiến thức
về tam giác:(hình vẽ sẵn ở
bảng phụ)


Gv cho hs phát biểu, viết


bằng kí hiệu hình học cho
các định lí sau:


a) Tổng ba góc của tam
giác


b) Góc ngồi tam giác
c) Hai tam giác bằng nhau
d) Các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác


+ Định lí là khẳng định đúng được
chứng minh


Tiên đề là khẳng định đúng không
được chứng minh.


Hs: phát biểu đlí và lần lượt điền kí
hiệu vào bảng


*Phát biểu:


a) Tổng ba góc của một tam giác bằng
1800


b) Mỗi góc ngồi của tam giác bằng
tổng của hai góc trong khơng kề với


c) Hai tam giác bằng nhau là ...


d) + Trường hợp c – c – c : ...
+ Trường hợp c – g – c : ...
+ Trường hợp g – c – g : ...


+ Trường hợp áp dụng vào tam giác
vuông: ...


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Luyện tập – Củng cố </b>
Bài tập:


a) Vẽ hình theo trình tự sau
:


- Vẽ <i>ABC</i>


- Qua A vẽ AHBC
- Từ H vẽ HKAC
- Qua K vẽ đường thẳng
song song với BC cắt AB tại
E.


b) Chỉ ra các cặp góc bằng
nhau trên hình và giải
thích?


c) Chứng minh : AHEK
d) Qua A vẽ đt m vuông góc
với AH. c/m: m//EK.



Gv: Cho hs quan sát hình vẽ
và nêu các cặp góc bằng
nhau


Hs: Vẽ hình và ghi GT, KL vào vở




A


B <sub>H</sub> C


E K


m
)


) (


((


(
1


1


1
1



1
2


3


GT <i>ABC</i>

;

AHBC
HKAC; KE//BC
mAH


b) các cặp góc bằng nhau
KL c) AHEK


d) m//EK.


Hs:


 


1 1


<i>E</i> <i>B</i> <sub>( đồng vị);</sub><i>K</i> <sub>2</sub> <i>C</i><sub>1</sub><sub>( đồng vị)</sub>
 


1 1


<i>H</i> <i>K</i> <sub>(SLT) ;</sub><i>K</i><sub>2</sub> <i>K</i> <sub>3</sub><sub>(ĐĐ)</sub>


  <sub>90</sub>0


<i>AHC HKC</i> 



Hs: thảo luận nhóm , sau đó đại diện
nhóm trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Gv cho hs hoạt động nhóm
câu c và d


Cho hs nhận xét bài làm
các nhóm


=> Gv nhận xeùt chung


KE//BC (gt) => AHEK
(quan hệ giữa tính vng góc và song
song )


d) mAH (gt) => m//EK.
AHEK(câu c)


Hs: nhận xét


4. Hướng dẫn về nhà: (1’)


+ Ơn lại tồn bộ các định nghĩa, định lí, tính chất đã học trong học kì I
+ Rèn kỹ năng vẽ hình và ghi GT, KL


+ Xem lại bài tập đã giải, làm các bài tập 47, 48, 49 SBT
+ Tiết sau ôn tập tiếp theo.


<i>*************************************</i>



<b>TUẦN 15 Ngày soạn: 28/11/2011</b>
<i>Tiết 30</i>


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2)</b>


<b>I .Mục tiêu bài dạy:</b>


<b> * Kiến thức : Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I và chương II của học kỳ I</b>
qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng


<b> * Kỹ năng : Rèn tư duy suy luận và cách trình bày một bài tốn hình </b>
<b> * Thái độ : </b>


<b>II .Chuẩn bị của GV và HS :</b>


 <b>GV : SGK , thước thẳng ê ke, com pa, bảng phụ ghi đề bài tập </b>
 <b>HS : Thước thẳng, compa, êke, SGK , ơn lý thuyết </b>


<b>III .Tiến trình tiết dạy :</b>
<b> 1.ổn định tổ chức : (1’)</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ : (6’)</b>


1) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?


2) Phát biểu định lý tổng 3 góc của tam giác. Định lý về góc ngồi của tam giác .
<b> 3. Giảng bài mới :</b>


<b> * Giới thiệu :</b>


<b> * Tieán trình tiết dạy :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>góc </b>


*Bài tập: (bài 11sbt)


Cho ABC coù <i>B</i> 70 ,0 <i>C</i> 300
Tia phân giác <i><sub>A</sub></i><sub> cắt BC tại D. </sub>
Kẽ AHBC (HBC)


a) Tính <i>BAC</i>


b) Tính<i><sub>HAD</sub></i>


c) Tính <i><sub>ADH</sub></i>


GV: Yêu cầu hs đọcđề bài, suy
nghĩ => 1 hs lên bảng vẽ hình và
ghi GT,KL


*Để tính <i><sub>HAD</sub></i> <sub> Ta cần xét đến</sub>
tam giác nào ?


* Để tính <i><sub>ADH</sub></i><sub> ta làm thế nào?</sub>
Sau khi hs trả lời gv giới thiệu
để tính <i><sub>ADH</sub></i><sub> ta có 2 cách</sub>
=> Nhận xét


HS:





A


B 70<sub>H</sub> C


0
300
1
2 3
D
a)




0
0


0 0 0


0


: 70 ( )


30 ( )


180 (70 30 )
80


<i>ABC B</i> <i>gt</i>



<i>C</i> <i>gt</i>
<i>BAC</i>
<i>BAC</i>


   



b) Hs: Xét ABH để tính
<i><sub>A</sub></i><sub>1</sub><sub>,</sub><sub></sub><i><sub>ADH</sub></i>


Tính <i><sub>A</sub></i><sub>2</sub>
Giải :


Ta có :


 <sub>2</sub>  


1


2


<i>BAC</i>


<i>A</i>   <i>A</i>


Xeùt ABH ta coù:



 




0


0 0 0


1


1 , 90 ( )


90 70 20


<i>H</i> <i>V hayH</i> <i>gt</i>


<i>A</i>
 
   


 

 

0
0 0
2
0
0 0


2


0 0 0


0
2


0 0 0


80


20 20


2
20


) : 90 , 20


90 20 70


: 30


2


40 30 70


<i>A</i>


<i>hay ADH</i>



<i>c AHD H</i> <i>A</i>


<i>ADH</i>
<i>BAC</i>
<i>C ADH</i>
<i>ADH</i>
  

 
   
 
  


<b>*Hoạt động 2: bài tập suy luận </b>
<b>Bài tập : Cho tam giác ABC có</b>
AB = AC , M là trung điểm của
BC ,trên tia đối của MA lấy
điểm D sao cho MA = MD


a) CMR: 

ABM =

DCM


b) CMR: AB // DC


c) CMR: AM

BC



d) Tìm điều kiện của tam
giác ABC để <i><sub>ADC</sub></i> <sub>30</sub>0



GV: Yêu cầu hs đọc đề bài , vẽ


hình ghi gt và kết luận


Gv: hướng dẫn cách giải



Giải:


xét<i>ABM</i>

<i>DCM</i>

Có :AM = DM (gt)


MB = MC (gt)


<i>M</i> 1 <i>M dd</i> 2( )


( . . )


<i>ABM</i> <i>DCM c g c</i>


 


b) Ta coù :

<i>ABM</i> <i>DCM a</i>( )


 


<i>BAM</i> <i>MDC</i>


  (2 góc tương


ứng )


Mà <i><sub>BAM</sub></i> <sub> và </sub><i><sub>MDC</sub></i><sub>là2góc slt</sub>



<i>AB DC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV: Để chứng minh AB//DC ta
cần chỉ ra điều gì ?


(cặp góc so le trong bằng nhau)


GV: Để chứng minh AM BC
ta cần chỉ ra điều gì ?


(

<i><sub>AMB</sub></i> <sub>90</sub>0


)



GV: Hướng dẫn :
+<i><sub>ADC</sub></i> <sub>30</sub>0


 Khi naøo?
+ <i><sub>DAB</sub></i> <sub>30</sub>0


 Khi nào ?
+ <i><sub>DAB</sub></i> <sub></sub><sub>30</sub>0


Có liên quan gì với
góc BAC của tam giác ABC


c) Ta có :


. .




<i>ABM</i>  <i>ACM c c c</i>


 


Vì AB = AC (gt)
MB = MC(gt)
AM là cạnh chung
=><i><sub>AMB</sub></i><sub></sub><i><sub>AMC</sub></i><sub>(góc tương </sub>
ứng)


Mà <i><sub>AMB AMC</sub></i> <sub>180</sub>0


  (kề bù)


=> 


0
0


180
90
2


<i>AMB</i> 


=> <i>AM</i> <i>BC</i>


Hs: <i><sub>ADC</sub></i> <sub>30</sub>0


 khi <i>DAB</i>300


Vì <i>ADC DAB</i>


Mà <i><sub>DAB</sub></i> <sub>30</sub>0


 khi <i>BAC</i> 600
(Vì <i>BAC</i>2<i>DAB</i> do


 


<i>BAM</i> <i>MAC</i>

)



Vậy <i><sub>ADC</sub></i> <sub>30</sub>0


 khi <i>ABC</i> có
AB = AC và <i><sub>BAC</sub></i> <sub>60</sub>0




4. Hướng dẫn về nhà:(1’)
+ Ơn lại các lí thuyết


+ Làm lại các bài tập trong sgk và trong SBT chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×