Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Uoc Chung lon nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.5 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cảm ơn bạn đã sử dụng bài giảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>§17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT</b>



<b>I. Ước chung lớn nhất.</b>


<b>Ví dụ 1:</b> <b>Tìm tập hợp các ước chung của 12 và 30</b>



<b> </b>


ƯC(12,30)= {1; 2; 3;

6

}



• Ư(12)= { 1; 2; 3; 4; 6; 12}



• Ư(30)={ 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Định nghĩa:</b>



<b>Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số </b> <b>là số </b>
<b>lớn nhất của các </b>
<b>số đó. </b>


<b>* Nhận xét:</b>



<b> Tất cả các ước chung của 12 và 30 (là 1; 2; 3; 6)</b>
<b> đều là ước của ƯCLN(12, 30).</b>


<b>là</b>



<b>số lớn nhất trong tập hợp các ước chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ƯCLN(100, 1) = ?</b>


<b>* Chú ý: </b>


<b> Số 1 chỉ có một ước là 1. Do đó với mọi số tự </b>
<b>nhiên a và b, ta có: </b>


<b> ƯCLN(a, 1) = 1, ƯCLN(a, b, 1) = 1</b>
<b>ƯCLN(100, 1) = 1</b>


<b>ƯCLN(12, 30, 1) = ?</b> <b><sub>ƯCLN(12, 30, 1) = 1</sub></b>
<b>ƯCLN(a, 1) = ?</b> <b>ƯCLN(a, 1) = 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích </b>
<b>các số ra thừa số nguyên tố</b>


<b>a)Ví dụ 2: Tìm ƯCLN (36, 84, 168).</b>


<b> phân tích ba số trên ra thừa số nguyên tố:</b>
<b> 36 = </b>


<b> 84 = </b>
<b> 168 = </b>


<b> Chọn ra các thừa số chung, đó là 2 và 3. Số mũ nhỏ</b>
<b>nhất của 2 là 3, Số mũ nhỏ nhất của 3 là 1.</b>



<b> Khi đó: ƯCLN (36, 84, 168) = 2 . 3 = 12</b>


<b>2</b>
<b>2</b>

3

<b>2</b>


<b>.</b>



<b>2</b>


<b>2</b>

<b>. .7</b>

3


<b>3</b>


<b>2</b>

<b>. .7</b>

3



<b>Chọn ra các thừa số chung</b> <b>Số mũ nhỏ</b>
<b>nhất của 2 là 2, Số mũ nhỏ nhất của 3 là 1.</b>


<b>ƯCLN (36, 84, 168) = . 3 = 1222</b>


<b>2</b>
<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Quy tắc: </b>
<b> </b>


<b> Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, </b>
<b>ta thực hiện ba bước sau:</b>


<b> </b><i><b>Bước 1:</b></i><b> Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.</b>


<b> </b><i><b>Bước 2:</b></i><b> Chọn các thừa số nguyên tố chung.</b>


<b> </b><i><b>Bước 3:</b></i><b> Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa </b>
<b>số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN </b>
<b>phải tìm.</b>


<b>Chọn ra các thừa số nguyên tố chung</b>
<b> mỗi thừa </b>
<b>số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tìm ƯCLN (12, 30).</b>


<b>2</b>


<b>2 . 3</b>



<b>?1</b>


<i><b>Giải:</b></i>


<b> Ta có: </b>


<b> 12 =</b>


<b> 30 = 2 . 3 . 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ƯCLN (</b>

<b>8, 9</b>

<b>) = </b>

<b>1 </b>


<b>?2</b>


<b>§17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT</b>



<b> . Tìm ƯCLN (8, 9); </b>



<b> ƯCLN (8, 12, 15); </b>


<b> ƯCLN (24, 16, 8).</b>



<b>ƯCLN (</b>

<b>8, 12, 15</b>

<b>) = </b>

<b>1</b>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>*) Chú ý: </b>


<b> a) Nếu các số đã cho khơng có thừa số nguyên tố </b>
<b>chung thì ƯCLN của chúng bằng 1.</b>


<b> Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số </b>
<b>nguyên tố cùng nhau.</b>


<b> b) Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước </b>
<b>của các số cịn lại thì ƯCLN của các số đã cho </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài tập</b>



<b>1. Tìm nhanh:</b>


<b>+) ƯCLN(15, 19) = ?</b>


<b>ƯCLN(15, 19) = 1</b>


<b>+) ƯCLN(60, 180) = ?</b>



<b>ƯCLN(60, 180) = 60</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Cách tìm ước chung thơng qua ƯCLN



• Để tìm ước chung của các số đã cho , ta



có thể tìm các ước của

ƯCLN

của các số



đó

.



• Ví dụ: ƯCLN(36,84,168)= 12 tìm ước chung của 36
và 84 và 168?


• ƯC ( 36,84,168) là các ước của 12
• Ư(12) ={1; 2; 3; 4; 6; 12}


• <b>ƯC (36,84,168) ={1; 2; 3; 4; 6; 12}</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hướng dẫn về nhà



<b><sub>Học thuộc Định nghĩa, quy tắc tìm </sub></b>



<b>ƯCLN của hai hay nhiều số.</b>



<b>Bài tập : </b>

<b>139- 140- 142.</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×