Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

giao an lop 2 chon bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.62 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TỐN</b></i>


<b>Tiết 165 : ƠN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA/ TIẾP.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


••-Thuộc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.


-Biết tính gi trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân
hoặc chia ; nhân , chia trong phạm vi bảng tính đ học ).


- Biết giải bài toán cĩ một phép chia.
-Nhận biết một phần mấy của một số.
-Rèn kĩ năng làm tính nhanh, đúng .
-Yêu thích học toán .


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


1.Giáo viên : Viết bảng BT2.


2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài</b>
tập. Đặt tính và tính :


 456 - 223
 334 + 112


 168 + 21
-Nhận xét,cho điểm.
<b>2.Dạy bài mới : </b>
Luyện tập.


<i><b>Bài 1 : Gọi 1 em nêu yêu cầu ?</b></i>
PP hỏi đáp :


-Em có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi
cột tính 4 x 9 = 36, 36 : 4 = 9 ?


-Nhận xét.


<i><b>Bài 2</b><b> : Yêu cầu HS làm bài.</b></i>


-Khi thực hiện biểu thức em thực hiện
như thế nào ?


-Nhận xét, cho điểm.
<i><b>Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?</b></i>


-Có mấy bút chì màu ?


-Chia đều thành 3 nhóm nghĩa là chia
như thế nào ?


-Để biết mỗi nhóm có mấy bút chì màu
ta làm như thế nào ?


-3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.


456 334 168


- 223 +112 + 21
233 446 189


-Luyện tập.


-2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.


-Lấy tích của 36 chia cho một thừa số 4
được thương là thừa số kia 9.


-HS làm vở.


-Thực hiện từ trái sang phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Trò chơi .


<i><b>Bài 4 : Yêu cầu gì ?</b></i>


-PP hỏi đáp : Hình nào được khoanh vào
một phần tư số hình vng ?


-Vì sao em biết ?


- Hình a được khoanh vào một phần mấy
hình vng, vì sao em biết ?


Nhận xét, cho điểm.
-Bài 5 : Yêu cầu gì ?



-PP hỏi đáp : Mấy cộng 4 bằng 4 ?
-Vậy điền mấy vào ô thứ nhất ?


-Khi cộng hay trừ một số với 0 thì kết
quả thế nào?


-Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số
khác thì kết quả thế nào ?


<b>3.Củng cố : Nhận xét tiết học.</b>
-Tun dương, nhắc nhở.
-Dặn dị.


-Có 27 bút chì màu.


-Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau.
-Thực hiện phép chia 27 : 3.


-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.


<i>Giải</i>


<i>Số bút chì màu mỗi nhóm nhận</i>
<i>được :</i>


<i>27 : 3 = 9 (bút chì)</i>
<i>Đáp số :9 bút chì.</i>


-Trị chơi “Làm nhà tốn học”



-Hình b được khoanh vào một phần tư
hình vng.


-Vì hình b có 16 hình vng, đã khoanh
vào 4 hình vng.


- Hình a được khoanh vào một phần
năm hình vng, vì hình a có 20 hình
vng, đã khoanh vào 4 hình vng.
-Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống .
-0 cộng 4 bằng 4.


-Điền 0 .


- Khi cộng hay trừ một số với 0 thì kết
quả là chính số đó.


- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số
khác thì kết quả vẫn bằng 0 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tập đọc</b></i>


<b>NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI / TIẾT 1.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


•-Đọc mạch tồn bi, ngắt nghỉ hơi đúngchỗ .


-Biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, tình cảm, đọc phân biệt lời các nhân vật .
-Hiểu nghĩa các từ ngữ : ế hàng, hết nhẵn.



-Hiểu nội dung bài : Tấm lịng nhn hậu , tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với
bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi .( trả lời được các CH 1,2,3,4 )


Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.


Giáo dục học sinh tình cảm quý trọng người lao động .
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


1.Giáo viên : Tranh : Người làm đồ chơi .
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Lượm”</b>
-Em thích những câu thơ nào, vì sao ?
-Nhận xét, cho điểm.


3. Dạy bài mới<b> : Giới thiệu bài.</b>
Luyện đọc .


-Giáo viên đọc mẫu lần 1
-Hướng dẫn luyện đọc .


<i>Đọc từng câu :</i>



-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần
mục tiêu )


<i>Đọc từng đoạn trước lớp. </i>


- Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu
cần chú ý cách đọc.


-GV nhắc nhở học sinh đọc nghỉ hơi sau
dấu phẩy, dấu chấm, nhấn giọng từ ngữ
in đậm. Giọng đọc dồn dập.


- <i>Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


-Nhận xét .


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .</b>


-3 em HTL bài và TLCH.


-Người làm đồ chơi .
-Theo dõi đọc thầm.


-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-Quan sát.


-HS nối tiếp nhau đọc từng câu .


-HS luyện đọc các từ : sào nứa, xúm lại,
nặn, làm ruộng, suýt khóc, nơng thơn,


hết nhẵn, sặc sỡ.


-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài.


-Luyện đọc câu :


<i>Tơi <b>st khóc</b>,/ nhưng <b>cố tỏ ra</b> bình tĩnh</i>
<i>://</i>


<i>-Bác <b>đừng về</b>.// Bác ở đây <b>làm đồ chơi</b>/</i>
<i>bán cho chúng cháu.//</i>


-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả
bài). CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mục tiêu : Hiểu nội dung bài : Nói</b>
về sự thơng cảm đáng q và cách an ủi
rất tế nhị của một bạn nhỏ với bác hàng
xóm làm nghề nặn đồ chơi vốn rất yêu
nghề, yêu trẻ.


-Gọi 1 em đọc.


-PP Trực quan :Tranh “Người làm đồ
chơi”


-PP hỏi đáp :Bác Nhân làm nghề gì ?
-Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như


thế nào ?


-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?
-Bạn nhỏ trong truyện có thái độ như thế
nào khi nghe tin bác về quê làm ruộng?


-Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác
Nhân vui trong buổi bán hàng cuối?
-Hành động đó cho thấy bạn là người
như thế nào ?


-GV chốt ý : Bạn nhỏ trong truyện là
người nhân hậu,thông minh. Bạn hiểu
bác hàng xóm rất yêu nghề, yêu trẻ, nên
đã an ủi động viên bác làm cho bác vui,
đổi ý định bỏ nghề khi trở về quê.


-Em đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với
bạn nhỏ


-<i>Luyện đọc lại </i>:
-Nhận xét.


<b>3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài.</b>


-Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì
sao ?


-Nhận xét tiết học.
-Dặn dị – Đọc bài.



-1 em đọc đoạn 1.


-Quan sát. Đọc thầm đoạn 1 và trả lời .
-Bác Nhân làm nghể nặn đồ chơi bằng
bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành
phố.


-Các bạn xúm lại ở những chỗ dựng cái
sào nứa cắm đồ chơi của bác, các bạn
ngắm xem hai bàn tay khéo léo của bác
tạo nên những con giống rực rỡ sắc
màu.


-Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện
không ai mua đồ chơi của bác nữa.
-1 em đọc đoạn 2-3.


- Bạn st khóc vì buồn, cố tỏ ra bình
tĩnh nói : Bác đừng về. Bác ở đây làm
đồ chơi bán cho chúng cháu.


-Đập con lợn đất được hơn mười nghìn
nhờ các bạn mua giúp đồ chơi của bác.
-Bạn rất nhân hậu, thương người, biết
chọn cách làm tế nhị khéo léo, khơng để
bác hàng xóm tủi thân.


-1 em đọc đoạn 4.



-Cám ơn cậu bé tốt bụng. Cám ơn cháu
đã an ủi bác. Thì ra vì bác mà cháu đập
con heo đất. Bác phải làm gì để cám ơn
lịng tốt của cháu đây.


-2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
-3-4 em thi đọc lại truyện .


-1 em đọc bài.


Em thích bạn nhỏ vì bạn tốt bụng. Em
thích bác hàng xóm vì bác u nghề u
trẻ.


-Tập đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Kể </b>

<i><b>CHUYỆN </b></i>



<b>NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI .</b>
I/ MỤC TIÊU :


•- Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại được từng đoạn của cu chuyện .


- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi
giọng kể phù hợp với nội dung.


Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng có thể kể tiếp lời
bạn.



Giáo dục học sinh yêu quý lao động chân tay.
II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Tranh “Người làm đồ chơi”.


2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Bài cũ : Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3</b>
đoạn câu chuyện “ Bóp nát quả cam” .
-Nhận xét.


<b>3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>


-Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại
<b>từng đoạn câu chuyện .</b>


-PP trực quan : 4 Tranh .
-Phần 1 yêu cầu gì ?


-Bảng phụ : Viết nội dung tóm tắt .
-Nhận xét.


-Kể tồn bộ câu chuyện.



-Gọi 1 em kể toàn bộ câu chuyện.


-Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ.
<b>3. Củng cố : Khi kể chuyện phải chú ý</b>
điều gì ?


-Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dị- Kể lại câu chuyện .


-3 em kể lại câu chuyện “Bóp nát quả
cam”


-Người làm đồ chơi .


-Quan sát.


-1 em nêu yêu cầu và nội dung tóm tắt
từng đoạn


-Đọc thầm .


-Kể từng đoạn trong nhóm.
-Thi kể từng đoạn. Nhận xét.
-Trị chơi “Phi ngựa”


-1 em kể toàn bộ câu chuyện.


-Nhiều em được chỉ định kể toàn bộ câu


chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay
đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.


-Nghề nào cũng cao quý trong xã hội,
đối với những người lao động chân tay,
họ cũng có những tư duy sáng tạo, đó là
nghệ thuật


trong cái đẹp, chúng ta nên khơng nên
xem thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tốn


<i><b>Tiết 167 : ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG .</b></i>
I/ MỤC TIÊU :


•-Củng cố xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6)
-Củng cố biểu tượng đơn vị đo độ dài..


-Giải bài tốn có liên quan đến đơn vị đo là lít, là đồng.
Rèn làm tính nhanh, đúng.


Ham thích học tốn .
II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Đồng hồ .


2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Ổn định:</b>


2.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng tìm x.
800 – x = 300


x + 200 = 700
-Nhận xét,cho điểm.


<b>3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
Luyện tập.


<i><b>Bài 1</b><b> </b><b> : Quay mặt đồng hồ đến các vị trí</b></i>
trong phần a, GV gọi vài em đọc giờ.


-Emhãy quan sát các mặt đồng hồ ở phần b,
và đọc giờ trên mặt đồng hồ a.


-2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?


-Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng
một giờ


-Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại.
-Nhận xét.


<i><b>Bài 2 : Gọpi 1 em đọc đề.</b></i>



-GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất
phép tính và yêu cầu học sinh làm bài.


-Nhận xét, cho điểm.
<i><b>Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.</b></i>


-GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất
phép tính và yêu cầu học sinh làm bài.


-2 em lên bảng.Lớp làmbảng con.


<i>800 – x = 300 x + 200 = 700</i>
<i> x = 800 – 300 x = 700</i>
<i>– 200</i>


<i> x = 500 x = 500 </i>


-1 em nhắc tựa bài.


-Đọc giờ : 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15
phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.


-Quan sát và đọc : 2 giờ.
-Là 14 giờ.


-Đồng hồ A và đồng hồ E chỉ cùng
một giờ .


-HS làm tương tự với các đồng hồ


cịn lại.


-1 em đọc : Can bé đựng 10 lít nước
mắm, can to đựng nhiều hơn can bé
5 lít nước mắm. Hỏi can to đựng
được bao nhiêu lít nước mắm ?


<i>Giải</i>


<i>Can to đựng số lít nước mắm</i>
<i>là :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Nhận xét
-Trò chơi.


<i><b>Bài 4 : Bài tập yêu cầu gì ?</b></i>


-Chiếc bút bi dài 15 ………… em suy nghỉ
xem cần điền tên đơn vị nào ?


-Nói chiếc bút bi dài 15 mm có được khơng
vì sao?


-Nói chiếc bút bi dài 15 dm có được khơng
vì sao?


-Em hãy làm tiếp các bài còn lại.
Nhận xét.


<b>3.Củng cố : 576 , 579 hơn kém nhau bao</b>


nhiêu đơn vị ?


-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
-Dặn dị. Học thuộc cách đặt tính và tính


<i>Đáp số : 15 l</i>


-1 em đọc : Bạn Bình có 1000 đồng.
Bạn mua một con tem để gửi thư hết
800 đồng. Hỏi bạn Bình cịn lại mấy
trăm đồng ?


<i>Giải</i>


<i>Số tiền Bình cịn lại :</i>
<i>1000 – 800 = 200 (đồng)</i>
<i>Đáp số : 200 đồng.</i>


-Trò chơi “Đi tàu lửa”


-Bài yêu cầu em hãy tưởng tượng và
đo độ dài của một số vật quen thuộc
như bút chì, ngơi nhà …..


-Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm.
-Khơng được vì 15 mm q ngắn,
khơng có chiếc bút bi bình thường
nào lại ngắn như vậy.


-Khơng vì như thế là quá dài.


-HS làm tiếp các bài còn lại.
-576, 579 hơn kém nhau 3 đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>THỦ CƠNG</b>


<i>TIẾT 34 :ÔN TẬP, THỰC HÀNH </i>


<b>THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH .</b>
<b> I/ MỤC TIÊU :</b>


Ôn tập thực hành, thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích .
Rèn tính khéo léo.


Thích sáng tạo cái đẹp trong lao động thủ công.
II/ CHUẨN BỊ :


<i>1.</i>Giáo viên<i> : </i>


-Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.


III/ <i><b>CÁC HO T </b></i>Ạ ĐỘ<i><b>NG D Y H C :</b></i>Ạ Ọ


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2: Bài cũ .</b>


<b>Mục tiêu : Kiểm tra các bước làm đèn</b>
lồng.



PP kiểm tra Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
Trực quan : Mẫu : Cái đèn lồng .


-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước làm đèn
lồng.


-Nhận xét, đánh giá.


<b>2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
Hoạt động 1 : Ôn tập .


<b>Mục tiêu : Hệ thống lại các bài ơn xếp</b>
hình ..


-PP thực hành :u cầu chia nhóm thực hành
-GV Hướng dẫn các bước :


Bước 1 : Cắt giấy.


Bước 2 : Cắt dán đèn, con bướm, dây xúc
xích, vịng đeo tay .


Bước 3 : Dán thân đèn , con bướm, dây xúc
xích, vịng đeo tay .


-Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học
sinh.


<b>Hoạt động 2 : Thi khéo tay làm đồ chơi.</b>



<b>Mục tiêu : Học sinh biết tự làm đồ chơi</b>
theo ý thích.


-Nhận xét, đánh giá đội nào có nhiều đồ chơi
trưng bày đẹp là đội thắng cuộc .


-Làm đèn lồng / tiết2.


-2 em lên bảng thực hiện các thao
tác làm đèn lồng. Nhận xét.




-Ôn tập .


-Làm đèn lồng, làm con bướm,
làm dây xúc xích trang trí, làm
vịng đeo tay theo nhóm.


Bước 1 : Cắt giấy.


Bước 2 : Cắt dán thân đèn ,
con bướm, dây xúc xích, vòng
đeo tay .


Bước 3 : Dán thân đèn , con
bướm, dây xúc xích, vịng đeo
tay .



-Thực hành tập cắt giấy, gấp, và
dán.


-Nhận xét.


-Trưng bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Củng cố : Nhận xét tiết học.</b>


-Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút
chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

CHÍNH TẢ


<b> (NGHE VIẾT) : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI .</b>
<b>PHÂN BIỆT TR/ CH, O/ Ô, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ .</b>
I/ MỤC TIÊU :


-Nghe – viết đúng đoạn tóm tắt truyện “Người làm đồ chơi”.


-Viết đúng một số tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ ch , o/ ô, dấu hỏi/ dấu ngã.
Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.


Giáo dục học sinh phải biết yêu quý người lao động .
II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn “ Người làm đồ chơi”. BT 2a, 2b.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Bài cũ : </b>


-Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai sót
một số lỗi cần sửa chữa.


-GV đọc : nước sơi, đĩa xơi, kín mít, xen kẽ, cư
xử.


-Nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.</b>


<b>Mục tiêu : Nghe – viết đúng đoạn tóm tắt</b>
truyện “Người làm đồ chơi”.


<i>a/ Nội dung bài viết :</i>


-PP trực quan : Bảng phụ.


-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .
-PP giảng giải- hỏi đáp :


-Đoạn văn nói về ai?
-Bác Nhân làm nghề gì ?



-Vì sao bác định chuyển về quê ?
-Bạn nhỏ đã làm gì ?


<i>b/ Hướng dẫn trình bày .</i>


-Tìm tên riêng trong bài chính tả ?


-Tên riêng của người phải viết như thế nào ?
-PP phân tích :


c/ <i>Hướng dẫn viết từ khó</i>. Gợi ý cho HS nêu từ
khó.


-3 em lên bảng. Lớp viết bảng
con.


-Chính tả (nghe viết) Người làm
đồ chơi .


-2-3 em nhìn bảng đọc lại.


-Nói về bác Nhân, và một bạn
nhỏ.


-Bác Nhân nặn đồ chơi bằng bột
màu..


-Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện,
hàng của bác không bán được.
-Lấy tiền để dành nhờ bạn mua


đồ chơi để bác vui.


-Nhân .
-Viết hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.


<i>d/ Viết bài</i>.


-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.
-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.


-Trò chơi.


<b>Hoạt động 2 : Bài tập.</b>


<b>Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt</b>
ch/ tr, o/ ô, thanh hỏi/ thanh ngã.


PP luyện tập :


<i><b>Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ?</b></i>


-Bảng phụ : (viết nội dung bài ca dao)
…………. khoe trăng tỏ hơn đèn .


Cớ sao ………. phải chịu luồn đám
mây ?



Đèn khoe đèn tỏ hơn ……….
Đèn ra trước gió còn ……….
hỡi đèn ?


(STV/ tr 135)
-Hướng dẫn sửa.


-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 267)
-Phần b yêu cầu gì ?


-Nhận xét, chốt ý đúng.


phép cộng, cọng rau, còng chiêng, còng
lưng.


<i><b>Bài 3 : Phần a yêu cầu gì ? </b></i>


-Bảng phụ : (viết nội dung bài) (STV/ tr 135)
-Hướng dẫn sửa.


-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 267)
-Phần b yêu cầu gì ?


-Nhận xét, chốt ý đúng.


<b>3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương</b>
HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng.
<b>Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi.</b>


cùng .



-Viết bảng con .
Nghe đọc viết vở.
-Dò bài.


-Trò chơi “Gọi tên địa danh”


-Chọn bài tập a hoặc bài tập b.
-Điền vào chỗ trống chăng hay
trăng.


-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở
BT.


-Nhận xét.


-Điền ong hay ông .


-2 em lên bảng điền nhanh ong/
ông vào chỗ trống. Lớp làm vở
BT.


-Điền vào chỗ trống ch/ tr.


-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.


-Ghi trên chữ in đậm dấu hỏi/ dấu
ngã.


-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Tập đọc</b></i>


<i><b>TIẾT 103 : ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO . .</b></i>
I/ MỤC TIÊU :


•-Đọc trơi chảy tồn bài. Biết nghỉ hơi đúng .


-Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với việc tả cảnh thiên nhiên và
cảnh sinh hoạt êm ả thanh bình .


•Hiểu được nghĩa các từ chú giải cuối bài .


-Hiểu nội dung bài : Tả cảnh đàn bê quấn quýt bên bên anh Hồ Giáo như những
đứa trẻ quấn quýt bên mẹ.


Rèn đọc thành tiếng, đọc hiểu .


Giáo dục học sinh kính trọng anh hùng lao động Hồ Giáo .
II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Tranh “Đàn bê của anh Hồ Giáo”
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/ tập 2.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Ổn định:</b>



<b>2.Bài cu : PP kiểm tra : Gọi 3 em đọc truyện</b>
“Người làm đồ chơi”.


-Bác Nhân làm nghề gì ?


-Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác Nhân như
thế nào


-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?
-Nhận xét, cho điểm.


<b>2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .</b>
<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc.</b>


<b>Mục tiêu : Đọc trơi chảy tồn bài. Biết</b>
nghỉ hơi đúng .Biết đọc bài văn với giọng nhẹ
nhàng, phù hợp với việc tả cảnh thiên nhiên và
cảnh sinh hoạt êm ả thanh bình .


•-PP giảng giải- luyện đọc.


-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng chậm rãi,
trải dài ở đoạn tả cánh đồng cỏ Ba Vì, nhẹ
nhàng đoạn tả đàn bê đùa nghịch bên anh Hồ
Giáo)


-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.


<i>Đọc từng câu </i>:



-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.


-3 em đọc và TLCH.


-Làm nghề nặn đồ chơi bằng
bột .


-Xúm đông lại những chỗ cái sào
nứa cắm đồ chơi của bác.


-Vì đồ chơi bằng nhựa xuất
hiện .


-Đàn bê của anh Hồ Giáo.


-Theo dõi đọc thầm.
-1 em đọc lần 2.


-HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
-<i>HS </i>


<i>luyện đọc các từ ngữ:</i> <i>trong</i>
<i>lành, cao </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Đọc từng đoạn : chia 3 đoạn .</i>


<i>-</i>GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng mạch lạc,
nghỉ hới đúng.


-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu.


-Nhận xét.


-PP giảng giải : Hướng dẫn học sinh đọc các từ
chú giải.


<i>-Đọc từng đoạn trong nhóm.</i>


-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.


-Trị chơi.
Tìm hiểu bài.


-Khơng khí và bầu trời mùa xn trên đồng cỏ
Ba Vì đẹp như thế nào ?


-Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm
của đàn bê con với anh Hồ Giáo ?


-Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm
của những con bê đực ?


-Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm
của những con bê đực ?


-Vẻ đẹp của lá cờ nói lên tình cảm gì của các
bạn nhỏ ?


-Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo
như vậy ?



-Nhận xét.


-<i>Luyện đọc lại</i> : Nhắc nhở HS đọc bài với giọng


<i>quấn quýt,nhảy quẩng, nũng</i>
<i>nịu .</i>


-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Đoạn 1 : 3 dòng đầu.


-Đoạn 2 : anh Hồ Giáo ……
vòng tròn xung quanh anh.


-Đoạn 3 :phần còn lại.
-HS luyện đọc câu :


<i>Giống như những đứa trẻ <b>quấn</b></i>
<i><b>quýt</b> bên mẹ,/ đàn bê cứ <b>quẩn</b></i>
<i><b>vào chân</b> Hồ Giáo.// Chúng vừa</i>


<i><b>ăn</b>/ vừa <b>đùa nghịch</b>.// Những</i>
<i>con bê đực, <b>y hệt</b> những bé trai</i>
<i>khoẻ mạnh,/ chốc chốc lại</i>
<i>ngừng ăn,/ <b>nhảy quẩng</b> lên/ rồi</i>


<i><b>chạy đuổi nhau</b>/ thành một</i>


<i><b>vòng tròn</b> xung quanh anh … //</i>


-HS đọc các từ chú giải :trập


trùng, quanh quẩn, nhảy quẩng,
rụt rè, từ tốn ….. (STV/ tr 137)
-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong
nhóm. Đọc cả bài.


-Thi đọc giữa đại diện các nhóm
đọc nối tiếp nhau. Đồng thanh.
-Trò chơi “Nhanh tay”


-Đọc thầm. 1 em đọc đoạn 1.
-Khơng khí trong lành, ngọt
ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng
những đám mây trắng.


-Đàn bê quanh quẩn ở bên anh.
Giống như những đứa trẻ quấn
quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào
chân Hồ Giáo, vừa ăn vừa đùa
nghịch.


-Những con bê đực chạy đuổi
nhau thành một vòng tròn xung
quanh anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chậm rải, nhẹ nhàng, dịu dàng. Nhận xét, tuyên
dương em đọc tốt.


<b>3.Củng cố : Qua bài văn các em hiểu điều gì ?</b>
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.



-Dặn dị- Đọc bài .


anh Giáo, dụi mõm vào người
anh nũng


nịu. Có con cịn sán vào lịng anh
, quơ quơ đơi chân lên như là đòi
bế.


-Đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vì
anh yêu quý chúng, chăm bẵm
chúng như con.


-3-4 nhóm thi đọc bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Tốn</b></i>


<i>Tiết 168 : </i><b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG/ TIẾP .</b>
I/ MỤC TIÊU :


-Kĩ năng so sánh đơn vị đo thời gian .


-Biểu tượng về thời điểm và khoảng thời gian .


-Giải bài tốn có liên quan đến các đơn vị đo là kilôgam, kilômét, giờ.
Rèn kĩ năng tính, giải tốn đúng nhanh chính xác


Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :



1.Giáo viên : Ghi bảng bài 1-2.


2.Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 2 em lên bảng làm.</b>
3 cm = ………… mm


1000m = ………… km
1 m = …………. cm
20 dm = ……… m
3 m = ………... dm
-Nhận xét.


<b>2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
<b>Hoạt động 1 : luyện tập.</b>


<b>Mục tiêu : Kĩ năng so sánh đơn vị đo thời</b>
gian . Biểu tượng về thời điểm và khoảng thời
gian . Giải bài tốn có liên quan đến các đơn vị
đo là kilôgam, kilômét, giờ.


-PP luyện tập : Bài 1 : Gọi 1 em đọc bảng
thống kê hoạt động của bạn Hà .


-Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động


nào ?


-Thời gian Hà dành cho việc học là bao lâu ?
-Nhận xét.


Sửa bài, cho điểm.


<i><b>Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề .</b></i>


-PP phân tích : Hướng dẫn phân tích đề bài,
thống nhất phép tính sau đó u cầu cả lớp làm
bài .


-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-Nhận xét.


-2 em lên bảng làm, lớp làm
nháp


5 cm = 50 mm
1000 m = 1 km
1 m = 100 cm
20 dm = 2 m
3 m = 30 dm


-1 em nhắc tựa bài.


-1 em đọc. Lớp theo dõi.



-Hà dành nhiều thời gian nhất
cho việc học .


- Thời gian Hà dành cho việc
học là 4 giờ .


-1 em đọc đề : Bình cân nặng 27
kg. Hải nặng hơn Bình 5 kg. Hỏi
Hải cân nặng bao nhiêu
kilôgam ?


<i>Giải </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?</b></i>


-PP phân tích : Hướng dẫn phân tích đề bài,
thống nhất phép tính sau đó u cầu cả lớp làm
bài .


-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.


-Sửa bài, nhận xét.


<i><b>Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề ?</b></i>
-PP hỏi đáp, giảng giải :


-Trạm bơm bắt đầu bơm nước từ lúc nào ?
-Trạm bơm phải bơm nước trong bao lâu ?
-Bắt đầu bơm từ 9 giờ, phải bơm trong 6 giờ,
như vậy sau 6 giờ trạm mới bơm xong. Muốn


biết sau 6 giờ nữa là mấy giờ, ta làm phép tính
gì ?


-u cầu HS làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.


<b>3.Củng cố : Nhận xét tiết học.</b>


<b>Hoạt động nối tiếp : Dặn dị- Ơn lại các đơn vị</b>
đo


<i>Đáp số : 32 kg.</i>


-1 em đọc đề và quan sát hình
biểu diễn.


-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.


<i>Giải</i>


<i>Quãng đường từ nhà Phương</i>
<i>đến Định Xá :</i>


<i>20 – 11 = 9 (km)</i>
<i>Đáp số : 9 km .</i>


<i>-</i> Một trạm bơm phải bơm nước
trong 6 giờ, bắt đầu bơm lúc 9
giờ. Hỏi đến mấy giờ thì bơm
xong ?



<i>-</i> Trạm bơm bắt đầu bơm nước
từ lúc 9 giờ.


- Trạm bơm phải bơm nước
trong 6 giờ.


-Thực hiện phép cộng 9 giờ + 6
giờ = 15 giờ .


<i>Giải </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>
<b> TỪ TRÁI NGHĨA .</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP .</b>
<i><b> I/ MỤC TIÊU :</b></i>


•-Củng cố hiểu biết về từ trái nghĩa .
-Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp .
Củng cố kĩ năng luyện câu.


Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Viết nội dung BT1-2.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<i><b>:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.



<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Bài cũ : Gọi 2 em làm bài miệng.</b>
-Nêu những từ chỉ nghề nghiệp ?
-Đặt câu với từ : đoàn kết .


-Nhận xét, cho điểm


<b>3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
Làm bài tập (miệng).


<i><b>Bài 1</b><b> :Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.</b></i>


-PP giải thích : Gọi 1 em đọc bài “Đàn bê của
anh Hồ Giáo”


-Những con bê đực và bê cái có tính nết như thế
nào?


Tìm từ trái nghĩa :


-GV nh n xét, ch t ý đúng .ậ ố


<i><b>Những con bê cái</b></i> <i><b>Những con bê đực</b></i>
-như những bé gái


-rụt rè


-ăn nhỏ nhẹ, từ tốn.



-như những bé trai
-nghịch ngợm, bạo
dạn, táo tợn, táo bạo.
-ăn vội vàng, ngấu
nghiến, hùng hục.
<i><b>Bài 2 : (miệng)</b></i>


- Gọi 1 em nêu yêu cầu.


-PPhoạt động : u cầu thảo luận nhóm.


-Nhận xét nhóm tìm từ trái nghĩa đúng là nhóm
thắng cuộc.


a/trẻ con trái nghĩa với người lớn.


b/cuối cùng trái nghĩa với đầu tiên, bắt đầu,
khởi đầu.


-2 em làm miệng.


-Công nhân, công an, nông dân,
bác sĩ, tài xế, người bán hàng.
-Lớp em ln đồn kết giúp đỡ
nhau.


-1 em nhắc tựa bài.


-1 em đọc .Lớp đọc thầm.


-1 em đọc.


-Trao đổi làm bài theo nhóm, ghi
vào giấy khổ to, dán bảng.


-Đại diện nhóm đọc kết quả.
-Vài em đọc lại từ trái nghĩa.


-1 em nêu : Giải nghĩa các từ
dưới đây bằng từ trái nghĩa.


-Các nhóm giải nghĩa những từ
:trẻ con, cuối cùng, xuất hiện,
bình tĩnh bằng từ trái nghĩa vàghi
ra giấy to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

c/xuất hiện trái nghĩa với biến mất, mất tiêu,
mất tăm.


d/bình tĩnh trái nghĩa với cuống quýt, luống
cuống, hốt hoảng.


<i><b>Bài 3 : (miệng) -Gọi 1 em nêu yêu cầu ?</b></i>


-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
-GV hỏi gợi ý : Bác sĩ làm gì ?


-Trong cột B em tìm thấy ở mục nào ?
-Nhận xét.



<i><b>Bài 3: (tiếp) Yêu cầu HS làm bài viết.</b></i>
-Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
<b>3.Củng cố : Nhận xét tiết học.</b>


-Dặn dị- Tập tìm từ chỉ nghề nghiệp và nêu
cơng việc của nghề đó.


trình bày. Nhận xét, bổ sung .


-1 em nêu : Chọn ý thích hợp ở
cột B cho các từ ngữ ở cột A.
-Trao đổi theo cặp.


-Khám và chữa bệnh.
- Mục e.


-Nhiều cặp nói ngắn gọn đủ ý các
phần cịn lại.


-1 em lên bảng làm.


-Cả lớp làm bài viết vào vở.
-HS đọc lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TẬP VIẾT </b>


<b> VIẾT CHỮ HOA – ÔN CÁC CHỮ HOA .</b>
I/ MỤC TIÊU :


•-Ơn tập củng cố kĩ năng viết các chữ hoa : A, M, N, Q, V (Kiểu 2).


Ôn cách nối nét từ các chữ hoa (kiểu 2) sang chữ cái đứng liền sau.
Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.


II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Mẫu chữ A, M, N, Q, V (Kiểu 2).
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Ổn định:</b>


2.Bài cũ : PP kiểm tra :Kiểm tra vở tập viết của
một


số học sinh.


-Cho học sinh viết một số chữ V-Việt vào
bảng con.


-Nhận xét.
<b>2.Dạy bài mới : </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới</b>
thiệu nội dung và yêu cầu bài học.


<b> Mục tiêu : Ôn tập củng cố kĩ năng viết</b>
các chữ hoa : A, M, N, Q, V (Kiểu 2)



<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.</b>


<b>Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng</b>
cách của các chữ hoa : A, M, N, Q, V (Kiểu 2)
PP trực quan – truyền đạt : Mẫu chữ hoa.


-GV nhắc lại cách viết từng chữ hoa : A, M, N,
Q, V (Kiểu 2)




-Hướng dẫn viết từ ứng dụng .


-PP giảng giải : GV giải thích : Nguyễn Ai
Quốc là tên của Bác Hồ trong thời kì Bác hoạt
động bí mật ở nước ngoài.


<i>B/ Viết bảng </i>:


-Yêu cầu HS viết vào bảng con


-Nộp vở theo yêu cầu.


-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.


-Quan sát.


-Viết bảng con : A, M, N, Q, V .



-HS đọc từ ứng dụng : Việt Nam,
Nguyễn Ai Quốc, Hồ Chí Minh.
-HS quan sát và nhận xét.


-Độ cao của các chữ cái.
-Cách đặt dấu thanh.


-Khoảng cách giữa các chữ tiếng.
-Cách nối nét giữa các chữ.


-Viết bảng con từng chữ : Việt,
Nam, Nguyễn, Ai, Quốc, Hồ,
Chí, Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>-</i>Trò chơi <i>.</i>


<b>Hoạt động 3 : Viết vở.</b>


<b>Mục tiêu : Biết viết chữ cái hoa : A, M, N,</b>
Q, V và từ ứng dụng : Việt Nam, Nguyễn Ai
Quốc, Hồ Chí Minh.


-PP luyện tập : Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
mỗi chữ 1 dòng
1 dòng


1 dòng
1 dòng



<b>3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.</b>
-Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ.
Giáo dục tư tưởng.


-Nhận xét tiết học.


-Dặn dị : Hồn thành bài viết .


-Viết vở.


A, M, N, Q, V ( cỡ nhỏ)
Việt Nam (cỡ nhỏ)


Nguyễn Ai Quốc (cỡ nhỏ)
Hồ Chí Minh (cỡ nhỏ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tốn


Tiết 169 : ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC .
I/ MỤC TIÊU :


•-Nhận biết các hình đã học .
-Vẽ hình theo mẫu .


Rèn kĩ năng nhận biết hình đã học nhanh đúng.
.Thái độ : Ham thích học toán .


II/ CHUẨN BỊ :



1.Giáo viên : Phiếu học tập bài 2.3.4
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Ổn định:</b>


2.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 3 em lên bảng
làm bài tập.


987 - 643
318 - 104
739 - 317
654 - 342
-Nhận xét,cho điểm.


<b>2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
<b>Hoạt động 1 : Luyện tập chung.</b>


<b>Mục tiêu : Nhận biết các hình đã </b>
học .Vẽ hình theo mẫu .


-PP hỏi đáp, giảng giải :
<i><b>Bài 1 : Yêu cầu gì ?</b></i>


-Nhận xét.


<i><b>Bài 2 : Yêu cầu gì ?</b></i>



-Gọi 2 em lên bảng vẽ hình ?
-Nhận xét.


<i><b>Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?</b></i>
-Sửa bài, cho điểm.


-3 em lên bảng :


987 - 643 = 344
318 - 104 = 214
739 - 317 = 422
654 - 342 = 312
-Lớp làm bảng con.


-1 em nhắc tựa bài.


-Đọc tên hình
-Đường thẳng AB.
-Đoạn thẳng AB


-Đường gấp khúc OPQR.
-Hình vng MNPQ
-Hình chữ nhật GHIK.
-Hình tam giác ABC.
-Hình tứ giác ABCD.


-Vẽ theo mẫu trên giấy, tơ màu hình
tứ giác, hình vng.


-Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình có sẵn


để có :


a/ Hai hình tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Bài 4 : Gọi 1 em đọc bài .</b></i>


-GV nhắc nhở HS ghi tên hình rồi đếm.
-Có mấy hình tam giác ? Đọc tên các hình
tam giác đó ?


- Có mấy hình chữ nhật ? Đọc tên các hình
chữ nhật đó ?


-u cầu HS làm bài.
-Nhận xét.


<b>3.Củng cố : </b>


-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
-Dặn dò.


-2 em lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào vở.
-1 em đọc : Ghi tên hình rồi đếm .
-Có 5 hình tam giác : AGE, ABE,
BCE, CDE, ACE.


-Có 3 hình chữ nhật : ABEG, BCDE,
ACDG.


-HS tự làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TỰ NHIÊN &XÃ HỘI</b>


<i>Tiết 34 </i>: ÔN TẬP – TỰ NHIÊN .
I/ MỤC TIÊU<i><b>: </b></i>


-Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên.
Rèn kĩ năng quan sát mọi vật trong thế giới tự nhiên .
Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên .


II/ CHUẨN BỊ


1.Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK/ tr 70.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<i><b>:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Bài cũ :</b>


PP kiểm tra:-Có mấy phương hướng chính ?
-Mặt trời giúp chúng ta tìm được gì ?


-Nhận xét, đánh giá.


<b>2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .</b>


<b>Hoạt động 1 : Ai nhanh tay, nhanh mắt</b>



<b>Mục tiêu : Biết hệ thống lại kiến thức đã</b>
học về tự nhiên.


-PP trực quan , hoạt động : Chu n b 2 b ng ghiẩ ị ả


có n i dung sau ộ


<i><b>Nơi sống</b></i> <i><b>Con vật</b></i> <i><b>Cây cối</b></i>


Trên cạn
Dưới nước
Trên khơng
Trên


cạn+nước


-GV chốt : Lồi vật và cây cối sống được ở
khắp mọi nơi : trên cạn, dưới nước, trên
không, trên cạn và dưới nước.


<b>Hoạt động 2 : Trò chơi.</b>


<b>Mục tiêu : Củng cố hiểu biết về phương</b>
hướng.


-GV chuẩn bị tranh vẽ về ngôi nhà và phương
hướng của nhà.


-GV phổ biến luật chơi.



<i>-</i>Nhận xét đội nào gắn nhanh, đúng là đội


-Quan sát tranh và TLCH trong
SGK.


-Có 4 phương : Đơng, Tây, Nam,
Bắc.


-Tìm được phương hướng.


-Ơn tập tự nhiên.


-Chia 2 đội chơi. Mỗi đội cử người
lên nhặt tranh vượt chướng ngại
vật dán vào bảng sao cho đúng
chỗồn đội nhận xét lẫn nhau.


-Nhiều em nhắc lại.


-Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bức vẽ.
-Chia 2 đội tham gia chơi, mỗi đội
cử 5 người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

thắng<i> .</i>


-GV chốt ý


<b>Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm về bầu trời .</b>
<b>Mục tiêu : Thảo luận tìm hiểu về bầu</b>
trời.



-PP hoạt động :


-Em biết gì về bầu trời ban ngày và ban đêm ?
-Theo dõi hướng dẫn nhóm.


-Kết luận : Mặt trăng và mặt trời có hình khối
cầu, mặt trăng phát ra ánh sáng dịu mát , mặt
trời phát ra ánh sáng nóng. Các vì sao có dạng
như đốm lửa, tự phát sáng giống mặt trăng.
<b>Hoạt động 4 : Phiếu bài tập.</b>


<b>Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về</b>
đời sống tự nhiên, Mặt Trời, Mặt Trăng và các
vì sao.


-GV phát phiếu bài tập


-Nhận xét. Tuyên dương các em làm bài đúng.
<b>3.Củng cố : </b>


-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
-Dặn dò – Học bài.


-Nhận xét, bổ sung.


-Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các
thành viên trả lời.


-Các nhóm trình bày, nhóm khác


lắng nghe, nhận xét.


-Nhiều em đọc lại.


-HS làm phiếu bài tập.
-Vài em đọc ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>CHÍNH TẢ </b></i>


<i><b>(NGHE VIẾT) :ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO .</b></i>
<b>PHÂN BIỆT TR/ CH, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ.</b>
I/ MỤC TIÊU :


•- Nghe viết đúng chính xác một đoạn trong bài“ Đàn bê của anh Hồ Giáo”.
•- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âmđầu, thanh điệu dễ lẫn : tr/ ch,
thanh hỏi/ thanh ngã.


Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.


Giáo dục học sinh kính trọng anh hùng lao động Hồ Giáo.
II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn viết “Đàn bê của anh Hồ Giáo”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<i><b>:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Ổn định:</b>



<b>2.Bài cũ : PP kiểm tra : Kiểm tra các từ học</b>
sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên
đọc .


-Nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.</b>


<b>Mục tiêu : Nghe viết đúng chính tả một</b>
đoạn trong bài “Đàn bê của anh Hồ Giáo”
-PP giảng giải :


<i>a/ Nội dung đoạn viết: </i>


-PP trực quan : Bảng phụ.


-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-<i>Tranh</i> : Đàn bê của anh Hồ Giáo.
-Tìm tên riêng trong bài chính tả ?


<i>b/ Hướng dẫn trình bày .</i>


-PP hỏi đáp : Tên riêng phải viết như thế
nào ?


c/ <i>Hướng dẫn viết từ khó</i>. Gợi ý cho HS
nêu từ khó.



-PP phân tích : Ghi bảng. Hướng dẫn phân
tích từ khó.


-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.


<i>d/ Viết chính tả.</i>


-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.


-Người làm đồ chơi
-HS nêu các từ viết sai.


-3 em lên bảng viết : cọng rau, cồng
chiêng, giỏi giang, trĩu quả, bác sĩ,
nổi.


-Viết bảng con.


-Chính tả (nghe viết) : Đàn bê của
anh Hồ Giáo.


-Theo dõi. 3-4 em đọc.
-Quan sát.


-Anh Hồ Giáo .
-Viết hoa.


-HS nêu từ khó : quấn quýt, quẩn
chân, nhẩy quẩng, rụt rè, quơ quơ.


-Viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động 2 : Bài tập.</b>


<b>Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân</b>
biệt tr/ ch, thanh hỏi/ thanh ngã.


<i><b>Bài 2 : bài 2 a: Yêu cầu gì ?</b></i>


-PP luyện tập : GV tổ chức cho HS làm bài
theo


nhóm (Điền vào chỗ trống ch/ tr)


-Bảng phụ : GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr
276)


 chợ – chờ – tròn.
Bài 2b : Yêu cầu gì ?


-GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV/ tr
276)


 bão - hổ – rãnh (rỗi)
<i><b>Bài 3</b><b> </b><b> : Tổ chức trị chơi . </b></i>


a/Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu ch/
tr ?



b/Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở thanh hỏi/
thanh ngã ?


<b>3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương</b>
HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.


<b>Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi.</b>


-Điền vào chỗ trống ch/ tr.


-Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ
trống theo trò chơi tiếp sức)


-Từng em đọc kết quả. Làm vở BT.
-Nhận xét.


-Điền thanh hỏi/ thanh ngã.
-2 em lên bảng điền.


-5-6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT.
-Chia 4 nhóm (thi tiếp sức)


a/chè – trám – tràm – tre – trúc –
trầu – chò – chỉ – chuối – chà là –
chanh – chay – chôm chôm.


B/ tủ – đũa – đĩa – chõ – chõng –
võng – chổi – chảo – chĩnh – chão .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tốn



<b>Tiết 170 : ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC/ TIẾP .</b>
I/ MỤC TIÊU :


•-Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc .
-Tính chu vi hình tam giác, tứ giác.


Rèn kĩ năng nhận biết hình đã học nhanh đúng.
Phát triển trí tưởng tượng cho học sinh qua xếp hình.


II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Phiếu học tập bài 2.3.4
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Ổn định:</b>


2.Bài cũ :Gọi 3 em lên bảng làm bài tập.
857 - 643


315 + 104
639 - 315
254 + 342
-Nhận xét,cho điểm.


<b>2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
Luyện tập chung.



<i><b>Bài 1 : Yêu cầu gì ?</b></i>


-Gọi 1 em nêu cách tính độ dài đường gấp
khúc.


-Nhận xét.


<i><b>Bài 2 : u cầu gì ?</b></i>


-Gọi 1 em nêu cách tính chu vi hình tam
giác ?


-Nhận xét.


<i><b>Bài 3 : Yêu cầu HS tự tính chu vi hình tứ</b></i>
giác ?


-GV nhắc nhở : có thể tính : 5 x 4 = 20 (cm)


-3 em lên bảng :


857 - 643 = 214
315 + 104 = 419
639 - 315 = 324
254 + 342 = 596
-Lớp làm bảng con.


-1 em nhắc tựa bài.



-Tính độ dài đường gấp khúc.
-1 em nêu .


-HS làm bài :


<i>a/Độ dài đường gấp khúc</i>
<i>ABCD :</i>


<i> 3 + 2 + 4 = 9 (cm)</i>
<i>Đáp số : 9 cm</i>


<i>B/Độ dài đường gấp khúc</i>
<i>GHIKM : </i>


<i>20 + 20 + 20 + 20 = 80 (cm)</i>
<i>Đáp số : 80 cm.</i>


-Tính chu vi hình tam giác.
-Tính tổng độ dài của 3 cạnh.


<i>Chu vi hình tam giác ABC :</i>
<i>30 + 15 + 35 = 80 (cm)</i>
<i>Đáp số : 80 cm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Sửa bài, cho điểm.


<i><b>Bài 4 : Cho HS quan sát hình.</b></i>


-GV chốt ý : Ước lượng bằng mắt ta thấy
tổng độ dài các đoạn thẳng MN, OP, QC


(của đường gấp khúc AMNOPQC) bàng độ
dài đoạn thẳng AB (của đường gấp khúc
ABC), tổng độ dài các đoạn thẳng AM, NO,
PQ (của đường gấp khúc AMNOPQC) bằng
độ dài đoạn thẳng BC (của đường gấp khúc
ABC).


-Vậy độ dài hai đường gấp khúc ABC và
AMNOPQC bằng nhau.


<i><b>Bài 5 : Yêu cầu HS thi xếp hình .</b></i>
-Nhận xét.


<b>3.Củng cố : </b>


-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
-Dặn dị.


<i>Chu vi hình tứ giác MNPQ :</i>
<i>5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm)</i>
<i>Đáp số : 20 cm</i>


-Quan sát, suy nghĩ nêu cách tính độ
dài của hai đường gấp khúc.


-Độ dài của đường gấp khúc ABC
dài :


5 cm + 6 cm = 11 (cm)



-Độ dài đường gấp khúc
AMNOPQC dài


2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11 (cm)


-Chia 2 đội thi xếp hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TẬP LÀM VĂN </b>


<b>KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN (NÓI-VIẾT) .</b>
I/ MỤC TIÊU :


-Biết kể về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý.


-Biết viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn đơn giản, chân
thật.


Rèn kĩ năng viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp .
Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Tranh minh họa BT1 . Bảng phụ viết BT2 .
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Ổn định:</b>



<b>2.Bài cũ : Gọi 1 em đáp lời an ủi ở BT2</b>


-1 em đọc lại bài viết về việc em săn sóc mẹ
khi mẹ ốm.


-Nhận xét, cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
Làm bài miệng.


<i><b>Bài 1 : Gọi 1 em đọc yêu cầu ?</b></i>


- GV nhắc nhở : Bài tập yêu cầu kể về nghề
nghiệp của người thân dựa vào câu hỏi gợi ý
không phải trả lời câu hỏi. Người thân có thể
là bố, mẹ, chú, bác, cơ, dì, ơng, bà. Khi kể chú
ý kể tự nhiên.


-Nhận xét, cho điểm.


-GV hướng dẫn: Chú ý đặt câu đúng, sử dụng
dấu chấm, dấu phẩy đúng chỗ. Biết nối kết câu
thành bài văn. Chỉ cần viết 3-4 câu.


-Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt.


<b>3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết</b>
học.


-PP thực hành :



-1 em : đáp lời an ủi BT2


-1 em 1 em đọc lại bài viết về
việc em săn sóc mẹ khi mẹ ốm .
-1 em nhắc tựa bài.


-1 em đọc yêu cầu : Kể về nghề
nghiệp của người thân.


-4-5 em thực hành kể.


-Mẹ em là giáo viên của trường
trung học cơ sở. Hàng ngày, mẹ
đều đến trường giảng dạy. Em
nhận thấy mẹ rất yêu thích nghề
dạy học của mình. Mỗi tối sau
khi dọn dẹp nhà cửa, em thấy mẹ
cặm cụi bên trang giáo án, bài vở
của học sinh. Em mơ ước lớn lên
em sẽ nối tiếp nghề của mẹ, vì mẹ
thường dạy em : Nghề dạy học là
nghề cao quý.


-Trò chơi “Lá rơi”
-Cả lớp làm bài viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Dặn dò- Làm vở BT2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×