Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de thi HSG mi thuat 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.78 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phịng GDĐT Huyện Thuỷ Ngun
Trường THCS Đơng Sơn


<b>Đề thi học sinh giỏi môn mĩ thuật 9. </b>
<b>Năm học 2012- 2013</b>


<b>I. Phần thi lý thuyết. Thời gian: 45 phút.</b>
Câu 1( 1 điểm):


Em hãy cho biết tên 7 kì quan thế giới thời kì cổ đại?


Câu 2( 3 điểm): Hãy so sánh tranh xé dán giấy tĩnh vật lọ, hoa và quả với tranh vẽ tĩnh vật
màu lọ, hoa và quả ?


Câu 3( 3 điểm): Em biết gì về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn và bức tranh Tát nước đồng chiêm
của ông?


Câu 4( 1 điểm): Khi trang trí khẩu hiệu chúng ta nên sử dụng những màu nào?
Câu 5( 2điểm): Tranh dân gian Việt Nam có đặc điểm gì?


<b>II. Phần thi thực hành. Thời gian: 60 phút</b>


Em hãy vẽ một bức tranh đề tài Ngày tết và mùa xuân
Kích thước 30x 40cm


Chất liệu tuỳ chọn


<b>Đáp án và biều điểm chấm</b>
<b>I. Phần lý thuyết( 10 điểm)</b>


<b>Câu 1: ( 1 điểm)</b>



- Kim tự tháp Kêôp( Khu lăng mộ Giza)
- Vườn treo Babylon


- Tượng thần Dớt ở Ôlympia
- Đền thờ Atêmis


- Tượng thần mặt trời ở Rhodes
- Ngọn hải đăng Alexandria
- Lăng mộ vua Mausolus
<b>Câu 2:( 3 điểm)</b>


- Giống nhau:


+ Đều là tranh tĩnh vật màu lọ, hoa và quả ( 0,25 điểm)


+ Trong khi tiến hành vẽ hoặc xé dán tranh đều phải quan sát và nhận xét mẫu vật lọ, hoa
và quả( 0,25 điểm)


- Khác nhau:


Tranh xé dán giấy lọ, hoa và
quả


Tranh vẽ màu lọ, hoa và
quả


- Chất liệu làm tranh( 0,5


điểm) - Giấy màu, keo dán( 0,25 điểm) - Màu vẽ( 0,25 điểm)


- Cách tiến hành( 2 điểm) - Ước lượng kích thước, hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hình của lọ, hoa và quả.
( 0,25 điểm)


- Sắp xếp các hình xé vào
khổ giấy cho cân đối.( 0,25
điểm)


- Dán : nền và các hình vẽ
vào khổ giấy.(0,25 điểm)


- Phác khung hình riêng-
ước lượng tỉ lệ các bộ
phận( 0,25 điểm)


- Phác hình bằng các nét
thẳng.( 0,25 điểm)


- Hồn thiện bằng các nét
cong( 0,25 điểm)


- Vẽ màu( 0,25 điểm)
<b>Câu 3: ( 3 điểm)</b>


<b>Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn ( 1, 5 điểm)</b>


+ Sinh năm1910 mất năm 1994.( 0,25 điểm)
+ Quê quán: Kiến An- Hải Phòng.( 0,25 điểm)



+ Tốt nghiệp trường CĐ MT Đơng Dương khố 1931- 1936.( 0,25 điểm)


+ Là tổng thư kí hội MT và là hiệu trưởng của trường mĩ thuật VN trong thời gian dài.
( 0,25 điểm)


+ Trong và sau CMT8 ông vẽ tranh phục vụ cho cách mạng( 0,25 điểm)
+ Được nhà nước tặng giải thưởng HCM về VH-NT. ( 0,25 điểm)
<b>Bức tranh Tát nước đồng chiêm( 1,5 điểm)</b>


- Chất liệu: Sơn mài. Sáng tác năm: 1958 ( 0,25 điểm)


- Nội dung thể hiện: Nhóm người đang tát nước.( 0,25 điểm)
- Bố cục: Mang tính ước lệ, giàu tính trang trí ( 0,25 điểm)
- Hình vẽ: Được cách điệu như đang múa.( 0,25 điểm)


- Màu sắc: Mạnh mẽ nổi bật trên nền đen sâu thẳm( 0,25 điểm)


- Bức tranh ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của nơng dân sau ngày hồ bình lập lại.
( 0,25 điểm)


<b>Câu 4: ( 1 điểm)</b>


Khi trang trí khẩu hiệu chúng ta nên sử dụng các cặp màu tương phản như đỏ- vàng, đỏ -
trắng, vàng - lục... để làm nổi bật được nội dung của khẩu hiệu cần trang trí( 1 điểm)
<b>Câu 5:( 2 điểm)</b>


Đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam


+ Tranh dân gian là loại tranh được lưu truyền rộng rãi trong dân gian, được nhân dân yêu
thích..( 0,5 điểm)



+ Tranh dân gian dùng để thờ cúng hoặc treo vào ngày Tết..( 0,5 điểm)


+ Tranh dân gian có nhiều đề tài gần gũi với nhân dân như : Chúc tụng, phê phán đả kích,
sinh hoạt, mô phỏng lịch sử, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, thờ cúng...( 0,5 điểm)
+ Có nhiều nơi sản xuất tranh dân gian nổi tiếng: Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hồng,
Làng Sình...Hiện nay chỉ cịn 2 dịng chính là Đông Hồ và Hàng Trống..( 0,5 điểm)
<b>II. Phần thực hành( 10 điểm)</b>


- Bài vẽ đạt 8- 10 điểm:


+ Thể hiện rõ nội dung của đề tài về ngày Tết và mùa xuân.


+ Bố cục rõ ràng, chặt chẽ: mảng chính, mảng phụ - thể hiện rõ nội dung đề tài
+ Hình vẽ sinh động, có hình chính, phụ phù hợp với nội dung đề tài


+ Màu sắc hài hoà theo gam màu thể hiện được sắc thái của ngày Tết và mùa xuân.
- Bài vẽ đạt 5-7 điểm


+ Thể hiện được nội dung của đề tài về ngày Tết và mùa xuân.


+ Bố cục tương đối rõ ràng: mảng chính, mảng phụ - thể hiện được nội dung đề tài
+ Hình vẽ có hình chính, phụ phù hợp với nội dung đề tài


+ Màu sắc tương đối hài hoà theo gam màu.
- Dưới 5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phòng GDĐT Huyện Thuỷ Nguyên
Trường THCS Đông Sơn



<b>Đề thi học sinh giỏi môn địa lí 9. </b>
<b>Năm học 2012- 2013</b>


<b>Câu 1: ( 2 điểm )</b>


a) Phân biệt thời tiết và khí hậu?


b) Địa hình có tác động tới khí hậu như thế nào?


c) Trình bày và giải thích tác động của dãy núi Trường Sơn ở nước ta tới khí hậu khu
vực lân cận?


<b>Câu 2: ( 2điểm )</b>


Dựa vào vị trí, địa hình hướng gió và kiến thức đã học, trình bày về miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ với những nội dung sau:


a..Vì sao tính chất nhiệt đới của miền lại giảm sút khá mạnh so với các miền khác?
b. Vì sao miền này, mùa đông thường đến sớm và kết thúc muộn hơn các miền khác?
c. Vì sao mùa đơng ở miền này thường có mưa phùn?


d. Đặc điểm khí hậu và thời tiết nêu trên đã ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống như thế
nào?


<b>Câu 3 ( 2 điểm )</b>


Cho biết những mặt mạnh và những mặt tồn tại của nguồn lao động nước ta. Vì sao việc
làm đang là một vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt ở nước ta? Hướng giải quyết?


<b>Câu 4 ( 4 điểm)</b>



Cho bảng số liệu về tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sơng Hồng:


<b>Năm</b> <b>1985</b> <b>1995</b> <b>1997</b> <b>2000</b>


Diện tích lúa (nghìn ha ) 1.185,0 1.193,0 1.197,0 1.212,4
Sản lượng lúa ( nghìn tấn ) 3.787,0 5.090,4 5.638,1 6594,8
a. Vẽ biểu đồ thích hợp biểu hiện diện tích và sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Hồng.
b. Dựa vào bảng số liệu, tính năng suất lúa ở Đồng bằng sơng Hồng.


c. Nhận xét tình hình sản xúât lúa ở Đồng bằng sơng Hồng trong giai đoạn trên.
……….


<i><b>Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo Dục phát hành.</b></i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Năm học 2012- 2013</b>
<b>Câu 1: ( 2 điểm )</b>


<i><b>a)</b></i> <b>Phân biệt thời tiết và khí hậu:</b>


<b>-</b> Thời tiết là biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời
gian ngắn.0,25 điểm


<b>-</b> Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều
năm.0,25 điểm


<i><b>b)</b></i> <b>Địa hình có tác động tới khí hậu ( Có dẫn chứng minh hoạ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b> Cùng một dãy núi, sườn đón gió ẩm thổi lên thường mưa nhiều, sang sườn bên kia


độ ẩm giảm, nhiệt độ tăng sinh ra khơ và nóng ( dẫn chứng)0,25 điểm


<b>-</b> ở sâu trong lục địa có khí hậu khắc nghiệt hơn gần biển và đại dương. ( dẫn
chứng )0,25 điểm


<b>-</b> Hướng núi và độ cao làm thay đổi hướng gió và tính chất của khi khí mà gió
mang theo như nhiệt, ẩm, mây, mưa…( dẫn chứng )0,25 điểm


<i><b>c)</b></i> <b>Tác động của dãy Trường Sơn ở nước ta tới khu vực khí hậu lân cận.</b>
<b>-</b> <b>Khái quát:</b>


+ Dãy núi Trường Sơn chạy theo hướng TB- ĐN tác động làm cho chế độ nhiệt ẩm,
gió, mây, mưa ở hai bên sườn núi này và khu vực lân cận có sự trái ngược nhau theo
mùa


<b>Cụ thể:</b>


+ Mùa hạ: Gió mùa tây và tây nam từ Ấn Độ Dương qua vịnh Thái Lan mang theo
nhiều hơi nước gặp dãy Trường Sơn ngăn lại gây mưa nhiều ở sườn Tây. Vượt qua
Trường Sơn sang sườn Đơng trở lên khơ, nóng ( cịn gọi là gió Lào).0,25 điểm
+ Mùa thu và đơng: gió mùa thổi theo hướng ngược lại, gió đơng và đông bắc qua
biển Đông gặp sườn Đông Trường Sơn đón gió ngưng tụ gây mưa nhiều vào mùa thu,
mùa đông, đén khi vượt Trường Sơn sang sườn Tây lại trở lên khô hạn. 0,25 điểm
<b>Câu 2: ( 2 điểm )</b>


<b>a.Tính chất nhiệt đới của miềm giám sút mạnh so với các miền khác là do:</b>
Có sự hạ thấp đáng kể của nền nhiệt độ, nhất là mùa đông do hoạt động của gió
mùa Đơng Bắc mang đến khối khơng khí lạnh ở vùng cực đới ảnh hưởng sâu sắc đến
miền này, mặt khác do nằm ở vĩ độ cao nhất so với các miền khác trong cả nước, lại
thêm các dãy núi vịng cung mở ravề phía Bắc tạo điều kiện cho khơng khí lạnh dễ


dàng xâm nhập gây ảnh hưởng mạnh mẽ.0,25 điểm
<b>b) Mùa đông thường đến sớm và kết thúc muộn hơn các miền khác là vì:</b>


- Gió mùa đơng bắc đem theo khối khơng khí lạnh ở vùng cực đới tràn vào nước ta
theo hướng đông bắc, do miền này nằm ở vĩ độ cao nhất, đã ảnh hưởng trực tiếp đem
đến mùa đông sớm nhất so với các miền khác.0,25 điểm


<b>c)Mùa đơng thường có mưa phùn vì:</b>


Vào nửa sau mùa đơng, trung tâm của vùng áp cao lục địa châu á chuyển dịch sang
phía đơng khiến cho đường di chuyển của khơng khí cực đới vòng qua biển trước khi
tràn vào miền này đem theo độ ẩm tương đối cao gây mưa phùn và mưa nhỏ rải rác.
Mặt khác, do tính chất ổn định của khối khí này nên khơng có mưa to.0,25 điểm
<i><b>a)</b></i> <b>Ảnh hưởng của diễn biến khí hậu và thời tiết nêu trên. 0,25 điểm</b>


<b>-</b> Ảnh hưởng tích cực: Do có mùa đơng lạnh làm cho miền có cơ cấu cây trồng và
vật nuôi phong phú, bên cạnh cây trồng và vật ni xứ nóng, miền cịn có thêm
cây trồng và vật ni xứ lạnh, có thêm cơ cấu cây trồng vụ đông. Mưa phùn làm
hạn chế bớt sự khô hạn của mùa đông.


<b>-</b> Ảnh hưởng tiêu cực: dễ phát sinh dịch bệnh, ẩm mốc, phải phịng chống rét cho
vật ni, cây trồng. ( dẫn chứng )


<b>Câu 3: ( 2 điểm ) </b>


* Những mặt mạnh và mặt tồn tại của nguồn lao động.
<i><b>a)</b></i> Những mặt mạnh. 0,5 điểm


<b>-</b> Có nguồn lao động dồi dào. Mỗi năm tăng thêm 1,1 triệu lao động.



<b>-</b> Người lao động Việt Nam cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm trong sản xuất nông
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.


<b>-</b> Khả năng tiếp nhận trình độ kĩ thuật nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>b)</b></i> Những mặt tồn tại:0,5 điểm


<b>-</b> Thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao.


<b>-</b> Đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và cơng nhân có tay nghề cịn ít.


<b>-</b> Lực lượng lao động phân bố không đều tập trung ở đồng bằng. Đặc biẹt lao động
kĩ thuật tập trung ở các thành phố lớn, dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ở đồng
bằng, thất nghiệp ở các thành phố trong khi miền núi, trung du lại thiếu lao động.
<b>-</b> Năng suất lao động thấp. Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, lao động nơng


nghiệp cịn chiếm ưu thế.


<b> * Việc làm đang là vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt ở nước ta. 0,5 điểm</b>


<b>-</b> Số người thiếu việc làm cao, số người thất nghiệp đông, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông
thôn: 28,2%; Tỉ lệ thất nghiệp ở thành phố:6,8%. Mỗi năm tăng thêm 1,1 triệu lao
động.( Số liệu năm 1998). Thiếu việc làm sẽ gây nhiều vấn đề phức tạp cho xã hội.
Hiện nay vấn đề việc làm gay gắt nhất ở đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.


<b>* Hướng giải quyết.0,5 điểm</b>
<b>+ Hướng chung:</b>


<b>-</b> Phân bố lại dân cư và nguồn lao động. Chuyển từ đồng bằng sông Hồng, duyên hảI


miền Trung đến Tây Bắc và Tây Ngyuên.


<b>-</b> Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
<b>-</b> Đa dạng hố các loại hình đào tạo, hoạt động dạy nghề.


<b>-</b> Lập các trung tâm giới thiệu việc làm, đẩy mạnh hướng nghiệp ở trường phổ
thông.


<i><b> + Nông thôn.</b></i>


<b>-</b> Đẩy mạnh công tác kế hoạch háo gia đình.


<b>-</b> Đa dạng hố các loại hình hoạt động kinh tế ở nông thôn.
<b>+ Thành thị:</b>


<b>-</b> Mở rộng các trung tâm công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp mới.


<b>-</b> Phát triển các hoạt động dịch vụ. Chú ý các hoạt động công nghiệp vừa và nhỏ để
thu hút lao động.


<b>Câu 4. ( 4 điểm )</b>


<b>a)</b> <b>Vẽ chính xác, đẹp. ( 1 điểm ) </b>
<b>-</b> Vẽ hệ trục toạ độ.


+ Chung 1 trục thời gian: Các mốc thời gian xác định theo khoảng cách tỉ lệ.
+ 2 trục đơn vị ( nghìn ha, nghìn tấn )


<b>-</b> Cột biểu hiện diện tích, đường biểu hiện sản lượng.
<b>-</b> Ghi đầy đủ: tên biểu đồ, số liệu ghi chú,…



<b>*Lưu ý: thiếu mỗi yếu tố trừ 0,25 điểm, sai thời gian trừ 0,5 điểm.</b>
<b>b) Tính năng suất lúa ở Đồng bằng sơng Hồng. ( 1 điểm )</b>


<b>Năm</b> <b>1985</b> <b>1995</b> <b>1997</b> <b>2000</b>


Năng suất ( tấn/ ha ) 3,2 4,3 4,7 5,4


c) Nhận xét về tình hình sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Hồng. ( 2 điểm )
- Diện tích trồng lúa tăng liên tục, nhưng rất chậm; sau 15 năm chỉ tăng được 27,4
nghìn ha. ( 0,5 điểm )
- Năng suất lúa tăng nhanh, sau 15 năm năng suất lúa tăng 2,2 tấn/ ha, càng về sau
năng suất lúa tăng càng nhanh. <i><b>( 0,5 điểm )</b></i>
- Sản lượng lúa tăng nhanh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×