Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 15 Chia don thuc cho don thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.7 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 8


TIẾT : 15


<b>CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Về kiến thức: </b></i>


-HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
<b>2. Về kỹ năng: </b>


-HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức
cho đơn thức (Chủ yếu trong trường hợp chia hết)


<i><b>3. Về thái độ: </b></i>


-Rèn tính cẩn thận, tư duy lơ gíc.
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.GV:</b>Thước thẳng.</i>


<i><b>2.HS: </b>Thước thẳng, ơn tập quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.</i>


<b>III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


<i>-Luyện tập và thực hành.</i>


<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1.Kiểm tra bài cũ:



CÂU HỎI ĐÁP ÁN


<b>HS1: </b>


 Phát biểu và viết công thức chia 2 lũy thừa
cùng cơ số


 p dụng tính:






4 2


5 3


10 6
3 3


5 : 5


3 3


:


4 4


: 0



: 0


<i>x</i> <i>x x</i>
<i>x x x</i>


   


 


   


   







: , ,


<i>m</i> <i>n</i> <i>m n</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>  <i>m n</i> <i>m n</i>


  







4 2 2


5 3 2


10 6 4
3 3


5 : 5 5


3 3 3


:


4 4 4


: 0


: 0 1


<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>x x x</i>




     


   


     



     


 


 


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG


 Chúng ta vừa ôn lại phép chia
hai luỹ thừa cùng cơ số, mà luỹ
thừa cũng là một đơn thức, một
đa thức


 Trong tập hợp các số
nguyên, chúng ta đã biết về
phép chia hết.


 Cho <i>a b</i>, ;<i>b</i>0. Khi nào ta
nói <i>a</i> chia hết cho <i>b?</i>


Nếu có số q sao cho a = b.q


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Kí hiệu <i>Q</i><i>A B</i>: hay
<i>A</i>
<i>Q</i>


<i>B</i>





 Trong bài này, ta xét trường
hợp đơn giản nhất, đó là phép
chia đơn thức cho đơn thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Với mọi <i>x</i>0, ,<i>m n</i>,<i>m n</i>


thì:
:


<i>m</i> <i>n</i> <i>m n</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> 


 <sub> neáu </sub><i>m n</i>


: 1
<i>m</i> <i>n</i>


<i>x</i> <i>x</i>  <sub> nếu </sub><i>m n</i>


Vậy <i><sub>x</sub>m</i>


chia hết cho<i><sub>x</sub>n</i>


khi nào?
-Cho Hs thực hiện ?1


 Pheùp chia




5


20 :12<i>x</i> <i>x x</i>0 <sub>có </sub>


phải là phép chia hết không? Vì
sao?


 GV nhấn mạnh: hệ số
5
3
không phải là số nguyên, nhưng


4


5


3<i>x</i> <sub>là một đa thức nên phép </sub>
chia trên là phép chia hết.
-Cho Hs thực hiện ? 2


Em thực hiện phép chia này như
thế nào?


Phép chia này có phải là phép
chia hết không?


 Qua ?1 và ? 2 , em hãy cho
biết khi nồ thì đơn thức A chia
hết cho đơn thức B?



<i>m n</i>


-Thực hiện theo các bước:
 Chia hệ số của A cho hệ số
của B


 Chia mỗi lũy thừa trong A
cho mỗi luỹ thừa của cùng 1
biến trong B


 Nhân các kết quả tìm được
với nhau


?1 <sub> </sub><i><sub>x x</sub></i>3<sub>:</sub> 2 <i><sub>x</sub></i>

7 2 5


15 : 3<i>x</i> <i>x</i> 5<i>x</i>


5
5 20 5 4


20 :12


12 3


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>


  


Phép chia 20 :12<i>x</i>5 <i>x x</i>

0


phép chia hết vì thương của
phép chia là một đa thức.


a).


2
2 2


15 : 3 5
:
: 1
<i>x x x</i>
<i>y</i> <i>y</i>






Vaäy: 15<i>x y</i>2 2: 5<i>xy</i>2 3<i>x</i>


b).
4
12 : 9



3



2<sub>:</sub>


<i>x x x</i>
2<sub>:</sub> 2 <sub>1</sub>


<i>y</i> <i>y</i> 


Vậy


3 2 4


12 : 9
3
<i>x y</i> <i>x</i>  <i>x</i>


Phép chia


3 2 4


12 : 9
3
<i>x y</i> <i>x</i>  <i>x</i>



phép chia hết vì thương của
phép chia là một đa thức.



1. Qui taéc:


Muốn chia đơn thức A cho đơn
thức B,ta làm như sau:


- Chia hệ số của đơn thức A cho
hệ số của đơn thức B.


- Chia lũy thừa của từng biến
trong A cho lũy thừa của cùng
biến đó trong B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Nhận xét gì về biến của B và
biến của A?


 Nhận xét gì về số mũ của
cùng biến ở B so với A?
 Giới thiệu nhận xét.


 Muốn chia đơn thức A cho đơn
thức B( trường hợp chia hết) ta
làm thế nào?


 Giới thiệu quy tắc.


Biến của B đều là biến của A
với số mũ không lớn hơn số mũ
của nó trong A


HS nêu quy tắc.



Nhận xeùt:


 <i>Đơn thức A chia hết cho đơn </i>


<i>thức B khi mỗi biến của B đều là</i>
<i>biến của A với số mũ khơng lớn </i>
<i>hơn số mũ của nó trong A</i>


Quy taéc:


Muốn chia đơn thức A cho đơn
thức B (trường hợp A chia hết
cho B) ta làm như sau:


 <i><b>Chia hệ số của đơn thức A </b></i>
<i><b>cho hệ số của đơn thức B.</b></i>
 <i><b>Chia luỹ thừa của từng biến </b></i>
<i><b>trong A cho luỹ thừa của cùng </b></i>
<i><b>biến đó trong B.</b></i>


 <i><b>Nhân các kết quả vừa tìm </b></i>
<i><b>được với nhau.</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i>
<i><b>2.Áp dụng (10 phút)</b></i>
-Cho Hs thực hiện ?3  HS làm việc cá nhân


 2 HS lên bảng làm bài, lớp
nhận xét



2- Aùp duïng


a).15<i>x y z</i>3 5 : 5<i>x y</i>2 33<i>xy z</i>2


b).



4 2 2 4 3


12 : 9


3
<i>x y</i>  <i>xy</i>  <i>x</i>

3


4


3 36
3


  


<i><b>3.củng cố – Luyện tập tại lớp:</b></i>


 Hãy nhắc lại qui tắc chia đơn thức cho đơn thức
 Hs làm tại lớp bài tập 60 và 61 ở SGK


<i><b>4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b></i>


 Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, khi nào đơn thức A chia hết cho


đơn thức B và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.


 BTVN: bài 62 SGK trang 27.
 Làm bài tập 40,41,42,43 SBT


</div>

<!--links-->

×